Côn Sơn -Kiếp bạc - Có hàng ngàn khả năng trong cuộc sống, và luôn có một khả năng mà bạn muốn | Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

"Côn Sơn - Kiếp bạc - Có hàng ngàn khả năng trong cuộc sống, và luôn có một khả năng mà bạn muốn" có thể là một chủ đề hoặc tiêu đề bài tiểu luận trong khóa học "Cơ sở văn hóa Việt Nam" tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM. Dưới đây là một phân tích về nội dung mà tiêu đề này có thể đề cập:

lOMoARcPSD| 40749825
Côn Sơn -Kiếp bc - Có hàng ngàn kh năng trong cuộc
sng, và luôn có mt kh năng mà bạn mun.
Cơ sở văn hóa Việt Nam (Đại hc Khoa hc Xã hội và Nhân văn, Đại hc Quc
gia Thành ph H Chí Minh)
lOMoARcPSD| 40749825
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC

BÀI THU HOẠCH GIỮA KÌ
ĐỀ TÀI:
KHAI THÁC VĂN HÓA TỈNH HẢI DƯƠNG – LỄ HỘI ĐỀN KIẾP BẠC
Tên học phần
: Cở sở văn hóa Việt Nam
Mã lớp học phần
:
2220DAI012L08
Khoa
:
Đông Phương Học
Giáo viên hướng dẫn
: Trần Phú Huệ Quang
Sinh viên thực hiện
:
Phạm Tuyết Mai
MSSV
:
2256110086
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2023.
1
lOMoARcPSD| 40749825
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Trần
Phú Huệ Quang Trong quá trình học tập tìm hiểu bộ môn sở văn
hóa Việt Nam, em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn rất
nhiệt tình của cô. đã giúp em tích lũy rất nhiều kiến thức để cái
nhìn sâu sắc và hoàn thiện hơn trong cuộc sống,hội. Thông qua bài thu
hoạch này, em xin trình bày những mà mình tìm hiểu về văn hóa tỉnh
Hải Dương nói chung và lễ hội đền Kiếp Bạc nói riêng gửi đến cô.
lẽ kiến thức hạn sự tiếp thu kiến thức của bản thân mỗi
người luôn tồn tại những hạn chế nhất định. Do đó, trong quá trình hoàn
thiện bài tiểu luận chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Bản thân
chúng em rất mong nhận được những lời góp ý đến từ cô để bài thu hoạch
của em được hoàn thiện hơn.
Kính chúc sức khỏe, hạnh phúc, thành công trên con đường sự
nghiệp giảng dạy.
Em xin trân trọng cảm ơn.
Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2023
Phạm Tuyết Mai
2
lOMoARcPSD| 40749825
NỘI DUNG
1. KHÁI QUÁT VỀ LỄ HỘI
Hải Dương tỉnh thuộc miền đồng bằng Duyên Hải, nằm phía Đông Bắc của
Tổ Quốc. Nằm trong vùng văn hóa của khu vực đồng bằng Bắc Bộ, Hải Dương một
tỉnh có bề dày về truyền thống văn hóa , nhiều di tích lịch sử và danh làm thắng cảnh
truyền thống. Tuy bị chiến tranh, thiên tai những biến động hội tàn phá nặng
nề, nhưng nhờ ý thức tôn trong các giá trị truyền thống của nhân dân địa phương, sự
quan tâm của Đảng Nhà nước, nay Hải Dương còn giữ được hàng ngàn di tích
giá trị, gần 100 di tích được xếp hạng quốc gia. Đây tài sản giá, niềm tự hào
trong đời sống văn hóa tâm linh của cư dân Kinh Đông từ bao đời nay.
Nói đến Hải Dương người ta nghĩ ngay đến di tích Côn Sơn- Kiếp Bạc, một vùng
địa linh nhân kiệt, đây là một quần thể di tích danh thắng đặc biệt quan trọng của
quốc gia. Hai di tích này gắn liền với thân thế sự nghiệp của các nhân vật lừng
danh trong lịch sử như Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn; Danh nhân văn hóa
thế giới Nguyễn Trãi, Quan Đại tư đồ Trần Nguyên Đán là chốn tổ của Thiền phái
Phật giáo Trúc Lâm: Giác Hoàng Điều Ngự Tổ Phật Trần Nhân Tông, Thiền sư Pháp
Loa, Thánh tổ Huyền Quang…, đã công lao rất lớn trong các cuộc kháng chiến
chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ chủ quyền dân tộc và sự trường tồn của đất nước. Đặc
biệt hình ảnh tiêu biểu của người anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo- doanh nhân
văn hóa thế giới Nguyễn Trãi. Lễ hội có quy mô rộng lớn, ăn sâu vào đời sống văn hóa
của dân vừng Đông bắc Tquốc từ vài trăm năm nay. Được Đảng Nhà nước
quan tâm, năm 2006 lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc được nâng lên thanh nghi thức Quốc lễ
để xứng đáng với tầm vóc lớn lao của hai danh nhân tiêu biểu bậc nhất của dân tộc.
Thời điểm diễn lễ hội, mội người dân từ khắp nơi về trẩy hội lấy việc lễ bái làm
trọng, bên cạnh đó họ còn xem bói, chơi hội,… Các hoạt động văn hóa tâm linh được
diễn ra linh đình trọng thể rước lễ, tế lễ, diễn trò và nhiều hình thức vui chơi xung
quanh lễ hội. Người Hải Dương vốn quý trọng các giá trị văn hóa đậm đà bản sắc dân
tộc của quê hương, trọng nghĩa tình và giàu lòng mến khách. Lễ hội là
3
lOMoARcPSD| 40749825
dịp mọi người bày t lòng thành kính biết ơn sâu sắc của mình đối với
những doanh nhân tiêu biểu của đất nước. Với ưu thế vốn có về cảnh quan lịch
sử thiên nhiên ng vĩ, con người hiền hòa, say trân trọng các giá trị
văn hóa nghệ thuật truyền thống, lễ hội Côn Sơn-Kiếp Bạc đang s trở
thành lễ hội truyền thống của cả nước, thu hút đông đảo nhân dân và du khách
từ khắp mọi miền đất nước về dự lễ hội.
Hình 1. Lễ hội đền Kiếp Bạc ( Ảnh: Vĩnh Quân )
2. NGUỒN GỐC LỊCH SỬ LỄ HỘI ĐỀN KIẾP BẠC
2.1. Trần Hưng Đạo và di tích Kiếp Bạc
Kiếp Bạc từ lâu đã trở thành điển tích của lịch sử mỗi khi nhắc đến
đều làm xúc động lòng người nhớ về một thời oanh liệt. Nói tới Kiếp Bạc chúng
ta lại nhớ về một anh hùng dân tộc văn song toàn, ông linh hồn của ba
cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên ng vào thế kỷ XIII. Dưới
thời nhà trần, Kiếp Bạc thuộc hương Vạn kiếp, lộ Lạng Giang, đến thời
Nguyễn, Kiếp Bạc thuộc địa phận của hai xã: Vạn Yên (Làng Kiếp) thuộc tổng
trạm Điển, và xã Dược Sơn (làng Bạc) thuộc tổng Chi Ngại. Hiện nay Kiếp Bạc
thuộc xã Hưng Đạo, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương.
4
lOMoARcPSD| 40749825
Hình 2. Nghi môn đền Kiếp Bạc (Nguồn: Internet )
Theo sách xưa, Côn Sơn-Kiếp Bạc, có thế "bốn phương quy phục, núi sông kỳ hình
dị dạng, long bàn, hổ cứ, như muôn quân nghìn tướng chầu về, đất y sẽ được hưởng
phúc muôn đời..." Kiếp Bạc dãy núi rỗng hình tay ngai bao lấy một thung lũng xanh
mát với nhiều di tích giá trị những câu chuyện vừa tính chất lịch sử, vừa mang
tính huyền thoại ly kỳ về Trần Hưng Đạo. Phía Đông Nam kiếp Bạc tiếp giáp với vùng
núi Phả Lại, Phượng Hoàng. Côn Sơn, đây nơi nhiều vết tích lịch sử nổi tiếng từ
triều Trần, cùng những danh lam thắng cảnh đẹp thơ mộng. Phía tây Kiếp Bạc
giáp với sông Thương, đây một nhánh của sông Lục Đầu thời Trần tên sông
Bình Than (dải sông này nơi hội tụ của 6 dòng sông: Sông Cầu, sông Đuống, sông
Thương, sông Lục Nam, sông Kinh Thầy, sông Bình Than). Giữa sông có một dải đất hẹp
dài nổi lên tục gọi Cồn Kiếm, dân gian cho rằng đó thanh kiếm của Trần Hưng
Đạo sau khi dẹp xong giặc ngoại xâm đặt lại đẩy để nhắc nhở đời sau luôn cảnh giác
trước mối họa xâm lăng. Phía Bắc thung lũng Vạn Yên rộng lớn. Rừng Kiếp Bạc xưa
rất rậm rạp nhiều cây gỗ to quý ng trăm tuổi như: Lim, sến, tấu... cùng thông
trúc quanh năm xanh tốt, sông Lục Đầu chứa nhiều tôm cá, trai hến, làm cho ngư dân
đây thỏa sức quăng chài thả lưới. Người dân nơi đây giàu tinh thần thượng võ, từng đóng
góp nhiều nhân tài vật lực cho cuộc kháng chiến. Từ Kiếp Bạc có 6 đường sông và đường
bộ, ngược xuôi đều thuận tiện.
5
lOMoARcPSD| 40749825
Tại đây, thuyền thể xuôi về thành Thăng Long chỉ nửa ngày đường, ngược lên
biên ải phía bắc hay xuống miền đồng bằng đều thuận tiện. Các thung lũng nổi liền
với sông Lục Đầu khả năng tập kết hàng chục vạn quân thủy bộ cùng hàng
nghìn thuyền chiến. Từ đỉnh Nam Tào Bắc Đẩu ta thể quan sát một miễn rộng
lớn bao la, tàu thuyền ngược xuôi tấp nập, vậy nên Kiếp Bạc không chỉ một cảnh
quan hùng còn một vị trí quân sự quan trọng, một vùng đất giàu có của đất
nước. Trần Hưng Đạo đã một tầm nhìn chiến lược nên ông đã lập phđệ quân
doanh ở đây sau cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ nhất.
Hình 3. Sông Thái Bình đoạn chảy qua đền Kiếp Bạc, phía dưới là cồn Kiếm, trong
thập niên 1920. (Ảnh tư liệu)
Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn sinh năm 1228 (?) trong một gia đình quý
tộc, cha An Sinh Vương Trần Liễu, cháu của vua Trần Thái Tông, sinh ra tại Kiếp
Bạc, Hưng Đạo, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương; quê làng Tức Mặc, huyện Mỹ
Lộc, tỉnh Nam Định. Từ nhỏ Quốc Tuấn đã được rèn luyện và giáo dục toàn diện sớm
chí lớn, văn song toàn. Trong kí ức người Việt ông là một người con trung hiếu
vẹn toàn, là vị anh hùng kiệt xuất của dân tộc, một danh nhân văn hóa Việt Nam. Ông
vốn tài quân sự, lại là tôn thất nhà Trần, do đó trong cả 3 lần quân Nguyên-Mông
tấn công Đại Việt, ông đều được vua Trần cử làm tướng cầm quân chống giặc. Trong
cuộc kháng chiến chống Nguyên-Mông lần thứ 2 và thứ 3, ông được vua Trần Nhân
6
lOMoARcPSD| 40749825
Tông phong làm Quốc công Tiết chế các đạo quân thủy bộ. Dưới tài lãnh đạo của ông,
quân dân Đại Việt đã làm nên những chiến thắng lẫy lừng Chương Dương, Hàm
Tử, Vạn Kiếp, Bạch Đằng… buộc quân Nguyên-Mông phải rút về nước. Ông còn để
lại cho đời những áng thiên cổ hùng văn bất hủ như “ Bình thư yếu lược”, “Vạn Kiếp
tông truyền thư”, “Hịch tướng sĩ”,… Vua Trần Tôn trọng tài năng đức độ của
người tướng già từng trải công lao to lớn với đất nước triều đình nhà Trần ,
ngay từ lúc sinh thời, ông đã được lập đền thờ gọi là sinh từ tại Vạn Kiếp.
