Cơ sở hình thành Kim tự tháp - Lịch sử văn minh thế giới | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Giải thích cho câu hỏi: “ người Ai Cập đã sử dụng phương pháp nào để vận chuyểnhang ngàn tấn đá lên vị trí kim tự tháp”, nhà địa lí học Hader Sheisha đã dựa vàodòng sông Nile tự nhiên: “Không thể xây dựng Kim Tự Tháp ở đây nếu như khôngcó dòng sông Nile này”

BÁO CÁO BÀI TẬP
CƠ SỞ HÌNH THÀNH KIM TỰ THÁP AI CẬP CỔ ĐẠI
Giảng viên phụ trách: Lý Tường Vân
Tên học phần: Lịch sử văn minh thế giới
Mã học phần: FC.007.02
Thành viên nhóm 1: Mã số SV
Nguyễn Thị Khánh Linh QHQT50C11398
Sầm Thanh Hằng QHQT50C11337
Hà Mỹ Anh QHQT50C11253
Nguyễn Ngọc Mai QHQT50C11442
Nguyễn Minh Đức QHQT50C11301
23:02 5/8/24
CƠ SỞ HÌNH Thành KIM TỰ THÁP AI CẬP CỔ ĐẠI
about:blank
1/4
I. Điều kiện tự nhiên chi phối hình dạng và công trình kim tự tháp bấy giờ
2.1 Người Ai Cập chọn xây dựng Kim Tự Tháp gần sông Nile
Giải thích cho câu hỏi: “ người Ai Cập đã sử dụng phương pháp nào để vận chuyển
hang ngàn tấn đá lên vị trí kim tự tháp”, nhà địa học Hader Sheisha đã dựa vào
dòng sông Nile tự nhiên: “Không thể xây dựng Kim Tự Tháp ở đây nếu như không
có dòng sông Nile này”
Trước hết, dọc bờ sông Nile nhiều đá cứng, dễ dàng để sử dụng xây nền móng
cho Kim Tự Tháp. Bên cạnh đó, những đất gần sông Nile cũng cao hơn so
với bình thường nên giảm thiểu tình trạng ngập lụt trong mùa mưa lũ. Người Ai
Cập cổ đại quan niệm rằng hướng Tây hướng của mặt trời lặn nơi người chết
đi về nên họ đã chọn xây dựng Kim Tự Tháp ở phía Đông, phía gần bờ sông Nile.
2.2 Yếu tố thiên văn
Bên cạnh đó, còn phải kể đến sự hiểu biết đáng kinh ngạc về thiên văn, các chòm
sao các định hướng xuất sắc của người Ai Cập. Chỉ bằng cách quan sát các
sao, họ đã định hướng một cách chính xác gần như tuyệt đối (sai số dưới 3 độ). Cụ
thể, kim tự tháp Kheops quay mặt về đúng điểm Cực Bắc của Trái Đất. Đây cũng
là công trình hướng về Cực Bắc chuẩn xác nhất hơn bất cứ công trình nào trên thế
giới. được xây dựng từ hàng ngàn năm trước, hướng của kim tự tháp
Kheopschỉ lệch điểm Cực Bắc 0,05 độ. Đó do tại sao cửa xoay kim tự tháp
Kheops cân bằng tốt tới mức nặng tới 20 tấn, người bên trong thể dễ dàng
mở ra bằng cách đẩy nhi.
2.3 Yếu tố khí hậu
Qua nghiên cứu của các nhà khoa học, sự phân bố nhiệt độ, lưu thông không khí
trong tòa kiến trúc kiểu kim tự tháp khác hẳn trong các công trình xây dựng khác.
Trong kim tự tháp, tốc độ bốc hơi của nước nhanh, khiến xác động vật dễ dàng
biến thành xác khô không bị mục rữa. Không khí trong kim tự tháp khô hanh, nước
bốc hơi phân tán nhanh, khó bám vào về mặt kim loại nên các vật thể kim loại
không bị ôxy hóa gây sét gỉ. Không gian bên trong các kim tự tháp tại Ai Cập đảm
bảo điều kiện hoàn hảo về nhiệt độ, độ ẩm… với nhiệt độ luôn mức khoảng
200C để giúp bảo quản xác một cách tốt và hoàn hảo nhất. Đây được coisự vận
23:02 5/8/24
CƠ SỞ HÌNH Thành KIM TỰ THÁP AI CẬP CỔ ĐẠI
about:blank
2/4
dụng những hiểu biết về hiệu ứng nhiệt cùng một số yếu tố khác của người Ai Cập
cổ đại mà cho đến nay khoa học vẫn chưa thể làm rõ.
