Cơ sở lý luận và thực tiễn báo chí học | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Thông tin về giảng viên. Thông tin chung về học phần, môn, chuyên đề, kỹ năng (dưới đây gọi chung là học phần). Mục tiêu của học phần. Tóm tắt nội dung học phần. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN BÁO CHÍ HỌC
JOURNALISM SCIENCE: THEORY AND PRACTICE
1. Thông tin về giảng viên
a. Giảng viên biên soạn
Họ và tên: Nguyễn Văn Dững
Chức danh khoa học, học vị: PGS, TS
Nơi làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Địa chỉ liên hệ: Số 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 0983.525.839; Email: misavn1993@yahoo.com
Các hướng nghiên cứu chính: Lý luận thực tiễn báo chí truyền thông,
PR, Xã hội học báo chí và DLXH.
b. Dự kiến giảng viên tham gia giảng dạy
1. Họ và tên: Nguyễn văn Dững
Chức danh khoa học, học vị: PGS.TS, GVCC
Nơi làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Địa chỉ liên hệ: Số 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 0983.525.839; Email: misavn1993@yahoo.com
Các hướng nghiên cứu chính: luận thực tiễn báo chí truyền thông;
PR; Báo chí và DLXGH; XHH báo chí truyền thông.
2. Họ và tên giảng viên: Đỗ Thị Thu Hằng
Chức danh khoa học, học vị: PGS.TS
Nơi làm việc: số 36 Xuân Thủy; Cầu Giấy; Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: Học viện Báo chí và Tuyên Truyền
Điện thoại: 098.440.5568; Email: dothuh@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận – thực tiễn báo chí truyền thông;
+ Tâm lý học báo chí, tâm lý học truyền thông;
+ Truyền thông: thuyết kỹ năng bản; Truyền thông đa phương
tiện; Truyền thông hội; Quản truyền thông; Tổ chức sản phẩm báo chí
truyền thông.
+ Công chúng báo chí – quan hệ công chúng cơ quan báo chí.
3. Họ và tên giảng viên: Đỗ Chí Nghĩa
Chức danh khoa học: TS
1
Nơi làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Địa chỉ liên lạc: 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 098.204.8883
Hướng nghiên cứu chính: luận thực tiễn báo chí truyền thông; Tác
phẩm báo chí; Báo chí và dư luận xã hội.
4. Họ và tên giảng viên: Đinh Văn Hường
Chức danh khoa học, học vị: PGS. TS
Nơi làm việc: Đại học quốc gia Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: Số 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Các hướng nghiên cứu chính: Lý luận – thực tiễn báo chí truyền thông,
2. Thông tin chung về học phần, môn, chuyên đề, kỹ năng (dưới đây gọi
chung là học phần)
- Tên học phần (tên tiếng Việt tiếng Anh): sở luận thực tiễn
báo chí học (Journalism Science: Theory and Practice)
- Số tín chỉ: 3 tín chỉ
- Yêu cầu của học phần: Bắt buộc
- Các học phần tiên quyết (có hoặc không, phải ghi rõ): Đây học phần
đầu tiên của chương trình đào tạo tiến báo chí; yêu cầu người học phải
trình độ thạc sĩ chuyên ngành báo chí học.
- Các yêu cầu khác đối với học phần: Cần đủ tài liệu đọc bắt buộc;
nghiên cứu cần chuẩn bị các câu hỏi vấn đề nghiên cứu trước khi nghe
giảng.
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Thuyết trình: 30 tiết
+ Thảo luận, thực hành: 20 tiết
+ Tiểu luận, bài tập: 20 tiết
+ Kiểm tra cuối học phần: 5 tiết
- Địa chỉ đơn vị phụ trách học phần: Khoa Báo ch; tầng 5 Nhà hành
chính trung tâm; Học viện báo chí và Tuyên truyền.
3. Mục tiêu của học phần
- : Giúp người học nhận diện một bộ môn khoa học với các tiêuKiến thức
chí bản của nó; từ đó sở bao quát những vấn đề luận thực tiễn
2
báo chí trong và ngoài nước, hiểu được những vấn đề cơ bản của lí thuyết báo
chí, luận báo chí cũng như hướng nghiên cứu thuyết của báo chí truyền
thông hiện đại và định vị vấn đề nghiên cứu chuyên sâu của đề tài luận án.
Học phần này ý nghĩa rất quan trọng, bởi định vị bộ môn báo chí
học với hệ thống phạm trù, khái niệm, phương pháp nghiên cứu…; đồng thời
giúp người học nhận thức, hiểu được định hướng các vấn đề lý thuyết báo chí
học hiện đại trong và ngoài nước.
- : Học xong học phần này giúp nghiên cứu sinh nắm được kỹKỹ năng
năng cơ bản nhận diện bộ môn khoa học, kỹ năng định vị bộ môn báo chí học,
kỹ năng xác định phân tích đối tượng nghiên cứu, hệ thống phạm trù của
báo chí học, kỹ năng nắm, hiểu thực hành nghiên cứu các phương pháp
nghiên cứu khoa học bộ môn báo chí học, kỹ năng phân tích các quá trình báo
chí trong thực tế hoạt động báo chí truyền thông.
- : Hình thành thái độ nghiêm túc, khoa học, cầu thị trong côngThái độ
việc nghiên cứu khoa học; có thái độ đúng đắn trong hoạt động nghiên cứu
thực hành báo chí truyền thông; trước hết thái độ nghiêm túc trong triển
khai đề tài luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh.
4. Tóm tắt nội dung học phần
Những vấn đề nội dung bản của học phần bao gồm các vấn đề chính
như:
1. Tổng quan về bộ môn khoa học; ngành và chuyên ngành khoa học.
2. Định vị một bộ môn khoa học.
3. Đối tượng và các vấn đề nghiên cứu của báo chí học.
4. Về hệ thống phạm trù, khái niệm của báo chí học.
5. Phương pháp nghiên cứu của báo chí học các khoa học liên ngành
với báo chí học.
6. Diện mạo và những vấn đề đặt ra hiện nay của báo chí thế giới và báo
chí trong nước.
7. Các quan điểm tiếp cận và khuynh hướngthuyết báo chí hiện nay -
nhất là báo chí phương Tây và báo chí các nước phát triển theo định hướng
hội chủ nghĩa; vấn đề báo chí với chính trị, báo chí với kinh tế văn hóa
xã hội; vấn đề chức năng và nguyên tắc của hoạt động báo chí; bản chất và cơ
3
chế tác động của báo chí; vấn đề báo chí với luật pháp, với đạo đức; vấn đề tự
do báo chí; vấn đề tích hợp đa kỹ năng của nhà báo; vấn đề báo chí trong môi
trường xã hội hiện đại;...
8. Tổ chức nghiên cứu vấn đề báo chí truyền thông.
5. Nội dung chi tiết học phần
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ BỘ MÔN KHOA HỌC
1.1. CÁC QUAN HỆ CƠ BẢN CỦA CON NGƯỜI VỚI MÔI TRƯỜNG
1.1.1. Con người với tự nhiên
1.1.1.1. Bản chất và vấn đề
1.1.1.2. Các khoa học tiếp cận
1.1.2. Con người với các phương tiện vật chất
1.1.2.1. Bản chất và vấn đề
1.1.2.2. Các khoa học tiếp cận
1.1.3. Con người với con người
1.1.3.1. Bản chất và vấn đề
1.1.3.2. Các khoa học tiếp cận
1.1.4. Con người với các quy luật (tự nhiên, xã hội, tư duy)
1.1.4.1. Bản chất và vấn đề
1.1.4.2 Các khoa học tiếp cận
1.1.5. Con người với các quan hệ trên đây
1.1.5.1. Bản chất và vấn đề
- Nhìn nhận tổng quan về các mối quan hệ của con người với các lĩnh
vực trên đây
- Nhận diện các vấn đề trong mối quan hệ này
1.1.5.2. Các khoa học tiếp cận
1.2. BẢN CHẤT BỘ MÔN KHOA HỌC
1.2.1. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1.1. Trường phái khoa học
1.2.1.2. Bộ môn khoa học
1.2.1.3. Ngành khoa học
1.2.1.4. Học thuyết
4
1.2.1.5. Lý thuyết
1.2.1.6. Lý luận
1.2.1.7. Giả thuyết nghiên cứu khoa học
1.2.2. Nhận diện bộ môn khoa học
1.2.2.1. Đối tượng nghiên cứu.
1.2.2.2. Hệ thống lý thuyết
1.2.2.3. Hệ thống phương pháp nghiên cứu
1.2.3. Con đường hình thành bộ môn khoa học
1.2.3.1. Con đường tiền nghiệm
1.2.3.2. Con đường hậu nghiệm
1.2.3.3. Con đường phân lập
1.2.3.4. Con đường tích hợp
Vấn đề và thảo luận:
Người học cần tập trung mấy vấn đề sau đây.
1. Bản chất, chức năng của khoa học trong các mối quan hệ. Phân biệt
các ngành khoa học.
2. Vai trò của lý thuyết, học thuyết và lý luận khoa học đối với sự phát
triển xã hội loài người.
3. Phẩm chất và kỹ năng cần có của nhà khoa học, của tri thức? Vai trò
của nhà khoa học, của tri thức đối với sự phát triển xã hội?
Phân tích trình tự của một nghiên cứu khoa học có thể theo chu trình sáu đây:
Phát hiện vấn đề nghiên cứu
Xây dựng giả thuyết
Thu thập thông tin
Luận cứ thuyết
Luận cứ thực tiễn
Phân tích, thảo luận
Kết luận,
Kiến nghị, CHƯƠNG 2:
NHẬN DIỆN BỘ MÔN BÁO CHÍ HỌC
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA BÁO CHÍ HỌC
2.1.1. Câu hỏi về đối tượng nghiên cứu của báo chí học
2.1.1.1. Báo chí ra đời và hoạt động trong môi trường xã hội nào?
2.1.1.2. Báo chí có vai trò xã hội gì trong môi trường xã hội?
2.1.1.3. Chủ thể hoạt động báo chí và những vấn đề liên quan?
2.1.1.4. Vấn đề phương tiện và phương thức tác động của báo chí?
2.1.1.5. Vấn đề loại hình, kỹ thuật - công nghệ và kết nối kỹ thuật – công nghệ
truyền thông?
