Đề tài 5: Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa xã hội và liên hệ với vấn đề dân tộc ở Việt Nam | Bài tập lớn

Đề tài 5: Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa xã hội và liên hệ với vấn đề dân tộc ở Việt Nam  giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

Mail nhóm trưởng: ha.buimavis1111@hcmut.edu.vn
Đề tài 5
VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI.
LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
I. Đề cương môn học
1. Lý do chọn đề tài
Vấn đề dân tộc luôn vị trí quan trọng trong đời sống chính trị - hội
của mỗi quốc gia một hay nhiều tộc người cả trong lịch sử trên thế
giới hiện đại. ảnh hưởng đến sự ổn định, tồn tại phát triển của nhà
nước, thể chế chính trị quốc gia đó nếu không được giải quyết đúng đắn.
Việc giải quyết được các vấn đề dân tộc ở Việt Nam hiện nay giúp cho Việt
nam khả năng bảo vệ độc lập dân tộc cũng như chủ quyền quốc gia của
mình. Đồng thời, việc này giúp Việt Nam khẳng định giá trị dân tộc, như
quyền tự quyết định chế độ hội, kinh tế, đường lối phát triển đất nước,
khẳng định sự bình đẳng giữa Việt Nam các quốc gia khác trong sinh
hoạt quốc tế. Hiện nay, lợi ích quốc gia được các nước đặt lên hàng đầu
trong các hoạt động đối nội đối ngoại. Như vây, việc giải quyết các vấn
đề dân tộc còn giúp Việt Nam xác lập, bảo vệ củng cố các giá trị truyền
thống, bản sắcn tộc, thực thi được nhiều chính sách phát triển kinh tế -
hội tích cực, cố gắng tạo lập sự hài hòa lãnh thổ, vùng miền, sắc tộc
nhằm hướng tới sự đồng thuận, gắn kết quốc gia.
Việt Nam một quốc gia thống nhất gồm 54 dân tộc anh em cùng sinh
sống (trong đó dân tộc Kinh chiếm đa số). Anh em các dân tộc Việt Nam có
truyền thống đoàn kết, luôn kề vai t cánh trong quá trình dựng nước
giữ nước. Hiện nay, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước ta về vấn đề
dân tộc xác định rằng đường lối, chính sách về vấn đề dân tộc, công tác dân
tộcmột bộ phận hữu của đường lối, chính sách chung của Đảng, Nhà
nước ta, được thể hiện trong “Cương lĩnh xây dựng đất ớc trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội”. Đảng ta luôn coi trọng vấn đề dân tộc
đã đề ra chủ trương, chính ch dân tộc với nguyên tắc nhất quán: các dân
tộc “bình đẳng, đoàn kết, tương trợ nhau cùng phát triển”. Điển hình là việc
thực hiện các chính sách phát triển kinh tế hàng hóa, phát huy các nguồn
lực, tiềm năng kinh tế của miền núi.
Chăm lo cải thiện, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các
dân [c thiểu số; tập trung xóa đói, giảm nghèo, định canh, định cư. Chính
sách của Đảng được đồng bào các dân tộc ủng hộ, đón nhận ra sức thực
hiện. Tuy nhiên, việc giải quyết vấn đề dân tộc trong thời gian quá độ
Việt Nam còn một số bất cập, hạn chế đối với yêu cầu của thực tiễn, vì thế,
cần được chỉ ra nhằm tìm kiếm các biện pháp khắc phục.
Thông qua việc thực hiện tốt đề tài này, sinh viên sẽ cái nhìn đúng đắn
về vấn đề dân tộc nói chung và vấn đề dân tộc Việt Nam nói riêng. Từ đó,
sinh viên sẽ được chuẩn bị để trở thành đội ngũ lao động vừa chuyên
môn vừa tưởng, trình độ trong việc giải quyết các vấn đề của
ngành nghề có liên hệ đến vấn đề dân tộc. Đây là tiền đề nhằm định hướng,
thúc đẩy sự phát triển định hướng của kinh tế nói chung lĩnh vực
chuyên ngành của sinh viên nói riêng. Đồng thời, như đã đcập ở trên, việc
thực hiện tốt đề tài này sẽ giúp tạo ra một môi trường ổn định về chính trị,
an ninh, đậm đà bản sắc dân tộc đi kèm với các đường lối phát triển kinh tế,
hội phù hợp cho mỗi quốc gia, m ra nhiềuhội cho sự phát triển của
đất nước hiện nay.
2. Nhiệm vụ
- Làm rõ khái niệm, đặc trưng cơ bản của dân tộc.
- Làm rõ quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề dân tộc.
- Làm rõ đặc điểm dân tộc Việt Nam.
- Làm rõ quan điểm của Đảng và Nhà nước về vấn đề dân tộc.
- Đánh giá thực trạng giải quyết các vấn đề dân tộc Việt Nam hiện nay
(ưu điểm, hạn chế).
- Đề xuất một số giải pháp để góp phần khắc phục hạn chế phát huy ưu
điểm.
| 1/3

