Cơ cấu xã hội - Văn hóa dân gian | Trường Đại học Khánh Hòa

Cơ cấu xã hội - Văn hóa dân gian | Trường Đại học Khánh Hòa được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Văn hóa dân gian 43 tài liệu

Trường:

Đại học Khánh Hòa 399 tài liệu

Thông tin:
3 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Cơ cấu xã hội - Văn hóa dân gian | Trường Đại học Khánh Hòa

Cơ cấu xã hội - Văn hóa dân gian | Trường Đại học Khánh Hòa được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

44 22 lượt tải Tải xuống
Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Cơ cấuhội là những công đồng người cùng toàn bộ những mối quan hệ xã hội do sự
tác động lẫn nhau của các cộng đồng ấy tạo nên.Cơ cấu hội - giai cấp là hệ thống các
giai cấp, tầng lớp xã hội tồn tại khách quan trong một chế độhội nhất định, thông qua
những mối quan hệ về sở hữu liệu sản xuất, về tổ chức quản quá trình sản xuất, về
địa vị chính trị -hội… giữa các giai cấp tầng lớp đó. Trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội, nền kinh tế có nhiều tang trưởng tích cực, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
với sự tiến bộ vượt bậc về khoa học công nghệ, cơ cấu xã hội - giai cấp có rất nhiều sự đa
dạng và những biến đổi mang tính quy luật như sau:
- Một là, hội xuất hiện nhiều giai cấp tầng lớp vị trí khác nhau như: giai
cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức, tiểu thương…Trong đó, giai cấp công
nhân có vị trí quan trọng, giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế lãnh đạohội bởi họ
là đại biểu cho nền sản xuất tiên tiến. Giai cấp nông dân đông về số lượng và là lực lượng
quan trọng trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Tầng lớp trí thức đại biểu cho lao động
trí tuệ trình độ cao, chủ thể của cách mạng khoa học công nghệ hiện đại. Điều
này có được là do tồn tại kết cấu kinh tế nhiều thành phần, có sự đan xen giữa những cái
mới và những dấu vết của xã hội cũ.
- Hai là, cấu hội - giai cấp biến đổi do tác động của những yếu tố về kinh tế.
Trong thời kỳ quá độ, nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và phục vụ lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân
lao động do Đảng Cộng sản lãnh đạo. Không chỉ vậy, cơ cấu kinh tế còn biến đổi theo xu
hướng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp; hình thành các
vùng kinh tế và các trung tâm kinh tế lớn; phát triển lực lượng sản xuất với trình độ công
nghệ tiên tiến theo hướng ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ. Mặt khác, nền
kinh tế trong thời kỳ quá độ phát triển mạnh hơn với tính cạnh tranh cao xu thế hội
nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng nên các giai cấp, tầng lớp hội ngày càng
năng động, thích ứng nhanh, chủ động sáng tạo trong lao động sản xuất
- Ba là,cấu hội - giai cấp biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu tranh,
vừa liên minh, từng bước xóa bỏ bất bình đẳng xã hội dẫn đến sự xích lại gần nhau. Mức
độ liên minh giữa các giai cấp tầng lớp thì tùy thuộc vào các điều kiện kinh tế - hội
của đất nước trong từng giai đoạn của thời kỳ quá độ. Trong đó, giai cấp công nhân
không chỉ lực lượng tiêu biểu cho phương thức sản xuất còn vai trò chủ đạo
trong sự phát triển mối quan hệ liên minh công nông - trí, từ đó tạo nên sự thống nhất
của cơ cấu xã hội - giai cấp trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Vào thời quá độ, Việt Nam một nước thuộc địa nữa phong kiến, các giai
cấp tầng lớp của xã hội cũ đan xen với giai cấp tầng lớp của xã hội mới, như:
- Giai cấp nông dân
