Cơ sở văn hóa Đề cương | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Cơ sở văn hóa Đề cương | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

CƠ SỞ VĂN HÓA ĐỀ CƯƠNG.
I, VẤN ĐỀ KHÁI NIỆM VĂN HÓA.
1, Khái niệm văn hóa.
*Quan niệm về văn hóa của Hồ Chí Minh:”Vì lẽ sinh tồn cũng như
mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra
ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học,
nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về ăn, mặc, ở và
các phương thức sử dụng toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức
là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt
cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích
ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”.
*Phân tích quan niệm:
-Quan niệm đã nêu ra cấu trúc của văn hóa, bao gồm:
+Văn hóa vật chất
+Văn hóa tinh thần
+Tổng hợp phương thức sinh hoạt
-Quan niệm bàn đến đặc trưng của văn hóa: , được tính vị nhân sinh
thể hiện : con người là , ở hai phương diện chủ thể sáng tạo ra văn hóa
đồng thời cũng là . chủ thể hưởng thụ văn hóa
-Nhấn mạnh chức năng của văn hóa, trong đó có hai chức năng quan
trọng là: xã hội, của con người và từ duy trì đời sống phục vụ đời sống
đó . nâng cao giá trị của cuộc sống
=> trong quan hệ . Nhìn nhận các vấn đề logic tổng hợp
-Về hình thức: phát biểu mang , không phải học tính chất quan niệm
thuật.
VD. Tục nhuộm răng, ăn trầu, xăm mình, tổ chức lễ hội ngày mùa,..
2, Phân biệt văn hóa với một số thuật ngữ khác.
*Văn hóa với văn minh.
-Văn hóa có đặc trưng lịch sử
truyền thống. Ta có thể chứng
minh qua nền văn hóa Việt Nam
giàu truyền thống lịch sử: truyền
thống yêu nước, uống nước nhớ
nguồn, yêu thương đồng loại…
- Là một quá trình tích lũy
được . Văn hóa sang lọc lâu dài
Việt Nam trải qua mấy ngàn năm
đã giữ lại được nhiều nét văn hóa
đẹp, giàu bản sắc và loại bỏ đi
những văn hóa cổ hủ, không theo
kịp thời đại(trọng nam khinh nữ,
tảo hôn,..)
- Mang tính cộng đồng, dân tộc,
bản sắc. Văn hóa Việt Nam
không
được tạo từ một người, hay một
nhóm người mà là thành quả
chung của cộng đồng người Việt,
từ nhiều dân tộc Việt. Vì vậy mà
trở nên vô cùng đa dạng và đậm
đà bản sắc
-Được bảo lưu, duy trì, ổn định,
gắn với thói quen, tập quán, tâm
linh. Dân tộc Việt Nam duy trì
được nhiều nét đẹp văn hóa như
thờ cúng tổ tiên, biết ơn,…
-Văn minh gắn với hiện đại và
thành tựu khoa học kĩ thuật hiện
đại. Nói dến văn minh, ta thường
nhớ đến một nét nghĩa chung là
“trình độ phát triển” lát cắt , một
đồng đại. Ví dụ ta nói văn minh
nhân loại với sự phát triển rực rỡ
ra đời của điện và hệ thống máy
móc hiện đại.
- Là những sáng tạo, phát kiến
mang tính cá nhân. Ví dụ như
Thomas Edison phát minh ra
bóng đèn, Anbe phát minh ra
chiếc máy tính đầu tiên…
- Mang giá trị phổ thông toàn
nhân loại, quốc tế. Văn minh
mang nét nghĩa rộng lớn, là
thành quả của toàn nhân loại,
được toàn thể con người công
nhận và sử dụng.
-Thay đổi liên tục. Để phù hợp
với sự thay đổi của xã hội, văn
minh biến đổi theo. Trước
kia,con người luôn cho rằng trái
đất đứng yên nhưng đến thế kỉ
17,con người đã thay đổi cách
-Nguồn gốc
Văn hóa hơn vơi gắn bó nhiều
phương Đông nông nghiệp. Văn
hóa Việt Nam được hình thành
ven lưu vực , các con song lớn
thuân lợi cho sản xuất nông
nghiệp.
nhìn và cho rằng trái đất quay
quanh mặt trời.
-Văn minh hơn với gắn bó nhiều
phương Tây đô thị. Phương Tây
. nhiều phát minh hiện đại
Như vậy, văn hóa và văn minh khác nhau trước hết là ở tính giá trị:
trong khi , nó chưa văn hóa la một khai niệm bao trum ca cac gia tri
vât chât lân tinh thân văn minh thiên vê cac gia tri vât chât , thi ma
thôi.
Văn hóa và văn minh còn khac nhau ơ tinh lich sư: trong khi văn hóa
luôn luôn có bề day của qua khứ văn minh chi la một (tinh lich sư) thi
lat căt đồng đại, nó chi cho biết trinh đô phat triên của văn hóa.
Về nguôn gôc: Văn hóa nông găn bó nhiều hơn với phương Đông
nghiêp, còn văn minh găn bó nhiều hơn với phương Tây đô thi. Nếu
văn minh liên quan chủ yếu với ki thuật thì văn hóa biểu hiện sự liên
quan của con người với ba mặt: tự nhiên, con người và thần linh.
Văn hóa Văn minh
-Đặc trưng lịch sử, truyền
thống.
-Gắn với hiện đại và khoa học
kĩ thuật.
-Là một quá trình tích lũy và
được sàng lọc lâu dài.
-Gắn với sáng tạo, phát kiến
mang tính cá nhân.
-Mang tính cộng đồng, dân tộc,
bản sắc.
-Mang giá trị phổ thông toàn
nhân loại, quốc tế.
-Được bảo lưu, duy trì ổn định
gắn với thói quen, tập quán.
-Thay đổi liên tục để phù hợp
với xã hội.
-Gắn bó nhiều hơn với phương
Đông nông nghiệp.
-Gắn bó nhiều hơn với phương
Tây đô thị.
*Văn hóa với văn hiến và văn vật.
- Văn hiến là do những những giá trị tinh thần người có tài đức
truyền tải tính dân tộc, tính lịch sử , thể hiện rõ nét. Văn hóa và
văn hiến, do vậy, là 2 khái niệm tương đồng khi người ta dùng
để . Song chúng khác nhau về chi đời sống tinh thần của xã hội
tính lịch sử và phạm vi bao quát. Văn hóa là khái niệm rộng hơn
văn hiến vì nó còn hàm nghia văn hóa vật thể.
