Cơ cấu xã hội giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và liên hệ với cơ cấu xã hội giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam | Tiểu luận cuối kỳ môn Chủ nghĩa xã hội khoa học

Sau hơn 30 năm đổi mới, Việt Nam đã phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tăng cường hội nhập quốc tế không chỉ về kinh tế mà còn trên những lĩnh vực khác, nhờ vậy kinh tế xã hội đã có những bước tăng trưởng đầy triển vọng qua - các năm. Chính vì vậy, cơ cấu xã hội nói chung và cơ cấu xã hội - giai cấp nói riêng ở nước ta trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội cũng có những biến đổi đáng kể. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1
TRƯỜNG ĐẠ ỌC SƯ PHẠI H M K THU T TP. HCM
KHOA CHÍNH TR T VÀ LU

MÔN H C: I KHOA H CH NGHĨA XÃ HỘ C
TIU LU N CU I K
Cơ cấ quá độ nghĩa u xã hi - giai cp trong thi k lên ch
xã h i và liên h v i C u xã h - giai c p trong th i k ơ cấ i
quá độ nghĩa xã hộ lên ch i . VN
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Quyết
Nhóm thực hiện: 06
Sinh viên thực hiện:
1. - 23146077 Trương Việt Hoàng MSSV:
2. - : 23143153 Nguyễn Đức Anh Khôi MSSV
3. - : 23143163 Phạm Quang Minh MSSV
4. - MSSV Lê Đình Thiết : 23143200
5. - MSSV Lê Minh Thuận : 23143202
6. - MSSV: 23124139 Nguyễn Thị Kiều Tiên
Mã lớp học: LLCT120405_23_2_08C
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng năm 205 24
2
DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KÌ 2 2023-20 , NĂM HỌC: 24
Nhóm 06 Lớp 08CLC Thứ tiết - 4 13 15-
Tên đề tài: cấu hội giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội -
liên hệ với cấu hội giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa -
hội ở VN.
STT
HỌ VÀ TÊN SINH
VIÊN
MÃ SỐ
SINH VIÊN
TỈ LỆ %
HOÀN
THÀNH
SĐT
1
Trương Việt Hoàng
23146077
100%
2
Nguyễn Đức Anh Khôi
23143153
100%
3
Phạm Quang Minh
23143163
100%
4
Lê Đình Thiết
23143200
100%
5
Lê Minh Thuận
23143202
100%
6
Nguyễn Thị Kiều Tiên
23124139
100%
Tỷ lệ % = 100%
Trưởng nhóm: Lê Đình Thiết
Nhận xét của giáo viên:
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Ngày...........tháng.........năm......
.
Giáo viên chấm điểm
3
Mc Lc
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 4
1.Tính cấp thiết của đề tài : ............................................................................................... 6
2. Mục tiêu nghiên cứu : ..................................................................................................... 6
3. P ............................................................................................. 6hương pháp nghiên cứu :
NỘI DUNG .......................................................................................................................... 7
CHƯƠNG 1: CƠ CẤU XÃ HỘI,GIAI CẤP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI . ............................................................................................................... 7
1.1.Khái niệm,vị trí của cơ cấu xã hội giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa -
xã hội : .............................................................................................................................. 7
1.2. Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội giai cấp :- ..................................... 8
1.3. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội : .......... 9
CHƯƠNG 2: CẤU HỘI GIAI CẤP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VIỆT NAM . .............................................................................. 11
2.1.Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam :
......................................................................................................................................... 11
2.2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Vệt
Nam. ................................................................................................................................ 12
2.2.1. Liên minh giai c p trong th : ....................................................... 12 ời kì quá độ
2.2.2. T p trong th : ....................................................................... 14 ng l ời kì quá độ
2.2.3. Tính t a liên minh giai c p trong th lên t yếu c p, tng l ời kì quá đ
CNXH: ........................................................................................................................ 14
2.3. Phương hướng và giải pháp xây dựng khối liên minh giai cấp trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội: ........................................................................................ 15
2.4. Liên hệ vai trò thanh niên, sinh viên trong cơ cấu giai cấp ở Việt Nam hiện nay:
......................................................................................................................................... 17
KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................ 20
4
Phục Lục – Bảng Phân Công Nhiệm Vụ Trong Nhóm
Sinh viên thực hiện
Nhóm tự đánh giá
mức độ hoàn thành
(Tốt / Khá / Kém)
PHẦN MỞ ĐẦU
Lê Đình Thiết
Phạm Quang Minh
Tốt
PHẦN KIẾN THỨC CƠ BẢN
Lê Đình Thiết
Tốt
Lê Đình Thiết
Phạm Quang Minh
Tốt
Lê Đình Thiết
Tốt
PHẦN LIÊN HỆ
Nguyễn Thị Kiều Tiên
Tốt
Lê Minh Thuận
Tốt
Nguyễn Đức Anh Khôi
Tốt
5
Trương Việt Hoàng
Tốt
PHẦN KẾT LUẬN
Phạm Quang Minh
Tốt
6
PHẦN MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài :
Sau hơn 30 năm đổi mới, Việt Nam đã phát triển công nghiệp hóa, hiện đại
hóa, tăng cường hội nhập quốc tế không chỉ về kinh tế mà còn trên những lĩnh vực
khác, nhờ vậy kinh tế hội đã những bước tăng trưởng đầy triển vọng qua -
các năm. Chính vậy, cấu hội nói chung cấu giai cấp nói hội -
riêng nước ta trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa hội cũng những biến
đổi đáng kể. Các giai cấp, tầng lớp dần bị xóa bỏ. Vấn đề này cũng đang được
Đảng Nhà Nước ta quan tâm. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam năm 1991, Đảng ta xác định: Xây dựng khối
liên minh công-nông-tri thức làm nên nền tảng cho khối đại đoàn kết dân tộc. Đại
hội IX của Đảng chỉ rõ: “Động lực chủ yếu để phát triển đất nước khối đại đoàn
kết toàn dân trên cơ sở liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và
tri thức do Đảng lãnh đạo." Nhận thức được những điều trên nên em muốn tìm hiểu
sâu n về cấu hội giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội -
liên hệ với cấu hội giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội -
Việt Nam nên chúng em đã chọn đây để làm đề tài cho bài tiểu luận của nhóm
minh.
2. : Mục tiêu nghiên cứu
Làm nguồn gốc ra đời, bản chất, logic vận động phát triển về cấu
hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa, từ
đó hiểu được và nêu ra vị trí, vai trò và các giải pháp phát triển đội ngũ doanh nhân
Việt Nam, cùng với đó là nêu ra những quan điểm của bản thân về vấn đề này.
3. : Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận vận dụng các phương pháp thống nhất phân tích – tổng hợp , lịch sử
-logic, diễn dịch quy nạp , khái quát hóa, so sánh, phương pháp đọc hiểu tài liệu
, văn bản ,….Vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống , kết hợp khái quát và mô
tả , phân tích , tổng hợp.
7
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ CẤU XÃ HỘI,GIAI CẤP TRONG THỜI
KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI .
1.1.Khái niệm,vị trí của ơ cấu hội giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ c -
nghĩa xã hội :
Cơ cấu xã hội giai cấp thể hiểu là một hệ thống các giai cấp, tầng lớp xã
hội tồn tại khách quan trong một chế độ hội, cộng đồng nhất định, thông qua
những mối quan hệ đối với sở hữu liệu sản xuất, về tổ chức quản quá trình
sản xuất, về địa vị chính trị hội giữa các giai cấp tầng lớp đó hững cộng . N
đồng người cùng toàn bộ những mối quan hệ hội do sự tác động lẫn nhau của
các công đồng ấy tạo nên cấu hội. Triết học khi nói đến bản chất con
người, C.Mác nói Bản chất con người tổng hòa các mối quan hệ hội”
[1]
.
Trong cuộc sống chúng ta nhiều mối quan hệ khác nhau chính các mối quan
hệ của con người tạo nên cộng đồng bản thân chúng ta thành viên trong
những cộng đồng khác nhau. 2 loại cộng đồng :Cộng đồng khách quan: được
hình thành tự nhiên, không phụ thuộc vào ý kiến con người như giai cấp, dân
tộc..Cộng đồng chủ quan: được hình thành do sự tự giác, xuất phát từ mục đích con
người.
Trong h ng xã h ò xác th ội, mỗi loại hình cơ cấu hội đều vị trí, vai tr
định và giữa chúng mố ẫn nhau. Song vị trí, vai trò củi quan h, ph thu c l a các
loại cấu hội không ngang nhau, trong đó, cấu hộ giai cấp vị trí i
quan trọng hàng đầu, chi phối các loại hình cấu hộ quan đến i khác : Liên
các đảng phái chính trị nhà nước; đến quyền sở hữu tư liệu sản xuất, quản tổ
chức lao động, vấn đề phân phối thu nhậpSự biến đổi của cấu hội giai
cấp tất yếu sẽ ảnh hưởng đến sự biến đổi của các cấu hội khác tác động
đến sự biến đổi của toàn bộ cấu hội. căn cứ bản để từ đó xây dựng
chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của mỗi hội trong từng giai đoạn
lịch sử cụ thể mặc cấu x ội giữ vị trí quan trọng song không ã h giai cp
thế tuyệt đối hóa, xem nhẹ các loại hình cơ cấu khác, từ đó thể dẫn đến tùy
8
tiện muốn xóa bỏ nhanh chóng các giai cấp, tầng lớp x một cách đơn giản ã hội
theo ý muốn chủ quan
1.2. Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội giai cấp- :
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nền kinh tế có nhiều tăng trưởng
tích cực, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với sự tiến bộ vượt bậc về khoa học -
công nghệ, cấu hội giai cấp rất nhiều sự đa dạng và những biến đổi mang
tính quy luật như sau:
Một là, xã hội xuất hiện nhiều giai cấp và tầng lớp có vị trí khác nhau như:
giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức, tiểu thương,... Trong đó,
giai cấp công nhân có vị trí quan trọng, giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh vô cùng
tế lãnh đạo hội bởi họ đại biểu cho nền sản xuất tiên tiến. Giai cấp nông
dân đông về số lượng lực lượng quan trọng trong lĩnh vực sản xuất nông
nghiệp. Tầng lớp trí thức tượng trưng cho lao động trí tuệ trình độ cao, chủ
thể của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. Điều này được là do tồn tại
kết cấu kinh tế nhiều thành phần, sự đan xen giữa những cái mới những dấu
vết của xã hội cũ.
