Đề cương chi tiết cấu trúc máy tính và vi xử lý | Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng

Đề cương chi tiết cấu trúc máy tính và vi xử lý | Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
Khoa: Công nghệ thông tin
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
Trình độ đào tạo: Đại học
Ngành/Chuyên ngành: Mã số:
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên học phần: Cấu trúc máy tính và vi xử lý
Tên tiếng Anh: Computer Architecture and Microprocessor
1. Mã học phần:
2. Ký hiệu học phần:
3. Số tín chỉ: 02 TC
4. Phân bố thời gian:
- Lý thuyết: 2 TC (30 tiết)
- Bài tập/Thảo luận:
- Thực hành/Thí nghiệm:
- Tự học: 60 tiết
5. Các giảng viên phụ trách học phần:
- Giảng viên phụ trách chính:
- Danh sách giảng viên cùng giảng dạy:
- Bộ môn/ Khoa phụ trách giảng dạy: Hệ thống nhúng
6. Điều kiện tham gia học phần:
- Học phần tiên quyết: Không có
- Học phần học trước: Không có
- Học phần song hành: Không có
7. Loại học phần: S Bắt buộc Tự chọn bắt buộc £
£ Tự chọn tự do
8. Thuộc khối kiến thức
£ Toán và KHTN
£ S Kiến thức chung Kiến thức Cơ sở ngành
£ Kiến thức Chuyên ngành
£ Kiến thức bổ trợ
£ Đồ án/ Thực tập/Tốt nghiệp
9. Mô t tóm tắắt h c phầần:
H c phầần cung cầấp cho sinh viên kiêấn th c t c b n đêấn nầng cao vêầ ch c năng và t ơ
ch c c a thành phầần trong máy tính. Bên c nh đó, sinh viên còn đ c trang b kiêấn th c vêầ ượ
cầấu trúc và ho t đ ng c a vi x lý: th c hi n l nh theo c chêấ đ ng ốấng, kiêấn trúc RISC, x ơ ườ
lý song song, máy tính đa nhần…
10. Chu n đầầu ra c a h c phầần:
Sau khi kêất thúc h c phầần sinh viên có kh năng:
STT
Chu n đầầu ra h c phầần (CLO)
(1)
Kiêấn th c
(2)
Kyỹ
năng
(3)
Thái đ
(4)
Chỉ báo PI
(thuộc PLO)
(5)
1
1. Hi u đ c ch c năng t ch c c a ượ
các thành phầần c b n, cách th c bi uơ
diêỹn d li u trong máy tính.
a2 Hi u c1 Tiêấp
nh n
2.1.1
2.1.7
2. Diễn giải được cách thực hiện một
chương trình trên máy tính, cấu trúc và
nguyên tắc hoạt động của vi xử lý
a2 Hi u b2 V n
d ng
2.1.1
2.1.7
3. Phân tích và đánh giá được hiệu suất
hoạt động của máy tính
a4 Phần tích
a5 Đánh giá
3.1.1
5.1.1
5.1.2
4. Tổ chức công việc theo nhóm để thực
hiện bài tập lớn
c4 T
ch c
4.1.1
11. Mối liên hệ của CĐR học phần (CLOs) đến CĐR Chương trình đào tạo (PLOs):
PLO PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6
Đóng góp của Học
phần (6)
T IT IT IT
CLO 1 X
CLO 2 X
CLO 3 X X
CLO 4 X
12. Nhiệm vụ của sinh viên:
Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ sau đây:
- Tham gia ít nhất 80% số tiết học của lớp học phần;
- Tham gia các hoạt động làm việc nhóm theo qui định của lớp học phần;
- Tự tìm hiểu các vấn đề do giảng viên giao để thực hiện ngoài giờ học trên lớp;
- Hoàn thành tất cả bài đánh giá của học phần.