- Khái niệm văn vật thường được dùng , theo nghia hẹp găn với
những thành quả vật thể của văn hóa. Tuy văn vật cũng thể hiện
sâu săc tính dân tộc và tính lịch sử nhưng khi so sánh với khái
niệm văn hóa, ta thây văn vật cũng ở trong tương quan tựa như
văn hiến nhưng tư một phía khác.
Chung quy, đều là những khái niệm văn minh, văn hiến, văn vật
bộ phận của văn hóa. Bởi vì văn hóa bao giờ cũng được dùng
với một . hàm nghia bao quát hơn
3, Loại hình văn hóa.
a, Tọa độ văn hóa.
- Khái niệm. Tọa độ văn hóa là phương pháp nghiên cứu văn hóa
theo hai trục cơ bản: không gian văn hóa và thời gian văn hóa.
Thông thường, không gian văn hóa vẫn được quan niệm là vùng
địa lý thời gian văn hóa ; còn được xác định bằng niên đại lịch
sử.
Không gian văn hóa.
- Những với của nó, là nơi mà không gian lãnh thổ các đặc trưng
chủ nhân/ chủ thể văn hóa đã để từ đó nhận tác động kiến tạo
nên nền văn hóa của riêng mình.
 Không gian địa lý và không gian văn hóa không hoàn toàn
trùng khớp.
- Vùng văn hóa là những lãnh thổ có tương đồng về mặt tự nhiên,
cộng đồng dân cư có mối liên hệ về nguồn gốc,có sự tương đồng
về , giữa họ trình độ phát triển kt-xh có giao lưu và ảnh hưởng
qua lại. Biểu hiện thành đặc trưng chung trong vhvc và vhtt,
thể phân biệt với vùng văn hóa khác.
- Không gian văn hóa Việt Nam.
+ Thời kì Văn Lang – Âu Lạc.
Nếu thì có thể hình dung dựa vào thư tịch cổ và truyền thuyết
giai đoạn này khởi đầu từ khoảng giữa thiên niên kỉ III trước
Công nguyên ứng với , cũng giai đoạn đầu thời đại đồ đồng
chính là thời điểm hình thành chủng Nam-Á (Bách Việt).
A. Không gian văn hóa
-Bờ cõi nước Xích Quỷ theo truyền thuyết trải dài từ Bắc Trung
Bộ đến hồ Động Đình chính là địa bàn cư trú của người Nam-Á
– Bách Việt khu vực tam giác không gian gốc của văn hóa , là
Việt Nam. Bờ cõi nước Văn Lang của các vua Hùng sau này là
một bộ phận của không gian gốc đó, cũng như người Lạc Việt là
một bộ phận của khối cư dân Nam Á – Bách Việt
B. Văn hóa
- Sau nghề , chính là nghề nông nghiệp lúa nước luyện kim
đồng. Sự phát triển kinh tế, nhât là sự phát triển mạnh của nghề thủ
công và kỹ thuật luyện kim phong phú, đa dạng đã tạo điều kiện làm
các đồ trang sức.
Tâp quán ăn uông: Người Việt cổ bây giờ có tục uống rượu gạo và
ăn trầu. Rượu được nhăc đến nhiều trong các thư tịch cổ, truyện dân
gian. Người Đông Sơn có thói quen ăn trầu, nhuộm răng đen. Dấu
tích hạt cau, quả cau đã được tìm thây ở Đông Sơn.
- Trang phục của cư dân Văn Lang – Âu Lạc đã phản ánh một
phần trình độ phát triển, óc thẩm mỹ và bản săc văn hoá của người
Việt cổ. Do nghề dệt phát triển, người Việt cổ đã sản xuât được nhiều
loại vải khác nhau từ sợi đay, gai, tơ tằm, bông,… nên đã đap ứng
được nhu cầu may mặc của nhân dân. Trong sinh hoạt đời thường,
nam thường đóng khố, nữ mặc váy
- Nhiêu phong tục tâp quán được định hình sự phong đã nói lên
phú và phát triển của đời sống tinh thần trong xã hội Hùng Vương
như tục ăn đât, uống nước bằng mũi, tục giã cối (để làm hiệu lệnh,
truyền tin), tục cưới xin, ăn hỏi, ma chay,…
- Lễ hôi bây giờ rât phổ biến, thịnh hành, là một phần quan
trọng trong đời sống tinh thần của người Văn Lang – Âu Lạc. Lễ hội
được tiến hành , trong đó rải rác quanh năm đặc săc nhât là ngày hội
mùa
- Nghê thuât âm nhac cũng phát triển. Có nhiều nhạc cụ được
chế tạo và sử dụng bộ gõ có trống đồng, trống da, chuông nhạc,
phách, bộ hơi (khèn). Trong các nhạc cụ, tiêu biểu nhât là trống đồng
b, Loại hình văn hóa.
- Khái niệm loại hình. Loại hình là hệ thống những sự vật, hiện
tượng…có cùng chung những đặc trưng cơ bản nào đó. Nói đến
tính loại hình là nói đến , cho nên nó sẽ sự ổn định của văn hóa
khác với tính lịch sử - tức khả năng biến đổi.
VD. Motip cốt truyện cổ tích có hậu, ở hiện gặp lành là 1 loại
hình văn hóa.
- Nếu cấu trúc của hệ thống văn hóa , cho thấy cái chung cái đồng
nhất cho trong tính hệ thống của các văn hóa thì loại hình sẽ
thấy cái riêng, cái khác biệt trong tính hệ thống của chúng.
*Loại hình văn hóa.
- Những văn hóa/ nền văn hóa có , chung những đặc trưng cơ bản
với nhau. tính cách bản chất cốt lõi tương đồng
- Các văn hóa/ nền văn hóa cùng loại hình thường có các đặc
điểm, biểu hiện gần giống nhau, giúp nhận diện và so sánh,..
VD. Loại hình văn hóa nông nghiệp lúa nước.
- Cơ sở xác định loại hình văn hóa.
1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên và xã hội.
VD. Người miền nam xung quanh sông ngòi chằng chịt, đất
đai màu mỡ dễ kiếm sống => tính tình phóng khoáng, hào
sảng.
2. Phương thức và phương tiện kiếm sống.
3. Phương thức tổ chức sinh hoạt.
- Các loai hình văn hóa gốc trong diễn trình văn hóa của nhân
loại.
+ Loại hình văn hóa gốc du mục.
+ Loại hình văn hóa gốc nông nghiệp.