Hình 4. Hưng Đạo Vương (Nguồn: internet )
Sau kháng chiến chống quân Mông Nguyên, ông sống những năm tháng thanh
bình tại Vạn Kiếp, vua thường đến phủ đệ của ông hỏi kế sách giữ nước. Ngày 20
tháng 8 năm Hưng Long thứ tám (1300) trái tim người anh hùng dân tộc ngừng đập
tại nhà riêng Vạn Kiếp. Sau khi mất ông được triều đình phong tặng: Thái
thượng phụ quốc công-Nhân Hưng Đạo Đại Vương, vua Trần Thánh Tôn tự soạn
văn bia ca ngợi công đức của ông, dựng tại Sinh từ, đền thờ của ông được tôn tạo tại
một khu đất trung tâm thung lũng Kiếp Bạc. Qua nhiều thế kỷ, gió mưa nhiệt đới,
chiến tranh đã dần hủy hoại các công trình thời Trần, và bị cướp đi nhiều đồ tế tự
quý giá gây thiệt hại lớn. Mấy chục năm qua, Nhà nước đã xếp hạng bảo vệ di tích
Kiếp Bạc, dầu kinh phí, nhân dân địa phương đồng bào cả nước đã đóng góp
nhiều công cảu đắp đe phòng lụt, tu sửa tôn tạo khu di tích.
7
lOMoARcPSD| 40749825
Ngày nay khi tới đền, đứng trước cổng tam quan lớn chúng ta sẽ nhìn thấy
hai hàng chữ lớn: Hàng trên dòng chữ: Giữ thiên cực (Sự nghiệp này tồn
tại mãi mãi với trời đất). Hàng dưới dòng chữ: Trần Hưng Đạo Vương Từ (Đền
thờ Trần Hưng Đạo). Tiếp đó 2 câu đối: Vạn Kiếp hữu sơn giai kiếm khí- Lục
Đấu vô thủy bất thu thanh (Vạn Kiếp núi lồng hình kiếm dựng- Lục Đầu vang dội
tiếng quân reo). Hai câu đối ấy đã mô tả hào khí của núi sông vùng Kiếp Bạc, một
vùng đất hiểm trở rất thuận lợi cho việc dụng binh. Đứng trên ngọn Nam Tào
Bắc Đẩuphóng tầm mắt về 4 phương 8 hướng ta mới thấy hình thể núi sống
đây rộng lớn, làng mạc trù phú bao la, hợp thể phong thủy của các nhà địa lý xưa.
Ngôi đền dựa vào núi, ngọn i thế Thanh Long, Bạch Hổ, trước mặt sông,
vừa là cảnh quan ngoạn mục, vừa là địa thế hiểm yếu về quân sự, điều đó cho thấy
ông cha ta một tầm nhìn chiến lược sâu sắc. Cảnh quan đó không chỉ thiêng
liêng, mà còn hấp dẫn du khách từ khắp mọi miền đất nước hành hương về đến...
Qua cổng Tam quan sẽ bước vào một sân rộng với những cây đa cổ thụ cao um
tùm, hai bên hai dãy nhà dài để khách thập phương dừng chân để chuẩn bị đồ lễ.
Sau đó sẽ bước vào một cửa tới một khuôn viên nhỏ có hồ, có hoa và non bộ, ở giữa có
một bàn thờ nhỏ, tiếp đến sẽ tới hai nhà đại bái lớn hậu cung nằm liền nhau, được
kiến trúc theo lối cổ xưa uy nghi cổ kính. Nhà đại bái đầu tiên bước từ ngoài vào đặt
một ban thờ lớn giữa, với nhiều đtế tự hương, tiếp đến nhà đại bái phía
trong ở giữa cũng đặt bàn thờ lớn, hai bên là 4 cỗ ngai thờ 4 người con trai của Hưng
Đạo Vương là: Trần Quốc Hiến, Trần Quốc Nghiễn, Trần Quốc Tảng, Trần Quốc Uy.
Ngoài ra còn có tượng của 2 vị tướng Yết Kiêu và Dã Tượng, bên trong hậu cung có 3
hàng tượng, hàng trong cùng là tượng của 3 vị:
1. Đệ nhất khâm từ Hoàng Thái Hậu Quyên Thanh công chúa (con gái thứ nhất
vợ Trần Nhân Tông) ở phía bên phải nhìn từ ngoài vào.
2. Đệ nhị nữ đại hoàng Anh Nguyên quận chúa (con gái thứ hai vợ
Phạm Ngũ Lão) bên tay trái nhìn từ phía ngoài vào.