II. Điều kiện xã hội
II.1. Chính trị
- Kim Tự Tháp được xây dựng vào thời kỳ Cổ vương quốc (khoảng 3000-
2200 TCN)
- Đây thời kỳ hội Ai Cập cổ đại chế độ “trung ương tập quyền” cao
độ, nhờ vậy các Pharaoh huy động được một số lượng người tham gia
xây dựng hết sức đông đảo. Điều đó cũng giải sao khi sự tập trung
quyền lực không có nữa thì thời đại Kim tự tháp cũng chấm dứt.
II.2. Kinh tế
II.3. Tôn giáo
- NgườiThờ thần; tin vào sự hồi sinh và bất tử (đặc biệt là đối với các pharaoh
- sau này là đối với mỗi cá nhân)
TẠI SAO LẠI ĐƯỢC XÂY DỰNG? (DỰA TRÊN CƠ SỞ TÔN GIÁO)
- Xuất phát từ niềm tin mãnh liệt của người AC về sự hồi sinh và bất tử: “Trong cát
bụi cuộc đời, chính chúng ta cũng đang ở trong cái chết, vậy nên để có thể đón cái
sống, phải chuẩn bị thật chu đáo.” => Coi trọng việc xây dựng lăng mộ. => Ngay
khi lên ngôi các Pharaoh tiến hành xây dựng lăng mộ của riêng mình.
- Có nhiều giả thuyết: Cất giữ thi hài Pharaoh/ cất giữ những bí mật vĩ đại nhất của
mình/ liên lạc với 1 nền văn minh khác ngoài vũ trụ…
- “Xây cho Pharaoh chiếc thang, để Pharaoh đi theo lối này lên được trời” - trích
trong “Văn bia kim tự tháp”
=> Quan niệm của người AC từ vương triều thứ hai đến vương triều thứ ba: nhà
vua sau khi qua đời, linh hồn sẽ bay lên trời và trở thành thần linh.
=> Kim tự tháp:
Chiếc thang giúp cho linh hồn nhà vua thăng thiên trở thành thần linh
Hình chóp thể hiện sự tôn sùng đối với thần Mặt Trời.
(Thần MT = Đấng sinh thành các Pharaoh và theo quan niệm Thần đã lập lại trật
tự từ hỗn loạn. Thần đã tự tạo ra mình từ ngọn đồi có hình KTT trước khi tạo ra
các vị thần khác.
=> Dáng KTT có hình chữ kim tượng trưng cho ánh nắng MT chói lọi đâm thẳng
lên bầu trời xanh)
23:02 5/8/24
CƠ SỞ HÌNH Thành KIM TỰ THÁP AI CẬP CỔ ĐẠI
about:blank
3/4
TÔN GIÁO CÓ TÁC ĐỘNG ĐẾN:
- Vị trí địa lí xây dựng:
Các KTT được đặt ở phía Tây bên bờ sông Nin với quan niệm “Linh hồn các
Pharaoh sẽ hòa cùng ánh MT khi MT lặn xuống trước khi bắt đầu chu trình
bất diệt cùng vầng thái dương”
Đặt phía Tây bên bờ sông Nin vì đây là vùng đất MT lặn cũng như là vùng
đất của người chếc.
- Tượng nhân sư (thân sư tử & đầu người làm bằng đá vôi) => Tượng trưng cho sự
bảo vệ về mặt tâm linh (ở lăng mộ, đền thờ) =>Bảo vệ các P đã chếc khỏi sự xáo
trộn tâm linh khi họ đã quá cảnh với các vị thần.
- Là một hình thức hợp lí hóa: dựa trên cơ sở tâm linh, thần thánh để hướng người
dân đến cái thiện, cái tốt; có niềm tin vào nguồn gốc của dân tộc và niềm tin vào
cuộc sống. (cơ sở lí thuyết)
=> Trên cơ sở thực tiễn, việc xây KTT là 1 cách để các Pharaoh thể hiện sự giàu có
và quyền lực tuyệt đỉnh của mình.