Hai , cấu hội giai cấp biến đổi do nhận phải tác động của những
yếu tố về kinh tế Trong thời kquá độ, nền kinh tế vận động, chế thị . theo
trường có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và phục vụ lợi ích
của giai cấp công nhân nhân dân lao động do Đảng Cộng sản lãnh đạo. Không
chỉ vậy, cấu kinh tế còn biến đổi theo xu hướng tăng ttrọng công nghiệp
dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp; hình thành các vùng kinh tế các trung tâm
kinh tế lớ phát triển lực lượng sản xuất với trình độ công nghệ tiên tiến theo n
hướng ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ. Mặt khác, nền kinh tế trong
thời kỳ quá độ phát triển mạnh hơn với tính cạnh tranh cao và xu thế hội nhập kinh
tế quốc tế ngày càng được tiếp cận hơn nên các giai cấp, tầng lớp xã hội ngày càng
năng động, thích ứng nhanh, chủ động sáng tạo thêm điều mới trong lao động sản
9
xuất.
Ba , cấu hội giai cấp biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu tranh, -
vừa liên minh, từng bước xóa bỏ bất bình đẳng hội dẫn đến sự xích lại gần
nhau. Mức độ liên minh, xích lại gần nhau giữa các giai cấp, tầng lớp trong xã hội,
đặc biệt là giữa giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức tùy thuộc
vào các điều kiện kinh tế hội của đất nước trong từng giai đoạn của thời kỳ -
quá độ. Tính đa dạng và tính độc lập tương đối của các giai cấp, tầng lớp sẽ diễn ra
việc hòa nhập, chuyển đổi bộ phận giữa các nhóm hội xu hướng tiến tới
từng bước xóa bỏ dần tình trạng bóc lột giaicấp trong xã hội, vươn tới những giá trị
công bằng, bình đẳng.
1.3. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội :
C.Mác Ph.Ăngghen đã nghiên cứu về các phong trào công nhân Tây
Âu giai đoạn 1848 1852 đi đến kết luận rằng: Những cuộc đấu tranh của giai , -
cấp công nhân thất bại chủ yếu do giai cấp công nhân “đơn độc” đã không
liên minh với giai cấp nông dân. Do vậy những cuộc đấu tranh đó đã trở thành
những “bài đơn ca ai điếu”. Các Mác khẳng định: “Đứng trước giai cấp sản
phản cách mạng, đã liên minh lại thì dĩ nhiên những phần tử đã được cách mạng
hóa của giai cấp tiểu tư sản và nông dân, phải liên minh với người đại biểu chủ yếu
cho những lợi ích cách mạng, tức giai cấp sản cách mạng người nông dân ’’
thấy rằng giai cấp sản thành thị, giai cấp sứ mệnh lật đổ chế độ sản
người bạn đồng minh, người lãnh đạo tự nhiên của mình
1
”.(2)
Vận dụng phát triển sáng tạo quan điểm của C.Mác Ăngghen trong
giai đoạn chủ nghĩa tư bản đã phát triển cao, V.I.Lênin cũng khẳng định liên minh
công - nông vấn đề mang tính nguyên tắc để đảm bảo thắng lợi cho cuộc cách
mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga năm 1917. Lênin chỉ rõ: “Chuyên chính vô
sản một hình thức đặc biệt của liên minh giai cấp giữa giai cấp sản, đội tiên
1
C.Mác và Ph. Ăng ghen, Toàn tập, Sđd, t. 8, tr. 269-
10
phong của những người lao động, với đông đảo những tầng lớp lao động không
phải vô sản hoặc với phần lớn những tầng lớp đó, liên minh nhằm chống lại tư bản,
liên minh nhằm lật đổ hoàn toàn bản, tiêu diệt hoàn toàn sự chống cự của giai
cấp sản những vụ toàn khôi phục của giai cấp ấy nhằm thiết lập củng c
vĩnh viễn chủ nghĩa hội”(3) “Nếu không liên minh với nông dân thì không
thể có được chính quyền của giai cấp sản, không thể nghĩ được đến việc duy trì
chính quyền đó... Nguyên tắc cao nhất của chuyên chính duy trì khối liên minh
giữa giai cấp sản nông dân để giai cấp sản thể giữ được vai trò lãnh
đạo và chính quyền nhà nước”.(4)
Như vậy liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
hội là sự liên kết, hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau... giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội nhằm
thực hiện nhu cầu lợi ích của các chủ thể trong khối liên minh, đồng thời tạo
động lực thực hiện thắng lợi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.
11
CHƯƠNG 2: Ơ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP TRONG THỜI C
KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VIỆT NAM .
2.1.Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam :
Từ khi cả nước bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội, đặc biệt sau hơn
30 năm đổi mới, cơ cấu xã hội giai cấp có những biến đổi sau:
- Một là, sự biến đổi cấu hội giai cấp vừa mang tính quy luật phổ biến, vừa
mang tính đặc thù của Việt Nam. Sự biến đổi mang tính quy luật bị chi phối bởi những
biến đổi trong cấu kinh tế. Từ Đại hội VI (1986), dưới 7 sự lãnh đạo của Đảng, Việt
Nam chuyển sang chế thị trường phát triển nền kinh tế nhiều thành phần định hướng
hội chủ nghĩa. cấu kinh tế nước ta đã dịch chuyển theo ớng tích cực, đáp ứng
ngày càng tốt hơn yêu cầu phát triển kinh tế hội hội nhập quốc tế. Sự biến đổi trên
đã hình thành nên một cấu hội giai cấp đa dạng. Sự biến đổi đa dạn phức tạp của g
cấu hội giai cấp Việt Nam diễn ra trong nội bộ từng giai cấp, sự chuyển hóa lẫn -
nhau xuất hiện các tầng lớp hội mới. Đó cũng một trong những yếu tố tác động
trở lại làm cho nền kinh tế đất nước phát triển trở nên năng động, đa dạng n trở
thành động lực góp phần quan trọng vào sự nghiệp đổi mới xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Hai là, trong sự biến đổi của cấu xã hội giai cấp, vị trí, vai trò của các giai cấp,
tầng lớp trong hội ngày càng được khẳng định. Giai cấp công nhân vai trò quan
trọng đặc biệt, là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản
Việt Nam lực lượng nòng cốt trong liên minh công Trong thời kỳ quá nông - trí .
độ lên chủ nghĩa hội, giai cấp công nhân biến đổi nhanh cả về số lượng chất lượng.
Giai cấp nông dân có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông
nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc, bảo đảm an ninh quốc phòng Trong thời kỳ quá độ, giai cấp nông dân xu hướng
giảm dần trong tỷ lệ cơ cấu hội giai cấp. các vùng nông thôn, số lượng nông dân -
chuyển từ lao động nông nghiệp sang lao động trong các khu ng nghiệp ngày càng
nhiều sự phân hóa giàu nghèo cũng được thể hiện rệt. Đội ngũ trí thức lực lượng
12
lao động quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa với nền kinh tế tri thức
phát triển mạnh, càng ngày càng tăng lên cả về số ợng chất lượng …Phụ nữ lực .
lượng vai trò quan trọng trong sự nghi xây dựng chủ nghĩa hội, luôn phát huy
truyền thống “Anh hùng Bất khuất Trung hậu Đảm đang”. Ngoài việc đóng vai trò chính
trong công việc gia đình nuôi dạy con cái, họ còn tích cực tham gia các hoạt động
hội. Trong số các đại biểu quốc hội Việt Nam, phụ nữ chiếm 27,3% được Liên Hiệp
Quốc đánh giá “Phụ nữ Việt Nam tham gia hoạt động chính trị cao nhất thế giới”.(5)
Đội ngũ thanh niên mang trong mình sứ mệnh của chủ nhân tương lai của đất nước như
Bác Hồ đã viết: “Thanh niên người chủ tương lai của nước nhà. Thật vậy nước nhà
thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn do các thanh niên. Thanh niên muốn làm
chủ tương lai cho xứng đáng thì ngay hiện tại phải rèn luyện tinh thần lực lượng của
mình, phải làm việc để chuẩn bị tương lai đó”.(6)
Tóm ,lại trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội ở Việt Nam, cần phải có những
giải pháp xác thực, đồng bộ và tác động tích cực để giai cấp, tầng lớp có thể khẳng định vị
trí xứng đáng phát hiệu quả vai trò của huy mình trong cấu hội trong sự
nghiệp phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
2.2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội Việt
Nam.
2.2.1. Liên minh giai c p trong thời kì quá độ:
Liên minh giai cấp một khái niệm trong quá trình phát triển chính trị hội,
tương ứng với việc các tầng lớp xã hội cùng nhau hợp tác và liên kết với nhau để đạt được
mục tiêu chung. Trong thời kỳ quá độ lên cộng sản xã hội, liên minh giai cấp đã đóng vai
trò quan trọng trong việc đẩy mạnh sự phát triển của đất nước Việt Nam. Bằng cách hợp
tác và liên kết, các tầng lớp đã cùng nhau đánh đổ chế độ cũ và xây dựng một xã hội công
bằng công nghiệp hơn. C.Mác Ph.Ăngghen đã luận bàn đến liên minh công - nông
đi đến kết luận rằng, những cuộc cách mạng sắp tới chỉ thể thu được những thắng
lợi nếu giai cấp nông dân ủng hộ những cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản, nếu không thì
13
bài “đơn ca” cách mạng của giai cấp sản sẽ trở thành bài “ai điếu”. Sau cách mạng
1848 - 1852 Tây Âu, các ông thấy rõ, vấn đề liên minh giữa giai cấp công nhân các
tầng lớp lao động khác trong hội, nhất giai cấp nông dân trở thành vấn đề tính
sống còn đối với cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân. Một trong những
nguyên nhân dẫn đến thất bại của Công Pa ri (năm 1871) cũng do giai cấp công -
nhân không liên minh được với giai cấp nông dân. Từ thực tiễn lịch sử sinh động của
Công Pa- - ri, C.Mác đã bổ sung cho luận của mình về liên minh công nông: đó
vai trò hết sức quan trọng của giai cấp nông dân không chỉ trong việc giành chính quyền
còn cả trong việc giữ chính quyền. C.Mác khẳng định: “Đứng trước giai cấp sản
phản cách mạng đã liên minh lại thì dĩ nhiên là những phần tử đã được cách mạng hóa của
giai cấp tiểu tư sản và của nông dân, phải liên minh với người đại biểu chủ yếu cho những
lợi ích cách mạng, tức giai cấp sản cách mạng. Tuy vậy, để thể liên minh được
với giai cấp nông dân, cần phải thấy đặc điểm, vai trò của giai cấp nông dân trong tiến
trình cách mạng.
Trong giai cấp nông dân, một bộ phận cốt lõi tiểu nông. Về kinh tế, mỗi gia
đình nông dân là một đơn vị kinh tế gần như ttúc hoàn toàn, cho thấy tính liên kết giữa
họ rất ít. Về hội, quan hệ hội của họ tính chất dòng họ, địa phương, làng xã,
khiến tầm nhìn, suy nghĩ của người nông dân rất hạn chế. Về văn hóa tưởng, sống -
trong những điều kiện kinh tế hội như vậy, nên trình độ học vấn của nông dân rất -
thấp kém, tư tưởng bảo thủ và họ không có hệ tư tưởng riêng. Chính đặc điểm kinh tế - xã
hội, văn hóa tưởng đã quy định vị trí, vai trò của giai cấp nông dân trong hội -
bản là tầng lớp trung gian, họ thể ngả theo giai cấp công nhân cũng có thể ngả theo
giai cấp tư sản. Về nội dung của liên minh công nông, không chỉ dừng ở sự liên minh về -
chính trị, C.Mác Ph.Ăngghen còn chỉ sự liên minh về kinh tế giữa giai cấp công
nhân và giai cấp nông dân. Theo Ph.Ăngghen, nhiệm vụ chủ yếu của chính đảng vô sản là
phải không ngừng giải thích cho nông dân thấy rằng, chừng nào chủ nghĩa bản đang
còn nắm chính quyền thì tình cảnh của họ vẫn tuyệt vọng thôi. C.Mác
Ph.Ăngghen cũng chỉ rõ nguyên tắc cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nông nghiệp nông
14
dân. Nguyên tắc thứ nhất là, không được dùng bạo lực đối với nông dân, “... bằng
những tấm gương bằng sự giúp đỡ của hội”. Nguyên tắc thứ hai là, tự nguyện,
không được ép, bắt buộc đối với nông dân: “Chúng ta kiên quyết đứng về phía người
tiểu nông... để cho họ thời gian suy nghĩ với tư cách người sở hữu mảnh đất của họ
nếu họ chưa thể quyết định như thế”. Nguyên tắc thứ ba là, tiến dần từ thấp đến cao:
phải phát triển các hợp tác xã từ bậc thấp đến bậc cao, từ quy mô từng xã đến quy mô liên
xã. Tất cả các giai cấp khác đều suy tàn tiêu vong với sự phát triển của đại công
nghiệp, còn giai cấp vô sản thì trái lại, sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp”.
Theo C.Mác, nói rằng những người lao động muốn xây dựng những điều kiện sản xuất
tập thể theo quy hội trước hết theo quy dân tộc, điều đó chỉ nghĩa : họ
cố gắng tìm cách lật đổ những điều kiện sản xuất hiện nay việc đó không liên quan gì
tới việc thành lập những hợp tác do nhà nước giúp đỡ. ấn đề này đã vạch ra đường V
lối cơ bản cho việc phê phán chủ nghĩa cơ hội sau này trong phong trào cộng sản quốc tế.
2.2.2 T ng l p trong th ời kì quá độ:
Trong thời kỳ quá độ lên chế độ cộng sản hội, tầng lớp trong hội Việt Nam
đã chịu nhiều biến động thay đổi. Các tầng lớp bao gồm sản, nông dân, công
nhân đã hiểu được tầm quan trọng của việc hợp tác đoàn kết với nhau để chống lại sự
bóc lột áp bức từ chế độ phong kiến đạt được giải phóng. Họ đã tham gia y
dựng liên minh giai cấp, đồng lòng với nhau để giành được độc lập và tự do cho đất nước.
2.2.3. Tính t a liên minh giai c p trong th lên t yếu c p, tng l ời kì quá đ ch nghĩa
xã h i :
Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội sự liên
kết, hợp tác, hỗ trợ nhau… giữa các giai cấp, tầng lớp nhằm thực hiện nhu cầu lợi ích
của các chủ thể trong khối liên minh, đồng thời tạo động lực xây dựng thành công chủ
nghĩa xã hội. Xét dưới góc độ chính trị xã hội, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, giai -
cấp công nhân phải liên minh với giai cấp ng dân và các tầng lớp nhân dân lao động để
tạo sức mạnh tổng hợp đảm bảo cho thắng lợi của cuộc cách mạng này cả trong giai đoạn
giành chính quyền giai đoạn xây dựng xã hội mới. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
15
xã hội, giai cấp công nhân, giai cấp nông dân tầng lớp lao động khác vừa lực lượng
sản xuất bản, vừa lực lượng chính trị hội to lớn. Nếu thực hiện tốt khối liên -
minh giữa giai cấp ng nhân với giai cấp nông dân các tầng lớp nhân dân lao động
khác, trong đó trước hết với trí thức thì không những sở kinh tế vững mạnh chế
độ chính trị hội chủ nghĩa cũng ngày càng được củng cố vững chắc. Mỗi lĩnh vực của
nền kinh tế chỉ phát triển được khi gắn chặt chẽ, hỗ trợ cho nhau để cùng hướng tới
phục vụ phát triển sản xuất tạo thành nền cấu kinh tế quốc dân thống nhất. Chính
những biến đổi trong cơ cấu kinh tế này đã đang từng bước tăng cường khối liên minh
giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức các tầng lớp nhân dân.
Việc hình thành khối liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí
thức cũng xuất phát từ chính nhu cầu lợi ích kinh tế của họ nên các chủ thể của các
lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, khoa học công nghệ để cùng thực hiện
những nhu cầu và lợi ích kinh tế chung của mình.
2.3. Phương hướng và giải pháp xây dựng khối liên minh giai cấp trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội:
Một là, đẩy mạnh công nghiệ ện đại hóa; giải quyết tố giữa p hóa, hi t mi quan h
tăng
trưởng
kinh
tế
vi
đảm
bảo
tiến
b,
công
bng
hi
tạo
môi
trường
và
điều
ki n
thúc đẩy biến đổi cơ cấu xã hi - ng tích c i mugiai cấp theo hướ c. Cơ cấu xã hộ ốn biến
đổi theo hướ ực phải dựa trên sở tăng trưởng ển kinh tế nhanh, bng tích c phát tri n
vững. Bởi vì chỉ ền kinh tế p ển năng độ ệu quả, dự có mt n hát tri ng, hi a trên s phát trin
của khoa học công nghệ ện đại mới có khả năng huy độ hi ng các ngun lc cho phát trin
h i m ng xuyên b ột cách thườ ền vững. vậy, cần tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch
cấu kinh tế từ nông nghiệ ệp dịch vụ; đẩy mạnh công p sang phát trin công nghi
nghi p hóa, hi n đại hóa đất nước gn vi kinh tế tri ức để tạo môi trườth ng, điều kin và
độ úng lc th c đẩy s biến đổ cơ cấu theo hướ càng phù hợp và tiến i xã hi ng ny b n.
Tăng trưởng kinh tế g ển văn hóa, đảm bảo tiến bộn vi phát tri , công bng hi
bảo vệ ài nguyên môi trườ cơ sở và ận lợi cho những biến đ t ng là điều kin thu i tích cc
của cấu hội, đồ ời hạn chế những ảnh hưởng tiêu cựng th c ca nó đến biến đổi
cấu xã hội, nhấ cơ cấu xã hộ giai cấp. Tạo ra cơ hộ ằng cho mọi thành phần t là i - i công b
16
xã h giáo d i ội để sở hữu tư liệu sản xuất, về ục, y tế, các chính sách an sinh xã hộ v.v…
Hai là, xây d ng th c hi n h ng chính sách h i nh th ằm tác động tạo sự
biến đổ ực cấu xã hội, nhất là ính sách liên quan đến cấu hội tích c các ch i - giai
cấp. Trong h th ng chính sách xã h i, các ch hính sách liên quan đến cơ cấu i - giai
cấp cần được đặt lên vị trí àng đầu. Cần sự quan tâm thích đáng hợp đố h phù i vi
mỗi giai cấp, tầng lớ ới giai cấp công nhân, quan m giáo p trong hi. C th: Đối v
d ng phát tri n ục, đào tạo, bồi dưỡ cả v s nh ch nh lượng và chất lượng; nâng cao bản í
trị, trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ năng ngh ệp, kỷ luậ nghip, tác phong công nghi t
lao động; bảo đảm việ ập, cải thiện điề ệc, nhà ở, các c làm, nâng cao thu nh u kin làm vi
công trình phúc lợi phụ ửa đổc v công nhân; s i b sung các chính sách, pháp lut v ti n
lương, bảo hiể ội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp,… để bảo vệ ền lợi, m h quy
nâng cao đờ ật chất tinh thần củ ới giai cấp nông dân, xây i sng v a công nhân. Đối v
d ng và phát huy vai trò ch c n nông nghi p, xây d ng th ủa họ trong quá trình phát triể
nông thôn m , chuy ng, ới. Hỗ trợ, khuyến khích nông dân học ngh ển dịch cấu lao độ
tiếp nhậ ụng tiến bộ khoa học ệ, tạo điề ận lợi đển và ng d - công ngh u kin thu nông dân
chuyn sang làm ng nghi ; th c hiệp dịch vụ n hiệu quả bền vững công cuộc
x i v i m i n c giáo d c chính óa đói giảm nghèo. Đố ới thế hệ trẻ, đổ ội dung, phương thứ
trị, tư tưởng, lý tưởng, truyề ồi dưỡ tưởng cách mạng, lòng yêu n thng, b ng lý c, xây
d c, l i sựng đạo đứ ống lành mạnh, ý thức tôn trọng nghiêm chỉnh chấp hành Hiến
pháp và pháp lu t.
Ba , tạo sự ận phát huy tinh thần đoàn kết thống nhất giữa các l đồng thu c
lượng trong tầm quan trọng củ khi liên minh toàn hi. Nâng cao nhn thc v a
kh i liên minh, c a vi c phát huy vai trò c - giai ủa mọi thành phần trong cấu hội
cấp, từ đó trương, chính sách đúng đắn, phù hợp với từng đối tượng để xây dng ch tạo
độ đồ ng lc tạo s ng thun h i. Tiếp tục giải quyết tt các mâu thun, các khác
bi t phát huy s p h i nh ng thống nhất trong các giai cấp, tầng lớ ằm tạo sự đồ
thuận, tạo sức mạnh tổng hợp thự ệp đ ện đại c hin s nghi i mi, ng nghip hóa, hi
h c Vi t Nam dân gi , công óa đất nước, phấn đấu một nướ àu, nước mạnh, dân ch
17
b ằng, văn minh.
Bốn , hoàn thi n th ng h i ch ngh chế kinh tế thị trường định hướ ĩa, đẩy
mạnh phát triển khoa học công nghệ, tạo môi trườ ận lợi đểng và điều kin thu phát
huy vai trò c a các ch trong kh i liên minh. u s ng th Đẩy mạnh nghiên c áng tạo
d ng các thành t u c - công ngh hi u m i c a cách ủa khoa học ện đại, những thành tự
mạng công nghiệp lần thứ trong tất cả các ngành, nhất là ực sản xuất nông trong lĩnh v
nghi p, công nghi c cho s phát tri n c a n ệp, dịch vụ… làm sở vững chắ ền kinh tế
th thống nhất. Để ốt giải pháp này, vai trò của đội ngũ trí thc hin t c, của đội ngũ
doanh nhân l à rất quan trọng.
Năm là, đổi mi hoạt động ca Đảng, Mặt Nhà nước, trn T quc Vit Nam nhm
tăng cường kh i liên minh giai cấp, tầng l p xây d ng kh i n dân đại đoà kết toàn . Mọi
chính sách, pháp lu t c a Nh m ph c v à nước phải nhằ ụ, bảo vệ lợi ích căn bản
chính đáng của các giai cấp, tầng lớp trong hi. Mặt Trậ ốc thường xuyên giữ n T qu
m i liên h ph i các t n, Liên hi p các H i Khoa ối hợp chặt chẽ vớ chức Công đoà
học, các hoạt độ ủa đội ngũ doanh nhân…. Đoà ộng sản Hồng c n Thanh niên C Chí
Minh, H i Liên hi p Thanh niên Vi ng d n hình ệt Nam cần chủ động các thc hoạt
động, phong to thi yêu các đua nước, phát huy tài năngng tạo ca tui trẻ vì s nghip
xây d ng v và bảo T qu i ch c xã h nghĩa.
2.4. Liên hệ vai tthanh niên, sinh viên trong cơ cấu giai cấp ở Việt Nam hiện nay:
Thanh niên, sinh viên một tầng lớp hội đặc thù, chiếm số đông trong dân số
cả nước. Họ có mặt ở cả giai cấp công nhân, nông dân, tri thức, có mối quan hệ mất thiết
với các tầng lớp khác trong hội, có mặt các địa phương, các ngành nghề của cả
nước. Hiện nay, sinh viên giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế hội, -
trong đời sống chính trị văn hóa của đất nước. Họ được trang bị kiến thức về các
ngành nghề, cơ sở lý luận chính trị xã hội. Trong thời kỳ hội nhập kinh tế và cách mạng -
công nghiệp 4.0, sinh viên được tiếp cận nhiều hơn với tri thức, công nghệ tiên tiến. Nền
kinh tế phát triển với sự cạnh tranh cao tạo điều kiện cho thanh niên, sinh viên việc
làm sau khi ra trường nhiều hơn. Các thế hệ thanh niên, sinh viên hiện nay không chỉ tập
18
trung o các kiến thức được học trường còn tìm cách vận dụng chúng vào thực
tiễn, ngày càng thu hẹp khoảng cách giữa thuyết và công việc. Không chỉ vậy, phong
trào thanh niên, sinh viên hiện nay cũng vô cùng đa dạng, được tổ chức với quy mô ngày
càng lớn, chất lượng ngày càng được nâng cao. Thanh niên, sinh viên khi tham gia các
chương trình, phong trào đều giúp nâng cao các kỹ năng mềm, tăng khả năng hội nhập
cho bản thân.
Bên cạnh những điều kiện thuận lợi về kinh tế hội, thanh niên, sinh viên cũng
không ít những khó khăn thách thức trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Sự chuyển dịch về cấu kinh tế sự phân hóa giàu nghèo, đặc biệt tình trạng cắt
gi - ảm nhân lực trong thời kỳ đại dịch Covid 19 thách thức đối với trình độ học vấn,
hội nghề nghiệp, bản lĩnh lối sống. Do đó, tình trạng thất nghiệp, thu nhập không
ổn định vẫn còn nhiều. Mặt khác, họ cũng dễ bị các thế lực thù địch lôi kéo, tha hóa,
kích động tham gia chống phá Đảng và Nhà nước bởi họ là những đối tượng còn non trẻ,
dễ bị lung lạc. Ngày nay, sự phát triển tác động của internet các 14 phương tiện
truyền thông cũng “con dao 2 lưỡi” thể mang lại những tác hại đối với nếp sống,
đời sống tinh thần của thanh niên, sinh viên. Ngoài ra, các tệ nạn hội vẫn còn phức
tạp, tác động xấu đến thanh niên, sinh viên.
Qua những hội thách thức nêu trên, ta thấy để được bản lĩnh, ý chí để
phát triển năng lực, phẩm chất của mình, thanh niên, sinh viên cần tinh thần tự học,
rèn luyện tốt về sức khỏe, tinh thần, như vậy mới được đủ tâm, đủ tầm để tham gia
vào quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tham gia vào nền kinh tế tri thức
và hội nhập quốc tế.
19
KẾT LUẬN
cấu giai cấp hội đóng vai trò quan trọng trong cấu hội sự phát
triển của đất nước liên minh các giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
hội không chỉ mang lại nhiều lợi mà còn nâng cao ích khối đại đoàn kết toàn dân. Do đó,
mỗi nhân cần chấp hành tốt các chủ trương của Đảng nhà ớc để nâng cao chất
lượng cấu hội giai cấp của đất nước, từ đó góp phần vào quá trình phát triển đất -
nước trong thời đại hội nhập quốc tế.
20
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (2019), Nhà xuất bản chính trị quốc gia,
Hà Nội.
2. Khoa Lý Tài liệu học tập và bài tập thực hành Chủ nghĩa xã hội khoa học (2020),
luận chính trị - Học viện Ngân Hàng, Hà Nội.
3. a (1),(2),(3),(4): Nguyễn Thị Tuyết (Tiến sĩ, Học viện chính trị quốc gi
Hồ Chí Minh) “Chủ nghĩa Mác – Lênin về liên minh giai cấp, tầng lớp trong cách
mạng xã hội chủ nghĩa – Giá trị và những nội dung cần bổ sung, phát triển.”
https://tapchimattran.vn/nghien-cuu/chu-nghia- -ve- -minh-giai- -mac lenin- lien cap
tang lop tri- -trong- -mang-xhcn-gia-cach -va-nhung-noi-dung- -sung-phat-can-bo
trien-20984.html
4. ,ngày 24/4/2024 (5)(6): Phụ nữ ở Việt Nam – Wikipedia tiếng việt truy cập
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%E1%BB%A5_n%E1%BB%AF_%E1%BB%9F_
Vi%E1%BB%87t_Nam
5. Cuuduongthancong C .“ ơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
hội” ngày truy cập 14/05/2024, truy cập tại:
https://cuuduongthancong.com/atc/1345/co-cau-xa-hoi-%E2%80%93-giai- -cap
trong thoi- -ky-qua- -len- -nghia-xa-hoi do chu
6. Ths.Nguyễn Thị Hiền.”Vai trò của sinh viên trong sự nghiệp xây dựng Chủ
nghĩa Xã hội ở Việt Nam hiện nay “ ngày truy cập 14/05/2024, truy cập tại:
http://gdcttc.saodo.edu.vn/nghien- -doi/vai- -vien- -cuu-trao tro-cua-sinh trong-su
nghiep-xay-dung-chu-nghia-xa-hoi-o-viet-nam-hien-nay-478.html
7. Ngan Hai Nguyen. C c u x h i giai c p trong th i k qu l ơ ã ì á độ ên chủ nghĩa xã
hội” ngày truy cập 14/05/2024, truy cập tại:
https://www.scribd.com/document/476732751/Co- -ho-i-giai-ca-u-xa ca-p-trong
thoi le-ki-qua-đo- -n-CNXH
8. - Su Kem. “Phương hướng cơ bản đ xây dựng cơ cấu xã hội giai cấp và liên
minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã ở Việt hội Nam
ngày truy cập 14/05/2024, truy cập tại:
https://vndoc.com/phuong-huong- -ban-de-xay-dung- -xa-hoi-giai- -va-co co-cau cap
lien minh lop trong thoi len- -giai- -tang-cap - - -ky-qua-do- -chu-nghia- -hoi-253733 xa
| 1/21

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM K THUT TP. HCM
KHOA CHÍNH TR VÀ LUT 
MÔN HC: CH NGHĨA XÃ HỘI KHOA HC
TIU LUN CUI K
Cơ cấu xã hi - giai cp trong thi k quá độ lên ch nghĩa
xã hi và liên h vi Cơ cấu xã hi - giai c p trong th i k
quá độ lên ch nghĩa xã hội V . N
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Quyết Nhóm thực hiện: 0 6
Sinh viên thực hiện:
1. Trương Việt Hoàng - MSSV: 23146077
2. Nguyễn Đức Anh Khôi - MSSV: 23143153
3. Phạm Quang Minh - MSSV: 23143163
4. Lê Đình Thiết - MSSV: 23143200
5. Lê Minh Thuận - MSSV: 23143202
6. Nguyễn Thị Kiều Tiên - MSSV: 23124139
Mã lớp học: LLCT120405_23_2_08C
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 5 năm 2024 1
DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KÌ 2, NĂM HỌC: 2023-2024
Nhóm 06 Lớp 08CLC - Thứ 4 tiết 13-15
Tên đề tài: Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
và liên hệ với Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở VN. TỈ LỆ % STT HỌ VÀ TÊN SINH MÃ SỐ HOÀN SĐT VIÊN SINH VIÊN THÀNH 1 Trương Việt Hoàng 23146077 100% 2 Nguyễn Đức Anh Khôi 23143153 100% 3 Phạm Quang Minh 23143163 100% 4 Lê Đình Thiết 23143200 100% 5 Lê Minh Thuận 23143202 100% 6 Nguyễn Thị Kiều Tiên 23124139 100% − Tỷ lệ % = 100%
− Trưởng nhóm: Lê Đình Thiết
Nhận xét của giáo viên:
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Ngày...........tháng.........năm...... .
Giáo viên chấm điểm 2 Mc Lc
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 4
1.Tính cấp thiết của đề tà
i : ............................................................................................... 6
2. Mục tiêu nghiên cứu :
..................................................................................................... 6
3. Phương pháp nghiên cứu : ............................................................................................. 6
NỘI DUNG
.......................................................................................................................... 7
CHƯƠNG 1: CƠ CẤU XÃ HỘI,GIAI CẤP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI .
............................................................................................................... 7
1.1.Khái niệm,vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội :
.............................................................................................................................. 7
1.2. Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội
-giai cấp : ..................................... 8
1.3. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội :
.......... 9
CHƯƠNG 2: CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VIỆT NAM .
.............................................................................. 11
2.1.Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam :
......................................................................................................................................... 11
2.2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Vệt

Nam. ................................................................................................................................ 12
2.2.1. Liên minh giai cp trong thời kì quá độ: ....................................................... 12
2.2.2. Tng lp trong thời kì quá độ: ....................................................................... 14
2.2.3. Tính tt yếu ca liên minh giai cp, tng lp trong thời kì quá độ lên
CNXH: ........................................................................................................................ 14
2.3. Phương hướng và giải pháp xây dựng khối liên minh giai cấp trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
........................................................................................ 15
2.4. Liên hệ vai trò thanh niên, sinh viên trong cơ cấu giai cấp ở Việt Nam hiện nay:

......................................................................................................................................... 17
KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO
................................................................................................ 20 3
Phục Lục – Bảng Phân Công Nhiệm Vụ Trong Nhóm
Nội dung thực hiện
Sinh viên thực hiện Nhóm tự đánh giá
mức độ hoàn thành (Tốt / Khá / Kém) PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài, mục tiêu, Lê Đình Thiết Tốt phương pháp nghiên cứu Phạm Quang Minh
PHẦN KIẾN THỨC CƠ BẢN
Nội dung 1: Khái niệm,vị trí
của cơ cấu xã hội - giai cấp Lê Đình Thiết Tốt
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Nội dung 2: Sự biến đổi có tính Lê Đình Thiết
quy luật của cơ cấu xã hội-giai Tốt Phạm Quang Minh cấp Nội dung 3: Liên minh giai
cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá Lê Đình Thiết Tốt
độ lên chủ nghĩa xã hội PHẦN LIÊN HỆ
Nội dung 1: Cơ cấu xã hội –
giai cấp trong thời kỳ quá độ Nguyễn Thị Kiều Tiên Tốt
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Nội dung 2: Liên minh giai cấp, Lê Minh Thuận
tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên Tốt
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Nội dung 3: Phương hướng và
giải pháp xây dựng khối liên Nguyễn Đức Anh Khôi Tốt 4
minh giai cấp trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội
Nội dung 4: Liên hệ vai trò
thanh niên, sinh viên trong cơ Trương Việt Hoàng Tốt
cấu giai cấp ở Việt Nam hiện nay PHẦN KẾT LUẬN Viết kết luận Phạm Quang Minh Tốt 5 PHẦN MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài :
Sau hơn 30 năm đổi mới, Việt Nam đã phát triển công nghiệp hóa, hiện đại
hóa, tăng cường hội nhập quốc tế không chỉ về kinh tế mà còn trên những lĩnh vực
khác, nhờ vậy kinh tế - xã hội đã có những bước tăng trưởng đầy triển vọng qua
các năm. Chính vì vậy, cơ cấu xã hội nói chung và cơ cấu xã hội - giai cấp nói
riêng ở nước ta trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội cũng có những biến
đổi đáng kể. Các giai cấp, tầng lớp cũ dần bị xóa bỏ. Vấn đề này cũng đang được
Đảng và Nhà Nước ta quan tâm. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam năm 1991, Đảng ta xác định: Xây dựng khối
liên minh công-nông-tri thức làm nên nền tảng cho khối đại đoàn kết dân tộc. Đại
hội IX của Đảng chỉ rõ: “Động lực chủ yếu để phát triển đất nước là khối đại đoàn
kết toàn dân trên cơ sở liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và
tri thức do Đảng lãnh đạo." Nhận thức được những điều trên nên em muốn tìm hiểu
sâu hơn về Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và
liên hệ với Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam nên chúng em đã chọn đây để làm đề tài cho bài tiểu luận của nhóm minh.
2. Mục tiêu nghiên cứu :
Làm rõ nguồn gốc ra đời, bản chất, logic vận động và phát triển về cơ cấu xã
hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa, từ
đó hiểu được và nêu ra vị trí, vai trò và các giải pháp phát triển đội ngũ doanh nhân
Việt Nam, cùng với đó là nêu ra những quan điểm của bản thân về vấn đề này.
3. Phương pháp nghiên cứu :
Tiểu luận vận dụng các phương pháp thống nhất phân tích – tổng hợp , lịch sử
-logic, diễn dịch – quy nạp , khái quát hóa, so sánh, phương pháp đọc hiểu tài liệu
, văn bản ,….Vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống , kết hợp khái quát và mô
tả , phân tích , tổng hợp. 6 NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ CẤU XÃ HỘI,GIAI CẤP TRONG THỜI
KỲ QUÁ ĐỘ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI .
1.1.Khái niệm,vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội :
Cơ cấu xã hội giai cấp có thể hiểu là một hệ thống các giai cấp, tầng lớp xã
hội tồn tại khách quan trong một chế độ xã hội, cộng đồng nhất định, thông qua
những mối quan hệ đối với sở hữu tư liệu sản xuất, về tổ chức quản lý quá trình
sản xuất, về địa vị chính trị xã hội giữa các giai cấp và tầng lớp đó. Những cộng
đồng người cùng toàn bộ những mối quan hệ xã hội do sự tác động lẫn nhau của
các công đồng ấy tạo nên cơ cấu xã hội. Ở Triết học khi nói đến bản chất con
người, C.Mác nói “ Bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội”[1].
Trong cuộc sống chúng ta có nhiều mối quan hệ khác nhau và chính các mối quan
hệ của con người tạo nên cộng đồng và bản thân chúng ta là thành viên trong
những cộng đồng khác nhau. Có 2 loại cộng đồng :Cộng đồng khách quan: được
hình thành tự nhiên, không phụ thuộc vào ý kiến con người như giai cấp, dân
tộc..Cộng đồng chủ quan: được hình thành do sự tự giác, xuất phát từ mục đích con người.
