Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và liên hệ thực tiễn xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội | Tiểu luận môn chủ nghĩa xã hội khoa học

Gia đình là nơi mà con người ta được sinh ra và lớn lên, nó có tác động vô cùng to lớn đến sự phát triển của cá nhân và xã hội. Đây là vấn đề không thể thiếu trong toàn bộ học thuyết về sự phát sinh và phát triển của xã hội mới – Xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, nhóm chúng em quyết định lựa chọn đề tài “” để tìm hiểu và nghiên cứu; Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BỘ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội và liên hệ thực tiễn xây dựng gia đình
Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
MÃ MÔN HỌC: LLCT120405_22_2_34
THỰC HIỆN: Nhóm 19. Thứ 2 tiết 07, 08
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS Nguyễn Thị Hằng
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 5 năm 2023
DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2022-2023
Nhóm 19 (Lớp thứ 2, tiết 07,08)
Tên đề tài: sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội
liên hệ thực tiễn xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội.
STT
HỌ VÀ TÊN SINH
VIÊN
MÃ SỐ SINH
VIÊN
TỶ LỆ %
HOÀN
THÀNH
SĐT
1
Võ Thị Hồng Thơm
22132158
100%
0989726089
2
Hà Nguyễn Thanh Nhi
22129026
100%
0367739234
3
Trương Nguyễn Khánh Ngân
22149292
100%
0359074282
4
Mai Đắc Trung
22147184
100%
0965762175
5
Mai Trần Nguyệt Nhi
22129027
100%
0793957146
Ghi chú:
Tỷ lệ % = 100%
Trưởng nhóm: Võ Thị Hồng Thơm
_________________________________________________________________
Nhận xét của giảng viên:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày 8 tháng 5 năm 2023
Giảng viên chấm điểm
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU..................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...........................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................1
3. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................1
PHẦN NỘI DUNG..............................................................................................2
CHƯƠNG 1:SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG THỜIQUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI...............................................................................2
1.1. Cơ sở kinh tế - xã hội.................................................................................2
1.2. Cơ sở chính trị - xã hội...............................................................................4
1.3. Cơ sở văn hóa.............................................................................................5
1.4. Chế độ hôn nhân tiến bộ.............................................................................6
1.4.1. Hôn nhân tự nguyện........................................................................6
1.4.2. Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng.........................6
1.4.3. Hôn nhân được đảm bảo về mặt pháp lý 7.........................................
CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN PHƯƠNG HƯỚNG BẢN XÂY
DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY.....................8
2.1. Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã
hội..................................................................................................................8
2.1.1. Sự biến đổi về quy mô gia đình.......................................................8
2.1.2. Sự biến đổi về kết cấu gia đình.......................................................9
2.2. Liên hệ thực tiễn phương hướng bản xây dựng phát triển gia đình
Việt Nam hiện nay........................................................................................9
2.2.1. Tăng cường sự lãnh đco của Đảng, nâng cao nhận thức của
hội về gia đình.........................................................................................10
2.2.2. Đey mcnh phát triển kinh tế hội, nâng cao đời sống vật chất,
kinh tế hộ gia đình...................................................................................10
2.2.3. Kế thừa nhing giá trị của gia đình truyền thống đồng thời tiếp thu
nhing tiến bộ của nhân loci về gia đình trong xây dựng gia đình V jt
Nam hiê jn nay..........................................................................................11
2.2.4. Tăng cường giáo dục về giá trị gia đình......................................11
2.2.5. Xây dựng gia đình văn hóa..........................................................12
2.3. Chuyên biến đổi trọng các mối quan sở gia đình.....................................12
2.3.1. Sự biến đổi quan hệ hôn nhân và quan hệ vợ chồng.....................12
2.3.2. Sự biến đổi giia các thế hệ, các giá trị, tiêu chuen văn hóa của gia
đình..........................................................................................................13
PHẦN KẾT LUẬN............................................................................................16
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH......................................................................................17
PHỤ LỤC...........................................................................................................18
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................20
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Gia đình là nơi mà con người ta được sinh ra và lớn lên, nó có tác động vô cùng
to lớn đến sự phát triển của nhân hội. Đây vấn đề không thể thiếu trong
toàn bộ học thuyết về sự phát sinh và phát triển của xã hội mới – Xã hội chủ nghĩa. Vì
vậy, nhóm chúng em quyết định lựa chọn đề tài “” để tìm hiểu và nghiên cứu sâu rộng
nhiều hơn về các vấn đề gia đình đặc biệt hơn sở để xây dụng được gia đình
trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Để tìm hiểu xem tình hình kinh tế, chính trị,
xã hội sẽ có nhing tác động như thế nào đối với công cuộc xây dựngphát triển gia
đình trong thời kì này.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu cơ bản của đề tài này chính là làmlên được vai trò của
gia đình, nhing sở, nhing yếu tố góp phần xây dụng phát triển gia đình đồng
thời nghiên cứu hơn hết về nhing phương hướng bản để phát triển, tco nên
nhing gia đình mới Xã hội chủ nghĩa.
3. Phương pháp nghiên cứu
Tra cứu tài liệu, tổng hợp phân tích thông tin, nghiên cứu đưa ra nhing
nhận xét, đánh giá.
Vận dụng quan điểm toàn diện hệ thống, kết hợp khái quát tả, phân
tích, tổng hợp.
1
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KÌ QUÁ
ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1.1. Cơ sở kinh tế - xã hội
Đó là việc xoá bỏ chế độ hiu, thiết lập chế độ công hiu về tư liệu sản xuất,
phát triển và hoàn thiện dần phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa.
Xóa bỏ chế độ tư hiu về tư liệu sản xuất là xóa bỏ nguồn gốc gây nên tình trcng
thống trị của người đàn ông trong gia đình, sự bất bình đẳng giia nam và ni, giia vợ
và chồng, sự nô dịch đối với phụ ni.
Xóa bỏ chế độhiu về tư liệu sản xuất cũng là cơ sở làm cho hôn nhân được
thực hiện dựa trên sở tình yêu chứ không phải do kinh tế, địa vị hội hay
một sự tính toán nào khác.
Cụ thể, nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là nền kinh tế quá
độ, luôn vận động, phát triển theo quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với một trình độ
phát triển nhất định của lực lượng sản xuất. Quan hệ sản xuất không thể mất đi
trước khi tất cả nhing lực lượng sản xuất mà quan hệ sản xuất đó tco địa bàn cho phát
triển chưa được phát triển, nhing quan hệ sản xuất mới – cao hơn, không thể xuất hiện
trước khi nhing điều kiện tồn tci vật chất của nhing quan hệ đó chưa chín muồi, trình
độ phát triển của lực lượng sản xuất hội chưa phát triển đến mức tco điều kiện để
hình thành, phát triển quan hệ sản xuất mới cao hơn. Quan hệ sản xuất quan hệ
giia con người với con người trong quá trình sản xuất xã hội, trong đó quan hệ sở hiu
là quan hệ cơ bản nhất của quan hệ sản xuất.
Quan hệ sở hiu là cơ sở, là điều kiện của sản xuất. Nhưng sở hiu không phải là
mục tiêu, mục đích của xã hội xã hội chủ nghĩa. Chủ nghĩa xã hội là vì con người, giải
phóng con người khỏi mọi áp bức bất công, bất bình đẳng, con người được tự do,
chủ hội, phát triển toàn diện, cuộc sống hcnh phúc... Sở hiu chỉ phương tiện
để xây dựng chủ nghĩahội, làm cho kinh tế - hội phát triển bền ving, sáng tco,
bao trùm. Quan hệ sở hiu quyết định quan hệ tổ chức, quảnquyết định quan hệ
phân phối. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội, khi trình độ phát triển của lực
2
lượng sản xuất chưa cao, chưa đồng đều, thì còn tồn tci nhiều chế độ sở hiu là một tất
yếu khách quan, là đòi hỏi của chính sự phát triển lực lượng sản xuất xã hội. Quan hệ
sở hiu cũ không mất đi khi trong lòng nó còn dư địa cho lực lượng sản xuất phát triển,
quan hệ sở hiu mới chưa ra đời khi điều kiện vật chất của chưa xuất hiện. Trong
nền kinh tế quá độ của nước ta tồn tci đồng thời cả chế độ sở hiu nhân (chế độ
hiu) với nhiều hình thức sở hiu cả chế độ sở hiu hội (chế độ công hiu) với
nhiều hình thức sở hiu, ngoài ra còn tồn tci cả hình thức sở hiu hỗn hợp, một tất
yếu kinh tế do trình độ phát triển của lực lượng sản xuất xã hội quyết định. Mỗi chế độ
sở hiu, mỗi hình thức sở hiu chưa thể mất đi khi chúng còn phù hợp với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất cũng không thể tùy tiện dựng lên hay thủ tiêu chúng
khi lực lượng sản xuất chưa đòi hỏi chúng cùng vận động, phát triển trong công
cuộc xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với mục tiêu chung: dân giàu, nước mcnh,
dân chủ, công bằng, văn minh; tất cả con người, do con người. Lấy mục tiêu giải
phóng sức sản xuất xã hội, phát triển lực lượng sản xuất xã hội; lấy mục tiêu hiệu quả
kinh tế - xã hội, phát triển đất nước bền ving, sáng tco, bao trùm; lấy mục tiêu vì con
người phát triển tự do, toàn diện, hcnh phúc... làm tiêu chuen cho sự tồn tci, phát triển
chế độ sở hiu nào, hình thức sở hiu nào. Ở đâu, khi nào mà chế độ tư hiu hay chế độ
công hiu hoặc hình thức sở hiu hỗn hợpđct được mục tiêu nêu trên, thì ở đó, khi
đó, chế độ sở hiu hay hình thức sở hiu phù hợp đó sẽ tồn tci, phát triển và phát triển
cho đến khi không còn phù hợp hay kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất thì
sẽ bị xóa bỏ.
Trong nền kinh tế quá độ thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta hiện
nay do trình độ phát triển chưa cao, chưa đồng đều của lực lượng sản xuất mà còn tồn
tci khách quan cả chế độ hiu với nhiều hình thức, cả chế độ công hiu với nhiều
hình thức và cả hình thức sở hiu hỗn hợp.
