Chuyên đề Cung-cầu và cân bằng thị trường - Kinh tế vĩ mô | Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Câu 1. Đường cầu của sản phẩm X dịch chuyển là do:  a. Giá sản phẩm X thay đổi.  b. Chi phí sản xuất sản phẩm X thay đổi.  c. Thu nhập của người tiêu dùng thay đổi.  d. Các câu trên đều đúng. Câu 2. Nếu giá sản phẩm X tăng lên, các điều kiện khác không thay đổi thì:  a. Cầu sản phẩm tăng lên.  b. Khối lượng tiêu thụ sản phẩm X tăng lên.  c. Khối lượng tiêu thụ sản phẩm X giảm xuống.  d. Phần chi tiêu sản phẩm X tăng lên. Câu 3. Yếu tố nào sau đây không được coi là yếu tố quyết định cầu hàng hóa:  a. Giá hàng hóa liên quan.  b. Thị hiếu, sở thích.  c. Giá các yếu tố đầu vào để sản xuất hàng hóa.  d. Thu nhập. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!                

Môn:
Trường:

Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu

Thông tin:
9 trang 3 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chuyên đề Cung-cầu và cân bằng thị trường - Kinh tế vĩ mô | Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Câu 1. Đường cầu của sản phẩm X dịch chuyển là do:  a. Giá sản phẩm X thay đổi.  b. Chi phí sản xuất sản phẩm X thay đổi.  c. Thu nhập của người tiêu dùng thay đổi.  d. Các câu trên đều đúng. Câu 2. Nếu giá sản phẩm X tăng lên, các điều kiện khác không thay đổi thì:  a. Cầu sản phẩm tăng lên.  b. Khối lượng tiêu thụ sản phẩm X tăng lên.  c. Khối lượng tiêu thụ sản phẩm X giảm xuống.  d. Phần chi tiêu sản phẩm X tăng lên. Câu 3. Yếu tố nào sau đây không được coi là yếu tố quyết định cầu hàng hóa:  a. Giá hàng hóa liên quan.  b. Thị hiếu, sở thích.  c. Giá các yếu tố đầu vào để sản xuất hàng hóa.  d. Thu nhập. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!                

55 28 lượt tải Tải xuống


 !"#$%&'(
)*+,-
./$%#0#1234$56'789##:;$<=8>?
@2A34$56'7 2:BC
@D5E34$FG 34$56'7 2:BC
@#$H5#12$%./IJ8K$% 2:BC
@8A## !J$BLBM$%
N%A34$56'7 O$%<J$P#A#BLQ&$QA#QR$% 2:BC S?
@2034$56' O$%<J$
@DTU<.V$%IJ W34$56'7 O$%<J$
@#TU<.V$%IJ W34$56'7%4'FU$%
@8X0$#IJ34$56'7 O$%<J$
YN U$=>32B:QR$%B.V##><=:N UZ:N B9$#0=$%[2?
@2A=$%[2<J$Z2$
@D9NP3\ E#
@#A#A#:N UB0]=>B;34$FG =$%[2
@8$H5
^;#0#> G:?
@2_.V$%#0]L'` <>a=$%[2#W ; a#A#'b#%AQA#$2
@D_.V$%#0]L'` <>a=$%[2#W ;3c 2:BCQ $H5 2:BC
@#_.V$%=$%#W ;3cB.V##$%b$%#> 9 !./$% a#A#'b#%AQA#$2
@8_.V$%#0]L'` =$%[2#W ;3c 2:BCQ%A#A#=$%[2<J$Z2$
2:BC
d./$%#0#12D` %e fgf#:;$89#32$%54<=8>?
@2AD` %e fgf%4'
@DA[2#G $%:J$<&%4'
@#A#12#A#<>aD` %e QA#%4'
@8A#12#A#<>aD` %e QA# O$%
h!>$% !./$%V5$=>32B:<='89##:;$B./$%#0if]LDJ$
54?($H58$#M$% O$%j(AX2$23>$# O$%j(Aif%4'
@2!./$%V5kY
@D!./$%V5k
@#!./$%V5kY
@8!./$%V5kkY
l./$%#0]LB&$ >a89##:;$32$%54<=8>?