13. Đánh giá học phần:
Thành
phần ĐG
Bài đánh
giá
Phương pháp
đánh giá
Tiêu chí Rubric Trọng số
bài đánh
giá (%)
Trọng
số
thành
phần
(%)
CĐR
học
phần
A1. Đánh
giá quá
trình (QT)
A1.1 Báo
cáo bài tập
nhóm
P1. Cuốn báo
cáo và trình
bày tại lớp
R1. Trình bày
khoa học, đúng
đắn, logic
W1. 20% 20 CLO
2, 3, 4
A2. Đánh
giá giữa
kỳ (GK)
A2.1 Kiểm
tra giữa kỳ
P2. Trắc
nghiệm + Tự
luận
R2. Trình bày
khoa học, đúng
đắn, logic
W2. 30% 30 CLO
1, 2, 3
2
A3. Đánh
giá cuối
kỳ (CK)
A3.1 Kiểm
tra cuối kỳ
P3. Trắc
nghiệm + Tự
luận
R3. Trình bày
khoa học, đúng
đắn, logic
W3. 50% 50 CLO
1, 2, 3
14. Kế hoạch giảng dạy và học
14.1. Kế hoạch giảng dạy và học cho phần lý thuyết
Tuần/
Buổi
(2 tiết)
Nội dung chi tiết Hoạt động dạy và học Bài đánh
giá
CĐR
học
phần
1 Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 Giới thiệu các hệ thống máy tính
1.2 Lịch sử phát triển
1.3 Kiến trúc máy tính
1.3.1 Kiến trúc J. Von Neumann
1.3.2 Kiến trúc Harvard
1.4. Đánh giá hiệu năng
1.4.1 Hiệu năng máy tính
(Performance)
1.4.2 CPI và CPI trung bình
1.4.3 MIPS pl
Dạy:
- Công bố đề cương chi
tiết học phần
- Giới thiệu vị trí
vai trò của môn học
trong chương trình đào
tạo, chuẩn đầu ra môn
học, tài liệu học tập,
phương pháp giảng dạy,
đánh giá môn học.
Trình bày bài giảng,
hướng dẫn giải đáp
người học.
Học ở lớp:
Lắng nghe, trao đổi,
làm bài tập theo yêu
cầu của giảng viên.
Học ở nhà:
Đọc trước bài giảng,
tham khảo thêm tài liệu.
A1.1,
A2.1,
A3.1
CLO 1,
3
2 Chương 2: BIỂU DIỄN DỮ LIỆU
TRONG CÁC HỆ THỐNG MÁY
TÍNH
2.1. Giới thiệu
2.2. Các hệ biểu diễn số
2.3. Chuyển đổi giữa các hệ cơ số
2.4. Đơn vị thông tin
2.5 Các phép toán trên bit
2.5.1 Cộng
2.5.2 Trừ
2.5.3 Nhân
2.5.4 Chia
Dạy:
Trình bày bài giảng,
hướng dẫn giải đáp
người học.
Học ở lớp:
Lắng nghe, trao đổi,
làm bài tập theo yêu
cầu của giảng viên.
Học ở nhà:
Ôn tập nội dung bài học
trước, thực hiện đầy đủ
các bài tập về nhà.
Đọc trước bài giảng,
tham khảo thêm tài liệu
khác.
A1.1,
A2.1,
A3.1
CLO 1
3 Chương 2: BIỂU DIỄN DỮ LIỆU
TRONG CÁC HỆ THỐNG MÁY
TÍNH (tiếp theo)
2.6. Biểu diễn số nguyên
2.6.1 Số nguyên không dấu
2.6.2 Số nguyên có dấu
2.7. Các phép toán trên số nguyên
2.8. Biểu diễn số phẩy tĩnh phẩy
Dạy:
Trình bày bài giảng,
hướng dẫn giải đáp
người học.
Học ở lớp:
Lắng nghe, trao đổi,
làm bài tập theo yêu
cầu của giảng viên.
A1.1,
A2.1,
A3.1
CLO 1
3
động
2.9. Đại số Boole & các cổng logic
2.9.1 Đại số Boole
2.9.2 Cổng logic
2.9.3 Biểu diễn hàm boole bằng cổng
logic
Học ở nhà:
Ôn tập nội dung bài học
trước, thực hiện đầy đủ
các bài tập về nhà.
Đọc trước bài giảng,
tham khảo thêm tài liệu
khác.
4 Dạy:
Trình bày bài giảng,
hướng dẫn giải đáp
người học.
Học ở lớp:
Lắng nghe, trao đổi,
làm bài tập theo yêu
cầu của giảng viên.
Học ở nhà:
Ôn tập nội dung bài học
trước, thực hiện đầy đủ
các bài tập về nhà.
Đọc trước bài giảng,
tham khảo thêm tài liệu
khác.