- Giai cấp công nhân
- Tầng lớp trí thức
- Tầng lớp doanh nhân
- Phụ nữ
- Tầng lớp thanh niên
- Cụ thể là : Sự biến đổi cơ cấu xã hội – giai cấp vừa mang tính quy luật phổ biến,
vừa mang tính đặc thù của Việt Nam. Sự biến đổi mang tính quy luật bị chi phối bởi
những biến đổi trong cơ cấu kinh tế. Từ Đại hội VI (1986), dưới Sự lãnh đạo của Đảng,
Việt Nam chuyển sang cơ chế thị trường phát triển nền kinh tế nhiều thành phần định
hướng xã hội chủ nghĩa. Cơ cấu kinh tế nước ta đã dịch chuyển theo hướng tích cực, đáp
ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế. Sự biến đổi
trên đã hình thành nên một cơ cấu xã hội - giai cấp đa dạng. Sự biến đổi đa dạng, phức
tạp của cơ cấu xã hội - giai cấp Việt Nam diễn ra trong nội bộ từng giai cấp, có
sự chuyển hóa lẫn nhau, xuất hiện các tầng lớp xã hội mới. Đó cũng là một trong những
yếu tố có tác động trở lại làm cho nền kinh tế đất nước phát triển trở nên năng động, đa
dạng hơn và trở thành động lực góp phần quan trọng vào sự nghiệp đổi mới xây dựng chủ
nghĩa xã hội.
Trong sự biến đổi của cấu hội - giai cấp, vị trí, vai trò của các giai cấp, tầng lớp
trong hội ngày càng được khẳng định giai cấp công nhân vai trò quan trọng đặc
biệt, giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiền phong Đảng Cộng sản Việt
Nam và là lực lượng nòng cốt trong liên minh công nông - trí. Trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa hội, giai cấp công nhân biến đổi nhanh cả về số lượng chất
lượng. Bên cạnh đó, sự phân hóa giàu nghèo trong bộ công nhân cũng ngày càng nét.
Một bộ phận công nhân thu nhập thấp, giác ngộ ý thức chính trị giai cấp chưa cao và còn
nhiều khó khăn về mọi mặt sự tồn tại.
Giai cấp nông dân vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới, góp phần xây dựngbảo vệ
Tổ quốc, bảo đảm an ninh quốc phòng. Trong thời kỳ quá độ, giai cấp nông dân xu
hướng giảm dần trong tỷ lệcấu xã hội - giai cấp. các vùng nông thôn, số lượng
nông dân chuyển từ lao động nông nghiệp sang lao động trong các khu công nghiệp
ngày càng nhiều. Bên cạnh đó, trong giai cấp nông dân cũng xuất hiện những chủ
trang trại những nông dân đi làm thuê do mất đất…sự phân hóa giàu nghèo cũng
được thể hiện rõ rệt.
Đội ngũ trí thức lực lượng lao động quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa,
hiện đại hóa với nền kinh tế tri thức phát triển mạnh, càng ngày càng tăng lên cả về số
lượng và chất lượng. Họ mang lại những tri thức khoa học, những sản phẩm tinh thần
phục vụ định hướng cho nhận thức hành động thực tiễn trên nhiều lĩnh vực.
Xây dựng đội ngũ trí thức sẽ góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
và hội nhập quốc tế, phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc…
Phụ nữ lực lượng vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa hội,
luôn phát huy truyền thống “Anh hùng - Bất khuất - Trung hậu - Đảm đang”. Ngoài việc
đóng vai trò chính trong công việc gia đình và nuôi dạy con cái, họ còn tích cực tham gia
các hoạt động hội. Trong số các đại biểu quốc hội Việt Nam, phụ nữ chiếm 27,3%
được Liên Hiệp Quốc đánh giá “Phụ nữ Việt Nam tham gia hoạt động chính trị cao
nhất thế giới”.
Đội ngũ thanh niên mang trong mình sứ mệnh của chủ nhân tương lai của đất nước như
Bác Hồ đã viết: “Thanh niên người chủ tương lai của nước nhà. Thật vậy nước nhà
thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn do các thanh niên. Thanh niên muốn làm
chủ tương lai cho xứng đáng thì ngay hiện tại phải rèn luyện tinh thần và lực lượng
của mình, phải làm việc để chuẩn bị tương lai đó”.
| 1/3