@25E<"5Be %4'
@D$H58$#M$% O$%
@#m>B0 .#12#A##R$% :B0 .]n$ R$%$.o#$%>=
@8A<"5Be B&$ >a%4'
pq:<H #0#r!2!s$%?
@2t2<.V$%#0=$%[2$=:]=%A=$%[2 2: N#['U<J$&]o$2
@Dt2<.V$%#0]= $H5#['UZ2$&Bu$%DN$
@#t2<.V$%#0=$%[2]=3\ E##[Z2$&Bu$%DN$
@8t2<.V$%#0=$%[2]o%A#12$[#['UZ2$&$%9#DN$
vA#4#12=$%[2w O$%P<='B./$%#0#12=$%[28/32$% !AP3:!2?
@2<==$%[2 b#G5
@Dw<==$%[2 R$% ./$%
@#w]=<==$%[2DC3$%#>$2
@8w]=<==$%[2 2: N#>$2
x='3U#0#12'` =$%[2<= .y$%Z2$%t2?
@2_.V$%#0=$%[2B[]o%A#4#12$[
@D_.V$%#0=$%[2B[]o C$%t8W$%
@#_.V$%#0=$%[2B[]o C$%#IJ#12$%./IJ8K$%
@8_.V$%#0=$%[2B[]o C$%8>2$ #12$%./DA$
T%A34$56' 2: N]=DC3$%#>34$56'wBL O$%<J$N#A#:N
UQA#QR$% 2:BCP S%A#4]=34$<.V$%#$Ds$%#1234$56'w3c?
@2A O$%P<.V$%%4'
@DTR$%FA#B9$B.V#
@#A O$%P<.V$% O$%
@8A%4'P<.V$% O$%
Y
T $H58$#M$% O$%<J$P#A#$$ UQA#QR$% 2:BCP%A#4]=3U
<.V$%#$Ds$%'o#12<>a=$%[2#G5 G53c?
@2A G5y$]=3U<.V$%<o$y$
@DA#2>y$]=3U<.V$%QR$%BC
@#A#2>y$]=3U<.V$%$y$
@8A G5y$]=3U<.V$%$y$
Y9 !./$% U#<A$`B92B2$%#$Ds$% a'b#%AX]=3U<.V$%q43z
FG &$ U#<A$H5<HDA$]o%A!{P<M#$=:B;'#$Ds$%'o#12 9 !./$% U#
<A$`B92<=X]=q?
@2X|X]=q|q
@DX|X]=q}q
@#X}X]=q}q
@8X}X]=q|q
^m>$L$%./ ~#A# r$$H5#.]=>XgPQN Z4<=B./$%#0'e =$%
%a>\Xg?
@2m9##:;$32$% !A
@Dm9##:;$32$%54
@#TR$%89##:;$
@8TR$%#[#$=>BM$%
da><=34$56' N :NPN$O'$2:<M2'G 'K28>a$A$P S8•B>A$%A
%a>3c€P34$<.V$%%a>€?
@2O$%E P%4'E 
@DO$%$LP%4'E 
@#O$%$LP%4'$L
@8O$%E P%4'$L
hi•8#:;$8•#B./$%#034$56'78>?
@2A34$56'7 2:BC
@D$H5#12$%./IJ8K$% 2:BC
@#N 2:BC
@8A34$56' 2: N%4'
^
l=$%[27$%=:#=$%5KV5y$]o 9NP3\ E##12$%./IJ8K$%P
$t$%:N UQA#QR$%BCP]H:%A]=<.V$%#>=$%[273c?
@2A O$%P<.V$%%4'
@DA%4'P<.V$%%4'
@#A%4'P<.V$% O$%
@8A O$%P<.V$% O$%
pTB./$%#$%]=B./$%#089##:;$#K$%#L S?
@2A%4'$N89##:;$32$% !A
@DA O$%$N89##:;$32$%54
@#AQR$%BC$N89##:;$#K$%'b#B`
@82PDP#BLQR$%#"#
v$ U$=>32B:<='89##:;$B./$%#0#12'` 'e =$%32$%54?
@2A'e =$% 2: N O$%
@DA'e =$% 2: N%4'
@#A'e =$%DC3$% O$%
@8_.V$%=$%$H5Q6 2: N O$%
x9 !./$%Z0$A> !{‚'& 2'B2$%#$Ds$% a'b#%AX]=3U<.V$%
q$Bu$ƒZ0$A> !{‚'$H5]L ~!$%qU##[#G „>!'2<8‚:8‚…B†<='#>
B./$%#0Z0$A> !{‚'89##:;$32$%54$J$%A]=<.V$%#$Ds$%'o !J$ 9
!./$%$`B92<=X]=q?