A1.1,
A2.1,
A3.1
CLO 1,
2, 3
5 Chương 4: CẤU TRÚC CHỨC
NĂNG BỘ XỬ LÝ
4.1 Các thành phần của bộ vi xử lý
4.2 Chức năng của các thành phần (số
học, điều khiển, thanh ghi)
4.3 Tập thanh ghi
4.3.1 Thanh ghi đa năng
4.3.2 Thanh ghi đoạn
4.3.3 Thanh ghi chỉ số
4.3.4 Thanh ghi cờ
Dạy:
Trình bày bài giảng,
hướng dẫn giải đáp
người học.
Học ở lớp:
Lắng nghe, trao đổi,
làm bài tập theo yêu
cầu của giảng viên.
Học ở nhà:
Ôn tập nội dung bài học
trước, thực hiện đầy đủ
các bài tập về nhà.
Đọc trước bài giảng,
tham khảo thêm tài liệu
khác.
A1.1,
A2.1,
A3.1
CLO 1,
2, 3
6 Chương 4: CẤU TRÚC CHỨC
NĂNG BỘ XỬ LÝ (tiếp theo)
4.4. Các chế độ địa chỉ
4.4.1 Chế độ địa chỉ gián tiếp thanh
ghi
4.4.2 Chế độ địa chỉ chỉ số
4.4.3 Chế độ địa chỉ cơ sở
4.4.4 Chế độ địa tương đối chỉ số
sở
4.5 Hệ thống ngắt mềm 21h (một số
hàm cơ bản 01h, 02h, 09h)
4.6 Pipeline
4.7 RISC and CISC
Dạy:
Trình bày bài giảng,
hướng dẫn giải đáp
người học.
Học ở lớp:
Lắng nghe, trao đổi,
làm bài tập theo yêu
cầu của giảng viên.
Học ở nhà:
Ôn tập nội dung bài học
trước, thực hiện đầy đủ
các bài tập về nhà.
Đọc trước bài giảng,
tham khảo thêm tài liệu
khác.
A1.1,
A2.1,
A3.1
CLO 1,
2, 3
7 Bài tập Dạy:
Hướng dẫn giải đáp
A1.1,
A2.1,
CLO 1,
2, 3, 4
4
người học.
Học ở lớp:
Lắng nghe, trao đổi,
làm bài tập theo yêu
cầu của giảng viên.
Học ở nhà:
Ôn tập nội dung bài học
trước, thực hiện đầy đủ
các bài tập về nhà.
Tham khảo thêm tài
liệu khác về các nội
dung đã học.
A3.1
8 Kiểm tra giữa kỳ A2.1 CLO 1,
2, 3
9 Chương 5: HỆ THỐNG NHỚ
5.1. Phân cấp hệ thống nhớ
5.2. Bộ nhớ bán dẫn
5.2.1 ROM & RAM
5.2.2 Thiết kế bộ nhớ với chíp nhớ
cho trước
5.3. Bộ nhớ thứ cấp
5.3.1 HDD
5.3.2 RAID
5.3.3 SSD
5.3.4 Bộ nhớ quang
Dạy:
Trình bày bài giảng,
hướng dẫn giải đáp
người học.
Học ở lớp:
Lắng nghe, trao đổi,
làm bài tập theo yêu
cầu của giảng viên.
Học ở nhà:
Ôn tập nội dung bài học
trước, thực hiện đầy đủ
các bài tập về nhà.
Đọc trước bài giảng,
tham khảo thêm tài liệu
khác.
A1.1,
A3.1
CLO 1,
2, 3
10 Chương 5: HỆ THỐNG NHỚ (tiếp
theo)
5.4. Bộ nhớ đệm cache
5.4.1 Nguyên lý làm việc
5.4.2 Ánh xạ trực tiếp
5.4.3 Ánh xạ liên kết toàn phần
5.4.4 Ánh xạ liên kết tập hợp
5.5 Các chiến lược thay thế
5.6 Các phương pháp đọc ghi cache
5.7. Tính toán hiệu quả của cache
5.7.1 Một mức cache
5.7.2 Cache nhiều mức
Dạy:
Trình bày bài giảng,
hướng dẫn giải đáp
người học.
Học ở lớp:
Lắng nghe, trao đổi,
làm bài tập theo yêu
cầu của giảng viên.
Học ở nhà:
Ôn tập nội dung bài học
trước, thực hiện đầy đủ
các bài tập về nhà.
Đọc trước bài giảng,
tham khảo thêm tài liệu
khác.