+ Loại hình văn hóa gốc hải đảo/ gốc biển.
Loại hình văn hóa gốc du mục.
- Với thiên nhiên. nên Ít phụ thuộc vào thiên nhiên coi thường và
có tham vọng chinh phục tự nhiên.
- Nhận thức. Tư duy phân tích, logic, khách quan, lý tính, thực
nghiệm, . sống thực dụng và thiên về vật chất
- Tổ chức cộng đồng. Coi trọng sức mạnh ( tài, võ, nam ) vai trò
cá nhân ( sống ), ganh đua, cạnh tranh ứng xử theo nguyên tắc (
sống theo pháp luật ).
- Với môi trường xã hội. Độc đáo, cứng rắn, hiếu thắng.
. Loại hình văn hóa gốc nông nghiệp
- Đặc trưng chung. Lo , tạo dựng một cuộc sống ổn định lâu dài
không xáo trộn, mang tính chất trọng tĩnh.
- Ứng xử với môi trường tự nhiên là . thái độ tôn trọng, hòa hợp
- Nhận thức tư duy thiên về tổng hợp, biện chứng, cảm quan và
kinh nghiệm.
- Tổ chức cộng đồng. Hòa thuận ( Bán anh em xa, mua láng giềng
gần ).
- Với môi trường xã hội. Dung hợp, mềm dẻo, hiếu hòa.
*Loại hình văn hóa Việt Nam.
- Do vị trí địa lý nằm ở nên góc tận cùng phía Đông-Nam Châu Á
Việt Nam thuộc loại hình văn hóa gốc nông nghiệp trồng trọt
điển hình. Tất cả những đặc trưng của loại hình văn hóa gốc
nông nghiệp trồng trọt đều được thể hiện rất rõ nét trong đặc
trưng văn hóa Việt Nam.
- Trong ứng xử với môi trường tự nhiên luôn có ý thức tôn trọng
và sống hòa hợp với thiên nhiên, tôn sùng thiên nhiên, thể hiện
đức hiếu sinh.
+ Cư dân Việt Nam chủ yếu , trong cách sinh sống bằng nghề nông
ứng xử với tự nhiên, do nghề trồng trọt buộc người dân phải sống định
cư để chờ cây cối lớn lên, đơm hoa, kết trái và thu hoạch, từ đó ưa
thích lối sống ổn định, cho rằngAn cư lạc nghiệp”
+ Do sống phụ thuộc vào thiên nhiên nên cư dân nông nghiệp có ý
thức Các tôn trọng và ước vọng sống hòa hợp với thiên nhiên. tín
ngưỡng và lễ hội sung bái tự nhiên rất phổ biến ở các tộc người
trên khắp mọi vùng đât nước.
-Vì sống bằng kinh tế nông nghiệp, nhất là nông nghiệp , ở đó lúa nước
con người có (như trời, đất, sự phụ thuộc vào các hiện tượng tự nhiên
nước, nắng, mưa...), nên trong nhận thức đã hình thành một lối tư duy
tổng hợp, trọng quan hệ, trọng tình biện chứng, thiên về kinh nghiệm,
trực giác, cảm tính và duy linh (linh cảm).
+ Người Việt tích lũy được một kho kinh nghiệm hết sức phong phú
về các loại quan hệ này: Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa,..
-Trong tổ chức cộng đồng, con người nông nghiệp ưa tổ chức xã hội
theo nguyên tắc trọng tình hòa thuận, tương trợ, quan tâm , chuộng sự
đến những láng giềng.
+ Lối sống trọng tình đưa đến thái độ trọng đức, trọng văn, trọng Mẫu
đề cao nguyên lý Mẹ.
+ Người Việt có lỗi sống cố định lâu dài nên tạo ra những mối quan hệ
tình cảm thân thiết, gắn bó lối sống trọng tình, hình thành nên .. thái độ
trọng đức, trọng văn, trọng phụ nữ. Trong ngôi nhà của người Việt rất
coi trọng gian bếp, thể hiện Người phụ nữ cũng sự coi trọng phụ nữ.
được xem là người có vai trò quyết định trong việc giáo dục con cái:
Phúc đức tại mẫu; Con dại cái mang.
-Lối , cộng với dẫn tư duy tổng hợp biện chứng nguyên tắc trọng tình
đến lối sống linh hoạt, luôn ứng biến cho phù hợp với từng hoàn cảnh
cụ thể. Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài; Đi với bụt mặc áo cà sa, đi với ma
mặc áo giấy;
+ Tư duy tổng hợp và phong cách linh hoạt của văn hóa nông nghiệp
còn quy định thái độ dung hợp trong tiếp nhận các yếu tố, khoan dung
trong ứng xử mềm dẻo trong đối phó, .
+ Mặt trái của tính linh hoạt là biểu hiện ở thói tùy tiện tật co giãn giờ
giấc, sự thiếu tôn trọng pháp luật đi “ cửa sau” để giải quyết công , tệ
việc( Nhất quen, nhì thân, tam thần, tứ thế).
-Trong lối ứng xử với môi trường xã hội, tư duy tổng hợp và phong
cách linh hoạt còn : ở Việt quy định thái độ dung hợp trong tiếp nhận
Nam không những mà mọi tôn giáo đều không có chiến tranh tôn giáo
được tiếp nhận. Đối phó với các cuộc chiến tranh xâm lược người Việt
Nam luôn hết sức mềm dẻo, hiếu hòa.
 Như vậy, hầu như tất cả những đặc trưng của loại hình văn
hóa gốc nông nghiệp trồng trọt đều được thể hiện rõ nét trong
cách tố chức đời sống, phương thức tư duy, lối ứng xử của
người Việt truyền thống.
 Tuy nhiên, mặt trái của tính linh hoạt và trọng tình là nó dẫn
đến thái độ tùy tiện, coi thường tính nguyên tắc, ý thức tổ
chức kỷ luật kém.
4, Đặc trưng và chức năng cơ bản của văn hóa.
*Đặc trưng của văn hóa
Các nhà nghiên cứu về văn hóa trong và ngoài nước đúc kết thành
nhiều đặc trưng của văn hóa, trong đó nổi bật nhất là bốn đặc trưng cơ
bản sau:
- Một là, tính hệ thống. Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị về
văn hóa vật chất, văn hóa xã hội và văn hóa tinh thần của cộng đồng
người. bao gồm Từ những thành tố căn bản này đã nẩy sinh và
những tập hợp nhỏ nhiều tầng bậc khác nhau một tổng thể tạo thành
phức tạp, phong phú.