@2X|X]=q}q
@DX}X]=q|q
@#X}X]=q}q
@8X|X]=q|q
X<23I#]= ‡5<=2=$%[2 2: N#>$2 !>$%'` 3Ub$%8W$%$.34$
FG Q$%F‚P] =N%A#12 ‡5 O$%]=#A#:N UQA#QR$%BCP#M$% 28•
B>A$?
@20 ‡5%4'
@D_.V$%#05<23I# O$%
@#A5<23I#%4'
@805<23I# O$%
d
g` Z2$3A #> G:!s$%Q'=$%./IJ8K$%'U$'2'` <>a=$%[2
#=$%$L S%A=$%[2 O$%L$=:#[ ;%4 E#?
@2!>$% •# NQR$%#[B./$%#0
@D_.V$%#0 O$%<=' O$%%A
@#./$%#0 !>$% •# N<=B./$%8U#<J$]L5E2DJ$54
@80 O$%Q‡> ‚>%A]=QU<.V$%%2>89# O$%
YN2=$%[2DC3$%#>$2P'` 3•%2 O$% !>$%%A#12'` =$%[2
S$G  N ?
@2_.V$%#0=$%[2Q23c%4'
@D0=$%[2Q23c O$%
@#_.V$%#0#12=$%[2Q23c O$%
@80=$%[2Q23c%4'
^S$U$%$=>32B:#[ ;<='89##:;$B./$%#0'A:4$#[3z8W$%
5'?
@2A5'%4'
@DA'A:4$%4'
@#E$51BA$ N]=>'A:=$$H5Q6
@8[3•IN$D` !>$%#R$%$%&34$FG 'A:4$
dA#:N U$=>32B:QR$% A#B`$%BN$#0#12'` =$%[2ˆ?
@2i\ E#
@D$H5
@#A#12#A#=$%[2<J$Z2$
@8A#12#A#:N UB0]=>B.V#8K$%34$FG !2=$%[2
hg` #R$%$%&'o<='#>#5E34$FG #12'` =$%[2%4'FU$%L
%S3cF4:!2BU]o#0=$%[2B[?
@2_.V$%#0%4'
@D0 O$%
@#0%4'
@80QR$%BC
h
lT%A#=#2 O$% S$%./IJ8K$%'2E =$a$#[ ;3:<H$#=#2
]==$<A<==$%[2?
@2G <.V$% G5
@DC3$%
@#N :N
@82: N
pg` 3• 2:BC !>$%%A#12'` =$%[27QR$%#[4$.\$%BU]o<.V$%
#0#12'` =$%[2t$%=$%[27]=$=:<=?
@2TR$%<J$Z2$
@D=$%[2DC3$%
@#=$%[2 2: N
@84<==$%[2#G <.V$% G5
l
)*+,-
v./$%#$%#1234$56'789##:;$<=8>?
@2A34$56'7 2:BC
@D$H5#12$%./IJ8K$% 2:BC
@#N 2:BC
@8A34$56' 2: N%4'
Yx!>$% !./$%V5$=>%AD23c O$%?
@2./$%#0#12D289##:;$32$%54
@D./$%#$%#12D289##:;$32$% !A
@#TR$%#[ !./$%V5$=>
@84 !./$%V52]=DBLBM$%
Y!>$% !./$%V5$=>B./$%#$%#12X‚538/32$%54?
@2$H5#12$%./IJ8K$%%4'
@DA$%:J$<& O$%
@#A#12>#2 O$%
@
8TR$%#[ !./$%V5$=>
YN U$=>32B:QR$%54<=:N UZ:N B9$#12#$%?
@2t$% 2:BC]L#R$%$%&
@Dgb# $H5
@#N]= !V#G5
@85E$%u$<•#B;34$FG =$%[2
YY!>$% !./$%V5$=>B./$%#$%#12FO$%3c8/32$% !A?
@2AFO$%%4'
@Dgb#<.y$%#12#R$%$$<•#80 O$%<J$
@#[3•#4IN$ !>$%<•#80
@8G #4#A# !./$%V5 !J$
Y^q:<H #$%#r!2!s$%?
