Cơ sở lý luận về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra môn Luật kinh tế 1| Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

"Người chưa thành niên" là khái niệm không xa lạ đối với các nhà luật học trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Trong đời thường chúng ta gọi là "vị thành niên", còn luật học gọi là "chưa thành niên". Thực tế cả hai cách gọi đều là một, nó chỉ khác nhau ở biểu đạt cách nói, cách viết mà thôi. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:

Luật kinh tế 1 51 tài liệu

Thông tin:
16 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Cơ sở lý luận về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra môn Luật kinh tế 1| Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

"Người chưa thành niên" là khái niệm không xa lạ đối với các nhà luật học trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Trong đời thường chúng ta gọi là "vị thành niên", còn luật học gọi là "chưa thành niên". Thực tế cả hai cách gọi đều là một, nó chỉ khác nhau ở biểu đạt cách nói, cách viết mà thôi. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

23 12 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46672053
1
STT: 8
HỌ VÀ TÊN: Dương Văn Huy LỚP: QK27.02
MSV: 2722235556
Mục lục
Mở đầu :.....................................................................................................................2
Nội dung....................................................................................................................3
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO
NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN GÂY RA................................................................3
1. Khái niệm người chưa thành niên, trẻ em.......................................................
3
2. Khái niệm về trách nhiệm bồi thường thiệt hại...............................................
4
II. PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH CỦA VIỆT NAM VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI
THUỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN GÂY
RA................9
1. Quy định về căn cứ xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa
thành niên gây ra.................................................................................................9
2. Năng lực bồi thuờng thiệt hại của người chưa thành niên............................10
3. Quy định về nguyên tắc bồi thường thiệt hại, xác định thiệt hại và mức bồi
thường thiệt hại..................................................................................................11
4. Quy định về những trường hợp được miễn hoặc giảm trách nhiệm bồi
thường...............................................................................................................13
5. Quy định về trách nhiệm của cha, mẹ, người quản lý hoặc người giám hộ
hợp pháp của người chưa thành niên gây ra thiệt hại........................................14
Kết luận...................................................................................................................16
Mở đầu :
Trong xã hội hiện đại, vấn đề về trách nhiệm pháp lý đối với hành vi của người
chưa thành niên đang trở thành một chủ đề nóng bng và đòi hỏi sự chú ý đặc biệt
từ cả cơ quan lập pháp, hệ thống tư pháp, và cộng đồng. Khám phá và đặt ra các
biện pháp bồi thường thiệt hại khi người chưa thành niên gây ra hậu quả xấu đã trở
lOMoARcPSD| 46672053
2
thành mt trọng tâm quan trọng, đặt ra những thách thức và cơ hội mới cho hệ
thống pháp luật.
Tiểu luận này nhằm phân tích và đánh giá trách nhiệm bồi thường thiệt hại liên
quan đến các hành vi của người chưa thành niên. Bằng cách nghiên cứu các quy
định pháp luật, tiêu chuẩn đạo đức, và những thách thức cụ thể mà xã hội đang đối
mặt, chúng ta có cơ hội hiểu rõ hơn về cơ sở lý luận và thực tế của vấn đề này.
Mục tiêu của tiểu luận là đưa ra những đánh giá sâu sắc về trách nhiệm của người
chưa thành niên trong việc đền bù cho thiệt hại mà họ gây ra, đồng thời đề xuất
những phương pháp và biện pháp c thể để cải thiện quy trình bồi thường và tăng
cường sự công bằng trong xử lý vấn đề này.
Qua việc phân ch sâu sắc vấn đề này, chúng ta có thể không chỉ nhìn nhận rõ hơn
về trách nhiệm cá nhân của người chưa thành niên mà còn đặt ra những câu hỏi
quan trọng về cách xã hội và hệ thống pháp luật nên đối mặt với thách thức đặt ra
bởi hành vi của nhóm này.
Nội dung
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO
NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN GÂY RA
Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do
người chưa thành niên gây ra
1. Khái niệm người chưa thành niên, trẻ em
"Người chưa thành niên" là khái niệm không xa lạ đối với các nhà luật học trên thế
giới cũng như ở Việt Nam. Trong đời thường chúng ta gi là "vị thành niên", còn
luật học gọi là "chưa thành niên". Thực tế cả hai cách gọi đều là một, nó chỉ khác
nhau ở biểu đạt cách nói, cách viết mà thôi.
Pháp luật ở mỗi quốc gia quy định độ tuổi cụ thể ca người chưa thành niên. Người
chưa thành niên được chia thành nhiều độ tuổi khác nhau, trong đó người chưa đủ
6 tuổi hoàn toàn không có năng lực hành vi dân sự, người từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ
18 tuổi có năng lực hành vi hạn chế. Phân theo đối tượng, người chưa thành niên
bao gồm toàn bộ trẻ emmột phần là thanh niên.
lOMoARcPSD| 46672053
3
Theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005, người chưa thành niên (hay còn gọi
là vị thành niên), là người chưa đủ 18 tuổi. Người chưa thành niên không có đủ
năng lực hành vi dân sự, tức là chưa được phép tự mình xác lập và thực hiện các
giao dịch dân sự như đối với người thành niên. Dưới góc độ pháp lí, tâm và y
học, thì người chưa thành niên là người chưa phát triển đầy đủ về thể chất, tâm sinh
lí, chưa có khả năng nhận thức đầy đủ tính nguy hiểm, tính cần thiết cho xã hội của
các hành vi do mình thực hiện.
Như vậy, quan điểm cơ bản của chúng ta là: Người chưa thành niên là người dưới
18 tuổi, chưa phát triển hoàn thiện về thể chất và tinh thần, chưa có đầy đủ các
quyền và nghĩa vụ pháp lý như người đã thành niên.
Khái niệm người chưa thành niên khác với khái niệm trẻ em. Nhưng có thể ngầm
hiểu rằng, khái niệm người chưa thành niên bao gồm cả trẻ em, nhưng khái niệm
trẻ em thì bao gồm cả người chưa thành niên nhưng không phải là tất cả.
Tựu trung lại, dựa trên các quan điểm phổ biến ở Việt Nam cũng như trên thế giới,
khái niệm về người chưa thành niên có thể được đúc kết như sau: Người (nam
nữ) chưa đủ (tròn) mười tám (18) tuổi là người chưa thành niên.
2. Khái niệm về trách nhiệm bồi thường thiệt hại
Trước khi được hiểu là một loại trách nhiệm pháp lý chịu sự điều chỉnh của Luật tư
như hiện nay thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại đã trải qua mt quá trình phát
triển với nhiều giai đoạn thể hiện bản chất khác biệt. Có thể khái quát các giai đoạn
phát triển cơ bản ca trách nhiệm bồi thường thiệt hại như sau:
Giai đoạn thứ nhất: Trong thời kỳ cổ đại, khi chính quyền trong xã hội còn chưa
được tổ chức một cách vững chãi, các cá nhân, mỗi khi bị xâm phạm vào quyền lợi
được tự ý trả thù để trừng phạt đối phương, hoặc bắt đối phương làm nô lệ, hay lấy
tài sản của họ.
Trong giai đoạn thứ hai, người gây ra sự tổn hại có thể nộp một số tiền chuộc hay
thục kim cho nạn nhân để tránh trả thù.
Giai đoạn thứ ba, chứng kiến sự phân biệt hai trách nhiệm hình sự và dân sự. Tuy
trong mt số trường hợp, Luật La Mã đã tiến tới sự phân biệt hai trách nhiệm hình
sự và dân sự, nhưng nhà làm luật chưa quy định được hẳn một nguyên tắc trách
nhiệm tổng quát, bắt buộc người gây ra sự tổn thất phải bồi thường thiệt hại bất
luận trường hợp nào.
Ở Việt Nam, cổ luật cũng không tách biệt trách nhiệm bồi thường thiệt hại là một
loại trách nhiệm thuộc luật tư và cũng chỉ giải quyết các vấn đề thuộc trật tự công.
Ở giai đoạn hiện nay, trách nhiệm bồi thường thiệt hại được quy định và điều chỉnh
lOMoARcPSD| 46672053
4
bởi Luật tư và các nguyên tắc tổng quát về trách nhiệm này đã được đặt ra ở tất cả
các nước. Ở Việt Nam, bồi thường thiệt hại hiện nay được hiểu là mt loại trách
nhiệm Dân sự theo đó người có hành vi gây ra thiệt hại cho người khác phải bồi
thường những tổn thất mà mình gây ra.
1.1.1. Khái niệm bồi thường thiệt hại và trách nhiệm bồi thường thiệt hại
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại là một chế định quan trọng của pháp luật Dân sự
các nước nói chung và của Việt Nam nói riêng nhằm bảo vệ quyền và lợi ích chính
đáng cho những người bị thiệt hại từ hành vi vi phạm nghĩa vụ của chủ thể khác. Ở
các nước khác nhau thì vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại được qui định khác
nhau về hình thức bồi thường và cách xác định thiệt hại. Tuy nhiên, tất cả đều
hướng tới một nguyên tắc thống nhất: "Người gây thiệt hại phải bồi thường thiệt
hại".
Trong Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2005, vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại
ngoài hợp đồng được qui định thành một chương riêng (chương XXI). Theo Điều
604: "người nào do lỗi cố ý hoặc vô ý xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh
dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, xâm
phạm đến danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân hoặc các chủ thể khác mà gây
thiệt hại thì phải bồi thường".
Như vậy, trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo quan niệm pháp lý của Việt Nam
và hầu hết các nước trên thế giới đều được hiểu là hình thức trách nhiệm dân sự
mang tính tài sản áp dụng đối với chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt
hại nhằm đắp những tổn thất về vật chất và tinh thần cho bên bị thiệt hại.
* Đặc điểm pháp lý c
a trách nhiệm bồi thường thiệt hại
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại là một loại trách nhiệm dân sự nên cũng mang
đầy đủ những đặc điểm của trách nhiệm dân sự nói chung. Tuy nhiên, theo qui đnh
của pháp luật, nó có những đặc điểm pháp lý riêng biệt:
- Trách nhiệm bồi thường thiệt hại là một loại trách nhiệm dân sự.
- Cơ sở phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại là sự vi phạm nghĩa vụ (nghĩa vụ
theo hợp đồng hoặc nghĩa vụ luật định).
- Trách nhiệm bồi thường thiệt hại có thể do luật định hoặc do các bên tự thỏa
thuận áp dụng.
- Trách nhiệm bồi thường thiệt hại có thể được thực hiện bởi người gây thiệt hại
nhưng cũng có thể được thực hiện bởi người khác.
lOMoARcPSD| 46672053
5
- Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là trách nhiệm tài sản.
* Phân loại trách nhiệm bi thường thiệt hại
Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh, trách nhiệm bồi thường thiệt hại được phân thành
trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo hợp đồng và trách nhiệm bồi thường thiệt hại
ngoài hợp đồng.
Căn cứ vào lợi ích bị bị xâm phạm và những thiệt hại xảy ra mà trách nhiệm bồi
thường thiệt hại được phân thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại về vật chất và
trách nhiệm bù đắp tổn thất về tinh thần.
Căn cứ vào nguyên nhân gây ra thiệt hại, trách nhiệm bồi thường thiệt hại được
phân chia thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi ca con người gây ra
và trách nhiệm bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra.
Căn cứ vào mối liên hệ giữa quyền và nghĩa vụ của các chủ thể, trách nhiệm bồi
thường thiệt hại được phân loại thành trách nhiệm liên đới và trách nhiệm riêng rẽ.
Căn cứ vào yếu tố lỗi và mức độ lỗi của cả người gây thiệt hại và người bị thiệt hại,
trách nhiệm bồi thường thiệt hại có thể được phân thành trách nhiệm hỗn hợp và
trách nhiệm độc lập.
Căn cứ vào chủ thể chịu trách nhiệm, trách nhiệm bồi thường thiệt hại được phân
loại thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân, trách nhiệm bồi thường
thiệt hại của pháp nhân, các tổ chức khác và trách nhiệm bồi thường Nhà nước.
Như vậy, có thể hiểu trách nhiệm bồi thường thiệt hại là một loại trách nhiệm Dân
sự mà theo đó thì khi một người vi phạm nghĩa vụ pháp lý của mình gây tổn hại
cho người khác phải bồi thường những tổn thất mà mình gây ra.
1.1.2. Năng lực chủ thể và năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của
người chưa thành niên.
* Năng lực chủ thể của người chưa thành niên.
Trong quan hệ pháp luật dân sự, mỗi cá nhân phải có năng lực chủ thể, được cấu
thành bởi hai bộ phận là năng lực pháp luật và năng lực hành vi. Dĩ nhiên không
phải mọi cá nhân đều có thể đạt được đủ cả hai yếu tố cấu thành này, đặc biệt là
năng lực hành vi.
Năng lực pháp luật là khả năng có quyền hoặc có nghĩa vụ pháp lý mà nhà nước
quy định cho các cá nhân nhất định.Còn năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là
khả năng của cá nhân có quyền dân sự và có nghĩa vụ dân sự.
lOMoARcPSD| 46672053
6
Mọi cá nhân khi sinh ra đều có năng lực pháp luật, điều đó có nghĩa rằng mọi
người đều bình đẳng với nhau và có khả năng mang quyền và gánh chịu nghĩa vụ
như nhau do luật định. Việc hạn chế năng lực đó chỉ thuộc về nhà nước trong
những trường hợp luật định.
Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là những khả năng của cá nhân bằng hành vi
của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự.
Tư cách chủ thể của cá nhân chỉ đầy đủ, hoàn thiện, độc lập khi họ có đủ năng lực
hành vi dân sự. Cùng với năng lực pháp luật dân sự của cá nhân, năng lực hành vi
dân sự là thuộc tính của cá nhân tạo ra tư cách chủ thể của cá nhân trong các quan
hệ dân sự
. - Năng lực hành vi dân sự đầy đủ. Người thành niên là người đủ 18 tuổi trở lên có
năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
- Năng lực hành vi dân sự một phần (không đầy đủ). Người có năng lực hành
vi dân sự không đầy đủ là người chỉ có thể xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ và
trách nhiệm trong mt giới hạn nhất định do pháp luật dân sự quy định. Các cá
nhân từ đủ 6 tui đến dưới 18 tuổi là những người có năng lực hành vi dân sự
không đầy đủ
- Không có năng lực hành vi. Người chưa đủ 6 tuổi không có năng lực hành vi
dân sự.
* Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ca người chưa thành niên.
Người (nam và nữ) chưa đủ (tròn) mười tám (18) tuổi là người chưa thành niên.
Những người này được coi là chưa đủ năng lực hành vi dân sự. Pháp luật có nhiều
quy định hạn chế hành vi của người chưa thành niên. Việc xác lập, thực hiện giao
dịch dân sự của họ phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ trường hợp
đặc biệt như giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hằng ngày phù hợp với lứa
tuổi hoặc có tài sản riêng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ hoặc pháp luật có quy định
được phép.
Trong thời gian ở tuổi chưa thành niên thì cha, mẹ, người quản lý hợp pháp hoặc
người giám hộ của người chưa thành niên sẽ nhân danh người đó thực hiện những
quyền lợi đi kèm với năng lực hành vi, và lẽ tất nhiên sẽ gánh chịu một số trách
nhiệm nhất định về một việc nào đó theo yêu cầu của luật do người chưa thành
niên mà họ quản lý gây ra.
lOMoARcPSD| 46672053
7
Đối với pháp luật hiện hiện hành, thì quan điểm của các nhà lập pháp đã được thể
hiện rõ trong các quy định nằm trong các văn bản pháp luật, tiêu biểu nhất chính
trong Bộ luật Dân sự 1995 và Bộ luật Dân sự 2005.
* Phân biệt năng lực trách nhiệm của cá nhân trong quan hệ dân sự, hành chính và
hình sự
- Năng lực trách nhiệm dân sự.
Trong pháp luật dân sự, thì năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá
nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự. Như đã
phân tích, độ tuổi xác định bắt đầu có năng lực hành vi dân sự là rất sớm: từ đủ 6
tuổi.
Đối với người chưa thành niên từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 18 tui khi xác lập, thực
hiện giao dịch dân sự, phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao
dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày, phù hợp với lứa tuổi hoặc pháp
luật có quy định khác.
Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có tài sản riêng bảo đảm thực hiện nghĩa
vụ thì, có thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự mà không cần có sự đồng
ý của người đại diện heo pháp luật, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
Năng lực trách nhiệm hành chính.
Năng lực chủ thể của trách nhiệm hành chính của cá nhân được xác định theo hai
điều kiện:
+ Có năng lực trách nhiệm hành chính;
+ Đạt độ tuổi nhất định. Thông thường, người chưa thành niên trong lĩnh vực xử
vi phạm hành chính, có độ tuổi từ đủ 14 tuổi trở lên, vi phạm hành chính, thì phải
chịu trách nhiệm hành chính với lỗi cố ý. Những cá nhân chưa thành niên này được
coi là có năng lực trách nhiệm hành chính chưa đầy đủ. Người từ đủ 16 tui trở lên
được gọi là những người có năng lực trách nhiệm hành chính đầy đủ.