VD. Thiết chế VH giữa thầy và trò tôn sư trọng đạo, lễ phép với thầy
cô, cư xử đúng mực,.. thể hiện lòng biết ơn nhân ngày 20/11.
- Hai là, tính giá trị. Văn hóa bao gồm các giá trị (giá trị thuộc về đời
sống vật chất thuộc về đời sống tinh thần, giá trị ) trở thành thước đo
về Trong lịch sử phát mức độ nhân bản của xã hội và con người.
triển của nhân loại có giá trị của văn hóa để tồn tại có giá trị của
văn hóa để phát triển.
VD.
- Ba là, tính lịch sử. Văn hóa bao giờ cũng được hình thành qua một
quá trình tích lũy qua nhiều thế hệ thành tựu do và được , là những
cộng đồng người trong quá trình tương tác với môi trường tự nhiên
và xã hội sáng tạo ra và luôn hướng tới sự hoàn thiện.
- Bốn là, tính nhân sinh. Văn hóa là một hiện tượng thuộc về xã hội
loài người gắn liền với hoạt động thực tiễn của con người, , là những
giá trị do một cộng đồng người sáng tạo ra, thuộc về con người, ở
trong con người và mang dấu ấn người. Điều đó cho thấy, con người
vừa là chủ thể là khách thể của văn hóa của văn hóa, đồng thời , lại
vừa văn hóa. là sản phẩm
VD. Hạ Long, Sơn Đoong – VH phi vật thể, di sản Việt nam. Con
người tạo cho nó 1 giá trị ( du lịch, sáng tác thơ, nhạc, truyền thuyết
– 99 con rồng hạ xuống,..) => coi nó như 1 địa linh, giá trị văn hóa
vùng địa.
*Chức năng của văn hóa.
- Chức năng tổ chức xã hội
+ Mục đích. , thực hiện Duy trì kết cấu xã hội liên kết và tổ chức đời
sống cộng đồng.
+ Biểu hiện. như hệ thống chính trị, Thông qua các thiết chế xã hội
pháp luật, tôn giáo. như gia đình, Thông qua các thiết chế văn hóa
làng xóm, trường học,..
=>Tạo nên tính cố kết cộng đồng, sự ổn định xã hội và cung cấp cách
ứng xử thích hợp với môi trường tự nhiên và xã hội.
- Chức năng điều chỉnh xã hội.
+ Mục đích. Hướng tới , giúp xã hội sự chuẩn mực, điều tiết xã hội duy
trì trạng thái cân bằng động thích ứng với những biến , không ngừng
đổi.
+ Biểu hiện. => Thông qua các bảng giá trị Định hướng cho phương
thức hành động và mục tiêu phấn đấu của mỗi cá nhân và toàn thể
cộng đồng.
+ Căn cứ vào các thang giá trị, các cá nhân không ngừng hoàn thiện
bản thân=> duy trì ổn định xã hội.
-Chức năng giáo dục.
+ Văn hóa thực hiện chức năng giáo dục không chỉ bằng những giá trị
đã ổn định (truyền thống) giá trị đang hình , mà còn bằng cả những
thành. Các giá trị đã ổn định và những giá trị đang hình thành tạo
thành một hệ thống chuẩn mực mà con người hướng tới. Nhờ nó mà
văn hóa đóng trong việc vai trò quyết định hình thành nhân cách ở con
người, trồng người (dưỡng dục nhân cách). Từ chức năng giáo dục,
văn hóa có chức năng tái sinh là đảm bảo tính kế tục của lịch sử.
- Chức năng giao tiếp.
+ Mục đích, ý nghĩa. Giúp kết nối các quốc gia, dân tộc, các nền văn
hóa. Giúp con người hiểu biết và thông cảm với nhau hơn.
+ Phương thức.
Giao tiếp của văn hóa. thông qua hệ thống kí hiệu,biểu tượng
Ngôn ngữ là vỏ giao tiếp thì văn hóa là nội dung của nó.
Giao tiếp thông qua hệ giá trị, các chuẩn mực xã hội.
*Phân tích một đặc trưng và chức năng của văn hóa:
- Đặc trưng quan trọng của văn hóa là tính giá trị. Văn hóa theo nghĩa
đen nghĩa là “trở thành đẹp, thành có giá trị”, phân tính giá trị cần để
biệt giá trị với phi giá trị mức độ nhân bản của xã . Nó là thước đo
hội và con người.
+ Các giá trị văn hóa, theo muc đích cố thể chia thành giá trị vật chất
(phục vụ cho nhu cầu vật chất) (phục vụ cho nhu và giá trị tinh thần
cầu tinh thần), theo ý nghĩa có thể chia thành giá trị sử dụng, giá trị
đạo đức và giá trị thấm mĩ các giá trị theo thời gian có thể phân hiệt
vĩnh cửu và giá trị nhất thời.
+ Sự phân biệt các giá trị theo thời gian cho phép ta có đươc cái nhìn
biện chứng– và khách quan trong việc đánh giá tính giá trị của sự vật,
hiện tượng; – phủ nhận sạch tránh được những xu hướng cực đoan
trơn hoặc tán dương hết lời.
=>Vì vậy mà, về mặt đồng đại, có thể cùng một hiện tượng có giá trị
nhiều hay ít tùy theo góc nhìn, theo bình diện được xem xét. Muốn kết
luận một hiện tượng có thuộc phạm trù văn hóa hay không phải xem
xét của nó. mối tương quan giữa các mức độ “giá trị” và “phi giá trị”
Về mặt lịch đại, sẽ có thể cùng một hiện tượng có giá trị hay không
tùy thuộc vào chuẩn mực văn hóa cùa từng giai đoạn lịch sử. Áp dụng
vào Việt Nam, việc đánh giá chế độ phong kiến, vai trò của Nho giáo,
các triều đại nhà Hồ, nhà Nguyễn… đều đòi hỏi một tư duy biện
chứng như thế.
+ Nhờ thường xuyên xem xét các giá trị mà văn hóa thực hiện được
chức năng quan trọng thứ hai là , giúp cho chức năng điều chỉnh xã hội
xã hội , không ngừng duy trì được trạng thái cân bằng động tự hoàn
thiện và thích ứng với những biến đổi định của môi trường, giúp
hướng các chuẩn mực, làm động lực cho sự phát triển của xã hội. VD.
