Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kì quá độ lên Chủ nghĩa xã hội - Môn chủ nghĩa xã hội khoa học| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kì quá độ lên CNXH
1. khái niệm
Gia đình một hình thức cộng đồng hội đặc biệt được hình
thành, duy trì củng cố chủ yếu dựa trên sở hôn nhân, quan hệ
huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền
và nghĩa vụ các thành viên trong gia đình.
2. vị trí, chức năng của gia đình
2.1. Vị trí
2.1.1. Gia đình là tế bào xã hội
-Gia đình vai trò quyết định đối với sự tồn tại, vận động phát
triển của xã hội.
-Không gia đình để tái tạo ra con người thì hội không thể tồn
tại phát triển được; muốn một hội lành mạnh thì phải quan tâm
xây dựng một gia đình tốt
2.1.2 Gia đình tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa
trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên.
-Gia đình cộng đồng hội đầu tiên đáp ứng nhu cầu quan hệ hội của mỗi
cá nhân, là môi trường đầu tiên giúp cá nhân học và thực hiện quan hệ xã hội.
-Gia đình cũng là một trong những cộng đồng để xã hội tác động đến cá nhân.
2.1.3 Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội
-Gia đình cộng đồng hội đầu tiên đáp ứng nhu cầu quan hệ
hội của mỗi nhân, môi trường đầu tiên giúp nhân học thực
hiện quan hệ xã hội.
-Gia đình cũng một trong những cộng đồng để hội tác động
đến cá nhân.
2.2 Chức năng
-Chức năng tái sản xuất ra con người
-Chức năng nuôi dưỡng giáo dục
-Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
-Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình
-Chức năng văn hóa, chính trị…
3. cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH
3.1 SỞ KINH TẾ - HỘI TRONG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH THỜI
KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
SỞ KINH TẾ - HỘI TRONG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN
CNXH sự phát triển của lực lượng sản xuất tương ứng trình
độ của lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất mới hội chủ
nghĩa
Trong TKQĐ lên CNXH, sự phát triển của LLSX đạt được một trình
độ nhất định, đặc biệt bắt đầu bắt đầu thiết lập chế độ công hữu,
xóa bỏ chế độ hữu, phát triển hoàn thiện dần phương thức
sản xuất xã hội chủ nghĩa.
Xóa bỏ chế độ hữu về liệu sản xuất xóa bỏ nguồn
gốc của sự bất bình đẳng giữa người với người trong hội, tạo ra
điều kiện về mặt kinh tế hội để xác lập quan hệ bình đẳng nam
nữ trong hội. Từ đó cũng làm tiền đề để xóa bỏ tình trạng thống
trị của người đàn ông trong gia đình, sự bất bình đẳng giữa vợ
chồng, sự nô dịch đối với phụ nữ.
https://i.pinimg.com/474x/83/60/8e/83608e7723f1265a1bbde23ae2
5b15a5.jpg
Xóa bỏ chế độ hữu về liệu sản xuất cũng sở làm cho
hôn nhân được thực hiện dựa trên tình yêu chứ không phải do
kinh tế, địa vị xã hội hay một sự tính toán nào đó
3.2 Cơ sở chính trị - Xã hội
Sự xác lập hoàn thiện dần của nhà nước pháp quyền hội
chủ nghĩa - công cụ quan trọng để xây dựng bảo vệ chế độ hôn
nhân gia đình mới. Cùng với nhà nước các bộ phận hợp thành
của hệ thống chính trị hội chủ nghĩa như: Hội liên hiệp phụ nữ,
Đoàn Thanh niên Cộng sản, liên Đoàn lao động,…. Ngày càng
vai trò quan trọng đối với việc xây dựng quan hệ hôn nhân gia
đình xã hội chủ nghĩa.
Nhà nước hội chủ nghĩa với tính cách sở của việc xây
dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội, thể hiện
rõ nét nhất ở vai trò của hệ thống pháp luật,
trong đó Luật Hôn nhân Gia đình cùng với hệ thống chính
sách hội đảm bảo lợi ích của công dân, các thành viên trong gia
đình, đảm bảo sự bình đẳng giới, chính sách dân số, việc làm, y
tế, bảo hiểm xã hội…
Hệ thống pháp luật chính sách hội đó vừa định hướng vừa
thúc đẩy quá trình hình thành gia đình mới trong thời kỳ quá độ đi
lên chủ nghĩa xã hội.
3.3 Cơ sở văn hóa
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội, cùng với đời sống chính
trị, kinh tế, thì đời sống văn hóa, tinh thần cũng không ngừng biến đổi.
Những giá trị văn hóa mới được xây dựng trên nền tảng hệ
tưởng chính trị của giai cấp công nhân từng bước hình thành dần
dần giữ vai trò chi phối nền tảng văn hóa, tinh thần của hội, đồng thời
những yếu tố văn hóa, phong tục tập quán, lối sống lạc hậu do hội
để lại từng bước bị loại bỏ
Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa hội, giáo dục đào tạo,
phát triển khoa học công nghệ luôn được coi quốc sách hàng
đầu, góp phần nâng cao trình độ dân trí cho các thành viên trong gia
đình, làm nền tảng cho sự hình thành những giá trị, chuẩn mực mới
điều chỉnh các mối quan hệ gia đình.
Thiếu sở văn hóa, hoặc sở văn hóa không đi liền với sở kinh tế,
chính trị thì việc xây dựng gia đình sẽ lệch lạc, không đạt hiệu quả cao.
Liên hệ Việt Nam: Vận dụng những tưởng về gia đình của Mác
Ăngghen, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã những quan điểm đúng đắn
sáng tạo về xây dựng gia đình mới Việt Nam. Người khẳng định:
“Quan tâm đến gia đình đúng nhiều gia đình cộng lại mới
thành hội, gia đình tốt thì hội mới tốt, hội tốt thì gia đình
càng tốt hơn, hạt nhân của hội gia đình. Chính vậy, muốn
xây dựng chủ nghĩa xã hội là phải chú ý hạt nhân cho tốt”
Thấm nhuần những lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, những
năm qua Đảng, Nhà nước ta đã nhiều nghị quyết, chỉ thị về vấn
đề gia đình, đặc biệt xây dựng gia đình mới hiện nay. Tròn 35
năm đổi mới, hội con người Việt Nam đã những thay đổi
tích cực: Kinh tế hộ gia đình đã bước phát triển mạnh. Công tác dân
số, kế hoạch hoá gia đình, chăm sóc giáo dục trẻ em đã tích cực góp
phần xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc. Vai trò của phụ nữ ngày
được đề cao. Các phong trào đền ơn đáp nghĩa, tưởng nhớ người
công thu hút sự tham gia rộng rãi của các tầng lớp nhân dân, thể hiện
tinh thần uống nước nhớ nguồn đậm thêm giá trị nhân văn của gia
đình Việt Nam.
Tuy nhiên, trước những tác động mặt trái của chế thị
trường hội nhập quốc tế, nhiều giá trị gia phong truyền thống
tốt đẹp của gia đình Việt đang bị mai một. Xu hướng nét nhất
gia đình theo hình từ “tam đại, tứ đại đồng đường” (3, 4 thế hệ cùng
chung sống một nhà) dần chuyển sang gia đình hạt nhân (gia đình 2 thế
hệ). Điều này làm giảm thiểu các giá trị truyền thống tăng thêm trạng
thái lỏng lẻo, thiếu gắn kết giữa các thành viên trong gia đình. một
vấn đề trong hiện đại cũng gây nên nhức nhối trong thời gian gần
đây chính bạo lực gia đình khi tình trạng này đang xu hướng
gia tăng.
3.4 Chế độ hôn nhân tiến bộ
3.4.1 Hôn nhân tự nguyện
Tình yêu khát vọng của con người trong mọi thời đại. Tình yêu
chân chính sở cho hôn nhân tự do. Hôn nhân dựa trên sở tình
yêu chân chính nghĩa tình yêu do, động duy nhất của
việc kết hôn.Hôn nhân tiến bộ hôn nhân xuất phát từ tình yêu giữa
nam nữ. Hai người tự do tìm hiểu nhau cảm thấy thể gắn với
nhau thì mới thể đi đến hôn nhân không sự ép buộc. Chừng
nào, hôn nhân không được xây dựng trên sở tình yêu thì chừng đó,
trong hôn nhân, tình yêu, hạnh phúc gia đình sẽ bị hạn chế.Hôn nhân
xuất phát từ tình yêu tất yếu dẫn đến hôn nhân tự nguyện. Đây bước
phát triển tất yếu của tình yêu nam nữ, như Ph.Ăngghen nhấn mạnh:
“...nếu nghĩa vụ của vợ chồng phải thương yêu nhau thì nghĩa vụ
của những kẻ yêu nhau chẳng phải kết hôn với nhau không
được kết hôn với người khác”
Đảm bảo cho nam nữ quyền tự do trong việc lựa chọn người kết hôn,
không chấp nhận sự áp đặt từ cha mẹ Tất nhiên, hôn nhân tự nguyện
không bác bỏ việc cha mẹ quan tâm, hướng dẫn giúp đỡ con cái
nhận thức đúng, có trách nhiệm trong việc kết hôn
thể thấy, tình trạng hôn nhân gia đình Việt Nam đã sự
chuyển biến rệt từ khi bước vào TKQĐ đến nay. Trước đây, với
tưởng Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy’, môn đăng hộ đối”,
mỗi một cuộc hôn nhân đều những sự sắp đặt, tính toán, người
phụ nữ đàn ông đều không được lựa chọn hạnh phúc của riêng
mình. Dẫn đến những cuộc hôn nhân không tình yêu, gia đình
không hạnh phúc dẫn đến những mâu thuẫn gia đình, xuất hiện bạo
lực gia đình và có thể dẫn đến ly hôn
Ngày nay, Hôn nhân trở nên tiến bộ hơn dựa trên tiền đề
tình yêu chứ không còn phải nghe theo sự sắp đặt của ai
hết.
Bao hàm quyền tự do ly hôn khi tình yêu không còn nhưng không
khuyến khích việc ly hôn
Hôn nhân tự do cũng đi đôi với việc ly hôn tự do. Ph.Ăngghen viết: “Nếu
chỉ riêng hôn nhân dựa trên sở tình yêu mới hợp đạo đức thì cũng
chỉ riêng hôn nhân trong đó tình yêu được duy trì, mới hợp đạo đức
thôi... nếu tình yêu đã hoàn toàn phai nhạt hoặc bị một tình yêu
say đắm mới át đi, thì ly hôn sẽ điều hay cho cả đôi bên cũng như cho
hội”. Tuy nhiên hôn nhân tiến bộ không khuyến khích việc ly hôn,
ly hôn để lại hậu quả nhất định cho hội, cho cả vợ, chồng đặc biệt
là con cái.
3.4.2 Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng
Bản chất của tình yêu không thể chia sẻ được, nên hôn nhân một
vợ một chồng là kết quả tất yếu của hôn nhân xuất phát từ tình yêu.
-Thực hiện hôn nhân một vợ một chồng điều kiện để đảm bảo
hạnh phúc gia đình, đồng thời phù hợp với quy luật tự nhiên, tâm
lý, tình cảm, đạo đức con người.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội, thực hiện chế độ hôn
nhân một vợ một chồng thực hiện sự giải phóng đối với phụ nữ, thực
hiện sự bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau giữa vợ và
chồng.
-Vợ chồng bình đẳng trong quyền lợi nghĩa vụ trong mọi vấn đề
cuộc sống gia đình.
Vợ chồng được tự do lựa chọn những vấn đề riêng, chính đáng
như nghề nghiệp, công tác hội, học tập một số nhu cầu khác
v.v..Quan hệ vợ chồng bình đẳng sở cho sự bình đẳng trong quan
hệ giữa cha mẹ với con cái và quan hệ giữa anh chị em với nhau.