@2i•%2 O$%#0 !•#IN58‰$BN$3•%2 O$%#12#$%
@D=34$FG 3Š$3=$%#$%b$%E y$]o'b#%A#2>y$
@#['UZ2$&$%9#%t2#$%]=%A#4
@8=34$FG 3Š$3=$%#$%b$%$Ly$]o'b#%A#2>y$
p
Yd./$%#$%54$A$?
@2i•#J$<&#%t23U#0=$%[2]=3U#$%=$%[2\'‹'b#%A
@DiU<.V$%=$%[2'=$=34$FG 3cDA$!2b$%]o'‹'b#%A !J$ 9
!./$%
@#iU<.V$% UB2=$%[2'=$%=$#[ ;34$FG PQR$%Q;BN$%A#4
@8gb#%A#2>$G '=$%./34$FG #G5$H$b$%]o'‹'b#34$<.V$%
Yhi•8#:;$8•#B./$%#$%#> G:Q%A=$%[2%4'?
@2_.V$%#$%%4'
@D./$%#$%89##:;$]LDJ$54
@#_.V$%#$% O$%
@8./$%#$%89##:;$]LDJ$ !A
YlS'#32 !>$%$t$%#8.oB:?
@2./$%#$%D;8n$'UZ2$&%t2%A]=<.V$%#$% !J$Bu 9
@D!>$%$t$%BLQ&$QA#QR$%BCP%A=$%[2]=89#]W O$%3c<='
<.V$%#0%4'
@#o'b#%A'e =$%]4QR$%BCPQ $H5#12$%./IJ8K$% O$%
<J$3c<='B./$%#0'e =$%$=:89##:;$32$% !A
@8!>$%$t$%:N UQA#QR$%BCP%A'e =$%] O$%<J$3c<='<.V$%
#0]%4'
v
Œ)•
Ypi• A#B`$%Z2<a%t2$%./34$FG ]=$%./IJ8K$% !J$ 9 !./$%$s'
FA#B9$?
@2A#4]=#G <.V$%34$56'
@DiU<.V$%]=#G <.V$%34$56'
@#A#4]=3U<.V$%34$56'
@8TR$%#[#$=>BM$%
YvT $H5%4'P#A#:N UQA#QR$%BCP%A#4]=<.V$%#$Ds$%'o#12
=$%[2 R$% ./$%3c?
@2A G5y$]=<.V$%#$Ds$%<o$y$
@DA#2>y$]=<.V$%#$Ds$%$y$
@#A G5y$]=<.V$%#$Ds$%$y$
@8TR$% 2:BC
='3U#$%]=#034$56'7#[8a$%?
XŽqi•dXŽ•‘qm•x
^xA#$Ds$%]=34$<.V$%#$Ds$%<=?
@2qŽd]=XŽx
@DqŽx]=XŽd
@#qŽp]=XŽh
@8qŽx]=XŽx
^gU$%A#$Ds$%XŽpP S='#$%'o#[8a$%?
@2XŽqi•^
@DXŽqi•^
@#XŽqi•Y
@8G #4BL32
^43z='#0 9 !./$%#12'` <>a$R$%34$?XŽ•xPdq•^x_.V$%#$%
$R$%34$ !J$ 9 !./$%<=^xH:'b#%A#$Ds$% !J$ 9 !./$%<=?
@2XŽx
@DXŽx
@#XŽ^x
@8TR$%#[#$=>BM$%
x
^Y%./IJ8K$% E#O$434$#NDN$y$PBu$% /#A#8>2$$%&5A5
8W$%#4IN$Q’ H  !>$%#NDN$434$3c<='#>?
@2A#$Ds$%3c%4']=<.V$%#$Ds$%3c O$%
@DA#$Ds$%3c O$%]=<.V$%#$Ds$%3c%4'
@#_.V$%#$Ds$%3c O$%#“$%A SQR$%DN #"##"$
@8A#$Ds$%3c O$%P#“$<.V$%QR$%DN #"##"$
^^&$ >a8B`$%]=5$B.V##><==$%[2DC3$%#>$2P#5E34$
FG !25$%4' !>$%QDA>#A>#12D`: N#R$%DU3z8W$%B&$ >a<='%4'Q4
$O$%3$#>$U]oB&$ >a8B`$%P%A#$Ds$%3c<=€]=3U<.V$%#$Ds$%3c<=
€?
