Cở sở lý luận và thực tiễn - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Cở sở lý luận và thực tiễn - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chuyên đề 5
ĐẤU TRANH CHNG CHỦ NGA DÂN Y HIỆN NAY
MỤC TIÊU
* Về kiến thức: Nhằm trang bị những kiến thức bản về chủ nghĩa
hội xét lại trên thế giới qua các giai đoạn lịch sử. Quá trình đấu tranh chống chủ
nghĩa cơ hội xét lại trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
* V kỹ năng: Góp phần vào bồi dưỡng kỹ năng duy khoa học, nhận
thức các vấn đề chính trị, hội trên sở lập trường cách mạng của giai cấp
công nhân. Là sở để người học phát triển lý luận, củng cố kỹ năng phân tích,
đánh giá tình hình diễn biến của chủ nghĩa cơ hội xét lại hiện nay trên thế giới và
Việt Nam trong quá trình học tập, cũng như sau này trên các cương vị công tác.
* Về tưởng: Xây dựng niềm tin cộng sản, lập trường giai cấp công
nhân, củng c niềm tin vào phong trào đấu tranh hiện nay của giai cấp công
nhân con đường đi lên chủ nghĩa hội. Đấu tranh chống lại những biểu
biện, ởng hành động của chủ nghĩa hội xét lại; chống lại những quan
điểm phản động của các thế lực thù địch, bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lênin trong
giai đoạn hiện nay.
NỘI DUNG
1. Nguồn gốc, đặc điểm, xu hướng phát triển của chủ nghĩa dân túy
trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế hiện nay
1.1. Nguồn gốc ra đời của chủ nghĩa dân túy
- Chủ nghĩa dân túy (populist) bắt đầu xuất hiện trong phong trào cộng
sản và công nhân quốc tế những năm giữa thế kỷ XIX ở Pháp.
- Nguồn gốc hội của chủ nghĩa dân túy, cuộc đấu tranh của quần
chúng nhân dân, chủ yếu nông dân, đòi ruộng đất, đòi thủ tiêu các hình thức
bóc lột của chế độ nông nô.
- Bản chất của chủ nghĩa dân túy sự hỗn tạp những tưởng dân chủ
nông thôn với những ước mơ xã hội chủ nghĩa, với hy vọng bỏ qua chủ nghĩa
bản - một biến dạng của chủ nghĩa hội không tưởng tiểu sản ở nước Nga -
đó là hệ tư tưởng của phái dân chủ nông dân.
- Nhưng thuật ngữ “chủ nghĩa dân túy” (populism) được sử dụng rộng rãi kể
từ những năm 1890, khi phong trào dân tuý của Mỹ thúc đẩy người dân nông tn
Đảng Dân chủ chống lại những người Cộng hòa thường sống ở đô thị.
- Jan- Werner Muller, một nhà khoa học chính trị khác lại cho rằng: các
nhà dân túy được xác định bởi tuyên bố của họ, rằng chỉ có họ đại diện cho nhân
dân, và rằng tất cả những nhóm khác là bất hợp pháp
Tóm lại, rất nhiều cách cách hiểu khác nhau về chủ nghĩa dân túy,
nhưng tựu chung lại thể hiểu: chủ nghĩa dân túy thường được dùng để nói về
trào lưu tưởng, đường lối chính trị mang tính mị dân, đánh vào tâm của
đám đông để kêu gọi, tổ chức phong trào nhằm lôi kéo, tranh thủ sự ủng hộ của
luận quần chúng nhân dân phục vụ mục đích chính trị của nhân, tổ
chức chính trị.
1.2. Đặc điểm của chủ nghĩa dân túy
Thứ nhất, đây một trào lưu tưởng theo đuổi những chính sách được
dân chúng ủng hộ trong đoản kỳ nhưng không bền vững trong trường kỳ, thường
những chính sách xã hội; dụ những chính sách trợ giá hàng hóa, trtiền
lương hưu hậu hĩ hoặc miễn phí chăm sóc y tế, v.v..