5
2.1.1.6. Cơ sở kinh tế của hoạt động báo chí
2.1.1.7. Vấn đề mối quan hệ báo chí với các lĩnh vực đời sống xã hội?
2.2. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT BÁO CHÍ HỌC
2.2.1. Về hệ thống phạm trù, khái niệm cơ bản của báo chí học
2.2.1.1. Về tiểu hệ thống thứ nhất
2.2.1.2. Về tiểu hệ thống thứ hai
2.2.1.3. Về tiểu hệ thống thứ ba
2.2.1.4. Về tiểu hệ thống thứ tư
2.2.1.5. Về tiểu hệ thống thứ năm
2.2.1.6. Về tiểu hệ thống thứ sáu
2.2.1.7. Về tiểu hệ thống thứ bảy
2.2.2. Lý thuyết truyền thông, báo chí
2.2.2.1. Một số lý thuyết truyền thông
2.2.2.2. Lý thuyết báo chí cơ bản
2.2.3. Lý thuyết truyền thông, báo chí các nước phát triển
2.2.3.1. Lý thuyết truyền thông cơ bản
2.2.3.2. Lý thuyết báo chí cơ bản
2.2.4. Lý thuyết truyền thông, báo chí các nước đang phát triển
2.2.4.1. Quan niệm chung về truyền thông
2.2.4.2. Lý thuyết báo chí cơ bản
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1. Phương pháp luận
2.3.1.1. Phương pháp luận ở các nước phát triển
2.3.1.2. Phương pháp luận ở các nước đang phát triển
2.3.1.3. Phương pháp luận ở các nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa
2.3.2. Phương pháp công cụ
2.3.2.1. Các phương pháp kế thừa
2.3.2.2. Các phương pháp liên bộ môn
2.3.2.3. Các phương pháp đặc thù của báo chí học
2.4. MỤC ĐÍCH ỨNG DỤNG CỦA BÁO CHÍ HỌC
2.4.1. Nâng cao năng lực và hiệu quả tác động của báo chí
2.4.1.1. Khái niệm năng lực, hiệu quả tác động báo chí
2.4.1.2. Cơ sở đánh giá năng lực, hiệu quả tác động báo chí
6
2.4.1.3. Các hình thức biểu hiện năng lực, hiệu quả tác động báo chí
2.4.2. Tối ưu hóa vai trò, năng lực tác động của chí đối với đời sống chính
trị - xã hội
2.4.2.1. Vai trò của báo chí đối với đời sống chính trị - xã hội
2.4.2.2. Tối ưu hóa vai trò báo chí đối với đời sống chính trị - xã hội
2.4.3. Tổng kết hoạt động thực tiễn, phát triển hệ lý thuyết báo chí
2.4.3.1. Tổng kết hoạt động thực tiễn
2.4.3.2. Phát triển hệ lý thuyết báo chí học
2.4.3.3. Kết nối với lý thuyết báo chí nước ngoài trong quá trình hội nhập
2.5. LỊCH SỬ BỘ MÔN BÁO CHÍ HỌC
2.5.1. Lịch sử bộ môn báo chí học thế giới
2.5.1.1. Ở Nga
2.5.1.2. Ở Pháp
2.5.1.3. Ở Mỹ, Anh
2.5.1.4. Ở Trung Quốc
2.5.1.5. Báo chí và lý thuyết báo chí ở một số khu vực
2.5.2. Lịch sử bộ môn báo chí học ở Việt Nam
2.5.2.1. Giai đoạn trước năm 1975
2.5.2.2. Giai đoạn từ 1975 – 1991
2.5.2.3. Giai đoạn sau năm 1991 đến nay
CHƯƠNG 3:
MẤY VẤN ĐỀ LÝ LUẬN – THỰC TIỄN BÁO CHÍ HỌC
3.1. VẤN ĐỀ VAI TRÒ XÃ HỘI CỦA BÁO CHÍ
3.1.1. Đối tượng và cơ chế tác động của báo chí
3.1.1.1. Đối tượng tác động của báo chí
3.1.1.2. Cơ chế tác động của báo chí
3.1.2. Công chúng báo chí
3.1.2.1. Khái niệm
3.1.2.2. Một số lý thuyếtng chúngo chí
3.1.2.3. Vai trò của công chúng báo chí - trên phương diện nhận thức thực
tiễn
3.1.3. Chức năng xã hội cơ bản của báo chí
3.1.3.1. Phương pháp luận nhận thức về chức năng xã hội của báo chí
7
3.1.3.2. Chức năng xã hội tiếp cận từ các quan điểm báo chí khác nhau
3.1.3.3. Chức năng - vai trò xã hội của báo chí trong lịch sử
3.1.3.4. Chức năng xã hội của báo chí các nước phát triển
3.1.3.5. Chức năng xã hội của báo chí các nước đang phát triển
3.1.3.6. Chức năng xã hội của báo chí các nước theo định hướng XHCN
3.1.4. Hiệu lực và hiệu quả hoạt động báo chí
3.1.4.1. Khái niệm
b. Hiệu quả tác động của báo chí
c. Mối quan hệ giữa hiệu lực và hiệu quả tác động và hoạt động báo chí
d. Điều kiện bảo đảm nâng cao hiệu lực hiệu quả tác động của báo
chí
3.1.4.2. Phương pháp luận tiếp cận vấn đề hiệu lực, hiệu quả báo chí
3.1.4.3. Cơ sở đánh giá hiệu lực, hiệu quả tác động của báo chí
3.1.4.4. Vấn đề nâng cao hiệu lực, hiệu quả báo chí
3.2. VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ
3.2.1. Điều kiện ra đời và phát triển của báo chí
3.2.1.1. Điều kiện kinh tế - thương mại
3.2.1.2. Điều kiện văn hóa – xã hội
3.2.1.3. Điều kiện kỹ thuật – công nghệ
3.2.1.4. Điều kiện chính trị
thứ 4
3.2.2. Các mô hình báo chí trong lịch sử
3.2.2.1. Báo chí tăng lữ - phong kiến
3.2.2.2. Báo chí tư sản
3.2.2.3. Báo chí định hướng xã hội chủ nghĩa
- Khái quát sự ra đời phát triển
3.2.2.4. Báo chí tôn giáo hiện đại
3.2.3. Nguyên tắc hoạt động và phương pháp luận sáng tạo báo chí
3.2.3.1. Khái niệm và phương pháp luận tiếp cận nguyên tắc hoạt động
3.2.3.2. Một số nguyên tắc cơ bản của hoạt động
3.2.3.3. Vấn đề phương pháp luận và quy trình sáng tạo báo chí
3.3. VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN CHỦ THỂ HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ
3.3.1. Vấn đề pháp luật về báo chí
8
3.3.1.1. Cấu trúc hệ thống pháp luật
3.3.1.2. Quy trình ban hành pháp luật
3.3.1.3. Mấy vấn đề luật pháp báo chí Việt Nam
3.3.2. Vấn đề tự do báo chí
3.3.2.1. Bản chất tự do báo chí
3.3.2.2. Lịch sử vấn đề tự do báo chí
3.3.2.3. Vấn đề tự do báo chí hiện nay
- Ở các nước Phương tây
3.3.3. Vấn đề đạo đức nghề nghiệp và trách nhiệm xã hội của nhà báo
3.3.3.1. Cơ sở khoa học thực tiễn vấn đề đạo đức nghề nghiệp, trách nhiệm
xã hội
3.3.3.2. Những vấn đề đặt ra hiện nay
3.3.4. Vấn đề mô hình nhân cách nghề nghiệp nhà báo
3.3.4.1. Cơ sở lý luận – thực tiễn mô hình nhân cách nghề nghiệp nhà báo
3.3.4.2. Những vấn đề đặt ra hiện nay
3.4. VẤN ĐỀ THỂ LOẠI, PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG THỨC TÁC ĐỘNG
3.4.1. Sự kiện và vấn đề báo chí
3.4.1.1. Sự kiện báo chí
3.4.1.2. Vấn đề báo chí
3.4.1.3. Ý nghĩa nhận thức – thực tiễn đối với sự kiện, vấn đề báo chí
3.4.2. Tác phẩm và thể loại tác phẩm báo chí
3.4.2.1. Tác phấm báo chí
3.4.3. Ngôn ngữ báo chí
3.4.3.1. Khái niệm và giới thuyết vấn đề
3.4.3.2. Các cấp độ tiếp cận vấn đề ngôn ngữ báo chí truyền thông
3.4.3.3. Vấn đề ngôn ngữ thể loại báo chí,ngôn ngữ loại hình báo chí
3.4.3.5. Vấn đề phong cách báo chí
3.4.4. Phương thức tác động của báo chí
3.4.4.1. Phương thức thông tin
3.4.4.2. Phương thức bình luận
3.4.4.3. Phương thức tổ chức chiến dịch truyền thông
3.5. VẤN ĐỀ LOẠI HÌNH, KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ
3.5.1. Loại hình báo chí
9
3.5.1.1. Khái niệm
3.5.1.2. Cơ sở phân chia loại hình báo chí
3.5.1.3. Thế mạnh, hạn chế các loại hình báo chí
3.5.1.4. Cạnh tranh và hợp tác của các loại hình
3.5.1.5. Xu hướng phát triển các loại hình báo chí
3.5.2. Kỹ thuật – công nghệ báo chí truyền thông
3.5.2.1. Kỹ thuật
3.5.2.2. Công nghệ
3.5.2.3. Kỹ thuật - công nghệ đối với sự phát triển báo chí truyền thông
3.5.3. Vấn đề tích hợp kỹ thuật – công nghệ báo chí truyền thông hiện đại
3.5.3.1. Kỹ thuật - công nghệ và môi trường truyền thông số
3.5.3.2. Các cấp độ và phương thức tích hợp
3.5.3.3. Vấn đề nhà báo tích hợp đa kỹ năng
- Yêu cầu đối với nhà báo hiện đại
- Ba trong một
- Vấn đề đào tạo nhà báo hiện đại
3.6. BÁO CHÍ VỚI CÁC LĨNH VỰC ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
3.6.1. Báo chí với chính trị
3.6.1.1. Chính trị và đời sống chính trị
3.6.1.2. Chính trị với báo chí
3.6.1.3. Báo chí với chính trị
3.6.2. Báo chí với kinh tế
3.6.2.1. Kinh tế và vai trò của nó đối với sự phát triển
3.6.2.2. Vai trò kinh tế đối với báo chí
3.6.2.3. Báo chí đối với kinh tế - dịch vụ
3.6.3. Báo chí với văn hóa – xã hội
3.6.3.1. Văn hóa – xã hội và vai trò đối với sự phát triển
3.6.3.2. Văn hóa – xã hội đối với báo chí
3.6.3.3. Báo chí đối với văn hóa – xã hội
3.6.4. Báo chí với an ninh – quốc phòng
3.6.4.1. Vai trò an ninh, quốc phòng đối với sự phát triển
3.6.4.2. Vai trò an ninh quốc phòng đối với báo chí
3.6.4.3. Báo chí đối với an ninh quốc phòng
10
3.6.5. Báo chí với vấn đề môi trường
3.6.5.1.Khái niệm môi trường
3.6.5.2. Vai trò môi trường đối với sự phát triển bền vững
3.6.5.3. Báo chí đối với vấn đề môi trường
3.6.6. Báo chí với vấn đề hội nhập quốc tế
3.6.6.1. Vấn đề toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế
3.6.6.2. Quan điểm của Đảng, Nhà nước về vấn đề hội nhập quốc tế
3.6.6.3. Báo chí đối với vấn đề hội nhập quốc tế
6. Tài liệu học tập
- Tài liệu bắt buộc đọc:
+ Nguyễnn Dững (2013); ; Nxb Lao động sở lý luận báo chí
+ Tạ Ngọc Tấn (tái bản 2007); ; Nxb Lý luận chính trịsở luận báo chí
+ Nhiều c gi(2006); ; Nxb Đại học slý luận báo chí truyền tng
quốc gia Nội
+ Trần n Hà (2011); ; Nxb Đại học sở luận o c truyền tng
quốc gia tp Hồ Chí Minh
+ E.P. Proxorop (2011); ; Nxb Mat-xco-va.sở luận báo chí
+ Thomasl. Friedman (1997): ; Farrar, Straus and Gioux, NewThế giới phẳng
York.