Preview text:

 Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Cơ cấu xã hội là những công đồng người cùng toàn bộ những mối quan hệ xã hội do sự
tác động lẫn nhau của các cộng đồng ấy tạo nên.Cơ cấu xã hội - giai cấp là hệ thống các
giai cấp, tầng lớp xã hội tồn tại khách quan trong một chế độ xã hội nhất định, thông qua
những mối quan hệ về sở hữu tư liệu sản xuất, về tổ chức quản lý quá trình sản xuất, về
địa vị chính trị - xã hội… giữa các giai cấp và tầng lớp đó. Trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội, nền kinh tế có nhiều tang trưởng tích cực, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
với sự tiến bộ vượt bậc về khoa học công nghệ, cơ cấu xã hội - giai cấp có rất nhiều sự đa
dạng và những biến đổi mang tính quy luật như sau: -
Một là, xã hội xuất hiện nhiều giai cấp và tầng lớp có vị trí khác nhau như: giai
cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức, tiểu thương…Trong đó, giai cấp công
nhân có vị trí quan trọng, giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế và lãnh đạo xã hội bởi họ
là đại biểu cho nền sản xuất tiên tiến. Giai cấp nông dân đông về số lượng và là lực lượng
quan trọng trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Tầng lớp trí thức đại biểu cho lao động
trí tuệ có trình độ cao, là chủ thể của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. Điều
này có được là do tồn tại kết cấu kinh tế nhiều thành phần, có sự đan xen giữa những cái
mới và những dấu vết của xã hội cũ. -
Hai là, cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi do tác động của những yếu tố về kinh tế.
Trong thời kỳ quá độ, nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và phục vụ lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân
lao động do Đảng Cộng sản lãnh đạo. Không chỉ vậy, cơ cấu kinh tế còn biến đổi theo xu
hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp; hình thành các
vùng kinh tế và các trung tâm kinh tế lớn; phát triển lực lượng sản xuất với trình độ công
nghệ tiên tiến theo hướng ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ. Mặt khác, nền
kinh tế trong thời kỳ quá độ phát triển mạnh hơn với tính cạnh tranh cao và xu thế hội
nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng nên các giai cấp, tầng lớp xã hội ngày càng
năng động, thích ứng nhanh, chủ động sáng tạo trong lao động sản xuất -
Ba là, cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu tranh,
vừa liên minh, từng bước xóa bỏ bất bình đẳng xã hội dẫn đến sự xích lại gần nhau. Mức
độ liên minh giữa các giai cấp tầng lớp thì tùy thuộc vào các điều kiện kinh tế - xã hội
của đất nước trong từng giai đoạn của thời kỳ quá độ. Trong đó, giai cấp công nhân
không chỉ là lực lượng tiêu biểu cho phương thức sản xuất mà còn có vai trò chủ đạo
trong sự phát triển mối quan hệ liên minh công – nông - trí, từ đó tạo nên sự thống nhất
của cơ cấu xã hội - giai cấp trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
 Vào thời kì quá độ, Việt Nam là một nước thuộc địa nữa phong kiến, các giai
cấp tầng lớp của xã hội cũ đan xen với giai cấp tầng lớp của xã hội mới, như: - Giai cấp nông dân - Giai cấp công nhân - Tầng lớp trí thức - Tầng lớp doanh nhân - Phụ nữ - Tầng lớp thanh niên
- Cụ thể là : Sự biến đổi cơ cấu xã hội – giai cấp vừa mang tính quy luật phổ biến,
vừa mang tính đặc thù của Việt Nam. Sự biến đổi mang tính quy luật bị chi phối bởi
