Chuyển động ném xiên | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Chuyển động ném xiên | Trường Đại học Sư phạm Hà Nộivới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Bài chuyển động ném xiên
- Xây dựng kế hoạch bài dạy dựa theo mẫu KHBD của công văn 5512 (Bộ
GD và ĐT-2020)
- Xác định các khó khăn gặp phải và cách giải quyết trong quá trình tổ
chức hoạt động chiếm lĩnh các kiến thức ở các mục trên.
- Xác định các nội dung chính cần ôn tập củng cố và đề xuất hệ thống bài
tập tương ứng cần giao cho học sinh và tiêu chí (bảng điểm) đánh giá.
- Xác định nhiệm vụ vận dụng kiến thức để giao cho HS.
Trường:............
Tổ:...................
Họ tên GV:.......
Ngày.........Tháng.........Năm…
TÊN BÀI DẠY: CHUYỂN ĐỘNG NÉM XIÊN
MÔN HỌC: VẬT LÝ, LỚP 10
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I- Mục tiêu
1.Kiến thức
-Trình bày được khái niệm của chuyển động ném xiên:
Chuyển động ném xiên là chuyển động của 1 vật được ném lên với vận tốc
ban đầu hợp với phương nằm ngang một góc , vật ném xiên chịu tác dụng của
trọng lực.
-Phân tích được các thành phần của chuyển động ném xiên
Chuyển động ném xiên được phân tích thành 2 chuyển động thành phần
vuông góc với nhau: Chuyển động với gia tốc theo phương thẳng đắng, chuyển
động thẳng đều theo phương nằm ngang.
-Áp dụng được các công thức của chuyển động ném xiên vào giải bài tập:
+ Ct xác định tầm cao : H =
+Ct xác định tầm xa: L =
2.Năng lực
-Thảo luận với các thành viên trong nhóm hoàn thành nhiệm vụ giáo viên giao
-Trình bày được cách phân tích chuyển động ném xiên thành 2 thành phần
vuông góc với nhau.
-Vận dụng được các kiến thức đã học vào việc tìm hiểu các chuyển động thành
phần của chuyển động ném xiên.
-Viết được các phương trình của chuyển động thành phần.
-Vận dụng được kiến thức về chuyển động ném xiên để ứng dụng vào một số
tình huống đơn giản có liên quan, và hoạt động trải nghiệm của bài này.
3.Phẩm chất
-Trung thực trong khi làm bài tập, ghi số liệu và làm việc nhóm.
-Tự học, tìm tòi các kiến thức liên quan đến các hoạt động của bài học.
II. Thiết bị dạy học và học liệu.
-Bộ thí nghiệm về chuyển động ném xiên.
-Phần mềm mô phỏng về thí nghiệm ném xiên.(sử dụng phần mềm
https://phet.colorado.edu/sims/html/projectile-motion/latest/projectile-
motion_vi.html)
-Phiếu học tập cho học sinh
III.Tiến trình dạy học
1.Hoạt động 1: Xác định vấn đề: Tạo tình huống và phát biểu vấn đề để
tìm hiểu về chuyển động ném xiên( 10 phút)
a)Mục tiêu:
-Kích thích tính tò mò, tạo sự hứng thú khi tìm hiểu kiến thức mới.
-Tiếp nhận nhiệm vụ, tìm hiểu kiến thức về khái niệm, phân tích chuyển động
ném xiên.
b)Nội dung:
Giáo viên sẽ nêu lại ở tiết trước chúng ta đã học về chuyển động ném ngang là
chuyển động có vận tốc ban đầu theo phương nằm ngang và chuyển động dưới
tác dụng của trọng lực. Dựa vào nội dung của chuyển động ném ngang nghiên
cứu sgk trả lời câu hỏi: “Chuyển động ném xiên là gì? Chuyển động ném xiên
được phân tích thành những chuyển động nào? Nêu ví dụ”
c)Sản phẩm:
-Các câu trả lời của học sinh về chuyển động ném xiên, những kiến thức học
sinh kết luận sau khi giáo viên nhân xét.
d)Tổ chức thực hiện
+Gv nhắc lại kiến thức về chuyển động ném ngang đã học ở tiết trước.