- Tài liệu tham khảo:
+ Tạ Ngọc tấn (1999): Nxb CTQG Báo chí – từ lý luận đến thực tiễn,
+ PGS,TS Nguyễn Văn Dững(2011); , NXB LaoBáo chí luận hội
động.
+ Nguyễn Văn Dững (chủ biên - 2002). . Nxb VHTTBáo phát thanh
+ The Elements of Journalism: What Newspeople Should Know and the
Public Should Expect, Bill Kovach, Tom Rosenstiel, Crown Publisher, 2001
(các yếu tố của báo chí: Những điều người làm báo cần biết sự mong đợi
của công chúng)
+ V.I.Lênin Về vấn đề báo chí - NXB Sự thật - Nội.1992 .
+ Khoa Báo chí MGU (2012); Công việc của báo chí hiện đại; Matxcova.
+ Phomichopva (2012); Các phương tiện truyền tng đại chúng Nga
đang thay đổi; Nxb Tiến bộ Matxcova.
11
+ E.P. Prô-khô-rốp (2010); Các chuẩn mực pháp đạo đức của báo chí
+ E.P. Prô-khô-rốp (2004); Báo chí dân chủ; Nxb Mat-xco-va
+ Nhiều tác giả; An Integrated Approach to Communication Theory and
Research; Mahwah New Jersey 2006.
7. Các câu hỏi
- Câu hỏi trước khi lên lớp (câu hỏi chuẩn bị bài):
1. Phạm vi bao quát và những vấn đề cơ bản của báo chí học
2. Tổng quan các cuốn sách trong tài liệu đọc bắt buộc, so sánh những
tương đồng và khác biệt.
3. Nhận diện bộ môn khoa học, báo chí học và các vấn đề liên quan
- Câu hỏi thảo luận:
1. Con đường hình thành, phát triển của bộ môn khoa học? Phân tích
thực tế một số bộ môn để nhận diện vấn đề.
2. Quan điểm tiếp cận, những tương đồng và khác biệt trong các cơ sở lý
luận báo chí ở nước ta. Nhận xét?
3. Định vị báo chí học?
4. Phân tích các yếu tố định vị báo chí học?
5. Những vấn đề đặt ra trong lý luận báo chí thế giới và Việt Nam hiện
nay?
6. Miêu tả các phương pháp đặc trưng của báo chí học
- :Câu hỏi ôn tập
1. Phân tích các mối quan hệ của con người, từ đó thử định dạng các
ngành khoa học hiện nay?
2. Con đường hình thành bộ môn khoa học?
3. Nhận diện báo chí học?
4. Phân tích đối tượng nghiên cứu của báo chí học?
5. Nhận diện hệ thống khung lý thuyết của báo chí học?
6. Phân tích phương pháp nghiên cứu báo chí học?
7. Lịch sử nghiên cứu báo chí học ở Phương Tây và ở Việt Nam?
8. Phân tích mục đích của báo chí học?
9. Những vấn đề lý luận và thực tiễn của báo chí học thế giới?
12
10. Những vấn đề báo chí học Việt Nam và các nước định hướng xã hội
chủ nghĩa?
8. Hình thức và thời gian tổ chức dạy - học
- : Theo quy định trongThời gian thuyết trình - nghe giảng trên lớp
khung chương trình này là 30 tiết giảng lý thuyết. Để có thể giảng 30 tiết, yêu
cầu người học cần phải hoàn thành các nhiệm vụ được giảng viên giao
chuẩn bị các vấn đề nghiên cứu trước khi giảng.
- : Thời gian thảo luận theo khung chương trình quyThời gian thảo luận
định. Việc chia nhómnêu vấn đề thảo luận tùy thuộc vào lớp họcnhư số
lượng NCS, diện tíchđiều kiện hội trường học, đặc điểm lớp học theo lĩnh
vực NCS làm việc,…Việc phân nhóm thảo luận có thể theo lĩnh vực làm việc
của NCS, theo chất lượng NCS đã được giảng viên phân sau một số bài tập
hoặc thảo luận nhóm. Chủ yếu chuẩn bị vấn đề theo nhân, viết tổng quan
nhân và bình luận khoa học theo nhân NCS để giúp NCS chuẩn bị theo
hướng vận dụng vào lĩnh vực quan tâm của mỗi người.
- : thời gian làm bài tập theo khung chương trìnhThời gian làm bài tập
quy định. Việc giao bài tập theo nhóm hay nhân nghiên cứu sinh cần được
hướng dẫn cụ thể, với các tiêu chí đánh giá cụ thể được công khai.
- : Học phần này được đánh giá dựa trên sởThời gian viết thu hoạch
tiểu luận, bình luận khoa học hoặc tổng quan các tài liệu nghiên cứu. Đề tài
tiểu luận, bình luận khoa học tổng quan tài liệu nghiên cứu được giao cụ
thể cho từng nghiên cứu sinh tùy theo tình hình, điều kiện và nhu cầu sở thích
người học.
9. Các điều kiện để thực hiện học phần
- : Với cách sở đào tạo sau đại học, Học việnĐối với Học viện
báo chí và Tuyên truyền cần bổ sung nguồn tài liệu sách, báo, tạp chí trong và
ngoài nước thuộc chuyên ngành đào tạo các sách, tạp chí tham khảo khác;
nhất sách chuyên ngành báo chí học, các sách liên ngành tiếng nước ngoài
mới xuất bản trong 5 năm trở lại đây. Cần sớm xây dựng thư viện điện tử
phủ sóng mạng wifi để người học thể dễ dàng tự nghiên cứu, tra khảo trên
mạng internet; cần trang bị các phòng học chuyên ngành để thể xem
phân tích các chương trình, sản phẩm truyền thông đa phương tiện
13
(multimedia); cần bố trí phòng đọc chuyên ngành cho nghiên cứu sinh do
khoa đào tạo quản lý để gắn với sinh hoạt khoa học.
- : Khoa Báo chí đơn vịĐối với đơn vị chịu trách nhiệm giảng dạy
chịu trách nhiệm giảng dạy chuyên đề này, cần tổ chức nghiên cứu cả diện
rộng chiều sâu để bao quát các vấn đề luận báo chí truyền thông hiện
đại; chú trọng tổ chức nghiên cứu, hội thảo khoa học về các vấn đề liên quan;
chú trọng đào tạo cán bộ trẻ khả năng đảm nhận chuyên đề này ngày càng
tốt hơn; đồng thời chú trọng tổ chức các cuộc hội thảo hẹp với các giáo sư đầu
ngành một số ngành gần để chia sẻ và phối hợp đào tạo, nghiên cứu khoa học;
cần đăng đề tài nghiên cứu khoa học, hội thảo khoa học tổ chức cho
nghiên cứu sinh tham gia.
- : Cần nghiên cứu, tích hợp và mở rộng những vấn đềĐối với giảng viên
trong phạm vi bao quát của chuyên đề này; chú trọng nghiên cứu thực tiễn
đổi mới phương pháp nghiên cứu, giảng dạy cho phù hợp với các nhóm đối
tượng nghiên cứu sinh theo hướng đề tài nghiên cứu; chủ động đề xuất nghiên
cứu vấn đề mới và tổ chức nhóm nghiên cứu thể kết nối phối hợp trong
ngoài ngành, trong và ngoài nước.
- : Nghiên cứu sinh cần bao quát các vấn đề Đối với nghiên cứu sinh
luận thực tiễn báo chí học trên phạm vi thế giới; nhận diện các vấn đề thế
giới, khu vực và trong nước. Bởi vì phạm vi bao quát đề tài của luận án tiến sĩ
là trên phạm vi thế giới, chứ không chỉ trong nước. Do đó, cần đọc các tài liệu
được giới hạn trong chương trình này chỉ rất hạn hẹp chưa đủ để bao
quát vấn đề; cho nên nghiên cứu sinh cần cập nhật nghiên cứu các tài liệu của
nước ngoài để làm giàu kiến thức, nâng cao nhận thức, mở rộng hiểu biết.
Phần này đã được phản ánh trong khung chương trình. Tuy nhiên đối với
từng học phần có thể có những điều kiện cụ thể, chi tiết hơn.
10. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập
Kết quả học tập được đánh giá thường xuyên, đột xuất hoặc định kỳ,
theo thang điểm 10, có thể bao gồm:
- Điểm chuyên cần: trọng số 10%
- Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ: trọng số 15% (thông qua hình thức viết
tổng quan các công trình đọc bắt buộc và tham khảo)
14
- Bài tập: trọng số 15% (thông qua viết bình luận khoa học hoặc thiết kế
nghiên cứu một đề tài cụ thể tự chọn hoặc được giao)
- Thi cuối kỳ: trọng số 60% (chủ yếu là viết tiểu luận khoa học, hoặc bài
báo khoa học được đăng tải trên tạp chí chuyên ngành, hoặc thực hành
phương pháp nghiên cứu bộ môn; với nghiên cứu sinh thì hạn chế thậm chí
không nên tổ chức viết tự luận)
- Các hình thức khác: Với chuyên đề này, cần chú trọng hai hình thức
phương pháp học của nghiên cứu sinh thảo luận nhóm bài tập nhân.
Bài tập cho nghiên cứu sinh cần được giao cụ thể cho mỗi nhóm hoặc mỗi
nhân nghiên cứu sinh, có hướng dẫn và tiêu chí đánh giá cụ thể.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN KINH TẾ BÁO CHÍ TRUYỀN-
THÔNG
MEDIA AND COMMUNICAITON ECONOMICS: THEORY AND
PRACTICE
1. Thông tin về giảng viên
a. Giảng viên biên soạn
Họ tên: Nguyễn Văn Dững
Chức danh khoa học, học vị: PGS, TS
Nơi làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Địa chỉ liên hệ: Số 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 0983.525.839; email: misavn1993@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: luận thực tiễn báo chí truyền
thông, PR, hội học báo chí, báo chí DLXH; kinh tế báo chí truyền
thông.
b. Dự kiến giảng viên tham gia giảng dạy
1. Họ và tên: Ngô Văn Lương
Chức danh khoa học, học vị: TS, GIẢNG VIÊN CAO CẤP
Nơi làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Địa chỉ liên hệ: Số 36 Xuân Thủy, cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 0913.574.724 ; 098322669
15
Email: luonghvbc@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử học thuyết kinh tế; Kinh tế chính
trị, kinh tế báo chí...
