Cơ bản của Luật Hành Chính | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Cơ bản của Luật Hành Chính | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

-Quản lý hành chính nhà nước: là hình thức quản lý của nước trên lĩnh vực hành pháp nhằm
thực hiện chức năng quản lý hành chính trên tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội
được thực hiện với 2 nội dung: hoạt chấp hành và điều hành
động của các cơ quan, tổ chức, cá nhân
Đặc điểm:
+ chủ thể quản lý: cơ quan hành chính nhà nước
+ khách thể : trật tự quản lý hành chính nhà nước quy định trong quy phạm pháp luật
hành chính
+ cơ sở thực hiện: tổ chức quyền lực, quyền uy
+ Nội dung, phạm vi: trong hoạt động hành pháp, trên lĩnh vực quản lý hành chính trong
đời sống xã hội
+ Công cụ, phương tiện: chủ yếu quy phạm pháp luật của nhà nước ( QPPL hiến pháp,
luật tổ chức chính phủ, tổ chức chính quyền địa phương)
-Quản lý nhà nước : là hoạt động của nhà nước trong các lĩnh vực hành pháp, lập pháp, tư
pháp nhằm thực hiện chức năng đối nội, đối ngoại
là hoạt động của nhà nước trên các lĩnh vực đời sống xã hội nhằm thực
hiện các chức năng cơ bản của nhà nước
Đặc điểm
+ Chủ thể quản lý: các cơ quan bộ máy nhà nước (QH, Chính phủ, hội đồng nhân dân,
bộ, cơ quan ngang bộ, ủy ban nhân dân, tòa án, viện kiểm sát..)
+ khách thể: những lợi ích, trật tự quản lý xã hội quy định trong quy phạm pháp luật
+ cơ sở thực hiện: tổ chức quyền lực, quyền uy
+ Nội dung, phạm vi quản lý: trên 3 lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp, phạm vi cả
nước
+ công cụ, phương tiện: chủ yếu quy phạm pháp luật của nhà nước (Quy phạm hiến
pháp, hành chính, hình sự, hình sự, dân sự..)
-Tính quyền uy, tổ chức trong quản lý xã hội: là quyền lực xã hội, dựa trên uy tín của chủ thể,
được thành viên tín nhiệm, trao cho chủ thể quản lý
tổ chức: hình thức hoạt động chung của con người, thông qua hoạt động tổ chức xác định ai là
chủ thể quản lý, đối tượng quản lý, phân định rõ trách nhiệm, nhiệm vụ của thành viên trong xã
hội
-Tính quyền lực, tổ chức quyền lực trong quản lý xã hội:
+quyền lực: khả năng tác động, chi phối của chủ thể đối với 1 đối tượng nhất định, buộc hành vi
đối tượng phải tuân thủ, phụ thuộc vào ý chỉ của chủ thể
QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC : yếu tố quan trọng trong quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước do
pháp luật quy định, được quy định trong văn bản pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm
quyền ban hành, quy định trao quyền quyền lực nhà nước cho chủ thể, quyền nhân danh nhà
nước, sử dụng quyền lực nhà nước
-Tính chấp hành, điều hành trong quản lý hành chính nhà nước :
+ Bảo đảm chấp hành văn bản pháp luật của các cơ quan cùng cấp và văn bản pháp luật
do nhà nước cấp trên ban hành
+ Tổ chức điều hành chỉ đạo 1 cách trực tiếp, thường xuyên, liên tục công cuộc xây dựng
kinh tế, văn hóa, xã hội hành chính, chính trị ở nước ta
=> QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC là hoạt động chấp hành điều hành của nhà nước
Tính chấp hành thể hiện ở mục đích của quản lý hành chính nhà nước, chấp hành văn bản
pháp luật của các cơ quan quyền lực nhà nước
Tính điều hành: đảm bảo thực hiện trên thực tế các chủ thể quản quyền lực hành chính nhà
nước tiến hành hoạt động quản lý thông qua tổ chức điều hành và chỉ đạo trực tiếp( thực hiện,
ban hành, kiểm tra…) đối với quản lý hành chính thuộc phạm vi thẩm quyền quản lý hành chính
của mình
Đối tượng điều chỉnh của LUẬT HÀNH CHÍNH :
Những quan hệ xã hội phát sinh trong tổ chức và hoạt động quản lý nhà nước ( quan hệ
chấp hành-điều hành) gồm 3 nhóm :