Thứ hai, đây là một đường hướng chính trị lấy danh nghĩa “nhân dân” làm
căn bản cho tính chính danh của chế độ, tuy nhiên nhiều quan điểm của chủ
nghĩa dân túy không coi “nhân dân” là toàn bộ dân số mà thay vì vậy chỉ có một
số nhóm sắc tộc hoặc chủng tộc được coi là nhân dân “thực thụ”.
Thứ ba, đây là một đường hướng chính trị sùng bái phong thái của nhà
lãnh đạo. Các nhà lãnh đạo theo chủ nghĩa dân túy khuynh hướng phát triển
chung quanh họ hiện tượng sùng bái nhân; tuyên bố họ được giao sứ mệnh
nắm giữ quyền lực, không phụ thuộc vào các thiết chế như đảng phái chính trị.
1.3. Nguyên nhân chủ nghĩa dân túy xu hướng phục hồi, phát triển
trong thời gian qua
Một là, xuất phát từ sự bất ổn của nền kinh tế thế giới, “siêu toàn cầu hóa”
từ thập niên 1990 đã đưa đến nghịch lý: công nghệ sản xuất phần lớn được đưa
từ các quốc gia phát triển sang các quốc gia chậm hay đang phát triển hàng
hóa được chuyển theo chiều ngược lại
Hai , sự già hóa dân số, sự xung đột về văn hóa, đời sống bấp bênh của
người lao động, nhất của những người yếu thế làm gia tăng sự bất mãn của
người dân.
Ba , cách mạng khoa học công nghệ, nhất sự phát triển mạnh mẽ của
công nghệ thông tin đã thay đổi mọi mặt của đời sống.
Bốn là, chính sách hội phải đối mặt với nhiều thách thức lên đời sống
vốn đã khó khăn của không ít người dân và của xã hội.
Năm , sự quan liêu xa rời thiếu gần gũi với nhân dân của giới quan
chức cầm quyền đã tạo ra một khoảng cách lớn giữa lợi ích tiếng nói của
người dân.
Sáu là, di dân và di tản toàn cầu, với nhiều lý do, thật sự là thách thức đối
với các chính phủ, khoét sâu sự ngăn cách về tâm lý giữa người đến và người sở
tại về những khó khăn trong giải quyết, tiếp cận cơ hội, việc làm và phát triển.
2. Định hướng cơ bản phòng ngừa đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện
dân túy ở Việt Nam hiện nay
2.1. Nhận diện các biểu hiện dân túy ở Việt Nam hiện nay
Một là, những người quan điểm dân túy hav đưa ra những phát ngôn
gây sốc, cùng với những hành vi và hình ảnh “mị dân”để lấy lòng dân chúng
Hai là, mượn danh vì dân chủ, đòi thực hiện thể chế chính trị “đa nguyên,
đa đảng”, “tam quyền phân lập”.,
Ba là, xuyên tạc lịch sử đấu tranh cách mạng của nhân dân ta phủ nhận,
vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước hội, đòi từ bỏ con đường đi
lên chủ nghĩa xã hội.quốc
- Tác hại, ảnh hưởng của chủ nghĩa dân túy đối với nền chính trị Việt Nam
cũng rất nguy hiểm, khó lường nếu không sớm chủ động phòng ngừa, ngăn
chặn.
- Sinh thời, V.I. Lênin đã từng chỉ rõ: Ngay từ khi chủ nghĩa dân túy ra
đòi, đã bộc lộ bản chất phản động. Ông gọi phái “dân túy” kẻ thù công
khai của phong trào cách mạng Nga đã đấu tranh không khoan nhượng với
chủ nghĩa dân túy để bảo vệ sự trong sáng, cách mạng của chủ nghĩa Mác.
- Bởi vì, chủ nghĩa “dân túy” đã cản trở việc truyền bá chủ nghĩa Mác vào
phong trào công nhân Nga. Các biểu hiện dân túy ở Việt Nam hiện nay, tuy mới
chỉ thể hiện dưới dạng phát ngôn, hành động mang tính mị dân của một số
người, mà chưa phát triển thành một hệ thống lý luận nhưng nó cũng chứa đựng
tính đối kháng tư tưởng như V.I. Lênin đã cảnh báo.