2. Họ và tên giảng viên: Trần Đăng Tuấn
Chức danh khoa học, học vị: TS
Nơi làm việc: AVG
Địa chỉ liên hệ: VinCom Bà Triệu, Hà Nội
Điện thoại: 098.988.1857
Các hướng nghiên cứu chính: luận thực tiễn báo chí hiện đại,
kinh tế truyền hình, multimedia
3. Họ và tên giảng viên: Phan Thị Loan
Chức danh khoa học, học vị: TS
Nơi làm việc: VTC
Địa chỉ liên hệ: Lạc Trung, Hà Nội
Điện thoại: 090.767.8888
Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế học, kinh tế truyền thông
4. Họ và tên giảng viên: Nguyễn Văn Dững
Chức danh khoa học, học vị: PGS. TS, GVCC
Nơi làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Địa chỉ liên hệ: Số 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 0983.525.839; email: misavn1993@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Lý luận – thực tiễn báo chí truyền thông,
PR, kinh tế báo chí truyền thông, báo chí DLXH, hội học truyền thông
đại chúng,
5.Họ và tên giảng viên: Hà Huy Phượng
Chức danh khoa học: TS
Nơi làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Địa chỉ: số 36 Xuân Thủy, Cầu Giất, Hà Nội
Hướng nghiên cứu: Tổ chức tòa soạn, thiết kế - trình bày báo in, kinh tế
báo chí
2. Thông tin chung về học phần, môn, chuyên đề, kỹ năng (dưới đây gọi
chung là học phần)
16
- Tên học phần:
+ Tiếng Việt: Cơ sở lý luận và thực tiễn báo chí – truyền thông
+ Tiếng Anh: MEDIA AND COMMUNICATION ECONOMICS:
THEORY AND PRACTICE
- Số tín chỉ (hoặc tiết, đối với các chương trình không đào tạo theo tín
chỉ): 3 TC
- Yêu cầu của học phần: Bắt buộc
- Các học phần tiên quyết (có hoặc không, phải ghi rõ): Học xong các
học phần Lý thuyết truyền thông hiện đại, Lý luận báo chí hiện đại
- Các yêu cầu khác đối với học phần : Cần đủ tài liệu đọc bắt buộc;
học viên cần chuẩn bị các câu hỏi và vấn đề nghiên cứu trước khi nghe giảng.
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 88 tiết
+ Giảng lý thuyết: 35 tiết
. + Thảo luận: 10
+ Bài tập: 30
+ Hoạt động khác: kiểm tra cuối học phần 3 tiết
- Địa chỉ đơn vị phụ trách học phần: Khoa Báo chí, Học viện Báo chí
và Tuyên truyền.
3. Mục tiêu của học phần
- Kiến thức: Học phần giúp người học nắm được những vấn đề bản
hệ thống về kinh tế báo chí truyền thông trên sở cung cấp những
thuyết kinh tế học liên quan trực tiếp đến kinh tế báo chítruyền thông, thực
trạng kinh tế báo chí truyền thông nước ta những vấn đề đặt ra, các
nguyên tắc hoạt động kinh tế báo chítruyền thông, kinh tế báo chí truyền
thông vĩ mô và kinh tế báo chí - truyền thông vi mô (cơ sở và nguyên tắc hạch
toán kinh tế quan báo chí quan truyền thông), các giải pháp bản
nâng cao hiệu quả kinh tế báo chí truyền thông trên sở bảo đảm lợi ích
kinh tế, chính trị xã hội của hoạt động báo chí.
- Kỹ năng: kỹ năng phân tích kinh tế báo chí truyền thông, như biết
phân tích hoạt động kinh tế báo chí truyền thông của quan báo chí, đơn vị
hay tổ chức truyền thông; kỹ năng xử vấn đề liên quan đến kinh tế báo chí
17
truyền thông; kỹ năng làm kinh tế - dịch vụ trong báo chí tổ chức hoạt
động kinh tế trong các tổ chức, đơn vị truyền thông…
- Thái độ: Hình thành thái độ nghiêm túc, khoa học, cầu thị trong công
việc; có thái độ đúng đắn trong hoạt động kinh tế báo chí truyền thông.
4. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần tập trung giải quyết 7 nội dung chính sau đây:
thuyết kinh tế học kinh tế học trong báo chí- truyền thông:
những vấn đề đặt ra.
Lịch sử và vấn đề đặt ra hiện nay.
Các nguyên tắc tổ chức hoạt động kinh tế báo chí - truyền thông -
sở nguyên tắc hạch toán kinh tế quan báo chí - truyền
thông.
Kinh tế báo chí truyền thông vĩ mô và kinh tế truyền thông vi mô.
Tiếp thị tích hợp sản phẩm báo chí- truyền thông.
Nguyên tắc hạch toán quan báo chí chiến lược phát triển
nguồn thu.
Phân tích hiệu quả kinh tế và vấn đề lợi ích.
4. Nội dung đề cương chi tiết
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN KINH TẾ BÁO CHÍ
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ BÁO CHÍ
1.1.1. Kinh tế báo chí – truyền thông ở nước ngoài
1.1.1.1. Kinh tế
1.1.1.2. Kinh tế báo chí
1.1.2.
Vấn đề kinh tế báo chí ở Việt Nam .
1
1.1.2.1. Lịch sử vấn đề
1..1.2.2. Những vấn đề thực tiễn báo chí Việt Nam, từ gốc độ kinh tế
1.1.3. Công chúng - khách hàng
1.1.3.1. Giải mã khái niệm công chúng – khách hàng
1.1.3.2. Khách hàng - thị trường
1.1.3.3. Vấn đề công chúng - thị trường báo chí Việt Nam
1
Ở đây chủ yếu đề cập đến báo (các loại hình báo chí) mà không đề cập đến tạp chí khoa học; vì tạp chí này
cần được bao cấp, coi như hình thức bảo hệ cho NCKH.
18
1.1.4. Vấn đề phát triển kinh tế báo chí
1.1.5. Vấn đề hiệu quả hoạt động kinh tế báo chí
1.3. NHẬN DIỆN ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ BÁO CHÍ
1.3.1. Nhận diện đặc điểm hoạt động báo chí
1.3.1.1. Là hoạt động có liên hệ mật thiết với hoạt động tư tưởng – chính trị
1.3.1.1. Hoạt động báo chí liên hệ mật thiết với đời sống văn hóa, tinh thần.
1.3.1.2. Hoạt động báo chí liên hệ mật thiết với dư luận xã hội
1.3.1.3. Hoạt động báo chí liên hệ mật thiết với các lĩnh vực đời sống xã hội
1.3.2. Nhận diện đặc điểm kinh tế báo chí
1.3.2.1. Là hoạt động sản xuất, phân phối và tiêu dung sản phẩm báo chí
1.3.1.2. Là hoạt động thông tin – dịch vụ xã hội
1.3.1.3. Là hoạt động kết nối và can thiệp xã hội
CHƯƠNG 2:
CƠ SỞ LÝ LUẬN – THỰC TIỄN
CỦA HOẠT ĐỘNG KINH TẾ BÁO CHÍ
2.1. SẢN PHẨM BÁO CHÍ LÀ SẢN PHẨM HÀNG HÓA ĐẶC BIỆT
2.1.1. Tính đặc biệt trong thu thập và xử lý tư liệu báo chí
2.1.1.1. Quá trình thu thập thông tin, săn tin quá trình thu thập “dữ liệu
thô” cho sản phẩn báo chí. Nguồn dữ liệu này yếu tố ban đầu quan trọng
quyết định chất lượng sản phẩm báo chí.
2.1.1.2. Phát triển nguồn tin và bảo đảm tính xác thực của nguồn tin.
2.1.1.3. Lao động sống và lao động quá khứ của nhà báo
2.1.1.4. Yếu tố chính trị, tư tưởng, tinh thần và tình cảm – văn hóa
2.1.2. Tính đặc biệt trong quá trình tổ chức sản xuất sản phẩm báo chí
2.1.2.1. Từ ý đồ của ban biên tập
2.1.2.2. Tính chất sáng tạo cá nhân và tính tập thể của quá trình sản xuất
2.1.3. Tính đặc biệt trong tiêu dùng sản phẩm báo chí
2.1.3.1. Sản phẩm báo chí càng nhiều người dùng giá trị sử dụng càng cao
2.1.1.1. Sản phẩm báo chí phải được tiêu dùng tức thì
2.1.3.2. Sản phẩm báo chí có khả năng tạo hiệu ứng lây lan
2.1.3.3. Mục đích chính trị - xã hội trong tiêu dùng sản phẩm báo chí
2.1.4. Tính đặc biệt trong hiệu quả tác động của sản phẩm báo chí
2.1.4.1. Giá trị tiêu dùng dễ cảm nhận nhưng khó đánh giá
19
2.1.4.2. Hiệu quả tác động tạo ra trên nhiều cung bậc, tầng nấc
2.1.4.3. Cơ chế tác động nhanh,nhưng hiệu ứng khó lường
2.1.4.4. Nhận thức, thái độ, hành vi xã hội là tiêu chí quan trọng
2.2. QUAN HỆ CUNG - CẦU TRONG KINH TẾ BÁO CHÍ
2.2.1. Nguồn cung sản phẩm báo chí
2.2.1.1. Nguồn cung sản phẩm báo chí trong xã hội tư bản
2.2.1.2. Nguồn cung sản phảm báo chí trong xã hội Việt Nam
2.2.1.3. Nguồn cung sản phẩm báo chí – truyền thông trong thé giới phẳng
2.2.2. Nhu cầu tiếp nhận sản phẩm báo chí
2.2.2.1. Tâm lý, nhu cầu, thị hiếu và văn hóa tiêu dùng của công chúng
2.2.2.2. Yêu cầu cuộc đấu tranh tư tưởng, chính trị
2.2.2.3. Nhu cầu an sinh xã hội và đời thường
2.2.3. Vấn đề giá thành, giá cả của sản phẩm và dịch vụ báo chí
2.2.3.1. Cơ cấu giá thành sản phẩm báo chí
2.2.3.2. Yếu tố đặc biệt quyết định giá cả
2.2.3.3. Dịch vụ báo chí – truyền thông
2.3. VẤN ĐỀ LỢI ÍCH TRONG KINH TẾ BÁO CHÍ
2.3.1. Khái niệm lợi ích trong hoạt động kinh tế báo chí
2.3.1.1. Bản chất và các yếu tố cấu thành lợi ích
2.3.1.2. Lợi ích kinh tế báo chí trong kinh tế thị trường
2.3.2. Mâu thuẫn lợi ích chính trị - xã hội và lợi ích kinh tế
2.3.2.1. Bản chất lợi ích chính trị - xã hội
2
2.3.2.2. Bản chất lợi ích kinh tế
CHƯƠNG 3:
KINH TẾ TÒA SOẠN - CƠ QUAN BÁO CHÍ
3.1. TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG TÒA SOẠN BÁO CHÍ
3.1.1. Tính chất, chức năng tòa soạn báo chí phương Tây
3.1.2. Tính chất, chức năng tòa soạn báo chí Việt Nam
3.2. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA TÒA SOẠN - CƠ QUAN BÁO CHÍ
3.2.1. Nghiên cứu công chúng – khách hàng, thị trường
3.2.2. Xây dựng tiêu chí chất lượng sản phẩm
3.2.4. Tổ chức phát hành, quảng cáo
3.3. PHÂN TÍCH KINH TẾ TÒA SOẠN
2
Nxb Đà Nẵng và Trung tâm từ điển
20
| 1/44

Preview text:

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN BÁO CHÍ HỌC
JOURNALISM SCIENCE: THEORY AND PRACTICE
1. Thông tin về giảng viên
a. Giảng viên biên soạn

Họ và tên: Nguyễn Văn Dững
Chức danh khoa học, học vị: PGS, TS
Nơi làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Địa chỉ liên hệ: Số 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 0983.525.839; Email: misavn1993@yahoo.com
Các hướng nghiên cứu chính: Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông,
PR, Xã hội học báo chí và DLXH.
b. Dự kiến giảng viên tham gia giảng dạy
1. Họ và tên: Nguyễn văn Dững
Chức danh khoa học, học vị: PGS.TS, GVCC
Nơi làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Địa chỉ liên hệ: Số 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 0983.525.839; Email: misavn1993@yahoo.com
Các hướng nghiên cứu chính: Lý luận – thực tiễn báo chí truyền thông;
PR; Báo chí và DLXGH; XHH báo chí truyền thông.