Trong nền kinh tế quá độ của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội thì sự tồn tci,
phát triển của nhiều chế độ sở hiu, nhiều hình thức sở hiu, nhiều thành phần kinh tế là
một tất yếu khách quan. Các thành phần kinh tế, các bộ phận hợp thành nền kinh tế
quốc dân đều vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước, trong sự nghiệp xây dựngbảo vệ Tổ quốc. Dưới sự lãnh đco của Đảng Cộng
sản, Nhà nước đóng vai trò định hướng, xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế; tco môi
3
trường ccnh tranh bình đẳng, minh bcch, lành mcnh; sử dụng các công cụ, chính sách,
nguồn lực của Nhà nước để định hướng, điều tiết nền kinh tế… Nhà nước vớicách
đci diện chủ sở hiu toàn dân, được Nhân dân ủy quyền, thay mặt Nhân dân quản lý,
điều hành, sử dụnghiệu quả mọi nguồn lực, mọi tài sản thuộc sở hiu toàn dân tco
các điều kiện nền tảng, định hướng, dẫn dắt, thúc đey các thành phần kinh tế phát triển
theo mục tiêu chung là phát triển kinh tế - xã hội đất nước nhanh, bền ving, toàn diện,
sáng tco, bao trùm, để đất nước ving bước đi lên CNXH. Với vai trò "nhcc trưởng",
"bà đỡ" như vậy, Nhà nước gii vị trí, vai trò quyết định, vai trò chủ đco trong hệ thống
kinh tế quốc dân, trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
Trong nền kinh tế quá độ của thời kỳ quá độ lên CNXH có nhiều chế độ sở hiu, nhiều
hình thức sở hiu, nhiều thành phần kinh tế. Mỗi thành phần kinh tế vị trí, vai trò
quan trọng khác nhau, trong đó thành phần kinh tế công gii vị trí, vai trò then chốt,
thành phần kinh tế nhân một động lực quan trọng của nền kinh tế. Kinh tế công
cùng với kinh tế nhân nòng cốt để phát triển nền kinh tế tính tự chủ cao. Các
chủ thể thuộc các thành phần kinh tế cùng hợp tác, ccnh tranh bình đẳng, bình đẳng
trước pháp luật, cùng nhau huy động sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực hội đóng
góp vào sự phát triển kinh tế - hội chung của đất nước với mục tiêu chung "dân
giàu, nước mcnh, dân chủ, công bằng, văn minh".
1.2. Cơ sở chính trị - xã hội
Về chính trị, bỏ qua chế độ bản bỏ qua giai đocn thống trị của giai cấp
sản, của kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa. Đó chính là sự rút ngắn thời gian thực
hiện quá trình hội hoá sản xuất bản chủ nghĩa bằng con đường phát triển theo
định hướng xã hội chủ nghĩa, tức là rút ngắn một cách đáng kể quá trình phát triển lên
chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Nội dung quan trọng nhất phải gii ving phát huy vai trò lãnh đco của
Đảng, quan tâm củng cố mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất, nòng cốt liên minh
công nhân- nông dân - trí thức, dưới sự lãnh đco của Đảng, nhằm không ngừng tăng
cường khối đci đoàn kết dân tộc vì sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Với thực tiễn nhing năm đầu thời quá độ lên CNXH nước Nga viết
giúp cho V.I.Lênin đưa ra kết luận khoa học: “Tất cả các dân tộc đều sẽ đi đến chủ
4
nghĩa hội, đó điều không tránh khỏi, nhưng tất cả các dân tộc đều tiến tới chủ
nghĩa xã hội không phải một cách hoàn toàn giống nhau; mỗi dân tộc sẽ đưa đặc điểm
của mình vào hình thức này hay hình thức khác của chế độ dân chủ, vào loci này hay
loci khác của chuyên chính vô sản, vào nhịp độ này hay nhịp độ khác của việc cải tco
hội chủ nghĩa đối với các mặt khác nhau của đời sống hội” Từ đó, xác lập nên
hai hình thức cơ bản của thời kì quá độ lên CNXH: Quá độ trực tiếp từ nhing nước
bản phát triển lên CNXH; Quá độ gián tiếp từ nhing nước chưa qua giai đocn phát
triển TBCN lên CNXH.
Quá trình xây dựng đất nước quá độ lên CNXH, có lúc Đảng ta đã phcm sai lầm
nghiêm trọng về chỉ đco chiến lược và tổ chức thực hiện, nhưng với bản lĩnh khoa học,
Đảng ta đã nhận thức nhing sai lầm khuyết điểm do nguyên nhân thiếu kinh
nghiệm và nhất là do chủ quan duy ý chí, vi phcm nhing quy luật khách quan, dẫn đến
khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng. Qua kiểm điểm, Đảng đã rút ra nhing bài học
kinh nghiêm sâu sắc, đồng thời, tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, từng
bước xác định rõ hơn con đường quá độ lên CNXH, quá trình đổi mới tư duy, trước hết
là tư duy về kinh tế, Đảng đã xác định rõ hơn phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm,
xây dựng Đảng là then chốt và đã thu được nhing thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử
trên con đường xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN, như Đci hội XII của Đảng
đã nhận định: “Nhing thành tựu đó tco tiền đề, nền tảng quan trọng để nước ta tiếp tục
đổi mới và phát triển mcnh mẽ trong nhing năm tới; khẳng định đường lối đổi mới của
Đảng là đúng đắn, sáng tco: con đường đi lên CNXH của nước ta là phù hợp với thực
tiễn cách mcng Việt Nam và xu thế phát triển của lịch sử”.
Như vậy, cả từ phương diện lý luận, cả từ phương diện thực tiễn vận động của
lịch sử nhân loci suốt thế kỷ XX, thập niên đầu thế kỷ XXI và đặc biệt từ thực tiễn lịch
sử đấu tranh giải phóng, xây dựng đất nước Việt Nam, việc nước ta quá độ lên
CNXH bỏ qua chế độ TBCN một tất yếu khách quan, hoàn toàn phù hợp với xu
thế của thời đci, với đặc điểm lịch sử cụ thể của cách mcng Việt Nam, đáp ứng đúng
khát vọng của nhân dân ta.
5
1.3. Cơ sở văn hóa
Trong thời kì quá độ đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội thì phát triển giáo dục
khoa học - công nghệ luôn được chú trọng hàng đầu, ngày càng tco ra cơ hội cũng như
là điều kiện phát huy khả năng của mỗi con người, mỗi gia đình. Phát triển song song
với khoa học- công nghệ thì còn giáo dục đào tco, đây một hệ thống chiến
lược phát triển , nâng cao dân trí được nhà nước xây dựng tổ chức thực hiện. Dân
trí cao là tiền đề quan trọng trong xã hội để xây dựng một gia đình bình đẳng văn minh
tiến bộ và hcnh phúc.
Các giá trị văn hóa được xây dựng trên nền tảng tư tưởng chính trị của giai cấp
công nhân đang dần được hình thành và dần gii vai trò chi phối nền tảng văn hóa, tinh
thần của xã hội, và các yếu tố văn hóa, phong tục tập quán, lối sống lcc hậu đang từng
bước bị loci bỏ. Nếu thiếu đi sở văn hóa , hoặcsở văn hóa không được liên kết
với cácsở khác như chính trị và kinh tế thì việc xây dựng gia đình chắc chắn sẽ bị
lệch lcc, không đct được kết quả cao.
1.4. Chế độ hôn nhân tiến bộ
1.4.1. Hôn nhân tự nguyện
Hôn nhân tự nguyện là hôn nhân xuất phát từ tình yêu chân chính giia nam
ni. Hôn nhân tự nguyện sẽ đảm bảo cho nam và ni có quyền tự do trong việc chọn ra
người kết hôn mà không bị sự áp đặt, ép buộc của của cha mẹ. Tuy nhiên, hôn nhân tự
nguyên không đồng nghĩa với việc con cái bác bỏ việc cha mẹ quan tâm, hướng dẫn
giúp đỡ có nhận thức đúng và trách nhiệm của bản thân trong hôn nhân.
Hôn nhân tiến bộ cũng sẽ bao gồm quyền tự do ly hôn khi tình yêu giia nam và
ni không còn tồn tci. Nhưng lci không khuyến khích việc ly hôn giia các cặp đôi,
bên ccnh việc ly hôn sẽ để lci rất nhiều hậu qua cho gia đình và cả xã hội.
1.4.2. Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng
Tuân thủ việc thực hiện hôn nhân một vợ một chồng nhằm đảm bảo hcnh
phúc gia đình đồng thời cũng phù hợp với quy luật tự nhiên, tâm lý, tình cảm, đco đức
của con người.
6
Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, việc thực hiện hôn nhân một vợ một
chồng là sự giải phóng đối với một người phụ ni, họ được tôn trọng thể hiện sự bình
đẵng giia nam và ni, giia vợ và chồng trong cuộc sống hôn nhân.
Vợ chồng bình đẳng là được tự do lựa chọn nhing vấn đề riêng, cùng nhau giải
quyết mọi chuyện trong gia đình bằng nhing quyền hcn ngang bằng nhau, cùng nhau
nuôi dcy con cái. Đây nhing điều kiện để đảm bảo gia đình sẽ được hcnh phúc
phù hợp với quy luật tự nhiên, tâm lý, tình cảm, đco đức con người.
1.4.3. Hôn nhân được đảm bảo về mặt pháp lý
Quan hệ hôn nhân không phải là vấn đề riêng của gia đình mà là quan hệ xã
hội. Tình yêu na ni vẫn đề riêng của mỗi con người, hội sẽ không can thiệp,
nhưng khi mối quan hệ giia nam ni đi đến hôn nhân tức mối quan hệ này sẽ
bước vào quan hệ hội thì phải sự thừa nhận của hội, điều đó sẽ được công
nhận bằng thủ tục pháp lý.
Tuân thủ thủ tục pháp lý trong hôn nhân, là để thể hiện sự tôn trọng nhau trong
tình yêu, cũng trách nhiệm giia nam ni, giia nhân với gia đình, hội.
Đây cũng biện pháp để ngăn chặn cá nhân lợi dụng quyền tự do kết hôn, ly hôn để
thỏa mãn nhu cầu nhân và đem lci hậu quả xấu đến nhưng người trong gia đình
cả xã hội. Nhing yêu cầu đó được đưa ra nhằm đảm bảo, bảo vệ hcnh phúc gia đình.
7
CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
2.1.1. Sự biến đổi về quy mô gia đình
Gia đình Việt Nam ngày nay có thể coi là “gia đình quá độ” trong bước chuyển
biến từ xã hội nông nghiệp cổ truyền sang xã hội công nghiệp hiện đci. “Gia đình đơn”
(hay còn gọi gia đình hct nhân) đang trở nên rất phổ biến các đô thị cả nông
thôn, thay thế cho kiểu “gia đình truyền thống” (gia đình bao gồm nhiều thế hệ cùng
chung sống với nhau) nhau) từng gii vai trò chủ đco trước đây. Như vậy, sự biến đổi
của cấu hìnhcấu hình thành cấu hình mới một điều tất yếu. Quy gia đình
ngày nay tồn tci theo xu hướng thu nhỏ hơn so với trước kia, số thành viên trong gia
đình trở nên ít đi. Nếu như gia đình truyền thống ngày xưa thể tồn tci đến ba, bốn
thế hệ cùng chung sống dưới mái nhà thì hiện tci, quy gia đình ngày càng bị thu
nhỏ lci.
