Chuyên đề hình trụ, diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ

Tài liệu gồm 26 trang, được biên soạn bởi tác giả Toán Học Sơ Đồ, tổng hợp kiến thức trọng tâm, phân dạng và hướng dẫn giải các dạng bài tập tự luận & trắc nghiệm chuyên đề hình trụ, diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ, hỗ trợ học sinh trong quá trình học tập chương trình Hình học 9 chương 3 bài số 1.

1.
TOÁNHCSƠĐỒ‐THCS.TOANMATH.com
DIN TÍCH XUNG QUANH VÀ TH TÍCH CA HÌNH TR
A.TRNG TÂM CƠ BN CN ĐẠT
I. TÓM TT LÝ THUYT
Cho hình tr có bán kinh đấy R và chiu cao h. Khi đó:
1. Din tích xung quanh: S
xq
=
2.Rh
2. Din tích đáy: S =
2
.R
3. Din tích toàn phn: S
tp
=
2
22.Rh R

4. Th tích: V =
2
.Rh
II. BÀI TP VÀ CÁC DNG TOÁN
Dng 1. Tính bán kính đấy, chiu cao, din tích xung quanh, din tích toàn phn và th tích ca
hình tr
Phương pháp gii: Vn dng các công thc trên để tính bán kính đáy, chiu cao, din tích đấy, din tích
xung quanh, din tích toàn phn và th tích ca hình tr.
1.1. Đin các kết qu tương ng ca hình tr vào ô trng:
Bán kính
đấy (cm)
Chiu
cao
(cm)
Chu
vi đáy
(cm)
Di
n
tích đáy
(cm
2
)
Din tích
xung
quanh
(cm
2
)
Din tích
toàn phn
(cm
2
)
Th
tích
(cm
3
)
1 2
5 4
10
8
8
400
1.2. Đin các kết qu tương ng ca hình tr vào ô trng:
Bán kính
đấy (cm)
Chiu
cao
(cm)
Chu
vi đáy
(cm)
Din
tích đáy
(cm
2
)
Din tích
xung
quanh
(cm
2
)
Din tích
toàn phn
(cm
2
)
Th
tích
(cm
3
)
2.
TOÁNHCSƠĐỒ‐THCS.TOANMATH.com
2 3
2
100
8
3
8
400
2.1. Mt hình trđội đường cao gp đôi đường kính đáy. Biết th tch ca hình tr
3
128 cm
.
Tính din tích xung quanh ca hình tr.
2.2. Mt hình tr có bán kính đáy là 3cm. Biết din tích toàn phn ca hình tr gp đôi din tích xung
quanh. Tính chiu cao ca hình tr.
Dng 2. Bài tp tng hp.
Phương pháp gii: Vn dng mt cách linh hot kiến thc v hình hc phng đã được hc kết hp các
công thc và lí thuyết v hình tr kết hp gii bài tp.
3.1. Cho n
a đường tròn đường kính AB = 2R. T A và B k hai tiếp tuyến Ax, By. Qua đim M thuc
na đường tròn k tiếp tuyến th ba ct các tiếp tuyến Ax, By ln lượt C và D.
a) Chng minh:
i) AC + BD = CD; ii)
0
D90CO ; iii) AC.BD =
2
.
4
AB
b) Gi E là giao đim ca OC và AM, F là giao đim ca MB và OD. Cho biết OC = 2R, hãy tính din
tích xung quanh và th tích hình tr to thành khi cho t giác EMFO quay quanh EO.
3.2. Cho tam giác ABC (AB < AC) ni tiếp đường tròn (O; R) đường kính BC. V đường cao AH ca
tam giác ABC. Đường tròn tâm K đường kính AH ct AB, AC ln lượt ti D và E.
a) Chng minh t giác ADHE là hình ch nht và AB.AD = AE.AC.
b) Cho biết BC = 25cm và AH = 12cm. Hãy tính din tích xung quanh và th tích ca hình to thành bi
khi cho t giác ADHE quay quanh AD.
III. BÀI TP CƠ BN V NHÀ
4. Đin các k
ết qu tương ng ca hình tr vào ô trng:
3.
TOÁNHCSƠĐỒ‐THCS.TOANMATH.com
Bán kính
đấy (cm)
Chiu
cao
(cm)
Chu
vi đáy
(cm)
Din
tích đáy
(cm
2
)
Din tích
xung
quanh
(cm
2
)
Din tích
toàn phn
(cm
2
)
Th
tích
(cm
3
)
5 12
3
60
17
20
20
28
5. Cho đường tròn (O) đường kính AB, gi I là trung đim OA, dây Cd vuông góc vi AB ti I. Ly K tùy
ý trên cung BC nh, AK ct CD ti H.
a) CHng minh t giác BIHK ni tiếp.
b) Chng minh AH.AK có giá tr không ph thuc v trí đim K.
c) K DM  CB, DN  AC. Chng minh MN, AB, CD đồng quy.
d) Cho BC = 25cm. Hãy tính din tích xung quanh hình tr tp thành khi cho t giác MCND quay quanh
MD.
HƯỚNG DN VÀ ĐÁP ÁN
1.1. Ta thu được kết qu trong bng sau:
Bán
kính
đáy
(cm)
Chiu
cao
(cm)
Chu vi
đáy
(cm)
Din
tích
đáy
(cm
2
)
Din
tích
xung
quanh
(cm
2
)
Din
tích
toàn
phn
(cm
2
)
Th
tích
(cm
3
)
1 2 2
4
6
2
5 4 10
25
40
90
100
4 10 8
16
80
112
160
8 25 16
64
400
528
1600
1.2. Tương t 1.1
4.
TOÁNHCSƠĐỒ‐THCS.TOANMATH.com
Bán
kính
đáy
(cm)
Chiu
cao
(cm)
Chu vi
đáy
(cm)
Din
tích
đáy
(cm
2
)
Din
tích
xung
quanh
(cm
2
)
Din
tích
toàn
phn
(cm
2
)
Th
tích
(cm
3
)
2 3 4
4
12
12
20
2 25 4
4
100
100
108
1,5 8 3
2,25
24
18
28,5
40 5 80
1600
400
8000
3600
2.1. Vì h = 2R nên V =
R
2
h =
R
2
.2R=2
R
3
Mt khác: V = 128
R = 4cm
h = 8cm, S
xq
= 2
Rh = 64
cm
2
2.2. Tương t 2.1.
Din tích toàn phn gp đôi din tích xung quanh nên:
2
Rh + 2
R
2
=2.2
R
2
2
Rh = 2
R
2
R = h.
Vy chiu cao ca hình tr là 3cm.
3.1.
a) i) S dng tính cht hai tiếp tuyến ct nhau có CA = CM và DM = DB nên AC + BD = CM + DM =
CD;
ii)
0
11
()90
22
COD COM MOD AOM MOB AOB
iii)
2
(.) . .
4
AB
COA ODB g g AC BD OA OB
b) vi OC = 2R, OM = r, chng minh được
0
30MCO
0
60MOC. T đó tính được EM = OM sin 60
0
=
3
2
R
.
5.
TOÁNHCSƠĐỒ‐THCS.TOANMATH.com
2
0
3
60 ; 2 . .
22
xq
RR
OE OM cos S ME OE

(đvdt)
3
2
3
..
8
R
VMEOE
 (đvtt)
3.2. Tương t 3.1.
a) Ta có
0
90AEH ADH DAE T giác ADHE là hình ch nht.
Li có AB.AD = AH
2
= AE.AC nên AB.AD = AE.AC
b) HB = 9cm, HC = 16cm (Lưu ý: AB < AC nên HB < HC)
23
36 48 3456 62208
,, ,
5 5 25 125
xq
HD cm HE cm S cm V cm


4.1. Tương t 1.1
Bán
kính
đáy
(cm)
Chiu
cao
(cm)
Chu vi
đáy
(cm)
Din
tích
đáy
(cm
2
)
Din
tích
xung
quanh
(cm
2
)
Din
tích
toàn
phn
(cm
2
)
Th
tích
(cm
3
)
5 12 10
25
120
170
300
10 3 20
100
60
260
300
10 17 20
100
340
540
1700
2 5 4
4
20
28
20
5. Tương t 3.1
a) T giác BIHK ni tiếp (tng hai góc đối bng 180
0
)
6.
TOÁNHCSƠĐỒ‐THCS.TOANMATH.com
b) Chng minh AH.AK = AI.AB =
1
2
R.2R = R
2
ĐPCM.
c) MCND là hình ch nht MN, AB, CD đồng quy ti I là trung đim ca CD.
d) Tam giác OCA đều
00
30 , 60ABC MCD
Tính được
25 25
22.25,
22
CD CI cm CM cm
3
25 3 625 3
,2.
22
xq
MD cm S CM MD cm