- Năng lực trách nhiệmnh sự. Cũng giống như những loại quan hệ pháp luật
khác, việc xác định năng lực chịu trách nhiệm hình sự cũng dựa vào một trong các
yếu tố, đó là độ tuổi. Trong lĩnh vực pháp luật hình sự, thì người từ đủ 16 tuổi trở
lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm; người từ đủ 14 tuổi trở lên,
nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệmnh sự về tội phạm rất nghiệm trọng
do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiệm trọng.
lOMoARcPSD| 46672053
8
1.1.3. Ý nghĩa của chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành
niên gây ra
Vấn đề xác định trách nhiệm dân sự của người chưa thành niên đối với những thiệt
hại do họ gây ra cho xã hội ngày càng có ý nghĩa thưc tế quan trọng. 
Các quy định ca pháp luật về bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra
đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng để giải quyết các tranh chấp liên quan đến thiệt hại
do họ gây ra. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra đã
mở ra mt hướng giải quyết tranh chấp, theo đó, khi người chưa thành niên gây ra
thiệt hại, thì cha, mẹ (nếu còn), người giám hộ, người quản lý hợp pháp của người
chưa thành niên đương nhiên bị coi là có lỗi.
Với quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra,
quyền lợi ca người b thiệt hại được bảo đm.
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra cũng nhằm nâng
cao ý thức trách nhiệm của cha mẹ, gia đình, người có trách nhiệm quản lý và trách
nhiệm của cả nhà nước và xã hội trong việc chăm sóc, giáo dc, quản lý người
chưa thành niên - thế hệ trẻ được coi là chủ nhân tương lai của đất nước.
II. PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH CỦA VIỆT NAM VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI
THUỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN GÂY RA
1. Quy định về căn cứ xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa
thành niên gây ra
Các căn cứ để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên
gây ra có thể được xác định dựa trên các điều kiện:
(1) Có thiệt hại xảy ra;
(2) Có hành vi trái pháp luật;
(3) Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra; (4) Yếu
tố lỗi (lỗi của cha, mẹ, người giám hộ, quản lý)
Theo tác giả, đối với trường hợp này thì yếu tố lỗi là không bắt buộc, đặc biệt
đối với chính người gây thiệt hại, lỗi ở đây chỉ có thể là lỗi suy đoán thuộc về cha,
mẹ, người giám hộ, người quản lý hợp pháp của người chưa thành niên do họ thiếu
trách nhiệm trong việc chăm sóc, giáo dục quản lý con cái chưa thành niên, quản lý
người chưa thành niên, vì vậy lỗi thuộc về họ.
1.1. Có thiệt hại xảy ra
lOMoARcPSD| 46672053
9
Trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng thì việc xác định thiệt hại
được coi là tiền đề quan trọng phải có trước tiên. Phạm vi của trách nhiệm bồi
thường hoàn toàn phụ thuộc vào sự thiệt hại thực tế đã xảy ra.
1.2. Có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại
Trước hết hành vi gây thiệt hại được hiểu là hành vi gây ra thiệt hại cho các quan
hệ xã hội. Hành vi gây thiệt hại trái pháp luật là hành vi gây ra thiệt hại cho các
quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Hành vi trái pháp luật đó có thể do pháp luật
cấm thực hiện, hoặc yêu cầu thực hiện nhưng chủ thể đã không thực hiện hoặc có
thực hiện nhưng thực hiện không đúng, thực hiện không đầy đủ nên đã gây thiệt
hại.
1.3. Có mối quan hệ nhân quả
Quan hệ nhân quả có ý nghĩa quan trọng trong việc quy kết trách nhiệm bồi thường
thiệt hại. Chỉ khi nào xác định được rõ ràng rằng hành vi trái pháp luật của người
gây thiệt hại có ý nghĩa quyết định trong việc làm phát sinh thiệt hại thực tế, thì
người đó mới phải chịu trách nhiệm bồi thường.
1.4. Có lỗi Đối với vấn đề bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây
ra thì "lỗi" lại là vấn đề khác.
Người trực tiếp thực hiện hành vi được xem là không có lỗi. Trong trường hợp này
cha, mẹ, người giám hộ, bệnh viện, trường học…là những người theo quy định của
pháp luật phải quản lý, chăm sóc, giáo dục…đã có lỗi khi họ không thực hiện các
nghĩa vụ nêu trên và họ phải chịu trách nhiệm do lỗi của họ.
2. Năng lực bồi thuờng thiệt hại của người chưa thành niên
Đối với người chưa thành niên gây ra thiệt hại, thì ngoài việc áp dụng những
nguyên tắc chung như trên để là căn cứ xác định trách nhiệm bội thường thiệt hại,
thì điều quan trọng hơn cả là phải xác định năng lực chịu trách nhiệm bồi thường
thiệt hại của đối tượng này.
2.1. Người chưa thành niên dưới mười lăm (15) tuổi gây thiệt hại.
Trường hợp người chưa thành niên dưới mười lăm tuổi gây thiệt hại mà còn cha,
mẹ thì cha, mẹ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại; nếu tài sản của cha, mẹ không đủ
để bồi thường mà con chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng thì lấy tài sản
đó để bồi thường phần còn thiếu.
2.2. Người từ đủ mười lăm tuổi (15) đến chưa đủ mười tám (18) tuổi gây
thiệt hại
lOMoARcPSD| 46672053
10
Nếu người từ đ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại thì phải
bồi thường bằng tài sản ca mình; nếu không đủ tài sản để bồi thường thì cha, m
phải bồi thường phần còn thiếu bằng tài sản của mình. 2.3. Người chưa thành
niên có người giám hộ gây thiệt hại
Nếu người chưa thành niên gây thiệt hại mà có người giám hộ thì người giám hộ đó
được dùng tài sản của người được giám hộ để bồi thường; nếu người được giám hộ
không có tài sản hoặc không đủ tài sản để bồi thường thì người giám hộ phải bồi
thường bằng tài sản của mình; nếu người giám hộ chứng minh được mình không có
lỗi trong việc giám hộ thì không phải lấy tài sản của mình để bồi thường.
2.4. Bồi thường thiệt hại do người dưới mười lăm tuổi gây ra trong thời gian trường
học, bệnh viện, tổ chức khác trực tiếp quản lý
Người dưới mười lăm tuổi trong thời gian học tại trường mà gây thiệt hại t
trường học phải bồi thường thiệt hại xảy ra. Tuy nhiên trong trường hợp trên, nếu
trường học, bệnh viện, tổ chức khác chứng minh được mình không có li trong
quản lý thì cha, mẹ, người giám hộ của người dưới mười lăm tuổi, người mất năng
lực hình vi dân sự phải bồi thường.
3. Quy định về nguyên tắc bồi thường thiệt hại, xác định thiệt hại và mức bồi
thường thiệt hại
3.1. Nguyên tắc bồi thường thiệt hại trong pháp luật Việt Nam
3.1.1. Nguyên tắc thỏa thuận bồi thường thiệt hại
Nguyên tắc này được ghi nhận tại khoản 1 Điều 605 Bộ luật Dân sự Việt Nam
2005 và là một trong những nguyên tắc cơ bản mang tính đặc thù của các quan hệ
dân sự. Nó phản ánh một cách rõ nhất bản chất các quyền dân sự là " tự do, tự
nguyện cam kết, thỏa thuận". 3.1.2. Nguyên tắc bồi thường toàn bộ
Trong trường hợp các bên không thỏa thuận được với nhau về việc bồi thường thì
Khoản 1 Điều 605 Bộ luật Dân sự Việt Nam qui định một nguyên tắc chung trong
trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là "thiệt hại phải được bi thường
toàn bộ". Bồi thường toàn bộ được hiểu là mức bồi thường tương đương với thiệt
hại thực tế xảy ra, theo đó, thiệt hại đến đâu phải bi thường đến đó.
3.1.3. Nguyên tắc bồi thường kịp thời
Điều 605 Bộ luật Dân sự Việt Nam 2005 còn qui định việc bồi thường phải được
thực hiện một cách "kịp thời" nhằm giúp người bị thiệt hại nhanh chóng khắc phục
được nhưng tổn thất đã xảy ra, đảm bảo tính ổn định của các quan hệ dân sự bị
xâm phạm.
lOMoARcPSD| 46672053
11
3.1.4. Nguyên tắc giảm trách nhiệm bồi thường.
Khoản 2 Điều 605 Bộ luật Dân sự 2005 Việt Nam quy định "Người gây thiệt hại có
thể được giảm mức bồi thường thiệt hại do vô ý mà gây thiệt hại quá lớn so với khả
năng kinh tế trước mắt và lâu dài của mình".