Preview text:

Mail nhóm trưởng: ha.buimavis1111@hcmut.edu.vn Đề tài 5
VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI.
LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY I.
Đề cương môn học
1. Lý do chọn đề tài
Vấn đề dân tộc luôn có vị trí quan trọng trong đời sống chính trị - xã hội
của mỗi quốc gia có một hay nhiều tộc người cả trong lịch sử và trên thế
giới hiện đại. Nó ảnh hưởng đến sự ổn định, tồn tại và phát triển của nhà
nước, thể chế chính trị ở quốc gia đó nếu không được giải quyết đúng đắn.
Việc giải quyết được các vấn đề dân tộc ở Việt Nam hiện nay giúp cho Việt
nam có khả năng bảo vệ độc lập dân tộc cũng như chủ quyền quốc gia của
mình. Đồng thời, việc này giúp Việt Nam khẳng định giá trị dân tộc, như
quyền tự quyết định chế độ xã hội, kinh tế, đường lối phát triển đất nước,
khẳng định sự bình đẳng giữa Việt Nam và các quốc gia khác trong sinh
hoạt quốc tế. Hiện nay, lợi ích quốc gia được các nước đặt lên hàng đầu
trong các hoạt động đối nội và đối ngoại. Như vây, việc giải quyết các vấn
đề dân tộc còn giúp Việt Nam xác lập, bảo vệ và củng cố các giá trị truyền
thống, bản sắc dân tộc, thực thi được nhiều chính sách phát triển kinh tế -
xã hội tích cực, cố gắng tạo lập sự hài hòa lãnh thổ, vùng miền, sắc tộc
nhằm hướng tới sự đồng thuận, gắn kết quốc gia.
Việt Nam là một quốc gia thống nhất gồm 54 dân tộc anh em cùng sinh
sống (trong đó dân tộc Kinh chiếm đa số). Anh em các dân tộc Việt Nam có
truyền thống đoàn kết, luôn kề vai sát cánh trong quá trình dựng nước và
giữ nước. Hiện nay, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước ta về vấn đề
dân tộc xác định rằng đường lối, chính sách về vấn đề dân tộc, công tác dân
tộc là một bộ phận hữu cơ của đường lối, chính sách chung của Đảng, Nhà
nước ta, được thể hiện rõ trong “Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội”. Đảng ta luôn coi trọng vấn đề dân tộc và
đã đề ra chủ trương, chính sách dân tộc với nguyên tắc nhất quán: các dân
tộc “bình đẳng, đoàn kết, tương trợ nhau cùng phát triển”. Điển hình là việc
thực hiện các chính sách phát triển kinh tế hàng hóa, phát huy các nguồn
lực, tiềm năng kinh tế của miền núi.
Chăm lo cải thiện, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các
dân tô [c thiểu số; tập trung xóa đói, giảm nghèo, định canh, định cư. Chính
sách của Đảng được đồng bào các dân tộc ủng hộ, đón nhận và ra sức thực
hiện. Tuy nhiên, việc giải quyết vấn đề dân tộc trong thời gian quá độ ở
Việt Nam còn một số bất cập, hạn chế đối với yêu cầu của thực tiễn, vì thế,
cần được chỉ ra nhằm tìm kiếm các biện pháp khắc phục.
Thông qua việc thực hiện tốt đề tài này, sinh viên sẽ có cái nhìn đúng đắn
về vấn đề dân tộc nói chung và vấn đề dân tộc ở Việt Nam nói riêng. Từ đó,
sinh viên sẽ được chuẩn bị để trở thành đội ngũ lao động vừa có chuyên
môn vừa có tư tưởng, có trình độ trong việc giải quyết các vấn đề của
ngành nghề có liên hệ đến vấn đề dân tộc. Đây là tiền đề nhằm định hướng,
thúc đẩy sự phát triển có định hướng của kinh tế nói chung và lĩnh vực
chuyên ngành của sinh viên nói riêng. Đồng thời, như đã đề cập ở trên, việc
thực hiện tốt đề tài này sẽ giúp tạo ra một môi trường ổn định về chính trị,
an ninh, đậm đà bản sắc dân tộc đi kèm với các đường lối phát triển kinh tế,
xã hội phù hợp cho mỗi quốc gia, mở ra nhiều cơ hội cho sự phát triển của đất nước hiện nay. 2. Nhiệm vụ
- Làm rõ khái niệm, đặc trưng cơ bản của dân tộc.
- Làm rõ quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề dân tộc.
- Làm rõ đặc điểm dân tộc Việt Nam.
- Làm rõ quan điểm của Đảng và Nhà nước về vấn đề dân tộc.
- Đánh giá thực trạng giải quyết các vấn đề dân tộc ở Việt Nam hiện nay (ưu điểm, hạn chế).
- Đề xuất một số giải pháp để góp phần khắc phục hạn chế và phát huy ưu điểm.