Trong hệ thống xã hội, mỗi loại hình cơ cấu xã hội đều có vị trí, vai trò xác
định và giữa chúng có mối quan hệ, phụ th ộ
u c lẫn nhau. Song vị trí, vai trò của các
loại cơ cấu xã hội không ngang nhau, trong đó, cơ cấu xã hội – giai cấp có vị trí
quan trọng hàng đầu, chi phối các loại hình cơ cấu xã hội khác vì: Liên quan đến
các đảng phái chính trị và nhà nước; đến quyền sở hữu tư liệu sản xuất, quản lý tổ
chức lao động, vấn đề phân phối thu nhập… Sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai
cấp tất yếu sẽ ảnh hưởng đến sự biến đổi của các cơ cấu xã hội khác và tác động
đến sự biến đổi của toàn bộ cơ cấu xã hội. Là căn cứ cơ bản để từ đó xây dựng
chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của mỗi xã hội trong từng giai đoạn
lịch sử cụ thể mặc dù cơ cấu xã hội –giai cấp giữ vị trí quan trọng song không vì
thế mà tuyệt đối hóa, xem nhẹ các loại hình cơ cấu khác, từ đó có thể dẫn đến tùy 7
tiện muốn xóa bỏ nhanh chóng các giai cấp, tầng lớp xã hội một cách đơn giản theo ý muốn chủ quan
1.2. Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội-giai cấp :
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nền kinh tế có nhiều tăng trưởng
tích cực, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với sự tiến bộ vượt bậc về khoa - học
công nghệ, cơ cấu xã hội giai cấp có rất nhiều sự đa dạng và những biến đổi mang tính quy luật như sau:
Một là, xã hội xuất hiện nhiều giai cấp và tầng lớp có vị trí khác nhau như:
giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức, tiểu thương,... Trong đó,
giai cấp công nhân có vị trí vô cùng quan trọng, giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh
tế và lãnh đạo xã hội bởi họ là đại biểu cho nền sản xuất tiên tiến. Giai cấp nông
dân đông về số lượng và là lực lượng quan trọng trong lĩnh vực sản xuất nông
nghiệp. Tầng lớp trí thức tượng trưng cho lao động trí tuệ có trình độ cao, là chủ
thể của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. Điều này có được là do tồn tại
kết cấu kinh tế nhiều thành phần, có sự đan xen giữa những cái mới và những dấu vết của xã hội cũ.
Hai là, cơ cấu xã hội giai cấp biến đổi do nhận phải tác động của những
yếu tố về kinh tế. Trong thời kỳ quá độ, nền kinh tế vận động, the o cơ chế thị
trường có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và phục vụ lợi ích
của giai cấp công nhân và nhân dân lao động do Đảng Cộng sản lãnh đạo. Không
chỉ vậy, cơ cấu kinh tế còn biến đổi theo xu hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và
dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp; hình thành các vùng kinh tế và các trung tâm
kinh tế lớn phát triển lực lượng sản xuất với trình độ công nghệ tiên tiến theo
hướng ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ. Mặt khác, nền kinh tế trong
thời kỳ quá độ phát triển mạnh hơn với tính cạnh tranh cao và xu thế hội nhập kinh
tế quốc tế ngày càng được tiếp cận hơn nên các giai cấp, tầng lớp xã hội ngày càng
năng động, thích ứng nhanh, chủ động sáng tạo thêm điều mới trong lao động sản 8 xuất.
Ba là, cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu tranh,
vừa liên minh, từng bước xóa bỏ bất bình đẳng xã hội dẫn đến sự xích lại gần
nhau. Mức độ liên minh, xích lại gần nhau giữa các giai cấp, tầng lớp trong xã hội,
đặc biệt là giữa giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức tùy thuộc
vào các điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước trong từng giai đoạn của thời kỳ
quá độ. Tính đa dạng và tính độc lập tương đối của các giai cấp, tầng lớp sẽ diễn ra
việc hòa nhập, chuyển đổi bộ phận giữa các nhóm xã hội và có xu hướng tiến tới
từng bước xóa bỏ dần tình trạng bóc lột giaicấp trong xã hội, vươn tới những giá trị công bằng, bình đẳng.
1.3. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội :
C.Mác và Ph.Ăngghen đã nghiên cứu về các phong trào công nhân ở Tây
Âu giai đoạn 1848, 1852 và đi đến kết luận rằng: - Những cuộc đấu tranh của giai
cấp công nhân thất bại chủ yếu là do giai cấp công nhân “đơn độc” vì đã không
liên minh với giai cấp nông dân. Do vậy những cuộc đấu tranh đó đã trở thành
những “bài đơn ca ai điếu”. Các Mác khẳng định: “Đứng trước giai cấp tư sản
phản cách mạng, đã liên minh lại thì dĩ nhiên là những phần tử đã được cách mạng
hóa của giai cấp tiểu tư sản và nông dân, phải liên minh với người đại biểu chủ yếu
cho những lợi ích cách mạng, tức là giai cấp vô sản cách mạng’’ người nông dân
thấy rằng giai cấp vô sản thành thị, giai cấp có sứ mệnh lật đổ chế độ tư sản là
người bạn đồng minh, người lãnh đạo tự nhiên của mình 1”.(2)
Vận dụng và phát triển sáng tạo quan điểm của C.Mác và Ăngghen trong
giai đoạn chủ nghĩa tư bản đã phát triển cao, V.I.Lênin cũng khẳng định liên minh
công - nông là vấn đề mang tính nguyên tắc để đảm bảo thắng lợi cho cuộc cách
mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga năm 1917. Lênin chỉ rõ: “Chuyên chính vô
sản là một hình thức đặc biệt của liên minh giai cấp giữa giai cấp vô sản, đội tiên
1 C.Mác và Ph. Ăng-ghen, Toàn tập, Sđd, t. 8, tr. 269 9
phong của những người lao động, với đông đảo những tầng lớp lao động không
phải vô sản hoặc với phần lớn những tầng lớp đó, liên minh nhằm chống lại tư bản,
liên minh nhằm lật đổ hoàn toàn tư bản, tiêu diệt hoàn toàn sự chống cự của giai
cấp tư sản và những vụ toàn khôi phục của giai cấp ấy nhằm thiết lập và củng cố
vĩnh viễn chủ nghĩa xã hội”(3) và “Nếu không liên minh với nông dân thì không
thể có được chính quyền của giai cấp vô sản, không thể nghĩ được đến việc duy trì
chính quyền đó... Nguyên tắc cao nhất của chuyên chính là duy trì khối liên minh
giữa giai cấp vô sản và nông dân để giai cấp vô sản có thể giữ được vai trò lãnh
đạo và chính quyền nhà nước”.(4)
Như vậy liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội là sự liên kết, hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau... giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội nhằm
thực hiện nhu cầu và lợi ích của các chủ thể trong khối liên minh, đồng thời tạo
động lực thực hiện thắng lợi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội. 10
CHƯƠNG 2: CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP TRONG THỜI
KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VIỆT NAM .

2.1.Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam :
Từ khi cả nước bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đặc biệt là sau hơn
30 năm đổi mới, cơ cấu xã hội giai cấp có những biến đổi sau:
Một là, sự biến đổi cơ cấu xã hội giai cấp vừa mang - tính quy luật phổ biến, vừa
mang tính đặc thù của Việt Nam. Sự biến đổi mang tính quy luật bị chi phối bởi những
biến đổi trong cơ cấu kinh tế. Từ Đại hội VI (1986), dưới 7 sự lãnh đạo của Đảng, Việt
Nam chuyển sang cơ chế thị trường phát triển nền kinh tế nhiều thành phần định hướng
xã hội chủ nghĩa. Cơ cấu kinh tế nước ta đã dịch chuyển theo hướng tích cực, đáp ứng
ngày càng tốt hơn yêu cầu phát triển kinh tế xã hội và hội nhập quốc tế. Sự biến đổi trên
đã hình thành nên một cấu xã hội giai cấp đa dạng. Sự biến đổi đa dạng phức tạp của cơ
cấu xã hội - giai cấp Việt Nam diễn ra trong nội bộ từng giai cấp, có sự chuyển hóa lẫn
nhau xuất hiện các tầng lớp xã hội mới. Đó cũng là một trong những yếu tố có tác động
trở lại làm cho nền kinh tế đất nước phát triển trở nên năng động, đa dạng hơn và trở
thành động lực góp phần quan trọng vào sự nghiệp đổi mới xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Hai là, trong sự biến đổi của cơ cấu xã hội giai cấp, vị trí, vai trò của các giai cấp,
tầng lớp trong xã hội ngày càng được khẳng định. Giai cấp công nhân có vai trò quan
trọng đặc biệt, là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản
Việt Nam và là lực lượng nòng cốt trong liên minh công – nông - trí . Trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội, giai cấp công nhân biến đổi nhanh cả về số lượng và chất lượng.