Liên hệ:
Nếu như ngày xưa những tưởng, chế độ cố hủ đã dẫn đến những sự
bất bình đẳng sâu sắc, thấm nhuần vào hệ suy nghĩ của mọi người.
vai trò của người phụ nữ đều bị xem nhẹ, vai trò của người đàn ông
luôn được đặt lên trên. Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử
tòng tử. Người phụ nữ không được đi học mà phải ở nhà đảm nhiệm
vai trò nội trợ, chăm lo gia đình và được xem như công cụ sinh sản để
duy trì nòi giống. Đàn ông được quyền quyết định mọi việc trong nhà mà
không cần ý kiến của vợ.
Nhưng ngày nay, với sự xuất hiện và phát triển của chế độ công hữu, sự
bất bình đẳng ấy đang dần bị xóa bỏ với những biểu hiện rất rõ. Người
phụ nữ cũng có tiếng nói và vai trò quan trọng như người đàn ông, có
quyền học tập, làm việc và tạo ra những giá trị cho xã hội.
Vợ chồng được phân chia tài sản công bằng
Không phân biệt nặng nhẹ công việc
Người phụ nữ được hưởng giáo dục đầy đủ như đàn ông
Người phụ nữ có thể làm chủ tài chính
Mọi chuyện trong gia đình đều do cả 2 quyết định
Trên sở đó thì tại Việt Nam Nguyên tắc vợ chồng bình đẳng một
trong những nguyên tắc bản của Luật hôn nhân gia đình trên
sở nguyên tắc nam nữ bình đẳng Hiến pháp đã quy định. Theo quy
định tại Điều 19 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014: “Vợchồngbình
đẳng với nhau, nghĩavụvàquyềnngangnhauvềmọimặttronggia
đình.”
3.4.3 Hôn nhân được đảm bảo về pháp lý
Quan hệ hôn nhân, gia đình thực chất không phải vấn đề riêng
của mỗi gia đình quan hệ hội. Tình yêu giữa nam nữ vấn
đề riêng của mỗi người, hội không can thiệp, nhưng khi hai người đã
thỏa thuận để đi đến kết hôn, tức là đã
đưa quan hệ riêng bước vào quan hệ hội, thì phải sự thừa nhận
của xã hội, điều đó được biểu hiện bằng thủ tục pháp lý trong hôn nhân.
mang tính pháp còn mang tính tâm truyền thống trong hôn
nhân đến ngày nay Thủ tục pháp trong hôn nhân thể hiện sự tôn trọng
trong tình yêu trách nhiệm của nam nữ trước khi tiến đến hôn
nhân.
Việt Nam thì muốn kết hôn cần phải được sự thừa nhận của cha mẹ
họ hàng,..và hơn hết phải hoàn thành thủ tục đăng ký kết hôn
sau khi kết hôn thì vợ chồng phải tuân theo luật hôn nhân và gia đình.
Giấy chứng nhận kết hôn bao gồm: Họ tên; ngày, tháng, năm sinh;
dân tộc; quốc tịch; nơi trú; thông tin về giấy tờ chứng minh nhân thân
của hai bên nam, nữ;
– Ngày, tháng, năm đăng ký kết hôn;
Chữ của hai bên nam, nữ xác nhận của quan đăng hộ
tịch.
tài liệu tham khảo
https://tailieuvui.com/giao-trinh-chu-nghia-xa-hoi-khoa-hoc.html
Dũng thực hiện phần câu hỏi trắc nghiệm
phần thuyết trình của nhóm 10 đến đây là kết thúc, cảm ơn thầy và các bạn đã chú ý
lắng nghe. Rất mong nhận được những lời nhận xét, góp ý những câu hỏi của thây
các bạn để bài thuyết trình của nhóm được hoàn thiện hơn.
| 1/8

Preview text:

Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kì quá độ lên CNXH 1. khái niệm
Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt được hình
thành, duy trì và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ
huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền
và nghĩa vụ các thành viên trong gia đình.
2. vị trí, chức năng của gia đình 2.1. Vị trí
2.1.1. Gia đình là tế bào xã hội
-Gia đình có vai trò quyết định đối với sự tồn tại, vận động và phát triển của xã hội.
-Không có gia đình để tái tạo ra con người thì xã hội không thể tồn
tại và phát triển được; muốn có một xã hội lành mạnh thì phải quan tâm
xây dựng một gia đình tốt
2.1.2 Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa
trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên.
-Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên đáp ứng nhu cầu quan hệ xã hội của mỗi
cá nhân, là môi trường đầu tiên giúp cá nhân học và thực hiện quan hệ xã hội.
-Gia đình cũng là một trong những cộng đồng để xã hội tác động đến cá nhân.
2.1.3 Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội
-Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên đáp ứng nhu cầu quan hệ xã
hội của mỗi cá nhân, là môi trường đầu tiên giúp cá nhân học và thực hiện quan hệ xã hội.
-Gia đình cũng là một trong những cộng đồng để xã hội tác động đến cá nhân. 2.2 Chức năng
-Chức năng tái sản xuất ra con người
-Chức năng nuôi dưỡng giáo dục
-Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
-Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình
-Chức năng văn hóa, chính trị…
3. cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH
3.1 CƠ SỞ KINH TẾ - XÃ HỘI TRONG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
CƠ SỞ KINH TẾ - XÃ HỘI TRONG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN
CNXH Là sự phát triển của lực lượng sản xuất và tương ứng trình
độ của lực lượng sản xuất, là quan hệ sản xuất mới xã hội chủ nghĩa
Trong TKQĐ lên CNXH, sự phát triển của LLSX đạt được một trình
độ nhất định, đặc biệt bắt đầu bắt đầu thiết lập chế độ công hữu,
xóa bỏ chế độ tư hữu, phát triển và hoàn thiện dần phương thức
sản xuất xã hội chủ nghĩa.
Xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất là xóa bỏ nguồn
gốc của sự bất bình đẳng giữa người với người trong xã hội, tạo ra
điều kiện về mặt kinh tế xã hội để xác lập quan hệ bình đẳng nam
nữ trong xã hội. Từ đó cũng làm tiền đề để xóa bỏ tình trạng thống
trị của người đàn ông trong gia đình, sự bất bình đẳng giữa vợ và
chồng, sự nô dịch đối với phụ nữ.
https://i.pinimg.com/474x/83/60/8e/83608e7723f1265a1bbde23ae2 5b15a5.jpg
Xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất cũng là cơ sở làm cho
hôn nhân được thực hiện dựa trên tình yêu chứ không phải vì lý do
kinh tế, địa vị xã hội hay một sự tính toán nào đó
3.2 Cơ sở chính trị - Xã hội
● Sự xác lập và hoàn thiện dần của nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa - công cụ quan trọng để xây dựng và bảo vệ chế độ hôn
nhân và gia đình mới. Cùng với nhà nước các bộ phận hợp thành
của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa như: Hội liên hiệp phụ nữ,
Đoàn Thanh niên Cộng sản, liên Đoàn lao động,…. Ngày càng có
vai trò quan trọng đối với việc xây dựng quan hệ hôn nhân gia đình xã hội chủ nghĩa.
● Nhà nước xã hội chủ nghĩa với tính cách là cơ sở của việc xây
dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thể hiện
rõ nét nhất ở vai trò của hệ thống pháp luật,
trong đó có Luật Hôn nhân và Gia đình cùng với hệ thống chính
sách xã hội đảm bảo lợi ích của công dân, các thành viên trong gia
đình, đảm bảo sự bình đẳng giới, chính sách dân số, việc làm, y
tế, bảo hiểm xã hội…
● Hệ thống pháp luật và chính sách xã hội đó vừa định hướng vừa
thúc đẩy quá trình hình thành gia đình mới trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. 3.3 Cơ sở văn hóa
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, cùng với đời sống chính
trị, kinh tế, thì đời sống văn hóa, tinh thần cũng không ngừng biến đổi.
