-
Thông tin
-
Quiz
Chuyên đề: Tổng quan về kinh tế vĩ mô - Môn Kinh tế vĩ mô - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng
Khái niệm: Kinh tế học: là một môn khoa học xã hội, nghiên cứu xem việc lựa chọn cách sử dụng hợp lý các nguồn lực khan hiếm ể sản xuất ra các hàng hóa cần thiết và phân phối chúng cho các thành viên trong xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế vĩ mô (KTVM47) 374 tài liệu
Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1.1 K tài liệu
Chuyên đề: Tổng quan về kinh tế vĩ mô - Môn Kinh tế vĩ mô - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng
Khái niệm: Kinh tế học: là một môn khoa học xã hội, nghiên cứu xem việc lựa chọn cách sử dụng hợp lý các nguồn lực khan hiếm ể sản xuất ra các hàng hóa cần thiết và phân phối chúng cho các thành viên trong xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế vĩ mô (KTVM47) 374 tài liệu
Trường: Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:




Tài liệu khác của Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
Preview text:
lOMoARcPSD| 49964158
T Ổ H Ợ P CHUYÊN TOÁN Z-MATH ➖➖➖➖➖
TÀI LI Ệ U VIP LƯU HÀNH NỘ I B Ộ
CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Nội dung
Khái niệm: Kinh tế học: là một môn khoa học xã hội, nghiên cứu xem việc lựa chọn cách sử
dụng hợp lý các nguồn lực khan hiếm ể sản xuất ra các hàng hóa cần thiết và phân phối chúng
cho các thành viên trong xã hội. Kinh tế học vi mô: nghiên cứu sự hoạt ộng của các tác nhân
trong nền kinh tế như người tiêu dùng, hộ gia ình, doanh nghiệp, hãng sản xuất và các yếu tố tác
ộng ảnh hưởng, các loại hình thị trường mà các tác nhân trong nền kinh tế ang hoạt ộng sản xuất
và kinh doanh. Kinh tế học vĩ mô: một phân ngành của kinh tế học - nghiên cứu sự vận ộng và
những mối quan hệ kinh tế chủ yếu của một ất nước trên bình diện toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Nói cách khác, kinh tế học vĩ mô nghiên cứu sự lựa chọn của mỗi quốc gia trước những vấn ề
kinh tế và xã hội cơ bản như tăng trưởng kinh tế, lạm phát, thất nghiệp, xuất nhập khẩu hàng hóa
và tư bản, sự phân phối nguồn lực và phân phối thu nhập giữa các thành viên trong xã hội. Ngoài
ra, kinh tế học vĩ mô cũng nghiên cứu cách thức giải quyết của mỗi quốc gia trước những mối
quan hệ kinh tế chủ yếu như mối quan hệ cơ bản giữa chu kỳ kinh tế và sự thiếu hụt sản lượng,
tăng trưởng và thất nghiệp, tăng trưởng và lạm phát… Đối tượng nghiên cứu của kinh tế học vĩ mô:
ối tượng nghiên cứu chủ yếu của kinh tế học vĩ mô bao gồm:
• Thứ nhất, nghiên cứu sự lựa chọn của mỗi quốc gia trước những vấn ề kinh tế - xã hội cơ
bản như: sản lượng, tăng trưởng kinh tế, lạm phát, thất nghiệp,...
• Thứ hai, kinh tế học vĩ mô tập trung nghiên cứu các vấn ề như thâm hụt ngân sách, cán
cân thanh toán, cán cân thương mại, sự dao ộng trong lãi suất, tỷ giá hối oái.
• Thứ ba, giải thích nguyên nhân nền kinh tế ạt ược những thành công hay thất bại và những
chính sách có thể nâng cao sự thành công của nền kinh tế,...
Kinh tế học vĩ mô cung cấp những kiến thức và công cụ phân tích kinh tế một cách khách quan
tạo cơ sở ể Chính phủ của mỗi nước có sự lựa chọn úng ắn trong hoạch ịnh các chính sách kinh
tế. Những kiến thức và công cụ phân tích này ược úc kết từ nhiều công trình nghiên cứu và tư Trang : 1 lOMoARcPSD| 49964158
tưởng của nhiều nhà khoa học kinh tế phụ thuộc nhiều thế hệ khác nhau. Ngày nay chúng càng
ược hoàn thiện và có thể mô tả chính xác hơn ời sống kinh tế vô cùng phức tạp của chúng ta.
Mục tiêu của kinh tế vĩ mô
Thành tựu kinh tế vĩ mô của một ất nước thường ược ánh giá theo 3 dấu hiệu chủ yếu: Ổn ịnh,
tăng trưởng và công bằng xã hội.
1. Mục tiêu về sản lượng : Đạt ược sản lượng thực tế cao, tương ứng với mức sản lượng tiềm
năng; tốc ộ tăng trưởng cao, vững chắc và ảm bảo tăng trưởng trong dài hạn.