Văn hóa mặc áo dài của phụ nữ vào những ngày lễ hội, Tết,.. Mang lại
giá trị … cho người phụ nữ việt nam, tạo nên đặc trưng chung, giúp xã
hội duy trì được những truyền thống văn hóa tốt đẹp.
| 1/12

Preview text:

CƠ SỞ VĂN HÓA ĐỀ CƯƠNG.
I, VẤN ĐỀ KHÁI NIỆM VĂN HÓA.
1, Khái niệm văn hóa.
*Quan niệm về văn hóa của Hồ Chí Minh:”Vì lẽ sinh tồn cũng như
mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra
ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học,
nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về ăn, mặc, ở và
các phương thức sử dụng toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức
là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt
cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích
ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”.
*Phân tích quan niệm:
-Quan niệm đã nêu ra cấu trúc của văn hóa, bao gồm: +Văn hóa vật chất +Văn hóa tinh thần
+Tổng hợp phương thức sinh hoạt
-Quan niệm bàn đến đặc trưng của văn hóa: tính vị nhân sinh, được
thể hiện ở hai phương diện: con người là chủ thể sáng tạo ra văn hóa,
đồng thời cũng là chủ thể hưởng thụ văn hóa.
-Nhấn mạnh chức năng của văn hóa, trong đó có hai chức năng quan
trọng là: duy trì đời sống xã hội, phục vụ đời sống của con người và từ
đó nâng cao giá trị của cuộc sống.
=> Nhìn nhận các vấn đề trong quan hệ logic tổng hợp.
-Về hình thức: phát biểu mang tính chất quan niệm, không phải học thuật.
VD. Tục nhuộm răng, ăn trầu, xăm mình, tổ chức lễ hội ngày mùa,..
2, Phân biệt văn hóa với một số thuật ngữ khác.
*Văn hóa với văn minh.
-Văn hóa có đặc trưng lịch sử
-Văn minh gắn với hiện đại và
truyền thống. Ta có thể chứng
thành tựu khoa học kĩ thuật hiện
minh qua nền văn hóa Việt Nam đại. Nói dến văn minh, ta thường
giàu truyền thống lịch sử: truyền nhớ đến một nét nghĩa chung là
thống yêu nước, uống nước nhớ
“trình độ phát triển”, một lát cắt
nguồn, yêu thương đồng loại…
đồng đại. Ví dụ ta nói văn minh
nhân loại phát triển rực rỡ với sự
ra đời của điện và hệ thống máy móc hiện đại.
- Là một quá trình tích lũy và
- Là những sáng tạo, phát kiến
được sang lọc lâu dài. Văn hóa
mang tính cá nhân. Ví dụ như
Việt Nam trải qua mấy ngàn năm Thomas Edison phát minh ra
đã giữ lại được nhiều nét văn hóa bóng đèn, Anbe phát minh ra
đẹp, giàu bản sắc và loại bỏ đi
chiếc máy tính đầu tiên…
những văn hóa cổ hủ, không theo
kịp thời đại(trọng nam khinh nữ, tảo hôn,..)
- Mang tính cộng đồng, dân tộc,
- Mang giá trị phổ thông toàn
bản sắc. Văn hóa Việt Nam không nhân loại, quốc tế. Văn minh
được tạo từ một người, hay một
mang nét nghĩa rộng lớn, là
nhóm người mà là thành quả
thành quả của toàn nhân loại,
chung của cộng đồng người Việt, được toàn thể con người công
từ nhiều dân tộc Việt. Vì vậy mà nhận và sử dụng.
trở nên vô cùng đa dạng và đậm đà bản sắc
-Được bảo lưu, duy trì, ổn định,
-Thay đổi liên tục. Để phù hợp
gắn với thói quen, tập quán, tâm với sự thay đổi của xã hội, văn
linh. Dân tộc Việt Nam duy trì
minh biến đổi theo. Trước
được nhiều nét đẹp văn hóa như
kia,con người luôn cho rằng trái
thờ cúng tổ tiên, biết ơn,…
đất đứng yên nhưng đến thế kỉ
17,con người đã thay đổi cách
nhìn và cho rằng trái đất quay quanh mặt trời. -Nguồn gốc
Văn hóa gắn bó nhiều hơn vơi
-Văn minh gắn bó nhiều hơn với
phương Đông nông nghiệp. Văn phương Tây đô thị. Phương Tây
hóa Việt Nam được hình thành
có nhiều phát minh hiện đại.
ven lưu vực các con song lớn,
thuân lợi cho sản xuất nông nghiệp.
Như vậy, văn hóa và văn minh khác nhau trước hết là ở tính giá trị:
trong khi văn hóa la một khai niệm bao trum, nó chưa ca cac gia tri
vât chât lân tinh thân, thi văn minh thiên vê cac gia tri vât chât ma thôi.
Văn hóa và văn minh còn khac nhau ơ tinh lich sư: trong khi văn hóa
luôn luôn có bề day của qua khứ (tinh lich sư) thi văn minh chi la một
lat căt đồng đại, nó chi cho biết trinh đô phat triên của văn hóa.
Về nguôn gôc: Văn hóa găn bó nhiều hơn với phương Đông nông
nghiêp, còn văn minh găn bó nhiều hơn với phương Tây đô thi. Nếu
văn minh liên quan chủ yếu với ki thuật thì văn hóa biểu hiện sự liên
quan của con người với ba mặt: tự nhiên, con người và thần linh. Văn hóa Văn minh
-Đặc trưng lịch sử, truyền
-Gắn với hiện đại và khoa học thống. kĩ thuật.
-Là một quá trình tích lũy và
-Gắn với sáng tạo, phát kiến
được sàng lọc lâu dài. mang tính cá nhân.
-Mang tính cộng đồng, dân tộc,
-Mang giá trị phổ thông toàn bản sắc. nhân loại, quốc tế.
-Được bảo lưu, duy trì ổn định
-Thay đổi liên tục để phù hợp
gắn với thói quen, tập quán. với xã hội.
-Gắn bó nhiều hơn với phương
-Gắn bó nhiều hơn với phương Đông nông nghiệp. Tây đô thị.
*Văn hóa với văn hiến và văn vật.
- Văn hiến là những giá trị tinh thần do những người có tài đức
truyền tải, thể hiện tính dân tộc, tính lịch sử rõ nét. Văn hóa và
văn hiến, do vậy, là 2 khái niệm tương đồng khi người ta dùng
để chi đời sống tinh thần của xã hội. Song chúng khác nhau về
tính lịch sử và phạm vi bao quát. Văn hóa là khái niệm rộng hơn
văn hiến vì nó còn hàm nghia văn hóa vật thể.