3.1.5. Nguyên tắc thay đổi mức bồi thường thiệt hại
Được quy định tại khoản 3 Điều 605 Bộ luật Dân sự 2005, theo đó "Khi mức bồi
thường không còn phù hợp với thực tế thì người b thiệt hại hoặc người gây thiệt
hại có quyền yêu cầu Tòa án hoặc cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khác thay đổi
mức bồi thường". Việc xây dựng nguyên tắc này trong pháp luật dân sự về bồi
thường thiệt hại của Việt Nam chủ yếu nhằm đảm bảo tính biện chứng và khả thi
trong quá trình giải quyết vụ việc.
3.2. Xác định thiệt hại Việc xác định thiệt hại là khó khăn phức tạp, vì vậy
phải xác định được các loại thiệt hại là những loại nào để có cơ sở xác
định trách nhiệm bồi thường chính xác nhất.
3.2.1. Thiệt hại về tài sản
Thiệt hại về tài sản bao gồm thiệt hại trực tiếp nhằm phục hồi tài sản như tình
trạng ban đầu ca người bị thiệt hại và thiệt hại gián tiếp liên quan đến việc khai
thác và sử dụng tài sản trong thời gian từ khi xảy ra thiệt hại đến khi bồi thường.
3.2.2. Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm
Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm được bồi thường bao gồm:
* Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe và chức năng bị
mất, bị giảmt của người bị thiệt.
* Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại.
* Chi phí hợp lý và phần thu nhập thực tế bị mất của người chăm sóc người bị thiệt
hại trong thời gian điều trị.
* Chi phí hợp lý cho người chăm sóc người bị thiệt hại trong thời gian điều.
* Trong trường hợp sau khi điều trị, người bị thiệt hại mất khả năng lao động và
cần có người thường xuyên chăm thì phải bồi thường chi phí hợp lý cho việc
chăm sóc người bị thiệt hại.
3.2.3. Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm
Thiệt hại về vật chất do tính mạng bị xâm phạm cần được xác định bao gồm:
lOMoARcPSD| 46672053
12
* Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng chămc người bị thiệt hại * Chi
phí hợp lý cho việc mai.
* Khoản tiền cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp
dưỡng trước khi chết.
3.2.4 . Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm
Thiệt hại về danh dự, nhân phẩm, uy tín nhằm phục hồi tình trạng ban đầu của
người bị xâm hại, bao gồm:
* Chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại.
* Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm.
3.3. Quy định về mức bồi thường
Mức bồi thường thiệt hại được hiểu là một khoản tiền cụ thể pháp luật quy định
buộc người có hành vi xâm phạm và gây thiêt haị cho ngư ời khác phải bồi thường.
Theo quy định, các bên trong quan hệ bồi thường thiệt hại hoàn toàn có thể tự
nguyện thỏa thuận với nhau về mức bồi thường.
3.3.1. Đối với thiệt hại về tài sản
Mức bồi thường thiệt hại dựa trên thiệt hại thực tế ca tài sản đã xác định được c
thiệt hại trực tiếp nhằm phục hồi tài sản và thiệt hại gián tiếp liên quan đến việc
khai thác và sử dụng tài sản.
3.3.2. Đối với trường hợp xâm phạm sức khỏe
Mức thỏa thuận bồi thường giữa các bên do cá bên thỏa thuận với nhau.
3.3.3. Đối với trường hợp xâm phạm tính mạng
Việc bồi thường này chỉ là tương đối bởi không thể nào xác định giá của tính mạng
là bao nhiêu tiền, hơn nữa việc bồi thường chỉ mang tính chất bù đắp, trợ cấp
thôi.
3.3.4. Đối với trường hợp xâm phạm danh dự, nhân phẩm và uy tín của cá
nhân Mức bồi thường trong trường hợp này bao gồm:
- Chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại;
- Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút.
4. Quy định về những trường hợp được miễn hoặc giảm trách nhiệm bồi thường
lOMoARcPSD| 46672053
13
4.1. Trường hợp được miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại
4.1.1. Gây thiệt hại trong trường hợp phòng vệ chính đáng
Khoản 1 Điều 613 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: "Người gây thiệt hại trong
trường hợp phòng vệ chính đáng không phải bồi thường cho người bị thiệt hại".
4.1.2. Gây thiệt hại trong trường hợp tình thế cấp thiết
Bộ luật Dân sự không đưa ra khái niệmnh thế cấp thiết là như thế nào nhưng quy
định: "Người gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết không phải bồi thường cho người
bị thiệt hại.
4.1.3. Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi của người bị hại
Điều 617 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: "... nếu thiệt hại xảy ra hoàn toàn do
lỗi của người bị thiệt hại thì người gây thiệt hại không phải bồi thường".
4.1.4. Thiệt hại xảy ra trong trường hợp sự kiện bất ngờ
Người thực hiện hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm
và uy tín của người khác trong sự kiện bất ngờ không phải chịu trách nhiệm bồi
thường.
4.2. Trường hợp được giảm trách nhiệm bồi thường thiệt hại
Theo quy định của pháp luật dân sự, người gây thiệt hại cho người khác sẽ được
giảm mức bồi thường khi đáp ứng đầy đủ hai điều kiện:
- Do lỗi vô ý mà gây thiệt hại.
- Thiệt hại xảy ra quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài.
5. Quy định về trách nhiệm của cha, mẹ, người quản lý hoặc người giám hộ hợp
pháp của người chưa thành niên gây ra thiệt hại.
Cơ sở pháp lý xác định trách nhiệm bồi thường của cha, mẹ, người quản lý hoặc
người giám hộ hợp pháp của người chưa thành niên chính là các quy định trong Bộ
luật Dân sự năm 2005.
- Trách nhiệm bồi thường toàn bộ thiệt hại. Trách nhiệm bồi thường toàn bộ thiệt
hại của cha, mẹ của người chưa thành niên đặt ra trong trường hợp thiệt hại do
hành vi gây thiệt hại của con dưới 15 tuổi. Tuy nhiên trách nhiệm bồi thường của
cha mẹ chỉ đặt ra khi họ đang trực tiếp quản lý người chưa thành niên
. - Trách nhiệm bồi thường phần còn thiếu: Trách nhiệm bồi thường phần còn thiếu
của cha, mẹ, người quản lý hoặc người giám hộ hợp pháp của người chưa thành
lOMoARcPSD| 46672053
14
niên chỉ đặt ra trong trường hợp thiệt hại do hành vi gây thiệt hại của con từ đủ 15
tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gây ra mà con không đủ tài sản để bồi thường.
lOMoARcPSD| 46672053
15
lOMoARcPSD| 46672053
16
Kết luận
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra là một vấn đề
phức tạp, đòi hỏi sự chú ý và nỗ lực tích cực từ cả pháp luật và cng đồng. Qua quá
trình phân tích và đánh giá, chúng ta nhận thức rõ rằng việc xử lý hậu quả của hành
vi của người chưa thành niên không chỉ là vấn đề của cá nhân, mà còn là trách
nhiệm của toàn xã hội.
Trong việc xây dựng cơ sở lý luận, chúng ta nhận thức được sự cần thiết của sự
linh hoạt trong hệ thống pháp luật để đối mặt với đa dạng của các tình huống. Việc
xem xét và thay đổi luật lệ để tạo ra một môi trường nơi mà trách nhiệm có thể
được xác định chính xác và bồi thường có thể được thực hiện một cách công bằng
là không thể tránh khỏi. Đồng thời, việc tăng cường giáo dục pháp luật và trách
nhiệm xã hội cho người chưa thành niên là chìa khóa để ngăn chặn những hành vi
gây thiệt hại.
Ngoài ra, quá trình quản lý và thực hiện bồi thường cũng đòi hi sự hợp tác chặt
chẽ giữa các cơ quan chức năng, tổ chức xã hội và gia đình. Mô hình này cần sự
đồng thuận và tương tác tích cực để đảm bảo rằng quy trình bồi thường diễn ra mt
cách công bằng và hiệu quả.
Cuối cùng, chúng ta không thể phớt lờ đến vai trò quan trọng ca việc xây dựng
một cộng đồng thông cảm và hỗ trợ, không chỉ để giúp người chưa thành niên hồi
phục và học từ sai lầm của họ mà còn để xây dựng một xã hội nâng cao nhận thức
về trách nhiệm và lòng clục trong giáo dục hành vi của thế hệ tương lai.