@2TR$%FA#B9$P%4'
@D4'P%4'
@#4'PQR$%FA#B9$
@8TR$%FA#B9$PTR$%FA#B9$
| 1/9

Preview text:

CHUYÊN ĐỀ 2.1
CUNG – CẦU VÀ CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG (Câu hỏi trắc nghiệm)
CẦU VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
Câu 1. Đường cầu của sản phẩm X dịch chuyển là do:
 a. Giá sản phẩm X thay đổi.
 b. Chi phí sản xuất sản phẩm X thay đổi.
 c. Thu nhập của người tiêu dùng thay đổi.
 d. Các câu trên đều đúng.
Câu 2. Nếu giá sản phẩm X tăng lên, các điều kiện khác không thay đổi thì:
 a. Cầu sản phẩm tăng lên.
 b. Khối lượng tiêu thụ sản phẩm X tăng lên.
 c. Khối lượng tiêu thụ sản phẩm X giảm xuống.
 d. Phần chi tiêu sản phẩm X tăng lên.
Câu 3. Yếu tố nào sau đây không được coi là yếu tố quyết định cầu hàng hóa:
 a. Giá hàng hóa liên quan.
 b. Thị hiếu, sở thích.
 c. Giá các yếu tố đầu vào để sản xuất hàng hóa.  d. Thu nhập.
Câu 4. Biểu cầu cho thấy:
 a. Lượng cầu về một loại hàng hóa cụ thể tại các mức giá khác nhau.
 b. Lượng cầu về một loại hàng hóa cụ thể sẽ thay đổi khi thu nhập thay đổi.
 c. Lượng hàng cụ thể sẽ được cung ứng cho thị trường tại các mức giá khác nhau.
 d. Lượng cầu về một hàng hóa cụ thể sẽ thay đổi khi giá các hàng hóa liên quan thay đổi.
Câu 5. Đường cầu của bột giặt OMO chuyển dịch sang phải là do:
 a. Giá bột giặt OMO giảm.
 b. Giá hóa chất nguyên liệu giảm.
 c. Giá của các loại bột giặt khác giảm.
 d. Giá của các loại bột giặt khác tăng. 2
Câu 6. Trong trường hợp nào sau đây làm dịch chuyển đường cầu TV SONY về bên
phải: (i) Thu nhập dân chúng tăng; (ii) Giá TV Panasonic tăng; (iii) Giá TV SONY giảm.
 a. Trường hợp 1 & 3.
 b. Trường hợp 1 & 2.
 c. Trường hợp 2 & 3.
 d. Trường hợp 1 & 2 & 3.
Câu 7. Đường cầu về điện thoại dịch chuyển sang phải là do:
 a. Chi phí lắp đặt giảm.
 b. Thu nhập dân chúng tăng.
 c. Do đầu tư của các công ty đầu tư viễn thông nước ngoài.
 d. Giá lắp đặt điện thoại giảm.
Câu 8. Quy luật cầu chỉ ra rằng:
 a. Giữa lượng cầu hàng hóa này và giá hàng hóa thay thế có mối liên hệ với nhau.
 b. Giữa lượng cầu và thu nhập có mối quan hệ đồng biến.
 c. Giữa lượng cầu hàng hóa và sở thích có quan hệ đồng biến.
 d. Giữa lượng cầu hàng hóa với giá của nó có mối quan hệ nghịch biến.
Câu 9. Giá cả của hàng hóa A tăng, làm đường cầu của hàng hóa B dời sang trái, suy ra:
 a. B là hàng hóa thứ cấp.
 b. A là hàng hóa thông thường.
 c. A và B là 2 hàng hóa bổ sung cho nhau.
 d. A và B là 2 hàng hóa thay thế cho nhau.
Câu 10. Hàm số cầu của một hàng hóa là tương quan giữa:
 a. Lượng cầu hàng hóa đó với giá cả của nó.
 b. Lượng cầu hàng hóa đó với tổng hữu dụng.
 c. Lượng cầu hàng hóa đó với tổng chi tiêu của người tiêu dùng.
 d. Lượng cầu hàng hóa đó với tổng doanh thu của người bán.