B.NÂNG CAO PHÁT TRIN TƯ DUY
Tính din tích:
Bài 1. Cho hình tr có bán kính đáy là
16cm
và chiu cao bng
30cm
. Ct hình tr này bi mt mt
phng cha trc hoc song song vi trc. Tính din tích ln nht ca mt ct.
Bài 2. Mt ct cha trc ca mt hình tr là mt hình vuông. Hình tr này có s đo din tích xung quanh
(tính bng
2
m
), đúng bng s đo th tích (tính bng
3
m
). Tính din tích xung quanh ca hình tr này.
Bài 3. Mt hình tr có bán kính đáy bng
2
5
chiu cao. Ct hình tr này bng mt mt phng cha trc
ta được mt mt ct có din tích là
2
80cm
. Tính din tích toàn phn ca hình tr.
Bài 4. Mt hình tr có chiu cao bng
3
4
đường kính đáy. Biết th tích ca nó là
3
768 cm
. Tính din
tích xung quanh ca hình tr.
Bài 5. Mt hp bánh hình trchiu cao nh hơn bán kính đáy là
1, 5cm
. Biết th tích ca hp là
3
850 cm
, tính din tích v hp.
Tính th tích:
Bài 6. Mt hình tr có din tích toàn phn gp hai ln din tích xung quanh. Biết bán kính đáy hình tr
6cm
. Tính th tích hình tr.
Bài 7. Mt chu hình tr cao
20cm
. Din tích đáy bng na din tích xung quanh. Trong chu có nước
cao đến
15cm
. Hi phi thêm bao nhiêu nước vào chu để nước va đầy chu?
Bài 8. Mt hình tr có th tích là
3
200cm
. Gim bán kính đáy đi hai ln và tăng chiu cao lên hai ln ta
được mt hình tr mi. Tính th tích ca hình tr này.
7.
TOÁNHCSƠĐỒ‐THCS.TOANMATH.com
Bài 9. Mt hình ch nht có chu vi và din tích theo th t
28cm
2
48cm
. Quay hình ch nht này
mt vòng quanh mt cnh c định để được mt hình tr. Tính th tích ln nht ca hình tr này.
Bài 10. Mt viên than t ong có dng hình tr, đường kính đáy là
114mm
, chiu cao là
100mm
. Viên than
này có
19
l “t ong” hình tr có trc song song vi trc ca viên than, mi lđường kính
12mm
.
Tính th tích nhiên liu đã được nén ca mi viên than (làm tròn đến
3
cm
).
Bài 11. Mt cây g hình trđường kính đáy là
4dm
và dài
5m
. T cây g này người ta x thành mt
cây ct hình lăng tr đứng có đáy là hình vuông ln nht. Tính th tích phn g b loi b đi.
Bài 12. Hai mt ca mt cng vòm thành c có dng hình ch nht, phía trên là mt na hình tròn có
đường kính bng chiu rng ca cng. Biết chiu rng ca cng là
3, 2m
, chiu cao ca cng (phn hình
ch nht) bng
2,8m
và chiu sâu ca cng bng
3, 0m
. Tính th tích phn không gian bên trong cng
(làm tròn đến phn mười
3
m
).
Bài 13. Mt hình lăng tr đứng có đáy là mt tam giác vuông, hai cnh góc vuông dài
12cm
5cm
. Biết
th tích hình lăng tr đứng này là
3
90cm
, tính th tích hình tr ni tiếp hình lăng tr nói trên.
Tính độ dài, tính t s:
Bài 14. Mt hình tr có th tích bng
3
125 cm
. Biết din tích xung quanh bng hai ln din tích đáy.
Tính bán kính đáy và chiu cao ca hình tr này.
Bài 15. Hình bên v mt hình tr, bán kính đáy
9cm
, chiu cao
24cm
. Biết
AB
CD
là hai đường sinh sao cho
0
128AOC . Đim
K
trên
CD
sao cho
4CK cm
.
Mt con kiến bò t
B
đến
K
. Tính độ dài ngn nht mà kiến phi bò (làm tròn kết
qu đến
cm
).
Bài 16. Hình bên v mt hình tr ni tiếp trong mt hình hp ch nht. Chng
minh rng t s gia th tích ca hình tr vi th tích hình hp ch nht đúng bng
t s gia din tích xung quanh ca hình tr vi din tích xung quanh ca hình hp
ch nht.
8.
TOÁNHCSƠĐỒ‐THCS.TOANMATH.com
HƯỚNG DN GII - ĐÁP S
1.
Khi ct hình tr bi mt mt phng cha trc hoc song song vi trc thì mt ct là
mt hình ch nht.
Din tích mt ct là :

2
. 30.SABAD ABcm
S
ln nht
AB
ln nht.
AB
đường kính
32 .AB cm
Khi đó max

2
30.32 960Scm
.
2.
Gi bán kính đáy và chiu cao ca hình tr ln lượt là
R
h
.
Ta có:

2
2
xq
SRhm
;

23
VRhm
.
Theo đề bài các s đo ca
xq
S
V
bng nhau nên

2
22Rh R h R m


Vì mt ct cha trc là hình vuông nên

24hR m
.
Do đó:

2
22..2.416
xq
SRh cm


Lưu ý: Vì mt ct cha trc là hình vuông nên đường sinh bng đường kính đáy.
3. Gi bán kính đáy và chiu cao ca hình tr ln lượt là
R
h
.
Mt ct cha trc là mt hình ch nht có mt cnh là
2R
và cnh k
h
.
Theo các điu kin trong đề bài ta có:
2
(1)
5
2. 80(2)
Rh
Rh
Thế R t (1) vào (2) ta được:
2
2. . 80
5
hh
hay
2
4 400 10hh

.
Giá tr
10h 
b loi. Vy chiu cao ca hình tr
10cm
.
Bán kính đáy là

2
10. 4
5
Rcm
.
9.
TOÁNHCSƠĐỒ‐THCS.TOANMATH.com
Din tích toàn phn ca hình tr là:


2
2 2 .4 10 4 112
tp
SRhR cm


.
4. Gi bán kính đáy và chiu cao hình tr ln lượt là
R
h
.
Vì chiu cao bng
3
4
đường kính nên chiu cao bng
3
2
bán kính đáy.
Vy
3
2
hR
.
Ta có
2
VRh
3
2
hR
nên
23
33
.
22
VRR R


.
Theo đề bài ta có:

33
3
3
768 512 512 8
2
RRR cm


Vy

3
8. 12
2
hcm
.
Do đó din tích xung quanh ca hình tr là:

2
2 2. .8.12 192
xq
SRh cm


.
5. *Tìm hướng gii
Din tích v hp chính là din tích toàn phn ca hình tr. Tìm được bán kính đáy s tìm được chiu cao
do đó s tìm được din tích toàn phn.
*Trình bày li gii
Gi
R
h
ln lượt là bán kính đáy và chiu cao ca hp bánh hình tr.
Ta có:
1, 5hR

.
Vì th tích ca hp là
3
850 cm
nên
2
850Rh

.
Suy ra

23232
1,5 850 1,5 850 0 2 3 1700 0RR R R R R 



322
2
2
2
2 20 17 170 170 1700 0
2 10 17 10 170 10 0
10 2 17 170 0
10 0 (1)
2171700(2)
RRR RR
RR RR R
RRR
R
RR





Phương trình (1) có nghim
10R
(tha mãn).
Phương trình (2) vô nghim.
10.
TOÁNHCSƠĐỒ‐THCS.TOANMATH.com
Vy bán kính đáy hp là
10cm
Chiu cao ca hp là:

10 1,5 8,5 cm
Din tích v hp là :


2
22..108,510370SRhR cm


6. Gi bán kính đáy hình tr
R
và chiu cao hình tr đó là
h
.
Vì din tích toàn phn bng hai ln din tích xung quanh nên
2
224Rh R Rh


Suy ra
2
22 6RRhRhcm


.
Th tích ca hình tr là:

22 3
.6 .6 216
VRh cm


7. Gi
R
là bán kính đáy chu và
h
là chiu cao ca chu.
Vì din tích đáy bng na din tích xung quanh nên
2
1
.2
2
RRh

20Rh cm
.
Th tích ca chu là:

22 3
.20 .20 8000VRh cm


Th tích nước trong chu là:

22 3
1
.20 .15 6000
VRh cm


Th tích nước phi thêm vào chu là:

3
21
8000 6000 2000
VVV cm


.
8. Gi bán kính đáy và chiu cao hình tr ln lượt là
R
h
.
Th tích ca hình tr này là:
2
1
VRh
Nếu gim bán kính đáy đi hai ln và tăng chiu cao lên hai ln thì bán kính đáy là
2
R
và chiu cao là
2h
.
Th tích hình tr v sau là:


2
2
3
2
200
. . 2 100
222
RRh
Vh cm




.
9. Gi độ dài hai cnh k ca hình ch nht là
x
y

0xy
.
Theo đề bài ta có :
14 8
48 6
xy x
xy y





11.
TOÁNHCSƠĐỒ‐THCS.TOANMATH.com
Quay hình ch nht mt vòng quanh cnh
8cm
thì được mt hình tr có chiu cao là
8cm
và bán kính
đáy là
6cm
. Th tích ca hình tr này là :

22 3
111
.6 .8 288VRh cm


Quay hình ch nht mt vòng quanh cnh
6cm
thì được mt hình tr có chiu cao là
6cm
và bán kính
đáy là
8cm
. Th tích ca hình tr này là :

22 3
222
.8 .6 384
VRh cm


384 288

nên th tích ln nht ca hình tr này là
3
384 cm
.
Nhn xét : Khi quay hình ch nht mt vòng quanh cnh ngn thì được mt hình tr có th tích ln hơn
th tích hình tr to thành khi quay theo cnh dài.
10. Th tích viên than (k c 19 l) là:

22 3 3
11
.57 .100 1020186 1020VRh mm cm


Th tích 19 l “t ong” là :

22 3 3
22
19 19. .6 .100 214776 215
VRh mm cm


.
Th tích nhiên liu đã được nén ca mi viên than là:

3
12
1020 215 805
VVV cm
11. Th tích cây g hình tr là:

22 3
1
3,14.2 .50 628
VRh dm

Din tích đáy hình vuông ca hình lăng tr đứng là:

22
22
4
8
22
AC
SAB dm
Th tích hình lăng tr đứng là:

3
2
. 8.50 400VSh dm
.
Th tích phn g b loi b đi là:

3
12
628 400 228VVV dm
.
12. Phn không gian bên trong cng gm mt hình hp ch nht và mt na hình tr.
Th tích phn hình hp ch nht là:

3
1
3, 2.2,8.3, 0 26,9
Vm
Th tích phn na hình tr là:


2
23
2
11
. . . .3,14. 1,6 .3,0 12,1
22
VRh m

Th tích phn không gian bên trong cng là:

3
12
26,9 12,1 39,0
VVV m
.
12.
TOÁNHCSƠĐỒ‐THCS.TOANMATH.com
13.
Xét đáy ca hình lăng tr đứng là tam giác
ABC
vuông ti
A
.
Ta có

22
12 , 5 , 12 5 13AB cm AC cm BC cm
Na chu vi ca tam giác là :

12 5 13
15
2
Pcm


Din tích tam giác
ABC
là :

2
1
11
.. .12.530
22
SABAC cm
Din tích tam giác
ABC
còn được tính theo công thc :
1
Spr (
r
là bán
kính đường tròn ni tiếp tam giác).
Suy ra

1
30
2
15
S
rcm
p

Gi
h
là chiu cao ca hình lăng tr đứng (cũng là chiu cao ca hình tr).
Ta có th tích ca hình lăng tr đứng là :

3
11
.30VSh hcm
Th tích ca hình tr là :

23
2
4Vrhrhcm

Vy

3
1
2
22
30 90 30
12
44
V
h
Vcm
VhV


Vy th tích hình tr ni tiếp là

3
12
cm
.
14. Gi
R
h
ln lượt là bán kính đáy và chiu cao ca hình tr.
Vì din tích xung quanh bng hai ln din tích đáy nên ta có :
2
22Rh R h R


Theo đề bài, th tích hình tr bng
3
125 cm
nên
2
125
Rh

.
Suy ra
3
125R

(vì
hR
). Do đó :
3
125 5RRcm

Vy
5hcm
.
15.
Gi bán kính hình tr
R
. Độ dài ca cung nh
AC
là:
13.
TOÁNHCSƠĐỒ‐THCS.TOANMATH.com