Tổng kết lại, việc đối mặt với trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành
niên gây ra không chỉ là một thách thức mà còn là cơ hội để xây dựng một xã hội
công bằng, an toàn và hỗ trợ cho tất cả các thành viên. Điều này đòi hỏi sự cam kết
không ngừng từ phía cộng đồng và hệ thống pháp luật để tạo ra những biện pháp
hữu ích và bền vững, đồng thời thúc đẩy sự hòa hợp và phát triển tích cực cho cả
cá nhân và xã hội.
| 1/16

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46672053 STT: 8
HỌ VÀ TÊN: Dương Văn Huy LỚP: QK27.02 MSV: 2722235556 Mục lục
Mở đầu :.....................................................................................................................2
Nội dung....................................................................................................................3
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO
NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN GÂY RA................................................................3
1. Khái niệm người chưa thành niên, trẻ em....................................................... 3
2. Khái niệm về trách nhiệm bồi thường thiệt hại............................................... 4
II. PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH CỦA VIỆT NAM VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI
THUỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN GÂY RA................9
1. Quy định về căn cứ xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa
thành niên gây ra.................................................................................................9
2. Năng lực bồi thuờng thiệt hại của người chưa thành niên............................10
3. Quy định về nguyên tắc bồi thường thiệt hại, xác định thiệt hại và mức bồi
thường thiệt hại..................................................................................................11
4. Quy định về những trường hợp được miễn hoặc giảm trách nhiệm bồi
thường...............................................................................................................13
5. Quy định về trách nhiệm của cha, mẹ, người quản lý hoặc người giám hộ
hợp pháp của người chưa thành niên gây ra thiệt hại........................................14
Kết luận...................................................................................................................16 Mở đầu :
Trong xã hội hiện đại, vấn đề về trách nhiệm pháp lý đối với hành vi của người
chưa thành niên đang trở thành một chủ đề nóng bỏng và đòi hỏi sự chú ý đặc biệt
từ cả cơ quan lập pháp, hệ thống tư pháp, và cộng đồng. Khám phá và đặt ra các
biện pháp bồi thường thiệt hại khi người chưa thành niên gây ra hậu quả xấu đã trở 1 lOMoAR cPSD| 46672053
thành một trọng tâm quan trọng, đặt ra những thách thức và cơ hội mới cho hệ thống pháp luật.
Tiểu luận này nhằm phân tích và đánh giá trách nhiệm bồi thường thiệt hại liên
quan đến các hành vi của người chưa thành niên. Bằng cách nghiên cứu các quy
định pháp luật, tiêu chuẩn đạo đức, và những thách thức cụ thể mà xã hội đang đối
mặt, chúng ta có cơ hội hiểu rõ hơn về cơ sở lý luận và thực tế của vấn đề này.
Mục tiêu của tiểu luận là đưa ra những đánh giá sâu sắc về trách nhiệm của người
chưa thành niên trong việc đền bù cho thiệt hại mà họ gây ra, đồng thời đề xuất
những phương pháp và biện pháp cụ thể để cải thiện quy trình bồi thường và tăng
cường sự công bằng trong xử lý vấn đề này.
Qua việc phân tích sâu sắc vấn đề này, chúng ta có thể không chỉ nhìn nhận rõ hơn
về trách nhiệm cá nhân của người chưa thành niên mà còn đặt ra những câu hỏi
quan trọng về cách xã hội và hệ thống pháp luật nên đối mặt với thách thức đặt ra
bởi hành vi của nhóm này. Nội dung
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO
NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN GÂY RA
Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do
người chưa thành niên gây ra
1. Khái niệm người chưa thành niên, trẻ em
"Người chưa thành niên" là khái niệm không xa lạ đối với các nhà luật học trên thế
giới cũng như ở Việt Nam. Trong đời thường chúng ta gọi là "vị thành niên", còn
luật học gọi là "chưa thành niên". Thực tế cả hai cách gọi đều là một, nó chỉ khác
nhau ở biểu đạt cách nói, cách viết mà thôi.
Pháp luật ở mỗi quốc gia quy định độ tuổi cụ thể của người chưa thành niên. Người
chưa thành niên được chia thành nhiều độ tuổi khác nhau, trong đó người chưa đủ
6 tuổi hoàn toàn không có năng lực hành vi dân sự, người từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ
18 tuổi có năng lực hành vi hạn chế. Phân theo đối tượng, người chưa thành niên
bao gồm toàn bộ trẻ em và một phần là thanh niên. 2 lOMoAR cPSD| 46672053
Theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005, người chưa thành niên (hay còn gọi
là vị thành niên), là người chưa đủ 18 tuổi. Người chưa thành niên không có đủ
năng lực hành vi dân sự, tức là chưa được phép tự mình xác lập và thực hiện các
giao dịch dân sự như đối với người thành niên. Dưới góc độ pháp lí, tâm lí và y
học, thì người chưa thành niên là người chưa phát triển đầy đủ về thể chất, tâm sinh
lí, chưa có khả năng nhận thức đầy đủ tính nguy hiểm, tính cần thiết cho xã hội của
các hành vi do mình thực hiện.
Như vậy, quan điểm cơ bản của chúng ta là: Người chưa thành niên là người dưới
18 tuổi, chưa phát triển hoàn thiện về thể chất và tinh thần, chưa có đầy đủ các
quyền và nghĩa vụ pháp lý như người đã thành niên.
Khái niệm người chưa thành niên khác với khái niệm trẻ em. Nhưng có thể ngầm
hiểu rằng, khái niệm người chưa thành niên bao gồm cả trẻ em, nhưng khái niệm
trẻ em thì bao gồm cả người chưa thành niên nhưng không phải là tất cả.
Tựu trung lại, dựa trên các quan điểm phổ biến ở Việt Nam cũng như trên thế giới,
khái niệm về người chưa thành niên có thể được đúc kết như sau: Người (nam và
nữ) chưa đủ (tròn) mười tám (18) tuổi là người chưa thành niên.
2. Khái niệm về trách nhiệm bồi thường thiệt hại
Trước khi được hiểu là một loại trách nhiệm pháp lý chịu sự điều chỉnh của Luật tư
như hiện nay thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại đã trải qua một quá trình phát
triển với nhiều giai đoạn thể hiện bản chất khác biệt. Có thể khái quát các giai đoạn
phát triển cơ bản của trách nhiệm bồi thường thiệt hại như sau:
Giai đoạn thứ nhất: Trong thời kỳ cổ đại, khi chính quyền trong xã hội còn chưa
được tổ chức một cách vững chãi, các cá nhân, mỗi khi bị xâm phạm vào quyền lợi
được tự ý trả thù để trừng phạt đối phương, hoặc bắt đối phương làm nô lệ, hay lấy tài sản của họ.
Trong giai đoạn thứ hai, người gây ra sự tổn hại có thể nộp một số tiền chuộc hay
thục kim cho nạn nhân để tránh trả thù.
Giai đoạn thứ ba, chứng kiến sự phân biệt hai trách nhiệm hình sự và dân sự. Tuy
trong một số trường hợp, Luật La Mã đã tiến tới sự phân biệt hai trách nhiệm hình
sự và dân sự, nhưng nhà làm luật chưa quy định được hẳn một nguyên tắc trách
nhiệm tổng quát, bắt buộc người gây ra sự tổn thất phải bồi thường thiệt hại bất luận trường hợp nào.
Ở Việt Nam, cổ luật cũng không tách biệt trách nhiệm bồi thường thiệt hại là một
loại trách nhiệm thuộc luật tư và cũng chỉ giải quyết các vấn đề thuộc trật tự công.
Ở giai đoạn hiện nay, trách nhiệm bồi thường thiệt hại được quy định và điều chỉnh 3 lOMoAR cPSD| 46672053
bởi Luật tư và các nguyên tắc tổng quát về trách nhiệm này đã được đặt ra ở tất cả
các nước. Ở Việt Nam, bồi thường thiệt hại hiện nay được hiểu là một loại trách
nhiệm Dân sự theo đó người có hành vi gây ra thiệt hại cho người khác phải bồi
thường những tổn thất mà mình gây ra.
1.1.1. Khái niệm bồi thường thiệt hại và trách nhiệm bồi thường thiệt hại
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại là một chế định quan trọng của pháp luật Dân sự
các nước nói chung và của Việt Nam nói riêng nhằm bảo vệ quyền và lợi ích chính
đáng cho những người bị thiệt hại từ hành vi vi phạm nghĩa vụ của chủ thể khác. Ở
các nước khác nhau thì vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại được qui định khác
nhau về hình thức bồi thường và cách xác định thiệt hại. Tuy nhiên, tất cả đều
hướng tới một nguyên tắc thống nhất: "Người gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại".