Những giá trị văn hóa mới được xây dựng trên nền tảng hệ tư
tưởng chính trị của giai cấp công nhân từng bước hình thành và dần
dần giữ vai trò chi phối nền tảng văn hóa, tinh thần của xã hội, đồng thời
những yếu tố văn hóa, phong tục tập quán, lối sống lạc hậu do xã hội cũ
để lại từng bước bị loại bỏ
Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, giáo dục và đào tạo,
phát triển khoa học – công nghệ luôn được coi là quốc sách hàng
đầu, góp phần nâng cao trình độ dân trí cho các thành viên trong gia
đình, làm nền tảng cho sự hình thành những giá trị, chuẩn mực mới và
điều chỉnh các mối quan hệ gia đình.
Thiếu cơ sở văn hóa, hoặc cơ sở văn hóa không đi liền với cơ sở kinh tế,
chính trị thì việc xây dựng gia đình sẽ lệch lạc, không đạt hiệu quả cao.
Liên hệ Việt Nam: Vận dụng những tư tưởng về gia đình của Mác và
Ăngghen, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có những quan điểm đúng đắn và
sáng tạo về xây dựng gia đình mới ở Việt Nam. Người khẳng định:
“Quan tâm đến gia đình là đúng vì nhiều gia đình cộng lại mới
thành xã hội, gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình
càng tốt hơn, hạt nhân của xã hội là gia đình. Chính vì vậy, muốn
xây dựng chủ nghĩa xã hội là phải chú ý hạt nhân cho tốt”
Thấm nhuần những lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, những
năm qua Đảng, Nhà nước ta đã có nhiều nghị quyết, chỉ thị về vấn
đề gia đình, đặc biệt là xây dựng gia đình mới hiện nay. Tròn 35
năm đổi mới, xã hội và con người Việt Nam đã có những thay đổi
tích cực: Kinh tế hộ gia đình đã có bước phát triển mạnh. Công tác dân
số, kế hoạch hoá gia đình, chăm sóc giáo dục trẻ em đã tích cực góp
phần xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc. Vai trò của phụ nữ ngày
được đề cao. Các phong trào đền ơn đáp nghĩa, tưởng nhớ người có
công thu hút sự tham gia rộng rãi của các tầng lớp nhân dân, thể hiện
tinh thần uống nước nhớ nguồn và tô đậm thêm giá trị nhân văn của gia đình Việt Nam.
Tuy nhiên, trước những tác động mặt trái của cơ chế thị
trường và hội nhập quốc tế, nhiều giá trị gia phong truyền thống
tốt đẹp của gia đình Việt đang bị mai một. Xu hướng rõ nét nhất là
gia đình theo mô hình từ “tam đại, tứ đại đồng đường” (3, 4 thế hệ cùng
chung sống một nhà) dần chuyển sang gia đình hạt nhân (gia đình 2 thế
hệ). Điều này làm giảm thiểu các giá trị truyền thống và tăng thêm trạng
thái lỏng lẻo, thiếu gắn kết giữa các thành viên trong gia đình. Và một
vấn đề trong gđ hiện đại cũng gây nên nhức nhối trong thời gian gần
đây chính là bạo lực gia đình khi mà tình trạng này đang có xu hướng gia tăng.
3.4 Chế độ hôn nhân tiến bộ 3.4.1 Hôn nhân tự nguyện
Tình yêu là khát vọng của con người trong mọi thời đại. Tình yêu
chân chính là cơ sở cho hôn nhân tự do. Hôn nhân dựa trên cơ sở tình
yêu chân chính có nghĩa là tình yêu là lí do, là động cơ duy nhất của
việc kết hôn.Hôn nhân tiến bộ là hôn nhân xuất phát từ tình yêu giữa
nam và nữ. Hai người tự do tìm hiểu nhau cảm thấy có thể gắn bó với
nhau thì mới có thể đi đến hôn nhân mà không có sự ép buộc. Chừng
nào, hôn nhân không được xây dựng trên cơ sở tình yêu thì chừng đó,
trong hôn nhân, tình yêu, hạnh phúc gia đình sẽ bị hạn chế.Hôn nhân
xuất phát từ tình yêu tất yếu dẫn đến hôn nhân tự nguyện. Đây là bước
phát triển tất yếu của tình yêu nam nữ, như Ph.Ăngghen nhấn mạnh:
“...nếu nghĩa vụ của vợ và chồng là phải thương yêu nhau thì nghĩa vụ
của những kẻ yêu nhau há chẳng phải là kết hôn với nhau và không
được kết hôn với người khác”
Đảm bảo cho nam nữ có quyền tự do trong việc lựa chọn người kết hôn,
không chấp nhận sự áp đặt từ cha mẹ Tất nhiên, hôn nhân tự nguyện
không bác bỏ việc cha mẹ quan tâm, hướng dẫn giúp đỡ con cái có
nhận thức đúng, có trách nhiệm trong việc kết hôn
Có thể thấy, tình trạng hôn nhân gia đình ở Việt Nam đã có sự
chuyển biến rõ rệt từ khi bước vào TKQĐ đến nay. Trước đây, với
tư tưởng “Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy’’, “môn đăng hộ đối”,
mỗi một cuộc hôn nhân đều là những sự sắp đặt, tính toán, người
phụ nữ và đàn ông đều không được lựa chọn hạnh phúc của riêng
mình. Dẫn đến những cuộc hôn nhân không có tình yêu, gia đình
không hạnh phúc dẫn đến những mâu thuẫn gia đình, xuất hiện bạo
lực gia đình và có thể dẫn đến ly hôn
Ngày nay, Hôn nhân trở nên tiến bộ hơn dựa trên tiền đề
tình yêu chứ không còn phải nghe theo sự sắp đặt của ai hết.
Bao hàm quyền tự do ly hôn khi tình yêu không còn nhưng không khuyến khích việc ly hôn
Hôn nhân tự do cũng đi đôi với việc ly hôn tự do. Ph.Ăngghen viết: “Nếu
chỉ riêng hôn nhân dựa trên cơ sở tình yêu mới hợp đạo đức thì cũng
chỉ riêng hôn nhân trong đó tình yêu được duy trì, mới là hợp đạo đức
mà thôi... và nếu tình yêu đã hoàn toàn phai nhạt hoặc bị một tình yêu
say đắm mới át đi, thì ly hôn sẽ là điều hay cho cả đôi bên cũng như cho
xã hội”. Tuy nhiên hôn nhân tiến bộ không khuyến khích việc ly hôn, vì
ly hôn để lại hậu quả nhất định cho xã hội, cho cả vợ, chồng và đặc biệt là con cái.
3.4.2 Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng
Bản chất của tình yêu là không thể chia sẻ được, nên hôn nhân một
vợ một chồng là kết quả tất yếu của hôn nhân xuất phát từ tình yêu.
-Thực hiện hôn nhân một vợ một chồng là điều kiện để đảm bảo
hạnh phúc gia đình, đồng thời phù hợp với quy luật tự nhiên, tâm
lý, tình cảm, đạo đức con người.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thực hiện chế độ hôn
nhân một vợ một chồng là thực hiện sự giải phóng đối với phụ nữ, thực
hiện sự bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau giữa vợ và chồng.
-Vợ chồng bình đẳng trong quyền lợi và nghĩa vụ trong mọi vấn đề cuộc sống gia đình.