A1.1,
A3.1
CLO 1,
2, 3
11 Bài tập Dạy:
Hướng dẫn giải đáp
người học.
Học ở lớp:
Lắng nghe, trao đổi,
làm bài tập theo yêu
cầu của giảng viên.
Học ở nhà:
A1.1,
A3.1
CLO 1,
2, 3, 4
5
Ôn tập nội dung bài học
trước, thực hiện đầy đủ
các bài tập về nhà.
Tham khảo thêm tài
liệu khác về các nội
dung đã học.
12 Chương 6: VÀO – RA
6.1. Các khái niệm cơ bản
6.2 Các thiết bị ngoại vi
6.3 Các module vào ra
6.4 Các kỹ thuật vào ra
6.4.1. Vào ra bằng chương trình
6.4.2. Vào ra dựa trên ngắt
6.4.3. Truy cập bộ nhớ trực tiếp
-DMA
Dạy:
Trình bày bài giảng,
hướng dẫn giải đáp
người học.
Học ở lớp:
Lắng nghe, trao đổi,
làm bài tập theo yêu
cầu của giảng viên.
Học ở nhà:
Ôn tập nội dung bài học
trước, thực hiện đầy đủ
các bài tập về nhà.
Đọc trước bài giảng,
tham khảo thêm tài liệu
khác.
A1.1,
A3.1
CLO 1,
2, 3
13 Chương 7: TỔ CHỨC X SONG
SONG
7.1. Xử lý song song
7.1.1 Giới thiệu Multiprocessor
7.1.2 Tổ chức vi xử lý
7.1.3 SMP
7.1.4 Numa
7.1.5 Cluster
Dạy:
Trình bày bài giảng,
hướng dẫn giải đáp
người học.
Học ở lớp:
Lắng nghe, trao đổi,
làm bài tập theo yêu
cầu của giảng viên.
Học ở nhà:
Ôn tập nội dung bài học
trước, thực hiện đầy đủ
các bài tập về nhà.
Đọc trước bài giảng,
tham khảo thêm tài liệu
khác.
A1.1,
A3.1
CLO 1,
2, 3
14 Chương 7: TỔ CHỨC XỬ SONG
SONG (tiếp theo)
7.2. Máy tính đa nhân
7.2.1 Tổ chức đa nhân
7.2.2 Định luật Amdahl và speedup
Dạy:
Trình bày bài giảng,
hướng dẫn giải đáp
người học.
Học ở lớp:
Lắng nghe, trao đổi,
làm bài tập theo yêu
cầu của giảng viên.
Học ở nhà:
Ôn tập nội dung bài học
trước, thực hiện đầy đủ
các bài tập về nhà.
Đọc trước bài giảng,
tham khảo thêm tài liệu
khác.
A1.1,
A3.1
CLO 1,
2, 3
15 Báo cáo và thuyết trình bài tập nhóm A1.1 CLO 4Dạy:
6
Hướng dẫn giải đáp
người học về những nội
dung liên quan.
Học ở lớp:
Các nhóm lần lượt trình
bày thiết kế, thực thi
kết quả đề tài nhóm,
thảo luận trả lời các
câu hỏi từ giảng viên và
các nhóm khác.
Học ở nhà:
Ôn tập nội dung bài học
trước, thực hiện đầy đủ
các bài tập về nhà.
Chuẩn bị báo cáo đề tài
theo nhóm.
16 Ôn tập Dạy:
Hướng dẫn giải đáp
người học.
Học ở lớp:
Lắng nghe, trao đổi,
làm bài tập về các nội
dung đã học theo yêu
cầu của giảng viên.
Học ở nhà:
Ôn tập về các nội dung
đã học.
A1.1,
A3.1
CLO 1,
2, 3, 4
17
Thi cuối kỳ lý thuyết A 3.1 CLO 1,
2, 3
15. Tài liệu học tập:
15.1 Sách, bài giảng, giáo trình chính:
[1] [Khoa CNTT- ĐHBK, 2019] Bài gi ng Cầấu trúc máy tính và vi x , L u hành n i b . ư
15.2 Sách, tài liệu tham khảo:
[1] [William Stallings, 2015] Computer Organization and Architecture, 10- th Edition.
16. Đạo đức khoa học:
- Sinh viên phải tôn trọng giảng viên và sinh viên khác.
- Sinh viên phải thực hiện quy định liêm chính học thuật của Nhà trường.
- Sinh viên phải chấp hành các quy định, nội quy của Nhà trường.