Câu 11. Khi giá sản phẩm thay thế và bổ sung cho sản phẩm A đều tăng lên. Nếu các yếu
tố khác không thay đổi, thì giá cả và sản lượng cân bằng của sản phẩm A sẽ:
 a. Giá tăng, lượng giảm.
 b. Không xác định được.
 c. Giá tăng, lượng tăng.
 d. Giá giảm, lượng tăng. 3
Câu 12. Khi thu nhập dân chúng tăng lên, các nhân tố khác không thay đổi, giá cả và số
lượng cân bằng mới của loại hàng hóa cấp thấp sẽ:
 a. Giá thấp hơn và số lượng lớn hơn.
 b. Giá cao hơn và số lượng không đổi.
 c. Giá cao hơn và số lượng nhỏ hơn.
 d. Giá thấp hơn và số lượng nhỏ hơn.
Câu 13. Thị trường thuốc lá nội địa đang cân bằng tại mức giá P1 và số lượng Q1. Giả sử
xuất hiện thuốc lá nhập lậu bán với giá rẻ, lúc này điểm cân bằng mới của thị trường thuốc
lá nội địa là P2 và Q2:
 a. P2 > P1 và Q2 > Q1.
 b. P2 > P1 và Q2 < Q1.
 c. P2 < P1 và Q2 < Q1.
 d. P2 < P1 và Q2 > Q1.
Câu 14. Do nhiều người từ các tỉnh nhập cư vào TP.HCM, kết quả là đường cầu mặt hàng gạo ở TP.HCM:
 a. Dịch chuyển sang trái.
 b. Dịch chuyển sang phải.  c. Không dịch chuyển.
 d. Không có câu nào đúng.
Câu 15. Gạo là sản phẩm thiết yếu, Nếu năm nay lúa mất mùa do hạn hán, thì dự đoán giá
gạo sẽ …, sản lượng gạo …:  a. Tăng ít, giảm ít.
 b. Tăng nhiều, giảm ít.
 c. Tăng nhiều, giảm nhiều.
 d. Tăng ít, giảm nhiều.
Câu 16. Sự di chuyển dọc đường cầu sản phẩm X do:
 a. Giá sản phẩm X thay đổi.
 b. Thu nhập của người tiêu dùng thay đổi.  c. Thuế thay đổi.
 d. Giá sản phẩm thay thế giảm. 4
Câu 17. Hàng hóa X ngày càng phù hợp hơn với thị hiếu, sở thích của người tiêu dùng,
những yếu tố khác không đổi, vậy giá và lượng cho hàng hóa X sẽ:
 a. Giá tăng, lượng giảm.
 b. Giá giảm, lượng giảm.
 c. Giá giảm, lượng tăng.
 d. Giá tăng, lượng tăng.
Câu 18. Khi đường cung và đường cầu dịch chuyển cùng chiều thì:
 a. Giá giảm nếu dịch chuyển sang trái.
 b. Giá tăng nếu dịch chuyển sang phải.
 c. Giá không đổi nếu dịch chuyển cùng mức độ.
 d. a, b, c đều không chắc.
Câu 19. Nhân tố nào sau đây làm dịch chuyển đường cầu của một mặt hàng sang phải:
 a. Giá mặt hàng thay thế tăng.
 b. Giá mặt hàng thay thế giảm.
 c. Giá mặt hàng bổ sung tăng.
 d. Lượng hàng nhập khẩu thay thế tăng.
Câu 20. Thị trường quần áo trẻ em Việt Nam đang cân bằng tại mức giá P1 và số lượng
Q1. Tin đồn “quần áo trẻ em nhập về từ Trung Quốc có chất formaldehyde” đã làm cho
đường cầu quần áo trẻ em dịch chuyển sang phải nên giá và lượng cân bằng mới trên thị
trường nội địa là P2 và Q2:
 a. P2 > P1 và Q2 < Q1.
 b. P2 < P1 và Q2 > Q1.
 c. P2 < P1 và Q2 < Q1.
 d. P2 > P1 và Q2 > Q1.