2. Họ và tên giảng viên: Đỗ Thị Thu Hằng
Chức danh khoa học, học vị: PGS.TS
Nơi làm việc: số 36 Xuân Thủy; Cầu Giấy; Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: Học viện Báo chí và Tuyên Truyền
Điện thoại: 098.440.5568; Email: dothuh@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận – thực tiễn báo chí truyền thông;
+ Tâm lý học báo chí, tâm lý học truyền thông;
+ Truyền thông: Lý thuyết và kỹ năng cơ bản; Truyền thông đa phương
tiện; Truyền thông xã hội; Quản lý truyền thông; Tổ chức sản phẩm báo chí truyền thông.
+ Công chúng báo chí – quan hệ công chúng cơ quan báo chí.
3. Họ và tên giảng viên: Đỗ Chí Nghĩa Chức danh khoa học: TS 1
Nơi làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Địa chỉ liên lạc: 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: 098.204.8883
Hướng nghiên cứu chính: Lý luận – thực tiễn báo chí truyền thông; Tác
phẩm báo chí; Báo chí và dư luận xã hội.
4. Họ và tên giảng viên: Đinh Văn Hường
Chức danh khoa học, học vị: PGS. TS
Nơi làm việc: Đại học quốc gia Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: Số 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Các hướng nghiên cứu chính: Lý luận – thực tiễn báo chí truyền thông,
2. Thông tin chung về học phần, môn, chuyên đề, kỹ năng (dưới đây gọi chung là học phần)
- Tên học phần (tên tiếng Việt và tiếng Anh): Cơ sở lý luận và thực tiễn
báo chí học (Journalism Science: Theory and Practice)
- Số tín chỉ: 3 tín chỉ
- Yêu cầu của học phần: Bắt buộc
- Các học phần tiên quyết (có hoặc không, phải ghi rõ): Đây là học phần
đầu tiên của chương trình đào tạo tiến sĩ báo chí; yêu cầu người học phải có
trình độ thạc sĩ chuyên ngành báo chí học.
- Các yêu cầu khác đối với học phần: Cần có đủ tài liệu đọc bắt buộc;
nghiên cứu cần chuẩn bị các câu hỏi và vấn đề nghiên cứu trước khi nghe giảng.
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Thuyết trình: 30 tiết
+ Thảo luận, thực hành: 20 tiết
+ Tiểu luận, bài tập: 20 tiết
+ Kiểm tra cuối học phần: 5 tiết
- Địa chỉ đơn vị phụ trách học phần: Khoa Báo ch; tầng 5 Nhà hành
chính trung tâm; Học viện báo chí và Tuyên truyền.
3. Mục tiêu của học phần
- Kiến thức: Giúp người học nhận diện một bộ môn khoa học với các tiêu
chí cơ bản của nó; từ đó có cơ sở bao quát những vấn đề lý luận và thực tiễn 2
báo chí trong và ngoài nước, hiểu được những vấn đề cơ bản của lí thuyết báo
chí, lý luận báo chí cũng như hướng nghiên cứu lý thuyết của báo chí truyền
thông hiện đại và định vị vấn đề nghiên cứu chuyên sâu của đề tài luận án.
Học phần này có ý nghĩa rất quan trọng, bởi nó định vị bộ môn báo chí
học với hệ thống phạm trù, khái niệm, phương pháp nghiên cứu…; đồng thời
giúp người học nhận thức, hiểu được định hướng các vấn đề lý thuyết báo chí
học hiện đại trong và ngoài nước.
- Kỹ năng: Học xong học phần này giúp nghiên cứu sinh nắm được kỹ
năng cơ bản nhận diện bộ môn khoa học, kỹ năng định vị bộ môn báo chí học,
kỹ năng xác định và phân tích đối tượng nghiên cứu, hệ thống phạm trù của
báo chí học, kỹ năng nắm, hiểu và thực hành nghiên cứu các phương pháp
nghiên cứu khoa học bộ môn báo chí học, kỹ năng phân tích các quá trình báo
chí trong thực tế hoạt động báo chí truyền thông.
- Thái độ: Hình thành thái độ nghiêm túc, khoa học, cầu thị trong công
việc nghiên cứu khoa học; có thái độ đúng đắn trong hoạt động nghiên cứu và
thực hành báo chí truyền thông; trước hết là thái độ nghiêm túc trong triển
khai đề tài luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh.
4. Tóm tắt nội dung học phần
Những vấn đề nội dung cơ bản của học phần bao gồm các vấn đề chính như:
1. Tổng quan về bộ môn khoa học; ngành và chuyên ngành khoa học.
2. Định vị một bộ môn khoa học.
3. Đối tượng và các vấn đề nghiên cứu của báo chí học.
4. Về hệ thống phạm trù, khái niệm của báo chí học.
5. Phương pháp nghiên cứu của báo chí học và các khoa học liên ngành với báo chí học.
6. Diện mạo và những vấn đề đặt ra hiện nay của báo chí thế giới và báo chí trong nước.
7. Các quan điểm tiếp cận và khuynh hướng lý thuyết báo chí hiện nay -
nhất là báo chí phương Tây và báo chí các nước phát triển theo định hướng xã
hội chủ nghĩa; vấn đề báo chí với chính trị, báo chí với kinh tế và văn hóa –
xã hội; vấn đề chức năng và nguyên tắc của hoạt động báo chí; bản chất và cơ 3
chế tác động của báo chí; vấn đề báo chí với luật pháp, với đạo đức; vấn đề tự
do báo chí; vấn đề tích hợp đa kỹ năng của nhà báo; vấn đề báo chí trong môi
trường xã hội hiện đại;...
8. Tổ chức nghiên cứu vấn đề báo chí truyền thông.
5. Nội dung chi tiết học phần CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ BỘ MÔN KHOA HỌC
1.1. CÁC QUAN HỆ CƠ BẢN CỦA CON NGƯỜI VỚI MÔI TRƯỜNG
1.1.1. Con người với tự nhiên
1.1.1.1. Bản chất và vấn đề
1.1.1.2. Các khoa học tiếp cận
1.1.2.
Con người với các phương tiện vật chất
1.1.2.1. Bản chất và vấn đề
1.1.2.2. Các khoa học tiếp cận
1.1.3.
Con người với con người
1.1.3.1. Bản chất và vấn đề
1.1.3.2. Các khoa học tiếp cận
1.1.4.
Con người với các quy luật (tự nhiên, xã hội, tư duy)
1.1.4.1. Bản chất và vấn đề
1.1.4.2 Các khoa học tiếp cận 1.1.5.
Con người với các quan hệ trên đây
1.1.5.1. Bản chất và vấn đề
- Nhìn nhận tổng quan về các mối quan hệ của con người với các lĩnh vực trên đây
- Nhận diện các vấn đề trong mối quan hệ này
1.1.5.2. Các khoa học tiếp cận
1.2. BẢN CHẤT BỘ MÔN KHOA HỌC
1.2.1. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1.1. Trường phái khoa học 1.2.1.2. Bộ môn khoa học 1.2.1.3. Ngành khoa học 1.2.1.4. Học thuyết 4 1.2.1.5. Lý thuyết 1.2.1.6. Lý luận
1.2.1.7. Giả thuyết nghiên cứu khoa học
1.2.2.
Nhận diện bộ môn khoa học
1.2.2.1. Đối tượng nghiên cứu.
1.2.2.2. Hệ thống lý thuyết
1.2.2.3. Hệ thống phương pháp nghiên cứu
1.2.3. Con đường hình thành bộ môn khoa học
1.2.3.1. Con đường tiền nghiệm
1.2.3.2. Con đường hậu nghiệm
1.2.3.3. Con đường phân lập
1.2.3.4. Con đường tích hợp

Vấn đề và thảo luận:
Người học cần tập trung mấy vấn đề sau đây.
1. Bản chất, chức năng của khoa học trong các mối quan hệ. Phân biệt các ngành khoa học.
2. Vai trò của lý thuyết, học thuyết và lý luận khoa học đối với sự phát
triển xã hội loài người.
3. Phẩm chất và kỹ năng cần có của nhà khoa học, của tri thức? Vai trò
của nhà khoa học, của tri thức đối với sự phát triển xã hội?
Phân tích trình tự của một nghiên cứu khoa học có thể theo chu trình sáu đây:
Phát hiện vấn đề nghiên cứu Xây dựng giả thuyết Thu thập thông tin
Luận cứ lý thuyết Luận cứ thực tiễn Phân tích, thảo luận Kết luận,
Kiến nghị,
CHƯƠNG 2:
NHẬN DIỆN BỘ MÔN BÁO CHÍ HỌC
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA BÁO CHÍ HỌC
2.1.1. Câu hỏi về đối tượng nghiên cứu của báo chí học
2.1.1.1. Báo chí ra đời và hoạt động trong môi trường xã hội nào?
2.1.1.2. Báo chí có vai trò xã hội gì trong môi trường xã hội?
2.1.1.3. Chủ thể hoạt động báo chí và những vấn đề liên quan?
2.1.1.4. Vấn đề phương tiện và phương thức tác động của báo chí?
2.1.1.5. Vấn đề loại hình, kỹ thuật - công nghệ và kết nối kỹ thuật – công nghệ truyền thông?
5
2.1.1.6. Cơ sở kinh tế của hoạt động báo chí
2.1.1.7. Vấn đề mối quan hệ báo chí với các lĩnh vực đời sống xã hội?
2.2. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT BÁO CHÍ HỌC
2.2.1. Về hệ thống phạm trù, khái niệm cơ bản của báo chí học
2.2.1.1. Về tiểu hệ thống thứ nhất
2.2.1.2. Về tiểu hệ thống thứ hai
2.2.1.3. Về tiểu hệ thống thứ ba
2.2.1.4. Về tiểu hệ thống thứ tư
2.2.1.5. Về tiểu hệ thống thứ năm
2.2.1.6. Về tiểu hệ thống thứ sáu
2.2.1.7. Về tiểu hệ thống thứ bảy
2.2.2. Lý thuyết truyền thông, báo chí
2.2.2.1. Một số lý thuyết truyền thông
2.2.2.2. Lý thuyết báo chí cơ bản
2.2.3. Lý thuyết truyền thông, báo chí các nước phát triển
2.2.3.1. Lý thuyết truyền thông cơ bản
2.2.3.2. Lý thuyết báo chí cơ bản

2.2.4. Lý thuyết truyền thông, báo chí các nước đang phát triển
2.2.4.1. Quan niệm chung về truyền thông
2.2.4.2. Lý thuyết báo chí cơ bản

2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1. Phương pháp luận
2.3.1.1. Phương pháp luận ở các nước phát triển
2.3.1.2. Phương pháp luận ở các nước đang phát triển
2.3.1.3. Phương pháp luận ở các nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa
2.3.2. Phương pháp công cụ
2.3.2.1. Các phương pháp kế thừa
2.3.2.2. Các phương pháp liên bộ môn
2.3.2.3. Các phương pháp đặc thù của báo chí học
2.4. MỤC ĐÍCH ỨNG DỤNG CỦA BÁO CHÍ HỌC
2.4.1. Nâng cao năng lực và hiệu quả tác động của báo chí
2.4.1.1. Khái niệm năng lực, hiệu quả tác động báo chí
2.4.1.2. Cơ sở đánh giá năng lực, hiệu quả tác động báo chí
6
2.4.1.3. Các hình thức biểu hiện năng lực, hiệu quả tác động báo chí
2.4.2. Tối ưu hóa vai trò, năng lực tác động của chí đối với đời sống chính trị - xã hội
2.4.2.1. Vai trò của báo chí đối với đời sống chính trị - xã hội
2.4.2.2. Tối ưu hóa vai trò báo chí đối với đời sống chính trị - xã hội
2.4.3. Tổng kết hoạt động thực tiễn, phát triển hệ lý thuyết báo chí
2.4.3.1. Tổng kết hoạt động thực tiễn
2.4.3.2. Phát triển hệ lý thuyết báo chí học
2.4.3.3. Kết nối với lý thuyết báo chí nước ngoài trong quá trình hội nhập
2.5. LỊCH SỬ BỘ MÔN BÁO CHÍ HỌC
2.5.1. Lịch sử bộ môn báo chí học thế giới 2.5.1.1. Ở Nga 2.5.1.2. Ở Pháp 2.5.1.3. Ở Mỹ, Anh 2.5.1.4. Ở Trung Quốc
2.5.1.5. Báo chí và lý thuyết báo chí ở một số khu vực
2.5.2. Lịch sử bộ môn báo chí học ở Việt Nam
2.5.2.1. Giai đoạn trước năm 1975
2.5.2.2. Giai đoạn từ 1975 – 1991
2.5.2.3. Giai đoạn sau năm 1991 đến nay
CHƯƠNG 3:
MẤY VẤN ĐỀ LÝ LUẬN – THỰC TIỄN BÁO CHÍ HỌC
3.1. VẤN ĐỀ VAI TRÒ XÃ HỘI CỦA BÁO CHÍ
3.1.1. Đối tượng và cơ chế tác động của báo chí
3.1.1.1. Đối tượng tác động của báo chí
3.1.1.2. Cơ chế tác động của báo chí
3.1.2. Công chúng báo chí 3.1.2.1. Khái niệm
3.1.2.2. Một số lý thuyết công chúng báo chí
3.1.2.3. Vai trò của công chúng báo chí - trên phương diện nhận thức và thực tiễn
3.1.3. Chức năng xã hội cơ bản của báo chí
3.1.3.1. Phương pháp luận nhận thức về chức năng xã hội của báo chí 7
3.1.3.2. Chức năng xã hội tiếp cận từ các quan điểm báo chí khác nhau
3.1.3.3. Chức năng - vai trò xã hội của báo chí trong lịch sử
3.1.3.4. Chức năng xã hội của báo chí các nước phát triển
3.1.3.5. Chức năng xã hội của báo chí các nước đang phát triển
3.1.3.6. Chức năng xã hội của báo chí các nước theo định hướng XHCN
3.1.4. Hiệu lực và hiệu quả hoạt động báo chí
3.1.4.1. Khái niệm
b. Hiệu quả tác động của báo chí
c. Mối quan hệ giữa hiệu lực và hiệu quả tác động và hoạt động báo chí
d. Điều kiện bảo đảm nâng cao hiệu lực và hiệu quả tác động của báo chí
3.1.4.2. Phương pháp luận tiếp cận vấn đề hiệu lực, hiệu quả báo chí
3.1.4.3. Cơ sở đánh giá hiệu lực, hiệu quả tác động của báo chí
3.1.4.4. Vấn đề nâng cao hiệu lực, hiệu quả báo chí
3.2. VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ
3.2.1. Điều kiện ra đời và phát triển của báo chí
3.2.1.1. Điều kiện kinh tế - thương mại
3.2.1.2. Điều kiện văn hóa – xã hội
3.2.1.3. Điều kiện kỹ thuật – công nghệ
3.2.1.4. Điều kiện chính trị
thứ 4
3.2.2. Các mô hình báo chí trong lịch sử
3.2.2.1. Báo chí tăng lữ - phong kiến 3.2.2.2. Báo chí tư sản
3.2.2.3. Báo chí định hướng xã hội chủ nghĩa

- Khái quát sự ra đời phát triển
3.2.2.4. Báo chí tôn giáo hiện đại
3.2.3. Nguyên tắc hoạt động và phương pháp luận sáng tạo báo chí
3.2.3.1. Khái niệm và phương pháp luận tiếp cận nguyên tắc hoạt động
3.2.3.2. Một số nguyên tắc cơ bản của hoạt động
3.2.3.3. Vấn đề phương pháp luận và quy trình sáng tạo báo chí
3.3. VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN CHỦ THỂ HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ
3.3.1. Vấn đề pháp luật về báo chí 8
3.3.1.1. Cấu trúc hệ thống pháp luật
3.3.1.2. Quy trình ban hành pháp luật
3.3.1.3. Mấy vấn đề luật pháp báo chí Việt Nam
3.3.2. Vấn đề tự do báo chí
3.3.2.1. Bản chất tự do báo chí
3.3.2.2. Lịch sử vấn đề tự do báo chí
3.3.2.3. Vấn đề tự do báo chí hiện nay

- Ở các nước Phương tây
3.3.3. Vấn đề đạo đức nghề nghiệp và trách nhiệm xã hội của nhà báo
3.3.3.1. Cơ sở khoa học – thực tiễn vấn đề đạo đức nghề nghiệp, trách nhiệm xã hội
3.3.3.2. Những vấn đề đặt ra hiện nay
3.3.4. Vấn đề mô hình nhân cách nghề nghiệp nhà báo
3.3.4.1. Cơ sở lý luận – thực tiễn mô hình nhân cách nghề nghiệp nhà báo
3.3.4.2. Những vấn đề đặt ra hiện nay
3.4. VẤN ĐỀ THỂ LOẠI, PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG THỨC TÁC ĐỘNG
3.4.1. Sự kiện và vấn đề báo chí
3.4.1.1. Sự kiện báo chí 3.4.1.2. Vấn đề báo chí
3.4.1.3. Ý nghĩa nhận thức – thực tiễn đối với sự kiện, vấn đề báo chí
3.4.2. Tác phẩm và thể loại tác phẩm báo chí
3.4.2.1. Tác phấm báo chí
3.4.3. Ngôn ngữ báo chí
3.4.3.1. Khái niệm và giới thuyết vấn đề
3.4.3.2. Các cấp độ tiếp cận vấn đề ngôn ngữ báo chí truyền thông
3.4.3.3. Vấn đề ngôn ngữ thể loại báo chí,ngôn ngữ loại hình báo chí
3.4.3.5. Vấn đề phong cách báo chí
3.4.4. Phương thức tác động của báo chí
3.4.4.1. Phương thức thông tin
3.4.4.2. Phương thức bình luận
3.4.4.3. Phương thức tổ chức chiến dịch truyền thông
3.5. VẤN ĐỀ LOẠI HÌNH, KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ
3.5.1. Loại hình báo chí 9 3.5.1.1. Khái niệm
3.5.1.2. Cơ sở phân chia loại hình báo chí
3.5.1.3. Thế mạnh, hạn chế các loại hình báo chí
3.5.1.4. Cạnh tranh và hợp tác của các loại hình
3.5.1.5. Xu hướng phát triển các loại hình báo chí
3.5.2. Kỹ thuật – công nghệ báo chí truyền thông 3.5.2.1. Kỹ thuật 3.5.2.2. Công nghệ
3.5.2.3. Kỹ thuật - công nghệ đối với sự phát triển báo chí truyền thông
3.5.3. Vấn đề tích hợp kỹ thuật – công nghệ báo chí truyền thông hiện đại
3.5.3.1. Kỹ thuật - công nghệ và môi trường truyền thông số
3.5.3.2. Các cấp độ và phương thức tích hợp
3.5.3.3. Vấn đề nhà báo tích hợp đa kỹ năng

- Yêu cầu đối với nhà báo hiện đại - Ba trong một
- Vấn đề đào tạo nhà báo hiện đại
3.6. BÁO CHÍ VỚI CÁC LĨNH VỰC ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
3.6.1. Báo chí với chính trị
3.6.1.1. Chính trị và đời sống chính trị
3.6.1.2. Chính trị với báo chí
3.6.1.3. Báo chí với chính trị
3.6.2. Báo chí với kinh tế
3.6.2.1. Kinh tế và vai trò của nó đối với sự phát triển
3.6.2.2. Vai trò kinh tế đối với báo chí
3.6.2.3. Báo chí đối với kinh tế - dịch vụ
3.6.3. Báo chí với văn hóa – xã hội
3.6.3.1. Văn hóa – xã hội và vai trò đối với sự phát triển
3.6.3.2. Văn hóa – xã hội đối với báo chí
3.6.3.3. Báo chí đối với văn hóa – xã hội
3.6.4. Báo chí với an ninh – quốc phòng
3.6.4.1. Vai trò an ninh, quốc phòng đối với sự phát triển
3.6.4.2. Vai trò an ninh quốc phòng đối với báo chí
3.6.4.3. Báo chí đối với an ninh quốc phòng
10
3.6.5. Báo chí với vấn đề môi trường
3.6.5.1.Khái niệm môi trường
3.6.5.2. Vai trò môi trường đối với sự phát triển bền vững
3.6.5.3. Báo chí đối với vấn đề môi trường
3.6.6. Báo chí với vấn đề hội nhập quốc tế
3.6.6.1. Vấn đề toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế
3.6.6.2. Quan điểm của Đảng, Nhà nước về vấn đề hội nhập quốc tế
3.6.6.3. Báo chí đối với vấn đề hội nhập quốc tế

6. Tài liệu học tập
- Tài liệu bắt buộc đọc:
+ Nguyễn Văn Dững (2013); Cơ sở lý luận báo chí; Nxb Lao động
+ Tạ Ngọc Tấn (tái bản 2007); Cơ sở lý luận báo chí; Nxb Lý luận chính trị
+ Nhiều tác giả (2006); Cơ sở lý luận báo chí – truyền thông; Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
+ Trần Văn Hà (2011); Cơ sở lý luận báo chí – truyền thông; Nxb Đại học quốc gia tp Hồ Chí Minh
+ E.P. Proxorop (2011); Cơ sở lý luận báo chí; Nxb Mat-xco-va.