Trong Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2005, vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại
ngoài hợp đồng được qui định thành một chương riêng (chương XXI). Theo Điều
604: "người nào do lỗi cố ý hoặc vô ý xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh
dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, xâm
phạm đến danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân hoặc các chủ thể khác mà gây
thiệt hại thì phải bồi thường".
Như vậy, trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo quan niệm pháp lý của Việt Nam
và hầu hết các nước trên thế giới đều được hiểu là hình thức trách nhiệm dân sự
mang tính tài sản áp dụng đối với chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt
hại nhằm bù đắp những tổn thất về vật chất và tinh thần cho bên bị thiệt hại.
* Đặc điểm pháp lý c甃ऀ a trách nhiệm bồi thường thiệt hại
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại là một loại trách nhiệm dân sự nên cũng mang
đầy đủ những đặc điểm của trách nhiệm dân sự nói chung. Tuy nhiên, theo qui định
của pháp luật, nó có những đặc điểm pháp lý riêng biệt:
- Trách nhiệm bồi thường thiệt hại là một loại trách nhiệm dân sự.
- Cơ sở phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại là sự vi phạm nghĩa vụ (nghĩa vụ
theo hợp đồng hoặc nghĩa vụ luật định).
- Trách nhiệm bồi thường thiệt hại có thể do luật định hoặc do các bên tự thỏa thuận áp dụng.
- Trách nhiệm bồi thường thiệt hại có thể được thực hiện bởi người gây thiệt hại
nhưng cũng có thể được thực hiện bởi người khác. 4 lOMoAR cPSD| 46672053
- Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là trách nhiệm tài sản.
* Phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại
Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh, trách nhiệm bồi thường thiệt hại được phân thành
trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo hợp đồng và trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
Căn cứ vào lợi ích bị bị xâm phạm và những thiệt hại xảy ra mà trách nhiệm bồi
thường thiệt hại được phân thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại về vật chất và
trách nhiệm bù đắp tổn thất về tinh thần.
Căn cứ vào nguyên nhân gây ra thiệt hại, trách nhiệm bồi thường thiệt hại được
phân chia thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi của con người gây ra
và trách nhiệm bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra.
Căn cứ vào mối liên hệ giữa quyền và nghĩa vụ của các chủ thể, trách nhiệm bồi
thường thiệt hại được phân loại thành trách nhiệm liên đới và trách nhiệm riêng rẽ.
Căn cứ vào yếu tố lỗi và mức độ lỗi của cả người gây thiệt hại và người bị thiệt hại,
trách nhiệm bồi thường thiệt hại có thể được phân thành trách nhiệm hỗn hợp và trách nhiệm độc lập.
Căn cứ vào chủ thể chịu trách nhiệm, trách nhiệm bồi thường thiệt hại được phân
loại thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân, trách nhiệm bồi thường
thiệt hại của pháp nhân, các tổ chức khác và trách nhiệm bồi thường Nhà nước.
Như vậy, có thể hiểu trách nhiệm bồi thường thiệt hại là một loại trách nhiệm Dân
sự mà theo đó thì khi một người vi phạm nghĩa vụ pháp lý của mình gây tổn hại
cho người khác phải bồi thường những tổn thất mà mình gây ra.
1.1.2. Năng lực chủ thể và năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người chưa thành niên.
* Năng lực chủ thể của người chưa thành niên.
Trong quan hệ pháp luật dân sự, mỗi cá nhân phải có năng lực chủ thể, được cấu
thành bởi hai bộ phận là năng lực pháp luật và năng lực hành vi. Dĩ nhiên không
phải mọi cá nhân đều có thể đạt được đủ cả hai yếu tố cấu thành này, đặc biệt là năng lực hành vi.
Năng lực pháp luật là khả năng có quyền hoặc có nghĩa vụ pháp lý mà nhà nước
quy định cho các cá nhân nhất định.Còn năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là
khả năng của cá nhân có quyền dân sự và có nghĩa vụ dân sự. 5 lOMoAR cPSD| 46672053
Mọi cá nhân khi sinh ra đều có năng lực pháp luật, điều đó có nghĩa rằng mọi
người đều bình đẳng với nhau và có khả năng mang quyền và gánh chịu nghĩa vụ
như nhau do luật định. Việc hạn chế năng lực đó chỉ thuộc về nhà nước trong
những trường hợp luật định.
Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là những khả năng của cá nhân bằng hành vi
của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự.
Tư cách chủ thể của cá nhân chỉ đầy đủ, hoàn thiện, độc lập khi họ có đủ năng lực
hành vi dân sự. Cùng với năng lực pháp luật dân sự của cá nhân, năng lực hành vi
dân sự là thuộc tính của cá nhân tạo ra tư cách chủ thể của cá nhân trong các quan hệ dân sự
. - Năng lực hành vi dân sự đầy đủ. Người thành niên là người đủ 18 tuổi trở lên có
năng lực hành vi dân sự đầy đủ. -
Năng lực hành vi dân sự một phần (không đầy đủ). Người có năng lực hành
vi dân sự không đầy đủ là người chỉ có thể xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ và
trách nhiệm trong một giới hạn nhất định do pháp luật dân sự quy định. Các cá
nhân từ đủ 6 tuổi đến dưới 18 tuổi là những người có năng lực hành vi dân sự không đầy đủ -
Không có năng lực hành vi. Người chưa đủ 6 tuổi không có năng lực hành vi dân sự.
* Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người chưa thành niên.
Người (nam và nữ) chưa đủ (tròn) mười tám (18) tuổi là người chưa thành niên.
Những người này được coi là chưa đủ năng lực hành vi dân sự. Pháp luật có nhiều
quy định hạn chế hành vi của người chưa thành niên. Việc xác lập, thực hiện giao
dịch dân sự của họ phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ trường hợp
đặc biệt như giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hằng ngày phù hợp với lứa
tuổi hoặc có tài sản riêng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ hoặc pháp luật có quy định được phép.
Trong thời gian ở tuổi chưa thành niên thì cha, mẹ, người quản lý hợp pháp hoặc
người giám hộ của người chưa thành niên sẽ nhân danh người đó thực hiện những
quyền lợi đi kèm với năng lực hành vi, và lẽ tất nhiên sẽ gánh chịu một số trách
nhiệm nhất định về một việc nào đó theo yêu cầu của luật do người chưa thành
niên mà họ quản lý gây ra. 6 lOMoAR cPSD| 46672053
Đối với pháp luật hiện hiện hành, thì quan điểm của các nhà lập pháp đã được thể
hiện rõ trong các quy định nằm trong các văn bản pháp luật, tiêu biểu nhất chính là
trong Bộ luật Dân sự 1995 và Bộ luật Dân sự 2005.
* Phân biệt năng lực trách nhiệm của cá nhân trong quan hệ dân sự, hành chính và hình sự
- Năng lực trách nhiệm dân sự.
Trong pháp luật dân sự, thì năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá
nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự. Như đã
phân tích, độ tuổi xác định bắt đầu có năng lực hành vi dân sự là rất sớm: từ đủ 6 tuổi.
Đối với người chưa thành niên từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi khi xác lập, thực
hiện giao dịch dân sự, phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao
dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày, phù hợp với lứa tuổi hoặc pháp luật có quy định khác.
Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có tài sản riêng bảo đảm thực hiện nghĩa
vụ thì, có thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự mà không cần có sự đồng
ý của người đại diện heo pháp luật, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
– Năng lực trách nhiệm hành chính.
Năng lực chủ thể của trách nhiệm hành chính của cá nhân được xác định theo hai điều kiện:
+ Có năng lực trách nhiệm hành chính;
+ Đạt độ tuổi nhất định. Thông thường, người chưa thành niên trong lĩnh vực xử lí
vi phạm hành chính, có độ tuổi từ đủ 14 tuổi trở lên, vi phạm hành chính, thì phải
chịu trách nhiệm hành chính với lỗi cố ý. Những cá nhân chưa thành niên này được
coi là có năng lực trách nhiệm hành chính chưa đầy đủ. Người từ đủ 16 tuổi trở lên
được gọi là những người có năng lực trách nhiệm hành chính đầy đủ.