2.2. Một số giải pháp phòng ngừa,đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện
dân túy ở Việt Nam hiện nay
Một tăng cường tuyên tuyền nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng, ,
viên nhân dân về tính chất nguy hại của chủ nghĩa dân túy tính tất yếu
phải đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện dân túy ở Việt Nam hiện nay
- Sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân túy trong đời sống chính trị của thế giới
đương đại những biểu hiện dân túy Việt Nam đang tác động, ảnh
hưởngnhất định đến nhận thức tư tưởng, hành vi chính trị của một bộphận cán
bộ, đảng viên và nhân dân, tiềm ẩn nguy cơ gây mât ổn định chính trị.
- Hiện nay, các thế lực t địch, phản động đang đẩy mạnh thực hiện
chiến lược “diễn biến hòa bình”, lợi dụng các vấn đề “dân chủ”, “nhân quyền”,
dân tộc, tôn giáo những yếu kém, hở, mất cảnh giác của ta để xuyên tạc,
bóp méo tình hình; cổ súy cho lối sống hưởng thụ, thực dụng, ích kỷ, nhân
chủ nghĩa.
- Đồng thời, câu kết với các phần tử cơ hội và bất mãn chính trị hoạt động
o riết, chống phá chủ nghĩa Mác - Lênin, tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, ch
trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước ny càng tinh vi, nguy hiểm
n.
Hai là, đẩy mạnh xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị
tưởng,tổ chức và đạo đức
- Các biểu hiện dân túy ở Việt Nam cũng sẽ dùng những chiêu trò như vậy
để bôi nhọ, đả kích sự lãnh đạo của Đảng.
- Toàn Đảng, mỗi chi bộ, mỗi cán bộ đảng viên cần kiên định chủ nghĩa Mác
- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa
hội; kiên định mục tiêu đổi mới; giữ vững bản chất giai cấp công nhân của Đảng.
- Kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin đứng vững trên lập trường giai cấp
công nhân mới thế giới quan khoa học, phương pháp luận biện chứng, nhân
sinh quan cách mạng để xem xét, nhận định, phân tích một cách khách quan.
- Phòng ngừa, đấu tranh, ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thóai về tưởng
chính tri, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”
trong nội bộ cuộc chiến đầy cam go, nhưng không thể không làm, liên
quan đên vận mệnh của Đảng ta, chế độ xa hội chủ nghĩa tương lai phát triển
của dân tộc.
Ba là, tiếp tục đẩy manh cải cách hành chính đấu tranh phòng chống,
tham nhũng, lãng phí có hiệu lực, hiệu quả
- Thực tế tn thế giới ng cho thấy, sở dĩ dân chúng tin và đi theo
phong trào n y hay ủng hộ các nhân vật dân túy cũng phần lớn là do s
điều nh m hiệu qu của chính quyền trong giải quyết những bất nh
bức xúc của người dân.
- Ở Việt Nam, những người theo khuyng hướng dân túy, cùngc phân tử cơ
hội, bất mãn chính trị cũng đang lợi dụng những yếu kém của chính quyền các cấp,
nhấtnhững hiện tượngcảm ch nhiễu dân của cán bộ, công chức, tệ tham,
nhũng, lãng phí để bôi nhọ, vu khống, phá hoại chính quyền nhân dân.
Bốn là, tiếp tục thực hiện hiệu quả chủ trương, chính sách của Đảng,
Nhà nước về chủ động và tích cực hội nhập quốc tế
- Nhận thức đúng xu thế của thời đại, Đảng, Nhà nước đã vạch ra các chủ
trương, chính sách chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.
- Tình hình đó, đòi hỏi các bộ, ngành, địa phương, tổ chức kinh tế hội
cần kiên định thực hiện một cách chủ động, linh hoạt và sáng tạo chiến lược đối
ngoại trong hội nhập quốc tế.