2. Mục tiêu về việc làm: Tạo ầy ủ công ăn việc làm hay khống chế tỷ lệ thất nghiệp ở mực tự nhiên.
3. Mục tiêu về giá cả: Mức giá chúng tương ối ổn ịnh hay tỷ lệ lạm phát vừa phải.
4. Mục tiêu kinh tế ối ngoại: Ổn ịnh tỷ giá hối oái; Cân bằng cán cân thanh toán quốc tế và
mở rộng chính sách ối ngoại trong ngoại giao với các nước trên thế giới;…
Công cụ kinh tế vĩ mô ( Chính sách vĩ mô )
1. Chính sách tài khóa: Có 2 công cụ chủ yếu là chi tiêu của Chính phủ và thuế nhằm
hướng nền kinh tế vào mức sản lượng và việc làm mong muốn.
2. Chính sách tiền tệ: Có 2 công cụ chủ yếu là mức cung tiền (MS) và lãi suất (r) nhằm tác
ộng ến ầu tư tư nhân hướng nền kinh tế vào mức sản lượng và việc làm mong muốn.
3. Chính sách thu nhập: Chính sách này sử dụng nhiều loại công cụ (giá, lương, thuế thu
nhập,…) nhằm tác ộng trực tiếp ến tiền công, giá cả ể kiềm chế lạm phát.
4. Chính sách kinh tế ối ngoại: Chính sách này bao gồm các biên pháp giữ cho thị trường
hối oái ổn ịnh, các quy ịnh về hàng rào thuế quan, các biện pháp tài chính và tiền tệ khác,
tác ộng vào hoạt ộng xuất khẩu, nhập khẩu và ầu tư nhằm ổn ịnh tỷ giá hối oái và giữ cho
thâm hụt cán cân thanh toán ở mức có thể chấp nhận ược.
Quan hệ giữa các biến số kinh tế vĩ mô cơ bản.
1. Chu kỳ kinh tế và sự thiếu hụt sản lượng.
Chu kỳ kinh tế: Là sự dao ộng của sản lượng thực (Y) (GDP/GNP thực) xung quanh xu hướng
tăng lên của sản lượng tiềm năng (Y*/Yp)
Chu kì kinh tế bao gồm: Thời kỳ hưng thịnh, suy thoái, khủng hoảng, ổn ịnh.
Sự thiếu hụt sản lượng: Là ộ lệch giữ sản lượng tiềm năng và sản lượng thực tế. Trang : 2 lOMoARcPSD| 49964158
2. Tăng trưởng và thất nghiệp.
T ăng trưởng kinh tế: Là sự gia tăng sản lượng quốc gia thực của nền kinh tế.
Tốc ộ tăng trưởng kinh tế: Là tỷ lệ phần trăm gia tăng hàng năm của sản lượng Yt Y Yt t 1
Công thức tính tốc ộ tăng trường kinh tế năm t: g t .100 Yt 1
Ở mức sản lượng tiềm năng vẫn còn thất nghiệp, ó là tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (Un). Còn sản
lượng thực còn thất nghiệp thì gọi là tỷ lệ thất nghiệp thực (Ut) Yt Yp Ut Un Yt Yp Ut Un Yt Yp Ut Un
Khi một nền kinh tế có tỷ lệ tăng trưởng cao thì một trong những nguyên nhân quan trọng là ã sử
dụng tốt hơn các lực lượng lao ộng. Như vậy tăng trưởng nhanh thì thất nghiệp có xu hướng giảm i.
Mối quan hệ giữa tỷ lệ tăng trưởng thực và tỷ lệ thất nghiệp ược lượng hóa dưới tên gọi quy luật Okun
Phát biểu 1: Khi sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng tiềm năng 2% thì thất nghiệp sẽ tăng lên 1% Yp Yt Công thức: Ut Un .50 Yp
Phát biểu 2: Khi tốc ộ tăng sản lượng thực tế tăng nhanh hơn tốc ộ tăng sản lượng tiềm năng 2,5%
thì thất nghiệp sẽ giảm bớt 1%
Công thức: Ut U0 0,4(g p) Trang : 3 lOMoARcPSD| 49964158 i Y Y t 0 Y Ypt p0 V ớ g .100; p .100 Y0 Yp0
Ví dụ: Năm 2010 quốc gia B có sản lượng tiềm năng là 1500 tỷ USD. Sản lượng thực là 1200 tỷ
USD, tỷ lệ thất nghiệp là 5%. Năm 2011 có SLTN là1650 tỷ USD, sản lượng thực tế là 1400 tỷ
USD. Hỏi tỷ lệ thất nghiệp năm 2011 là bao nhiêu?
Quy luật này mang tính chất gần úng và chỉ là một nhận ịnh khái quát về mối quan hệ giữa tăng
trưởng và thất nghiệp, ở những nước có thị trường phát triển.
3. Tăng trưởng và làm phát.
4. Lạm phát và thất nghiệp. Trang : 4