3,14.9.128
20,096 20
180 180
Rn
lcm

Ct mt xung quanh ca hình tr theo đường sinh
AB
ri tri phng ra
ta được mt hình ch nht (h.23.12).
BK
trên mt xung quanh ca hình tr có dng cong nhưng sau khi tri
phng ra ta được đon thng
BK
.
Xét
HBK
vuông ti
H
ta có :
22222
20 20 800BK BH HK

Do đó :
800 28BK cm
Vy độ dài ngn nht mà kiến phi bò là
28cm
.
16.
Gi bán kính đáy và chiu cao ca hình tr ln lượt là
R
h
. Khi đó hình hp ch nht có đáy là hình
vuông cnh
2R
và chiu cao là
h
.
Th tích hình tr là:
2
1
VRh
.
Th tích hình hp ch nht là:

2
2
2
24
VRhRh
.
Din tích xung quanh ca hình tr là:
1
2SRh
.
Din tích xung quanh ca hình hp ch nht là:
2
8SRh .
Ta có :
2
1
2
2
1
2
(1)
4
4
2
(2)
84
V
Rh
V
Rh
S
Rh
SRh




T (1) và (2) suy ra
11
22
VS
VS
.
Nhn xét : Ta còn có th chng minh được t s gia din tích toàn phn ca hình tr vi din tích toàn
phn ca hình hp ch nht cũng bng
4
.
Tht vy :
Din tích toàn phn ca hình tr là :

3
2SRhR

.
14.
TOÁNHCSƠĐỒ‐THCS.TOANMATH.com
Din tích toàn phn ca hình hp ch nht là:

2
4
822 8
SRh R RhR
Do đó :


3
4
2
84
Rh R
S
SRhR

.
C.TRC NGHIM RÈN LUYN PHN X
Bài 1- HÌNH TR. DIN TÍCH XUNG QUANG VÀ TH TÍCH HÌNH TR
Câu 1. Cho hình tr có chu vi đáy là
8p
và chiu cao
10h =
. Tính th tích hình tr.
A.
80p
. B.
40p
. C.
160p
. D.
150p
.
Câu 2. Cho hình tr có bán kính đáy
3( )Rcm=
và chiu cao
6( )hcm=
. Din tích xung quanh ca
hình tr là.
A.
40p
. B.
36p
. C.
18p
. D.
24p
.
Câu 3. Cho hình tr có bán kính đáy
4( )Rcm=
và chiu cao
5( )hcm=
. Din tích xung quanh ca
hình tr là.
A.
40p
. B.
30p
. C.
20p
. D. 50p .
Câu 4. Cho hình tr có bán kính đáy
12 ( )Rcm=
và din tích toàn phn
2
(2)67 cmp
. Tính chiu cao
ca hình tr.
A.
16 cm
. B.
18cm
. C.
8cm
. D.
20 cm
.
Câu 5. Cho hình tr có bán kính đáy
12 ( )Rcm
=
và din tích toàn phn
2
(2)67 cmp
. Tính chiu cao
ca hình tr.
Câu 6. Chn câu đúng. Cho hình tr có bán kính đáy
R
và chiu cao
h
. Nếu ta gim chiu cao đi chín
ln và tăng bán kính đáy lên ba ln thì.
A. Th tích hình tr không đổi. B. Din tích toàn phn không đổi.
C. Din tích xung quanh không đổi. D. Chu vi đáy không đổi.
Câu 7. Chn câu đúng. Cho hình tr có bán kính đáy
R
và chiu cao
h
. Nếu ta tăng chiu cao lên hai
ln và gim bán kính đáy đi hai ln thì.
A. Th tích hình tr không đổi. B. Din tích toàn phn không đổi.
C. Din tích xung quanh không đổi. D. Chu vi đáy không đổi.
15.
TOÁNHCSƠĐỒ‐THCS.TOANMATH.com
Câu 8. Hp sa ông Th có dng hình tr (đã b np) có chiu cao
10( )hcm=
đường kính đáy là
6dcm=
. Tính din tích toàn phn ca hp sa. Ly
3, 14p
.
A.
2
110 ( )cmp
. B.
2
129 ( )cmp
. C.
2
96 ( )cmp
. D.
2
69 ( )cmp
.
Câu 9. Hp sa ông Th có dng hình tr (đã b np) có chiu cao
12hcm
=
đường kính đáy là
8dcm
=
. Tính din tích toàn phn ca hp sa. Ly
3, 14p
.
A.
2
110 ( )cmp
. B.
2
128 ( )cmp
. C.
2
96 ( )cmp
. D.
2
112 ( )cmp
.
Câu 10. Mt trc lăn có dng hình tr nm ngang (như hình v), hình tr có din tích mt đáy
2
25Scmp=
và chiu cao
10hcm=
. Nếu trc lăn đủ
12
vòng thì din tích to trên sân phng là bao
nhiêu?
A.
2
1200 ( )cmp
. B.
2
600 ( )cmp
. C.
2
1000 ( )cmp
. D.
2
1210 ( )cmp
.
Câu 11. Mt trc lăn có dng hình tr nm ngang (như hình v), hình tr có din tích mt đáy
2
36Scmp=
và chiu cao
8hcm=
. Nếu trc lăn đủ
10
vòng thì din tích to trên sân phng là bao
nhiêu?
A.
2
(00 )12 cmp
. B.
2
(0)48 cmp
. C.
2
960 ( )cmp
. D.
2
960( )cm
.
Câu 12. Tính chiu cao ca hình tr có din tích toàn phn gp đôi din tích xung quanh và bán kính đáy
3cm
.
A.
7cm
. B.
5cm
. C.
3cm
. D.
9cm
.
16.
TOÁNHCSƠĐỒ‐THCS.TOANMATH.com
Câu 13. Tính chiu cao ca hình tr có din tích toàn phn gp đôi din tích xung quanh và bán kính đáy
4cm
.
A.
2cm
. B.
4cm
. C.
1cm
. D.
8cm
.
Câu 14. Mt hình tr có th tích
V
không đổi. Hi bán kính đáy bng bao nhiêu để din tích toàn phn
ca hình tr đó là nh nht.
A.
4
R
p
=
. B.
3
4
R
p
=
. C.
3
4R p=
. D.
3
4
3R
p
=
.
Câu 15. Mt hình tr có th tích
V
không đổi. Hi bán kính đáy bng bao nhiêu để din tích toàn phn
ca hình tr đó là nh nht.
A.
3
2
V
R
p
=
. B.
2
V
R
p
=
. C.
3
2
V
R
p
= . D.
3
3
2
V
R
p
=
.
Câu 16. Cho hình tr b ct b mt phn
OABB A O
¢¢ ¢
như hình v. Th tích phn còn li là:
A.
3
70 ( )cmp
. B.
3
80 ( )cmp
. C.
3
60 ( )cmp
. D.
3
10 ( )cmp
.
Câu 17. Cho hình tr b ct b mt phn
OABB A O
¢¢ ¢
như hình v. tính th tích phn còn li là:
A.
3
187,5 ( )cmp
. B.
3
187 ( )cmp
. C.
3
375 ( )cmp
. D.
3
75 ( )cmp
.
17.
TOÁNHCSƠĐỒ‐THCS.TOANMATH.com
Câu 18. Cho tam giác
()ABC AB AC<
ni tiếp đường tròn
(; )OR
đường kính
BC
. V đường
cao
AH
ca tam giác
ABC
. Đường tròn tâm
K
đường kính
AH
ct
,AB AC
ln lượt ti
D
E
.
Biết
25BC cm=
12AH cm=
. Hãy tính din tích xung quanh ca hình to bi khi cho t giác
ADHE
quay quanh
AD
.
A.
2
3456
()
5
cmp . B.
2
3456
()
25
cmp . C.
2
1728
()
25
cmp . D.
2
7128
()
25
cmp .
Câu 19. Cho tam giác
()ABC AB AC<
ni tiếp đường tròn
(; )OR
đường kính
BC
. V đường
cao
AH
ca tam giác
ABC
. Đường tròn tâm
K
đường kính
AH
ct
,AB AC
ln lượt ti
D
E
.
Chn khng định sai.
A.
ADHE
là hình ch nht. B.
..AB AD AE AC=
.
C.
2
.AH AD AB=
. D.
..AB AD AE AH=
.
HƯỚNG DN
Câu 1. Đáp án C.
Ta có chu vi đáy
28 4CR Rpp===
Th tích hình tr
22
.4 .10 160VRhpp p== =
(đvtt).
Câu 2. Đáp án B.
Din tích xung quanh ca hình tr
2
2 2 .3.6 36 ( )
xq
SRh cmpp p== =
Câu 3. Đáp án A.
Din tích xung quanh ca hình tr
2
2 2 .4.5 40 ( )
xq
SRh cmpp p== =
Câu 4. Đáp án A.
Ta có din tích toàn phn ca hình tr
2
24 2 .12 672 16hhcmpp p+ ==
Câu 5. Đáp án B.
Ta có din tích toàn phn ca hình tr
2
2
22564
tp xq d
SSS Rh Rpp p=+= + =
2
16 2 .8 564 27,25hhcmpp p+==
Câu 6. Đáp án A.
18.
TOÁNHCSƠĐỒ‐THCS.TOANMATH.com
Chiu cao mi ca hình tr
9
h
h
¢
= ; bán kính đáy mi là 3RR
¢
=
Hình tr mi có :
Chu vi đáy 2 2 .3 6 3.2 3RRRRCpp p p====
¢
nên phương án D sai.
Din tích toàn phn
2 2
2
22232.(3) 622
93
hRh
Rh R R R R Rh R
p
ppp p ppp
¢
+= + = +¹+
¢
nên phương
án B sai.
Th tích
2222
(3 ) 9
99
hh
Rh R R Rhpp pp
¢
¢
=== nên phương án A đúng.
Din tích xung quanh
2
22.3. 2
93
hRh
Rh R Rh
p
pp p
¢
¢
= nên phương án C sai.
Câu 7. Đáp án C.
Chiu cao mi ca hình tr
2hh
¢
=
; bán kính đáy mi là
2
R
R
¢
=
Hình tr mi có :
Chu vi đáy 22 2
2
R
RRRCpppp==<=
¢
nên phương án D sai.
Din tích toàn phn
2
22
222 22
2
R
Rh R Rh Rh R
p
ppp pp
¢
+
¢
=+
nên phương án B sai.
Th tích
2
22
4
Rh
Rh Rh
p
pp
¢
nên phương án A sai.
Din tích xung quanh 22..22
2
R
Rh h Rhpp p=
¢
= nên phương án C đúng.
Câu 8. Đáp án D.
Bán kính đường tròn đáy
6
3
2
Rcm== nên din tích mt đáy là
22
.9()SR cmpp==
đ
Ta có din tích xung quanh ca hình tr
2
22.3.1060
xq
SRh cmpp p== =
Vì hp sa đã mt np nên din tích toàn phn ca hp sa là
2
96069()
tp
Scmpp p=+ =
Câu 9. Đáp án D.
Bán kính đường tròn đáy
8
4
2
Rcm== nên din tích mt đáy
22
16 ( )
d
SR cmpp==
Ta có din tích xung quanh ca hình tr
2
2 2 .4.12 96 ( )
xq
SRh cmpp p== =
Vì hp sa đã mt np nên din tích xung quanh ca hp sa
2
96 16 112 ( )
tp
Scmpp p=+=
.
19.
TOÁNHCSƠĐỒ‐THCS.TOANMATH.com
Câu 10. Đáp án A.
Bán kính
R
ca đường tròn đáy là
2
25 5RRcmpp==
Din tích xung quanh ca hình tr
2
2 2 .5.10 100 ( )
xq
SRh cmpp p== =
Vì trc lăn
12
vòng nên din tích to trên sân phng là
2
12.100 1200 ( )cmpp=
Câu 11. Đáp án C.
Bán kính
R
ca đường tròn đáy là
2
36 6RRcmpp==
Din tích xung quanh ca hình tr
2
2 2 .6.8 96 ( )
xq
SRh cmpp p== =
Vì trc lăn
10
vòng nên din tích to trên sân phng là
2
10.96 960 ( )cmpp=
Câu 12. Đáp án C.
T gi thiết ta có
22
2 2 2.2.Rh R Rh Rh R R hpp p+= ==
Vy chiu cao ca hình tr
3 cm
.
Câu 13. Đáp án A.
T gi thiết ta có
22
2 2 3.2. 2 2
2
R
Rh R Rh Rh R h cmpp p+= === . Vy chiu cao ca hình
tr
2cm
.
Câu 14. Đáp án B.
Gi bán kính đáy và chiu cao ca hình tr ln lượt là
,( 0; 0)Rh R h>>
Ta có
2
2
8
8 Rh h
R
p
p
==
Din tích toàn phn ca hình tr
222
2
816
222.2 2
tp
SRhRR R R
R
R
ppp p p
p
=+= +=+
33
22
3
cos
88 88
23..23264122
i
RR
RR RR
pppp=++ ³ = =
Du “=” xy ra
2
3
84
2 RR
R
p
p
= =
Vy vi
3
4
R
p
=
thì
tp
S
đạt giá tr nh nht là
3
12 2p
.
Câu 15. Đáp án A.
20.
TOÁNHCSƠĐỒ‐THCS.TOANMATH.com
Gi bán kính đáy và chiu cao ca hình tr ln lượt là
,( 0; 0)Rh R h>>
Ta có
2
2
V
VRhh
R
p
p
==
Din tích toàn phn ca hình tr
222
2
2
222. 2 2
tp
VV
SRhRR R R
R
R
ppp p p
p
=+= +=+
3
222
3
cos
23..232
i
VV VV
RRV
RR RR
ppp=++ ³ =
Du “=” xy ra
2
3
2
2
VV
RR
R
p
p
= =
Vy vi
3
2
V
R
p
=
thì
tp
S đạt giá tr nh nht là
3
2
32V
p
.
Câu 16. Đáp án A.
Phn hình tr b ct đi chiếm
45 1
8
360
=
(hình tr)
Th tích phn còn li là
22 3
77
.4 .5 70 ( )
88
VRh cmpp p== =
Câu 17. Đáp án A.
Phn hình tr b ct đi chiếm
60 1
6
360
=
(hình tr)
Th tích phn còn li là
22 3
55
.5 .9 187, 5 ( )
66
VRh cmpp p== =
Câu 18. Đáp án B.
Xét tam giác vuông
ABC
2
..144HB HC AH HB HC= =
25HB HC BC HB HC+=+=
Suy ra
9; 16HB cm HC cm==
(Chú ý:
AB AC<
nên
HB HC<
).
21.
TOÁNHCSƠĐỒ‐THCS.TOANMATH.com
Xét tam giác vuông
AHB
222
111 36
5
HD cm
HD AH HB
=+=
Tương t ta có
48 48
55
HE cm AD cm==.
Khi quay hình ch nht
ADHE
quanh
AD
ta được hình tr có chiu cao
AD
và bán kính đáy
HD
.
Nên
2
3456
2. .
25
()
xq
SHDAD cmpp== .
Câu 19. Đáp án D.
Xét
()O
90CA D
=
(góc ni tiếp chn na đường tròn)
Xét
()K
90AEH ADH
==
(góc ni tiếp chn na đường tròn)
Nên t giác
ADHE
là hình ch nht ( vì có ba góc vuông) phương án A đúng.
Xét tam giác vuông
AHB
2
.AH AD AB=
phương án C đúng
Xét tam giác vuông
2
.AH AC AE=
nên
..AD AB AC AE=
phương án B đúng.
D.T LUYN CƠ BN VÀ NÂNG CAO
Bài 1: Đin các kết qu tương ng ca hình tr vào ô trng:
Bánkính
đáy(cm)
Chiucao
(cm)
Chuviđáy
(cm)
Dintích
đáy(cm
2
)
Dintích
xungquanh
(cm
2
)
Dintích
toànphn
(cm
2
)
Thểtích
(cm
3
)
1 2
5 4
10
8