- Năng lực trách nhiệm hình sự. Cũng giống như những loại quan hệ pháp luật
khác, việc xác định năng lực chịu trách nhiệm hình sự cũng dựa vào một trong các
yếu tố, đó là độ tuổi. Trong lĩnh vực pháp luật hình sự, thì người từ đủ 16 tuổi trở
lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm; người từ đủ 14 tuổi trở lên,
nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiệm trọng
do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiệm trọng. 7 lOMoAR cPSD| 46672053
1.1.3. Ý nghĩa của chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra
Vấn đề xác định trách nhiệm dân sự của người chưa thành niên đối với những thiệt
hại do họ gây ra cho xã hội ngày càng có ý nghĩa thưc tế quan trọng. ̣
Các quy định của pháp luật về bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra
đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng để giải quyết các tranh chấp liên quan đến thiệt hại
do họ gây ra. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra đã
mở ra một hướng giải quyết tranh chấp, theo đó, khi người chưa thành niên gây ra
thiệt hại, thì cha, mẹ (nếu còn), người giám hộ, người quản lý hợp pháp của người
chưa thành niên đương nhiên bị coi là có lỗi.
Với quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra,
quyền lợi của người bị thiệt hại được bảo đảm.
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra cũng nhằm nâng
cao ý thức trách nhiệm của cha mẹ, gia đình, người có trách nhiệm quản lý và trách
nhiệm của cả nhà nước và xã hội trong việc chăm sóc, giáo dục, quản lý người
chưa thành niên - thế hệ trẻ được coi là chủ nhân tương lai của đất nước.
II. PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH CỦA VIỆT NAM VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI
THUỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN GÂY RA
1. Quy định về căn cứ xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra
Các căn cứ để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên
gây ra có thể được xác định dựa trên các điều kiện:
(1) Có thiệt hại xảy ra;
(2) Có hành vi trái pháp luật;
(3) Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra; (4) Yếu
tố lỗi (lỗi của cha, mẹ, người giám hộ, quản lý)
Theo tác giả, đối với trường hợp này thì yếu tố lỗi là không bắt buộc, đặc biệt là
đối với chính người gây thiệt hại, lỗi ở đây chỉ có thể là lỗi suy đoán thuộc về cha,
mẹ, người giám hộ, người quản lý hợp pháp của người chưa thành niên do họ thiếu
trách nhiệm trong việc chăm sóc, giáo dục quản lý con cái chưa thành niên, quản lý
người chưa thành niên, vì vậy lỗi thuộc về họ.
1.1. Có thiệt hại xảy ra 8 lOMoAR cPSD| 46672053
Trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng thì việc xác định thiệt hại
được coi là tiền đề quan trọng phải có trước tiên. Phạm vi của trách nhiệm bồi
thường hoàn toàn phụ thuộc vào sự thiệt hại thực tế đã xảy ra.
1.2. Có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại
Trước hết hành vi gây thiệt hại được hiểu là hành vi gây ra thiệt hại cho các quan
hệ xã hội. Hành vi gây thiệt hại trái pháp luật là hành vi gây ra thiệt hại cho các
quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Hành vi trái pháp luật đó có thể do pháp luật
cấm thực hiện, hoặc yêu cầu thực hiện nhưng chủ thể đã không thực hiện hoặc có
thực hiện nhưng thực hiện không đúng, thực hiện không đầy đủ nên đã gây thiệt hại.
1.3. Có mối quan hệ nhân quả
Quan hệ nhân quả có ý nghĩa quan trọng trong việc quy kết trách nhiệm bồi thường
thiệt hại. Chỉ khi nào xác định được rõ ràng rằng hành vi trái pháp luật của người
gây thiệt hại có ý nghĩa quyết định trong việc làm phát sinh thiệt hại thực tế, thì
người đó mới phải chịu trách nhiệm bồi thường.
1.4. Có lỗi Đối với vấn đề bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây
ra thì "lỗi" lại là vấn đề khác.
Người trực tiếp thực hiện hành vi được xem là không có lỗi. Trong trường hợp này
cha, mẹ, người giám hộ, bệnh viện, trường học…là những người theo quy định của
pháp luật phải quản lý, chăm sóc, giáo dục…đã có lỗi khi họ không thực hiện các
nghĩa vụ nêu trên và họ phải chịu trách nhiệm do lỗi của họ.
2. Năng lực bồi thuờng thiệt hại của người chưa thành niên
Đối với người chưa thành niên gây ra thiệt hại, thì ngoài việc áp dụng những
nguyên tắc chung như trên để là căn cứ xác định trách nhiệm bội thường thiệt hại,
thì điều quan trọng hơn cả là phải xác định năng lực chịu trách nhiệm bồi thường
thiệt hại của đối tượng này.
2.1. Người chưa thành niên dưới mười lăm (15) tuổi gây thiệt hại.
Trường hợp người chưa thành niên dưới mười lăm tuổi gây thiệt hại mà còn cha,
mẹ thì cha, mẹ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại; nếu tài sản của cha, mẹ không đủ
để bồi thường mà con chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng thì lấy tài sản
đó để bồi thường phần còn thiếu.
2.2. Người từ đủ mười lăm tuổi (15) đến chưa đủ mười tám (18) tuổi gây thiệt hại 9 lOMoAR cPSD| 46672053
Nếu người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại thì phải
bồi thường bằng tài sản của mình; nếu không đủ tài sản để bồi thường thì cha, mẹ
phải bồi thường phần còn thiếu bằng tài sản của mình. 2.3. Người chưa thành
niên có người giám hộ gây thiệt hại
Nếu người chưa thành niên gây thiệt hại mà có người giám hộ thì người giám hộ đó
được dùng tài sản của người được giám hộ để bồi thường; nếu người được giám hộ
không có tài sản hoặc không đủ tài sản để bồi thường thì người giám hộ phải bồi
thường bằng tài sản của mình; nếu người giám hộ chứng minh được mình không có
lỗi trong việc giám hộ thì không phải lấy tài sản của mình để bồi thường.
2.4. Bồi thường thiệt hại do người dưới mười lăm tuổi gây ra trong thời gian trường
học, bệnh viện, tổ chức khác trực tiếp quản lý
Người dưới mười lăm tuổi trong thời gian học tại trường mà gây thiệt hại thì
trường học phải bồi thường thiệt hại xảy ra. Tuy nhiên trong trường hợp trên, nếu
trường học, bệnh viện, tổ chức khác chứng minh được mình không có lỗi trong
quản lý thì cha, mẹ, người giám hộ của người dưới mười lăm tuổi, người mất năng
lực hình vi dân sự phải bồi thường.
3. Quy định về nguyên tắc bồi thường thiệt hại, xác định thiệt hại và mức bồi thường thiệt hại
3.1. Nguyên tắc bồi thường thiệt hại trong pháp luật Việt Nam
3.1.1. Nguyên tắc thỏa thuận bồi thường thiệt hại
Nguyên tắc này được ghi nhận tại khoản 1 Điều 605 Bộ luật Dân sự Việt Nam
2005 và là một trong những nguyên tắc cơ bản mang tính đặc thù của các quan hệ
dân sự. Nó phản ánh một cách rõ nhất bản chất các quyền dân sự là " tự do, tự
nguyện cam kết, thỏa thuận". 3.1.2. Nguyên tắc bồi thường toàn bộ
Trong trường hợp các bên không thỏa thuận được với nhau về việc bồi thường thì
Khoản 1 Điều 605 Bộ luật Dân sự Việt Nam qui định một nguyên tắc chung trong
trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là "thiệt hại phải được bồi thường
toàn bộ". Bồi thường toàn bộ được hiểu là mức bồi thường tương đương với thiệt
hại thực tế xảy ra, theo đó, thiệt hại đến đâu phải bồi thường đến đó.
3.1.3. Nguyên tắc bồi thường kịp thời
Điều 605 Bộ luật Dân sự Việt Nam 2005 còn qui định việc bồi thường phải được
thực hiện một cách "kịp thời" nhằm giúp người bị thiệt hại nhanh chóng khắc phục
được nhưng tổn thất đã xảy ra, đảm bảo tính ổn định của các quan hệ dân sự bị xâm phạm. 10 lOMoAR cPSD| 46672053
3.1.4. Nguyên tắc giảm trách nhiệm bồi thường.
Khoản 2 Điều 605 Bộ luật Dân sự 2005 Việt Nam quy định "Người gây thiệt hại có
thể được giảm mức bồi thường thiệt hại do vô ý mà gây thiệt hại quá lớn so với khả
năng kinh tế trước mắt và lâu dài của mình".