+ quan hệ quy luật phát sinh hình thành trong quá trình các cơ quan hành chính
nhà nước thực hiện điều hành trên mọi lĩnh vực đời sống xã hội ( 9 mối quan hệ)
+ quan hệ quy luật phát sinh trong quá trình các cơ quan, đơn vị nhà nước xây
dựng và củng cố chế độ công tác nội bộ của cơ quan, đơn vị mình nhằm ổn định
về tổ chức để hình thành nhiệm vụ của mình (chỉ trong nội bộ các cơ quan hành
chính nhà nước)
+ quan hệ quy luật phát sinh trong quá trình cá nhân, tổ chức được nhà nước trao
quyền quản lý hành chính nhà nước trong trường hợp cụ thể do pháp luật quy
định
Phương pháp điều chỉnh
mệnh lệnh-đơn phương, bắt buộc mang tính quyền lực, phục tùng giữa các bên chủ thể tham
quan hệ quản lý hành chính
Biểu hiện của sự không bình đẳng về ý chí giữa các bên tham gia quan hệ quyền lực-phục tùng
+ chủ thể quản lý hành chính có quyền nhân danh nhà nước, áp đặt ý chí nhà nước lên
đối tượng
+ có quyền áp dụng cưỡng chế
+ tính chất đơn phương, bắt buộc của quyết định hành chính
Nguồn của luật hành chính
các văn bản quy phạm pháp luật có nội dung chứa đựng quy phạm pháp luật hành chính( do
chủ thể có thẩm quyền ban hành theo trình tự thủ tục) dưới hình thức nhất định do pháp luật
quy định có tính bắt buộc thực hiện đối với đối tượng có liên quan được bảo đảm thực hiện
bằng các biện pháp thuyết phục và cưỡng chế của nhà nước
Các loại nguồn :
+ văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan quyền lực nhà nước (QH, HĐND, UBTVQH)
+ VBQPPL của chủ tịch nước (lệnh, quyết định)
+ của cơ quan hành chính nhà nước (CP, bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ,
UBND)
+ của cơ quan tư pháp (hội đồng thẩm phán, TANDTC, chánh án TANDTC, viện trưởng
VKSNDTC, tổng kiểm toán nhà nước )
+ VBQPPL liên tịch (nghị quyết liên tịch giữa UBTVQH với đoàn chủ tịch UBTWMTTQ,
Thông tư liên tịch giữa các cơ quan nhà nước)
Điều kiện xác định nguồn
+ là văn bản quy phạm pháp luật
+ do cơ quan có thẩm quyền ban hành
+ có chứa đựng các quy phạm pháp luật hành chính
Quy phạm pháp luật hành chính là 1 dạng cụ thể của quy phạm pháp luật được ban hành để
chuyển các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý hành chính nhà nước
có đầy đủ các đặc điểm chung của 1 quy phạm pháp luật :
+ quy tắc xử sự chung
+ được nhà nước đảm bảo thực hiện
+ là tiêu chuẩn đánh giá hành vi con người
Những đặc điểm của QPPLHC
+ chủ yếu do cơ quan nhà nước ban hành ( cơ quan hành chính nhà nước )
+ có số lượng lớn và hiệu lực pháp lý khác nhau
+ các quy phạm pháp luật hành chính hợp thành 1 hệ thống trên cơ sở nguyên tắc nhất
định: mang tính mệnh lệnh, quy tắc xử sự buộc chủ thể phải thực hiện, mang tính
cưỡng chế, kh thực hiện thì các cơ quan có thẩm quyền buộc phải làm, là tiêu chí quan
trọng đánh giá hành vi các chủ thể đúng hay sai
QPPLHC chủ yếu do cơ quan pháp luật hành chính ban hành vì các QPPL nằm trong luật,
pháp lệnh thì nó mới quy định nội dung cơ bản, quan trọng nhất, để thực hiện những quy định
thì cơ quan hành chính nhà nước phải ban hành hàng loạt các văn bản quy phạm pháp luật đạt
thẩm quyền trong đó chứa quy phạm pháp luật hành chính để cụ thể hóa, chi tiết hóa các quy
phạm nằm trong luật, pháp lệnh, để giải thích, hướng dẫn việc thực hiện luật 1 cách thống nhất
do vậy dẫn đến việc các cơ quan hành chính nhà nước ban hành quy phạm pháp luật là chủ
yếu
Các quy phạm pháp luật hành chính chủ yếu nằm trong luật : Xử lí vi phạm hành chính, tổ chức
chính phủ, tổ chức chính quyền địa phương, luật quốc tịch, hộ tịch, tổ chức tòa án,... được ban
hành để cụ thể hóa, chi tiết hóa
Các qpplhc nằm trong luật thì có hiệu lực cao nhất rồi đến nghị định, quy phạm hành chính
hướng dẫn trong thông tư.