- Trong quá trình chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, các bộ, ngành, tổ
chức, lực lượng hữu quan cần vận dụng sáng tạo nguyên tắc ứng xử Hồ Chí
Minh “dĩ bất biến, ứng vạn biến”, lấy độc lập dân tộc chủ nghĩa hội làm
mục đích để lựa chọn cách thức hành động phù hợp tình hình thực tiễn; không
chỉ vì quá cảnh giác với chủ nghĩa dân túy mà chúng ta lại tự cô lập, đứng ngoài
“cuộc chơi”của thế giới. Song, cũng không phải chỉ muôn quan hệ “làm
ăn” phải luôn “làm theo đám đông”, phải chấp nhận, đánh đổi tất cả,
qua đó để cho chủ nghĩa dân túy có điều kiện xâm nhập và nảy sinh ở Việt Nam.
Năm là, không ngừng nâng cao trình độ dân trí, dân chủ cho nhân dân.
ĐỊNH HƯƠNG NGHIÊN CỨU
1. Nguồn gốc, đặc điểm, xu hướng phát triển của chủ nghĩa dân túy trong
phong trào cộng sản và công nhân quốc tế hiện nay.
2. Những nguyên nhân cơ bản để chủ nghĩa dân túy có xu hướng phục hồi,
phát triển trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế hiện nay.
3. số giải pháp phòng ngừaĐịnh hướng bản trong phòng
ngừa ngăn chặn các biểu hiện dân túy ở Việt Nam hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
* Tài liệu tham khảo bắt buộc
1. Tổng cục Chính trị QĐNDVN (2017), Giáo trình Lịch sử phong trào
cộng sản và công nhân quốc tế (Dùng cho đào tạo giảng viên chuyên ngành chủ
nghĩa xã hội khoa học), Nxb QĐND, Hà Nội.
2. Trần Thị Vinh (Chủ biên, 2016), , Quyển 1,Lịch sử thế giới hiện đại
Quyển 2, Đại học sư phạm, Hà Nội.
4. Nguyễn Hoàng Giáp - Nguyễn Thị Quế (Đồng chủ biên, 2015), Phong
trào cộng sản quốc tế hiện nay và triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
5. D.V. Mosiakop (2016), (Thanh Vạn, Nguyễn Trung Văn Cường
dịch), Chính sách của Trung Quốc ở Đông Nam Á từ quá khứ đến hiện tại, Sách
tham khảo nội bộ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
* Tài liệu tham khảo không bắt buộc
1. Sở Thu Long - Kim Uy (Chủ biên, 2013), (Hoàng Như Lý, Nguyễn
Hòa Khánh, Nguyễn T Hiệp dịch), Chiến lược chính sách ngoại giao của
Trung Quốc, Sách tham khảo nội bộ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Nguyễn Thái Yên Hương (Chủ biên, 2015), Thế hệ lãnh đạo thứ năm
của Trung Quốc: Những điều chỉnh chính sách với Mỹ tác động tới khu vực
châu Á - Thái Bình Dương, Sách tham khảo nội bộ, Nxb Chính trị quốc gia,
Nội.
3. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Đại sứ quán nước Cộng hòa
Bolivar Venezuela tại Việt Nam (2014), Tư tưởng chính trị Hugo Chávez Frias -
Chủ nghĩa xã hội thế kỷ XXI, Nxb Chính trị - Hành chính; Hà Nội.
4. Học viện Chính trị (2009), Phòng chống “Diễn biến hoà bình” Việt
Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính tri quốc gia, Hà Nội.
5. Thế Mẫu (2015), , Nxb Chính trị quốcThế giới bước ngoặt lịch sử
gia, Hà Nội.
7. Bùi Thị Thảo (2016), Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Mỹ
Nga đối với Việt Nam thời kỳ sau chiến tranh lạnh, Sách chuyên khảo, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
8. Nguyễn Trường Sơn 92015), Hướng về phía Đông - Một chiến lược lớn
của Ấn Độ, Sách tham khảo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
| 1/5

Preview text:

Chuyên đề 5
ĐẤU TRANH CHỐNG CHỦ NGHĨA DÂN TÚY HIỆN NAY MỤC TIÊU
* Về kiến thức: Nhằm trang bị những kiến thức cơ bản về chủ nghĩa cơ
hội xét lại trên thế giới qua các giai đoạn lịch sử. Quá trình đấu tranh chống chủ
nghĩa cơ hội xét lại trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
* Về kỹ năng: Góp phần vào bồi dưỡng kỹ năng tư duy khoa học, nhận
thức các vấn đề chính trị, xã hội trên cơ sở lập trường cách mạng của giai cấp
công nhân. Là cơ sở để người học phát triển lý luận, củng cố kỹ năng phân tích,
đánh giá tình hình diễn biến của chủ nghĩa cơ hội xét lại hiện nay trên thế giới và
ở Việt Nam trong quá trình học tập, cũng như sau này trên các cương vị công tác.
* Về tư tưởng: Xây dựng niềm tin cộng sản, lập trường giai cấp công
nhân, củng cố niềm tin vào phong trào đấu tranh hiện nay của giai cấp công
nhân và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội. Đấu tranh chống lại những biểu
biện, tư tưởng hành động của chủ nghĩa cơ hội xét lại; chống lại những quan
điểm phản động của các thế lực thù địch, bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lênin trong giai đoạn hiện nay. NỘI DUNG
1. Nguồn gốc, đặc điểm, xu hướng phát triển của chủ nghĩa dân túy
trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế hiện nay
1.1. Nguồn gốc ra đời của chủ nghĩa dân túy
- Chủ nghĩa dân túy (populist) bắt đầu xuất hiện trong phong trào cộng
sản và công nhân quốc tế những năm giữa thế kỷ XIX ở Pháp.
- Nguồn gốc xã hội của chủ nghĩa dân túy, là cuộc đấu tranh của quần
chúng nhân dân, chủ yếu là nông dân, đòi ruộng đất, đòi thủ tiêu các hình thức
bóc lột của chế độ nông nô.
- Bản chất của chủ nghĩa dân túy là sự hỗn tạp những tư tưởng dân chủ
nông thôn với những ước mơ xã hội chủ nghĩa, với hy vọng bỏ qua chủ nghĩa tư
bản - một biến dạng của chủ nghĩa xã hội không tưởng tiểu tư sản ở nước Nga -
đó là hệ tư tưởng của phái dân chủ nông dân.
- Nhưng thuật ngữ “chủ nghĩa dân túy” (populism) được sử dụng rộng rãi kể
từ những năm 1890, khi phong trào dân tuý của Mỹ thúc đẩy người dân nông thôn
và Đảng Dân chủ chống lại những người Cộng hòa thường sống ở đô thị.
- Jan- Werner Muller, một nhà khoa học chính trị khác lại cho rằng: các
nhà dân túy được xác định bởi tuyên bố của họ, rằng chỉ có họ đại diện cho nhân
dân, và rằng tất cả những nhóm khác là bất hợp pháp
Tóm lại, có rất nhiều cách cách hiểu khác nhau về chủ nghĩa dân túy,
nhưng tựu chung lại có thể hiểu: chủ nghĩa dân túy thường được dùng để nói về
trào lưu tư tưởng, đường lối chính trị mang tính mị dân, đánh vào tâm lý của
đám đông để kêu gọi, tổ chức phong trào nhằm lôi kéo, tranh thủ sự ủng hộ của
dư luận và quần chúng nhân dân phục vụ mục đích chính trị của cá nhân, tổ chức chính trị.

1.2. Đặc điểm của chủ nghĩa dân túy
Thứ nhất, đây là một trào lưu tư tưởng theo đuổi những chính sách được
dân chúng ủng hộ trong đoản kỳ nhưng không bền vững trong trường kỳ, thường
là những chính sách xã hội; ví dụ là những chính sách trợ giá hàng hóa, trả tiền
lương hưu hậu hĩ hoặc miễn phí chăm sóc y tế, v.v..