+Gv chiếu một đoạn video về chuyển động ném xiên.
+Gv đưa ra yêu cầu cho học sinh :
Chuyển động ném xiên là gì? Chuyển động ném xiên được phân tích thành
những chuyển động nào?
Nêu một số ví dụ về chuyển động ném xiên.
+Học sinh tìm hiểu SGK, quan sát video và trao đổi để nêu lên các ý kiến.
+Học sinh nêu các ý kiến về chuyển động ném xiên và một số ví dụ về chuyển
động ném xiên.
+GV đặt câu hỏi cho hs: Theo những ý kiến về chuyển động ném xiên, ví dụ thì
các em hãy thử suy nghĩ chuyển động ném ngang có phải chuyển động ném
xiên không? Vì sao?
+GV tiến hành chiếu 2 thí nghiệm về 2 chuyển động ném ngang, ném xiên để hs
theo dõi.
+GV nhận xét các câu trả lời của học sinh
+GV chốt lại vấn đề về chuyển động ném xiên để học sinh ghi lại:
Chuyển động ném xiên là chuyển động của 1 vật được ném lên với vận tốc
ban đầu hợp với phương nằm ngang một góc , vật ném xiên chịu tác dụng của
trọng lực.
Chuyển động ném xiên được phân tích thành 2 chuyển động thành phần
vuông góc với nhau: Chuyển động với gia tốc theo phương thẳng đắng, chuyển
động thẳng đều theo phương nằm ngang.
Ví dụ: -Chuyển động của quả bóng chuyền:
-Chuyển động của quả cầu:
2.Hoạt động 2: Giải quyết vấn đề: Khảo sát, phân tích chuyển động
ném xiên và tìm hiểu các công thức chuyển động ném xiên (20 phút)
a)Mục tiêu
-Trình bày lại được cách phân tích chuyển động theo hai phương, viết được các
phương trình tương ứng.
-Vận dụng được các kiến thức đã học vào việc tìm hiểu các chuyển động thành
phần của chuyển động ném xiên.
-Viết được các phương trình của các chuyển động thành phần.
b) Nội dung
Gv chia lớp thành 3 nhóm , gv đưa ra các câu hỏi yêu cầu hs trao đổi trong
nhóm, trình bày vào giấy và đại diện các nhóm phát biểu trước lớp:
-Qua việc quan sát chuyển động ném xiên hãy biểu diễn sự phụ thuộc của các
thành phần vận tốc vào góc .
-Từ phép phân tích chuyển động, biết cách tổng hợp để tìm dạng quỹ đạo, thời
gian quỹ đạo và tầm cao, tầm xa.
c)Sản phẩm
-Phiếu trả lời của các nhóm, câu trả lời từ đại diện các nhóm
d)Tổ chức thực hiện
-Khảo sát chuyển động ném xiên
+Gv đưa ra câu hỏi cho các nhóm thực hiện: Quan sát hình ảnh trên bảng hãy
biểu diễn sự phụ thuộc của các thành phần của chuyển động ném xiên.
Chọn hệ trục tọa độ và gốc thời gian:
Chọn hệ trục tọa độ Đề các Oxy như hình vẽ. Gốc tọa độ vật ném O:
+Hs thực hiện nhiệm vụ trao đổi theo nhóm, ghi lại sản phẩm vào phiếu trả lời
+Hs đại diện của mỗi nhóm sẽ trình bày về vấn đề, các nhóm còn lại theo dõi,
nhận xét về câu trả lời.
+Gv đánh giá câu trả lời các nhóm tổng kết lại về diễn sự phụ thuộc của các
thành phần vận tốc vào góc .