- Khái niệm văn vật thường được dùng theo nghia hẹp, găn với
những thành quả vật thể của văn hóa. Tuy văn vật cũng thể hiện
sâu săc tính dân tộc và tính lịch sử nhưng khi so sánh với khái
niệm văn hóa, ta thây văn vật cũng ở trong tương quan tựa như
văn hiến nhưng tư một phía khác.
 Chung quy, văn minh, văn hiến, văn vật đều là những khái niệm
bộ phận của văn hóa. Bởi vì văn hóa bao giờ cũng được dùng
với một hàm nghia bao quát hơn.
3, Loại hình văn hóa.
a, Tọa độ văn hóa.
- Khái niệm. Tọa độ văn hóa là phương pháp nghiên cứu văn hóa
theo hai trục cơ bản: không gian văn hóa và thời gian văn hóa.
Thông thường, không gian văn hóa vẫn được quan niệm là vùng
địa lý; còn thời gian văn hóa được xác định bằng niên đại lịch sử.
Không gian văn hóa.
- Những không gian lãnh thổ với các đặc trưng của nó, là nơi mà
chủ nhân/ chủ thể văn hóa đã nhận tác động để từ đó kiến tạo
nên nền văn hóa của riêng mình.
 Không gian địa lý và không gian văn hóa không hoàn toàn trùng khớp.
- Vùng văn hóa là những lãnh thổ có tương đồng về mặt tự nhiên,
cộng đồng dân cư có mối liên hệ về nguồn gốc,có sự tương đồng
về trình độ phát triển kt-xh, giữa họ có giao lưu và ảnh hưởng
qua lại. Biểu hiện thành đặc trưng chung trong vhvc và vhtt, có
thể phân biệt với vùng văn hóa khác.
- Không gian văn hóa Việt Nam.
+ Thời kì Văn Lang – Âu Lạc.
• Nếu dựa vào thư tịch cổ và truyền thuyết thì có thể hình dung
giai đoạn này khởi đầu từ khoảng giữa thiên niên kỉ III trước
Công nguyên ứng với giai đoạn đầu thời đại đồ đồng, cũng
chính là thời điểm hình thành chủng Nam-Á (Bách Việt). • A. Không gian văn hóa
-Bờ cõi nước Xích Quỷ theo truyền thuyết trải dài từ Bắc Trung
Bộ đến hồ Động Đình chính là địa bàn cư trú của người Nam-Á
– Bách Việt, là khu vực tam giác không gian gốc của văn hóa
Việt Nam. Bờ cõi nước Văn Lang của các vua Hùng sau này là
một bộ phận của không gian gốc đó, cũng như người Lạc Việt là
một bộ phận của khối cư dân Nam Á – Bách Việt • B. Văn hóa -
Sau nghề nông nghiệp lúa nước, chính là nghề luyện kim
đồng. Sự phát triển kinh tế, nhât là sự phát triển mạnh của nghề thủ
công và kỹ thuật luyện kim đã tạo điều kiện làm phong phú, đa dạng các đồ trang sức.
Tâp quán ăn uông: Người Việt cổ bây giờ có tục uống rượu gạo và
ăn trầu. Rượu được nhăc đến nhiều trong các thư tịch cổ, truyện dân
gian. Người Đông Sơn có thói quen ăn trầu, nhuộm răng đen. Dấu
tích hạt cau, quả cau đã được tìm thây ở Đông Sơn. -
Trang phục của cư dân Văn Lang – Âu Lạc đã phản ánh một
phần trình độ phát triển, óc thẩm mỹ và bản săc văn hoá của người
Việt cổ. Do nghề dệt phát triển, người Việt cổ đã sản xuât được nhiều
loại vải khác nhau từ sợi đay, gai, tơ tằm, bông,… nên đã đap ứng
được nhu cầu may mặc của nhân dân. Trong sinh hoạt đời thường,
nam thường đóng khố, nữ mặc váy -
Nhiêu phong tục tâp quán được định hình đã nói lên sự phong
phú và phát triển của đời sống tinh thần trong xã hội Hùng Vương
như tục ăn đât, uống nước bằng mũi, tục giã cối (để làm hiệu lệnh,
truyền tin), tục cưới xin, ăn hỏi, ma chay,… -
Lễ hôi bây giờ rât phổ biến, thịnh hành, là một phần quan
trọng trong đời sống tinh thần của người Văn Lang – Âu Lạc. Lễ hội
được tiến hành rải rác quanh năm, trong đó đặc săc nhât là ngày hội mùa -
Nghê thuât âm nhac cũng phát triển. Có nhiều nhạc cụ được
chế tạo và sử dụng bộ gõ có trống đồng, trống da, chuông nhạc,
phách, bộ hơi (khèn). Trong các nhạc cụ, tiêu biểu nhât là trống đồng
b, Loại hình văn hóa.
- Khái niệm loại hình. Loại hình là hệ thống những sự vật, hiện
tượng…có cùng chung những đặc trưng cơ bản nào đó. Nói đến
tính loại hình là nói đến sự ổn định của văn hóa, cho nên nó sẽ
khác với tính lịch sử - tức khả năng biến đổi.
VD. Motip cốt truyện cổ tích có hậu, ở hiện gặp lành là 1 loại hình văn hóa.
- Nếu cấu trúc của hệ thống văn hóa cho thấy cái chung, cái đồng
nhất trong tính hệ thống của các văn hóa thì loại hình sẽ cho
thấy cái riêng, cái khác biệt trong tính hệ thống của chúng. *Loại hình văn hóa.
- Những văn hóa/ nền văn hóa có chung những đặc trưng cơ bản,
có tính cách bản chất cốt lõi tương đồng với nhau.
- Các văn hóa/ nền văn hóa cùng loại hình thường có các đặc
điểm, biểu hiện gần giống nhau, giúp nhận diện và so sánh,..
VD. Loại hình văn hóa nông nghiệp lúa nước.
- Cơ sở xác định loại hình văn hóa.
1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên và xã hội.
VD. Người miền nam xung quanh sông ngòi chằng chịt, đất
đai màu mỡ dễ kiếm sống => tính tình phóng khoáng, hào sảng.
2. Phương thức và phương tiện kiếm sống.
3. Phương thức tổ chức sinh hoạt.
- Các loai hình văn hóa gốc trong diễn trình văn hóa của nhân loại.
+ Loại hình văn hóa gốc du mục.
+ Loại hình văn hóa gốc nông nghiệp.