Gia đình Việt Nam hiện đci chỉ hai thế hệ cùng sống chung: cha mẹ - con
cái, số con trong gia đình cũng không nhiều như trước, mỗi gia đình chỉ 1 đến 2
con, cá biệt còn số ít gia đình đơn thân, nhưng biến phổ biến nhất vẫnloci gia đình
hct nhân quy mô nhỏ. Mỗi thành viên trong gia đình đều muốnkhoảng không gian
riêng, thoải mái để làm nhing gì mình thích, không phải bận tâm đến sự nhìn nhận của
người khác. Do có công ăn việc làm ổn định, con cái đến tuổi kết hôn cũng không phải
phụ thuộc kinh tế nhiều vào cha mẹ, từ đó sẽ sinh ra nhu cầu mở riêng để thuận tiện về
sinh hoct. Mặt khác, việc duy trì gia đình truyền thống sẽ kìm hãm sự việc tự làm, làm
8
cho cái tôi, tính riêng, năng lực của con người khônghội phát triển, dẫn đến
sự thiếu hụt về lực lượng nhân tài cho đất nước trong thời công nghiệp hóa hiện đci
hóa. Quy gia đình Việt Nam ngày càng thu nhỏ, đáp ứng nhing nhu cầu điều
kiện thời đci mới đặt ra: Sự bình đẳng nam ni được đề cao hơn, cuộc sống riêng tư của
con người được tôn trọng hơn, tránh được nhing mảnh vụn trong đời sống gia đình
truyền thống. Sự thay đổi của quy mô gia đình cho thấy chính nó đang làm chức năng
tích cực, thay đổi chính bản thân gia đìnhđây là thay đổi hệ thống hội, làm cho
xã hội trở nên thích nghi và phù hợp hơn với tình hình mới , thời đci mới.
2.1.2. Sự biến đổi về kết cấu gia đình
Gia đình Việt Nam hiện đci sự thay đổi về kết cấu với gia đình thời kỳ
phong kiến, người đàn ông làm trụ cột gia đình quyền quyết định toàn bộ các
công việc quan trọng trong gia đình, khi đó, người dân phụ ni phải nghe theo
chồng,họ không hề có quyền đưa ra quyết định. Nguyên nhân gây ra là do thời kỳ này
được ảnh hưởng bởi nho giáo, người phụ ni trong gia đình luôn phải tuân theo “tam
tòng tứ đức”. Trong đó: “Tam tòng”: Tci gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng
tử. Tức khi nhà thì phải theo cha, lấy chồng thì phải theo chồng, chồng mất thì
phải theo con trai. Như vậy, hoàn cảnh nào người phụ ni cũng chịu cảnh bị lệ
thuộc và không tiếng nói trong xã hội phong kiến .“Tứ đức”: Tứ đức nhing tiêu
chuen về vẻ đẹp của người phụ ni xưa: công, dung, ngôn, hcnh. Người phụ ni phải
biết khéo léo trong công việc; nhan sắc phải đẹp; lời ăn tiếng nói phải biết đúng mực;
phải biết nết na, thùy mị.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội, kết cấu gia đình thay đổi, thời kỳ
này, sự bình đẳng giới giia nam ni được nâng lên nhiều so với kỳ trước, phụ ni
được giải phóng khỏi nhing “xiềng xích” vô hình” củahội cũ. Một minh chứng
ràng rằng đó là chế độ hôn nhân với một người vợ thayđàn ông năm thê bảy thiếp.
Vì vậy nên quyền quyết định trong gia đình sẽ thay đổi theo chiều hướng tích cực. Họ
ngày càng được đối xử bình đẳng hơn và có nhiều điều kiện để phát triển, nâng cao vị
thế hội của mình; vai trò của họ trong cuộc sống, trong sản xuất,... ngày càng trở
nên quan trọng hơn, gánh nặng gia đình cũng dần dần được chia sẻ từ hai phía.Bình
đẳng nói riêngbình đẳng nói chung được tôn trọng làm cho Mỗi người được tự do
9
phát triển mà không phải chịu nhiều ràng buộc bởi các hệ thống truyền thông kiến trúc
xã hội. Ngoài ra, kỳ này, các “gia đình thiếu” trở nên phổ biến hơn so với kỳ trước.
Một gia đình thiếu tức là gia đình không có đầy đủ cả bố mẹ và con cái.Kết cấu của gia
đình thiếuthể là thiếu đi cha hoặc mẹ, kiểu gia đình thiếu này là giađình đơn thân.
Còn một loci gia đình khác thiếu đó là gia đình có vợ chồng nhưng không thể sinh con
hoặc không có ý định sinh con vì một lý do nào đó.
2.2. Liên h thực tiễn phương ớng bản y dựng phát triển gia đình
Việt Nam hiện nay
Trong văn hóa Việt Nam, gia đình đóng vai trò trung tâm trong việc hình thành
bản sắc, giá trị niềm tin của một nhân. Các thành viên trong gia đình hỗ trợ
chăm sóc lẫn nhau suốt cuộc đời của họ và việc duy trì các mối quan hệ gia đình bền
chặc được coi là ưu tiên hàng đầu. Tuy nhiên, việc xây dựng và phát triển gia đình Việt
Nam trong thế giới toàn cầu hóa với nhịp độ nhanh ngày naythể là một thách thức
nên việc chúng ta nên làm là:
2.2.1. Tăng cường sự l2nh đ3o của Đảng, nâng cao nhận thức của x2 hội về gia
đình
Tăng cường công tác tuyên truyền, các cấp ủy, chính quyền tổ chức đoàn
thể từ trung ương đến cơ s cần hiểu v vai trò tầm quan trọng của gia đình
trong việc xây dựng phát triển gia đình Việt Nam hiện nay. Đây được coi một
trong nhing động lực quan trọng để đảm bảo sự phát triển bền ving kinh tế - xã hội
trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đci hóa đấtớcy dựng, bảo vệ Tquốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Nâng cao nhận thức về vai trò của gia đình thông qua các hoct động giáo dục
tuyên truyền. Cần khuyến khích các hộ gia đình dành thời gian cho nhau, tham
gia vào các hoct động vui chơi, giải trí và đào tco kỹ năng.
Giáo dục về giá trị gia đình sẽ giúp mọi người hiểu rõ hơn về vai trò của gia
đình trong xã hội và nâng cao ý thức trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình.
10
2.2.2. Đ9y m3nh phát tri;n kinh tế – x2 hội, nâng cao đời sống vật chất, kinh tế hộ
gia đình
Xây dựng và hoàn thiê jn chính sách phát triển kinh tế – xã hô ji để góp phần củng
cố, ổn định phát triển kinh tế gia đình; đưa ra chính sách ưu tiên hỗ trợ phát triển
kinh tế gia đình cho các gia đình liê jt sĩ , thương binh bê jnh binh, gia đình các dân tô jc ít
người, gia đình nghˆo, gia đình đang sinh sống ở vùng sâu, vùng xa.
Đưa ra chính sách hỗ trợ gia đình, giúp cho các gia đình thể tlập kinh tế
đảm bảo tài chính. Đồng thời, cần các chương trình giáo dục về quản tài
chính và các kỹ năng sống cho các gia đình.
Chính phủ cần đưa ra các chính sách hỗ trợ gia đình như cung cấp các dịch vụ
hỗ trợ tâm lý, y tế, giáo dục, tài chính, giảm thiểu các khoản chi phí cho việc nuôi
dcy con cái thúc đey việc tái định của gia đình vùng lụt hoặc cácng khó
khăn khác.
Tích cực khai tháctco điều kiê jn thuâ jn lợi cho các hô j gia đình vay vốn ngắn
hcn và dài hcn nhằm xóa đói giảm nghˆo.
2.2.3. Kế thừa nh@ng giá trị của gia đình truyền thống đồng thời tiếp thu nh@ng
tiến bộ của nhân lo3i về gia đình trong xây dựng gia đình V
E
t Nam hiê
E
n nay
Gia đình truyền thống đã tồn tci trong nếp sống của con người Việt Nam qua
bao đời nay. Gia đình không chỉnơi để sinh sống, còn là nơi để rˆn luyện nhân
cách, hình thành nhân phem. Tuy nhiên, với sphát triển của hội, gia đình cũng
phải đón nhận nhing tiến bộ của nhân loci để phát triển thích nghi với thời đci
mới . Để kế thừa nhing giá trị của gia đình truyền thống, gia đình Việt Nam cần duy
trì phát triển các gtrị bản như sự tôn trọng, sự chia sẻ, tình cảm đoàn kết
trong gia đình. Ngoài ra, gia đình cần đảm bảo cho con i được học hỏi nắm
ving nhing gtrị văn hóa, truyền thống của gia đình cũng n hội. Việc truyền
đct nhing giá trị này cho thế hệ sau rất quan trọng trong việc bảo vệ phát triển
văn hóa gia đình Việt Nam.
Xây dựng hình gia đình hiê
j
n đci, phù hợp với tiến trình công nghiê
j
p hóa,
hiê
j
n đci hóa đất nước hội nhâ
j
p kinh tế quốc tế. Kế thừa phát huy nhing giá trị
11
văn hóa truyền thống tốt đẹp của gia đình V
j
t Nam, vừa kết hợp với nhing giá trị tiên
tiến của gia đình hiê
j
n đci để phù hợp với sự vâ
j
n đô
jng phát triển của xã hội.
2.2.4. Tăng cường giáo dục về giá trị gia đình
Nhận thức v vai t của gia đình cần được nâng cao thông qua các hoct
động giáo dục tuyên truyền. Giáo dục về giá trị gia đình sẽ giúp mọi người hiểu
hơn về vai trò của gia đình trong hội nâng cao ý thức trách nhiệm của mỗi
thành viên trong gia đình.
Phải tăng cường công c tuyên truyền, nhằm không ngừng ng cao nhận
thức của mọi thành viên trong gia đình hội về v trí, vai trò của gia đình
nhing g trị tích cực của đco đức văn hoá gia đình truyền thống, m cho mọi
người hiểu rõ gia đình cái tồn tci bền ving trong mọi hình thái kinh tế -hội,
một tếo của hội, gia đình phải mãii cái nôi nuôi dưỡng, bồiỡng nhân
cách và tâm hồn con người từ nhỏ đến lúc trưởng thành.
Gia đình trường học đầu tiên giáo dưỡng nhân cách và lối sống có văn hoá,
có đco lý cho con người. Gia giáo bao giờ cũng đi trước giáo dục xã hội. Vinh dự và
trách nhiệm của gia đình cung cấp cho hội nhing công n ưu cả về đco
đức, tài năng và thể chất.
2.2.5. Xây dựng gia đình văn hóa
Gia đình văn hóa là một mô hình gia đình hoàn thiện, hcnh phúc và đoàn kết là
sự kết hợp giia truyền thống và hiện đci, thể hiện trách nhiệm công dân và tình yêu
thương đối với xóm giềng.
Xây dựng gia đình văn hóa là việc cần thiết nhằm giúp gia đình trở thành một
môi trường giáo dục, tco ra nhing người con có phem chất cao, có khả năng thích nghi
với môi trường xã hội đang phát triển.
Để xây dựng gia đình văn hóa, các gia đình cần có nhing giá trị cốt lõi về tình
cảm, trách nhiệm, sự tôn trọng, đoàn kết và tình yêu thương lẫn nhau. Mỗi cá nhân
phải thực hiện tốt bổn phận và trách nhiệm của bản than. Đấu tranh chống lci nhing
giá trị xã hội tiêu cực.
Tóm lci, xây dựng phát triển gia đình Việt Nam hiện nay cần phải tập
trungo việc tăngờng nhận thức về vai trò của gia đình trong hội, tco ra môi
12
trường tốt cho phát triển gia đình, nâng cao chấtợng cuộc sống của gia đình, xây
dựng mối quan hệ gia đình mcnh mẽ giải quyết các vấn đề hộinh hưởng đến
gia đình.
2.3. Chuyên biến đổi trọng các mối quan sở gia đình
2.3.1. Sự biến đổi quan hệ hôn nhân và quan hệ vợ chồng
Trong thực tế, hôn nhân gia đình Việt Nam đang phải đối mặt với nhing
thức thức, biến đổi lớn. Dưới tác động của cơ chế thị trường, khoa học công nghệ hiện
đci, toàn cầu hóa… các gia đình phải gánh nhiều mặt trái như: quan hệ vợ chồng - gia
đình lỏng lẻo; gia tăng tỷ lệ ly hôn, ly thân, ngoci tình, quan hệ tình dục trước hôn
nhân ngoci hôn, chung sống không kết hôn. Đồng thời, xuất hiện nhiều bi kịch,
thảm án gia đình, ông già neo đơn, trẻ em sống ích kỷ, bco hành trong gia đình, xâm
hci tình dục. Hệ lụy giá trị truyền thống trong gia đình bị coi nhẹ, gia đình truyền
thống bị phá vỡ, lung lay và hiện tượng gia tăng dân số hộ gia đình đơn thân, độc thân,
kết hôn đồng tính, sinh con ngoài giá thú. Ngoài ra, sức ép từ cuộc sống hiện đci (công
việc căng thẳng, không ổn định, di chuyển nhiều…) cũng khiến hôn nhân trở nên khó
khăn với nhiều người trong xã hội.
Trong gia đình truyền thống, người chồng là trụ cột của gia đình, mọi quyền lực
trong gia đình đều thuộc về đàn ông. Người chồng người sở hiu tài sản của gia
đình, người quyết định các công việc quan trọng của gia đình như: đất đai, nhà cửa,
khuôn viên xin…v.v. Trong gia đình Việt Nam hiện đci, ngoàihình người đàn ông
- người chồng làm chủ gia đình ra thì còn ít nhất hai hình khác nhau cùng tồn
tci. Đó hình người phụ ni - người vợ làm chủ gia đình hình cả hai vợ
chồng cùng làm chủ gia đình. Người chủ gia đình được quan niệm người phem
chất, năng lực và đóng góp vượt trội, là thành viên trong gia đình coi trọng. Ngoài ra,
hình người chủ gia đình phải người làm ra được tài chính, tức kiếm được
nhiều tiền để xem một yêu cầu mới về chất lượng của người lãnh đco gia đình trong
bối cảnh phát triển kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế.
13
2.3.2. Sự biến đổi gi@a các thế hệ, các giá trị, tiêu chu9n văn hóa của gia đình
Nhing biến đổi trong mối quan hệ vợ chồng hiện nay dẫn đến các biểu hiện
đấu tranh giia các giá trị, tiêu chuen văn hóa truyền thống với các giá trị , tiêu chuen
văn hóa hiện đci. Quá trình đó yêu cầu phải xác lập nhing giá trị, tiêu chuen văn hóa
mới trong quan hệ vợ chồng phù hợp với sự phát triển kinh tế, luật pháp, đco đức trong
xã hội mới để xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ bộ, hcnh phúc, đảm bảo sự
kết hợp hài hòa lợi ích giia nhân, gia đìnhhội. Trong gia đình truyền thống,
cha mẹ uy quyền tuyệt đối với con cái con cái phải bổn phận phục tùng uy
quyền của cha mẹ. Trong quan hệ giia cha mẹ và con cái, người ta ít đề cập đến trách
nhiệm của cha mẹ đối với con cái nhưng lci mcnh mẽ hướng tới phận của con cái mối
đối với cha mẹ. Nguyên nhân sâu xa của hiện tượng này bắt nguồn từ quan niệm đco
Hiếu truyền thống, quan niệm này đòi hỏi con cái phải thành kính và phụng dưỡng cha
mẹ . Trong khi đó, với quan niệm “trời sinh thì trời sinh cỏ”, cha mẹ thể sinh ra
nhiều con cái nhưng trách nhiệm, nghĩa vụ chăm sóc, giáo dục không phải lúc nào
cũng đi cùng. Cũng chí, không ít gia đình, trẻ em bị “đánh trống” tuổi thơ, phải lao
động nặng nề, phải gánh vác trọng trách của nhing Người thừa kế trách nhiệm,
phải có “thiếu” đối với cha mẹ.
Trong mối quan hệ giia cha và mẹ con cái hiện nay, có một xu hướng ngược lci
so với truyền thống. Nếu như trong gia đình truyền thống, mối quan hệ giia cha mẹ và
con cái được nhấn mcnh theo nguyên tắc: quyền của cha mẹ bổn phận của trẻ, thì
trong gia đình hiện nay nguyên tắc đó được nhấn mcnh theo chiều ngược lci, đó là:
quyền của trẻ em và bổn phận của cha mẹ . Hiện nay, vai trò giáo dục và kiểm soát con
cái của cha mẹ trong gia đình ngày càng mờ nhct. Hiện tượng này bắt nguồn từ nhiều
nguyên nhân, đặc biệt do ảnh hưởng của văn hóa phương Tây tác động của chính
sách, luật pháp của Đảng Nhà nước nên quyền trẻ em được coi trọng trong gia
đình thì cha phải người đầu tiên gương gương thực hiện quyền đó. Việc công nhận
quyền trẻ em đã làm thay đổi căn bản nhing giá trị, tiêu chuen mực văn hóa trong mối
quan hệ giia cha mẹ và con cái. Như vậy, có thể không phải cha mẹ hiện nay muốn từ
bỏ quyền kiểm soát trẻ em mà chính là do thời đci mới đã không chấp nhận để cha mẹ
kiểm soát trẻ em theo các hệ thống truyền thông tiêu chuen. Đó là sự khủng hoảng của
chế độ gia đình trong công tác kiểm soát trẻ em hiện nay.
14
Đánh giá một cách khách quan, công nghiệp hóa, hiện đci hóa, kinh tế thị
trường đã tác động toàn diện đến gia đình hiện nay. Trước hết, về phía trẻ em, môi
trường sinh hoct, học tập của trẻ em được mở rộng nên tất yếu dẫn đến sự giảm nhẹ
vai trò của cha mẹ trong việc kiểm tra giám sát con cái.Nếu trong gia đình truyền
thống, không gian sinh cuộc sống của trẻ em chủ yếu cơtrong phcm vi sở, mọi
hành vi của trẻ em đều được kiểm tra giám sát bởi gia đình, họ hàngvà cộng đồng thì
trong xã hội hiện nay, đặc biệt ở thành thị, vi phcm hoct động của trẻ em rất wide big,
quan hệ xã hội được mở rộng, thậm chí chí, trẻ em sinh hoct bên ngoài gia đình nhiều
hơn trong môi trường gia đình. Bên ccnh đó, về phía cha mẹ, họ chủ yếu làm viê •c ở
bên ngoài gia đình, thời gian chăm sóc, giáo dục con cái rất ít. Đặc biệt, tci khu vực
nông thôn, sự chuyển đổi của cơ cấu kinh tế, sự đa dcng hóa ngành nghề và quá trình
phi nông nghiệp hóa nông nghiệp đã chuyển một bộ phận lao động nông nghiệp sang
ngành phi nông nghiệp , cha mẹ thường xuyên đi làm ăn xa nhà hoặc làm việc ở các cơ
sở sản xuất bên ngoài gia đình nên họ cũng không nhiều thời gian để quan tâm,
chăm sóc, giáo dụccon cái. Việc cha mẹ không thời gian hoặc quá ít thời gian
quan tâm, chăm sóc, giáo dục con cái cho thấy đã xuất hiện một khoảng trống trong
việc kiểm soát, giáo dục con cái. Việc đánh mất vai trò kiểm soát của cha mẹ đối với
con cái đã dẫn đến nhiều hậu quả cho gia đình hội như hiện tượng trẻ em lang
thang, phcm tội hayrơi vào các tệ ncn xã hội, bco lực học đường, buộc tội vị trí thành
niên ngày càng tăng, đồng thời, cũng phản ánh nhing bất ổn nhing thay đổi trong
tâm lý nhân cách của trẻ em hiện nay… Thực tế cho thấy, chức năng kiểm soát trẻ
em của thiết chế gia đình đình đám hiện nay Ngày càng suy giảm, mối quan hệ giia
cha mẹ và con cái đang có nhing biến đổi đáng lo ngci. Không ít mẹ cho rằng, con cái
hiện tci không còn ngoan, lễ phép như trẻ em trước đây, ngược trẻ vị thành niên lci
cảm thấy bị ức chếbị cha mẹ kiểm soát, có thể chui quá sâu tự vào làmnhân và
đời sống riêng tư. Về bản chất, mối quan hệ giia cha mẹ và con cái trong gia đình Việt
Nam hiện nay một sự đảo ngược trật tự vị trí so với gia đình truyền thống. Sự
biến đổi này bắt nguồn từ sự biến đổi của điều kiện kinh tế - xã hội và bắt nguồn từ sự
thay đổi của quy mô, cấu trúc, chức năng của gia đình hiện nay. Nó làm cho quyền uy,
khoảng cách gii cha mẹ con cái ngày càng giảm dần giãn ra. Sự biến đổi mối
quan hệ giia cha mẹ và con cái ở mức độ nhất định đang làm mất đi nhing giá trị, tiêu
15
chuen văn hóa truyền thống như “phụ từ, tử hiếu”. Không ít cha hiện nay rơi vào tình
trang bất lực trước việc con cái không nghe lời, trách nhiệm đối với cha, ông
bà,thiếu tinh thần trách nhiệm đối với các công việc nhà.
Vấn đề đặt ra trong mối quan hệ giia cha mẹ con cái cần phải củng cố
chức năng giáo dục của gia đình, xây dựng mối quan hệ mới giia cha mẹ con cái
trên cơ sở tiếp thu nhing giá trị, tiêu chuen văn hóa mới, đồng thời kế thừa nhing giá
trị tốt đẹp của gia đình truyền thống, cần tco cho trẻ em môi trường, điều kiện để phát
triển nhân cách, năng lực nhưng cũng phải quan tâm đến giáo dục gia đình, giúp trẻ em
nhận thức được nhing điều này giá trị, tiêu chuen truyền thống, đặc biệt phải sống
trách nhiệm đối với gia đình, cộng đồng và xã hội.