Thứ hai, đây là một đường hướng chính trị lấy danh nghĩa “nhân dân” làm
căn bản cho tính chính danh của chế độ, tuy nhiên nhiều quan điểm của chủ
nghĩa dân túy không coi “nhân dân” là toàn bộ dân số mà thay vì vậy chỉ có một
số nhóm sắc tộc hoặc chủng tộc được coi là nhân dân “thực thụ”.
Thứ ba, đây là một đường hướng chính trị sùng bái phong thái của nhà
lãnh đạo. Các nhà lãnh đạo theo chủ nghĩa dân túy có khuynh hướng phát triển
chung quanh họ hiện tượng sùng bái cá nhân; tuyên bố họ được giao sứ mệnh
nắm giữ quyền lực, không phụ thuộc vào các thiết chế như đảng phái chính trị.
1.3. Nguyên nhân chủ nghĩa dân túy có xu hướng phục hồi, phát triển
trong thời gian qua
Một là, xuất phát từ sự bất ổn của nền kinh tế thế giới, “siêu toàn cầu hóa”
từ thập niên 1990 đã đưa đến nghịch lý: công nghệ sản xuất phần lớn được đưa
từ các quốc gia phát triển sang các quốc gia chậm hay đang phát triển và hàng
hóa được chuyển theo chiều ngược lại
Hai là, sự già hóa dân số, sự xung đột về văn hóa, đời sống bấp bênh của
người lao động, nhất là của những người yếu thế làm gia tăng sự bất mãn của người dân.
Ba là, cách mạng khoa học công nghệ, nhất là sự phát triển mạnh mẽ của
công nghệ thông tin đã thay đổi mọi mặt của đời sống.
Bốn là, chính sách xã hội phải đối mặt với nhiều thách thức lên đời sống
vốn đã khó khăn của không ít người dân và của xã hội.
Năm là, sự quan liêu xa rời và thiếu gần gũi với nhân dân của giới quan
chức cầm quyền đã tạo ra một khoảng cách lớn giữa lợi ích và tiếng nói của người dân.
Sáu là, di dân và di tản toàn cầu, với nhiều lý do, thật sự là thách thức đối
với các chính phủ, khoét sâu sự ngăn cách về tâm lý giữa người đến và người sở
tại về những khó khăn trong giải quyết, tiếp cận cơ hội, việc làm và phát triển.
2. Định hướng cơ bản phòng ngừa đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện
dân túy ở Việt Nam hiện nay
2.1. Nhận diện các biểu hiện dân túy ở Việt Nam hiện nay
Một là, những người có quan điểm dân túy hav đưa ra những phát ngôn

gây sốc, cùng với những hành vi và hình ảnh “mị dân”để lấy lòng dân chúng
Hai là, mượn danh vì dân chủ, đòi thực hiện thể chế chính trị “đa nguyên,
đa đảng”, “tam quyền phân lập”. ,
Ba là, xuyên tạc lịch sử đấu tranh cách mạng của nhân dân ta, phủ nhận
vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và xã hội, đòi từ bỏ con đường đi
lên chủ nghĩa xã hội.
quốc
- Tác hại, ảnh hưởng của chủ nghĩa dân túy đối với nền chính trị Việt Nam
cũng rất nguy hiểm, khó lường nếu không sớm chủ động phòng ngừa, ngăn chặn.
- Sinh thời, V.I. Lênin đã từng chỉ rõ: Ngay từ khi chủ nghĩa dân túy ra
đòi, nó đã bộc lộ bản chất phản động. Ông gọi phái “dân túy” là kẻ thù công
khai của phong trào cách mạng Nga và đã đấu tranh không khoan nhượng với
chủ nghĩa dân túy để bảo vệ sự trong sáng, cách mạng của chủ nghĩa Mác.