17. Ngày phê duyệt: trần đình thắng
18. Nguyễn vane tuấn
19. Lê thời khởi
20. Lee thị thanh
21. Trần đình khương
22. Sinh viên phải tông trọng giáo viên và sinh viên khác
23. Sinh viên phải thực hiện liêm chính hoc thuật nhà trường
24.
25. Cấp phê duyệt:
Trưởng khoa Phụ trách CTĐT Giảng viên biên soạn
7
8
| 1/8

Preview text:

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
Khoa: Công nghệ thông tin
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Trình độ đào tạo: Đại học Ngành/Chuyên ngành: Mã số:
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên học phần: Cấu trúc máy tính và vi xử lý
Tên tiếng Anh: Computer Architecture and Microprocessor 1. Mã học phần:
2. Ký hiệu học phần: 3. Số tín chỉ: 02 TC 4. Phân bố thời gian: - Lý thuyết: 2 TC (30 tiết) - Bài tập/Thảo luận:
- Thực hành/Thí nghiệm: - Tự học: 60 tiết
5. Các giảng viên phụ trách học phần:
- Giảng viên phụ trách chính:
- Danh sách giảng viên cùng giảng dạy:
- Bộ môn/ Khoa phụ trách giảng dạy: Hệ thống nhúng
6. Điều kiện tham gia học phần:
-
Học phần tiên quyết: Không có - Học phần học trước: Không có - Học phần song hành: Không có 7. Loại học phần:
S Bắt buộc £ Tự chọn bắt buộc £ Tự chọn tự do
8. Thuộc khối kiến thức £ Toán và KHTN £ S
Kiến thức chung Kiến thức Cơ sở ngành
£ Kiến thức Chuyên ngành £ Kiến thức bổ trợ
£ Đồ án/ Thực tập/Tốt nghiệp
9. Mô t tóm tắắt h c phầần: H c phầần
cung cầấp cho sinh viên kiêấn th c t c b ơ n
đêấn nầng cao vêầ ch c năng và tch c ca thành
phầần trong máy tính. Bên c nh
đó, sinh viên còn đ c ượtrang b kiêấn th c vêầ
cầấu trúc và ho t đng ca vi x lý: thc hin lnh theo c c
ơ hêấ đ ng ốấng, kiêấn trúc ườ RISC, x
lý song song, máy tính đa nhần… 10. Chu n đầầu ra c a h c phầần:
Sau khi kêất thúc h c phầần s
inh viên có kh năng: Kyỹ Chỉ báo PI Chu n đầầu ra hc phầần (CLO)Kiêấn thc Thái đSTT năng (thuộc PLO) (1) (2) (4) (3) (5) 1 1. Hi u
được chc năng và t chc c aa2 Hi u ể c1 Tiêấp 2.1.1
các thành phầần cơ b n, cách th c bi unhn 2.1.7 diêỹn d liu trong máy tính. 2.
Diễn giải được cách thực hiện một a2 Hi ub2 V n 2.1.1
chương trình trên máy tính, cấu trúc và d ng2.1.7
nguyên tắc hoạt động của vi xử lý 3.
Phân tích và đánh giá được hiệu suất a4 Phần tích 3.1.1
hoạt động của máy tính a5 Đánh giá 5.1.1 5.1.2 4.
Tổ chức công việc theo nhóm để thực c4 T 4.1.1 hiện bài tập lớn chc
11. Mối liên hệ của CĐR học phần (CLOs) đến CĐR Chương trình đào tạo (PLOs): PLO PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 Đóng góp của Học T IT IT IT phần (6) CLO 1 X CLO 2 X CLO 3 X X CLO 4 X
12. Nhiệm vụ của sinh viên:
Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ sau đây:
- Tham gia ít nhất 80% số tiết học của lớp học phần;
- Tham gia các hoạt động làm việc nhóm theo qui định của lớp học phần;
- Tự tìm hiểu các vấn đề do giảng viên giao để thực hiện ngoài giờ học trên lớp;
- Hoàn thành tất cả bài đánh giá của học phần.