PHẦN KẾT LUẬN
Trong bất cứ thời kỳ nào của lịch sử, gia đình cũng cái nôi góp phần nuôi
dưỡng phát triển, bồi dưỡng nhân cách của mỗi con người. Gia đình trong hội
hiện đci ngày nay cũng có vai trò tương tự, từ giáo dục đến bồi dưỡng nhân cách cũng
như giáo dục con người từ khi sinh ra đến lúc trưởng thành để trở thành người công
dân có ích góp phần tích cực vào sự tiến bộ chung củahội. Chính vì vậy, quan tâm
chăm sóc, giáo dục xây dựng gia đình cũng chính là nhằm giải quyết các khó khăn
thách thức đang làm suy yếu gia đình giảm động lực của sự phát triển. Giải
quyết tốt nhing vấn đề của gia đình cũng là giải quyết tốt nhing vấn đề xã hội và là cơ
sở, điều kiện để xây dựng gia đình - một tế bào bền ving cũng "tổ ấm" thực sự
của các thành viên là môi trườngchắc chắn cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng
16
| 1/24

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BỘ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội và liên hệ thực tiễn xây dựng gia đình
Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
MÃ MÔN HỌC: LLCT120405_22_2_34
THỰC HIỆN: Nhóm 19. Thứ 2 tiết 07, 08
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS Nguyễn Thị Hằng
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 5 năm 2023
DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2022-2023
Nhóm 19 (Lớp thứ 2, tiết 07,08)
Tên đề tài: Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
và liên hệ thực tiễn xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. TỶ LỆ % STT HỌ VÀ TÊN SINH MÃ SỐ SINH SĐT HOÀN VIÊN VIÊN THÀNH 1 Võ Thị Hồng Thơm 22132158 100% 0989726089 2 Hà Nguyễn Thanh Nhi 22129026 100% 0367739234 3 Trương Nguyễn Khánh Ngân 22149292 100% 0359074282 4 Mai Đắc Trung 22147184 100% 0965762175 5 Mai Trần Nguyệt Nhi 22129027 100% 0793957146 Ghi chú:  Tỷ lệ % = 100%
 Trưởng nhóm: Võ Thị Hồng Thơm
_________________________________________________________________
Nhận xét của giảng viên:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày 8 tháng 5 năm 2023
Giảng viên chấm điểm MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU..................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...........................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................1
3. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................1
PHẦN NỘI DUNG..............................................................................................2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI...............................................................................2
1.1. Cơ sở kinh tế - xã hội.................................................................................2
1.2. Cơ sở chính trị - xã hội...............................................................................4
1.3. Cơ sở văn hóa.............................................................................................5
1.4. Chế độ hôn nhân tiến bộ.............................................................................6
1.4.1. Hôn nhân tự nguyện........................................................................6
1.4.2. Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng.........................6
1.4.3. Hôn nhân được đảm bảo về mặt pháp lý.........................................7
CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN XÂY
DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY.....................8
2.1. Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã
hội..................................................................................................................8
2.1.1. Sự biến đổi về quy mô gia đình.......................................................8
2.1.2. Sự biến đổi về kết cấu gia đình.......................................................9
2.2. Liên hệ thực tiễn phương hướng cơ bản xây dựng và phát triển gia đình
Việt Nam hiện nay........................................................................................9
2.2.1. Tăng cường sự lãnh đco của Đảng, nâng cao nhận thức của xã
hội về gia đình.........................................................................................10
2.2.2. Đey mcnh phát triển kinh tế – xã hội, nâng cao đời sống vật chất,
kinh tế hộ gia đình...................................................................................10
2.2.3. Kế thừa nhing giá trị của gia đình truyền thống đồng thời tiếp thu
nhing tiến bộ của nhân loci về gia đình trong xây dựng gia đình Viê jt
Nam hiê jn nay..........................................................................................11
2.2.4. Tăng cường giáo dục về giá trị gia đình......................................11
2.2.5. Xây dựng gia đình văn hóa..........................................................12
2.3. Chuyên biến đổi trọng các mối quan sở gia đình.....................................12
2.3.1. Sự biến đổi quan hệ hôn nhân và quan hệ vợ chồng.....................12
2.3.2. Sự biến đổi giia các thế hệ, các giá trị, tiêu chuen văn hóa của gia
đình..........................................................................................................13
PHẦN KẾT LUẬN............................................................................................16
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH......................................................................................17
PHỤ LỤC...........................................................................................................18
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................20 PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Gia đình là nơi mà con người ta được sinh ra và lớn lên, nó có tác động vô cùng
to lớn đến sự phát triển của cá nhân và xã hội. Đây là vấn đề không thể thiếu trong
toàn bộ học thuyết về sự phát sinh và phát triển của xã hội mới – Xã hội chủ nghĩa. Vì
vậy, nhóm chúng em quyết định lựa chọn đề tài “” để tìm hiểu và nghiên cứu sâu rộng
nhiều hơn về các vấn đề gia đình và đặc biệt hơn là cơ sở để xây dụng được gia đình
trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Để tìm hiểu xem tình hình kinh tế, chính trị,
xã hội sẽ có nhing tác động như thế nào đối với công cuộc xây dựng và phát triển gia đình trong thời kì này.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu cơ bản của đề tài này chính là làm rõ lên được vai trò của
gia đình, nhing cơ sở, nhing yếu tố góp phần xây dụng và phát triển gia đình đồng
thời nghiên cứu rõ hơn hết về nhing phương hướng cơ bản để phát triển, tco nên
nhing gia đình mới Xã hội chủ nghĩa.
3. Phương pháp nghiên cứu
Tra cứu tài liệu, tổng hợp và phân tích thông tin, nghiên cứu và đưa ra nhing nhận xét, đánh giá.
Vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống, kết hợp khái quát và mô tả, phân tích, tổng hợp. 1 PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KÌ QUÁ
ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1.1. Cơ sở kinh tế - xã hội
Đó là việc xoá bỏ chế độ tư hiu, thiết lập chế độ công hiu về tư liệu sản xuất,
phát triển và hoàn thiện dần phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa.
Xóa bỏ chế độ tư hiu về tư liệu sản xuất là xóa bỏ nguồn gốc gây nên tình trcng
thống trị của người đàn ông trong gia đình, sự bất bình đẳng giia nam và ni, giia vợ
và chồng, sự nô dịch đối với phụ ni.
Xóa bỏ chế độ tư hiu về tư liệu sản xuất cũng là cơ sở làm cho hôn nhân được
thực hiện dựa trên cơ sở tình yêu chứ không phải vì lý do kinh tế, địa vị xã hội hay
một sự tính toán nào khác.
Cụ thể, nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là nền kinh tế quá
độ, luôn vận động, phát triển theo quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với một trình độ
phát triển nhất định của lực lượng sản xuất. Quan hệ sản xuất cũ không thể mất đi
trước khi tất cả nhing lực lượng sản xuất mà quan hệ sản xuất đó tco địa bàn cho phát
triển chưa được phát triển, nhing quan hệ sản xuất mới – cao hơn, không thể xuất hiện
trước khi nhing điều kiện tồn tci vật chất của nhing quan hệ đó chưa chín muồi, trình
độ phát triển của lực lượng sản xuất xã hội chưa phát triển đến mức tco điều kiện để
hình thành, phát triển quan hệ sản xuất mới – cao hơn. Quan hệ sản xuất là quan hệ
giia con người với con người trong quá trình sản xuất xã hội, trong đó quan hệ sở hiu
là quan hệ cơ bản nhất của quan hệ sản xuất.
Quan hệ sở hiu là cơ sở, là điều kiện của sản xuất. Nhưng sở hiu không phải là
mục tiêu, mục đích của xã hội xã hội chủ nghĩa. Chủ nghĩa xã hội là vì con người, giải
phóng con người khỏi mọi áp bức bất công, bất bình đẳng, con người được tự do, là
chủ xã hội, phát triển toàn diện, có cuộc sống hcnh phúc... Sở hiu chỉ là phương tiện
để xây dựng chủ nghĩa xã hội, làm cho kinh tế - xã hội phát triển bền ving, sáng tco,
bao trùm. Quan hệ sở hiu quyết định quan hệ tổ chức, quản lý và quyết định quan hệ
phân phối. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, khi trình độ phát triển của lực 2
lượng sản xuất chưa cao, chưa đồng đều, thì còn tồn tci nhiều chế độ sở hiu là một tất
yếu khách quan, là đòi hỏi của chính sự phát triển lực lượng sản xuất xã hội. Quan hệ
sở hiu cũ không mất đi khi trong lòng nó còn dư địa cho lực lượng sản xuất phát triển,
quan hệ sở hiu mới chưa ra đời khi điều kiện vật chất của nó chưa xuất hiện. Trong
nền kinh tế quá độ của nước ta tồn tci đồng thời cả chế độ sở hiu tư nhân (chế độ tư
hiu) với nhiều hình thức sở hiu và cả chế độ sở hiu xã hội (chế độ công hiu) với
nhiều hình thức sở hiu, ngoài ra còn tồn tci cả hình thức sở hiu hỗn hợp, là một tất
yếu kinh tế do trình độ phát triển của lực lượng sản xuất xã hội quyết định. Mỗi chế độ
sở hiu, mỗi hình thức sở hiu chưa thể mất đi khi chúng còn phù hợp với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất và cũng không thể tùy tiện dựng lên hay thủ tiêu chúng
khi lực lượng sản xuất chưa đòi hỏi và chúng cùng vận động, phát triển trong công
cuộc xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với mục tiêu chung: dân giàu, nước mcnh,
dân chủ, công bằng, văn minh; tất cả vì con người, do con người. Lấy mục tiêu giải
phóng sức sản xuất xã hội, phát triển lực lượng sản xuất xã hội; lấy mục tiêu hiệu quả
kinh tế - xã hội, phát triển đất nước bền ving, sáng tco, bao trùm; lấy mục tiêu vì con
người phát triển tự do, toàn diện, hcnh phúc... làm tiêu chuen cho sự tồn tci, phát triển
chế độ sở hiu nào, hình thức sở hiu nào. Ở đâu, khi nào mà chế độ tư hiu hay chế độ
công hiu hoặc hình thức sở hiu hỗn hợp mà đct được mục tiêu nêu trên, thì ở đó, khi
đó, chế độ sở hiu hay hình thức sở hiu phù hợp đó sẽ tồn tci, phát triển và phát triển
cho đến khi không còn phù hợp hay kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất thì sẽ bị xóa bỏ.
Trong nền kinh tế quá độ ở thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện
nay do trình độ phát triển chưa cao, chưa đồng đều của lực lượng sản xuất mà còn tồn
tci khách quan cả chế độ tư hiu với nhiều hình thức, cả chế độ công hiu với nhiều
hình thức và cả hình thức sở hiu hỗn hợp.
Trong nền kinh tế quá độ của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội thì sự tồn tci,
phát triển của nhiều chế độ sở hiu, nhiều hình thức sở hiu, nhiều thành phần kinh tế là
một tất yếu khách quan. Các thành phần kinh tế, các bộ phận hợp thành nền kinh tế
quốc dân đều có vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước, trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Dưới sự lãnh đco của Đảng Cộng
sản, Nhà nước đóng vai trò định hướng, xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế; tco môi 3
trường ccnh tranh bình đẳng, minh bcch, lành mcnh; sử dụng các công cụ, chính sách,
nguồn lực của Nhà nước để định hướng, điều tiết nền kinh tế… Nhà nước với tư cách
đci diện chủ sở hiu toàn dân, được Nhân dân ủy quyền, thay mặt Nhân dân quản lý,
điều hành, sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực, mọi tài sản thuộc sở hiu toàn dân tco
các điều kiện nền tảng, định hướng, dẫn dắt, thúc đey các thành phần kinh tế phát triển
theo mục tiêu chung là phát triển kinh tế - xã hội đất nước nhanh, bền ving, toàn diện,
sáng tco, bao trùm, để đất nước ving bước đi lên CNXH. Với vai trò "nhcc trưởng",
"bà đỡ" như vậy, Nhà nước gii vị trí, vai trò quyết định, vai trò chủ đco trong hệ thống
kinh tế quốc dân, trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
Trong nền kinh tế quá độ của thời kỳ quá độ lên CNXH có nhiều chế độ sở hiu, nhiều
hình thức sở hiu, nhiều thành phần kinh tế. Mỗi thành phần kinh tế có vị trí, vai trò
quan trọng khác nhau, trong đó thành phần kinh tế công gii vị trí, vai trò then chốt,
thành phần kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế. Kinh tế công
cùng với kinh tế tư nhân là nòng cốt để phát triển nền kinh tế có tính tự chủ cao. Các
chủ thể thuộc các thành phần kinh tế cùng hợp tác, ccnh tranh bình đẳng, bình đẳng
trước pháp luật, cùng nhau huy động và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực xã hội đóng
góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội chung của đất nước với mục tiêu chung "dân
giàu, nước mcnh, dân chủ, công bằng, văn minh".