- Bởi vì, chủ nghĩa “dân túy” đã cản trở việc truyền bá chủ nghĩa Mác vào
phong trào công nhân Nga. Các biểu hiện dân túy ở Việt Nam hiện nay, tuy mới
chỉ thể hiện dưới dạng phát ngôn, hành động mang tính mị dân của một số
người, mà chưa phát triển thành một hệ thống lý luận nhưng nó cũng chứa đựng
tính đối kháng tư tưởng như V.I. Lênin đã cảnh báo.
2.2. Một số giải pháp phòng ngừa,đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện
dân túy ở Việt Nam hiện nay
Một là, tăng cường tuyên tuyền, nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng
viên và nhân dân về tính chất nguy hại của chủ nghĩa dân túy và tính tất yếu
phải đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện dân túy ở Việt Nam hiện nay

- Sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân túy trong đời sống chính trị của thế giới
đương đại và những biểu hiện dân túy ở Việt Nam đang tác động, ảnh
hưởngnhất định đến nhận thức tư tưởng, hành vi chính trị của một bộphận cán
bộ, đảng viên và nhân dân, tiềm ẩn nguy cơ gây mât ổn định chính trị.
- Hiện nay, các thế lực thù địch, phản động đang đẩy mạnh thực hiện
chiến lược “diễn biến hòa bình”, lợi dụng các vấn đề “dân chủ”, “nhân quyền”,
dân tộc, tôn giáo và những yếu kém, sơ hở, mất cảnh giác của ta để xuyên tạc,
bóp méo tình hình; cổ súy cho lối sống hưởng thụ, thực dụng, ích kỷ, cá nhân chủ nghĩa.
- Đồng thời, câu kết với các phần tử cơ hội và bất mãn chính trị hoạt động
ráo riết, chống phá chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ
trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước ngày càng tinh vi, nguy hiểm hơn.
Hai là, đẩy mạnh xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị tư
tưởng,tổ chức và đạo đức
- Các biểu hiện dân túy ở Việt Nam cũng sẽ dùng những chiêu trò như vậy
để bôi nhọ, đả kích sự lãnh đạo của Đảng.
- Toàn Đảng, mỗi chi bộ, mỗi cán bộ đảng viên cần kiên định chủ nghĩa Mác
- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội; kiên định mục tiêu đổi mới; giữ vững bản chất giai cấp công nhân của Đảng.
- Kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin và đứng vững trên lập trường giai cấp
công nhân mới có thế giới quan khoa học, phương pháp luận biện chứng, nhân
sinh quan cách mạng để xem xét, nhận định, phân tích một cách khách quan.
- Phòng ngừa, đấu tranh, ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thóai về tư tưởng
chính tri, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”
trong nội bộ là cuộc chiến đầy cam go, nhưng không thể không làm, vì nó liên
quan đên vận mệnh của Đảng ta, chế độ xa hội chủ nghĩa và tương lai phát triển của dân tộc.
Ba là, tiếp tục đẩy manh cải cách hành chính, đấu tranh phòng chống
tham nhũng, lãng phí có hiệu lực, hiệu quả
- Thực tế trên thế giới cũng cho thấy, sở dĩ dân chúng tin và đi theo
phong trào dân túy hay ủng hộ các nhân vật dân túy cũng vì phần lớn là do sự
điều hành kém hiệu quả của chính quyền trong giải quyết những bất bình và
bức xúc của người dân.
- Ở Việt Nam, những người theo khuyng hướng dân túy, cùng các phân tử cơ
hội, bất mãn chính trị cũng đang lợi dụng những yếu kém của chính quyền các cấp,
nhất là những hiện tượng vô cảm, sách nhiễu dân của cán bộ, công chức, tệ tham
nhũng, lãng phí để bôi nhọ, vu khống, phá hoại chính quyền nhân dân.
Bốn là, tiếp tục thực hiện có hiệu quả chủ trương, chính sách của Đảng,
Nhà nước về chủ động và tích cực hội nhập quốc tế
- Nhận thức đúng xu thế của thời đại, Đảng, Nhà nước đã vạch ra các chủ
trương, chính sách chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.
