Chuyên đề văn hóa và văn học | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Chuyên đề văn hóa và văn học | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

CHUYÊN ĐỀ: VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC
1. Văn hóa là gì?
- Văn hóa là mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liênkhái niệm
quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của .con người
Khái niệm về văn hóa: Từ văn hóa có rất nhiều nghĩa. Trong tiếng Việt, văn hóa được
dùng theo nghĩa thông dụng để chỉ học thức, lối sống. Theo nghĩa chuyên biệt để chỉ
trình độ phát triển của một giai đoạn. Trong khi theo nghĩa rộng, thì văn hóa bao gồm
tất cả, từ những sản phẩm tinh vi, hiện đại, cho đến tín ngưỡng, phong tục, lối sống...
Theo của Trung tâm Ngôn ngữ Văn hóa Việt Nam - BộĐại từ điển tiếng Việt
Giáo dục và đào tạo, do Nguyễn Như Ý chủ biên, Nhà xuất bản Văn hóa – Thông tin,
xuất bản năm 1998, thì: "Văn hóa những giá trị vật chất, tinh thần do con người
sáng tạo ra trong lịch sử".
Trong của Viện Ngôn ngữ học, do Nhà xuất bản Đà Nẵng Từ điển tiếng Việt
Trung tâm Từ điển học xuất bản năm 2004 thì đưa ra một loạt quan niệm về văn hóa,
về cơ bản có điểm chung giữa các khái niệm này:
- Văn hóa là tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng
tạo ra trong quá trình lịch sử;
- Văn hóa một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chấttinh thần do con người sáng
tạo tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người
với môi trường tự nhiên xã hội;
Theo tổ chức giáo dục và khoa học của Liên Hợp Quốc UNESCO: Văn hóa bao gồm
tất cả những gì làm cho dân tộc này khác với dân tộc kia.
Như vậy, có thể thấy rằng: Văn hóa là tất cả những giá trị vật chất và tinh thần
do con người sáng tạo để phục vụ cho sự tồn tại và phát triển của mình.
Văn hóa gồm: văn hóa vật thể (đình, đền, chùa, miếu, lăng mộ, nhà ở (qua từng thời
kì, vùng miền, dân tộc…) (âm nhạc, múa truyền thống, văn văn hóa phi vật thể
chương truyền miệng, ngôn ngữ, tín ngưỡng, phong tục, tập quán…). Hai bộ phận
này găn bó hữu cơ, chuyển hóa lẫn nhau chứ không tách biệt, độc lập với nhau.
- Văn hóa trong toàn bộ đời sống hội loài người, phản ánh mọi mặt đời
sống của một dân tộc, quốc gia. Chính văn hóa chứ không phải thứ gì khác làm
nên diện mạo của mỗi dân tộc/ quốc gia
2. Mối quan hệ giữa văn hóa và văn học
Văn học một bộ phận của văn hóa, nằm trong cái tổng thể văn hóa. Quan hệ
giữa văn học với văn hóa quan hệ tình biện chứng giữa cái tổng thể cái bộ
phận. Cái tổng thể chi phối cái bộ phận, cái bộ phận chịu sự quy định của tổng thể.
Nhưng văn học cũng có cũng có những quy luật riêng, con đường đi riêng của mình.
Giá trị văn hóa là kết quả của quá trình hoạt động có ý thức của con người được gạn
lọc qua thời gian, khi đã được hình thành nó sẽ có tác động tích cực đến ý thức, hành
động của con người. Khi đó, mọi hoạt độn, nhất hoạt động tinh thần của con
nguwoif đều bị chi phối bởi những giá trị văn hóa.
2.1. Văn hóa với văn học
- Là nhân tố quan trọng bậc nhất, văn học của mỗi dân tộc góp phân làm nên bản sắc
văn hóa của dân tộc đó. Dòng chảy văn học mạch nguồn từ văn hóa dân tộc cho
nên:
Văn học nếu có chức năng phản ánh hiện thực thì cũng không thể phản ánh trực tiếp