8
400

Bài 2: Cho hình trđường kính đáy bng 12cm, chiu cao bng bán kính đáy. Tính S
xq
; S
tp
và V hình
tr đó.
22.
TOÁNHCSƠĐỒ‐THCS.TOANMATH.com
Bài 3: Mt hình trđộ dài đường cao gp đôi đường kính đáy. Biết th tích hình tr
108
cm
3
. Tính
S
xq
Bài 4: Mt hình tr có bán kính là 3cm. Biết din tích toàn phn ca hình tr gp đôi din tích xung
quanh. Tính chiu cao ca hình tr.
Bài 5: Mt hình tr có bán kính đáy là
3cm
, din tích xung quanh bng
2
15 cmp
. Tính chiu cao ca hình
tr.
Bài 6: Chiu cao ca mt hình tr bng bán kinh ca đường tròn đáy. Din tích xung quanh ca hình tr
2
50 cmp
.
Tính bán kính đường tròn đáy và th tích hình tr.
Bài 7: Din tích xung quanh ca mt hình tr
2
24 cmp
din tích toàn phn là
2
42 cmp
. Tính bán kinh
ca đường tròn đáy và chiu cao ca hình tr.
Bài 8: Mt hình tr có bán kính đáy bng
1
3
chiu cao. Khi ct hình tr này bng mt mt phng đi qua
trc thì mt ct là mt hình ch nht có din tích 54cm
2
. Tính
,
tp
SV
?
Bài 9: Mt hình tr có:
20
xq
S 
cm
2
;
38
tp
S 
cm
2
. Tính
V
?
Bài 10: Cho hình ch nht ABCD

2;AB a BC a
. Quay hình ch nht đó xung quanh BC được hình
tr có th tích
1
V . Quay hình ch nht đó xung quanh AB được hình tr có th tích
2
V . Tính t s
1
2
V
V
Bài 11: Hai hình ch nht
ABCD
EFGH
có cnh
3, 4, 12, 2AB cm BC cm EF cm FG cm=== =
. Cho
hình th nht quay quanh
AB
và hình th hai quay quanh
EF
. Chng t rng hai hình tr được to thành
có din tích toàn phn bng nhau và th tích bng nhau.
HƯỚNG DN GIi
Bài 1:
Ta thu được kết qu trong bng sau:
Bánkính
đáy(cm)
Chiucao
(cm)
Chuviđáy
(cm)
Dintích
đáy(cm
2
)
Dintích
xungquanh
(cm
2
)
Dintích
toànphn
(cm
2
)
Thểtích
(cm
3
)
1 2
2
4
6
2
23.
TOÁNHCSƠĐỒ‐THCS.TOANMATH.com
5 4
10
25
40
90
10 0
4 10
8
16
80
112
160
8 25
16
64
400
528
1600
Bài 2:
Ta có
12 6drhcm
2 2 .6.6 72
xq
Srh 
(cm
2
)
22
72 2 72 2 .6 144
tp
Sr
(cm
2
)
22
. . .6 .6 216Vrh  (cm
2
)
Bài 3:
Ta có
2. 4.hdr
2
. . 108.Vrh
2
. .4 108rr
3
27r
3r
(cm)
4.3 12h
(cm)
S
xq
=
2. . . 2 .3.12 72rh
(cm
2
)
Bài 4:
Ta có
3rcm
2
tp xq
SS
2
xq
S
S
đáy
2
xq
S
24.
TOÁNHCSƠĐỒ‐THCS.TOANMATH.com
12
H
2
E
2
S
đáy
=
xq
S
2
22.rrh 
3rh h cm
Bài 5:
15
2;2,5()
22.3
xq
xq
S
Srhh h cm
r
p
p
pp
== ==
Chiu cao ca hình tr
2, 5cm
.
Bài 6:
22
50
,2 25 5()
22
xq
xq
S
rhS rh r h rh cm
p
p
pp
========
Bán kính đường tròn đáy là
5cm
Th tích hình tr là:
23
125 ( )Vrh cmpp==
Bài 7:
2
tp xq
SS S=+
đ
2
tp xq
SSS=-
đ
2
218rpp=
2
9r =
3( )rcm=
Bán kính ca đường tròn đáy là
3cm
24
24()
22.3
xq
xq
S
Srhh cm
r
p
p
pp
====
Chiu cao ca hình tr
4cm
.
Bài 8:
Ta có
1
3
rh
Mt phng ct là hình ch nht có 2 kích thước chính là đường kính đáy và chiu cao.
25.
TOÁNHCSƠĐỒ‐THCS.TOANMATH.com
.54dh
2. 54rh
1
2. . . 54
3
hh
2
81h
9h
(cm)
1
.9 3
3
r 
(cm)
2
2. 2
tp
Srhr
2
23.9 2.3 72 (cm
2
)
22
. . .3 .9 81Vrh  (cm
3
)
Bài 9:
2
xq
S
S
đáy
tp
S
20
+2.S
đáy
=
38
S
đáy
9
3rcm
Ta có:
2..
xq
Srh
20 2 .3.h
10
3
h
(cm)
22
10
.. .3. 30
3
Vrh
(cm
3
)
Bài 10
26.
TOÁNHCSƠĐỒ‐THCS.TOANMATH.com
3
4
D
C
B
A
Quay hình ch nht đó xung quanh BC được hình trđường cao
BC a
và bán kính đáy
2AB a
2
1
..VRh

2
23
.. .2.4AB BC a a a 
(đvdt)
Quay hình ch nht đó xung quanh AB thì được hình trđường cao AB và bán kính đáy BC
2223
2
.R . . . . .2 2V h BC AB a a a   (đvdt)
3
1
3
2
4
2
2
V
a
V
a