23:02 5/8/24
CƠ SỞ HÌNH Thành KIM TỰ THÁP AI CẬP CỔ ĐẠI
about:blank
4/4
| 1/4

Preview text:

23:02 5/8/24
CƠ SỞ HÌNH Thành KIM TỰ THÁP AI CẬP CỔ ĐẠI BÁO CÁO BÀI TẬP
CƠ SỞ HÌNH THÀNH KIM TỰ THÁP AI CẬP CỔ ĐẠI
Giảng viên phụ trách: Lý Tường Vân
Tên học phần: Lịch sử văn minh thế giới
Mã học phần: FC.007.02
Thành viên nhóm 1: Mã số SV
Nguyễn Thị Khánh Linh QHQT50C11398
Sầm Thanh Hằng QHQT50C11337 Hà Mỹ Anh QHQT50C11253
Nguyễn Ngọc Mai QHQT50C11442
Nguyễn Minh Đức QHQT50C11301 about:blank 1/4 23:02 5/8/24
CƠ SỞ HÌNH Thành KIM TỰ THÁP AI CẬP CỔ ĐẠI I.
Điều kiện tự nhiên chi phối hình dạng và công trình kim tự tháp bấy giờ
2.1 Người Ai Cập chọn xây dựng Kim Tự Tháp gần sông Nile
Giải thích cho câu hỏi: “ người Ai Cập đã sử dụng phương pháp nào để vận chuyển
hang ngàn tấn đá lên vị trí kim tự tháp”, nhà địa lí học Hader Sheisha đã dựa vào
dòng sông Nile tự nhiên: “Không thể xây dựng Kim Tự Tháp ở đây nếu như không
có dòng sông Nile này”

Trước hết, dọc bờ sông Nile có nhiều đá cứng, dễ dàng để sử dụng xây nền móng
cho Kim Tự Tháp. Bên cạnh đó, những mô đất ở gần sông Nile cũng cao hơn so
với bình thường nên giảm thiểu tình trạng ngập lụt trong mùa mưa lũ. Người Ai
Cập cổ đại quan niệm rằng hướng Tây – hướng của mặt trời lặn là nơi người chết
đi về nên họ đã chọn xây dựng Kim Tự Tháp ở phía Đông, phía gần bờ sông Nile.
2.2 Yếu tố thiên văn
Bên cạnh đó, còn phải kể đến sự hiểu biết đáng kinh ngạc về thiên văn, các chòm
sao và các định hướng xuất sắc của người Ai Cập. Chỉ bằng cách quan sát các vì
sao, họ đã định hướng một cách chính xác gần như tuyệt đối (sai số dưới 3 độ). Cụ
thể, kim tự tháp Kheops quay mặt về đúng điểm Cực Bắc của Trái Đất. Đây cũng
là công trình hướng về Cực Bắc chuẩn xác nhất hơn bất cứ công trình nào trên thế
giới. Dù được xây dựng từ hàng ngàn năm trước, hướng của kim tự tháp
Kheopschỉ lệch điểm Cực Bắc 0,05 độ. Đó là lí do tại sao cửa xoay ở kim tự tháp
Kheops cân bằng tốt tới mức dù nặng tới 20 tấn, người bên trong có thể dễ dàng
mở ra bằng cách đẩy nhi.
2.3 Yếu tố khí hậu
Qua nghiên cứu của các nhà khoa học, sự phân bố nhiệt độ, lưu thông không khí
trong tòa kiến trúc kiểu kim tự tháp khác hẳn trong các công trình xây dựng khác.
Trong kim tự tháp, tốc độ bốc hơi của nước nhanh, khiến xác động vật dễ dàng
biến thành xác khô không bị mục rữa. Không khí trong kim tự tháp khô hanh, nước
bốc hơi phân tán nhanh, khó bám vào về mặt kim loại nên các vật thể kim loại
không bị ôxy hóa gây sét gỉ. Không gian bên trong các kim tự tháp tại Ai Cập đảm
bảo điều kiện hoàn hảo về nhiệt độ, độ ẩm… với nhiệt độ luôn ở mức khoảng
200C để giúp bảo quản xác một cách tốt và hoàn hảo nhất. Đây được coi là sự vận about:blank 2/4 23:02 5/8/24
CƠ SỞ HÌNH Thành KIM TỰ THÁP AI CẬP CỔ ĐẠI
dụng những hiểu biết về hiệu ứng nhiệt cùng một số yếu tố khác của người Ai Cập
cổ đại mà cho đến nay khoa học vẫn chưa thể làm rõ. II.