Câu 21. Plastic và thép là hai hàng hóa thay thế cho nhau trong một số ứng dụng như sản
xuất khung xe, vỏ tàu. Nếu giá của thép tăng và các yếu tố khác không đổi, chúng ta dự đoán:  a. Cầu thép giảm.
 b. Lượng cầu plastic tăng.  c. Giá plastic giảm.  d. Cầu plastic tăng. 5
Câu 22. Một quan sát cho thấy rằng khi mà người tiêu dùng muốn mua một loại hàng hóa
càng nhiều thì giá hàng hóa tăng. Điều này có thể giải thích:
 a. Trong thực tế không có đường cầu.
 b. Lượng cầu tăng làm tăng giá.
 c. Đường cầu trong thực tế là đường dốc lên về phía bên phải.
 d. Cầu tăng kéo theo giá và khối lượng giao dịch tăng.
Câu 23. Nếu hai hàng hóa bổ sung cho nhau, một sự gia tăng trong giá của một hàng hóa thì nhất thiết:
 a. Lượng cầu hàng hóa kia sẽ giảm.
 b. Cầu hàng hóa kia sẽ tăng.
 c. Lượng cầu của hàng hóa kia sẽ tăng.
 d. Cầu hàng hóa kia sẽ giảm.
Câu 24. Tình huống nào sau đây có thể làm dịch chuyển đường cầu máy ảnh có sử dụng phim:  a. Giá phim giảm.  b. Giá máy ảnh giảm.
 c. Chính phủ đánh thuế vào máy ành nhập khẩu.
 d. Có sự tiến bộ trong công nghệ sản xuất máy ảnh.
Câu 25. Các yếu tố nào sau đây không tác động đến cầu của một hàng hóa?:  a. Sở thích.  b. Thu nhập.
 c. Giá của các hàng hóa liên quan.
 d. Giá của các yếu tố đầu vào được dùng sản xuất ra hàng hóa.
Câu 26. Một công nghệ mới làm cho chi phí sản xuất của một hàng hóa giảm xuống. Điều
gì sẽ xảy ra đối với cầu hàng hóa đó:  a. Lượng cầu giảm.  b. Cầu tăng.  c. Cầu giảm.  d. Cầu không đổi. 6
Câu 27. Khi giá cà chua tăng thì người tiêu dùng mua ít hành. Bạn có thể suy luận cà chua
và hành lá là 2 hàng hóa:  a. Chất lượng thấp.  b. Bổ sung.  c. Thiết yếu.  d. Thay thế.
Câu 28. Một sự thay đổi trong giá của một hàng hóa X không có ảnh hưởng đối với lượng
cầu của một hàng hóa Y. Những hàng hóa X và Y này là:  a. Không liên quan.  b. Hàng hóa bổ sung.  c. Hàng hóa thay thế.
 d. Cả 2 là hàng hóa chất lượng thấp. 7
CUNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
Câu 29. Đường cung của sản phẩm X dịch chuyển là do:
 a. Giá sản phẩm X thay đổi.
 b. Thu nhập của người tiêu dùng thay đổi.  c. Thuế thay đổi.
 d. Giá sản phẩm thay thế giảm.
Câu 30. Trong trường hợp nào giá bia sẽ tăng:
 a. Đường cầu của bia dịch chuyển sang phải.
 b. Đường cung của bia dịch chuyển sang trái.
 c. Không có trường hợp nào.
 d. Cả 2 trường hợp a và b đều đúng.
Câu 31. Trong trường hợp nào đường cung của Pepsi dời sang phải:
 a. Thu nhập của người tiêu dùng giảm.
 b. Giá nguyên liệu tăng.  c. Giá của Coca tăng.
 d. Không có trường hợp nào.
Câu 32. Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố quyết định của cung:
 a. Những thay đổi về công nghệ.  b. Mức thu nhập.  c. Thuế và trợ cấp.
 d. Chi phí nguồn lực để sản xuất hàng hóa.
Câu 33. Trong trường hợp nào đường cung của xăng sẽ dời sang trái:  a. Giá xăng giảm.
 b. Mức lương của công nhân lọc dầu tăng lên.
 c. Có sự cải tiến trong lọc dầu.
 d. Tất cả các trường hợp trên.