Theo phương Ox: =.cos
Theo phương Oy: =.sin (đi lên)
Liên hệ giữa và : tan =
-Phân tích chuyển động ném xiên và tìm hiểu các công thức của chuyển động
ném xiên
+Gv chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động nhóm:
Xét vật M ném xiên ở độ cao h so với mặt đất với vận tốc ban đầu theo
phương hợp với phương nằm ngang một góc .Bỏ qua lực cản không khí, hãy
xác định:
Quỹ đạo của vật, độ cao cực đại của vật đạt được so với mặt đất và
thời gian vật bay trong không khí.
Tầm xa, tầm cao của vật .
+Hs thảo luận nhóm, trình bày các nội dung ra phiếu học tập
+Hs trình bày các nội dung, nêu lên những khó khăn gặp phải khi thực hiện
nhiệm vụ.
+Hs đánh giá, nhận xét các nội dung mà các nhóm đã làm, tự đánh giá bài nhóm
mình.
+Gv kết luận , hình thành công thức:
Quỹ đạo của vật
x== (.cos).t
khi đi lên : y=(.sin).t-
khi đi xuống : y=
Quỹ đạo đi lên : y= . +x.tan
Quỹ đạo đi xuống : y= . Quỹ đạo của chuyển động ném xiên là đường parabol.
Thời gian chuyển động của vật, tầm cao
Thời gian vật đạt độ cao cực đại : =
Tầm cao : H=
Thời gian vật đạt độ cao cực đại chạm đất: =
Thời gian vật chạm đất kể từ lúc ném: t=+
Tầm xa của vật
L= (.cos).t= (.cos).(+)
= + .cos.
Khi h=0 thì L=
3. Hoạt động 3 : Luyện tập (5 phút)
a ) Mục tiêu
-Vận dụng được kiến thức bài chuyển động ném xiên giải quyết một số bài tập
liên quan.
-Trung thực trong việc làm khi làm bài tập
b) Nội dung :
-Hs thực hiện ví dụ trong sgk về chuyển động ném xiên.
Phiếu học tập:
Một người nhảy xa với vận tốc ban đầu 7,5 m/s theo phương xiên 30 với
phương nằm ngang. Biết vị trí dậm nhảy ngang với hố nhảy. Bỏ qua sức cản của
không khí và lấy g = 9,8 m/. Tính:
a) Vận tốc ban đầu của người nhảy theo phương thẳng đứng và theo phương
nằm ngang.
b) Tầm cao H
c) Thời gian từ khi bắt đầu nhảy tới khi đạt tầm cao.
d) Thời gian từ khi bắt đầu nhảy tới khi đạt tầm cao.
e) Thời gian từ lúc bắt đầu nhảy lên tới lúc rơi xuống hố nhảy.
f) Tầm xa L
Sản phẩm:
Chọn hệ tọa độ Oxy với O la vị trí trên mặt đất mà người đó đặt chân vào để
nhảy lên, chiều dương là chiều từ dưới lên ( Oy) và chiều từ trái sang phải ( Ox)
, gốc thời gian là thời điểm nhảy ( Hình 12.8).
a) Vận tốc ban đầu :
( trái sang phải )
b) Khi đạt tầm cao H thì vận tốc của người nhảy theo phương thẳng đứng
bằng 0:
c) Thời gian từ lúc bắt đầu nhảy tới khi đạt tầm cao:
d) Thời gian từ lúc bắt đầu nhảy lên tới lúc rơi xuống hố nhảy:
e) Tầm xa:
L= ?
L=dx max = Vox.t’ = 4,98 m.
-Hs thực hiện các bài tập trong sách bài tập
c)Sản phẩm học tập
-Bài làm của học sinh về ví dụ trong SGK.
-Bài làm của học sinh về các bài tập trong SBT.
d)Tổ chức thực hiện
-GV giao nhiệm vụ cho học sinh ở trên lớp
-Hs thực hiện ví dụ trên lớp, hs lên bảng trình bày và nhận xét, đánh giá lẫn
nhau.