Điều kiện xã hội II.1. Chính trị
- Kim Tự Tháp được xây dựng vào thời kỳ Cổ vương quốc (khoảng 3000- 2200 TCN)
- Đây là thời kỳ xã hội Ai Cập cổ đại có chế độ “trung ương tập quyền” cao
độ, nhờ vậy mà các Pharaoh huy động được một số lượng người tham gia
xây dựng hết sức đông đảo. Điều đó cũng lý giải vì sao khi sự tập trung
quyền lực không có nữa thì thời đại Kim tự tháp cũng chấm dứt. II.2. Kinh tế II.3. Tôn giáo -
NgườiThờ thần; tin vào sự hồi sinh và bất tử (đặc biệt là đối với các pharaoh
- sau này là đối với mỗi cá nhân)
TẠI SAO LẠI ĐƯỢC XÂY DỰNG? (DỰA TRÊN CƠ SỞ TÔN GIÁO)
- Xuất phát từ niềm tin mãnh liệt của người AC về sự hồi sinh và bất tử: “Trong cát
bụi cuộc đời, chính chúng ta cũng đang ở trong cái chết, vậy nên để có thể đón cái
sống, phải chuẩn bị thật chu đáo.” => Coi trọng việc xây dựng lăng mộ. => Ngay
khi lên ngôi các Pharaoh tiến hành xây dựng lăng mộ của riêng mình.
- Có nhiều giả thuyết: Cất giữ thi hài Pharaoh/ cất giữ những bí mật vĩ đại nhất của
mình/ liên lạc với 1 nền văn minh khác ngoài vũ trụ…
- “Xây cho Pharaoh chiếc thang, để Pharaoh đi theo lối này lên được trời” - trích
trong “Văn bia kim tự tháp”
=> Quan niệm của người AC từ vương triều thứ hai đến vương triều thứ ba: nhà
vua sau khi qua đời, linh hồn sẽ bay lên trời và trở thành thần linh. => Kim tự tháp:
 Chiếc thang giúp cho linh hồn nhà vua thăng thiên trở thành thần linh
 Hình chóp thể hiện sự tôn sùng đối với thần Mặt Trời.
(Thần MT = Đấng sinh thành các Pharaoh và theo quan niệm Thần đã lập lại trật
tự từ hỗn loạn. Thần đã tự tạo ra mình từ ngọn đồi có hình KTT trước khi tạo ra các vị thần khác.
=> Dáng KTT có hình chữ kim tượng trưng cho ánh nắng MT chói lọi đâm thẳng lên bầu trời xanh) about:blank 3/4 23:02 5/8/24
CƠ SỞ HÌNH Thành KIM TỰ THÁP AI CẬP CỔ ĐẠI
TÔN GIÁO CÓ TÁC ĐỘNG ĐẾN:
- Vị trí địa lí xây dựng:
 Các KTT được đặt ở phía Tây bên bờ sông Nin với quan niệm “Linh hồn các
Pharaoh sẽ hòa cùng ánh MT khi MT lặn xuống trước khi bắt đầu chu trình
bất diệt cùng vầng thái dương”
 Đặt phía Tây bên bờ sông Nin vì đây là vùng đất MT lặn cũng như là vùng đất của người chếc.
- Tượng nhân sư (thân sư tử & đầu người làm bằng đá vôi) => Tượng trưng cho sự
bảo vệ về mặt tâm linh (ở lăng mộ, đền thờ) =>Bảo vệ các P đã chếc khỏi sự xáo
trộn tâm linh khi họ đã quá cảnh với các vị thần.
- Là một hình thức hợp lí hóa: dựa trên cơ sở tâm linh, thần thánh để hướng người
dân đến cái thiện, cái tốt; có niềm tin vào nguồn gốc của dân tộc và niềm tin vào
cuộc sống. (cơ sở lí thuyết)
=> Trên cơ sở thực tiễn, việc xây KTT là 1 cách để các Pharaoh thể hiện sự giàu có
và quyền lực tuyệt đỉnh của mình. about:blank 4/4