Giai cấp nông dân có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông
nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc, bảo đảm an ninh quốc phòng Trong thời kỳ quá độ, giai cấp nông dân có xu hướng
giảm dần trong tỷ lệ cơ cấu xã hội - giai cấp. Ở các vùng nông thôn, số lượng nông dân
chuyển từ lao động nông nghiệp sang lao động trong các khu công nghiệp ngày càng
nhiều và sự phân hóa giàu nghèo cũng được thể hiện rõ rệt. Đội ngũ trí thức là lực lượng 11
lao động quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa với nền kinh tế tri thức
phát triển mạnh, càng ngày càng tăng lên cả về số lượng và chất lượng.…Phụ nữ lực
lượng có vai trò quan trọng trong sự nghi là xây dựng chủ nghĩa xã hội, luôn phát huy
truyền thống “Anh hùng Bất khuất Trung hậu Đảm đang”. Ngoài việc đóng vai trò chính
trong công việc gia đình và nuôi dạy con cái, họ còn tích cực tham gia các hoạt động xã
hội. Trong số các đại biểu quốc hội Việt Nam, phụ nữ chiếm 27,3% và được Liên Hiệp
Quốc đánh giá là “Phụ nữ Việt Nam tham gia hoạt động chính trị cao nhất thế giới”.(5)
Đội ngũ thanh niên mang trong mình sứ mệnh của chủ nhân tương lai của đất nước như
Bác Hồ đã viết: “Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà. Thật vậy nước nhà
thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên. Thanh niên muốn làm
chủ tương lai cho xứng đáng thì ngay hiện tại phải rèn luyện tinh thần và lực lượng của
mình, phải làm việc để chuẩn bị tương lai đó”.(6)
Tóm lại, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, cần phải có những
giải pháp xác thực, đồng bộ và tác động tích cực để giai cấp, tầng lớp có thể khẳng định vị
trí xứng đáng và phát hiệu quả vai trò của huy mình trong cơ cấu xã hội và trong sự
nghiệp phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
2.2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
2.2.1. Liên minh giai cp trong thời kì quá độ:
Liên minh giai cấp là một khái niệm trong quá trình phát triển chính trị xã hội,
tương ứng với việc các tầng lớp xã hội cùng nhau hợp tác và liên kết với nhau để đạt được
mục tiêu chung. Trong thời kỳ quá độ lên cộng sản xã hội, liên minh giai cấp đã đóng vai
trò quan trọng trong việc đẩy mạnh sự phát triển của đất nước Việt Nam. Bằng cách hợp
tác và liên kết, các tầng lớp đã cùng nhau đánh đổ chế độ cũ và xây dựng một xã hội công
bằng và công nghiệp hơn. C.Mác và Ph.Ăngghen đã luận bàn đến liên minh công - nông
và đi đến kết luận rằng, những cuộc cách mạng sắp tới chỉ có thể thu được những thắng
lợi nếu giai cấp nông dân ủng hộ những cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản, nếu không thì 12
bài “đơn ca” cách mạng của giai cấp vô sản sẽ trở thành bài “ai điếu”. Sau cách mạng
1848 - 1852 ở Tây Âu, các ông thấy rõ, vấn đề liên minh giữa giai cấp công nhân và các
tầng lớp lao động khác trong xã hội, nhất là giai cấp nông dân trở thành vấn đề có tính
sống còn đối với cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân. Một trong những
nguyên nhân dẫn đến thất bại của Công xã Pa-ri (năm 1871) cũng là do giai cấp công
nhân không liên minh được với giai cấp nông dân. Từ thực tiễn lịch sử sinh động của
Công xã Pa-ri, C.Mác đã bổ sung cho lý luận của mình về liên minh công - nông: đó là
vai trò hết sức quan trọng của giai cấp nông dân không chỉ trong việc giành chính quyền
mà còn cả trong việc giữ chính quyền. C.Mác khẳng định: “Đứng trước giai cấp tư sản
phản cách mạng đã liên minh lại thì dĩ nhiên là những phần tử đã được cách mạng hóa của
giai cấp tiểu tư sản và của nông dân, phải liên minh với người đại biểu chủ yếu cho những
lợi ích cách mạng, tức là giai cấp vô sản cách mạng. Tuy vậy, để có thể liên minh được
với giai cấp nông dân, cần phải thấy rõ đặc điểm, vai trò của giai cấp nông dân trong tiến trình cách mạng.
Trong giai cấp nông dân, có một bộ phận cốt lõi là tiểu nông. Về kinh tế, mỗi gia
đình nông dân là một đơn vị kinh tế gần như tự túc hoàn toàn, cho thấy tính liên kết giữa
họ rất ít. Về xã hội, quan hệ xã hội của họ có tính chất dòng họ, địa phương, làng xã,
khiến tầm nhìn, suy nghĩ của người nông dân rất hạn chế. Về văn hóa - tư tưởng, sống
trong những điều kiện kinh tế - xã hội như vậy, nên trình độ học vấn của nông dân rất
thấp kém, tư tưởng bảo thủ và họ không có hệ tư tưởng riêng. Chính đặc điểm kinh tế - xã
hội, văn hóa - tư tưởng đã quy định vị trí, vai trò của giai cấp nông dân trong xã hội tư
bản là tầng lớp trung gian, họ có thể ngả theo giai cấp công nhân và cũng có thể ngả theo
giai cấp tư sản. Về nội dung của liên minh công - nông, không chỉ dừng ở sự liên minh về
chính trị, C.Mác và Ph.Ăngghen còn chỉ rõ sự liên minh về kinh tế giữa giai cấp công
nhân và giai cấp nông dân. Theo Ph.Ăngghen, nhiệm vụ chủ yếu của chính đảng vô sản là
phải không ngừng giải thích cho nông dân thấy rằng, chừng nào chủ nghĩa tư bản đang
còn nắm chính quyền thì tình cảnh của họ vẫn là tuyệt vọng mà thôi. C.Mác và
Ph.Ăngghen cũng chỉ rõ nguyên tắc cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nông nghiệp và nông 13
dân. Nguyên tắc thứ nhất là, không được dùng bạo lực đối với nông dân, “... mà là bằng
những tấm gương và bằng sự giúp đỡ của xã hội”. Nguyên tắc thứ hai là, tự nguyện,
không được gò ép, bắt buộc đối với nông dân: “Chúng ta kiên quyết đứng về phía người
tiểu nông... để cho họ có thời gian suy nghĩ với tư cách là người sở hữu mảnh đất của họ
nếu họ chưa có thể quyết định như thế”. Nguyên tắc thứ ba là, tiến dần từ thấp đến cao:
phải phát triển các hợp tác xã từ bậc thấp đến bậc cao, từ quy mô từng xã đến quy mô liên
xã. Tất cả các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong với sự phát triển của đại công
nghiệp, còn giai cấp vô sản thì trái lại, là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp”.
Theo C.Mác, nói rằng những người lao động muốn xây dựng những điều kiện sản xuất
tập thể theo quy mô xã hội và trước hết theo quy mô dân tộc, điều đó chỉ có nghĩa là: họ
cố gắng tìm cách lật đổ những điều kiện sản xuất hiện nay và việc đó không liên quan gì
tới việc thành lập những hợp tác xã do nhà nước giúp đỡ. Vấn đề này đã vạch ra đường
lối cơ bản cho việc phê phán chủ nghĩa cơ hội sau này trong phong trào cộng sản quốc tế.
2.2.2 Tng lp trong thời kì quá độ:
Trong thời kỳ quá độ lên chế độ cộng sản xã hội, tầng lớp trong xã hội Việt Nam
đã chịu nhiều biến động và thay đổi. Các tầng lớp bao gồm tư sản, nông dân, và công
nhân đã hiểu được tầm quan trọng của việc hợp tác và đoàn kết với nhau để chống lại sự
bóc lột và áp bức từ chế độ phong kiến và đạt được giải phóng. Họ đã tham gia và xây
dựng liên minh giai cấp, đồng lòng với nhau để giành được độc lập và tự do cho đất nước.
2.2.3. Tính tt yếu ca liên minh giai cp, tng lp trong thời kì quá độ lên ch nghĩa xã hi:
Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là sự liên
kết, hợp tác, hỗ trợ nhau… giữa các giai cấp, tầng lớp nhằm thực hiện nhu cầu và lợi ích
của các chủ thể trong khối liên minh, đồng thời tạo động lực xây dựng thành công chủ
nghĩa xã hội. Xét dưới góc độ chính trị - xã hội, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, giai
cấp công nhân phải liên minh với giai cấp nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động để
tạo sức mạnh tổng hợp đảm bảo cho thắng lợi của cuộc cách mạng này cả trong giai đoạn
giành chính quyền và giai đoạn xây dựng xã hội mới. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa 14
xã hội, giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp lao động khác vừa là lực lượng
sản xuất cơ bản, vừa là lực lượng chính trị - xã hội to lớn. Nếu thực hiện tốt khối liên
minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động
khác, trong đó trước hết là với trí thức thì không những cơ sở kinh tế vững mạnh mà chế
độ chính trị xã hội chủ nghĩa cũng ngày càng được củng cố vững chắc. Mỗi lĩnh vực của
nền kinh tế chỉ phát triển được khi gắn bó chặt chẽ, hỗ trợ cho nhau để cùng hướng tới
phục vụ phát triển sản xuất và tạo thành nền cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất. Chính
những biến đổi trong cơ cấu kinh tế này đã và đang từng bước tăng cường khối liên minh
giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức và các tầng lớp nhân dân.
Việc hình thành khối liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí
thức cũng xuất phát từ chính nhu cầu và lợi ích kinh tế của họ nên các chủ thể của các
lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, khoa học và công nghệ để cùng thực hiện
những nhu cầu và lợi ích kinh tế chung của mình.
2.3. Phương hướng và giải pháp xây dựng khối liên minh giai cấp trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội:

Một là, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; giải quyết tốt mối quan hệ giữa
tăng trưởng kinh tế với đảm bảo tiến bộ, công bằng xã hội tạo môi trường và điều kiện
thúc đẩy biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp theo hướng tích cực. Cơ cấu xã hội muốn biến
đổi theo hướng tích cực phải dựa trên cơ sở tăng trưởng và phát triển kinh tế nhanh, bền
vững. Bởi vì chỉ có một ề
n n kinh tế phát triển năng động, hiệu quả, dựa trên sự phát triển
của khoa học công nghệ hiện đại mới có khả năng huy động các nguồn lực cho phát triển
xã hội một cách thường xuyên và bền vững. Vì vậy, cần tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch
cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang phát triển công nghiệp và dịch vụ; đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với kinh tế tri t ứ
h c để tạo môi trường, điều kiện và
động lực thúc đẩy sự biến đổi c
ơ cấu xã hội t heo hướng ngày c
àng phù hợp và tiến bộ hơn.