3. Nguyên từ Quốc mẫu Thiên Thành công chúa (Phu nhân) ở giữa.
8
lOMoARcPSD| 40749825
Trước mặt Nguyên từ quốc mẫu, hàng thứ hai tượng Trần Hưng
Đạo, cũng phía trước mặt xa hơn một chút tướng quân Phạm Ngũ Lão (con
rể). Trong đền và khu vực di tích hiện còn một số đồ thờ và hoành phi, câu đổi,
bia ký, sắc phong của các triều đại. Trên vách tường đền Kiếp Bạc bài thơ
nôm nếu rõ công trạng oai hùng của Trần Hưng Đạo:
Nghiêng trời lệch nước cuộc đạo binh
Việc nước an nguy hộ một mình
Núi Kiếp bao phen quân Việt thắng
Sông Đầu một trận giặc Nguyên kinh
Rắp đem văn vũ tài vô địch
Nguyện rửa non sông tiếng bất bình
Tháng tám dâng hương đền Kiếp Bạc
Vẫn còn hiển hiện khí oai linh.
2.2 Lễ hội đền Kiếp Bạc
Để tưởng nhớ công lao to lớn của ông, người đem tài đức cống hiến cho đất
nước, hàng năm cứ đến ngày 20 8 âm lịch, ngày giỗ Đức Hưng Đạo Vương, dân
bốn phương về đây dâng lễ rất nhiều. Hội đền chính vào 20 8, nhưng ngay từ
đầu tháng 8 cửa đến đã mở đón khách hành hương tới lễ bái, ngay từ lúc mcửa
đền khách trẩy hội đã kéo đến rất đồng từ khắp các nẻo đường. Dân chủ sự của lễ
hội vẫn người dân Vạn Yên và Dược Sơn, mọi công việc được phân đều cho hai
bên, bên này đông xướng thì bên kia tây xướng, các chân khác cũng tương tự như
vậy mà chia. Quang cảnh lễ hội khi xưa được miêu tả:
Dưới sông những con tàu, những con thuyền chở khách từ ghé bến. Những cảnh
chen chúc của mọi người bên những chiếc tàu lớn thuyền to là những thuyền nan của
9
lOMoARcPSD| 40749825
những cô gái bán vàng mã, hương nến chèo ngược chèo xuôi để chào khách. Trên mặt
sông khách trẩy hội ai cũng trông thấy không biết bao nhiêu những khúc chuỗi cắm
hương đốt nến và đặt vàng thả trôi khắp mặt nước, đấy của người trẩy hội thả
để xua đuổi tà ma đi nơi khác... Ban đêm những ngọn nến trên những khúc chuỗi này
lập lòe đầy sông xen vào giữa những đám thuyền chợp chờn như mà trời, nhìn xa
như những bóng sao phản chiếu dưới mặt nước. Từ bến đò đi lên đông nghẹt người,
làn sóng người dồn dập kẻ ra người vào, hết lớp nọ đến lớp kia, chen chân lấn bước đi
thật khó khăn. Hai bên lối đi la liệt những quán hàng bán hương hoa lễ phẩm
những quán bán thức ăn cho khách hành hương
Hình 5. Bến thuyền và lối vào đông nghịt người trong dịp lễ hội đền Kiếp Bạc (Ảnh tư
liệu )
Nét đặc biệt nhất của lễ hội này việc lễ bái cầu cúng để diệt tà ma, chữa
bệnh. Nhân n khâm phục tài năng đức độ của ngài, họ đã huyền thoại hóa
ông người trời được cử xuống để đánh giặc cứu nước, họ tự tôn ông Đức
Thánh Trần, kể cả những bệnh tật và ma là bùa đảo cũng không tài nào trị nổi,
nhưng nếu được c thứ đồ thờ trong đền đem về dắt vào chỗ người bệnh nằm
thì sẽ diệt trừ được tà ma và chúng không dám quấy nhiễu nữa.
10
lOMoARcPSD| 40749825
Trước sân đền nhiều người tìm đến đây để lên đồng, với những áo
xanh đỏ tím vàng của những ông đồng bóng. Trong đền người ta chen nhau
dâng lễ vào đền thắp hương khấn vái, người còn xin áo đấu mang vào
đền đặt lên n thờ cầu khẩn để xin Đức Thánh chứng giám cho. Mọi người
quan niệm rằng những áo dầu này mang về cho trẻ nhỏ mặc vào ma không
dám trêu ghẹo và đứa trẻ sẽ mạnh khỏe.
Trước ngày hội chính (20) 8) nhân dân hai làng Vạn Yên Dược Sơn làm
lễ rước, đám rước đầy đủ kiệu hoa, cờ quạt, nghi trượng, nhưng đặc biệt lễ vật.
Lễ vật lợn quay, gà, xôi, bánh su sẽ, bánh tràng gừng, bánh trong bánh lọc
bánh ngũ sắc...Đây các sản phẩm tự tay hlàm ra, được chuẩn bị trong
suốt một năm để thành kính dâng lên ngài. Lễ hội đền Kiếp Bạc từ lâu đã ăn sâu
vào tiềm thức không chỉ của riêng dân bản địa hoặc của vùng Đông Bắc,
còn quy mô rộng lớn trong vùng châu thổ sông Hồng, đặc biệt các tỉnh thành:
Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Ninh, Nam Định, Thái Bình, Bắc Ninh, Bắc Giang...
câu: Tháng 8 giỗ cha, tháng ba giỗ mẹ câu ca nhớ về lễ hội tưởng
niệm ngày mất của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn ngày lhội thờ Mẫu
Liễu Hạnh. Hai vị người cha, người mẹ thiêng liêng trong tín ngưỡng thờ cúng
tổ tiên của dân tộc. Trong tiềm thức mọi người, ông không chỉ một tướng quân
lỗi lạc, còn được tôn Cha”. Trong quan niệm dân gian, mùa thu tượng âm,
tháng Tám giữa thu là chính âm. Đức Thánh Trần Hưng Đạo là cha tượng dương,
lễ hội giỗ cha vào tháng Tám âm dương hòa hợp. Âm dương hòa hợp tvạn
vật sinh sôi, nảy nở. Mùa màng cây cối tốt tươi, vạn sự hanh thông. Lễ hội thời
điểm chính âm được coi càng linh thiêng hơn, mọi sự kêu cầu đức Thánh l
hội tháng Tám sẽ được linh ứng. Cho nên trong 3 tháng mùa thu (tập trung vào
tháng Tám) nhân dân cả nước lần lượt về đền Kiếp Bạc làm lễ rất đông.
2.3. Diễn trình lễ hội Đền Kiếp Bạc
Do nhân dân về dự lễ hội ngày một đông nên đền mcửa sớm hơn khi
xưa, hội đền thường làm trình tự các nghi thức như sau:
11
lOMoARcPSD| 40749825
- Lễ cáo Yết: Tổ chức vào 10 8 âm lịch, ngày mở cửa đến với ý nghĩa
xin phép vị thánh của đền cho dân làng được mở hội, lễ do ban khánh tiết hai
làng Vạn Yên Dược Sơn thực hiện, ban khánh tiết dâng lễ vật vào đền. Đội
tế do hai làng đảm nhiệm, đội tế tổ chức 3 tuần tế, đọc bài văn tế Trần triều
làm lễ xin cho được mở lễ hội.
- Liên hoan diễn xướng Hầu Thánh: Tổ chức vào ngày 16 8 âm lịch.
Theo tín ngưỡng dân gian của người Việt cổ Hưng Đạo Vương là “Người Trời"
hóa thần để giúp nhà Trần đánh giặc Nguyên Mông bảo vệ đất nước, nhân dân
coi ông thần chủ n ngưỡng thần tiên, phái Thanh Đồng. Hàng ngàn năm
nay, người theo tín ngưỡng này vẫn luôn tôn thờ ông biểu thlòng tôn kính
ấy bằng hình thức diễn xướng hầu thánh.
- Lễ ban ẩn: Ngày 17- 8 âm lịch: Ý nghĩa Kiếp Bạc nơi thờ tự chính của
Hưng Đạo Vương. Hằng năm, do lòng sùng tín đối với ngài mà nhân dân mọi
miền đất nước thường về đây cúng lễ, đồng thời xin ngài ban cho ấn để tránh
quỷ, trừ là làm ăn phát đạt, đặc biệt những người làn nghề chài lưới, đi sông đi
biển thì mong ngài ban ấn để cầu an.
- Lễ rước thủy và lễ rước bộ ngày 17 - 8
Rước thủy sự tái hiện lịch sử của quân dân Đại Việt dưới triều nhà
Trần, biểu thị khí phách của nhà Trần nói chung công lao của Trần Hưng
Đạo nói riêng, nhằm giáo dục truyền thống yêu nước cho những lớp người sau,
việc tái hiện lịch sử này làm cho lễ hội có bản sắc riêng.
Rước bộ: Hai đoàn rước của nhân dân Vạn Yên và Dược Sơn cùng phối
hợp với hội thủy quân và rước về đền Kiếp Bạc.
- Lễ Đại tế: Buổi lễ diễn ra trang trọng, tìm hiểu về lịch sử của đền Kiếp
Bạc, tưởng niệm Hưng Đạo Vương, nếu lên công đức của ngài,sự biểu thị
sự quan tâm của nhà nước với lễ hội truyền thống và tưởng nhớ công lao to lớn
đối với các vị anh hùng đời nhà Trần.
12
lOMoARcPSD| 40749825
- Lễ tế tạ: Ngày 20 8 âm lịch, đây là nghi lễ truyền thống, nhằm báo cáo
với thần linh rằng mọi sự diễn ra trong lễ hội đều tốt đẹp, xin tạ ơn thần thánh.
3. GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA LỄ HỘI ĐỀN KIẾP BẠC
Trong đời sống hội của con người hiện nay, lễ hội ngày càng trở nên
phong phú đa dạng, bộ phận không thể tách rời trong đời sống tinh thần.
Vậy lễ hội trước hết sự biểu hiện của nhu cầu sinh hoạt văn hóa dân gian,
trong đó bao hàm hai yếu tố văn hóa tinh thần và văn hóa giáo dục.
Lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc không chỉ trong tiềm thức của người dân
Hải Dương còn có ảnh hưởng rộng đến đời sống tâm linh của nhiều vùng
quê khác. Thông qua lễ hội, các giá trị văn hóa cũng như những nhu cầu về
tinh thần được thể hiện:
- Lễ hội giải pháp giải tỏa tâm linh, đa số trong đó những con trực tiếp
lao động sản xuất, trong cuộc sống của họ, không lúc nào con người không mong
ước cầu nguyện một cuộc sống no đủ hạnh phúc bình an. Những khi không đạt
được những ước muốn đó, con người thường tìm đến lễ hội cầu mong thần thánh
phù hộ cho dân an vật thịnh, mùa màng hoa trái tốt tươi, đây một biện pháp
giải toả tỉnh thần, chỉ khi ấy người ta mới cảm thấy tự tin trong cuộc sống.
- Lễ hội dịp chúng ta tái hiện lịch sử, thể hiện đạo uống nước nhớ
nguồn, đề cao các nhân vật anh ng, biểu hiện lòng biết ơn những người công
lao với đất nước, thông qua đó phát huy truyền thống yêu nước của ông cha ta.
- Lễ hội dịp giao lưu văn hóa, trao truyền văn hóa, kích thích sự sáng
tạo văn hóa, ng tính cố kết cộng đồng, mọi người gần gũi nhau, chia sẻ cho
nhau và yêu thương nhau hơn.