+ Loại hình văn hóa gốc hải đảo/ gốc biển.
Loại hình văn hóa gốc du mục.
- Với thiên nhiên. Ít phụ thuộc vào thiên nhiên nên coi thường và
có tham vọng chinh phục tự nhiên.
- Nhận thức. Tư duy phân tích, logic, khách quan, lý tính, thực
nghiệm, sống thực dụng và thiên về vật chất.
- Tổ chức cộng đồng. Coi trọng sức mạnh ( tài, võ, nam ) vai trò
cá nhân ( sống ganh đua, cạnh tranh ), ứng xử theo nguyên tắc ( sống theo pháp luật ).
- Với môi trường xã hội. Độc đáo, cứng rắn, hiếu thắng.
Loại hình văn hóa gốc nông nghiệp.
- Đặc trưng chung. Lo tạo dựng một cuộc sống ổn định lâu dài,
không xáo trộn, mang tính chất trọng tĩnh.
- Ứng xử với môi trường tự nhiên là thái độ tôn trọng, hòa hợp.
- Nhận thức tư duy thiên về tổng hợp, biện chứng, cảm quan và kinh nghiệm.
- Tổ chức cộng đồng. Hòa thuận ( Bán anh em xa, mua láng giềng gần ).
- Với môi trường xã hội. Dung hợp, mềm dẻo, hiếu hòa.
*Loại hình văn hóa Việt Nam.
- Do vị trí địa lý nằm ở góc tận cùng phía Đông-Nam Châu Á nên
Việt Nam thuộc loại hình văn hóa gốc nông nghiệp trồng trọt
điển hình. Tất cả những đặc trưng của loại hình văn hóa gốc
nông nghiệp trồng trọt đều được thể hiện rất rõ nét trong đặc trưng văn hóa Việt Nam.
- Trong ứng xử với môi trường tự nhiên luôn có ý thức tôn trọng
và sống hòa hợp với thiên nhiên, tôn sùng thiên nhiên, thể hiện đức hiếu sinh.
+ Cư dân Việt Nam chủ yếu sinh sống bằng nghề nông, trong cách
ứng xử với tự nhiên, do nghề trồng trọt buộc người dân phải sống định
cư để chờ cây cối lớn lên, đơm hoa, kết trái và thu hoạch, từ đó ưa
thích lối sống ổn định, cho rằng” An cư lạc nghiệp”
+ Do sống phụ thuộc vào thiên nhiên nên cư dân nông nghiệp có ý
thức tôn trọng và ước vọng sống hòa hợp với thiên nhiên. Các tín
ngưỡng và lễ hội sung bái tự nhiên rất phổ biến ở các tộc người
trên khắp mọi vùng đât nước.
-Vì sống bằng kinh tế nông nghiệp, nhất là nông nghiệp lúa nước, ở đó
con người có sự phụ thuộc vào các hiện tượng tự nhiên (như trời, đất,
nước, nắng, mưa...), nên trong nhận thức đã hình thành một lối tư duy
tổng hợp, trọng quan hệ, trọng tình biện chứng, thiên về kinh nghiệm,
trực giác, cảm tính và duy linh (linh cảm).
+ Người Việt tích lũy được một kho kinh nghiệm hết sức phong phú
về các loại quan hệ này: Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa,..
-Trong tổ chức cộng đồng, con người nông nghiệp ưa tổ chức xã hội
theo nguyên tắc trọng tình, chuộng sự hòa thuận, tương trợ, quan tâm đến những láng giềng.
+ Lối sống trọng tình đưa đến thái độ trọng đức, trọng văn, trọng Mẫu đề cao nguyên lý Mẹ.
+ Người Việt có lỗi sống cố định lâu dài nên tạo ra những mối quan hệ
tình cảm thân thiết, gắn bó, hình thành nên lối sống trọng tình.. thái độ
trọng đức, trọng văn, trọng phụ nữ. Trong ngôi nhà của người Việt rất
coi trọng gian bếp, thể hiện sự coi trọng phụ nữ. Người phụ nữ cũng
được xem là người có vai trò quyết định trong việc giáo dục con cái:
Phúc đức tại mẫu; Con dại cái mang.
-Lối tư duy tổng hợp biện chứng, cộng với nguyên tắc trọng tình dẫn
đến lối sống linh hoạt, luôn ứng biến cho phù hợp với từng hoàn cảnh
cụ thể. Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài; Đi với bụt mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy;
+ Tư duy tổng hợp và phong cách linh hoạt của văn hóa nông nghiệp
còn quy định thái độ dung hợp trong tiếp nhận các yếu tố, khoan dung
trong ứng xử, mềm dẻo trong đối phó.
+ Mặt trái của tính linh hoạt là thói tùy tiện biểu hiện ở tật co giãn giờ
giấc, sự thiếu tôn trọng pháp luật, tệ đi “ cửa sau” để giải quyết công
việc( Nhất quen, nhì thân, tam thần, tứ thế).
-Trong lối ứng xử với môi trường xã hội, tư duy tổng hợp và phong
cách linh hoạt còn quy định thái độ dung hợp trong tiếp nhận: ở Việt
Nam không những không có chiến tranh tôn giáo mà mọi tôn giáo đều
được tiếp nhận. Đối phó với các cuộc chiến tranh xâm lược người Việt
Nam luôn hết sức mềm dẻo, hiếu hòa.
 Như vậy, hầu như tất cả những đặc trưng của loại hình văn
hóa gốc nông nghiệp trồng trọt đều được thể hiện rõ nét trong
cách tố chức đời sống, phương thức tư duy, lối ứng xử của
người Việt truyền thống.
 Tuy nhiên, mặt trái của tính linh hoạt và trọng tình là nó dẫn
đến thái độ tùy tiện, coi thường tính nguyên tắc, ý thức tổ chức kỷ luật kém.
4, Đặc trưng và chức năng cơ bản của văn hóa.
*Đặc trưng của văn hóa
Các nhà nghiên cứu về văn hóa trong và ngoài nước đúc kết thành
nhiều đặc trưng của văn hóa, trong đó nổi bật nhất là bốn đặc trưng cơ bản sau:
- Một là, tính hệ thống. Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị về
văn hóa vật chất, văn hóa xã hội và văn hóa tinh thần của cộng đồng
người. Từ những thành tố căn bản này đã nẩy sinh và bao gồm
những tập hợp nhỏ nhiều tầng bậc khác nhau tạo thành một tổng thể phức tạp, phong phú.