Các quy phạm pháp luật hành chính có số lượng lớn và hiệu lực pháp lý khác nhau nhưng nó
tạo thành 1 hệ thống được ban hành dựa trên các nguyên tắc nhất định và cùng điều chỉnh
quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực quản lý nhà nước
| 1/3

Preview text:

-Quản lý hành chính nhà nước: là hình thức quản lý của nước trên lĩnh vực hành pháp nhằm
thực hiện chức năng quản lý hành chính trên tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội
được thực hiện với 2 nội dung: chấp hành và điều hành hoạt
động của các cơ quan, tổ chức, cá nhân Đặc điểm:
+ chủ thể quản lý: cơ quan hành chính nhà nước
+ khách thể : trật tự quản lý hành chính nhà nước quy định trong quy phạm pháp luật hành chính
+ cơ sở thực hiện: tổ chức quyền lực, quyền uy
+ Nội dung, phạm vi: trong hoạt động hành pháp, trên lĩnh vực quản lý hành chính trong đời sống xã hội
+ Công cụ, phương tiện: chủ yếu quy phạm pháp luật của nhà nước ( QPPL hiến pháp,
luật tổ chức chính phủ, tổ chức chính quyền địa phương)
-Quản lý nhà nước : là hoạt động của nhà nước trong các lĩnh vực hành pháp, lập pháp, tư
pháp nhằm thực hiện chức năng đối nội, đối ngoại
là hoạt động của nhà nước trên các lĩnh vực đời sống xã hội nhằm thực
hiện các chức năng cơ bản của nhà nước Đặc điểm
+ Chủ thể quản lý: các cơ quan bộ máy nhà nước (QH, Chính phủ, hội đồng nhân dân,
bộ, cơ quan ngang bộ, ủy ban nhân dân, tòa án, viện kiểm sát..)
+ khách thể: những lợi ích, trật tự quản lý xã hội quy định trong quy phạm pháp luật
+ cơ sở thực hiện: tổ chức quyền lực, quyền uy
+ Nội dung, phạm vi quản lý: trên 3 lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp, phạm vi cả nước
+ công cụ, phương tiện: chủ yếu quy phạm pháp luật của nhà nước (Quy phạm hiến
pháp, hành chính, hình sự, hình sự, dân sự..)
-Tính quyền uy, tổ chức trong quản lý xã hội: là quyền lực xã hội, dựa trên uy tín của chủ thể,
được thành viên tín nhiệm, trao cho chủ thể quản lý
tổ chức: hình thức hoạt động chung của con người, thông qua hoạt động tổ chức xác định ai là
chủ thể quản lý, đối tượng quản lý, phân định rõ trách nhiệm, nhiệm vụ của thành viên trong xã hội
-Tính quyền lực, tổ chức quyền lực trong quản lý xã hội:
+quyền lực: khả năng tác động, chi phối của chủ thể đối với 1 đối tượng nhất định, buộc hành vi
đối tượng phải tuân thủ, phụ thuộc vào ý chỉ của chủ thể
QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC : yếu tố quan trọng trong quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước do
pháp luật quy định, được quy định trong văn bản pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm
quyền ban hành, quy định trao quyền quyền lực nhà nước cho chủ thể, quyền nhân danh nhà
nước, sử dụng quyền lực nhà nước
-Tính chấp hành, điều hành trong quản lý hành chính nhà nước :
+ Bảo đảm chấp hành văn bản pháp luật của các cơ quan cùng cấp và văn bản pháp luật
do nhà nước cấp trên ban hành
+ Tổ chức điều hành chỉ đạo 1 cách trực tiếp, thường xuyên, liên tục công cuộc xây dựng
kinh tế, văn hóa, xã hội hành chính, chính trị ở nước ta
=> QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC là hoạt động chấp hành điều hành của nhà nước
Tính chấp hành thể hiện ở mục đích của quản lý hành chính nhà nước, chấp hành văn bản
pháp luật của các cơ quan quyền lực nhà nước
Tính điều hành: đảm bảo thực hiện trên thực tế các chủ thể quản quyền lực hành chính nhà
nước tiến hành hoạt động quản lý thông qua tổ chức điều hành và chỉ đạo trực tiếp( thực hiện,
ban hành, kiểm tra…) đối với quản lý hành chính thuộc phạm vi thẩm quyền quản lý hành chính của mình
Đối tượng điều chỉnh của LUẬT HÀNH CHÍNH :
Những quan hệ xã hội phát sinh trong tổ chức và hoạt động quản lý nhà nước ( quan hệ
chấp hành-điều hành) gồm 3 nhóm :
+ quan hệ quy luật phát sinh hình thành trong quá trình các cơ quan hành chính