- Lễ hội là dịp để con người ngẫm nghĩ, tu thân hướng tới cái thiện. Lễ
hội sự chuyển tải những giá trị văn a đích thực, đó sự tổng hòa của
các yếu tố văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc.
13
lOMoARcPSD| 40749825
KẾT LUẬN:
Hải Dương, vùng đất lịch sử có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng và bể
dây truyền thống văn hóa. i sinh ra và nuôi dưỡng nhiều nhân tài cho đất
nước, từng mệnh danh là “Lò tiến sĩ xứ Đông”. Hải Dương còn là nơi mai danh
ẩn tích của các danh nhân trong các giai đoạn lịch sử của Việt Nam. Nhắc đến
Hải Dương, nhắc đến Côn Sơn Kiếp Bạc, vùng địa linh nhân kiệt, nơi đây
gắn với tên tuổi của hai vị anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo Nguyễn
Trãi với hai triều đại Trần Lê, các danh nhân kiệt xuất như: Trần Nguyên
Đán, Trần Nguyên Hãn, Trần Khánh Dư, Nhà giáo Chu Văn An,…
Với di tích Cônn Kiếp Bạc, chúng ta còn được chiêm ngưỡng những cảnh
quan thiên nhiên xinh đẹp, đây một vùng non nước hữu tình đã được ca ngợi
trong nhiều trong các ứng văn thơ của nhiều tác giả. Côn Sơn Kiếp Bạc, một
vùng thanh trong thoát tục, hội tụ nhiều khí thiêng của sông núi, vạn vật. Lễ hội
Côn Sơn Kiếp Bạc lễ hội truyền thống từ nhiều trăm năm nay. Năm 2006
được nhà nước chính thức nâng lên thành nghi thức Quốc lễ, tổ chức 5 năm một
lần. Lễ hội diễn ra trang trọng đầy đủ các nghi thức tế, lễ rước, nêu bật tiểu sử
công lao to lớn của anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo anh hùng dân tộc
Nguyễn Trãi. Lễ hội diễn ra nhiều các hoạt động văn hóa văn nghệ, tạo nên phần
hội nhiều sức hấp dẫn. Đến với lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc m về cội nguồn
dân tộc, tiếp nối truyền thống yêu nước đấu tranh anh dũng bảo vệ nền độc lập
dân tộc của ông cha ta. Còn Sơn Kiếp Bạc không chỉ niềm thào của nhân
dân Hải Dương mà của cả dân tộc Việt Nam anh hùng.
14
lOMoARcPSD| 40749825
Tài liu tham kho
Linh, D. (2019, 18 9 ). VOV . Được truy lục từ https://vov.vn/di-san/hoi-den-
kiep-bac-truyen-lua-tu-uy-linh-cac-vi-anh-hung-dan-toc-957337.vov
Nga, N. T. (2008). Âm nhạc và diễn xướng dân gian trong lễ hội Côn Sơn- Kiếp Bạc.
Hà Nội.
PV, N. (2022, 9 1). Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam . Được truy lục từ
https://dangcongsan.vn/hai-duong-thich-ung-linh-hoat-tang-truong-but-
pha/tin-tuc/le-hoi-mua-thu-con-son-kiep-bac-dien-ra-tu-ngay-5-den-15-
9-618635.html
Vinh, Q. (2022, 12 9 ). Nhân Dân. Được truy lục từ https://nhandan.vn/khai-
hoi-mua-thu-con-son-kiep-bac-post714818.html
15
| 1/16

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40749825
Côn Sơn -Kiếp bạc - Có hàng ngàn khả năng trong cuộc
sống, và luôn có một khả năng mà bạn muốn.
Cơ sở văn hóa Việt Nam (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc
gia Thành phố Hồ Chí Minh) lOMoAR cPSD| 40749825
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC 
BÀI THU HOẠCH GIỮA KÌ ĐỀ TÀI:
KHAI THÁC VĂN HÓA TỈNH HẢI DƯƠNG – LỄ HỘI ĐỀN KIẾP BẠC Tên học phần
: Cở sở văn hóa Việt Nam Mã lớp học phần : 2220DAI012L08 Khoa : Đông Phương Học
Giáo viên hướng dẫn
: Trần Phú Huệ Quang
Sinh viên thực hiện : Phạm Tuyết Mai MSSV : 2256110086
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2023. 1 lOMoAR cPSD| 40749825 LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đếnTrần
Phú Huệ Quang Trong quá trình học tập và tìm hiểu bộ môn Cơ sở văn
hóa Việt Nam, em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn rất
nhiệt tình của cô. Cô đã giúp em tích lũy rất nhiều kiến thức để có cái
nhìn sâu sắc và hoàn thiện hơn trong cuộc sống,hội. Thông qua bài thu
hoạch này, em xin trình bày những gì mà mình tìm hiểu về văn hóa tỉnh
Hải Dương nói chung và lễ hội đền Kiếp Bạc nói riêng gửi đến cô.
Có lẽ kiến thức là vô hạn mà sự tiếp thu kiến thức của bản thân mỗi
người luôn tồn tại những hạn chế nhất định. Do đó, trong quá trình hoàn
thiện bài tiểu luận chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Bản thân
chúng em rất mong nhận được những lời góp ý đến từ cô để bài thu hoạch
của em được hoàn thiện hơn.
Kính chúc cô sức khỏe, hạnh phúc, thành công trên con đường sự
nghiệp giảng dạy.
Em xin trân trọng cảm ơn.
Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2023 Phạm Tuyết Mai 2 lOMoAR cPSD| 40749825 NỘI DUNG
1. KHÁI QUÁT VỀ LỄ HỘI
Hải Dương là tỉnh thuộc miền đồng bằng Duyên Hải, nằm phía Đông Bắc của
Tổ Quốc. Nằm trong vùng văn hóa của khu vực đồng bằng Bắc Bộ, Hải Dương một
tỉnh có bề dày về truyền thống văn hóa , nhiều di tích lịch sử và danh làm thắng cảnh
truyền thống. Tuy bị chiến tranh, thiên tai và những biến động xã hội tàn phá nặng
nề, nhưng nhờ ý thức tôn trong các giá trị truyền thống của nhân dân địa phương, sự
quan tâm của Đảng và Nhà nước, nay Hải Dương còn giữ được hàng ngàn di tích có
giá trị, gần 100 di tích được xếp hạng quốc gia. Đây là tài sản vô giá, là niềm tự hào
trong đời sống văn hóa tâm linh của cư dân Kinh Đông từ bao đời nay.
Nói đến Hải Dương người ta nghĩ ngay đến di tích Côn Sơn- Kiếp Bạc, một vùng
địa linh nhân kiệt, đây là một quần thể di tích và danh thắng đặc biệt quan trọng của
quốc gia. Hai di tích này gắn liền với thân thế và sự nghiệp của các nhân vật lừng
danh trong lịch sử như Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn; Danh nhân văn hóa
thế giới Nguyễn Trãi, Quan Đại tư đồ Trần Nguyên Đán và là chốn tổ của Thiền phái
Phật giáo Trúc Lâm: Giác Hoàng Điều Ngự Tổ Phật Trần Nhân Tông, Thiền sư Pháp
Loa, Thánh tổ Huyền Quang…, đã có công lao rất lớn trong các cuộc kháng chiến
chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ chủ quyền dân tộc và sự trường tồn của đất nước. Đặc
biệt là hình ảnh tiêu biểu của người anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo- doanh nhân
văn hóa thế giới Nguyễn Trãi. Lễ hội có quy mô rộng lớn, ăn sâu vào đời sống văn hóa
của cư dân vừng Đông bắc Tổ quốc từ vài trăm năm nay. Được Đảng và Nhà nước
quan tâm, năm 2006 lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc được nâng lên thanh nghi thức Quốc lễ
để xứng đáng với tầm vóc lớn lao của hai danh nhân tiêu biểu bậc nhất của dân tộc.
Thời điểm diễn lễ hội, mội người dân từ khắp nơi về trẩy hội và lấy việc lễ bái làm
trọng, bên cạnh đó họ còn xem bói, chơi hội,… Các hoạt động văn hóa tâm linh được
diễn ra linh đình và trọng thể rước lễ, tế lễ, diễn trò và nhiều hình thức vui chơi xung
quanh lễ hội. Người Hải Dương vốn quý trọng các giá trị văn hóa đậm đà bản sắc dân
tộc của quê hương, trọng nghĩa tình và giàu lòng mến khách. Lễ hội là 3 lOMoAR cPSD| 40749825
dịp mọi người bày tỏ lòng thành kính và biết ơn sâu sắc của mình đối với
những doanh nhân tiêu biểu của đất nước. Với ưu thế vốn có về cảnh quan lịch
sử và thiên nhiên hùng vĩ, con người hiền hòa, say mê và trân trọng các giá trị
văn hóa nghệ thuật truyền thống, lễ hội Côn Sơn-Kiếp Bạc đang và sẽ trở
thành lễ hội truyền thống của cả nước, thu hút đông đảo nhân dân và du khách
từ khắp mọi miền đất nước về dự lễ hội.
Hình 1. Lễ hội đền Kiếp Bạc ( Ảnh: Vĩnh Quân )
2. NGUỒN GỐC LỊCH SỬ LỄ HỘI ĐỀN KIẾP BẠC 2.1.
Trần Hưng Đạo và di tích Kiếp Bạc
Kiếp Bạc từ lâu đã trở thành điển tích của lịch sử và mỗi khi nhắc đến
đều làm xúc động lòng người nhớ về một thời oanh liệt. Nói tới Kiếp Bạc chúng
ta lại nhớ về một anh hùng dân tộc văn võ song toàn, ông là linh hồn của ba
cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông vào thế kỷ XIII. Dưới
thời nhà trần, Kiếp Bạc thuộc hương Vạn kiếp, lộ Lạng Giang, đến thời
Nguyễn, Kiếp Bạc thuộc địa phận của hai xã: Vạn Yên (Làng Kiếp) thuộc tổng
trạm Điển, và xã Dược Sơn (làng Bạc) thuộc tổng Chi Ngại. Hiện nay Kiếp Bạc
thuộc xã Hưng Đạo, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương. 4 lOMoAR cPSD| 40749825
Hình 2. Nghi môn đền Kiếp Bạc (Nguồn: Internet )
Theo sách xưa, Côn Sơn-Kiếp Bạc, có thế "bốn phương quy phục, núi sông kỳ hình
dị dạng, long bàn, hổ cứ, như muôn quân nghìn tướng chầu về, ở đất này sẽ được hưởng
phúc muôn đời..." Kiếp Bạc có dãy núi rỗng hình tay ngai bao lấy một thung lũng xanh
mát với nhiều di tích có giá trị và những câu chuyện vừa có tính chất lịch sử, vừa mang
tính huyền thoại ly kỳ về Trần Hưng Đạo. Phía Đông Nam kiếp Bạc tiếp giáp với vùng
núi Phả Lại, Phượng Hoàng. Côn Sơn, đây là nơi có nhiều vết tích lịch sử nổi tiếng từ
triều Lý – Trần, cùng những danh lam thắng cảnh đẹp và thơ mộng. Phía tây Kiếp Bạc