VD. Thiết chế VH giữa thầy và trò tôn sư trọng đạo, lễ phép với thầy
cô, cư xử đúng mực,.. thể hiện lòng biết ơn nhân ngày 20/11.
- Hai là, tính giá trị. Văn hóa bao gồm các giá trị (giá trị thuộc về đời
sống vật chất, giá trị thuộc về đời sống tinh thần) trở thành thước đo
về mức độ nhân bản của xã hội và con người. Trong lịch sử phát
triển của nhân loại có giá trị của văn hóa để tồn tại và có giá trị của
văn hóa để phát triển. VD.
- Ba là, tính lịch sử. Văn hóa bao giờ cũng được hình thành qua một
quá trình và được tích lũy qua nhiều thế hệ, là những thành tựu do
cộng đồng người trong quá trình tương tác với môi trường tự nhiên
và xã hội sáng tạo ra và luôn hướng tới sự hoàn thiện.
- Bốn là, tính nhân sinh. Văn hóa là một hiện tượng thuộc về xã hội
loài người, gắn liền với hoạt động thực tiễn của con người, là những
giá trị do một cộng đồng người sáng tạo ra, thuộc về con người, ở
trong con người và mang dấu ấn người. Điều đó cho thấy, con người
vừa là chủ thể của văn hóa, đồng thời là khách thể của văn hóa, lại
vừa là sản phẩm văn hóa.
VD. Hạ Long, Sơn Đoong – VH phi vật thể, di sản Việt nam. Con
người tạo cho nó 1 giá trị ( du lịch, sáng tác thơ, nhạc, truyền thuyết
– 99 con rồng hạ xuống,..) => coi nó như 1 địa linh, giá trị văn hóa vùng địa.
*Chức năng của văn hóa.
- Chức năng tổ chức xã hội
+ Mục đích. Duy trì kết cấu xã hội, thực hiện liên kết và tổ chức đời sống cộng đồng.
+ Biểu hiện. Thông qua các thiết chế xã hội như hệ thống chính trị,
pháp luật, tôn giáo. Thông qua các thiết chế văn hóa như gia đình,
làng xóm, trường học,..
=>Tạo nên tính cố kết cộng đồng, sự ổn định xã hội và cung cấp cách
ứng xử thích hợp với môi trường tự nhiên và xã hội.
- Chức năng điều chỉnh xã hội.
+ Mục đích. Hướng tới sự chuẩn mực, điều tiết xã hội, giúp xã hội duy
trì trạng thái cân bằng động, không ngừng thích ứng với những biến đổi.
+ Biểu hiện. Thông qua các bảng giá trị => Định hướng cho phương
thức hành động và mục tiêu phấn đấu của mỗi cá nhân và toàn thể cộng đồng.
+ Căn cứ vào các thang giá trị, các cá nhân không ngừng hoàn thiện
bản thân=> duy trì ổn định xã hội. -Chức năng giáo dục.
+ Văn hóa thực hiện chức năng giáo dục không chỉ bằng những giá trị
đã ổn định (truyền thống), mà còn bằng cả những giá trị đang hình
thành. Các giá trị đã ổn định và những giá trị đang hình thành tạo
thành một hệ thống chuẩn mực mà con người hướng tới. Nhờ nó mà
văn hóa đóng vai trò quyết định trong việc hình thành nhân cách ở con
người, trồng người (dưỡng dục nhân cách). Từ chức năng giáo dục,
văn hóa có chức năng tái sinh là đảm bảo tính kế tục của lịch sử. - Chức năng giao tiếp.
+ Mục đích, ý nghĩa. Giúp kết nối các quốc gia, dân tộc, các nền văn
hóa. Giúp con người hiểu biết và thông cảm với nhau hơn. + Phương thức.
Giao tiếp thông qua hệ thống kí hiệu,biểu tượng của văn hóa.
Ngôn ngữ là vỏ giao tiếp thì văn hóa là nội dung của nó.
Giao tiếp thông qua hệ giá trị, các chuẩn mực xã hội.
*Phân tích một đặc trưng và chức năng của văn hóa:
- Đặc trưng quan trọng của văn hóa là tính giá trị. Văn hóa theo nghĩa
đen nghĩa là “trở thành đẹp, thành có giá trị”, tính giá trị cần để phân
biệt giá trị với phi giá trị. Nó là thước đo mức độ nhân bản của xã hội và con người.
+ Các giá trị văn hóa, theo muc đích cố thể chia thành giá trị vật chất
(phục vụ cho nhu cầu vật chất) và giá trị tinh thần (phục vụ cho nhu
cầu tinh thần), theo ý nghĩa có thể chia thành giá trị sử dụng, giá trị
đạo đức và giá trị thấm mĩ theo thời gian có thể phân hiệt các giá trị
vĩnh cửu và giá trị nhất thời.
+ Sự phân biệt các giá trị theo thời gian cho phép ta có đươc cái nhìn
biện chứng– và khách quan trong việc đánh giá tính giá trị của sự vật,
hiện tượng; tránh được những xu hướng cực đoan – phủ nhận sạch
trơn hoặc tán dương hết lời.
=>Vì vậy mà, về mặt đồng đại, cùng một hiện tượng có thể có giá trị
nhiều hay ít tùy theo góc nhìn, theo bình diện được xem xét. Muốn kết
luận một hiện tượng có thuộc phạm trù văn hóa hay không phải xem
xét mối tương quan giữa các mức độ “giá trị” và “phi giá trị” của nó.
Về mặt lịch đại, cùng một hiện tượng sẽ có thể có giá trị hay không
tùy thuộc vào chuẩn mực văn hóa cùa từng giai đoạn lịch sử. Áp dụng
vào Việt Nam, việc đánh giá chế độ phong kiến, vai trò của Nho giáo,
các triều đại nhà Hồ, nhà Nguyễn… đều đòi hỏi một tư duy biện chứng như thế.
+ Nhờ thường xuyên xem xét các giá trị mà văn hóa thực hiện được
chức năng quan trọng thứ hai là chức năng điều chỉnh xã hội, giúp cho
xã hội duy trì được trạng thái cân bằng động, không ngừng tự hoàn
thiện và thích ứng với những biến đổi của môi trường, giúp định
hướng các chuẩn mực, làm động lực cho sự phát triển của xã hội. VD.
Văn hóa mặc áo dài của phụ nữ vào những ngày lễ hội, Tết,.. Mang lại
giá trị … cho người phụ nữ việt nam, tạo nên đặc trưng chung, giúp xã
hội duy trì được những truyền thống văn hóa tốt đẹp.