- Tình hình đó, đòi hỏi các bộ, ngành, địa phương, tổ chức kinh tế xã hội
cần kiên định thực hiện một cách chủ động, linh hoạt và sáng tạo chiến lược đối
ngoại trong hội nhập quốc tế.
- Trong quá trình chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, các bộ, ngành, tổ
chức, lực lượng hữu quan cần vận dụng sáng tạo nguyên tắc ứng xử Hồ Chí
Minh “dĩ bất biến, ứng vạn biến”, lấy độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội làm
mục đích để lựa chọn cách thức hành động phù hợp tình hình thực tiễn; không
chỉ vì quá cảnh giác với chủ nghĩa dân túy mà chúng ta lại tự cô lập, đứng ngoài
“cuộc chơi”của thế giới. Song, cũng không phải chỉ vì muôn quan hệ và “làm
ăn” mà phải luôn “làm theo đám đông”, mà phải chấp nhận, đánh đổi tất cả, và
qua đó để cho chủ nghĩa dân túy có điều kiện xâm nhập và nảy sinh ở Việt Nam.
Năm là, không ngừng nâng cao trình độ dân trí, dân chủ cho nhân dân.
ĐỊNH HƯƠNG NGHIÊN CỨU
1. Nguồn gốc, đặc điểm, xu hướng phát triển của chủ nghĩa dân túy trong
phong trào cộng sản và công nhân quốc tế hiện nay.
2. Những nguyên nhân cơ bản để chủ nghĩa dân túy có xu hướng phục hồi,
phát triển trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế hiện nay.
3. Định hướng cơ bản và số giải pháp phòng ngừa trong phòng
ngừa ngăn chặn các biểu hiện dân túy ở Việt Nam hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
* Tài liệu tham khảo bắt buộc
1. Tổng cục Chính trị QĐNDVN (2017), Giáo trình Lịch sử phong trào
cộng sản và công nhân quốc tế (Dùng cho đào tạo giảng viên chuyên ngành chủ
nghĩa xã hội khoa học),
Nxb QĐND, Hà Nội.
2. Trần Thị Vinh (Chủ biên, 2016), Lịch sử thế giới hiện đại, Quyển 1,
Quyển 2, Đại học sư phạm, Hà Nội.
4. Nguyễn Hoàng Giáp - Nguyễn Thị Quế (Đồng chủ biên, 2015), Phong
trào cộng sản quốc tế hiện nay và triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
5. D.V. Mosiakop (2016), (Thanh Vạn, Nguyễn Trung và Văn Cường
dịch), Chính sách của Trung Quốc ở Đông Nam Á từ quá khứ đến hiện tại, Sách
tham khảo nội bộ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
* Tài liệu tham khảo không bắt buộc
1. Sở Thu Long - Kim Uy (Chủ biên, 2013), (Hoàng Như Lý, Nguyễn
Hòa Khánh, Nguyễn Trí Hiệp dịch), Chiến lược và chính sách ngoại giao của
Trung Quốc,
Sách tham khảo nội bộ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Nguyễn Thái Yên Hương (Chủ biên, 2015), Thế hệ lãnh đạo thứ năm
của Trung Quốc: Những điều chỉnh chính sách với Mỹ và tác động tới khu vực
châu Á - Thái Bình Dương
, Sách tham khảo nội bộ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Đại sứ quán nước Cộng hòa
Bolivar Venezuela tại Việt Nam (2014), Tư tưởng chính trị Hugo Chávez Frias -
Chủ nghĩa xã hội thế kỷ XXI
, Nxb Chính trị - Hành chính; Hà Nội.
4. Học viện Chính trị (2009), Phòng chống “Diễn biến hoà bình” ở Việt
Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính tri quốc gia, Hà Nội.
5. Lê Thế Mẫu (2015), Thế giới bước ngoặt lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
7. Bùi Thị Thảo (2016), Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Mỹ và
Nga đối với Việt Nam thời kỳ sau chiến tranh lạnh, Sách chuyên khảo, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
8. Nguyễn Trường Sơn 92015), Hướng về phía Đông - Một chiến lược lớn
của Ấn Độ, Sách tham khảo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.