13. Đánh giá học phần: Thành Bài đánh Phương pháp Tiêu chí Rubric Trọng số Trọng CĐR phần ĐG giá đánh giá bài đánh số học giá (%) thành phần phần (%) A1. Đánh A1.1 Báo P1. Cuốn báo R1. Trình bày W1. 20% 20 CLO giá quá cáo bài tập cáo và trình khoa học, đúng 2, 3, 4 trình (QT) nhóm bày tại lớp đắn, logic A2. Đánh A2.1 Kiểm P2. Trắc R2. Trình bày W2. 30% 30 CLO giá giữa tra giữa kỳ nghiệm + Tự khoa học, đúng 1, 2, 3 kỳ (GK) luận đắn, logic 2 A3. Đánh A3.1 Kiểm P3. Trắc R3. Trình bày W3. 50% 50 CLO giá cuối tra cuối kỳ nghiệm + Tự khoa học, đúng 1, 2, 3 kỳ (CK) luận đắn, logic
14. Kế hoạch giảng dạy và học
14.1. Kế hoạch giảng dạy và học cho phần lý thuyết Tuần/ Nội dung chi tiết Hoạt động dạy và học Bài đánh CĐR Buổi giá học (2 tiết) phần 1
Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG Dạy: A1.1, CLO 1,
1.1 Giới thiệu các hệ thống máy tính
- Công bố đề cương chi A2.1, 3 1.2 Lịch sử phát triển tiết học phần A3.1 1.3 Kiến trúc máy tính - Giới thiệu vị trí và
1.3.1 Kiến trúc J. Von Neumann vai trò của môn học 1.3.2 Kiến trúc Harvard trong chương trình đào 1.4. Đánh giá hiệu năng tạo, chuẩn đầu ra môn
1.4.1 Hiệu năng máy tính học, tài liệu học tập, (Performance) phương pháp giảng dạy, 1.4.2 CPI và CPI trung bình đánh giá môn học. 1.4.3 MIPS pl Trình bày bài giảng,
hướng dẫn và giải đáp người học. Học ở lớp:
Lắng nghe, trao đổi, và làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên. Học ở nhà:
Đọc trước bài giảng, tham khảo thêm tài liệu. 2
Chương 2: BIỂU DIỄN DỮ LIỆU Dạy: A1.1, CLO 1
TRONG CÁC HỆ THỐNG MÁY Trình bày bài giảng, A2.1, TÍNH
hướng dẫn và giải đáp A3.1 người học. 2.1. Giới thiệu Học ở lớp:
2.2. Các hệ biểu diễn số Lắng nghe, trao đổi, và
2.3. Chuyển đổi giữa các hệ cơ số làm bài tập theo yêu 2.4. Đơn vị thông tin cầu của giảng viên. 2.5 Các phép toán trên bit Học ở nhà: 2.5.1 Cộng
Ôn tập nội dung bài học 2.5.2 Trừ
trước, thực hiện đầy đủ 2.5.3 Nhân các bài tập về nhà. 2.5.4 Chia Đọc trước bài giảng, tham khảo thêm tài liệu khác. 3
Chương 2: BIỂU DIỄN DỮ LIỆU Dạy: A1.1, CLO 1
TRONG CÁC HỆ THỐNG MÁY Trình bày bài giảng, A2.1, TÍNH (tiếp theo)
hướng dẫn và giải đáp A3.1
2.6. Biểu diễn số nguyên người học.
2.6.1 Số nguyên không dấu Học ở lớp: 2.6.2 Số nguyên có dấu Lắng nghe, trao đổi, và
2.7. Các phép toán trên số nguyên làm bài tập theo yêu
2.8. Biểu diễn số phẩy tĩnh và phẩy cầu của giảng viên. 3 động Học ở nhà:
2.9. Đại số Boole & các cổng logic
Ôn tập nội dung bài học 2.9.1 Đại số Boole
trước, thực hiện đầy đủ 2.9.2 Cổng logic các bài tập về nhà.
2.9.3 Biểu diễn hàm boole bằng cổng Đọc trước bài giảng, logic tham khảo thêm tài liệu khác. 4 Dạy: A1.1, CLO 1,
Trình bày bài giảng, A2.1, 2, 3
hướng dẫn và giải đáp A3.1 người học. Học ở lớp:
Lắng nghe, trao đổi, và làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên. Học ở nhà:
Ôn tập nội dung bài học
trước, thực hiện đầy đủ các bài tập về nhà. Đọc trước bài giảng, tham khảo thêm tài liệu khác. 5