Tăng trưởng kinh tế gắn với phát triển văn hóa, đảm bảo tiến bộ, công bằng xã hội và
bảo vệ tài nguyên môi trường là cơ sở và điều kiện thuận lợi cho những biến đổi tích cực
của cơ cấu xã hội, đồng thời hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của nó đến biến đổi cơ
cấu xã hội, nhất là cơ cấu xã hội - giai cấp. Tạo ra cơ hội công bằng cho mọi thành phần 15
xã hội để sở hữu tư liệu sản xuất, về giáo dục, y tế, các chính sách an sinh xã hội v.v…
Hai là, xây dựng và thực hiện hệ thống chính sách xã hội nhằm tác động tạo sự
biến đổi tích cực cơ cấu xã hội, nhất là các chính sách liên quan đến cơ cấu xã hội - giai
cấp. Trong hệ thống chính sách xã hội, các chính sách liên quan đến cơ cấu xã hội - giai
cấp cần được đặt lên vị trí hàng đầu. Cần có sự quan tâm thích đáng và phù hợp đối với
mỗi giai cấp, tầng lớp trong xã hội. Cụ thể: Đối với giai cấp công nhân, quan tâm giáo
dục, đào tạo, bồi dưỡng phát triển cả về số lượng và chất lượng; nâng cao bản lĩnh chính
trị, trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp, tác phong công nghiệp, kỷ luật
lao động; bảo đảm việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện làm việc, nhà ở, các
công trình phúc lợi phục vụ công nhân; sửa đổi bổ sung các chính sách, pháp luật về t ề i n
lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp,… để bảo vệ quyền lợi,
nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của công nhân. Đối với giai cấp nông dân, xây
dựng và phát huy vai trò chủ thể của họ trong quá trình phát triển nông nghiệp, xây dựng
nông thôn mới. Hỗ trợ, khuyến khích nông dân học nghề, chuyển dịch cơ cấu lao động,
tiếp nhận và ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ, tạo điều kiện thuận lợi để nông dân
chuyển sang làm công nghiệp và dịch vụ; thực hiện có hiệu quả và bền vững công cuộc
xóa đói giảm nghèo. Đối với thế hệ trẻ, đổi mới nội dung, phương thức giáo dục chính
trị, tư tưởng, lý tưởng, truyền thống, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng, lòng yêu nước, xây
dựng đạo đức, lối sống lành mạnh, ý thức tôn trọng và nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp và pháp luật.
Ba là, tạo sự đồng thuận và phát huy tinh thần đoàn kết thống nhất giữa các lực
lượng trong khối liên minh và toàn xã hội. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của
khối liên minh, của việc phát huy vai trò của mọi thành phần trong cơ cấu xã hội - giai
cấp, từ đó xây dựng chủ trương, chính sách đúng đắn, phù hợp với từng đối tượng để tạo
động lực và tạo sự đồng thuận xã hội. Tiếp tục giải quyết tốt các mâu thuẫn, các khác
biệt và phát huy sự thống nhất trong các giai cấp, tầng lớp xã hội nhằm tạo sự đồng
thuận, tạo sức mạnh tổng hợp thực hiện sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước, phấn đấu vì một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công 16 bằng, văn minh .
Bốn là, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy
mạnh phát triển khoa học và công nghệ, tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để phát
huy vai trò của các chủ thể trong khối liên minh. Đẩy mạnh nghiên cứu sáng tạo và ứng
dụng các thành tựu của khoa học- công nghệ hiện đại, những thành tựu mới của cách
mạng công nghiệp lần thứ tư trong tất cả các ngành, nhất là trong lĩnh vực sản xuất nông
nghiệp, công nghiệp, dịch vụ… làm cơ sở vững chắc cho sự phát triển của nền kinh tế
thống nhất. Để thực hiện tốt giải pháp này, vai trò của đội ngũ trí thức, của đội ngũ
doanh nhân là rất quan trọng.
Năm là, đổi mới hoạt động của Đảng, Nhà nước, M
ặt trận Tổ quốc Việt Nam nhằm
tăng cường khối liên minh giai cấp, tầng lớp và xây dựng khối đại đoàn kết toà n dân. Mọi
chính sách, pháp luật của Nhà nước phải nhằm phục vụ, bảo vệ và vì lợi ích căn bản
chính đáng của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội. Mặt Trận Tổ quốc thường xuyên giữ
mối liên hệ và phối hợp chặt chẽ với các tổ chức Công đoàn, Liên hiệp các Hội Khoa
học, các hoạt động của đội ngũ doanh nhân…. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam cần chủ động hướng dẫn các hình thức hoạt
động, các phong trào thi đua yêu nước, phát huy tài năng sáng tạo của tuổi trẻ vì sự nghiệp xây dựng và bảo v
ệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
2.4. Liên hệ vai trò thanh niên, sinh viên trong cơ cấu giai cấp ở Việt Nam hiện nay:
Thanh niên, sinh viên là một tầng lớp xã hội đặc thù, chiếm số đông trong dân số
cả nước. Họ có mặt ở cả giai cấp công nhân, nông dân, tri thức, có mối quan hệ mất thiết
với các tầng lớp khác trong xã hội, có mặt ở các địa phương, các ngành nghề của cả
nước. Hiện nay, sinh viên giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội,
trong đời sống chính trị và văn hóa của đất nước. Họ được trang bị kiến thức về các
ngành nghề, cơ sở lý luận chính trị xã hội. Trong thời kỳ - hội nhập kinh tế và cách mạng
công nghiệp 4.0, sinh viên được tiếp cận nhiều hơn với tri thức, công nghệ tiên tiến. Nền
kinh tế phát triển với sự cạnh tranh cao tạo điều kiện cho thanh niên, sinh viên có việc
làm sau khi ra trường nhiều hơn. Các thế hệ thanh niên, sinh viên hiện nay không chỉ tập 17
trung vào các kiến thức được học ở trường mà còn tìm cách vận dụng chúng vào thực
tiễn, ngày càng thu hẹp khoảng cách giữa lý thuyết và công việc. Không chỉ vậy, phong
trào thanh niên, sinh viên hiện nay cũng vô cùng đa dạng, được tổ chức với quy mô ngày
càng lớn, chất lượng ngày càng được nâng cao. Thanh niên, sinh viên khi tham gia các
chương trình, phong trào đều giúp nâng cao các kỹ năng mềm, tăng khả năng hội nhập cho bản thân.
Bên cạnh những điều kiện thuận lợi về kinh tế xã hội, thanh niên, sinh viên cũng
có không ít những khó khăn và thách thức trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Sự chuyển dịch về cơ cấu kinh tế và sự phân hóa giàu nghèo, đặc biệt là tình trạng cắt
giảm nhân lực trong thời kỳ đại dịch Covid - 19 là thách thức đối với trình độ học vấn,
cơ hội nghề nghiệp, bản lĩnh và lối sống. Do đó, tình trạng thất nghiệp, thu nhập không
ổn định vẫn còn nhiều. Mặt khác, họ cũng dễ bị các thế lực thù địch lôi kéo, tha hóa,
kích động tham gia chống phá Đảng và Nhà nước bởi họ là những đối tượng còn non trẻ,
dễ bị lung lạc. Ngày nay, sự phát triển và tác động của internet và các 14 phương tiện
truyền thông cũng là “con dao 2 lưỡi” có thể mang lại những tác hại đối với nếp sống,
đời sống tinh thần của thanh niên, sinh viên. Ngoài ra, các tệ nạn xã hội vẫn còn phức
tạp, tác động xấu đến thanh niên, sinh viên.
Qua những cơ hội và thách thức nêu trên, ta thấy để có được bản lĩnh, ý chí để
phát triển năng lực, phẩm chất của mình, thanh niên, sinh viên cần có tinh thần tự học,
rèn luyện tốt về sức khỏe, tinh thần, như vậy mới có được đủ tâm, đủ tầm để tham gia
vào quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tham gia vào nền kinh tế tri thức và hội nhập quốc tế. 18 KẾT LUẬN
Cơ cấu giai cấp xã hội đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu xã hội và sự phát
triển của đất nước liên minh các giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội không chỉ mang lại nhiều lợi mà còn nâng cao ích khối đại đoàn kết toàn dân. Do đó,
mỗi cá nhân cần chấp hành tốt các chủ trương của Đảng và nhà nước để nâng cao chất
lượng cơ cấu xã hội giai cấp - của đất nước, từ đó góp phần vào quá trình phát triển đất
nước trong thời đại hội nhập quốc tế. 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (2019), Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Tài liệu học tập và bài tập thực hành Chủ nghĩa xã hội khoa học (2020),Khoa Lý
luận chính trị - Học viện Ngân Hàng, Hà Nội.
3. (1),(2),(3),(4): Nguyễn Thị Tuyết (Tiến sĩ, Học viện chính trị quốc gia
Hồ Chí Minh) “Chủ nghĩa Mác – Lênin về liên minh giai cấp, tầng lớp trong cách
mạng xã hội chủ nghĩa – Giá trị và những nội dung cần bổ sung, phát triển.”
https://tapchimattran.vn/nghien-cuu/chu-nghia-mac-lenin-ve-lie - n minh-giai-cap-
tang-lop-trong-cach-mang-xhcn-gia-tri-va-nhung-noi-dung-can-bo-sung-phat- trien-20984.html
4.(5)(6): Phụ nữ ở Việt Nam – Wikipedia tiếng việt ,ngày truy cập 24/4/2024
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%E1%BB%A5_n%E1%BB%AF_%E1%BB%9F_ Vi%E1%BB%87t_Nam
5. Cuuduongthancong.“Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội” ngày truy cập 14/05/2024, truy cập tại:
https://cuuduongthancong.com/atc/1345/co-cau-xa-hoi-%E2%80%93-giai-cap-
trong-thoi-ky-qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi
6. Ths.Nguyễn Thị Hiền.”Vai trò của sinh viên trong sự nghiệp xây dựng Chủ
nghĩa Xã hội ở Việt Nam hiện nay “ ngày truy cập 14/05/2024, truy cập tại:
http://gdcttc.saodo.edu.vn/nghien-cuu-trao-doi/vai-tro-cua-sin - h vien-trong-su-
nghiep-xay-dung-chu-nghia-xa-hoi-o-viet-nam-hien-nay-478.html
7. Ngan Hai Nguyen. “Cơ cấu xã hội giai cấp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã
hội” ngày truy cập 14/05/2024, truy cập tại:
https://www.scribd.com/document/476732751/Co-ca-u-xa-ho-i-giai-ca-p-trong thoi-ki-qua-đo-le-n-CNXH 8. S
u Kem. “Phương hướng cơ bản để xây dựng cơ cấu xã hội - giai cấp và liên
minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”
ngày truy cập 14/05/2024, truy cập tại:
https://vndoc.com/phuong-huong-co-ban-de-xay-dung-co-cau-xa-hoi-giai-cap-va-
lien-minh-giai-cap-tang-lop-trong-thoi-ky-qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi-253733 20