nhà nước thực hiện điều hành trên mọi lĩnh vực đời sống xã hội ( 9 mối quan hệ)
+ quan hệ quy luật phát sinh trong quá trình các cơ quan, đơn vị nhà nước xây
dựng và củng cố chế độ công tác nội bộ của cơ quan, đơn vị mình nhằm ổn định
về tổ chức để hình thành nhiệm vụ của mình (chỉ trong nội bộ các cơ quan hành chính nhà nước)
+ quan hệ quy luật phát sinh trong quá trình cá nhân, tổ chức được nhà nước trao
quyền quản lý hành chính nhà nước trong trường hợp cụ thể do pháp luật quy định
Phương pháp điều chỉnh
mệnh lệnh-đơn phương, bắt buộc mang tính quyền lực, phục tùng giữa các bên chủ thể tham
quan hệ quản lý hành chính
Biểu hiện của sự không bình đẳng về ý chí giữa các bên tham gia quan hệ quyền lực-phục tùng
+ chủ thể quản lý hành chính có quyền nhân danh nhà nước, áp đặt ý chí nhà nước lên đối tượng
+ có quyền áp dụng cưỡng chế
+ tính chất đơn phương, bắt buộc của quyết định hành chính
Nguồn của luật hành chính
các văn bản quy phạm pháp luật có nội dung chứa đựng quy phạm pháp luật hành chính( do
chủ thể có thẩm quyền ban hành theo trình tự thủ tục) dưới hình thức nhất định do pháp luật
quy định có tính bắt buộc thực hiện đối với đối tượng có liên quan được bảo đảm thực hiện
bằng các biện pháp thuyết phục và cưỡng chế của nhà nước Các loại nguồn :
+ văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan quyền lực nhà nước (QH, HĐND, UBTVQH)
+ VBQPPL của chủ tịch nước (lệnh, quyết định)
+ của cơ quan hành chính nhà nước (CP, bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, UBND)
+ của cơ quan tư pháp (hội đồng thẩm phán, TANDTC, chánh án TANDTC, viện trưởng
VKSNDTC, tổng kiểm toán nhà nước )
+ VBQPPL liên tịch (nghị quyết liên tịch giữa UBTVQH với đoàn chủ tịch UBTWMTTQ,
Thông tư liên tịch giữa các cơ quan nhà nước)
Điều kiện xác định nguồn
+ là văn bản quy phạm pháp luật
+ do cơ quan có thẩm quyền ban hành
+ có chứa đựng các quy phạm pháp luật hành chính
Quy phạm pháp luật hành chính là 1 dạng cụ thể của quy phạm pháp luật được ban hành để
chuyển các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý hành chính nhà nước
có đầy đủ các đặc điểm chung của 1 quy phạm pháp luật : + quy tắc xử sự chung
+ được nhà nước đảm bảo thực hiện
+ là tiêu chuẩn đánh giá hành vi con người
Những đặc điểm của QPPLHC
+ chủ yếu do cơ quan nhà nước ban hành ( cơ quan hành chính nhà nước )
+ có số lượng lớn và hiệu lực pháp lý khác nhau
+ các quy phạm pháp luật hành chính hợp thành 1 hệ thống trên cơ sở nguyên tắc nhất
định: mang tính mệnh lệnh, quy tắc xử sự buộc chủ thể phải thực hiện, mang tính
cưỡng chế, kh thực hiện thì các cơ quan có thẩm quyền buộc phải làm, là tiêu chí quan
trọng đánh giá hành vi các chủ thể đúng hay sai
QPPLHC chủ yếu do cơ quan pháp luật hành chính ban hành vì các QPPL nằm trong luật,
pháp lệnh thì nó mới quy định nội dung cơ bản, quan trọng nhất, để thực hiện những quy định
thì cơ quan hành chính nhà nước phải ban hành hàng loạt các văn bản quy phạm pháp luật đạt
thẩm quyền trong đó chứa quy phạm pháp luật hành chính để cụ thể hóa, chi tiết hóa các quy
phạm nằm trong luật, pháp lệnh, để giải thích, hướng dẫn việc thực hiện luật 1 cách thống nhất
do vậy dẫn đến việc các cơ quan hành chính nhà nước ban hành quy phạm pháp luật là chủ yếu
Các quy phạm pháp luật hành chính chủ yếu nằm trong luật : Xử lí vi phạm hành chính, tổ chức
chính phủ, tổ chức chính quyền địa phương, luật quốc tịch, hộ tịch, tổ chức tòa án,... được ban
hành để cụ thể hóa, chi tiết hóa
Các qpplhc nằm trong luật thì có hiệu lực cao nhất rồi đến nghị định, quy phạm hành chính
hướng dẫn trong thông tư.
Các quy phạm pháp luật hành chính có số lượng lớn và hiệu lực pháp lý khác nhau nhưng nó
tạo thành 1 hệ thống được ban hành dựa trên các nguyên tắc nhất định và cùng điều chỉnh
quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực quản lý nhà nước