Bài 11:
Din tích toàn phn ca hình tr th nht:
2
1
22SRhRpp=+
2
2.43 2.(4)pp=+
2
56 ( )cmp=
Th tích:
22 3
1
.4 .3 48 ( )VRh cmpp p== =
Din tích toàn phn và th tích ca hình tr th hai:
22
2
2.2.12 2.2 56( )Scmppp=+=
23
2
.2 . 12 48 ( )Vcmpp==
Ta có:
2
12
(56 )SS cmp==
3
12
(48 )VV cmp==
.
2a
B
C
D
A
a
| 1/26

Preview text:

DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ
A.TRỌNG TÂM CƠ BẢN CẦN ĐẠT
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Cho hình trụ có bán kinh đấy R và chiều cao h. Khi đó:
1. Diện tích xung quanh: Sxq = 2 . Rh
2. Diện tích đáy: S = 2  R .
3. Diện tích toàn phần: Stp = 2
2 Rh  2 R .
4. Thể tích: V = 2  R . h
II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. Tính bán kính đấy, chiều cao, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ
Phương pháp giải: Vận dụng các công thức trên để tính bán kính đáy, chiều cao, diện tích đấy, diện tích
xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ.
1.1. Điền các kết quả tương ứng của hình trụ vào ô trống: Bán kính Chiều Chu Diện Diện tích Diện tích Thể
đấy (cm) cao tích đáy xung toàn phần tích vi đáy (cm2) quanh (cm2) (cm3) (cm) (cm) (cm2) 1 2 5 4 10 8 8 400
1.2. Điền các kết quả tương ứng của hình trụ vào ô trống: Bán kính Chiều Chu Diện Diện tích Diện tích Thể
đấy (cm) cao tích đáy xung toàn phần tích vi đáy (cm2) quanh (cm2) (cm3) (cm) (cm) (cm2)
1. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com 2 3 2 100 8 3 8 400
2.1. Một hình trụ có độ dài đường cao gấp đôi đường kính đáy. Biết thể tịch của hình trụ là 3 128 cm .
Tính diện tích xung quanh của hình trụ.
2.2. Một hình trụ có bán kính đáy là 3cm. Biết diện tích toàn phần của hình trụ gấp đôi diện tích xung
quanh. Tính chiều cao của hình trụ.
Dạng 2. Bài tập tổng hợp.
Phương pháp giải: Vận dụng một cách linh hoạt kiến thức về hình học phẳng đã được học kết hợp các
công thức và lí thuyết về hình trụ kết hợp giải bài tập.
3.1. Cho nửa đường tròn đường kính AB = 2R. Từ A và B kẻ hai tiếp tuyến Ax, By. Qua điểm M thuộc
nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến thứ ba cắt các tiếp tuyến Ax, By lần lượt ở C và D. a) Chứng minh: 2 AB i) AC + BD = CD; ii)  0
COD  90 ; iii) AC.BD = . 4
b) Gọi E là giao điểm của OC và AM, F là giao điểm của MB và OD. Cho biết OC = 2R, hãy tính diện
tích xung quanh và thể tích hình trụ tạo thành khi cho tứ giác EMFO quay quanh EO.
3.2. Cho tam giác ABC (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O; R) đường kính BC. Vẽ đường cao AH của
tam giác ABC. Đường tròn tâm K đường kính AH cắt AB, AC lần lượt tại D và E.
a) Chứng minh tứ giác ADHE là hình chữ nhật và AB.AD = AE.AC.
b) Cho biết BC = 25cm và AH = 12cm. Hãy tính diện tích xung quanh và thể tích của hình tạo thành bởi
khi cho tứ giác ADHE quay quanh AD.
III. BÀI TẬP CƠ BẢN VỀ NHÀ
4. Điện các kết quả tương ứng của hình trụ vào ô trống:
2. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com Bán kính Chiều Chu Diện Diện tích Diện tích Thể
đấy (cm) cao tích đáy xung toàn phần tích vi đáy (cm2) quanh (cm2) (cm3) (cm) (cm) (cm2) 5 12 3 60 17 20 20 28
5. Cho đường tròn (O) đường kính AB, gọi I là trung điểm OA, dây Cd vuông góc với AB tại I. Lấy K tùy
ý trên cung BC nhỏ, AK cắt CD tại H.
a) CHứng minh tứ giác BIHK nội tiếp.
b) Chứng minh AH.AK có giá trị không phụ thuộc vị trí điểm K.
c) Kẻ DM  CB, DN  AC. Chứng minh MN, AB, CD đồng quy.
d) Cho BC = 25cm. Hãy tính diện tích xung quanh hình trụ tạp thành khi cho tứ giác MCND quay quanh MD.
HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP ÁN
1.1. Ta thu được kết quả trong bảng sau: Diện Diện Bán Diện Chiều Chu vi tích tích Thể kính tích cao đáy xung toàn đáy tích (cm) đáy quanh phần (cm) (cm) (cm3) (cm2) (cm2) (cm2) 1 2 2  4 6 2
5 4 10 25 40 90 100
4 10 8 16 80 112 160
8 25 16 64 400 528 1600
1.2. Tương tự 1.1
3. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com Diện Diện Bán Diện Chiều Chu vi tích tích Thể kính tích cao đáy xung toàn đáy tích (cm) đáy quanh phần (cm) (cm) (cm3) (cm2) (cm2) (cm2) 2 3 4 4 12 12 20 2 25 4 4 100 100 108
1,5 8 3 2,25 24 18 28,5 40 5 80 1600 400 8000 3600  
2.1. Vì h = 2R nên V =  R2h =  R2.2R=2 R3
Mặt khác: V = 128  R = 4cm
 h = 8cm, Sxq = 2 Rh = 64 cm2
2.2. Tương tự 2.1.
Diện tích toàn phần gấp đôi diện tích xung quanh nên:
2 Rh + 2 R2=2.2 R2  2 Rh = 2 R2  R = h.
Vậy chiều cao của hình trụ là 3cm. 3.1.
a) i) Sử dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau có CA = CM và DM = DB nên AC + BD = CM + DM = CD; 1 1 ii)       0
COD COM MOD  (AOM MOB)  AOB  90 2 2 2 AB
iii) COA O
DB(g.g)  AC.BD  . OA OB  4
b) với OC = 2R, OM = r, chứng minh được  0 MCO  30  0  R 3
MOC  60 . Từ đó tính được EM = OM sin 600 = . 2
4. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com 2 RR 3 0
OE OM cos 60 
; S  2.ME.OE  (đvdt) 2 xq 2 3 3 R Và 2
V  .ME .OE  (đvtt) 8
3.2. Tương tự 3.1. a) Ta có    0
AEH ADH DAE  90  Tứ giác ADHE là hình chữ nhật.
Lại có AB.AD = AH2 = AE.AC nên AB.AD = AE.AC
b) HB = 9cm, HC = 16cm (Lưu ý: AB < AC nên HB < HC) 36 48 3456 62208 2 3 HD cm, HE cm, S  cm , V   cm 5 5 xq 25 125
4.1. Tương tự 1.1 Diện Diện Bán Diện Chiều Chu vi tích tích Thể kính tích cao đáy xung toàn đáy tích (cm) đáy quanh phần (cm) (cm) (cm3) (cm2) (cm2) (cm2)
5 12 10 25 120 170 300
10 3 20 100 60 260 300
10 17 20 100 340 540 1700 2 5 4 4 20 28 20
5. Tương tự 3.1
a) Tứ giác BIHK nội tiếp (tổng hai góc đối bằng 1800)
5. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com 1
b) Chứng minh AH.AK = AI.AB = R.2R = R2  ĐPCM. 2
c) MCND là hình chữ nhật  MN, AB, CD đồng quy tại I là trung điểm của CD. d) Tam giác OCA đều  0  0
ABC  30 , MCD  60 25 25
Tính được CD  2CI  2.  25cm, CM cm 2 2 25 3 625 3 3 MD
cm, S  2 CM .MD  cm 2 xq 2
B.NÂNG CAO PHÁT TRIỂN TƯ DUY Tính diện tích:
Bài 1. Cho hình trụ có bán kính đáy là 16cm và chiều cao bằng 30cm . Cắt hình trụ này bởi một mặt
phẳng chứa trục hoặc song song với trục. Tính diện tích lớn nhất của mặt cắt.
Bài 2. Mặt cắt chứa trục của một hình trụ là một hình vuông. Hình trụ này có số đo diện tích xung quanh (tính bằng 2
m ), đúng bằng số đo thể tích (tính bằng 3
m ). Tính diện tích xung quanh của hình trụ này. 2
Bài 3. Một hình trụ có bán kính đáy bằng chiều cao. Cắt hình trụ này bằng một mặt phẳng chứa trục 5
ta được một mặt cắt có diện tích là 2
80cm . Tính diện tích toàn phần của hình trụ. 3
Bài 4. Một hình trụ có chiều cao bằng đường kính đáy. Biết thể tích của nó là 3
768 cm . Tính diện 4
tích xung quanh của hình trụ.
Bài 5. Một hộp bánh hình trụ có chiều cao nhỏ hơn bán kính đáy là 1,5cm . Biết thể tích của hộp là 3
850 cm , tính diện tích vỏ hộp.  Tính thể tích:
Bài 6. Một hình trụ có diện tích toàn phần gấp hai lần diện tích xung quanh. Biết bán kính đáy hình trụ là
6cm . Tính thể tích hình trụ.
Bài 7. Một chậu hình trụ cao 20cm . Diện tích đáy bằng nửa diện tích xung quanh. Trong chậu có nước
cao đến 15cm . Hỏi phải thêm bao nhiêu nước vào chậu để nước vừa đầy chậu?
Bài 8. Một hình trụ có thể tích là 3
200cm . Giảm bán kính đáy đi hai lần và tăng chiều cao lên hai lần ta
được một hình trụ mới. Tính thể tích của hình trụ này.
6. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com
Bài 9. Một hình chữ nhật có chu vi và diện tích theo thứ tự là 28cm và 2
48cm . Quay hình chữ nhật này
một vòng quanh một cạnh cố định để được một hình trụ. Tính thể tích lớn nhất của hình trụ này.
Bài 10. Một viên than tổ ong có dạng hình trụ, đường kính đáy là 114mm , chiều cao là 100mm . Viên than