+ Thomasl. Friedman (1997): Thế giới phẳng; Farrar, Straus and Gioux, New York.
- Tài liệu tham khảo:
+ Tạ Ngọc tấn (1999): Báo chí – từ lý luận đến thực tiễn, Nxb CTQG
+ PGS,TS Nguyễn Văn Dững(2011); Báo chí và dư luận xã hội, NXB Lao động.
+ Nguyễn Văn Dững (chủ biên - 2002). Báo phát thanh. Nxb VHTT
+ The Elements of Journalism: What Newspeople Should Know and the
Public Should Expect, Bill Kovach, Tom Rosenstiel
, Crown Publisher, 2001
(các yếu tố của báo chí: Những điều người làm báo cần biết và sự mong đợi của công chúng)
+ V.I.Lênin Về vấn đề báo chí - NXB Sự thật - Hà Nội.1992 .
+ Khoa Báo chí MGU (2012); Công việc của báo chí hiện đại; Matxcova.
+ Phomichopva (2012); Các phương tiện truyền thông đại chúng ở Nga
đang thay đổi
; Nxb Tiến bộ Matxcova. 11
+ E.P. Prô-khô-rốp (2010); Các chuẩn mực pháp lý và đạo đức của báo chí
+ E.P. Prô-khô-rốp (2004); Báo chí và dân chủ; Nxb Mat-xco-va
+ Nhiều tác giả; An Integrated Approach to Communication Theory and
Research
; Mahwah New Jersey 2006. 7. Các câu hỏi
- Câu hỏi trước khi lên lớp (câu hỏi chuẩn bị bài):
1. Phạm vi bao quát và những vấn đề cơ bản của báo chí học
2. Tổng quan các cuốn sách trong tài liệu đọc bắt buộc, so sánh những
tương đồng và khác biệt.
3. Nhận diện bộ môn khoa học, báo chí học và các vấn đề liên quan
- Câu hỏi thảo luận:
1. Con đường hình thành, phát triển của bộ môn khoa học? Phân tích
thực tế một số bộ môn để nhận diện vấn đề.
2. Quan điểm tiếp cận, những tương đồng và khác biệt trong các cơ sở lý
luận báo chí ở nước ta. Nhận xét?
3. Định vị báo chí học?
4. Phân tích các yếu tố định vị báo chí học?
5. Những vấn đề đặt ra trong lý luận báo chí thế giới và Việt Nam hiện nay?
6. Miêu tả các phương pháp đặc trưng của báo chí học - Câu hỏi ôn tập:
1. Phân tích các mối quan hệ của con người, từ đó thử định dạng các ngành khoa học hiện nay?
2. Con đường hình thành bộ môn khoa học?
3. Nhận diện báo chí học?
4. Phân tích đối tượng nghiên cứu của báo chí học?
5. Nhận diện hệ thống khung lý thuyết của báo chí học?
6. Phân tích phương pháp nghiên cứu báo chí học?
7. Lịch sử nghiên cứu báo chí học ở Phương Tây và ở Việt Nam?
8. Phân tích mục đích của báo chí học?
9. Những vấn đề lý luận và thực tiễn của báo chí học thế giới? 12
10. Những vấn đề báo chí học Việt Nam và các nước định hướng xã hội chủ nghĩa?
8. Hình thức và thời gian tổ chức dạy - học
- Thời gian thuyết trình - nghe giảng trên lớp: Theo quy định trong
khung chương trình này là 30 tiết giảng lý thuyết. Để có thể giảng 30 tiết, yêu
cầu người học cần phải hoàn thành các nhiệm vụ được giảng viên giao –
chuẩn bị các vấn đề nghiên cứu trước khi giảng.
- Thời gian thảo luận: Thời gian thảo luận theo khung chương trình quy
định. Việc chia nhóm và nêu vấn đề thảo luận tùy thuộc vào lớp học – như số
lượng NCS, diện tích và điều kiện hội trường học, đặc điểm lớp học theo lĩnh
vực NCS làm việc,…Việc phân nhóm thảo luận có thể theo lĩnh vực làm việc
của NCS, theo chất lượng NCS đã được giảng viên phân sau một số bài tập
hoặc thảo luận nhóm. Chủ yếu chuẩn bị vấn đề theo cá nhân, viết tổng quan
cá nhân và bình luận khoa học theo cá nhân NCS để giúp NCS chuẩn bị theo
hướng vận dụng vào lĩnh vực quan tâm của mỗi người.
- Thời gian làm bài tập: thời gian làm bài tập theo khung chương trình
quy định. Việc giao bài tập theo nhóm hay cá nhân nghiên cứu sinh cần được
hướng dẫn cụ thể, với các tiêu chí đánh giá cụ thể được công khai.
- Thời gian viết thu hoạch: Học phần này được đánh giá dựa trên cơ sở
tiểu luận, bình luận khoa học hoặc tổng quan các tài liệu nghiên cứu. Đề tài
tiểu luận, bình luận khoa học và tổng quan tài liệu nghiên cứu được giao cụ
thể cho từng nghiên cứu sinh tùy theo tình hình, điều kiện và nhu cầu sở thích người học.
9. Các điều kiện để thực hiện học phần
- Đối với Học viện: Với tư cách là cơ sở đào tạo sau đại học, Học viện
báo chí và Tuyên truyền cần bổ sung nguồn tài liệu sách, báo, tạp chí trong và
ngoài nước thuộc chuyên ngành đào tạo và các sách, tạp chí tham khảo khác;
nhất là sách chuyên ngành báo chí học, các sách liên ngành tiếng nước ngoài
mới xuất bản trong 5 năm trở lại đây. Cần sớm xây dựng thư viện điện tử và
phủ sóng mạng wifi để người học có thể dễ dàng tự nghiên cứu, tra khảo trên
mạng internet; cần trang bị các phòng học chuyên ngành để có thể xem và
phân tích các chương trình, sản phẩm truyền thông đa phương tiện 13
(multimedia); cần bố trí phòng đọc chuyên ngành cho nghiên cứu sinh do
khoa đào tạo quản lý để gắn với sinh hoạt khoa học.
- Đối với đơn vị chịu trách nhiệm giảng dạy: Khoa Báo chí là đơn vị
chịu trách nhiệm giảng dạy chuyên đề này, cần tổ chức nghiên cứu cả diện
rộng và chiều sâu để bao quát các vấn đề lý luận báo chí – truyền thông hiện
đại; chú trọng tổ chức nghiên cứu, hội thảo khoa học về các vấn đề liên quan;
chú trọng đào tạo cán bộ trẻ có khả năng đảm nhận chuyên đề này ngày càng
tốt hơn; đồng thời chú trọng tổ chức các cuộc hội thảo hẹp với các giáo sư đầu
ngành một số ngành gần để chia sẻ và phối hợp đào tạo, nghiên cứu khoa học;
cần đăng ký đề tài nghiên cứu khoa học, hội thảo khoa học và tổ chức cho nghiên cứu sinh tham gia.
- Đối với giảng viên: Cần nghiên cứu, tích hợp và mở rộng những vấn đề
trong phạm vi bao quát của chuyên đề này; chú trọng nghiên cứu thực tiễn và
đổi mới phương pháp nghiên cứu, giảng dạy cho phù hợp với các nhóm đối
tượng nghiên cứu sinh theo hướng đề tài nghiên cứu; chủ động đề xuất nghiên
cứu vấn đề mới và tổ chức nhóm nghiên cứu có thể kết nối phối hợp trong và
ngoài ngành, trong và ngoài nước.
- Đối với nghiên cứu sinh: Nghiên cứu sinh cần bao quát các vấn đề lý
luận – thực tiễn báo chí học trên phạm vi thế giới; nhận diện các vấn đề thế
giới, khu vực và trong nước. Bởi vì phạm vi bao quát đề tài của luận án tiến sĩ
là trên phạm vi thế giới, chứ không chỉ trong nước. Do đó, cần đọc các tài liệu
được giới hạn trong chương trình này chỉ là rất hạn hẹp và chưa đủ để bao
quát vấn đề; cho nên nghiên cứu sinh cần cập nhật nghiên cứu các tài liệu của
nước ngoài để làm giàu kiến thức, nâng cao nhận thức, mở rộng hiểu biết.
Phần này đã được phản ánh trong khung chương trình. Tuy nhiên đối với
từng học phần có thể có những điều kiện cụ thể, chi tiết hơn.
10. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập
Kết quả học tập được đánh giá thường xuyên, đột xuất hoặc định kỳ,
theo thang điểm 10, có thể bao gồm:
- Điểm chuyên cần: trọng số 10%
- Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ: trọng số 15% (thông qua hình thức viết
tổng quan các công trình đọc bắt buộc và tham khảo) 14
- Bài tập: trọng số 15% (thông qua viết bình luận khoa học hoặc thiết kế
nghiên cứu một đề tài cụ thể tự chọn hoặc được giao)
- Thi cuối kỳ: trọng số 60% (chủ yếu là viết tiểu luận khoa học, hoặc bài
báo khoa học được đăng tải trên tạp chí chuyên ngành, hoặc thực hành
phương pháp nghiên cứu bộ môn; với nghiên cứu sinh thì hạn chế thậm chí
không nên tổ chức viết tự luận)
- Các hình thức khác: Với chuyên đề này, cần chú trọng hai hình thức –
phương pháp học của nghiên cứu sinh là thảo luận nhóm và bài tập cá nhân.
Bài tập cho nghiên cứu sinh cần được giao cụ thể cho mỗi nhóm hoặc mỗi cá
nhân nghiên cứu sinh, có hướng dẫn và tiêu chí đánh giá cụ thể.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN KINH TẾ BÁO CHÍ TRUYỀN- THÔNG
MEDIA AND COMMUNICAITON ECONOMICS: THEORY AND PRACTICE
1. Thông tin về giảng viên
a. Giảng viên biên soạn

Họ tên: Nguyễn Văn Dững
Chức danh khoa học, học vị: PGS, TS
Nơi làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Địa chỉ liên hệ: Số 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 0983.525.839; email: misavn1993@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Lý luận và thực tiễn báo chí truyền
thông, PR, Xã hội học báo chí, báo chí và DLXH; kinh tế báo chí truyền thông.
b. Dự kiến giảng viên tham gia giảng dạy
1. Họ và tên: Ngô Văn Lương
Chức danh khoa học, học vị: TS, GIẢNG VIÊN CAO CẤP
Nơi làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Địa chỉ liên hệ: Số 36 Xuân Thủy, cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 0913.574.724 ; 098322669 15 Email: luonghvbc@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử học thuyết kinh tế; Kinh tế chính trị, kinh tế báo chí...