Vợ và chồng được tự do lựa chọn những vấn đề riêng, chính đáng
như nghề nghiệp, công tác xã hội, học tập và một số nhu cầu khác
v.v..Quan hệ vợ chồng bình đẳng là cơ sở cho sự bình đẳng trong quan
hệ giữa cha mẹ với con cái và quan hệ giữa anh chị em với nhau. Liên hệ:
Nếu như ngày xưa những tư tưởng, chế độ cố hủ đã dẫn đến những sự
bất bình đẳng sâu sắc, thấm nhuần vào hệ suy nghĩ của mọi người.
vai trò của người phụ nữ đều bị xem nhẹ, vai trò của người đàn ông
luôn được đặt lên trên. Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử
tòng tử. Người phụ nữ không được đi học mà phải ở nhà đảm nhiệm
vai trò nội trợ, chăm lo gia đình và được xem như công cụ sinh sản để
duy trì nòi giống. Đàn ông được quyền quyết định mọi việc trong nhà mà
không cần ý kiến của vợ.
Nhưng ngày nay, với sự xuất hiện và phát triển của chế độ công hữu, sự
bất bình đẳng ấy đang dần bị xóa bỏ với những biểu hiện rất rõ. Người
phụ nữ cũng có tiếng nói và vai trò quan trọng như người đàn ông, có
quyền học tập, làm việc và tạo ra những giá trị cho xã hội.
•Vợ chồng được phân chia tài sản công bằng
•Không phân biệt nặng nhẹ công việc
•Người phụ nữ được hưởng giáo dục đầy đủ như đàn ông
•Người phụ nữ có thể làm chủ tài chính
•Mọi chuyện trong gia đình đều do cả 2 quyết định
Trên cơ sở đó thì tại Việt Nam Nguyên tắc vợ chồng bình đẳng là một
trong những nguyên tắc cơ bản của Luật hôn nhân và gia đình trên cơ
sở nguyên tắc nam nữ bình đẳng mà Hiến pháp đã quy định. Theo quy
định tại Điều 19 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014: “Vợchồngbình
đẳng với nhau, có nghĩavụvàquyềnngangnhauvềmọimặttronggia đình.”
3.4.3 Hôn nhân được đảm bảo về pháp lý
Quan hệ hôn nhân, gia đình thực chất không phải là vấn đề riêng tư
của mỗi gia đình mà là quan hệ xã hội. Tình yêu giữa nam và nữ là vấn
đề riêng của mỗi người, xã hội không can thiệp, nhưng khi hai người đã
thỏa thuận để đi đến kết hôn, tức là đã
đưa quan hệ riêng bước vào quan hệ xã hội, thì phải có sự thừa nhận
của xã hội, điều đó được biểu hiện bằng thủ tục pháp lý trong hôn nhân.
mang tính pháp lý mà còn mang tính tâm lý và truyền thống trong hôn
nhân đến ngày nay Thủ tục pháp lý trong hôn nhân thể hiện sự tôn trọng
trong tình yêu và là trách nhiệm của nam nữ trước khi tiến đến hôn nhân.
Ở Việt Nam thì muốn kết hôn cần phải được sự thừa nhận của cha mẹ
họ hàng,..và hơn hết phải hoàn thành thủ tục đăng ký kết hôn
sau khi kết hôn thì vợ chồng phải tuân theo luật hôn nhân và gia đình.
Giấy chứng nhận kết hôn bao gồm: – Họ tên; ngày, tháng, năm sinh;
dân tộc; quốc tịch; nơi cư trú; thông tin về giấy tờ chứng minh nhân thân của hai bên nam, nữ;
– Ngày, tháng, năm đăng ký kết hôn;
– Chữ ký của hai bên nam, nữ và xác nhận của cơ quan đăng ký hộ tịch. tài liệu tham khảo
https://tailieuvui.com/giao-trinh-chu-nghia-xa-hoi-khoa-hoc.html
Dũng thực hiện phần câu hỏi trắc nghiệm
phần thuyết trình của nhóm 10 đến đây là kết thúc, cảm ơn thầy và các bạn đã chú ý
lắng nghe. Rất mong nhận được những lời nhận xét, góp ý và những câu hỏi của thây và
các bạn để bài thuyết trình của nhóm được hoàn thiện hơn.