này có 19 lỗ “tổ ong” hình trụ có trục song song với trục của viên than, mỗi lỗ có đường kính 12mm .
Tính thể tích nhiên liệu đã được nén của mỗi viên than (làm tròn đến 3 cm ).
Bài 11. Một cây gỗ hình trụ có đường kính đáy là 4dm và dài 5m . Từ cây gỗ này người ta xẻ thành một
cây cột hình lăng trụ đứng có đáy là hình vuông lớn nhất. Tính thể tích phần gỗ bị loại bỏ đi.
Bài 12. Hai mặt của một cổng vòm thành cổ có dạng hình chữ nhật, phía trên là một nửa hình tròn có
đường kính bằng chiều rộng của cổng. Biết chiều rộng của cổng là 3, 2m , chiều cao của cổng (phần hình
chữ nhật) bằng 2,8m và chiều sâu của cổng bằng 3, 0m . Tính thể tích phần không gian bên trong cổng
(làm tròn đến phần mười 3 m ).
Bài 13. Một hình lăng trụ đứng có đáy là một tam giác vuông, hai cạnh góc vuông dài 12cm và 5cm . Biết
thể tích hình lăng trụ đứng này là 3
90cm , tính thể tích hình trụ nội tiếp hình lăng trụ nói trên. 
Tính độ dài, tính tỉ số:
Bài 14. Một hình trụ có thể tích bằng 3
125 cm . Biết diện tích xung quanh bằng hai lần diện tích đáy.
Tính bán kính đáy và chiều cao của hình trụ này.
Bài 15. Hình bên vẽ một hình trụ, bán kính đáy 9cm , chiều cao 24cm . Biết AB
CD là hai đường sinh sao cho  0
AOC  128 . Điểm K trên CD sao cho CK  4cm .
Một con kiến bò từ B đến K . Tính độ dài ngắn nhất mà kiến phải bò (làm tròn kết quả đến cm ).
Bài 16. Hình bên vẽ một hình trụ nội tiếp trong một hình hộp chữ nhật. Chứng
minh rằng tỉ số giữa thể tích của hình trụ với thể tích hình hộp chữ nhật đúng bằng
tỉ số giữa diện tích xung quanh của hình trụ với diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.
7. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com
HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP SỐ 1.
Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng chứa trục hoặc song song với trục thì mặt cắt là một hình chữ nhật.
Diện tích mặt cắt là : S AB AD AB  2 . 30. cm
S lớn nhất  AB lớn nhất.
AB là đường kính  AB  32 . cm Khi đó max S    2 30.32 960 cm  . 2.
Gọi bán kính đáy và chiều cao của hình trụ lần lượt là R h .
Ta có: S   Rh 2 2 m ; 2    3 V R h m  . xq
Theo đề bài các số đo của S V bằng nhau nên 2
2 Rh   R h R  2mxq
Vì mặt cắt chứa trục là hình vuông nên h  2R  4m .
Do đó: S   Rh      2 2 2. .2.4 16 cm xq
Lưu ý: Vì mặt cắt chứa trục là hình vuông nên đường sinh bằng đường kính đáy. 3.
Gọi bán kính đáy và chiều cao của hình trụ lần lượt là R h .
Mặt cắt chứa trục là một hình chữ nhật có một cạnh là 2R và cạnh kề là h .  2 R h (1)
Theo các điều kiện trong đề bài ta có:  5 2 .Rh  80 (2) 2
Thế R từ (1) vào (2) ta được: 2. . h h  80 hay 2
4h  400  h  10 . 5 Giá trị h  10
 bị loại. Vậy chiều cao của hình trụ là 10cm. 2
Bán kính đáy là R  10.  4cm. 5
8. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com
Diện tích toàn phần của hình trụ là: S   R h R        2 2 2 .4 10 4 112 cm . tp4.
Gọi bán kính đáy và chiều cao hình trụ lần lượt là R h . 3 3
Vì chiều cao bằng đường kính nên chiều cao bằng bán kính đáy. 4 2 3 Vậy h R . 2 3 3 3 Ta có 2
V   R h h R nên 2 3
V   R . R   R . 2 2 2 3 Theo đề bài ta có: 3 3 3
R  768  R  512  R  512  8cm 2 3
Vậy h  8.  12cm . 2
Do đó diện tích xung quanh của hình trụ là: S   Rh      2 2 2. .8.12 192 cm . xq5. *Tìm hướng giải
Diện tích vỏ hộp chính là diện tích toàn phần của hình trụ. Tìm được bán kính đáy sẽ tìm được chiều cao
do đó sẽ tìm được diện tích toàn phần. *Trình bày lời giải
Gọi R h lần lượt là bán kính đáy và chiều cao của hộp bánh hình trụ.
Ta có: h R 1,5.
Vì thể tích của hộp là 3 850 cm nên 2  R h  850 . Suy ra 2 R R   3 2 3 2
1,5  850  R 1,5R  850  0  2R  3R 1700  0 3 2 2
 2R  20R 17R 170R 170R 1700  0 2
 2R R 10 17RR 10 170R 10  0  R 10 2
2R 17R 170  0  R 10  0 (1)  2
2R 17R 170  0 (2)
Phương trình (1) có nghiệm R  10 (thỏa mãn).
Phương trình (2) vô nghiệm.
9. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com
Vậy bán kính đáy hộp là 10cm
Chiều cao của hộp là: 10 1,5  8,5cm
Diện tích vỏ hộp là : S   R h R         2 2 2. .10 8,5 10 370 cm 6.
Gọi bán kính đáy hình trụ là R và chiều cao hình trụ đó là h .
Vì diện tích toàn phần bằng hai lần diện tích xung quanh nên 2
2 Rh  2 R  4 Rh Suy ra 2
2 R  2 Rh R h  6cm .
Thể tích của hình trụ là: 2 2
V   R h      3 .6 .6 216 cm 7.
Gọi R là bán kính đáy chậu và h là chiều cao của chậu. 1
Vì diện tích đáy bằng nửa diện tích xung quanh nên 2
R  .2 Rh 2
R h  20cm . Thể tích của chậu là: 2 2
V   R h      3 .20 .20 8000 cm
Thể tích nước trong chậu là: 2 2
V   R h   .20 .15  6000  3 cm 1 
Thể tích nước phải thêm vào chậu là: V V V  8000  6000  2000  3 cm . 2 1  8.
Gọi bán kính đáy và chiều cao hình trụ lần lượt là R h .
Thể tích của hình trụ này là: 2 V   R h 1 R
Nếu giảm bán kính đáy đi hai lần và tăng chiều cao lên hai lần thì bán kính đáy là
và chiều cao là 2h . 2 2 2 RR h 200
Thể tích hình trụ về sau là: V     . .   2h    100 3 cm . 2   2  2 2 9.
Gọi độ dài hai cạnh kề của hình chữ nhật là x y x y  0 .
x y  14 x  8 Theo đề bài ta có :    xy  48 y  6
10. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com
Quay hình chữ nhật một vòng quanh cạnh 8cm thì được một hình trụ có chiều cao là 8cm và bán kính
đáy là 6cm . Thể tích của hình trụ này là : 2 2
V   R h   .6 .8  288  3 cm 1 1 1 
Quay hình chữ nhật một vòng quanh cạnh 6cm thì được một hình trụ có chiều cao là 6cm và bán kính
đáy là 8cm . Thể tích của hình trụ này là : 2 2
V   R h   .8 .6  384  3 cm 2 2 2 
Vì 384  288 nên thể tích lớn nhất của hình trụ này là 3 384 cm .
Nhận xét : Khi quay hình chữ nhật một vòng quanh cạnh ngắn thì được một hình trụ có thể tích lớn hơn
thể tích hình trụ tạo thành khi quay theo cạnh dài. 10.
Thể tích viên than (kể cả 19 lỗ) là: 2 2
V   R h   .57 .100  1020186 3 mm   1020 3 cm 1 1 
Thể tích 19 lỗ “tổ ong” là : 2 2
V  19 R h  19. .6 .100  214776 3 mm   215 3 cm . 2 2 
Thể tích nhiên liệu đã được nén của mỗi viên than là: V V V  1020  215  805 3 cm 1 2  11.
Thể tích cây gỗ hình trụ là: 2 2
V   R h  3,14.2 .50  628 3 dm 1 
Diện tích đáy hình vuông của hình lăng trụ đứng là: 2 2 2 AC 4 S AB    8 2 dm  2 2
Thể tích hình lăng trụ đứng là: V S.h  8.50  400 3 dm . 2 
Thể tích phần gỗ bị loại bỏ đi là:
V V V  628  400  228 3 dm . 1 2  12.
Phần không gian bên trong cổng gồm một hình hộp chữ nhật và một nửa hình trụ.
Thể tích phần hình hộp chữ nhật là: V  3, 2.2,8.3, 0  26,9 3 m 1  1 1
Thể tích phần nửa hình trụ là: V  . .R .h  .3,14.1,62 2 .3, 0  12,1 3 m 2  2 2
Thể tích phần không gian bên trong cổng là:
V V V  26,9  12,1  39, 0 3 m . 1 2 
11. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com 13.
Xét đáy của hình lăng trụ đứng là tam giác ABC vuông tại A . Ta có 2 2 AB  12c , m AC  5 ,
cm BC  12  5  13cm 12  5 13
Nửa chu vi của tam giác là : P   15cm 2 1 1
Diện tích tam giác ABC là : S  .A .
B AC  .12.5  30 2 cm 1  2 2
Diện tích tam giác ABC còn được tính theo công thức : S pr ( r là bán 1
kính đường tròn nội tiếp tam giác). S 30 Suy ra 1 r    2cmp 15
Gọi h là chiều cao của hình lăng trụ đứng (cũng là chiều cao của hình trụ).
Ta có thể tích của hình lăng trụ đứng là : V S .h  30h  3 cm 1 1 
Thể tích của hình trụ là : 2
V   r h  4rh  3 cm 2  V 30h 90 30 Vậy 1   
V  12 cm 2  3 V 4 h V 4 2 2
Vậy thể tích hình trụ nội tiếp là   3 12 cm  . 14.
Gọi R h lần lượt là bán kính đáy và chiều cao của hình trụ.
Vì diện tích xung quanh bằng hai lần diện tích đáy nên ta có : 2
2 Rh  2 R h R