2. Họ và tên giảng viên: Trần Đăng Tuấn
Chức danh khoa học, học vị: TS Nơi làm việc: AVG
Địa chỉ liên hệ: VinCom Bà Triệu, Hà Nội Điện thoại: 098.988.1857
Các hướng nghiên cứu chính: Lý luận – thực tiễn báo chí hiện đại,
kinh tế truyền hình, multimedia
3. Họ và tên giảng viên: Phan Thị Loan
Chức danh khoa học, học vị: TS Nơi làm việc: VTC
Địa chỉ liên hệ: Lạc Trung, Hà Nội Điện thoại: 090.767.8888
Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế học, kinh tế truyền thông
4. Họ và tên giảng viên: Nguyễn Văn Dững
Chức danh khoa học, học vị: PGS. TS, GVCC
Nơi làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Địa chỉ liên hệ: Số 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 0983.525.839; email: misavn1993@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Lý luận – thực tiễn báo chí truyền thông,
PR, kinh tế báo chí truyền thông, báo chí và DLXH, xã hội học truyền thông đại chúng,
5.Họ và tên giảng viên: Hà Huy Phượng Chức danh khoa học: TS
Nơi làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Địa chỉ: số 36 Xuân Thủy, Cầu Giất, Hà Nội
Hướng nghiên cứu: Tổ chức tòa soạn, thiết kế - trình bày báo in, kinh tế báo chí
2. Thông tin chung về học phần, môn, chuyên đề, kỹ năng (dưới đây gọi chung là học phần) 16 - Tên học phần:
+ Tiếng Việt: Cơ sở lý luận và thực tiễn báo chí – truyền thông
+ Tiếng Anh: MEDIA AND COMMUNICATION ECONOMICS: THEORY AND PRACTICE
- Số tín chỉ (hoặc tiết, đối với các chương trình không đào tạo theo tín chỉ): 3 TC
- Yêu cầu của học phần: Bắt buộc
- Các học phần tiên quyết (có hoặc không, phải ghi rõ): Học xong các
học phần Lý thuyết truyền thông hiện đại, Lý luận báo chí hiện đại
- Các yêu cầu khác đối với học phần : Cần có đủ tài liệu đọc bắt buộc;
học viên cần chuẩn bị các câu hỏi và vấn đề nghiên cứu trước khi nghe giảng.
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 88 tiết
+ Giảng lý thuyết: 35 tiết . + Thảo luận: 10 + Bài tập: 30
+ Hoạt động khác: kiểm tra cuối học phần 3 tiết
- Địa chỉ đơn vị phụ trách học phần: Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
3. Mục tiêu của học phần
- Kiến thức: Học phần giúp người học nắm được những vấn đề cơ bản
và hệ thống về kinh tế báo chí – truyền thông trên cơ sở cung cấp những lý
thuyết kinh tế học liên quan trực tiếp đến kinh tế báo chí – truyền thông, thực
trạng kinh tế báo chí – truyền thông nước ta và những vấn đề đặt ra, các
nguyên tắc hoạt động kinh tế báo chí – truyền thông, kinh tế báo chí – truyền
thông vĩ mô và kinh tế báo chí - truyền thông vi mô (cơ sở và nguyên tắc hạch
toán kinh tế cơ quan báo chí và cơ quan truyền thông), các giải pháp cơ bản
nâng cao hiệu quả kinh tế báo chí – truyền thông trên cơ sở bảo đảm lợi ích
kinh tế, chính trị xã hội của hoạt động báo chí.
- Kỹ năng: Có kỹ năng phân tích kinh tế báo chí truyền thông, như biết
phân tích hoạt động kinh tế báo chí truyền thông của cơ quan báo chí, đơn vị
hay tổ chức truyền thông; kỹ năng xử lý vấn đề liên quan đến kinh tế báo chí 17
truyền thông; kỹ năng làm kinh tế - dịch vụ trong báo chí và tổ chức hoạt
động kinh tế trong các tổ chức, đơn vị truyền thông…
- Thái độ: Hình thành thái độ nghiêm túc, khoa học, cầu thị trong công
việc; có thái độ đúng đắn trong hoạt động kinh tế báo chí truyền thông.
4. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần tập trung giải quyết 7 nội dung chính sau đây:
 Lý thuyết kinh tế học và kinh tế học trong báo chí- truyền thông: những vấn đề đặt ra.
 Lịch sử và vấn đề đặt ra hiện nay.
 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động kinh tế báo chí - truyền thông -
Cơ sở và nguyên tắc hạch toán kinh tế cơ quan báo chí - truyền thông.
 Kinh tế báo chí truyền thông vĩ mô và kinh tế truyền thông vi mô.
 Tiếp thị tích hợp sản phẩm báo chí- truyền thông.
 Nguyên tắc hạch toán cơ quan báo chí và chiến lược phát triển nguồn thu.
 Phân tích hiệu quả kinh tế và vấn đề lợi ích.
4. Nội dung đề cương chi tiết CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN KINH TẾ BÁO CHÍ
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ BÁO CHÍ
1.1.1. Kinh tế báo chí – truyền thông ở nước ngoài 1.1.1.1. Kinh tế
1.1.1.2. Kinh tế báo chí
1.1.2. Vấn đề kinh tế báo chí ở Việt Nam1.
1.1.2.1. Lịch sử vấn đề
1..1.2.2. Những vấn đề thực tiễn báo chí Việt Nam, từ gốc độ kinh tế
1.1.3. Công chúng - khách hàng
1.1.3.1. Giải mã khái niệm công chúng – khách hàng
1.1.3.2. Khách hàng - thị trường
1.1.3.3. Vấn đề công chúng - thị trường báo chí Việt Nam

1Ở đây chủ yếu đề cập đến báo (các loại hình báo chí) mà không đề cập đến tạp chí khoa học; vì tạp chí này
cần được bao cấp, coi như hình thức bảo hệ cho NCKH. 18
1.1.4. Vấn đề phát triển kinh tế báo chí
1.1.5. Vấn đề hiệu quả hoạt động kinh tế báo chí
1.3. NHẬN DIỆN ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ BÁO CHÍ
1.3.1. Nhận diện đặc điểm hoạt động báo chí
1.3.1.1. Là hoạt động có liên hệ mật thiết với hoạt động tư tưởng – chính trị
1.3.1.1. Hoạt động báo chí liên hệ mật thiết với đời sống văn hóa, tinh thần.
1.3.1.2. Hoạt động báo chí liên hệ mật thiết với dư luận xã hội
1.3.1.3. Hoạt động báo chí liên hệ mật thiết với các lĩnh vực đời sống xã hội
1.3.2. Nhận diện đặc điểm kinh tế báo chí
1.3.2.1. Là hoạt động sản xuất, phân phối và tiêu dung sản phẩm báo chí
1.3.1.2. Là hoạt động thông tin – dịch vụ xã hội

1.3.1.3. Là hoạt động kết nối và can thiệp xã hội CHƯƠNG 2:
CƠ SỞ LÝ LUẬN – THỰC TIỄN
CỦA HOẠT ĐỘNG KINH TẾ BÁO CHÍ
2.1. SẢN PHẨM BÁO CHÍ LÀ SẢN PHẨM HÀNG HÓA ĐẶC BIỆT
2.1.1. Tính đặc biệt trong thu thập và xử lý tư liệu báo chí
2.1.1.1. Quá trình thu thập thông tin, săn tin là quá trình thu thập “dữ liệu
thô” cho sản phẩn báo chí
. Nguồn dữ liệu này là yếu tố ban đầu quan trọng
quyết định chất lượng sản phẩm báo chí.
2.1.1.2. Phát triển nguồn tin và bảo đảm tính xác thực của nguồn tin.
2.1.1.3. Lao động sống và lao động quá khứ của nhà báo
2.1.1.4. Yếu tố chính trị, tư tưởng, tinh thần và tình cảm – văn hóa
2.1.2. Tính đặc biệt trong quá trình tổ chức sản xuất sản phẩm báo chí 2.1.2.1.
Từ ý đồ của ban biên tập
2.1.2.2. Tính chất sáng tạo cá nhân và tính tập thể của quá trình sản xuất
2.1.3. Tính đặc biệt trong tiêu dùng sản phẩm báo chí
2.1.3.1. Sản phẩm báo chí càng nhiều người dùng giá trị sử dụng càng cao
2.1.1.1. Sản phẩm báo chí phải được tiêu dùng tức thì
2.1.3.2. Sản phẩm báo chí có khả năng tạo hiệu ứng lây lan
2.1.3.3. Mục đích chính trị - xã hội trong tiêu dùng sản phẩm báo chí
2.1.4. Tính đặc biệt trong hiệu quả tác động của sản phẩm báo chí
2.1.4.1. Giá trị tiêu dùng dễ cảm nhận nhưng khó đánh giá 19
2.1.4.2. Hiệu quả tác động tạo ra trên nhiều cung bậc, tầng nấc
2.1.4.3. Cơ chế tác động nhanh,nhưng hiệu ứng khó lường
2.1.4.4. Nhận thức, thái độ, hành vi xã hội là tiêu chí quan trọng
2.2. QUAN HỆ CUNG - CẦU TRONG KINH TẾ BÁO CHÍ
2.2.1. Nguồn cung sản phẩm báo chí
2.2.1.1. Nguồn cung sản phẩm báo chí trong xã hội tư bản
2.2.1.2. Nguồn cung sản phảm báo chí trong xã hội Việt Nam
2.2.1.3. Nguồn cung sản phẩm báo chí – truyền thông trong thé giới phẳng
2.2.2. Nhu cầu tiếp nhận sản phẩm báo chí
2.2.2.1. Tâm lý, nhu cầu, thị hiếu và văn hóa tiêu dùng của công chúng
2.2.2.2. Yêu cầu cuộc đấu tranh tư tưởng, chính trị
2.2.2.3. Nhu cầu an sinh xã hội và đời thường
2.2.3. Vấn đề giá thành, giá cả của sản phẩm và dịch vụ báo chí
2.2.3.1. Cơ cấu giá thành sản phẩm báo chí
2.2.3.2. Yếu tố đặc biệt quyết định giá cả
2.2.3.3. Dịch vụ báo chí – truyền thông
2.3. VẤN ĐỀ LỢI ÍCH TRONG KINH TẾ BÁO CHÍ
2.3.1. Khái niệm lợi ích trong hoạt động kinh tế báo chí
2.3.1.1. Bản chất và các yếu tố cấu thành lợi ích
2.3.1.2. Lợi ích kinh tế báo chí trong kinh tế thị trường
2.3.2. Mâu thuẫn lợi ích chính trị - xã hội và lợi ích kinh tế
2.3.2.1. Bản chất lợi ích chính trị - xã hội2
2.3.2.2. Bản chất lợi ích kinh tế
CHƯƠNG 3:
KINH TẾ TÒA SOẠN - CƠ QUAN BÁO CHÍ
3.1. TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG TÒA SOẠN BÁO CHÍ
3.1.1. Tính chất, chức năng tòa soạn báo chí phương Tây
3.1.2. Tính chất, chức năng tòa soạn báo chí Việt Nam
3.2. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA TÒA SOẠN - CƠ QUAN BÁO CHÍ
3.2.1. Nghiên cứu công chúng – khách hàng, thị trường
3.2.2. Xây dựng tiêu chí chất lượng sản phẩm
3.2.4. Tổ chức phát hành, quảng cáo
3.3. PHÂN TÍCH KINH TẾ TÒA SOẠN
2 Nxb Đà Nẵng và Trung tâm từ điển 20