được chỉ thể phản ánh thông qua lăng kính văn hóa, thông qua “bộ lọc” của
các giá trị văn hóa. (Đỗ Lai Thúy) (mô tả trong văn học – nghệ thuật khác với sự thật
đời sống…)
- Văn học là hình thái ý thức xã hội, là sản phẩm tinh thần của cộng đồng hay cá nhân
trong mối liên hệ không tách rời với tinh thần dân tộc:
“Khi nói đến văn học của một dân tộc, người ta hay nghĩ đến văn hóa của dân tộc đó.
Và khi nói đến văn hóa của dân tộc người ta cũng quan tâm hàng đầu đến văn học”
Những tác phẩm văn học có giá trị, được cộng đồng thừa nhận, trường tồn cùng thời
gian thì đó cũng sản phẩm văn hóa của dân tộc. Một tác phẩm văn học độc đáo,
vượt ra ngoài biên giới một quốc gia, có tinh thần nhân loại thì trước hết tác phẩm ấy
phải tính dân tộc sâu sắc. (Đặng Văn Vũ, Văn học nhìn từ văn hóa, NXB Tổng
hợp TPHCM, 2022, tr.10) (làm đề thi)
=> Như vậy văn hóa chính cái nôi nuôi dưỡng cho văn học, tạo cho văn học một
sắc thái riêng, mang đậm hơi thở của dân tộc mình.
2.2. Văn học với văn hóa
- Về phần mình văn học góp phần quan trọng trong việc tôn tạo, bổ sung những giá
trị văn hóa, làm cho đời sống văn hóa ngày càng phong phú hơn. Văn học như một
tấm gương phản chiếu đời sống hội văn hóa dân tộc: “Văn học biểu hiện văn
hóa, cho nên văn học là tấm gương của văn hóa. Trong tác phẩm văn học ta tìm thấy
hình ảnh của văn hóa qua sự tiếp nhận tái hiện của nhà văn. (Huỳnh Như Phương)
- Tác phẩm văn học giúp ta nhận thức hơn về cuộc sống, ý thức sâu sắc hơn về
cộng đồng, dân tộc, về truyền thống lịch sử…. Văn học cùng với các loại hình nghệ
thuật khác nơin giữ các giá trị văn hóa cổ xưa. Nhà văn bao giờ cũng công
lớn trong việc xây dựng các giá trị văn hóa, định hướng những chuẩn mực thẩm
để hình thành tính nhân văn trong phẩm chất con người dân tộc mình.
3. Chức năng văn hóa của văn học
2.1. Chức năng phản ánh văn hóa
Phản ánh hiện thực chức năng quan trọng của văn học. Một tác phẩm văn
học thường có sự kết hợp giữa hai yếu tố thực và áo. Hiện thực có tính chất mở
đầu, trong quá trình viết sự vô thức se trỗi dậy, nhiều khi khống chế, lấn át cả ý
thức.
=> Ở phương diện phản ánh văn hóa của văn học, vấn đề văn hóa xuất hiện ở cả
2 phương diện ý thức và vô thức của nhà văn.
a. Phản ánh văn hóa ở phương diện ý thức
Như đã nói, văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần có ích của con
người đã được sàng lọc qua thời gian và tồn tại hiển nhiên và phổ biến trong
đời sống. Con người nói chung, nhà văn nói riêng luôn sống trong môi trường
văn hóa nên văn hóa luôn chi phối cảm quan của nhà văn. Sự chi phối ấy gồm:
- Thứ nhất cảm hứng sáng tác. Cảm hứng của nhà văn được nảy sinh từ yếu
tố thẩm mĩ, đạo đức văn hóa (các yếu tố này không phải lúc nào cũng tách
bạch mà hòa quyện, xuyên thấm vào nhau).
Hành vi vô văn hóa cũng có nghĩa là vô đạo đức, phản thẩm mĩ. Một hành động
đạo đức thường đẹp vàtính văn hóa.=> Cùng với đạo đức, thẩm mĩ, văn hóa
– đặc biệt là văn hóa truyền thống, luôn tạo cảm hứng để nhà văn nảy sinh ý đồ
sáng tạo nghệ thuật.
+ Nhà văn cảm hứng trước vẻ đẹp ngoại hình của con người (Nguyên Sa đã
từng viết về vẻ đẹp của cô gái Việt trong tà áo dài duyên dáng…)
+ Cảm hứng trước hành động quân tử, nghĩa khí của nhưng trang nam tử.
+ Cảm hứng trước giá trị văn hóa
4. Văn hóa với phong cách nhà văn
| 1/3