Theo đề bài, thể tích hình trụ bằng 3 125 cm nên 2  R h  125 . Suy ra 3
R  125 (vì h R ). Do đó : 3
R  125  R  5cm
Vậy h  5cm . 15.
Gọi bán kính hình trụ là R . Độ dài của cung nhỏ AC là:
12. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com Rn 3,14.9.128 l  
 20,096  20cm 180 180
Cắt mặt xung quanh của hình trụ theo đường sinh AB rồi trải phẳng ra
ta được một hình chữ nhật (h.23.12).
BK trên mặt xung quanh của hình trụ có dạng cong nhưng sau khi trải
phẳng ra ta được đoạn thẳng BK .
Xét HBK vuông tại H ta có : 2 2 2 2 2
BK BH HK  20  20  800
Do đó : BK  800  28cm
Vậy độ dài ngắn nhất mà kiến phải bò là 28cm . 16.
Gọi bán kính đáy và chiều cao của hình trụ lần lượt là R h . Khi đó hình hộp chữ nhật có đáy là hình
vuông cạnh 2R và chiều cao là h . Thể tích hình trụ là: 2 V   R h . 1
Thể tích hình hộp chữ nhật là: V  2R2 2 h  4R h . 2
Diện tích xung quanh của hình trụ là: S  2 Rh . 1
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: S  8Rh . 2 2 VR h  Ta có : 1   (1) 2 V 4R h 4 2 S 2 Rh  1   (2) S 8Rh 4 2 V S Từ (1) và (2) suy ra 1 1  . V S 2 2
Nhận xét : Ta còn có thể chứng minh được tỉ số giữa diện tích toàn phần của hình trụ với diện tích toàn 
phần của hình hộp chữ nhật cũng bằng . 4 Thật vậy :
Diện tích toàn phần của hình trụ là : S  2 R h R . 3  
13. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: S  8Rh  22R2  8R h R 4   S 2 R h R  3   Do đó :   . S 8R h R 4 4  
C.TRẮC NGHIỆM RÈN LUYỆN PHẢN XẠ
Bài 1- HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANG VÀ THỂ TÍCH HÌNH TRỤ
Câu 1. Cho hình trụ có chu vi đáy là 8p và chiều cao h = 10 . Tính thể tích hình trụ.
A. 80p . B. 40p . C. 160p . D. 150p .
Câu 2. Cho hình trụ có bán kính đáy R = 3(cm) và chiều cao h = 6(cm). Diện tích xung quanh của hình trụ là.
A. 40p . B. 36p . C. 18p . D. 24p .
Câu 3. Cho hình trụ có bán kính đáy R = 4(cm) và chiều cao h = 5 (cm) . Diện tích xung quanh của hình trụ là.
A. 40p . B. 30p . C. 20p . D. 50p .
Câu 4. Cho hình trụ có bán kính đáy R = 12 (cm) và diện tích toàn phần 2 2
67 p (cm ). Tính chiều cao của hình trụ.
A. 16cm . B. 18cm . C. 8cm . D. 20cm .
Câu 5. Cho hình trụ có bán kính đáy R = 12 (cm) và diện tích toàn phần 2 2
67 p (cm ). Tính chiều cao của hình trụ.
Câu 6. Chọn câu đúng. Cho hình trụ có bán kính đáy R và chiều cao h . Nếu ta giảm chiều cao đi chín
lần và tăng bán kính đáy lên ba lần thì.
A. Thể tích hình trụ không đổi. B. Diện tích toàn phần không đổi.
C. Diện tích xung quanh không đổi.
D. Chu vi đáy không đổi.
Câu 7. Chọn câu đúng. Cho hình trụ có bán kính đáy R và chiều cao h . Nếu ta tăng chiều cao lên hai
lần và giảm bán kính đáy đi hai lần thì.
A. Thể tích hình trụ không đổi. B. Diện tích toàn phần không đổi.
C. Diện tích xung quanh không đổi.
D. Chu vi đáy không đổi.
14. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com
Câu 8. Hộp sữa ông Thọ có dạng hình trụ (đã bỏ nắp) có chiều cao h = 10(cm) và đường kính đáy là
d = 6cm . Tính diện tích toàn phần của hộp sữa. Lấy p  3,14 . A. 2 110p (cm ) . B. 2
129p (cm ) . C. 2 96p (cm ) . D. 2 69p (cm ) .
Câu 9. Hộp sữa ông Thọ có dạng hình trụ (đã bỏ nắp) có chiều cao h = 12cm và đường kính đáy là
d = 8cm . Tính diện tích toàn phần của hộp sữa. Lấy p  3,14 . A. 2 110p(cm ). B. 2
128p(cm ). C. 2 96 ( p cm ). D. 2 112p(cm ).
Câu 10. Một trục lăn có dạng hình trụ nằm ngang (như hình vẽ), hình trụ có diện tích một đáy 2
S = 25pcm và chiều cao h = 10cm . Nếu trục lăn đủ 12 vòng thì diện tích tạo trên sân phẳng là bao nhiêu? A. 2 1200p(cm ). B. 2
600p(cm ) . C. 2 1000p(cm ). D. 2 1210p(cm ).
Câu 11. Một trục lăn có dạng hình trụ nằm ngang (như hình vẽ), hình trụ có diện tích một đáy 2
S = 36pcm và chiều cao h = 8cm . Nếu trục lăn đủ 10 vòng thì diện tích tạo trên sân phẳng là bao nhiêu? A. 2 1200 ( p cm ) . B. 2 480 ( p cm ). C. 2 960 ( p cm ). D. 2 960(cm ).
Câu 12. Tính chiều cao của hình trụ có diện tích toàn phần gấp đôi diện tích xung quanh và bán kính đáy là 3cm .
A. 7cm . B. 5cm . C. 3cm . D. 9cm .
15. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com
Câu 13. Tính chiều cao của hình trụ có diện tích toàn phần gấp đôi diện tích xung quanh và bán kính đáy là 4cm .
A. 2cm . B. 4cm . C. 1cm . D. 8cm .
Câu 14. Một hình trụ có thể tích V không đổi. Hỏi bán kính đáy bằng bao nhiêu để diện tích toàn phần
của hình trụ đó là nhỏ nhất. 4 4 4 A. R = . B. 3 R = . C. 3 R = 4p . D. 3 R = 3 . p p p
Câu 15. Một hình trụ có thể tích V không đổi. Hỏi bán kính đáy bằng bao nhiêu để diện tích toàn phần
của hình trụ đó là nhỏ nhất. V V 3 V V A. 3 R = . B. R = . C. R = . D. 3 R = 3 . 2p 2p 2p 2p
Câu 16. Cho hình trụ bị cắt bỏ một phần OABB A
¢ ¢O¢ như hình vẽ. Thể tích phần còn lại là: A. 3 70p (cm ). B. 3 80p(cm ). C. 3 60p (cm ). D. 3 10p (cm ) .
Câu 17. Cho hình trụ bị cắt bỏ một phần OABB A
¢ ¢O¢ như hình vẽ. tính thể tích phần còn lại là: A. 3 187,5p (cm ) . B. 3 187p (cm ). C. 3 375p (cm ) . D. 3 75p (cm ).
16. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com
Câu 18. Cho tam giác ABC(AB < AC) nội tiếp đường tròn (O;R) đường kính BC . Vẽ đường
cao AH của tam giác ABC . Đường tròn tâm K đường kính AH cắt ,
AB AC lần lượt tại D E .
Biết BC = 25cm AH = 12cm . Hãy tính diện tích xung quanh của hình tạo bởi khi cho tứ giác
ADHE quay quanhAD . 3456 3456 1728 7128 A. 2 ( p cm ). B. 2 ( p cm ). C. 2 ( p cm ). D. 2 ( p cm ) . 5 25 25 25
Câu 19. Cho tam giác ABC(AB < AC) nội tiếp đường tròn (O;R) đường kính BC . Vẽ đường
cao AH của tam giác ABC . Đường tròn tâm K đường kính AH cắt ,
AB AC lần lượt tại D E . Chọn khẳng định sai.
A. ADHE là hình chữ nhật.
B. AB.AD = AE.AC . C. 2 AH = . AD AB .
D. AB.AD = AE.AH . HƯỚNG DẪN Câu 1. Đáp án C.
Ta có chu vi đáy C = 2pR = 8p R = 4 Thể tích hình trụ là 2 2 V = R p h = .4
p .10 = 160p (đvtt). Câu 2. Đáp án B.
Diện tích xung quanh của hình trụ là 2 S = 2 R p h = 2 .3
p .6 = 36p (cm ) xq Câu 3. Đáp án A.
Diện tích xung quanh của hình trụ là 2 S = 2 R p h = 2 .4
p .5 = 40p (cm ) xq Câu 4. Đáp án A.
Ta có diện tích toàn phần của hình trụ 2  24 h p + 2 .
p 12 = 672p h = 16cm Câu 5. Đáp án B.
Ta có diện tích toàn phần của hình trụ 2
S = S + S = 2pRh + 2pR = 564p tp xq 2d 2  16 h p + 2 .
p 8 = 564p h = 27,25cm Câu 6. Đáp án A.
17. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com h
Chiều cao mới của hình trụ là h¢ =
; bán kính đáy mới là R¢ = 3R 9 Hình trụ mới có : Chu vi đáy 2 R p ¢ = 2 .3 p R = 6 R p = 3.2 R
p = 3C nên phương án D sai. ¢ h 2 R p h Diện tích toàn phần 2 2 2 R p h ¢ + 2 R p = 2p3R + 2 . p (3R) = + 6 R p ¹ 2 R p h + 2 R p nên phương 9 3 án B sai. ¢ h h Thể tích 2 2 2 2 R p h¢ = (3 p R) = 9 R p = R
p h nên phương án A đúng. 9 9 h 2 R p h
Diện tích xung quanh 2 R p h ¢ ¢ = 2 . p 3 . R = ¹ 2 R
p h nên phương án C sai. 9 3 Câu 7. Đáp án C. R
Chiều cao mới của hình trụ là h ¢ = 2h ; bán kính đáy mới là R¢ = 2 Hình trụ mới có : R Chu vi đáy 2 R p ¢ = 2p = R p < 2 R
p = C nên phương án D sai. 2 2 ¢ R p Diện tích toàn phần 2 2 2 R p h ¢ + 2 R p = 2 R p h + ¹ 2 R p h + 2 R p nên phương án B sai. 2 2 ¢ R p h Thể tích 2 2 R p h = ¹ R
p h nên phương án A sai. 4 R
Diện tích xung quanh 2 R p h ¢ = 2 . p .2h = 2 R
p h nên phương án C đúng. 2 Câu 8. Đáp án D. 6
Bán kính đường tròn đáy R =
= 3cm nên diện tích một đáy là 2 2 S = .
p R = 9p (cm ) 2 đ
Ta có diện tích xung quanh của hình trụ 2 S = 2 R p h = 2 .
p 3.10 = 60p cm xq
Vì hộp sữa đã mất nắp nên diện tích toàn phần của hộp sữa là 2
S = 9p + 60p = 69p (cm ) tp Câu 9. Đáp án D. 8
