-
Thông tin
-
Quiz
Cơ cấu tổ chức Lý luận Nhà Nước và pháp luật | Trường Đại học Kinh tế – Luật
Hệ thống chính trị Mỹ được hình thành và phát triển dưới sự ảnh hưởng mạnh mẽ của học thuyết “Tam quyền phân lập”. Tư tưởng phân quyền được thể hiện trước hết bằng Hiến pháp Mỹ. Hiến pháp Mỹ có năm nguyên tắc chính. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Lý luận nhà nước và pháp luật (llnnvpl) 249 tài liệu
Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 1.4 K tài liệu
Cơ cấu tổ chức Lý luận Nhà Nước và pháp luật | Trường Đại học Kinh tế – Luật
Hệ thống chính trị Mỹ được hình thành và phát triển dưới sự ảnh hưởng mạnh mẽ của học thuyết “Tam quyền phân lập”. Tư tưởng phân quyền được thể hiện trước hết bằng Hiến pháp Mỹ. Hiến pháp Mỹ có năm nguyên tắc chính. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Lý luận nhà nước và pháp luật (llnnvpl) 249 tài liệu
Trường: Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 1.4 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:



Tài liệu khác của Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45943468 Cơ cấu tổ chức
Tư tưởng phân quyền ở Mỹ
Hệ thống chính trị Mỹ được hình thành và phát triển
dưới sự ảnh hưởng mạnh mẽ của học thuyết “Tam quyền phân lập”.
Tư tưởng phân quyền được thể hiện trước hết bằng
Hiến pháp Mỹ. Hiến pháp Mỹ có năm nguyên tắc
chính, đó là: phân chia quyền lực, kiềm chế và đối
trọng, chế độ liên bang, chính phủ hạn chế và xét
duyệt tư pháp.Nguyên tắc phân chia quyền lực là một
trong những nguyên tắc quan trọng nhất của Hiến
pháp Mỹ. Nguyên tắc này qui định rằng: quyền lực
nhà nước cần được phân chia và được đặt vào các hợp
phần khác nhau của Chính phủ. Theo đó, bộ máy nhà
nước chia làm ba nhánh: nhánh lập pháp có nhiệm vụ
thông qua các đạo luật được trao cho Nghị viện,
nhánh hành pháp có nhiệm vụ thi hành luật được trao
cho Tổng thống và nhánh tư pháp có nhiệm vụ giải
thích luật được trao cho Tòa án tối cao.
Mục đích của việc phân chia quyền lực là dùng quyền
lực để kiểm soát quyền lực, ngăn chặn bất cứ một cơ
quan nào nắm giữ độc quyền.
https://luatminhkhue.vn/cong-hoa-tong-thong-la-gi.a lOMoAR cPSD| 45943468
Lập pháp, hành pháp, tư pháp
Tam quyền phân lập là sự phân chia quyền lực nhà
nước gồm quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp cho
ba cơ quan độc lập nắm giữ. Sự phân chia quyền lực lOMoAR cPSD| 45943468
nhà nước theo mô hình tam quyền phân lập ở Mỹ là một điển hình.
Ở Mỹ, quyền lực nhà nước được phân chia cho
ba cơ quan tương ứng, Nghị viện nắm quyền lập
pháp, Tổng thống nắm quyền hành pháp và Tòa án nắm quyền tư pháp.
Các cơ quan này hoạt động độc lập với nhau
song vẫn có sự kiềm chế đối trọng lẫn nhau giữa các
cơ quan nhằm hạn chế sự tha hóa quyền lực, bảo vệ nhân quyền cơ bản.