Preview text:

CHUYÊN ĐỀ: VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC 1. Văn hóa là gì?
- Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên
quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.
Khái niệm về văn hóa: Từ văn hóa có rất nhiều nghĩa. Trong tiếng Việt, văn hóa được
dùng theo nghĩa thông dụng để chỉ học thức, lối sống. Theo nghĩa chuyên biệt để chỉ
trình độ phát triển của một giai đoạn. Trong khi theo nghĩa rộng, thì văn hóa bao gồm
tất cả, từ những sản phẩm tinh vi, hiện đại, cho đến tín ngưỡng, phong tục, lối sống...
Theo Đại từ điển tiếng Việt của Trung tâm Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam - Bộ
Giáo dục và đào tạo, do Nguyễn Như Ý chủ biên, Nhà xuất bản Văn hóa – Thông tin,
xuất bản năm 1998, thì: "Văn hóa là những giá trị vật chất, tinh thần do con người
sáng tạo ra trong lịch sử".
Trong Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học, do Nhà xuất bản Đà Nẵng và
Trung tâm Từ điển học xuất bản năm 2004 thì đưa ra một loạt quan niệm về văn hóa,
về cơ bản có điểm chung giữa các khái niệm này:
- Văn hóa là tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng
tạo ra trong quá trình lịch sử;
- Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng
tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người
với môi trường tự nhiên xã hội;
Theo tổ chức giáo dục và khoa học của Liên Hợp Quốc UNESCO: Văn hóa bao gồm
tất cả những gì làm cho dân tộc này khác với dân tộc kia.
Như vậy, có thể thấy rằng: Văn hóa là tất cả những giá trị vật chất và tinh thần
do con người sáng tạo để phục vụ cho sự tồn tại và phát triển của mình.
Văn hóa gồm: văn hóa vật thể
(đình, đền, chùa, miếu, lăng mộ, nhà ở (qua từng thời
kì, vùng miền, dân tộc…) và văn hóa phi vật thể (âm nhạc, múa truyền thống, văn
chương truyền miệng, ngôn ngữ, tín ngưỡng, phong tục, tập quán…). Hai bộ phận
này găn bó hữu cơ, chuyển hóa lẫn nhau chứ không tách biệt, độc lập với nhau.
- Văn hóa có trong toàn bộ đời sống xã hội loài người, phản ánh mọi mặt đời
sống của một dân tộc, quốc gia. Chính văn hóa chứ không phải thứ gì khác làm
nên diện mạo của mỗi dân tộc/ quốc gia
2. Mối quan hệ giữa văn hóa và văn học