1.2. Cơ sở chính trị - xã hội
Về chính trị, bỏ qua chế độ tư bản là bỏ qua giai đocn thống trị của giai cấp tư
sản, của kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa. Đó chính là sự rút ngắn thời gian thực
hiện quá trình xã hội hoá sản xuất tư bản chủ nghĩa bằng con đường phát triển theo
định hướng xã hội chủ nghĩa, tức là rút ngắn một cách đáng kể quá trình phát triển lên
chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Nội dung quan trọng nhất là phải gii ving và phát huy vai trò lãnh đco của
Đảng, quan tâm củng cố mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất, nòng cốt là liên minh
công nhân- nông dân - trí thức, dưới sự lãnh đco của Đảng, nhằm không ngừng tăng
cường khối đci đoàn kết dân tộc vì sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Với thực tiễn nhing năm đầu thời kì quá độ lên CNXH ở nước Nga Xô viết
giúp cho V.I.Lênin đưa ra kết luận khoa học: “Tất cả các dân tộc đều sẽ đi đến chủ 4
nghĩa xã hội, đó là điều không tránh khỏi, nhưng tất cả các dân tộc đều tiến tới chủ
nghĩa xã hội không phải một cách hoàn toàn giống nhau; mỗi dân tộc sẽ đưa đặc điểm
của mình vào hình thức này hay hình thức khác của chế độ dân chủ, vào loci này hay
loci khác của chuyên chính vô sản, vào nhịp độ này hay nhịp độ khác của việc cải tco
xã hội chủ nghĩa đối với các mặt khác nhau của đời sống xã hội” Từ đó, xác lập nên
hai hình thức cơ bản của thời kì quá độ lên CNXH: Quá độ trực tiếp từ nhing nước tư
bản phát triển lên CNXH; Quá độ gián tiếp từ nhing nước chưa qua giai đocn phát triển TBCN lên CNXH.
Quá trình xây dựng đất nước quá độ lên CNXH, có lúc Đảng ta đã phcm sai lầm
nghiêm trọng về chỉ đco chiến lược và tổ chức thực hiện, nhưng với bản lĩnh khoa học,
Đảng ta đã nhận thức rõ nhing sai lầm khuyết điểm do nguyên nhân thiếu kinh
nghiệm và nhất là do chủ quan duy ý chí, vi phcm nhing quy luật khách quan, dẫn đến
khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng. Qua kiểm điểm, Đảng đã rút ra nhing bài học
kinh nghiêm sâu sắc, đồng thời, tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, từng
bước xác định rõ hơn con đường quá độ lên CNXH, quá trình đổi mới tư duy, trước hết
là tư duy về kinh tế, Đảng đã xác định rõ hơn phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm,
xây dựng Đảng là then chốt và đã thu được nhing thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử
trên con đường xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN, như Đci hội XII của Đảng
đã nhận định: “Nhing thành tựu đó tco tiền đề, nền tảng quan trọng để nước ta tiếp tục
đổi mới và phát triển mcnh mẽ trong nhing năm tới; khẳng định đường lối đổi mới của
Đảng là đúng đắn, sáng tco: con đường đi lên CNXH của nước ta là phù hợp với thực
tiễn cách mcng Việt Nam và xu thế phát triển của lịch sử”.
Như vậy, cả từ phương diện lý luận, cả từ phương diện thực tiễn vận động của
lịch sử nhân loci suốt thế kỷ XX, thập niên đầu thế kỷ XXI và đặc biệt từ thực tiễn lịch
sử đấu tranh giải phóng, xây dựng đất nước ở Việt Nam, việc nước ta quá độ lên
CNXH bỏ qua chế độ TBCN là một tất yếu khách quan, là hoàn toàn phù hợp với xu
thế của thời đci, với đặc điểm lịch sử cụ thể của cách mcng Việt Nam, đáp ứng đúng
khát vọng của nhân dân ta. 5 1.3. Cơ sở văn hóa
Trong thời kì quá độ đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội thì phát triển giáo dục và
khoa học - công nghệ luôn được chú trọng hàng đầu, ngày càng tco ra cơ hội cũng như
là điều kiện phát huy khả năng của mỗi con người, mỗi gia đình. Phát triển song song
với khoa học- công nghệ thì còn có giáo dục và đào tco, đây là một hệ thống chiến
lược phát triển , nâng cao dân trí được nhà nước xây dựng và tổ chức thực hiện. Dân
trí cao là tiền đề quan trọng trong xã hội để xây dựng một gia đình bình đẳng văn minh tiến bộ và hcnh phúc.
Các giá trị văn hóa được xây dựng trên nền tảng tư tưởng chính trị của giai cấp
công nhân đang dần được hình thành và dần gii vai trò chi phối nền tảng văn hóa, tinh
thần của xã hội, và các yếu tố văn hóa, phong tục tập quán, lối sống lcc hậu đang từng
bước bị loci bỏ. Nếu thiếu đi cơ sở văn hóa , hoặc cơ sở văn hóa không được liên kết
với các cơ sở khác như chính trị và kinh tế thì việc xây dựng gia đình chắc chắn sẽ bị
lệch lcc, không đct được kết quả cao.
1.4. Chế độ hôn nhân tiến bộ
1.4.1. Hôn nhân tự nguyện
Hôn nhân tự nguyện là hôn nhân xuất phát từ tình yêu chân chính giia nam và
ni. Hôn nhân tự nguyện sẽ đảm bảo cho nam và ni có quyền tự do trong việc chọn ra
người kết hôn mà không bị sự áp đặt, ép buộc của của cha mẹ. Tuy nhiên, hôn nhân tự
nguyên không đồng nghĩa với việc con cái bác bỏ việc cha mẹ quan tâm, hướng dẫn
giúp đỡ có nhận thức đúng và trách nhiệm của bản thân trong hôn nhân.
Hôn nhân tiến bộ cũng sẽ bao gồm quyền tự do ly hôn khi tình yêu giia nam và
ni không còn tồn tci. Nhưng lci không khuyến khích việc ly hôn giia các cặp đôi, vì
bên ccnh việc ly hôn sẽ để lci rất nhiều hậu qua cho gia đình và cả xã hội.
1.4.2. Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng
Tuân thủ việc thực hiện hôn nhân một vợ một chồng là nhằm đảm bảo hcnh
phúc gia đình đồng thời cũng phù hợp với quy luật tự nhiên, tâm lý, tình cảm, đco đức của con người. 6
Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, việc thực hiện hôn nhân một vợ một
chồng là sự giải phóng đối với một người phụ ni, họ được tôn trọng thể hiện sự bình
đẵng giia nam và ni, giia vợ và chồng trong cuộc sống hôn nhân.
Vợ chồng bình đẳng là được tự do lựa chọn nhing vấn đề riêng, cùng nhau giải
quyết mọi chuyện trong gia đình bằng nhing quyền hcn ngang bằng nhau, cùng nhau
nuôi dcy con cái. Đây là nhing điều kiện để đảm bảo gia đình sẽ được hcnh phúc và
phù hợp với quy luật tự nhiên, tâm lý, tình cảm, đco đức con người.
1.4.3. Hôn nhân được đảm bảo về mặt pháp lý
Quan hệ hôn nhân không phải là vấn đề riêng tư của gia đình mà là quan hệ xã
hội. Tình yêu na ni là vẫn đề riêng của mỗi con người, xã hội sẽ không can thiệp,
nhưng khi mối quan hệ giia nam và ni đi đến hôn nhân tức là mối quan hệ này sẽ
bước vào quan hệ xã hội thì phải có sự thừa nhận của xã hội, điều đó sẽ được công
nhận bằng thủ tục pháp lý.
Tuân thủ thủ tục pháp lý trong hôn nhân, là để thể hiện sự tôn trọng nhau trong
tình yêu, và cũng là trách nhiệm giia nam và ni, giia cá nhân với gia đình, xã hội.
Đây cũng là biện pháp để ngăn chặn cá nhân lợi dụng quyền tự do kết hôn, ly hôn để
thỏa mãn nhu cầu cá nhân và đem lci hậu quả xấu đến nhưng người trong gia đình và
cả xã hội. Nhing yêu cầu đó được đưa ra nhằm đảm bảo, bảo vệ hcnh phúc gia đình. 7
CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
2.1.1. Sự biến đổi về quy mô gia đình
Gia đình Việt Nam ngày nay có thể coi là “gia đình quá độ” trong bước chuyển
biến từ xã hội nông nghiệp cổ truyền sang xã hội công nghiệp hiện đci. “Gia đình đơn”
(hay còn gọi là gia đình hct nhân) đang trở nên rất phổ biến ở các đô thị và cả nông
thôn, thay thế cho kiểu “gia đình truyền thống” (gia đình bao gồm nhiều thế hệ cùng
chung sống với nhau) nhau) từng gii vai trò chủ đco trước đây. Như vậy, sự biến đổi
của cấu hình cũ và cấu hình thành cấu hình mới là một điều tất yếu. Quy mô gia đình
ngày nay tồn tci theo xu hướng thu nhỏ hơn so với trước kia, số thành viên trong gia
đình trở nên ít đi. Nếu như gia đình truyền thống ngày xưa có thể tồn tci đến ba, bốn
thế hệ cùng chung sống dưới mái nhà thì hiện tci, quy mô gia đình ngày càng bị thu nhỏ lci.
Gia đình Việt Nam hiện đci chỉ có hai thế hệ cùng sống chung: cha mẹ - con
cái, số con trong gia đình cũng không nhiều như trước, mỗi gia đình chỉ có 1 đến 2
con, cá biệt còn số ít gia đình đơn thân, nhưng biến phổ biến nhất vẫn là loci gia đình
hct nhân quy mô nhỏ. Mỗi thành viên trong gia đình đều muốn có khoảng không gian
riêng, thoải mái để làm nhing gì mình thích, không phải bận tâm đến sự nhìn nhận của
người khác. Do có công ăn việc làm ổn định, con cái đến tuổi kết hôn cũng không phải
phụ thuộc kinh tế nhiều vào cha mẹ, từ đó sẽ sinh ra nhu cầu mở riêng để thuận tiện về
sinh hoct. Mặt khác, việc duy trì gia đình truyền thống sẽ kìm hãm sự việc tự làm, làm 8
cho cái tôi, cá tính riêng, năng lực của con người không có cơ hội phát triển, dẫn đến
sự thiếu hụt về lực lượng nhân tài cho đất nước trong thời công nghiệp hóa hiện đci
hóa. Quy mô gia đình Việt Nam ngày càng thu nhỏ, đáp ứng nhing nhu cầu và điều
kiện thời đci mới đặt ra: Sự bình đẳng nam ni được đề cao hơn, cuộc sống riêng tư của
con người được tôn trọng hơn, tránh được nhing mảnh vụn trong đời sống gia đình
truyền thống. Sự thay đổi của quy mô gia đình cho thấy chính nó đang làm chức năng
tích cực, thay đổi chính bản thân gia đình và đây là thay đổi hệ thống xã hội, làm cho
xã hội trở nên thích nghi và phù hợp hơn với tình hình mới , thời đci mới.