Câu 34. Quy luật cung chỉ ra rằng:
 a. Sự gia tăng cầu trực tiếp dẫn đến sự gia tăng của cung.
 b. Nhà sản xuất sẵn sàng cung ứng ít hơn với mức giá cao hơn.
 c. Có mối quan hệ nghịch giữa cung và giá cả.
 d. Nhà sản xuất sẵn sàng cung ứng nhiều hơn với mức giá cao hơn. 8
Câu 35. Đường cung phản ánh:
 a. Sự chênh lệch giữa số cầu hàng hóa và số cung hàng hóa ở mỗi mức giá.
 b. Số lượng hàng hóa mà nhà sản xuất sẽ bán ra ứng với mỗi mức giá trên thị trường.
 c. Số lượng tối đa hàng hóa mà ngành có thể sản xuất, không kể đến giá cả.
 d. Mức giá cao nhất mà người sản xuất chấp nhận ứng với mỗi mức sản lượng.
Câu 36. Sự di chuyển dọc đường cung cho thấy khi giá hàng hóa giảm:  a. Lượng cung giảm.
 b. Đường cung dịch chuyển về bên phải.  c. Lượng cung tăng.
 d. Đường cung dịch chuyển về bên trái.
Câu 37. Tìm câu sai trong những câu dưới đây:
 a. Đường cung biểu diễn mối quan hệ giữa giá và lượng cung trên đồ thị.
 b. Trong những điều kiện khác không đổi, giá hàng hóa và dịch vụ tăng sẽ làm lượng cầu giảm.
 c. Với mức giá mặt hàng vải không đổi, khi thu nhập của người tiêu dùng tăng
lên sẽ làm đường cầu mặt hàng này dịch chuyển sang trái.
 d. Trong những yếu tố khác không đổi, giá mặt hàng Tivi tăng lên sẽ làm lượng cầu Tivi giảm. 9
TRẠNG THÁI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
Câu 38. Sự tác động qua lại giữa người sản xuất và người tiêu dùng trên thị trường nhằm xác định:
 a. Giá cả và chất lượng sản phẩm.
 b. Số lượng và chất lượng sản phẩm.
 c. Giá cả và số lượng sản phẩm.
 d. Không có câu nào đúng.
Câu 39. Khi thu nhập giảm, các yếu tố khác không đổi, giá cả và lượng cân bằng mới của
hàng hóa thông thường sẽ:
 a. Giá thấp hơn và lượng cân bằng lớn hơn.
 b. Giá cao hơn và lượng cân bằng nhỏ hơn.
 c. Giá thấp hơn và lượng cân bằng nhỏ hơn.  d. Không thay đổi.
Hàm số cung và cầu sản phẩm X có dạng: P = QS + 5 P = -1/2QD + 20
Câu 40. Giá cân bằng và sản lượng cân bằng là:  a. Q = 5 và P =10.  b. Q = 10 và P =15.  c. Q = 8 và P = 6.  d. Q = 20 và P =10.
Câu 41. Muốn giá cân bằng P = 18, thì hàm cung mới có dạng:  a. P = QS + 14.  b. P = QS - 14.  c. P = QS + 13.  d. Tất cả đều sai.
Câu 42. Giả sử hàm cầu thị trường của một loại nông sản: P = -0,5Q + 40. Lượng cung
nông sản trên thị trường là 40. Vậy mức giá cân bằng trên thị trường là:  a. P = 10.  b. P = 20.  c. P = 40.
 d. Không có câu nào đúng. 10
Câu 43. Người tiêu dùng thích ăn hải sản chế biến hơn, đồng thời các doanh nghiệp áp
dụng cải tiến kỹ thuật trong chế biến hải sản sẽ làm cho:
 a. Giá cân bằng sẽ giảm và lượng cân bằng sẽ tăng.
 b. Giá cân bằng sẽ tăng và lượng cân bằng sẽ giảm.
 c. Lượng cân bằng sẽ tăng còn giá thì không biết chắc chắn.
 d. Giá cân bằng sẽ tăng, còn lượng không biết chắc chắn.
Câu 44. Điện thoại di động và pin được coi là hàng hóa bổ sung cho nhau, chi phí sản
xuất ra pin giảm trong khi báo cáo của bộ y tế công bố sử dụng điện thoại làm giảm khả
năng sinh con. Đối với điện thoại di động, giá cân bằng sẽ là … và số lượng cân bằng sẽ là …:
 a. Không xác định, giảm.  b. Giảm, giảm.
 c. Giảm, không xác định.
 d. Không xác định, Không xác định.