Cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp ,tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam | Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng

Cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp ,tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam | Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

Cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp,
tầng lớp trong
thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
1. C cấấu xã h i - giai cấấp Vi t Nam trong th i kỳ quá đ ơ
lên ch nghĩa xã h i
Cơ cấu xã hội - giai cấp là hệ thống các giai cấp,
tầng lớp xã hội tồn tại
Cơ cấu xã hội - giai cấp là hệ thống các giai cấp,
tầng lớp xã hội tồn tại khách quan trong một chế
độ xã hội nhất định, thông qua những mối quan
hệ với sở hữu tư liệu sản xuất, về tổ chức quản lý
quá trình sản xuất, về địa vị chính trị - xã hội giữa
các giai cấp và tầng lớp đó.
Đặc Điểm:
-Sự biến đổi cơ cấu xã hội – giai cấp vừa đảm
bảo tính qui luật, vừa mang tính đặc thù của xã
hội Việt Nam.
+ Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam, cơ cấu xã hội – giai cấp cũng vận
động, biến đổi theo đúng qui luật: đó là sự biến
đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp bị chi phối bởi
những biến đổi trong cơ cấu kinh tế.
+ Ngoài giai cấấp, tấầng l p lao đ ng, các tấầng l p xã h i
khác đêầu ho t đ ng theo Hiêấn Pháp, Pháp Lu t Vi t Nam,
tham gia xấy d ng c s v t chấất, tinh thấần đ đi lên Ch ơ
Nghĩa X H i.
-Trong sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp, vị
trí, vai trò của giai cấp, tầng lớp xã hội ngày càng
được khẳng định.
+ Giai Cấp Công Nhân: Giai cấp lãnh đạo “
lực lượng đi đầu của quá trình này sẽ có những
biến đổi nhanh chóng cả về số lượng, chất lượng
và có sự thay đổi đa dạng về cơ cấu.
+ Giai Cấp Nông Dân: Vị trí chiến lược “ là
lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - chính
trị - xã hội ổn định, bền vững.
+ Đội Ngũ Tri Thức: Là lực lượng đặc biệt
quan trọng trong tiến trình đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa.
+ Đội Ngũ Doanh Nhân: Nâng cao hiệu quả,
sức cạnh tranh, phát triển bền vững… của nền
kinh tế.
2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
2.1. Nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp
trong thời kỳ quá độ lên
Nội dung kinh tế:
+ Thực hiện đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức
theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
+ Xác định đúng cơ cấu kinh tế của đất nước,
nghành.
+ Xây dựng kế hoạch đầu tư và tổ chức hoạt
động kinh tế để đảm bảo nhu cầu, lợi ích kinh tế
của các giai cấp, tầng lớp.
Nội dung chính trị:
+ Giữ lập trường chính trị - tư tưởng của giai cấp
công nhân
+ Gi vũng vai trò c a Đ ng C ng S n.
+ Xấy d ng và t ng b c hoàn thi n nêần dấn ch xã h i ch ướ
nghĩa.
N i dung văn hóa – xã h i:
+ Kêất h p gi ang tr ng kinh têấ v i phát tri n văn hóa, ưở
tiêấn b và công băầng xã h i.
+ Xấy d ng nêần văn hóa m i xã h i ch nghĩa.
+ B o v môi tr ng sinh thái, xấy d ng nông thôn m i, ườ
nấng cao chấất l ng nguôần nhấn l c.ượ
+ Th c hi n xoá đói gi m nghèo, th c hi n tôất các chính
sách xã h i đôấi v i công nhấn, nông dấn, trí th c và các tấầng
l p nhấn dấn, chăm sóc s c kho và nấng cao chấất l ng ượ
sôấng cho nhấn dấn, nấng cao dấn trí, th c hi n tôất an sinh xã
h i.
2.2. Phương hướng cơ bản nhằm phát huy tính tích
cực của biến đổi cơ cấu xã hội – giai cấp và tăng
cường liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:
Một là, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa;
giải quyết tốt mối quanhệ giữa tăng trưởng kinh
tế với đảm bảo tiến bộ, công bằng xã hội tạo môi
trường và điều kiện thúc đẩy biến đổi cơ cấu xã
hội – giai cấp theo hướng tích cực
Hai là, xây dựng và thực hiện hệ thống chính
sách xã hội tổng thể nhằm tác động tạo sự biến
đổi tích cực cơ cấu xã hội, nhất là các chính sách
liênquan đến cơ cấu xã hội– giai cấp.
Ba là, tạo sự đồng thuận và phát huy tinh thần
đoàn kết thống nhất giữa các lực lượng trong khối
liên minh và toàn xã hội.
Bốn là, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh phát triển
khoa học và công nghệ, tạo môi trường và điều
kiện thuận lợi để phát huy vai trò của các chủ thể
trong khối liên minh.
Năm là, đổi mới hoạt động của Đảng, Nhà nước,
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nhằm tăng cường khối
liên minh và xây dựng khối đại đoàn kết toàn
dân.
| 1/4

Preview text:

Cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong
thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam 1. C cấấu x ơ ã h i - giai c ộ ấấp Vi ở t Nam tr ệ ong th i kỳ quá đ ờ ộ lên ch nghĩa x ủ ã h i ộ
Cơ cấu xã hội - giai cấp là hệ thống các giai cấp,
tầng lớp xã hội tồn tại
Cơ cấu xã hội - giai cấp là hệ thống các giai cấp,
tầng lớp xã hội tồn tại khách quan trong một chế
độ xã hội nhất định, thông qua những mối quan
hệ với sở hữu tư liệu sản xuất, về tổ chức quản lý
quá trình sản xuất, về địa vị chính trị - xã hội giữa
các giai cấp và tầng lớp đó.  Đặc Điểm:
-Sự biến đổi cơ cấu xã hội – giai cấp vừa đảm
bảo tính qui luật, vừa mang tính đặc thù của xã hội Việt Nam.
+ Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam, cơ cấu xã hội – giai cấp cũng vận
động, biến đổi theo đúng qui luật: đó là sự biến
đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp bị chi phối bởi
những biến đổi trong cơ cấu kinh tế.
+ Ngoài giai cấấp, tấầng l p lao đ ớ ng, các tấ ộ ầng l p x ớ ã h i ộ khác đêầu ho t đ
ạ ng theo Hiêấn Pháp, Pháp Lu ộ t Vi ậ t Nam, ệ tham gia xấy d ng c ự s ơ v
ở t chấất, tinh thấần đ ậ đi lên Ch ể ủ Nghĩa X H ả ội.
-Trong sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp, vị
trí, vai trò của giai cấp, tầng lớp xã hội ngày càng được khẳng định.
+ Giai Cấp Công Nhân: Giai cấp lãnh đạo “
lực lượng đi đầu của quá trình này sẽ có những
biến đổi nhanh chóng cả về số lượng, chất lượng
và có sự thay đổi đa dạng về cơ cấu.
+ Giai Cấp Nông Dân: Vị trí chiến lược “ là
lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - chính
trị - xã hội ổn định, bền vững.
+ Đội Ngũ Tri Thức: Là lực lượng đặc biệt
quan trọng trong tiến trình đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa.
+ Đội Ngũ Doanh Nhân: Nâng cao hiệu quả,
sức cạnh tranh, phát triển bền vững… của nền kinh tế.
2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
2.1. Nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp
trong thời kỳ quá độ lên Nội dung kinh tế:
+ Thực hiện đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức
theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
+ Xác định đúng cơ cấu kinh tế của đất nước, nghành.
+ Xây dựng kế hoạch đầu tư và tổ chức hoạt
động kinh tế để đảm bảo nhu cầu, lợi ích kinh tế
của các giai cấp, tầng lớp. Nội dung chính trị:
+ Giữ lập trường chính trị - tư tưởng của giai cấp công nhân + Gi vũng vai tr ữ ò c a Đ ủ ng C ả ng S ộ n. ả + Xấy d ng và ự t ng b ừ c hoàn thi ướ n nêần dấn ch ệ x ủ ã h i ch ộ ủ nghĩa.
Nội dung văn hóa – xã h i: ộ + Kêất h p gi ợ a tă ữ ng tr ng kinh têấ v ưở i phá ớ t tri n v ể ăn hóa, tiêấn b v
ộ à công băầng xã hội. + Xấy d ng nêần v ự ăn hóa m i x ớ ã h i ch ộ nghĩa. ủ + B o v ả môi tr ệ ng sinh thái, x ườ ấy d ng nông thôn m ự i, ớ
nấng cao chấất lượng nguôần nhấn l c. ự + Th c hi ự n x ệ oá đói gi m nghèo ả , th c hi ự n tôất c ệ ác chính sách xã h i đôấi v ộ
i công nhấn, nông dấn, trí th ớ c v ứ à các tấầng l p n
ớ hấn dấn, chăm sóc s c kho ứ và nấng c ẻ ao chấất l ng ượ
sôấng cho nhấn dấn, nấng cao dấn trí, th c hi ự n tôất an sinh x ệ ã h i. ộ
2.2. Phương hướng cơ bản nhằm phát huy tính tích
cực của biến đổi cơ cấu xã hội – giai cấp và tăng
cường liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:
Một là, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa;
giải quyết tốt mối quanhệ giữa tăng trưởng kinh
tế với đảm bảo tiến bộ, công bằng xã hội tạo môi
trường và điều kiện thúc đẩy biến đổi cơ cấu xã
hội – giai cấp theo hướng tích cực
Hai là, xây dựng và thực hiện hệ thống chính
sách xã hội tổng thể nhằm tác động tạo sự biến
đổi tích cực cơ cấu xã hội, nhất là các chính sách
liênquan đến cơ cấu xã hội– giai cấp.
Ba là, tạo sự đồng thuận và phát huy tinh thần
đoàn kết thống nhất giữa các lực lượng trong khối
liên minh và toàn xã hội.
Bốn là, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh phát triển
khoa học và công nghệ, tạo môi trường và điều
kiện thuận lợi để phát huy vai trò của các chủ thể trong khối liên minh.
Năm là, đổi mới hoạt động của Đảng, Nhà nước,
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nhằm tăng cường khối
liên minh và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân.