cơ sở văn hóa học Việt Nam/ trường đại học ngoại ngữ - đại học Đà Nãng

Qua tiến trình lịch sử dân tộc và lịch sử văn hóa lâu dài, đến xuyên suốt những thời kỳ sau, thời kỳ văn hóa Việt Nam tiếp xúc và giao lưu với văn hóa khu vực, thì trong quan điểm tư duy của người Việt phần nào đã bị ảnh hưởng và tác động mạnh mẽ bởi các nền văn hóa bên ngoài, đặc biệt là nền văn hóa Trung Hoa.

Lớp 22CNATT01
Môn: Cơ sở văn hóa Việt Nam
Nhóm 2
Đề tài số 7: Những lý luận về phong tục tang ma của người Việt từ xưa đến nay.
Chương 1: Những lý luận về phong tục tang ma của người Việt.
.1.1 Các khái niệm
1.1.1 Phong tục: Là toàn bộ những hoạt động trong sinh hoạt
của con người được hình thành và tạo lập trong quá trình lịch sử và ổn
định thành nề nếp, được cộng đồng thừa nhận, truyền từ thế hệ này sang
thế hệ khác.
1.1.2 Tang ma: Là quá trình tiễn đưa của người sống thực hiện
đối với người đã mất.
1.1.3 Khái niệm phong tục tang ma: Là một trong những phong
tục của người Việt Nam, bao gồm nhiều quy trình, nghi thức khác nhau
của những người đang sống thực hiện với người vừa mất.
.1.2Lịch sử hình thành và phát triển
1.2.1 Lịch sử hình thành
- Từ thời kỳ tiền sử và sơ sử, người Việt cổ đã quan niệm về linh hồn và
có niềm tin về thế giới bên kia. Con người đã nhận thức về cái chết từ đó
đặt nhiều tục lệ, nghi lễ khi một người nào đó qua đời
Ví dụ: Từ xa xưa, người Việt đã biết chôn cất người chết trong hang
hoặc gần bếp lửa cùng với đồ tùy tang (điều này thể hiện được một phần
đại vị xã hội của người chết)
16:24 6/9/24
Csvhvn - Nhóm 2 - Lớp 22 Cnatt 01 Word
about:blank
1/9
Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu đã phát hiện ra nhiều mộ táng với nhiều
cách chôn khác nhau ở các di tích văn hóa cổ như nền văn hóa Hòa
Bình, nền văn hóa Bắc Sơn ở tỉnh Lạng Sơn...
1.2.2 Quá trình phát triển
- Qua tiến trình lịch sử dân tộc và lịch sử văn hóa lâu dài, đến xuyên suốt
những thời kỳ sau, thời kỳ văn hóa Việt Nam tiếp xúc và giao lưu với
văn hóa khu vực, thì trong quan điểm tư duy của người Việt phần nào đã
bị ảnh hưởng và tác động mạnh mẽ bởi các nền văn hóa bên ngoài, đặc
biệt là nền văn hóa Trung Hoa. Điều này không những không làm mất đi
những giá trị văn hóa truyền thống mà còn bồi đắp thêm những văn hóa
truyền thống phong phú và đặc sắc hơn
- Nó ảnh hưởng rộng đến các lĩnh vực văn hóa của người Việt như tín
ngưỡng, phong tục, nghệ thuật,...Và tang ma là một trong những yếu tố
của tín ngưỡng, phong tục của người Việt do đó nó cũng chịu ảnh hưởng
phần nào của việc giao lưu, tiếp biến văn bóa nhưng vẫn mang đậm nét
truyền thống dân tộc
- Trong phong trào nếp sống mới đặc biệt là ở đô thị, tang ma ngày nay
đã được đơn giản hóa rất nhiều. Những tục lệ, nghi thức cổ rườm rà đã
được lược đi nhưng ngược lại, với đặc trưng của văn hóa nông thôn, kế
thừa những tín ngưỡng xa xưa thì việc tang ma tại các vùng quê vẫn
mang đậm nét cổ truyền.
.1.3 Phân loại và vai trò
1.3.1 Phân loại theo tôn giáo
16:24 6/9/24
Csvhvn - Nhóm 2 - Lớp 22 Cnatt 01 Word
about:blank
2/9
- Phật giáo: Một đám tang Phật giáo đánh dấu bước chuyển từ kiếp này
sang kiếp khác cho người quá cố. Đồng thời cũng gợi nhắc lại cuộc sống
của chính người đã khuất
- Công giáo: Hầu hết liên quan đến việc cầu nguyện, đọc thánh thư từ
kinh thánh, một bài giảng hoặc bài điếu văn và âm nhạc...
- Hồi giáo: Người Hồi giáo tin rằng cái chết là một sự khởi
đầu từ cuộc sống của thế giới này, nhưng không phải là
kết thúc của sự tồn tại của một người và họ tin rằng cuộc
sống vĩnh hằng vẫn chưa đến. Họ cầu nguyện cho
lòng thương xót của Thiên Chúa được với sự ra đi, với hy
vọng rằng họ có thể tìm thấy hòa bình và hạnh phúc
trong cuộc sống vẫn chưa đến.
1.3.2 Vai trò
- Tang ma có vai trò giúp siêu thoát cho người đã khuất và tưởng nhớ họ.
Ngoài ra, tang ma giúp những người đau buồn bắt đầu điều chỉnh được
cuộc sống mình sau khi có sự mất mát trong gia đình.
- Tang là cơ hội để thuyên giảm những đau thương, để những nỗi buồn
thoát ra ngoài tâm trí. Là nơi thích hợp và an toàn để biểu lộ và chia sẻ
cảm xúc của bản thân với người khác.
- Tang lễ cũng là nơi để chúng ta nói lời từ biệt cuối cùng với người đã
khuất, là nơi để tụ họp những người đã từng biết họ, yêu thương họ và
có những kết nối tình cảm với họ lúc sinh thời.
Chương 2: Phong tục tang ma của người Việt từ xưa đến nay.
2.1Quan niệm của người Việt về cái chết
16:24 6/9/24
Csvhvn - Nhóm 2 - Lớp 22 Cnatt 01 Word
about:blank
3/9
- Chết là hết (nghĩa tử là nghĩa tận). Theo khoa học, chết là sự
chấm dứt hoạt động sống của một sinh vật, chấm dứt vĩnh viễn sự trao
đổi tế bào, hô hấp của cơ thể. Môn khoa học nghiên cứ về cái chết gọi là
tử vong học với tên tiếng Anh là (Thanatology).
- Về tâm linh, chết được tin là khi linh hồn lìa khỏi xác. Ví dụ
trong đạo Phật, quan niệm khi chết linh hồn sẽ vất vưởng ở hư không,
đợi nhập vào một thân xác mới sinh ra hoặc xuống âm phủ chịu cực
hình.
2.2 Điểm giống và khác giữa nghi thức làm lễ tang ma từ xưa và
nay
Điểm giống nhau Điểm khác nhau
X aư Nay
Lễ mộc dục (tắm gội):
- Lúc tắm gội cho người chết
thường vưừa để sẵn một con
dao nhỏ, một vuông vải
(khăn), một cái lược, một cái
thìa, một ít đất ở ông đồ rau,
một nồi nước ngũ vị hương
và một nồi nước nóng.
- Vây màn thật kín, tang
chủ quỳ xuống khóc và cáo
từ rằng: ‘‘Nay xin tắm gội để
sạch bụi trần’’, xong phục
xuống và đứng dậy
- Cha sẽ do con trai tắm, mẹ
sẽ do con gái tắm
- Lấy vuông vải dấp vào ngũ
vị...
Tổ chức trong 3 ngày Bỏ những công đoạn phức tạp
để phù hợp với cuộc sống hiện
tại
Nhập quan Nhiều công đoạn, tốn Ngày nay có thêm những dịch
16:24 6/9/24
Csvhvn - Nhóm 2 - Lớp 22 Cnatt 01 Word
about:blank
4/9
- Chuẩn bị áo quan, khâm
liệm, phục hồn và nhập quan
hạ huyệt
kém vụ tang lễ
Lễ mở cửa mã Mỗi vùng miền có nhiều
phong tục ma chay
khác nhau
Thời gian diễn ra phù hợp
Làm 49 ngày, 100 ngày Kinh phí đắt đỏ Phù hợp với kinh phí
Đám giỗ: Giỗ đầu
Chương 3: Vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị của phong tục tang ma
người Việt.
.3.1 Giá trị
- Phong tục mai táng của người Việt Nam gắn liền với đời sống
văn hóa, tinh thần, tâm linh, tôn giáo của mỗi cá nhân, gia đình, dòng họ
ở mỗi vùng miền, mỗi tộc người đều có những lễ thức mai táng khác
nhau. Đây không chỉ là nghi thức, trách nhiệm mà là đạo nghĩa của
người sống dành cho người thân trở về với tổ tiên ông bà
- Người Việt truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, những phong
tục tập quán về những việc cần làm đối với người đã mất. Từ việc tổ
chức đám tang chu đáo với đầy đủ nghi lễ, xây dựng ‘‘mồ yên mã đẹp’
tới ngày giỗ, ngày Tết. Hình thức và tập quán mai táng của người Việt
Nam phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, địa hình và thủy văn môi trường,
quan niệm văn hóa và tín ngưỡng, tâm linh ở trong từng vùng đất, từng
dân tộc đều bày tỏ lòng thương tiếc và biết ơn, thể hiện đạo hiếu và đạo
nhân, đạo nghĩa dành cho người đã khuất.
16:24 6/9/24
Csvhvn - Nhóm 2 - Lớp 22 Cnatt 01 Word
about:blank
5/9
- Phong tục tang ma là phong tục được tổ chức nhằm để cho
chúng ta được nói lời vĩnh biệt để cho chúng ta nguôi ngoai nỗi đau mất
mát và tìm kiếm sự cảm thông.
- Tang lễ là một phần cần thiết của nỗi đau mất mát – tang lễ giúp
chúng ta nhận ra thực tế rằng việc mất mát đã thực sự xảy ra. Chúng ta
nên cho phép bản thân được biểu lộ nỗi đau mất mát đó, chúng ta không
nên đánh giá thấp tầm quan trọng của việc biểu lộ và chia sẻ cảm xúc vì
điều đó tạo nên nền móng vững chắc để nỗi đau được nguôi ngoai.
.3.2 Thực trạng
- Tập quán mai táng của người Việt Nam gắn liền với đời sống
văn hóa, tinh thần tâm linh, tôn giáo của mỗi cá nhân, gia đình,
dòng họ, mỗi vùng miền mỗi tộc người đều có những tục lệ mai
táng khác nhau. Đây là việc hệ trọng không chỉ đối với từng cá
nhân, gia đình, dòng họ mà còn trở thành vấn đề lớn đối với xã
hội. Ngày nay, dân số gia tăng, tỷ lệ người già ngày càng cao, khi
có người qua đời mỗi gia đình phải lo phần hậu sự cho người quá
cố.
- Tập tục mai táng truyền thống của người Việt Nam đã, đang bộc
lộ nhiều bất cập gây ảnh hưởng không hề nhỏ về kinh tế, văn hóa,
xã hội, môi trường khu vực đô thị, nông thôn.
- Hiện nay, ở vùng đồng bằng đa số người Kinh có tập quán địa
táng, tức là người chết được chôn xuống đất sau vài (hung táng),
năm được cải táng . Quy trình này có nhiều lễ thức (cát táng)
phức tạp, kém thời gian, chi phí, đồng thời làm cho môi trường
đất, nước ở nhiều khu vực xung quanh các nghĩa địa bị ô nhiễm,
trở thành nỗi ám ảnh, thậm chí tác động xấu đến sức khỏe của
người dân sinh sống trong khu vực.
- Ở Tây Nguyên – nơi sinh sống của dân tộc thiểu số, tuy đất đai
còn tương đối rộng rãi nhưng lại có những tập tục mai táng lạc
16:24 6/9/24
Csvhvn - Nhóm 2 - Lớp 22 Cnatt 01 Word
about:blank
6/9
hậu như: Tục chôn chung của người Gia Rai, tục thiên táng của
người Giê Riêng đã từng tồn tại cách đây không lâu, hiện vẫn còn
dấu vết.
.3.3 Giải pháp
- Phó thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh: ‘‘Hiện nay tập quán an táng
của người Việt không chỉ là vấn đề xã hội, còn vấn đề môi trường, đất
đai và đô thị. Do vậy, các ý kiến đề nghị tăng cường quản lý, xây dựng
các văn bản quy phạm pháp luật, các chính sách về kinh tế để đảm bảo
phong tục, tập quán của dân tộc phù hợp với yêu cầu phát triển mới trên
tinh thần văn minh
- Bên cạnh đó, việc mai táng của người Việt là vấn đề xã hội liên quan
đế tập tục, truyền thống, không chỉ đơn thuần bằng pháp luật, chính sách
kinh tế cần đi đôi với nghiên cứu và góc độ văn hóa xã hội
- Hỏa táng là một hình thức an táng có từ thời Hùng Vương, thời Trần,
phương thức hỏa táng đã trở thành một hiện tượng trong đời sống xã hội
và hiện nay tục hỏa táng vẫn khá thịnh hành ở người Thái đen, người
Khơ-me.
- Những năm gần đây, hỏa táng đã trở nên phổ biến hơn nhất là ở đô thị
lớn và có xu hướng phát triển nhanh trong những năm sắp tới do sức ép
đất đai dùng để chôn chất đang trở nên cạn kiệt và cũng do sự chuyển
biến về nhận thức của người dân theo lối sống thời hiện đại.
- Đây là hình thức an táng tiết kiệm chi phí, tiết kiệm đất chôn cất, giản
tiện hơn về thủ tục, dễ thăm viếng, chăm sóc và thân thiện với môi
trường.
- Cùng với việc đề xuất thực hiện những hình thức mai táng văn minh và
hợp với môi trường, việc quy hoạch đất đai cho nghĩa trang cũng là chủ
16:24 6/9/24
Csvhvn - Nhóm 2 - Lớp 22 Cnatt 01 Word
about:blank
7/9
đề hết sức phức tạp được nhiều tham luận và ý kiến phát biểu đề cập.
Các nghĩa trang liệt sĩ ngoài việc nơi yên nghỉ và của các liệt sĩ cũng nên
được mở rộng công năng như một địa điểm giáo dục truyền thống lịch
sử và tri ân các thế hệ cha ông.
Thành viên Nhóm 2: Đinh Quốc Bảo (nhóm trưởng)
Nguyễn Thị Linh Chi
Nguyễn Hoàng Thủy Tiên
Nguyễn Thu Thảo
Lê Thị Kim Trinh
Lê Phương Thảo
Mlô Yến Nhi
Trương Hoàng Xuân Mai
16:24 6/9/24
Csvhvn - Nhóm 2 - Lớp 22 Cnatt 01 Word
about:blank
8/9
16:24 6/9/24
Csvhvn - Nhóm 2 - Lớp 22 Cnatt 01 Word
about:blank
9/9
| 1/9

Preview text:

16:24 6/9/24
Csvhvn - Nhóm 2 - Lớp 22 Cnatt 01 Word Lớp 22CNATT01
Môn: Cơ sở văn hóa Việt Nam Nhóm 2
Đề tài số 7: Những lý luận về phong tục tang ma của người Việt từ xưa đến nay.
Chương 1: Những lý luận về phong tục tang ma của người Việt.
.1.1 – Các khái niệm
1.1.1 – Phong tục: Là toàn bộ những hoạt động trong sinh hoạt
của con người được hình thành và tạo lập trong quá trình lịch sử và ổn
định thành nề nếp, được cộng đồng thừa nhận, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
1.1.2 – Tang ma: Là quá trình tiễn đưa của người sống thực hiện
đối với người đã mất.
1.1.3 – Khái niệm phong tục tang ma: Là một trong những phong
tục của người Việt Nam, bao gồm nhiều quy trình, nghi thức khác nhau
của những người đang sống thực hiện với người vừa mất.
.1.2Lịch sử hình thành và phát triển
1.2.1 – Lịch sử hình thành
- Từ thời kỳ tiền sử và sơ sử, người Việt cổ đã quan niệm về linh hồn và
có niềm tin về thế giới bên kia. Con người đã nhận thức về cái chết từ đó
đặt nhiều tục lệ, nghi lễ khi một người nào đó qua đời
Ví dụ: Từ xa xưa, người Việt đã biết chôn cất người chết trong hang
hoặc gần bếp lửa cùng với đồ tùy tang (điều này thể hiện được một phần
đại vị xã hội của người chết) about:blank 1/9 16:24 6/9/24
Csvhvn - Nhóm 2 - Lớp 22 Cnatt 01 Word
Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu đã phát hiện ra nhiều mộ táng với nhiều
cách chôn khác nhau ở các di tích văn hóa cổ như nền văn hóa Hòa
Bình, nền văn hóa Bắc Sơn ở tỉnh Lạng Sơn...
1.2.2 – Quá trình phát triển
- Qua tiến trình lịch sử dân tộc và lịch sử văn hóa lâu dài, đến xuyên suốt
những thời kỳ sau, thời kỳ văn hóa Việt Nam tiếp xúc và giao lưu với
văn hóa khu vực, thì trong quan điểm tư duy của người Việt phần nào đã
bị ảnh hưởng và tác động mạnh mẽ bởi các nền văn hóa bên ngoài, đặc
biệt là nền văn hóa Trung Hoa. Điều này không những không làm mất đi
những giá trị văn hóa truyền thống mà còn bồi đắp thêm những văn hóa
truyền thống phong phú và đặc sắc hơn
- Nó ảnh hưởng rộng đến các lĩnh vực văn hóa của người Việt như tín
ngưỡng, phong tục, nghệ thuật,...Và tang ma là một trong những yếu tố
của tín ngưỡng, phong tục của người Việt do đó nó cũng chịu ảnh hưởng
phần nào của việc giao lưu, tiếp biến văn bóa nhưng vẫn mang đậm nét truyền thống dân tộc
- Trong phong trào nếp sống mới đặc biệt là ở đô thị, tang ma ngày nay
đã được đơn giản hóa rất nhiều. Những tục lệ, nghi thức cổ rườm rà đã
được lược đi nhưng ngược lại, với đặc trưng của văn hóa nông thôn, kế
thừa những tín ngưỡng xa xưa thì việc tang ma tại các vùng quê vẫn
mang đậm nét cổ truyền.
.1.3 – Phân loại và vai trò
1.3.1 – Phân loại theo tôn giáo about:blank 2/9 16:24 6/9/24
Csvhvn - Nhóm 2 - Lớp 22 Cnatt 01 Word
- Phật giáo: Một đám tang Phật giáo đánh dấu bước chuyển từ kiếp này
sang kiếp khác cho người quá cố. Đồng thời cũng gợi nhắc lại cuộc sống
của chính người đã khuất
- Công giáo: Hầu hết liên quan đến việc cầu nguyện, đọc thánh thư từ
kinh thánh, một bài giảng hoặc bài điếu văn và âm nhạc...
- Hồi giáo: Người Hồi giáo tin rằng cái chết là một sự khởi
đầu từ cuộc sống của thế giới này, nhưng không phải là
kết thúc của sự tồn tại của một người và họ tin rằng cuộc
sống vĩnh hằng vẫn chưa đến. Họ cầu nguyện cho
lòng thương xót của Thiên Chúa được với sự ra đi, với hy
vọng rằng họ có thể tìm thấy hòa bình và hạnh phúc
trong cuộc sống vẫn chưa đến.
1.3.2 – Vai trò
- Tang ma có vai trò giúp siêu thoát cho người đã khuất và tưởng nhớ họ.
Ngoài ra, tang ma giúp những người đau buồn bắt đầu điều chỉnh được
cuộc sống mình sau khi có sự mất mát trong gia đình.
- Tang là cơ hội để thuyên giảm những đau thương, để những nỗi buồn
thoát ra ngoài tâm trí. Là nơi thích hợp và an toàn để biểu lộ và chia sẻ
cảm xúc của bản thân với người khác.
- Tang lễ cũng là nơi để chúng ta nói lời từ biệt cuối cùng với người đã
khuất, là nơi để tụ họp những người đã từng biết họ, yêu thương họ và
có những kết nối tình cảm với họ lúc sinh thời.
Chương 2: Phong tục tang ma của người Việt từ xưa đến nay.
2.1 – Quan niệm của người Việt về cái chết about:blank 3/9 16:24 6/9/24
Csvhvn - Nhóm 2 - Lớp 22 Cnatt 01 Word
- Chết là hết (nghĩa tử là nghĩa tận). Theo khoa học, chết là sự
chấm dứt hoạt động sống của một sinh vật, chấm dứt vĩnh viễn sự trao
đổi tế bào, hô hấp của cơ thể. Môn khoa học nghiên cứ về cái chết gọi là
tử vong học với tên tiếng Anh là (Thanatology).
- Về tâm linh, chết được tin là khi linh hồn lìa khỏi xác. Ví dụ
trong đạo Phật, quan niệm khi chết linh hồn sẽ vất vưởng ở hư không,
đợi nhập vào một thân xác mới sinh ra hoặc xuống âm phủ chịu cực hình.
2.2 – Điểm giống và khác giữa nghi thức làm lễ tang ma từ xưa và nay Điểm giống nhau Điểm khác nhau X a ư Nay
Lễ mộc dục (tắm gội):
Tổ chức trong 3 ngày
Bỏ những công đoạn phức tạp
- Lúc tắm gội cho người chết
để phù hợp với cuộc sống hiện
thường vưừa để sẵn một con tại dao nhỏ, một vuông vải
(khăn), một cái lược, một cái
thìa, một ít đất ở ông đồ rau,
một nồi nước ngũ vị hương và một nồi nước nóng.
- Vây màn thật kín, tang
chủ quỳ xuống khóc và cáo
từ rằng: ‘‘Nay xin tắm gội để
sạch bụi trần’’, xong phục xuống và đứng dậy
- Cha sẽ do con trai tắm, mẹ sẽ do con gái tắm
- Lấy vuông vải dấp vào ngũ vị... Nhập quan
Nhiều công đoạn, tốn
Ngày nay có thêm những dịch about:blank 4/9 16:24 6/9/24
Csvhvn - Nhóm 2 - Lớp 22 Cnatt 01 Word
- Chuẩn bị áo quan, khâm kém vụ tang lễ
liệm, phục hồn và nhập quan hạ huyệt Lễ mở cửa mã
Mỗi vùng miền có nhiều
Thời gian diễn ra phù hợp phong tục ma chay khác nhau
Làm 49 ngày, 100 ngày Kinh phí đắt đỏ
Phù hợp với kinh phí
Đám giỗ: Giỗ đầu
Chương 3: Vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị của phong tục tang ma người Việt.
.3.1 Giá trị
- Phong tục mai táng của người Việt Nam gắn liền với đời sống
văn hóa, tinh thần, tâm linh, tôn giáo của mỗi cá nhân, gia đình, dòng họ
ở mỗi vùng miền, mỗi tộc người đều có những lễ thức mai táng khác
nhau. Đây không chỉ là nghi thức, trách nhiệm mà là đạo nghĩa của
người sống dành cho người thân trở về với tổ tiên ông bà
- Người Việt truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, những phong
tục tập quán về những việc cần làm đối với người đã mất. Từ việc tổ
chức đám tang chu đáo với đầy đủ nghi lễ, xây dựng ‘‘mồ yên mã đẹp’’
tới ngày giỗ, ngày Tết. Hình thức và tập quán mai táng của người Việt
Nam phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, địa hình và thủy văn môi trường,
quan niệm văn hóa và tín ngưỡng, tâm linh ở trong từng vùng đất, từng
dân tộc đều bày tỏ lòng thương tiếc và biết ơn, thể hiện đạo hiếu và đạo
nhân, đạo nghĩa dành cho người đã khuất. about:blank 5/9 16:24 6/9/24
Csvhvn - Nhóm 2 - Lớp 22 Cnatt 01 Word
- Phong tục tang ma là phong tục được tổ chức nhằm để cho
chúng ta được nói lời vĩnh biệt để cho chúng ta nguôi ngoai nỗi đau mất
mát và tìm kiếm sự cảm thông.
- Tang lễ là một phần cần thiết của nỗi đau mất mát – tang lễ giúp
chúng ta nhận ra thực tế rằng việc mất mát đã thực sự xảy ra. Chúng ta
nên cho phép bản thân được biểu lộ nỗi đau mất mát đó, chúng ta không
nên đánh giá thấp tầm quan trọng của việc biểu lộ và chia sẻ cảm xúc vì
điều đó tạo nên nền móng vững chắc để nỗi đau được nguôi ngoai.
.3.2 Thực trạng
- Tập quán mai táng của người Việt Nam gắn liền với đời sống
văn hóa, tinh thần tâm linh, tôn giáo của mỗi cá nhân, gia đình,
dòng họ, mỗi vùng miền mỗi tộc người đều có những tục lệ mai
táng khác nhau. Đây là việc hệ trọng không chỉ đối với từng cá
nhân, gia đình, dòng họ mà còn trở thành vấn đề lớn đối với xã
hội. Ngày nay, dân số gia tăng, tỷ lệ người già ngày càng cao, khi
có người qua đời mỗi gia đình phải lo phần hậu sự cho người quá cố.