Bán kính đường tròn đáy R =
= 4cm nên diện tích một đáy 2 2 S = R p = 16p(cm ) 2 d
Ta có diện tích xung quanh của hình trụ 2 S = 2 R p h = 2 .4
p .12 = 96p(cm ) xq
Vì hộp sữa đã mất nắp nên diện tích xung quanh của hộp sữa 2
S = 96p + 16p = 112 ( p cm ) . tp
18. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com Câu 10. Đáp án A.
Bán kính R của đường tròn đáy là 2 R p
= 25p R = 5cm
Diện tích xung quanh của hình trụ 2
S = 2pRh = 2 .5.10 p = 100 ( p cm ) xq
Vì trục lăn 12 vòng nên diện tích tạo trên sân phẳng là 2 12.100p = 1200 ( p cm ) Câu 11. Đáp án C.
Bán kính R của đường tròn đáy là 2 R p
= 36p R = 6cm
Diện tích xung quanh của hình trụ 2 S = 2 R p h = 2 .6
p .8 = 96p(cm ) xq 2
10.96p = 960p(cm )
Vì trục lăn 10 vòng nên diện tích tạo trên sân phẳng là Câu 12. Đáp án C. Từ giả thiết ta có 2 2 2 Rh p + 2 R p = 2.2. R
p h Rh = R R = h
Vậy chiều cao của hình trụ là 3 cm . Câu 13. Đáp án A. R Từ giả thiết ta có 2 2 2 Rh p + 2 R p = 3.2. R
p h  2Rh = R h =
= 2cm . Vậy chiều cao của hình 2 trụ là 2cm . Câu 14. Đáp án B.
Gọi bán kính đáy và chiều cao của hình trụ lần lượt là ,
R h (R > 0;h > 0) 8 Ta có 2 8 = R p h h = 2 R p 8 16
Diện tích toàn phần của hình trụ 2 2 2 S = 2 R p h + 2 R p = 2p . R + 2 R p = + 2 R p tp 2 R p R 8 8 8 8 2 2 3 3 3 = + + 2 R p ³ 3 . .2 R p = 3 2p64 = 12 2p R R cosi R R 8 4 Dấu “=” xảy ra 2 3  = 2 R pR = R p 4 Vậy với 3 R =
thì S đạt giá trị nhỏ nhất là 3 12 2p . p tp Câu 15. Đáp án A.
19. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com
Gọi bán kính đáy và chiều cao của hình trụ lần lượt là ,
R h (R > 0;h > 0) V Ta có 2 V = R p h h = 2 R p V 2V
Diện tích toàn phần của hình trụ 2 2 2 S = 2 R p h + 2 R p = 2p . R + 2 R p = + 2pR tp 2 R p R V V V V 2 2 3 2 3 = + + 2 R p ³ 3 . .2 R p = 3 2 V p R R cosi R R V V Dấu “=” xảy ra 2 3  = 2 R pR = R 2p V Vậy với 3 R =
thì S đạt giá trị nhỏ nhất là 3 2 3 2 V p . 2p tp Câu 16. Đáp án A. 45 1
Phần hình trụ bị cắt đi chiếm = (hình trụ) 360 8 7 7
Thể tích phần còn lại là 2 2 3 V = R p h = .4
p .5 = 70p (cm ) 8 8 Câu 17. Đáp án A. 60 1
Phần hình trụ bị cắt đi chiếm = (hình trụ) 360 6 5 5
Thể tích phần còn lại là 2 2 3 V = R p h = .5
p .9 = 187, 5p(cm ) 6 6 Câu 18. Đáp án B.
Xét tam giác vuông ABC có 2
HB.HC = AH HB.HC = 144 và
HB + HC = BC HB + HC = 25
Suy ra HB = 9cm;HC = 16cm (Chú ý: AB < AC nên HB < HC ).
20. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com 1 1 1 36
Xét tam giác vuông AHB có = +  HD = cm 2 2 2 HD AH HB 5 48 48
Tương tự ta có HE = cm AD = cm . 5 5
Khi quay hình chữ nhật ADHE quanh AD ta được hình trụ có chiều cao AD và bán kính đáy HD . 3456 Nên 2 S = 2. H p D.AD = ( p cm ) . xq 25 Câu 19. Đáp án D. Xét (O) có 
CAD = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) Xét (K) có  
AEH = ADH = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Nên tứ giác ADHE là hình chữ nhật ( vì có ba góc vuông)⇒ phương án A đúng.
Xét tam giác vuông AHB có 2
AH = AD.AB  phương án C đúng Xét tam giác vuông 2
AH = AC.AE nên AD.AB = AC .AE  phương án B đúng.
D.TỰ LUYỆN CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO
Bài 1: Điền các kết quả tương ứng của hình trụ vào ô trống: Bán kính Chiều cao Chu vi đáy Diện tích Diện tích Diện tích Thể tích đáy (cm) (cm) (cm) đáy (cm2)
xung quanh toàn phần (cm3) (cm2) (cm2) 1 2 5 4 10 8  8 400 
Bài 2: Cho hình trụ có đường kính đáy bằng 12cm, chiều cao bằng bán kính đáy. Tính Sxq; Stp và V hình trụ đó.
21. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com
Bài 3: Một hình trụ có độ dài đường cao gấp đôi đường kính đáy. Biết thể tích hình trụ là 108 cm3. Tính Sxq
Bài 4: Một hình trụ có bán kính là 3cm. Biết diện tích toàn phần của hình trụ gấp đôi diện tích xung
quanh. Tính chiều cao của hình trụ.
Bài 5: Một hình trụ có bán kính đáy là 3cm , diện tích xung quanh bằng 2 15 cm p
. Tính chiều cao của hình trụ.
Bài 6: Chiều cao của một hình trụ bằng bán kinh của đường tròn đáy. Diện tích xung quanh của hình trụ là 2 50 cm p .
Tính bán kính đường tròn đáy và thể tích hình trụ.
Bài 7: Diện tích xung quanh của một hình trụ là 2 24 cm p
diện tích toàn phần là 2 42 cm p . Tính bán kinh
của đường tròn đáy và chiều cao của hình trụ. 1
Bài 8: Một hình trụ có bán kính đáy bằng chiều cao. Khi cắt hình trụ này bằng một mặt phẳng đi qua 3
trục thì mặt cắt là một hình chữ nhật có diện tích 54cm2. Tính , tp S V ?
Bài 9: Một hình trụ có: S  20 xq  cm2; 38 tp S   cm2. Tính V ?
Bài 10: Cho hình chữ nhật ABCD  AB  2 ;
a BC a . Quay hình chữ nhật đó xung quanh BC được hình V trụ có thể tích 1
V . Quay hình chữ nhật đó xung quanh AB được hình trụ có thể tích 2 V . Tính tỉ số 1 2 V
Bài 11: Hai hình chữ nhật ABCD EFGH có cạnh AB = 3 ,
cm BC = 4cm, EF = 12cm, FG = 2cm . Cho
hình thứ nhất quay quanh AB và hình thứ hai quay quanh EF . Chứng tỏ rằng hai hình trụ được tạo thành
có diện tích toàn phần bằng nhau và thể tích bằng nhau. HƯỚNG DẪN GIẢi Bài 1:
Ta thu được kết quả trong bảng sau: Bán kính Chiều cao Chu vi đáy Diện tích Diện tích Diện tích Thể tích đáy (cm) (cm) (cm) đáy (cm2)
xung quanh toàn phần (cm3) (cm2) (cm2) 1 2 2  4  6  2 
22. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com 5 4 10  25  40  90  100  4 10 8  16  80  112  160  8 25 16  64  400  528  1600  Bài 2: Ta có
d  12  r h  6cm S  2 rh  2 .6.6   72 xq  (cm2) 2 2
 72  2  72  2 .6  144 tp S r  (cm2) 2 2 V  .  r .h  .6  .6  216 (cm2) Bài 3: Ta có
h  2.d  4.r 2 V  .
r .h 108. 2  .
r .4r 108 3  r  27  r  3 (cm)
h  4.3 12 (cm) Sxq = 2. .  r.h  2 .  3.12  72 (cm2) Bài 4: Ta có r  3cm S  2 tp Sxq S  2 xq Sđáy  2Sxq
23. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com  2 Sđáy= Sxq 2  2 r   2 r  .h
r h h  3cm Bài 5: Sxq 15p S = 2 r p h h = ;h = = 2, 5(cm) xq 2 r p 2 . p 3
Chiều cao của hình trụ là 2, 5cm . Bài 6: Sxq 50p 2 2
r = h,S = 2 r
p h r = h = =
= 25  r = h = 5(cm) xq 2p 2p
Bán kính đường tròn đáy là 5cm Thể tích hình trụ là: 2 3 V = r p h = 125 ( p cm ) Bài 7:
S = S + 2S tp xq đ
2S = S - S đ tp xq 2 2 r p = 18p 2 r = 9 r = 3(cm)
Bán kính của đường tròn đáy là 3cm Sxq 24p S = 2 r p h h = = = 4(cm) xq 2 r p 2 . p 3
Chiều cao của hình trụ là 4cm . Bài 8: 1 Ta có r h 3
Mặt phẳng cắt là hình chữ nhật có 2 kích thước chính là đường kính đáy và chiều cao.
24. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com E 2 H 12 d.h  54  2r.h  54 1  2. . . h h  54 3 2  h  81  h  9 (cm)  1 r  .9  3(cm) 3 2  2 .  2 tp S r h r  2  2 3  .9  2 .  3  72 (cm2) 2 2 V  .  r .h  .3  .9  81 (cm3) Bài 9: S  2 xq Sđáy  tp S  20 +2.Sđáy = 38  Sđáy  9  r  3cm Ta có: S  2 .  r. xq h  20  2 .  3.h 10  h  (cm) 3 2 2 10  V  .  r .h  .  3 .  30 (cm3) 3 Bài 10
25. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com C D a A 2a B
Quay hình chữ nhật đó xung quanh BC được hình trụ có đường cao BC a và bán kính đáy AB  2a 2 1 V  .  R .h 2
  AB BC    a2 3 . . . 2 .a  4 a  (đvdt)
Quay hình chữ nhật đó xung quanh AB thì được hình trụ có đường cao AB và bán kính đáy BC 2 2 2 3 2 V  .R  .h  .  BC .AB  .
a .2a  2 a  (đvdt) 3 1 V 4 a     2 3 2 V 2 aBài 11:
Diện tích toàn phần của hình trụ thứ nhất: A 4 D 2 S = 2 R p h + 2 R p 1 3 2 = 2 . p 43 + 2 . p (4) B C 2 = 56 ( p cm ) Thể tích: 2 2 3 V = R p h = .4 p .3 = 48 ( p cm ) 1
Diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ thứ hai: 2 2 S = 2 . p 2.12 + 2 . p 2 = 56 ( p cm ) 2 2 3 V = .2 p .12 = 48 ( p cm ) 2 Ta có: 2
S = S (= 56 c p m ) 1 2 3
V =V (= 48 c p m ) . 1 2
26. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com