Văn học là một bộ phận của văn hóa, nó nằm trong cái tổng thể văn hóa. Quan hệ
giữa văn học với văn hóa là quan hệ có tình biện chứng giữa cái tổng thể và cái bộ
phận. Cái tổng thể chi phối cái bộ phận, cái bộ phận chịu sự quy định của tổng thể.
Nhưng văn học cũng có cũng có những quy luật riêng, con đường đi riêng của mình.
Giá trị văn hóa là kết quả của quá trình hoạt động có ý thức của con người được gạn
lọc qua thời gian, khi đã được hình thành nó sẽ có tác động tích cực đến ý thức, hành
động của con người. Khi đó, mọi hoạt độn, nhất là hoạt động tinh thần của con
nguwoif đều bị chi phối bởi những giá trị văn hóa.
2.1. Văn hóa với văn học
- Là nhân tố quan trọng bậc nhất, văn học của mỗi dân tộc góp phân làm nên bản sắc
văn hóa của dân tộc đó. Dòng chảy văn học có mạch nguồn từ văn hóa dân tộc cho nên:
Văn học nếu có chức năng phản ánh hiện thực thì cũng không thể phản ánh trực tiếp
được mà chỉ có thể phản ánh thông qua lăng kính văn hóa, thông qua “bộ lọc” của
các giá trị văn hóa.
(Đỗ Lai Thúy) (mô tả trong văn học – nghệ thuật khác với sự thật đời sống…)
- Văn học là hình thái ý thức xã hội, là sản phẩm tinh thần của cộng đồng hay cá nhân
trong mối liên hệ không tách rời với tinh thần dân tộc:
“Khi nói đến văn học của một dân tộc, người ta hay nghĩ đến văn hóa của dân tộc đó.
Và khi nói đến văn hóa của dân tộc người ta cũng quan tâm hàng đầu đến văn học”
Những tác phẩm văn học có giá trị, được cộng đồng thừa nhận, trường tồn cùng thời
gian thì đó cũng là sản phẩm văn hóa của dân tộc. Một tác phẩm văn học độc đáo,
vượt ra ngoài biên giới một quốc gia, có tinh thần nhân loại thì trước hết tác phẩm ấy
phải có tính dân tộc sâu sắc. (Đặng Văn Vũ, Văn học nhìn từ văn hóa, NXB Tổng
hợp TPHCM, 2022, tr.10) (làm đề thi)
=> Như vậy văn hóa chính là cái nôi nuôi dưỡng cho văn học, tạo cho văn học một
sắc thái riêng, mang đậm hơi thở của dân tộc mình.
2.2. Văn học với văn hóa
- Về phần mình văn học góp phần quan trọng trong việc tôn tạo, bổ sung những giá
trị văn hóa, làm cho đời sống văn hóa ngày càng phong phú hơn. Văn học như một
tấm gương phản chiếu đời sống xã hội và văn hóa dân tộc: “Văn học biểu hiện văn
hóa, cho nên văn học là tấm gương của văn hóa. Trong tác phẩm văn học ta tìm thấy
hình ảnh của văn hóa qua sự tiếp nhận tái hiện của nhà văn. (Huỳnh Như Phương)
- Tác phẩm văn học giúp ta nhận thức rõ hơn về cuộc sống, ý thức sâu sắc hơn về
cộng đồng, dân tộc, về truyền thống lịch sử…. Văn học cùng với các loại hình nghệ
thuật khác là nơi gìn giữ các giá trị văn hóa cổ xưa. Nhà văn bao giờ cũng có công
lớn trong việc xây dựng các giá trị văn hóa, định hướng những chuẩn mực thẩm mĩ
để hình thành tính nhân văn trong phẩm chất con người dân tộc mình.
3. Chức năng văn hóa của văn học
2.1. Chức năng phản ánh văn hóa
Phản ánh hiện thực là chức năng quan trọng của văn học. Một tác phẩm văn
học thường có sự kết hợp giữa hai yếu tố thực và áo. Hiện thực có tính chất mở
đầu, trong quá trình viết sự vô thức se trỗi dậy, nhiều khi khống chế, lấn át cả ý thức.

=> Ở phương diện phản ánh văn hóa của văn học, vấn đề văn hóa xuất hiện ở cả
2 phương diện ý thức và vô thức của nhà văn.

a. Phản ánh văn hóa ở phương diện ý thức
Như đã nói, văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần có ích của con
người đã được sàng lọc qua thời gian và nó tồn tại hiển nhiên và phổ biến trong
đời sống. Con người nói chung, nhà văn nói riêng luôn sống trong môi trường
văn hóa nên văn hóa luôn chi phối cảm quan của nhà văn. Sự chi phối ấy gồm:

- Thứ nhất là cảm hứng sáng tác. Cảm hứng của nhà văn được nảy sinh từ yếu
tố thẩm mĩ, đạo đức và văn hóa (các yếu tố này không phải lúc nào cũng tách
bạch mà hòa quyện, xuyên thấm vào nhau).

Hành vi vô văn hóa cũng có nghĩa là vô đạo đức, phản thẩm mĩ. Một hành động
đạo đức thường đẹp và có tính văn hóa.=> Cùng với đạo đức, thẩm mĩ, văn hóa
– đặc biệt là văn hóa truyền thống, luôn tạo cảm hứng để nhà văn nảy sinh ý đồ
sáng tạo nghệ thuật.

+ Nhà văn có cảm hứng trước vẻ đẹp ngoại hình của con người (Nguyên Sa đã
từng viết về vẻ đẹp của cô gái Việt trong tà áo dài duyên dáng…)

+ Cảm hứng trước hành động quân tử, nghĩa khí của nhưng trang nam tử.
+ Cảm hứng trước giá trị văn hóa
4. Văn hóa với phong cách nhà văn