những biến đổi trong cơ cấu kinh tế. Từ Đại hội VI (1986), dưới Sự lãnh đạo của Đảng,
Việt Nam chuyển sang cơ chế thị trường phát triển nền kinh tế nhiều thành phần định
hướng xã hội chủ nghĩa. Cơ cấu kinh tế nước ta đã dịch chuyển theo hướng tích cực, đáp
ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế. Sự biến đổi
trên đã hình thành nên một cơ cấu xã hội - giai cấp đa dạng. Sự biến đổi đa dạng, phức
tạp của cơ cấu xã hội - giai cấp Việt Nam diễn ra trong nội bộ từng giai cấp, có
sự chuyển hóa lẫn nhau, xuất hiện các tầng lớp xã hội mới. Đó cũng là một trong những
yếu tố có tác động trở lại làm cho nền kinh tế đất nước phát triển trở nên năng động, đa
dạng hơn và trở thành động lực góp phần quan trọng vào sự nghiệp đổi mới xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Trong sự biến đổi của cơ cấu xã hội - giai cấp, vị trí, vai trò của các giai cấp, tầng lớp
trong xã hội ngày càng được khẳng định giai cấp công nhân có vai trò quan trọng đặc
biệt, là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản Việt
Nam và là lực lượng nòng cốt trong liên minh công – nông - trí. Trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội, giai cấp công nhân biến đổi nhanh cả về số lượng và chất
lượng. Bên cạnh đó, sự phân hóa giàu nghèo trong bộ công nhân cũng ngày càng rõ nét.
Một bộ phận công nhân thu nhập thấp, giác ngộ ý thức chính trị giai cấp chưa cao và còn
nhiều khó khăn về mọi mặt sự tồn tại.
Giai cấp nông dân có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới, góp phần xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc, bảo đảm an ninh quốc phòng. Trong thời kỳ quá độ, giai cấp nông dân có xu
hướng giảm dần trong tỷ lệ cơ cấu xã hội - giai cấp. Ở các vùng nông thôn, số lượng
nông dân chuyển từ lao động nông nghiệp sang lao động trong các khu công nghiệp
ngày càng nhiều. Bên cạnh đó, trong giai cấp nông dân cũng xuất hiện những chủ
trang trại và những nông dân đi làm thuê do mất đất… và sự phân hóa giàu nghèo cũng
được thể hiện rõ rệt.
Đội ngũ trí thức là lực lượng lao động quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa,
hiện đại hóa với nền kinh tế tri thức phát triển mạnh, càng ngày càng tăng lên cả về số
lượng và chất lượng. Họ mang lại những tri thức khoa học, những sản phẩm tinh thần
phục vụ và định hướng cho nhận thức và hành động thực tiễn trên nhiều lĩnh vực.
Xây dựng đội ngũ trí thức sẽ góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
và hội nhập quốc tế, phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc…
Phụ nữ là lực lượng có vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội,
luôn phát huy truyền thống “Anh hùng - Bất khuất - Trung hậu - Đảm đang”. Ngoài việc
đóng vai trò chính trong công việc gia đình và nuôi dạy con cái, họ còn tích cực tham gia
các hoạt động xã hội. Trong số các đại biểu quốc hội Việt Nam, phụ nữ chiếm 27,3% và
được Liên Hiệp Quốc đánh giá là “Phụ nữ Việt Nam tham gia hoạt động chính trị cao nhất thế giới”.
Đội ngũ thanh niên mang trong mình sứ mệnh của chủ nhân tương lai của đất nước như
Bác Hồ đã viết: “Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà. Thật vậy nước nhà
thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên. Thanh niên muốn làm
chủ tương lai cho xứng đáng thì ngay hiện tại phải rèn luyện tinh thần và lực lượng
của mình, phải làm việc để chuẩn bị tương lai đó”.