-Gv nhận xét bài làm của hs, sửa chữa nếu sai.
-Hs thực hiện các bài tập sbt ở nhà.
4.Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút)
a)Mục tiêu
-Vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong bài học và tương tác cộng đồng.
b)Nội dung:
-Từ kiến thức của bài học, học sinh sẽ nêu một vài ví dụ của chuyển động ném
xiên trong thực tế. Qua đó nêu lên ứng dụng của chuyển động ném xiên trong
cuộc sống ,trả lời câu hỏi của gv để hiểu thêm về ứng dụng của chuyển động
ném xiên. Đề xuất các kế hoạch kiểm chứng chuyển động ném xiên.
c)Sản phẩm :
-Câu trả lời của học sinh, kế hoạch thí nghiệm của học sinh
d)Tổ chức thực hiện :
-Gv đặt câu hỏi : Em đã thấy chuyển động ném xiên ở đâu trong cuộc sống ?
Nêu những ứng dụng của chuyển động ném xiên và làm kế hoạch kiểm chứng
chuyển động ném xiên.
-Gv gợi ý cho học sinh về một ứng dụng của chuyển động ném xiên trong đời
sống. Yêu cầu học sinh giải bài tập sau :
BT1 : Người ta đặt một súng cối dưới một căn hầm có độ sâu h. Hỏi phải đặt
súng cách vách hầm một khoảng L bằng bao nhiêu so với phương ngang để tầm
xa x của đạn trên mặt đất là lớn nhất. Tính tầm xa này biết vận tốc đạn khi rời
súng là v .
o
-Hs làm việc theo nhóm , trao đổi tìm ra phương án giải bài tập và hoàn thành
các nhiệm vụ giáo viên đã giao.
-Gv quan sát, giúp đỡ hs trong quá trình thực hiện và giải đáp các thắc mắc cho
hs về vấn đề học và các vấn đề liên quan.
*Gợi ý giải bài tập trên :
| 1/9

Preview text:

Bài chuyển động ném xiên
- Xây dựng kế hoạch bài dạy dựa theo mẫu KHBD của công văn 5512 (Bộ GD và ĐT-2020)
- Xác định các khó khăn gặp phải và cách giải quyết trong quá trình tổ
chức hoạt động chiếm lĩnh các kiến thức ở các mục trên.

- Xác định các nội dung chính cần ôn tập củng cố và đề xuất hệ thống bài
tập tương ứng cần giao cho học sinh và tiêu chí (bảng điểm) đánh giá.

- Xác định nhiệm vụ vận dụng kiến thức để giao cho HS.
Trường:............ Ngày.........Tháng.........Năm… Tổ:................... Họ tên GV:.......
TÊN BÀI DẠY: CHUYỂN ĐỘNG NÉM XIÊN
MÔN HỌC: VẬT LÝ, LỚP 10
Thời gian thực hiện: 1 tiết I- Mục tiêu 1.Kiến thức
-Trình bày được khái niệm của chuyển động ném xiên:
Chuyển động ném xiên là chuyển động của 1 vật được ném lên với vận tốc
ban đầu hợp với phương nằm ngang một góc , vật ném xiên chịu tác dụng của trọng lực.
-Phân tích được các thành phần của chuyển động ném xiên
Chuyển động ném xiên được phân tích thành 2 chuyển động thành phần
vuông góc với nhau: Chuyển động với gia tốc theo phương thẳng đắng, chuyển
động thẳng đều theo phương nằm ngang.
-Áp dụng được các công thức của chuyển động ném xiên vào giải bài tập:
+ Ct xác định tầm cao : H =
+Ct xác định tầm xa: L = 2.Năng lực
-Thảo luận với các thành viên trong nhóm hoàn thành nhiệm vụ giáo viên giao
-Trình bày được cách phân tích chuyển động ném xiên thành 2 thành phần vuông góc với nhau.