3.1.5. Nguyên tắc thay đổi mức bồi thường thiệt hại
Được quy định tại khoản 3 Điều 605 Bộ luật Dân sự 2005, theo đó "Khi mức bồi
thường không còn phù hợp với thực tế thì người bị thiệt hại hoặc người gây thiệt
hại có quyền yêu cầu Tòa án hoặc cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khác thay đổi
mức bồi thường". Việc xây dựng nguyên tắc này trong pháp luật dân sự về bồi
thường thiệt hại của Việt Nam chủ yếu nhằm đảm bảo tính biện chứng và khả thi
trong quá trình giải quyết vụ việc.
3.2. Xác định thiệt hại Việc xác định thiệt hại là khó khăn phức tạp, vì vậy
phải xác định được các loại thiệt hại là những loại nào để có cơ sở xác
định trách nhiệm bồi thường chính xác nhất.
3.2.1. Thiệt hại về tài sản
Thiệt hại về tài sản bao gồm thiệt hại trực tiếp nhằm phục hồi tài sản như tình
trạng ban đầu của người bị thiệt hại và thiệt hại gián tiếp liên quan đến việc khai
thác và sử dụng tài sản trong thời gian từ khi xảy ra thiệt hại đến khi bồi thường.
3.2.2. Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm
Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm được bồi thường bao gồm:
* Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe và chức năng bị
mất, bị giảm sút của người bị thiệt.
* Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại.
* Chi phí hợp lý và phần thu nhập thực tế bị mất của người chăm sóc người bị thiệt
hại trong thời gian điều trị.
* Chi phí hợp lý cho người chăm sóc người bị thiệt hại trong thời gian điều.
* Trong trường hợp sau khi điều trị, người bị thiệt hại mất khả năng lao động và
cần có người thường xuyên chăm thì phải bồi thường chi phí hợp lý cho việc
chăm sóc người bị thiệt hại.
3.2.3. Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm
Thiệt hại về vật chất do tính mạng bị xâm phạm cần được xác định bao gồm: 11 lOMoAR cPSD| 46672053
* Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng chăm sóc người bị thiệt hại * Chi
phí hợp lý cho việc mai.
* Khoản tiền cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng trước khi chết.
3.2.4 . Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm
Thiệt hại về danh dự, nhân phẩm, uy tín nhằm phục hồi tình trạng ban đầu của
người bị xâm hại, bao gồm:
* Chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại.
* Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm.
3.3. Quy định về mức bồi thường
Mức bồi thường thiệt hại được hiểu là một khoản tiền cụ thể pháp luật quy định
buộc người có hành vi xâm phạm và gây thiêt haị cho ngư ời khác phải bồi thường.̣
Theo quy định, các bên trong quan hệ bồi thường thiệt hại hoàn toàn có thể tự
nguyện thỏa thuận với nhau về mức bồi thường.
3.3.1. Đối với thiệt hại về tài sản
Mức bồi thường thiệt hại dựa trên thiệt hại thực tế của tài sản đã xác định được cả
thiệt hại trực tiếp nhằm phục hồi tài sản và thiệt hại gián tiếp liên quan đến việc
khai thác và sử dụng tài sản.
3.3.2. Đối với trường hợp xâm phạm sức khỏe
Mức thỏa thuận bồi thường giữa các bên do cá bên thỏa thuận với nhau.
3.3.3. Đối với trường hợp xâm phạm tính mạng
Việc bồi thường này chỉ là tương đối bởi không thể nào xác định giá của tính mạng
là bao nhiêu tiền, hơn nữa việc bồi thường chỉ mang tính chất bù đắp, trợ cấp mà thôi.
3.3.4. Đối với trường hợp xâm phạm danh dự, nhân phẩm và uy tín của cá
nhân Mức bồi thường trong trường hợp này bao gồm:
- Chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại;
- Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút.
4. Quy định về những trường hợp được miễn hoặc giảm trách nhiệm bồi thường 12 lOMoAR cPSD| 46672053
4.1. Trường hợp được miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại
4.1.1. Gây thiệt hại trong trường hợp phòng vệ chính đáng
Khoản 1 Điều 613 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: "Người gây thiệt hại trong
trường hợp phòng vệ chính đáng không phải bồi thường cho người bị thiệt hại".
4.1.2. Gây thiệt hại trong trường hợp tình thế cấp thiết
Bộ luật Dân sự không đưa ra khái niệm tình thế cấp thiết là như thế nào nhưng quy
định: "Người gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết không phải bồi thường cho người bị thiệt hại.
4.1.3. Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi của người bị hại
Điều 617 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: "... nếu thiệt hại xảy ra hoàn toàn do
lỗi của người bị thiệt hại thì người gây thiệt hại không phải bồi thường".
4.1.4. Thiệt hại xảy ra trong trường hợp sự kiện bất ngờ
Người thực hiện hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm
và uy tín của người khác trong sự kiện bất ngờ không phải chịu trách nhiệm bồi thường.
4.2. Trường hợp được giảm trách nhiệm bồi thường thiệt hại
Theo quy định của pháp luật dân sự, người gây thiệt hại cho người khác sẽ được
giảm mức bồi thường khi đáp ứng đầy đủ hai điều kiện:
- Do lỗi vô ý mà gây thiệt hại.
- Thiệt hại xảy ra quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài.
5. Quy định về trách nhiệm của cha, mẹ, người quản lý hoặc người giám hộ hợp
pháp của người chưa thành niên gây ra thiệt hại.
Cơ sở pháp lý xác định trách nhiệm bồi thường của cha, mẹ, người quản lý hoặc
người giám hộ hợp pháp của người chưa thành niên chính là các quy định trong Bộ luật Dân sự năm 2005.
- Trách nhiệm bồi thường toàn bộ thiệt hại. Trách nhiệm bồi thường toàn bộ thiệt
hại của cha, mẹ của người chưa thành niên đặt ra trong trường hợp thiệt hại do
hành vi gây thiệt hại của con dưới 15 tuổi. Tuy nhiên trách nhiệm bồi thường của
cha mẹ chỉ đặt ra khi họ đang trực tiếp quản lý người chưa thành niên
. - Trách nhiệm bồi thường phần còn thiếu: Trách nhiệm bồi thường phần còn thiếu
của cha, mẹ, người quản lý hoặc người giám hộ hợp pháp của người chưa thành 13 lOMoAR cPSD| 46672053
niên chỉ đặt ra trong trường hợp thiệt hại do hành vi gây thiệt hại của con từ đủ 15
tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gây ra mà con không đủ tài sản để bồi thường. 14 lOMoAR cPSD| 46672053 15 lOMoAR cPSD| 46672053 Kết luận
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra là một vấn đề
phức tạp, đòi hỏi sự chú ý và nỗ lực tích cực từ cả pháp luật và cộng đồng. Qua quá
trình phân tích và đánh giá, chúng ta nhận thức rõ rằng việc xử lý hậu quả của hành
vi của người chưa thành niên không chỉ là vấn đề của cá nhân, mà còn là trách
nhiệm của toàn xã hội.
Trong việc xây dựng cơ sở lý luận, chúng ta nhận thức được sự cần thiết của sự
linh hoạt trong hệ thống pháp luật để đối mặt với đa dạng của các tình huống. Việc
xem xét và thay đổi luật lệ để tạo ra một môi trường nơi mà trách nhiệm có thể
được xác định chính xác và bồi thường có thể được thực hiện một cách công bằng
là không thể tránh khỏi. Đồng thời, việc tăng cường giáo dục pháp luật và trách
nhiệm xã hội cho người chưa thành niên là chìa khóa để ngăn chặn những hành vi gây thiệt hại.
Ngoài ra, quá trình quản lý và thực hiện bồi thường cũng đòi hỏi sự hợp tác chặt
chẽ giữa các cơ quan chức năng, tổ chức xã hội và gia đình. Mô hình này cần sự
đồng thuận và tương tác tích cực để đảm bảo rằng quy trình bồi thường diễn ra một
cách công bằng và hiệu quả.
Cuối cùng, chúng ta không thể phớt lờ đến vai trò quan trọng của việc xây dựng
một cộng đồng thông cảm và hỗ trợ, không chỉ để giúp người chưa thành niên hồi
phục và học từ sai lầm của họ mà còn để xây dựng một xã hội nâng cao nhận thức
về trách nhiệm và lòng clục trong giáo dục hành vi của thế hệ tương lai.
Tổng kết lại, việc đối mặt với trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành
niên gây ra không chỉ là một thách thức mà còn là cơ hội để xây dựng một xã hội
công bằng, an toàn và hỗ trợ cho tất cả các thành viên. Điều này đòi hỏi sự cam kết
không ngừng từ phía cộng đồng và hệ thống pháp luật để tạo ra những biện pháp
hữu ích và bền vững, đồng thời thúc đẩy sự hòa hợp và phát triển tích cực cho cả cá nhân và xã hội. 16