- Tập tục mai táng truyền thống của người Việt Nam đã, đang bộc
lộ nhiều bất cập gây ảnh hưởng không hề nhỏ về kinh tế, văn hóa,
xã hội, môi trường khu vực đô thị, nông thôn.
- Hiện nay, ở vùng đồng bằng đa số người Kinh có tập quán địa
táng, tức là người chết được chôn xuống đất (hung táng), sau vài
năm được cải táng (cát táng). Quy trình này có nhiều lễ thức
phức tạp, kém thời gian, chi phí, đồng thời làm cho môi trường
đất, nước ở nhiều khu vực xung quanh các nghĩa địa bị ô nhiễm,
trở thành nỗi ám ảnh, thậm chí tác động xấu đến sức khỏe của
người dân sinh sống trong khu vực.
- Ở Tây Nguyên – nơi sinh sống của dân tộc thiểu số, tuy đất đai
còn tương đối rộng rãi nhưng lại có những tập tục mai táng lạc about:blank 6/9 16:24 6/9/24
Csvhvn - Nhóm 2 - Lớp 22 Cnatt 01 Word
hậu như: Tục chôn chung của người Gia Rai, tục thiên táng của
người Giê Riêng đã từng tồn tại cách đây không lâu, hiện vẫn còn dấu vết.
.3.3 Giải pháp
- Phó thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh: ‘‘Hiện nay tập quán an táng
của người Việt không chỉ là vấn đề xã hội, còn vấn đề môi trường, đất
đai và đô thị. Do vậy, các ý kiến đề nghị tăng cường quản lý, xây dựng
các văn bản quy phạm pháp luật, các chính sách về kinh tế để đảm bảo
phong tục, tập quán của dân tộc phù hợp với yêu cầu phát triển mới trên tinh thần văn minh
- Bên cạnh đó, việc mai táng của người Việt là vấn đề xã hội liên quan
đế tập tục, truyền thống, không chỉ đơn thuần bằng pháp luật, chính sách
kinh tế cần đi đôi với nghiên cứu và góc độ văn hóa xã hội
- Hỏa táng là một hình thức an táng có từ thời Hùng Vương, thời Trần,
phương thức hỏa táng đã trở thành một hiện tượng trong đời sống xã hội
và hiện nay tục hỏa táng vẫn khá thịnh hành ở người Thái đen, người Khơ-me.
- Những năm gần đây, hỏa táng đã trở nên phổ biến hơn nhất là ở đô thị
lớn và có xu hướng phát triển nhanh trong những năm sắp tới do sức ép
đất đai dùng để chôn chất đang trở nên cạn kiệt và cũng do sự chuyển
biến về nhận thức của người dân theo lối sống thời hiện đại.
- Đây là hình thức an táng tiết kiệm chi phí, tiết kiệm đất chôn cất, giản
tiện hơn về thủ tục, dễ thăm viếng, chăm sóc và thân thiện với môi trường.
- Cùng với việc đề xuất thực hiện những hình thức mai táng văn minh và
hợp với môi trường, việc quy hoạch đất đai cho nghĩa trang cũng là chủ about:blank 7/9 16:24 6/9/24
Csvhvn - Nhóm 2 - Lớp 22 Cnatt 01 Word
đề hết sức phức tạp được nhiều tham luận và ý kiến phát biểu đề cập.
Các nghĩa trang liệt sĩ ngoài việc nơi yên nghỉ và của các liệt sĩ cũng nên
được mở rộng công năng như một địa điểm giáo dục truyền thống lịch
sử và tri ân các thế hệ cha ông.
Thành viên Nhóm 2: Đinh Quốc Bảo (nhóm trưởng) Nguyễn Thị Linh Chi Nguyễn Hoàng Thủy Tiên Nguyễn Thu Thảo Lê Thị Kim Trinh Lê Phương Thảo Mlô Yến Nhi Trương Hoàng Xuân Mai about:blank 8/9 16:24 6/9/24
Csvhvn - Nhóm 2 - Lớp 22 Cnatt 01 Word about:blank 9/9