-Vận dụng được các kiến thức đã học vào việc tìm hiểu các chuyển động thành
phần của chuyển động ném xiên.
-Viết được các phương trình của chuyển động thành phần.
-Vận dụng được kiến thức về chuyển động ném xiên để ứng dụng vào một số
tình huống đơn giản có liên quan, và hoạt động trải nghiệm của bài này. 3.Phẩm chất
-Trung thực trong khi làm bài tập, ghi số liệu và làm việc nhóm.
-Tự học, tìm tòi các kiến thức liên quan đến các hoạt động của bài học.
II. Thiết bị dạy học và học liệu.
-Bộ thí nghiệm về chuyển động ném xiên.
-Phần mềm mô phỏng về thí nghiệm ném xiên.(sử dụng phần mềm
https://phet.colorado.edu/sims/html/projectile-motion/latest/projectile- motion_vi.html)
-Phiếu học tập cho học sinh
III.Tiến trình dạy học
1.Hoạt động 1: Xác định vấn đề: Tạo tình huống và phát biểu vấn đề để
tìm hiểu về chuyển động ném xiên( 10 phút)
a)Mục tiêu:
-Kích thích tính tò mò, tạo sự hứng thú khi tìm hiểu kiến thức mới.
-Tiếp nhận nhiệm vụ, tìm hiểu kiến thức về khái niệm, phân tích chuyển động ném xiên. b)Nội dung:
Giáo viên sẽ nêu lại ở tiết trước chúng ta đã học về chuyển động ném ngang là
chuyển động có vận tốc ban đầu theo phương nằm ngang và chuyển động dưới
tác dụng của trọng lực. Dựa vào nội dung của chuyển động ném ngang nghiên
cứu sgk trả lời câu hỏi: “Chuyển động ném xiên là gì? Chuyển động ném xiên
được phân tích thành những chuyển động nào? Nêu ví dụ” c)Sản phẩm:
-Các câu trả lời của học sinh về chuyển động ném xiên, những kiến thức học
sinh kết luận sau khi giáo viên nhân xét. d)Tổ chức thực hiện
+Gv nhắc lại kiến thức về chuyển động ném ngang đã học ở tiết trước.
+Gv chiếu một đoạn video về chuyển động ném xiên.
+Gv đưa ra yêu cầu cho học sinh :
Chuyển động ném xiên là gì? Chuyển động ném xiên được phân tích thành những chuyển động nào?
Nêu một số ví dụ về chuyển động ném xiên.
+Học sinh tìm hiểu SGK, quan sát video và trao đổi để nêu lên các ý kiến.
+Học sinh nêu các ý kiến về chuyển động ném xiên và một số ví dụ về chuyển động ném xiên.
+GV đặt câu hỏi cho hs: Theo những ý kiến về chuyển động ném xiên, ví dụ thì
các em hãy thử suy nghĩ chuyển động ném ngang có phải chuyển động ném xiên không? Vì sao?
+GV tiến hành chiếu 2 thí nghiệm về 2 chuyển động ném ngang, ném xiên để hs theo dõi.
+GV nhận xét các câu trả lời của học sinh
+GV chốt lại vấn đề về chuyển động ném xiên để học sinh ghi lại:
Chuyển động ném xiên là chuyển động của 1 vật được ném lên với vận tốc
ban đầu hợp với phương nằm ngang một góc , vật ném xiên chịu tác dụng của trọng lực.
Chuyển động ném xiên được phân tích thành 2 chuyển động thành phần
vuông góc với nhau: Chuyển động với gia tốc theo phương thẳng đắng, chuyển
động thẳng đều theo phương nằm ngang.
