Chuyên đề thực hiện pháp luật | Trường Đại học Kinh tế – Luật
Áp dụng pháp luật: là việc chủ thể có thẩm quyền căn cứ vào quy định pháp luật để giải quyết trường hợp cụ thể phát sinh trong thực tế. Sự khác biệt giữa các hình thức thực hiện pháp luật: chủ thể thực hiện. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Lý luận nhà nước và pháp luật (llnnvpl)
Trường: Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45650915 CHUYÊN ĐỀ
THỰC HIỆN PHÁP LUẬT, LÁCH LUẬT, TÙY NGHI PHÁP LUẬT
VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
1. Thực hiện pháp luật
Đưa quy định pháp luật trên giấy vào cuộc sống thực hiện pháp luật. -
Các hình thức thực hiện pháp luật: Chấp hành pháp luật
Tuân thủ pháp luật: không làm những gì pháp luật cấm
Thi hành pháp luật: làm những gì pháp luật quy định phải làm
Sử dụng pháp luật: quyền lựa chọn
Áp dụng pháp luật: là việc chủ thể có thẩm quyền căn cứ vào quy định pháp luật để
giải quyết trường hợp cụ thể phát sinh trong thực tế. -
Sự khác biệt giữa các hình thức thực hiện pháp luật:
chủ thể thực hiệnChấp hành pháp luật: mọi cá nhân, tổ chức.
Áp dụng pháp luật: cơ quan có thẩm quyền. 2. Lách luật 2.1. Lách luật là gì?
2.2. Cho ví dụ cụ thể minh họa
2.3. Khái niệm, đặc điểm
Chấp hành pháp luật mang tính chất tiêu cực
Không phải vi phạm pháp luật Có yếu tố vụ lợi 2.4. Vấn đề pháp lý lOMoAR cPSD| 45650915
Điều 19 Nghị định số 166/2013/NĐ-CP quy định về những tài sản không được kê biên bán đấu giá
1. Nhà ở duy nhất của cá nhân và gia đình người bị cưỡng chế.
2. Thuốc chữa bệnh, lương thực, thực phẩm phục vụ nhu cầu thiết yếu.
3. Công cụ lao động, đồ dùng sinh hoạt thông thường cần thiết cho cá nhân bị cưỡng chế và giađình họ sử dụng.
4. Đồ dùng thờ cúng; di vật, huân chương, huy chương, bằng khen.
5. Tài sản đang được cầm cố, thế chấp hợp pháp.
3. Tùy nghi pháp luật
3.1. Tùy nghi pháp luật là gì?
3.2. Cho ví dụ cụ thể minh họa
3.3. Khái niệm, đặc điểm 3.4. Vấn đề pháp lý
Điều 156 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2020) quy định:
1. Văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng từ thời điểm bắt đầu có hiệu lực.
2. Văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng đối với hành vi xảy ra tại thời điểm mà
vănbản đó đang có hiệu lực.
4. Trách nhiệm pháp lý
4.1. Trách nhiệm pháp lý là gì?
4.2. Cho ví dụ cụ thể minh họa
4.3. Khái niệm, đặc điểm 4.4. Vấn đề pháp lý lOMoAR cPSD| 45650915
Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) Điều 11 Những
trường hợp không xử phạt vi phạm hành chính Không xử phạt vi phạm hành chính đối
với các trường hợp sau đây:
1. Thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong tình thế cấp thiết;
2. Thực hiện hành vi vi phạm hành chính do phòng vệ chính đáng;
3. Thực hiện hành vi vi phạm hành chính do sự kiện bất ngờ;
1. Mọi thỏa thuận giữa các cá nhân trong các quan hệ xuất phát từ sự đồng
thuận đều được nhà nước thừa nhận và bảo vệ.
Sai. Vì sự thỏa thuận đấy phải mang tính chất hợp pháp và nằm trong khuôn khổ pháp luật.
2. Di chúc là ý chí của người để lại thừa kế nên phải được thực hiện trong mọi trường hợp.
Sai. Vì trong một số trường hợp như nội dung hoặc hình thức của di chúc vi
phạm điều cấm của pháp luật và trái với đạo đức xã hội thì di chúc không được thực hiện.
3. Mọi vi phạm pháp luật đều phải có yếu tố lỗi.
Đúng. Vì hành vi vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật có chứa đựng yếu
tố lỗi của chủ thể thực hiện hành vi (dấu hiệu của vi phạm pháp luật)