Chương 4: CẤU TRÚC VÀ CHỨC Dạy: A1.1, CLO 1, NĂNG BỘ XỬ LÝ
Trình bày bài giảng, A2.1, 2, 3
4.1 Các thành phần của bộ vi xử lý
hướng dẫn và giải đáp A3.1
4.2 Chức năng của các thành phần (số người học.
học, điều khiển, thanh ghi) Học ở lớp: 4.3 Tập thanh ghi Lắng nghe, trao đổi, và 4.3.1 Thanh ghi đa năng làm bài tập theo yêu 4.3.2 Thanh ghi đoạn cầu của giảng viên. 4.3.3 Thanh ghi chỉ số Học ở nhà: 4.3.4 Thanh ghi cờ
Ôn tập nội dung bài học
trước, thực hiện đầy đủ các bài tập về nhà. Đọc trước bài giảng, tham khảo thêm tài liệu khác. 6
Chương 4: CẤU TRÚC VÀ CHỨC Dạy: A1.1, CLO 1,
NĂNG BỘ XỬ LÝ (tiếp theo)
Trình bày bài giảng, A2.1, 2, 3
4.4. Các chế độ địa chỉ
hướng dẫn và giải đáp A3.1
4.4.1 Chế độ địa chỉ gián tiếp thanh người học. ghi Học ở lớp:
4.4.2 Chế độ địa chỉ chỉ số Lắng nghe, trao đổi, và
4.4.3 Chế độ địa chỉ cơ sở làm bài tập theo yêu
4.4.4 Chế độ địa tương đối chỉ số cơ cầu của giảng viên. sở Học ở nhà:
4.5 Hệ thống ngắt mềm 21h (một số Ôn tập nội dung bài học hàm cơ bản 01h, 02h, 09h)
trước, thực hiện đầy đủ 4.6 Pipeline các bài tập về nhà. 4.7 RISC and CISC Đọc trước bài giảng, tham khảo thêm tài liệu khác. 7 Bài tập Dạy: A1.1, CLO 1,
Hướng dẫn và giải đáp A2.1, 2, 3, 4 4 người học. A3.1 Học ở lớp:
Lắng nghe, trao đổi, và làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên. Học ở nhà:
Ôn tập nội dung bài học
trước, thực hiện đầy đủ các bài tập về nhà. Tham khảo thêm tài liệu khác về các nội dung đã học. 8 Kiểm tra giữa kỳ A2.1 CLO 1, 2, 3 9 Chương 5: HỆ THỐNG NHỚ Dạy: A1.1, CLO 1,
5.1. Phân cấp hệ thống nhớ
Trình bày bài giảng, A3.1 2, 3 5.2. Bộ nhớ bán dẫn
hướng dẫn và giải đáp 5.2.1 ROM & RAM người học.
5.2.2 Thiết kế bộ nhớ với chíp nhớ Học ở lớp: cho trước Lắng nghe, trao đổi, và 5.3. Bộ nhớ thứ cấp làm bài tập theo yêu 5.3.1 HDD cầu của giảng viên. 5.3.2 RAID Học ở nhà: 5.3.3 SSD
Ôn tập nội dung bài học 5.3.4 Bộ nhớ quang
trước, thực hiện đầy đủ các bài tập về nhà. Đọc trước bài giảng, tham khảo thêm tài liệu khác. 10
Chương 5: HỆ THỐNG NHỚ (tiếp Dạy: A1.1, CLO 1, theo)
Trình bày bài giảng, A3.1 2, 3 5.4. Bộ nhớ đệm cache
hướng dẫn và giải đáp 5.4.1 Nguyên lý làm việc người học. 5.4.2 Ánh xạ trực tiếp Học ở lớp:
5.4.3 Ánh xạ liên kết toàn phần Lắng nghe, trao đổi, và
5.4.4 Ánh xạ liên kết tập hợp làm bài tập theo yêu
5.5 Các chiến lược thay thế cầu của giảng viên.
5.6 Các phương pháp đọc ghi cache Học ở nhà:
5.7. Tính toán hiệu quả của cache
Ôn tập nội dung bài học 5.7.1 Một mức cache
trước, thực hiện đầy đủ 5.7.2 Cache nhiều mức các bài tập về nhà. Đọc trước bài giảng, tham khảo thêm tài liệu khác. 11 Bài tập Dạy: A1.1, CLO 1,
Hướng dẫn và giải đáp A3.1 2, 3, 4 người học. Học ở lớp:
Lắng nghe, trao đổi, và làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên. Học ở nhà: 5
Ôn tập nội dung bài học
trước, thực hiện đầy đủ các bài tập về nhà. Tham khảo thêm tài liệu khác về các nội dung đã học. 12 Chương 6: VÀO – RA Dạy: A1.1, CLO 1,
6.1. Các khái niệm cơ bản
Trình bày bài giảng, A3.1 2, 3
6.2 Các thiết bị ngoại vi
hướng dẫn và giải đáp 6.3 Các module vào ra người học. 6.4 Các kỹ thuật vào ra Học ở lớp:
6.4.1. Vào ra bằng chương trình Lắng nghe, trao đổi, và
6.4.2. Vào ra dựa trên ngắt làm bài tập theo yêu
6.4.3. Truy cập bộ nhớ trực tiếp cầu của giảng viên. -DMA Học ở nhà:
Ôn tập nội dung bài học
trước, thực hiện đầy đủ các bài tập về nhà. Đọc trước bài giảng, tham khảo thêm tài liệu khác. 13
Chương 7: TỔ CHỨC XỬ LÝ SONG Dạy: A1.1, CLO 1, SONG
Trình bày bài giảng, A3.1 2, 3 7.1. Xử lý song song
hướng dẫn và giải đáp
7.1.1 Giới thiệu Multiprocessor người học. 7.1.2 Tổ chức vi xử lý Học ở lớp: 7.1.3 SMP Lắng nghe, trao đổi, và 7.1.4 Numa làm bài tập theo yêu 7.1.5 Cluster cầu của giảng viên. Học ở nhà:
Ôn tập nội dung bài học
trước, thực hiện đầy đủ các bài tập về nhà. Đọc trước bài giảng, tham khảo thêm tài liệu khác. 14
Chương 7: TỔ CHỨC XỬ LÝ SONG Dạy: A1.1, CLO 1, SONG (tiếp theo)
Trình bày bài giảng, A3.1 2, 3 7.2. Máy tính đa nhân
hướng dẫn và giải đáp 7.2.1 Tổ chức đa nhân người học.
7.2.2 Định luật Amdahl và speedup Học ở lớp:
Lắng nghe, trao đổi, và làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên. Học ở nhà:
Ôn tập nội dung bài học
trước, thực hiện đầy đủ các bài tập về nhà. Đọc trước bài giảng, tham khảo thêm tài liệu khác. 15
Báo cáo và thuyết trình bài tập nhóm Dạy: A1.1 CLO 4 6
Hướng dẫn và giải đáp
người học về những nội dung liên quan. Học ở lớp:
Các nhóm lần lượt trình
bày thiết kế, thực thi và kết quả đề tài nhóm,
thảo luận và trả lời các
câu hỏi từ giảng viên và các nhóm khác. Học ở nhà:
Ôn tập nội dung bài học
trước, thực hiện đầy đủ các bài tập về nhà.
Chuẩn bị báo cáo đề tài theo nhóm. 16 Ôn tập Dạy: A1.1, CLO 1,
Hướng dẫn và giải đáp A3.1 2, 3, 4 người học. Học ở lớp: Lắng nghe, trao đổi, và
làm bài tập về các nội dung đã học theo yêu cầu của giảng viên. Học ở nhà: Ôn tập về các nội dung đã học. Thi cuối kỳ lý thuyết A 3.1 CLO 1, 17 2, 3
15. Tài liệu học tập:
15.1 Sách, bài giảng, giáo trình chính:

[1] [Khoa CNTT- ĐHBK, 2019] Bài gi ng Cầấu trúc máy tính và vi x lý, L u hành n ư i b .
15.2 Sách, tài liệu tham khảo:
[1] [William Stallings, 2015] Computer Organization and Architecture, 10- th Edition.
16. Đạo đức khoa học: -
Sinh viên phải tôn trọng giảng viên và sinh viên khác. -
Sinh viên phải thực hiện quy định liêm chính học thuật của Nhà trường. -
Sinh viên phải chấp hành các quy định, nội quy của Nhà trường.
17. Ngày phê duyệt: trần đình thắng 18. Nguyễn vane tuấn 19. Lê thời khởi 20. Lee thị thanh 21. Trần đình khương
22. Sinh viên phải tông trọng giáo viên và sinh viên khác
23. Sinh viên phải thực hiện liêm chính hoc thuật nhà trường 24. 25. Cấp phê duyệt:
Trưởng khoa Phụ trách CTĐT
Giảng viên biên soạn 7 8