Ví dụ: -Chuyển động của quả bóng chuyền:
-Chuyển động của quả cầu:
2.Hoạt động 2: Giải quyết vấn đề: Khảo sát, phân tích chuyển động
ném xiên và tìm hiểu các công thức chuyển động ném xiên (20 phút) a)Mục tiêu
-Trình bày lại được cách phân tích chuyển động theo hai phương, viết được các phương trình tương ứng.
-Vận dụng được các kiến thức đã học vào việc tìm hiểu các chuyển động thành
phần của chuyển động ném xiên.
-Viết được các phương trình của các chuyển động thành phần. b) Nội dung
Gv chia lớp thành 3 nhóm , gv đưa ra các câu hỏi yêu cầu hs trao đổi trong
nhóm, trình bày vào giấy và đại diện các nhóm phát biểu trước lớp:
-Qua việc quan sát chuyển động ném xiên hãy biểu diễn sự phụ thuộc của các
thành phần vận tốc vào góc .
-Từ phép phân tích chuyển động, biết cách tổng hợp để tìm dạng quỹ đạo, thời
gian quỹ đạo và tầm cao, tầm xa. c)Sản phẩm
-Phiếu trả lời của các nhóm, câu trả lời từ đại diện các nhóm d)Tổ chức thực hiện
-Khảo sát chuyển động ném xiên
+Gv đưa ra câu hỏi cho các nhóm thực hiện: Quan sát hình ảnh trên bảng hãy
biểu diễn sự phụ thuộc của các thành phần của chuyển động ném xiên.
Chọn hệ trục tọa độ và gốc thời gian:
Chọn hệ trục tọa độ Đề các Oxy như hình vẽ. Gốc tọa độ vật ném O:
+Hs thực hiện nhiệm vụ trao đổi theo nhóm, ghi lại sản phẩm vào phiếu trả lời
+Hs đại diện của mỗi nhóm sẽ trình bày về vấn đề, các nhóm còn lại theo dõi,
nhận xét về câu trả lời.
+Gv đánh giá câu trả lời các nhóm tổng kết lại về diễn sự phụ thuộc của các
thành phần vận tốc vào góc . Theo phương Ox: =.cos
Theo phương Oy: =.sin (đi lên) Liên hệ giữa và : tan =
-Phân tích chuyển động ném xiên và tìm hiểu các công thức của chuyển động ném xiên
+Gv chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động nhóm:
Xét vật M ném xiên ở độ cao h so với mặt đất với vận tốc ban đầu theo
phương hợp với phương nằm ngang một góc .Bỏ qua lực cản không khí, hãy xác định:
Quỹ đạo của vật, độ cao cực đại của vật đạt được so với mặt đất và
thời gian vật bay trong không khí.
Tầm xa, tầm cao của vật .
+Hs thảo luận nhóm, trình bày các nội dung ra phiếu học tập
+Hs trình bày các nội dung, nêu lên những khó khăn gặp phải khi thực hiện nhiệm vụ.
+Hs đánh giá, nhận xét các nội dung mà các nhóm đã làm, tự đánh giá bài nhóm mình.
+Gv kết luận , hình thành công thức: Quỹ đạo của vật x== (.cos).t khi đi lên : y=(.sin).t- khi đi xuống : y=
Quỹ đạo đi lên : y= . +x.tan
Quỹ đạo đi xuống : y= . Quỹ đạo của chuyển động ném xiên là đường parabol.
Thời gian chuyển động của vật, tầm cao
Thời gian vật đạt độ cao cực đại : = Tầm cao : H=
Thời gian vật đạt độ cao cực đại chạm đất: =
Thời gian vật chạm đất kể từ lúc ném: t=+ Tầm xa của vật L= (.cos).t= (.cos).(+) = + .cos. Khi h=0 thì L= 3.
Hoạt động 3 : Luyện tập (5 phút) a ) Mục tiêu
-Vận dụng được kiến thức bài chuyển động ném xiên giải quyết một số bài tập liên quan.