2.1.2. Sự biến đổi về kết cấu gia đình
Gia đình Việt Nam hiện đci có sự thay đổi về kết cấu với gia đình ở thời kỳ
phong kiến, người đàn ông làm trụ cột gia đình và có quyền quyết định toàn bộ các
công việc quan trọng trong gia đình, khi đó, người dân phụ ni phải nghe theo
chồng,họ không hề có quyền đưa ra quyết định. Nguyên nhân gây ra là do thời kỳ này
được ảnh hưởng bởi nho giáo, người phụ ni trong gia đình luôn phải tuân theo “tam
tòng tứ đức”. Trong đó: “Tam tòng”: Tci gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng
tử. Tức là khi ở nhà thì phải theo cha, lấy chồng thì phải theo chồng, chồng mất thì
phải theo con trai. Như vậy, dù ở hoàn cảnh nào người phụ ni cũng chịu cảnh bị lệ
thuộc và không có tiếng nói trong xã hội phong kiến .“Tứ đức”: Tứ đức là nhing tiêu
chuen về vẻ đẹp của người phụ ni xưa: công, dung, ngôn, hcnh. Người phụ ni phải
biết khéo léo trong công việc; nhan sắc phải đẹp; lời ăn tiếng nói phải biết đúng mực;
phải biết nết na, thùy mị.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, kết cấu gia đình thay đổi, ở thời kỳ
này, sự bình đẳng giới giia nam và ni được nâng lên nhiều so với kỳ trước, phụ ni
được giải phóng khỏi nhing “xiềng xích” vô hình” của xã hội cũ. Một minh chứng rõ
ràng rằng đó là chế độ hôn nhân với một người vợ thay vì đàn ông năm thê bảy thiếp.
Vì vậy nên quyền quyết định trong gia đình sẽ thay đổi theo chiều hướng tích cực. Họ
ngày càng được đối xử bình đẳng hơn và có nhiều điều kiện để phát triển, nâng cao vị
thế xã hội của mình; vai trò của họ trong cuộc sống, trong sản xuất,... ngày càng trở
nên quan trọng hơn, gánh nặng gia đình cũng dần dần được chia sẻ từ hai phía.Bình
đẳng nói riêng và bình đẳng nói chung được tôn trọng làm cho Mỗi người được tự do 9
phát triển mà không phải chịu nhiều ràng buộc bởi các hệ thống truyền thông kiến trúc
xã hội. Ngoài ra, ở kỳ này, các “gia đình thiếu” trở nên phổ biến hơn so với kỳ trước.
Một gia đình thiếu tức là gia đình không có đầy đủ cả bố mẹ và con cái.Kết cấu của gia
đình thiếu có thể là thiếu đi cha hoặc mẹ, kiểu gia đình thiếu này là giađình đơn thân.
Còn một loci gia đình khác thiếu đó là gia đình có vợ chồng nhưng không thể sinh con
hoặc không có ý định sinh con vì một lý do nào đó.
2.2. Liên hệ thực tiễn phương hướng cơ bản xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam hiện nay
Trong văn hóa Việt Nam, gia đình đóng vai trò trung tâm trong việc hình thành
bản sắc, giá trị và niềm tin của một cá nhân. Các thành viên trong gia đình hỗ trợ và
chăm sóc lẫn nhau suốt cuộc đời của họ và việc duy trì các mối quan hệ gia đình bền
chặc được coi là ưu tiên hàng đầu. Tuy nhiên, việc xây dựng và phát triển gia đình Việt
Nam trong thế giới toàn cầu hóa với nhịp độ nhanh ngày nay có thể là một thách thức
nên việc chúng ta nên làm là:
2.2.1. Tăng cường sự l2nh đ3o của Đảng, nâng cao nhận thức của x2 hội về gia đình
Tăng cường công tác tuyên truyền, các cấp ủy, chính quyền và tổ chức đoàn
thể từ trung ương đến cơ sở cần hiểu rõ về vai trò và tầm quan trọng của gia đình
trong việc xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam hiện nay. Đây được coi là một
trong nhing động lực quan trọng để đảm bảo sự phát triển bền ving kinh tế - xã hội
trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đci hóa đất nước và xây dựng, bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Nâng cao nhận thức về vai trò của gia đình thông qua các hoct động giáo dục
và tuyên truyền. Cần khuyến khích các hộ gia đình dành thời gian cho nhau, tham
gia vào các hoct động vui chơi, giải trí và đào tco kỹ năng.
Giáo dục về giá trị gia đình sẽ giúp mọi người hiểu rõ hơn về vai trò của gia
đình trong xã hội và nâng cao ý thức trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình. 10
2.2.2. Đ9y m3nh phát tri;n kinh tế – x2 hội, nâng cao đời sống vật chất, kinh tế hộ gia đình
Xây dựng và hoàn thiê jn chính sách phát triển kinh tế – xã hô ji để góp phần củng
cố, ổn định và phát triển kinh tế gia đình; đưa ra chính sách ưu tiên hỗ trợ phát triển
kinh tế gia đình cho các gia đình liê jt sĩ , thương binh bê jnh binh, gia đình các dân tô jc ít
người, gia đình nghˆo, gia đình đang sinh sống ở vùng sâu, vùng xa.
Đưa ra chính sách hỗ trợ gia đình, giúp cho các gia đình có thể tự lập kinh tế
và đảm bảo tài chính. Đồng thời, cần có các chương trình giáo dục về quản lý tài
chính và các kỹ năng sống cho các gia đình.
Chính phủ cần đưa ra các chính sách hỗ trợ gia đình như cung cấp các dịch vụ
hỗ trợ tâm lý, y tế, giáo dục, tài chính, giảm thiểu các khoản chi phí cho việc nuôi
dcy con cái và thúc đey việc tái định cư của gia đình vùng lũ lụt hoặc các vùng khó khăn khác.
Tích cực khai thác và tco điều kiê jn thuâ jn lợi cho các hô j gia đình vay vốn ngắn
hcn và dài hcn nhằm xóa đói giảm nghˆo.
2.2.3. Kế thừa nh@ng giá trị của gia đình truyền thống đồng thời tiếp thu nh@ng
tiến bộ của nhân lo3i về gia đình trong xây dựng gia đình Viê Et Nam hiê E n nay
Gia đình truyền thống đã tồn tci trong nếp sống của con người Việt Nam qua
bao đời nay. Gia đình không chỉ là nơi để sinh sống, mà còn là nơi để rˆn luyện nhân
cách, hình thành nhân phem. Tuy nhiên, với sự phát triển của xã hội, gia đình cũng
phải đón nhận nhing tiến bộ của nhân loci để phát triển và thích nghi với thời đci
mới . Để kế thừa nhing giá trị của gia đình truyền thống, gia đình Việt Nam cần duy
trì và phát triển các giá trị cơ bản như sự tôn trọng, sự chia sẻ, tình cảm và đoàn kết
trong gia đình. Ngoài ra, gia đình cần đảm bảo cho con cái được học hỏi và nắm
ving nhing giá trị văn hóa, truyền thống của gia đình cũng như xã hội. Việc truyền
đct nhing giá trị này cho thế hệ sau là rất quan trọng trong việc bảo vệ và phát triển
văn hóa gia đình Việt Nam.
Xây dựng mô hình gia đình hiê jn đci, phù hợp với tiến trình công nghiê jp hóa,
hiê jn đci hóa đất nước và hội nhâ jp kinh tế quốc tế. Kế thừa và phát huy nhing giá trị 11
văn hóa truyền thống tốt đẹp của gia đình Viê jt Nam, vừa kết hợp với nhing giá trị tiên
tiến của gia đình hiê jn đci để phù hợp với sự vâ jn đô jng phát triển của xã hội.
2.2.4. Tăng cường giáo dục về giá trị gia đình
Nhận thức về vai trò của gia đình cần được nâng cao thông qua các hoct
động giáo dục và tuyên truyền. Giáo dục về giá trị gia đình sẽ giúp mọi người hiểu
rõ hơn về vai trò của gia đình trong xã hội và nâng cao ý thức trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình.
Phải tăng cường công tác tuyên truyền, nhằm không ngừng nâng cao nhận
thức của mọi thành viên trong gia đình và xã hội về vị trí, vai trò của gia đình và
nhing giá trị tích cực của đco đức văn hoá gia đình truyền thống, làm cho mọi
người hiểu rõ gia đình là cái tồn tci bền ving trong mọi hình thái kinh tế - xã hội, là
một tế bào của xã hội, gia đình phải mãi mãi là cái nôi nuôi dưỡng, bồi dưỡng nhân
cách và tâm hồn con người từ nhỏ đến lúc trưởng thành.
Gia đình là trường học đầu tiên giáo dưỡng nhân cách và lối sống có văn hoá,
có đco lý cho con người. Gia giáo bao giờ cũng đi trước giáo dục xã hội. Vinh dự và
trách nhiệm của gia đình là cung cấp cho xã hội nhing công dân ưu tú cả về đco
đức, tài năng và thể chất.
2.2.5. Xây dựng gia đình văn hóa
Gia đình văn hóa là một mô hình gia đình hoàn thiện, hcnh phúc và đoàn kết là
sự kết hợp giia truyền thống và hiện đci, thể hiện trách nhiệm công dân và tình yêu
thương đối với xóm giềng.
Xây dựng gia đình văn hóa là việc cần thiết nhằm giúp gia đình trở thành một
môi trường giáo dục, tco ra nhing người con có phem chất cao, có khả năng thích nghi
với môi trường xã hội đang phát triển.
Để xây dựng gia đình văn hóa, các gia đình cần có nhing giá trị cốt lõi về tình
cảm, trách nhiệm, sự tôn trọng, đoàn kết và tình yêu thương lẫn nhau. Mỗi cá nhân
phải thực hiện tốt bổn phận và trách nhiệm của bản than. Đấu tranh chống lci nhing
giá trị xã hội tiêu cực.
Tóm lci, xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam hiện nay cần phải tập
trung vào việc tăng cường nhận thức về vai trò của gia đình trong xã hội, tco ra môi 12
trường tốt cho phát triển gia đình, nâng cao chất lượng cuộc sống của gia đình, xây
dựng mối quan hệ gia đình mcnh mẽ và giải quyết các vấn đề xã hội ảnh hưởng đến gia đình.