-Trung thực trong việc làm khi làm bài tập b) Nội dung :
-Hs thực hiện ví dụ trong sgk về chuyển động ném xiên. Phiếu học tập:
Một người nhảy xa với vận tốc ban đầu 7,5 m/s theo phương xiên 30 với
phương nằm ngang. Biết vị trí dậm nhảy ngang với hố nhảy. Bỏ qua sức cản của
không khí và lấy g = 9,8 m/. Tính:
a) Vận tốc ban đầu của người nhảy theo phương thẳng đứng và theo phương nằm ngang. b) Tầm cao H
c) Thời gian từ khi bắt đầu nhảy tới khi đạt tầm cao.
d) Thời gian từ khi bắt đầu nhảy tới khi đạt tầm cao.
e) Thời gian từ lúc bắt đầu nhảy lên tới lúc rơi xuống hố nhảy. f) Tầm xa L Sản phẩm:
Chọn hệ tọa độ Oxy với O la vị trí trên mặt đất mà người đó đặt chân vào để
nhảy lên, chiều dương là chiều từ dưới lên ( Oy) và chiều từ trái sang phải ( Ox)
, gốc thời gian là thời điểm nhảy ( Hình 12.8). a) Vận tốc ban đầu : ( trái sang phải )
b) Khi đạt tầm cao H thì vận tốc của người nhảy theo phương thẳng đứng bằng 0:
c) Thời gian từ lúc bắt đầu nhảy tới khi đạt tầm cao:
d) Thời gian từ lúc bắt đầu nhảy lên tới lúc rơi xuống hố nhảy: e) Tầm xa: L= ?
L=dx max = Vox.t’ = 4,98 m.
-Hs thực hiện các bài tập trong sách bài tập c)Sản phẩm học tập
-Bài làm của học sinh về ví dụ trong SGK.
-Bài làm của học sinh về các bài tập trong SBT. d)Tổ chức thực hiện
-GV giao nhiệm vụ cho học sinh ở trên lớp
-Hs thực hiện ví dụ trên lớp, hs lên bảng trình bày và nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
-Gv nhận xét bài làm của hs, sửa chữa nếu sai.
-Hs thực hiện các bài tập sbt ở nhà.
4.Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút) a)Mục tiêu
-Vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong bài học và tương tác cộng đồng. b)Nội dung:
-Từ kiến thức của bài học, học sinh sẽ nêu một vài ví dụ của chuyển động ném
xiên trong thực tế. Qua đó nêu lên ứng dụng của chuyển động ném xiên trong
cuộc sống ,trả lời câu hỏi của gv để hiểu thêm về ứng dụng của chuyển động
ném xiên. Đề xuất các kế hoạch kiểm chứng chuyển động ném xiên. c)Sản phẩm :
-Câu trả lời của học sinh, kế hoạch thí nghiệm của học sinh
d)Tổ chức thực hiện :
-Gv đặt câu hỏi : Em đã thấy chuyển động ném xiên ở đâu trong cuộc sống ?
Nêu những ứng dụng của chuyển động ném xiên và làm kế hoạch kiểm chứng chuyển động ném xiên.
-Gv gợi ý cho học sinh về một ứng dụng của chuyển động ném xiên trong đời
sống. Yêu cầu học sinh giải bài tập sau :
BT1 : Người ta đặt một súng cối dưới một căn hầm có độ sâu h. Hỏi phải đặt
súng cách vách hầm một khoảng L bằng bao nhiêu so với phương ngang để tầm
xa x của đạn trên mặt đất là lớn nhất. Tính tầm xa này biết vận tốc đạn khi rời súng là vo.
-Hs làm việc theo nhóm , trao đổi tìm ra phương án giải bài tập và hoàn thành
các nhiệm vụ giáo viên đã giao.
-Gv quan sát, giúp đỡ hs trong quá trình thực hiện và giải đáp các thắc mắc cho
hs về vấn đề học và các vấn đề liên quan.
*Gợi ý giải bài tập trên :