2.3. Chuyên biến đổi trọng các mối quan sở gia đình
2.3.1. Sự biến đổi quan hệ hôn nhân và quan hệ vợ chồng
Trong thực tế, hôn nhân và gia đình Việt Nam đang phải đối mặt với nhing
thức thức, biến đổi lớn. Dưới tác động của cơ chế thị trường, khoa học công nghệ hiện
đci, toàn cầu hóa… các gia đình phải gánh nhiều mặt trái như: quan hệ vợ chồng - gia
đình lỏng lẻo; gia tăng tỷ lệ ly hôn, ly thân, ngoci tình, quan hệ tình dục trước hôn
nhân và ngoci hôn, chung sống không kết hôn. Đồng thời, xuất hiện nhiều bi kịch,
thảm án gia đình, ông già neo đơn, trẻ em sống ích kỷ, bco hành trong gia đình, xâm
hci tình dục. Hệ lụy là giá trị truyền thống trong gia đình bị coi nhẹ, gia đình truyền
thống bị phá vỡ, lung lay và hiện tượng gia tăng dân số hộ gia đình đơn thân, độc thân,
kết hôn đồng tính, sinh con ngoài giá thú. Ngoài ra, sức ép từ cuộc sống hiện đci (công
việc căng thẳng, không ổn định, di chuyển nhiều…) cũng khiến hôn nhân trở nên khó
khăn với nhiều người trong xã hội.
Trong gia đình truyền thống, người chồng là trụ cột của gia đình, mọi quyền lực
trong gia đình đều thuộc về đàn ông. Người chồng là người sở hiu tài sản của gia
đình, người quyết định các công việc quan trọng của gia đình như: đất đai, nhà cửa,
khuôn viên xin…v.v. Trong gia đình Việt Nam hiện đci, ngoài mô hình người đàn ông
- người chồng làm chủ gia đình ra thì còn có ít nhất hai mô hình khác nhau cùng tồn
tci. Đó là mô hình người phụ ni - người vợ làm chủ gia đình và mô hình cả hai vợ
chồng cùng làm chủ gia đình. Người chủ gia đình được quan niệm là người có phem
chất, năng lực và đóng góp vượt trội, là thành viên trong gia đình coi trọng. Ngoài ra,
mô hình người chủ gia đình phải là người làm ra được tài chính, tức là kiếm được
nhiều tiền để xem một yêu cầu mới về chất lượng của người lãnh đco gia đình trong
bối cảnh phát triển kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế. 13
2.3.2. Sự biến đổi gi@a các thế hệ, các giá trị, tiêu chu9n văn hóa của gia đình
Nhing biến đổi trong mối quan hệ vợ chồng hiện nay dẫn đến các biểu hiện và
đấu tranh giia các giá trị, tiêu chuen văn hóa truyền thống với các giá trị , tiêu chuen
văn hóa hiện đci. Quá trình đó yêu cầu phải xác lập nhing giá trị, tiêu chuen văn hóa
mới trong quan hệ vợ chồng phù hợp với sự phát triển kinh tế, luật pháp, đco đức trong
xã hội mới để xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ bộ, hcnh phúc, đảm bảo sự
kết hợp hài hòa lợi ích giia cá nhân, gia đình và xã hội. Trong gia đình truyền thống,
cha mẹ có uy quyền tuyệt đối với con cái và con cái phải có bổn phận phục tùng uy
quyền của cha mẹ. Trong quan hệ giia cha mẹ và con cái, người ta ít đề cập đến trách
nhiệm của cha mẹ đối với con cái nhưng lci mcnh mẽ hướng tới phận của con cái mối
đối với cha mẹ. Nguyên nhân sâu xa của hiện tượng này bắt nguồn từ quan niệm đco
Hiếu truyền thống, quan niệm này đòi hỏi con cái phải thành kính và phụng dưỡng cha
mẹ . Trong khi đó, với quan niệm “trời sinh thì trời sinh cỏ”, cha mẹ có thể sinh ra
nhiều con cái nhưng trách nhiệm, nghĩa vụ chăm sóc, giáo dục không phải lúc nào
cũng đi cùng. Cũng chí, không ít gia đình, trẻ em bị “đánh trống” tuổi thơ, phải lao
động nặng nề, phải gánh vác trọng trách của nhing Người thừa kế và trách nhiệm,
phải có “thiếu” đối với cha mẹ.
Trong mối quan hệ giia cha và mẹ con cái hiện nay, có một xu hướng ngược lci
so với truyền thống. Nếu như trong gia đình truyền thống, mối quan hệ giia cha mẹ và
con cái được nhấn mcnh theo nguyên tắc: quyền của cha mẹ và bổn phận của trẻ, thì
trong gia đình hiện nay nguyên tắc đó được nhấn mcnh theo chiều ngược lci, đó là:
quyền của trẻ em và bổn phận của cha mẹ . Hiện nay, vai trò giáo dục và kiểm soát con
cái của cha mẹ trong gia đình ngày càng mờ nhct. Hiện tượng này bắt nguồn từ nhiều
nguyên nhân, đặc biệt do ảnh hưởng của văn hóa phương Tây và tác động của chính
sách, luật pháp của Đảng và Nhà nước nên quyền trẻ em được coi trọng mà trong gia
đình thì cha phải là người đầu tiên gương gương thực hiện quyền đó. Việc công nhận
quyền trẻ em đã làm thay đổi căn bản nhing giá trị, tiêu chuen mực văn hóa trong mối
quan hệ giia cha mẹ và con cái. Như vậy, có thể không phải cha mẹ hiện nay muốn từ
bỏ quyền kiểm soát trẻ em mà chính là do thời đci mới đã không chấp nhận để cha mẹ
kiểm soát trẻ em theo các hệ thống truyền thông tiêu chuen. Đó là sự khủng hoảng của
chế độ gia đình trong công tác kiểm soát trẻ em hiện nay. 14
Đánh giá một cách khách quan, công nghiệp hóa, hiện đci hóa, kinh tế thị
trường đã tác động toàn diện đến gia đình hiện nay. Trước hết, về phía trẻ em, môi
trường sinh hoct, học tập của trẻ em được mở rộng nên tất yếu dẫn đến sự giảm nhẹ
vai trò của cha mẹ trong việc kiểm tra giám sát con cái.Nếu trong gia đình truyền
thống, không gian sinh cuộc sống của trẻ em chủ yếu bó cơtrong phcm vi cơ sở, mọi
hành vi của trẻ em đều được kiểm tra giám sát bởi gia đình, họ hàngvà cộng đồng thì
trong xã hội hiện nay, đặc biệt ở thành thị, vi phcm hoct động của trẻ em rất wide big,
quan hệ xã hội được mở rộng, thậm chí chí, trẻ em sinh hoct bên ngoài gia đình nhiều
hơn trong môi trường gia đình. Bên ccnh đó, về phía cha mẹ, họ chủ yếu làm viê •c ở
bên ngoài gia đình, thời gian chăm sóc, giáo dục con cái rất ít. Đặc biệt, tci khu vực
nông thôn, sự chuyển đổi của cơ cấu kinh tế, sự đa dcng hóa ngành nghề và quá trình
phi nông nghiệp hóa nông nghiệp đã chuyển một bộ phận lao động nông nghiệp sang
ngành phi nông nghiệp , cha mẹ thường xuyên đi làm ăn xa nhà hoặc làm việc ở các cơ
sở sản xuất bên ngoài gia đình nên họ cũng không có nhiều thời gian để quan tâm,
chăm sóc, giáo dụccon cái. Việc cha mẹ không có thời gian hoặc có quá ít thời gian
quan tâm, chăm sóc, giáo dục con cái cho thấy đã xuất hiện một khoảng trống trong
việc kiểm soát, giáo dục con cái. Việc đánh mất vai trò kiểm soát của cha mẹ đối với
con cái đã dẫn đến nhiều hậu quả cho gia đình và xã hội như hiện tượng trẻ em lang
thang, phcm tội hayrơi vào các tệ ncn xã hội, bco lực học đường, buộc tội vị trí thành
niên ngày càng tăng, đồng thời, cũng phản ánh nhing bất ổn và nhing thay đổi trong
tâm lý và nhân cách của trẻ em hiện nay… Thực tế cho thấy, chức năng kiểm soát trẻ
em của thiết chế gia đình đình đám hiện nay Ngày càng suy giảm, mối quan hệ giia
cha mẹ và con cái đang có nhing biến đổi đáng lo ngci. Không ít mẹ cho rằng, con cái
hiện tci không còn ngoan, lễ phép như trẻ em trước đây, ngược trẻ vị thành niên lci
cảm thấy bị ức chế vì bị cha mẹ kiểm soát, có thể chui quá sâu tự vào làm cá nhân và
đời sống riêng tư. Về bản chất, mối quan hệ giia cha mẹ và con cái trong gia đình Việt
Nam hiện nay là một sự đảo ngược trật tự và vị trí so với gia đình truyền thống. Sự
biến đổi này bắt nguồn từ sự biến đổi của điều kiện kinh tế - xã hội và bắt nguồn từ sự
thay đổi của quy mô, cấu trúc, chức năng của gia đình hiện nay. Nó làm cho quyền uy,
khoảng cách gii cha mẹ và con cái ngày càng giảm dần và giãn ra. Sự biến đổi mối
quan hệ giia cha mẹ và con cái ở mức độ nhất định đang làm mất đi nhing giá trị, tiêu 15
chuen văn hóa truyền thống như “phụ từ, tử hiếu”. Không ít cha hiện nay rơi vào tình
trang bất lực trước việc con cái không nghe lời, vô trách nhiệm đối với cha, ông
bà,thiếu tinh thần trách nhiệm đối với các công việc nhà.
Vấn đề đặt ra trong mối quan hệ giia cha mẹ và con cái là cần phải củng cố
chức năng giáo dục của gia đình, xây dựng mối quan hệ mới giia cha mẹ và con cái
trên cơ sở tiếp thu nhing giá trị, tiêu chuen văn hóa mới, đồng thời kế thừa nhing giá
trị tốt đẹp của gia đình truyền thống, cần tco cho trẻ em môi trường, điều kiện để phát
triển nhân cách, năng lực nhưng cũng phải quan tâm đến giáo dục gia đình, giúp trẻ em
nhận thức được nhing điều này giá trị, tiêu chuen truyền thống, đặc biệt phải sống có
trách nhiệm đối với gia đình, cộng đồng và xã hội. PHẦN KẾT LUẬN
Trong bất cứ thời kỳ nào của lịch sử, gia đình cũng là cái nôi góp phần nuôi
dưỡng và phát triển, bồi dưỡng nhân cách của mỗi con người. Gia đình trong xã hội
hiện đci ngày nay cũng có vai trò tương tự, từ giáo dục đến bồi dưỡng nhân cách cũng
như giáo dục con người từ khi sinh ra đến lúc trưởng thành để trở thành người công
dân có ích góp phần tích cực vào sự tiến bộ chung của xã hội. Chính vì vậy, quan tâm
chăm sóc, giáo dục và xây dựng gia đình cũng chính là nhằm giải quyết các khó khăn
và thách thức đang làm suy yếu gia đình và giảm động lực của sự phát triển. Giải
quyết tốt nhing vấn đề của gia đình cũng là giải quyết tốt nhing vấn đề xã hội và là cơ
sở, điều kiện để xây dựng gia đình - một tế bào bền ving và cũng là "tổ ấm" thực sự
của các thành viên và là môi trườngchắc chắn cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng 16