giáp với sông Thương, đây là một nhánh của sông Lục Đầu mà thời Trần có tên là sông
Bình Than (dải sông này là nơi hội tụ của 6 dòng sông: Sông Cầu, sông Đuống, sông
Thương, sông Lục Nam, sông Kinh Thầy, sông Bình Than). Giữa sông có một dải đất hẹp
và dài nổi lên tục gọi là Cồn Kiếm, dân gian cho rằng đó là thanh kiếm của Trần Hưng
Đạo sau khi dẹp xong giặc ngoại xâm đặt lại đẩy để nhắc nhở đời sau luôn cảnh giác
trước mối họa xâm lăng. Phía Bắc là thung lũng Vạn Yên rộng lớn. Rừng Kiếp Bạc xưa
rất rậm rạp có nhiều cây gỗ to và quý hàng trăm tuổi như: Lim, sến, tấu... cùng thông
trúc quanh năm xanh tốt, sông Lục Đầu chứa nhiều tôm cá, trai hến, làm cho ngư dân ở
đây thỏa sức quăng chài thả lưới. Người dân nơi đây giàu tinh thần thượng võ, từng đóng
góp nhiều nhân tài vật lực cho cuộc kháng chiến. Từ Kiếp Bạc có 6 đường sông và đường
bộ, ngược xuôi đều thuận tiện. 5 lOMoAR cPSD| 40749825
Tại đây, thuyền bè có thể xuôi về thành Thăng Long chỉ nửa ngày đường, ngược lên
biên ải phía bắc hay xuống miền đồng bằng đều thuận tiện. Các thung lũng nổi liền
với sông Lục Đầu có khả năng tập kết hàng chục vạn quân thủy và bộ cùng hàng
nghìn thuyền chiến. Từ đỉnh Nam Tào và Bắc Đẩu ta có thể quan sát một miễn rộng
lớn bao la, tàu thuyền ngược xuôi tấp nập, vậy nên Kiếp Bạc không chỉ là một cảnh
quan hùng vĩ mà còn là một vị trí quân sự quan trọng, một vùng đất giàu có của đất
nước. Trần Hưng Đạo đã có một tầm nhìn chiến lược nên ông đã lập phủ đệ và quân
doanh ở đây sau cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ nhất.
Hình 3. Sông Thái Bình đoạn chảy qua đền Kiếp Bạc, phía dưới là cồn Kiếm, trong
thập niên 1920. (Ảnh tư liệu)
Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn sinh năm 1228 (?) trong một gia đình quý
tộc, cha là An Sinh Vương Trần Liễu, cháu của vua Trần Thái Tông, sinh ra tại Kiếp
Bạc, xã Hưng Đạo, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương; quê ở làng Tức Mặc, huyện Mỹ
Lộc, tỉnh Nam Định. Từ nhỏ Quốc Tuấn đã được rèn luyện và giáo dục toàn diện sớm
có chí lớn, văn võ song toàn. Trong kí ức người Việt ông là một người con trung hiếu
vẹn toàn, là vị anh hùng kiệt xuất của dân tộc, một danh nhân văn hóa Việt Nam. Ông
vốn có tài quân sự, lại là tôn thất nhà Trần, do đó trong cả 3 lần quân Nguyên-Mông
tấn công Đại Việt, ông đều được vua Trần cử làm tướng cầm quân chống giặc. Trong
cuộc kháng chiến chống Nguyên-Mông lần thứ 2 và thứ 3, ông được vua Trần Nhân 6 lOMoAR cPSD| 40749825
Tông phong làm Quốc công Tiết chế các đạo quân thủy bộ. Dưới tài lãnh đạo của ông,
quân dân Đại Việt đã làm nên những chiến thắng lẫy lừng ở Chương Dương, Hàm
Tử, Vạn Kiếp, Bạch Đằng… buộc quân Nguyên-Mông phải rút về nước. Ông còn để
lại cho đời những áng thiên cổ hùng văn bất hủ như “ Bình thư yếu lược”, “Vạn Kiếp
tông bí truyền thư”, “Hịch tướng sĩ”,… Vua Trần Tôn trọng tài năng và đức độ của
người tướng già từng trải có công lao to lớn với đất nước và triều đình nhà Trần ,
ngay từ lúc sinh thời, ông đã được lập đền thờ gọi là sinh từ tại Vạn Kiếp.
Hình 4. Hưng Đạo Vương (Nguồn: internet )
Sau kháng chiến chống quân Mông Nguyên, ông sống những năm tháng thanh
bình tại Vạn Kiếp, vua thường đến phủ đệ của ông và hỏi kế sách giữ nước. Ngày 20
tháng 8 năm Hưng Long thứ tám (1300) trái tim người anh hùng dân tộc ngừng đập
tại nhà riêng ở Vạn Kiếp. Sau khi mất ông được triều đình phong tặng: Thái sư
thượng phụ quốc công-Nhân võ Hưng Đạo Đại Vương, vua Trần Thánh Tôn tự soạn
văn bia ca ngợi công đức của ông, dựng tại Sinh từ, đền thờ của ông được tôn tạo tại
một khu đất ở trung tâm thung lũng Kiếp Bạc. Qua nhiều thế kỷ, gió mưa nhiệt đới,
chiến tranh đã dần hủy hoại các công trình thời Trần, Lê và bị cướp đi nhiều đồ tế tự
quý giá gây thiệt hại lớn. Mấy chục năm qua, Nhà nước đã xếp hạng bảo vệ di tích
Kiếp Bạc, dầu tư kinh phí, nhân dân địa phương và đồng bào cả nước đã đóng góp
nhiều công cảu đắp đe phòng lụt, tu sửa tôn tạo khu di tích. 7 lOMoAR cPSD| 40749825
Ngày nay khi tới đền, đứng trước cổng tam quan lớn chúng ta sẽ nhìn thấy
có hai hàng chữ lớn: Hàng trên là dòng chữ: Giữ thiên vô cực (Sự nghiệp này tồn
tại mãi mãi với trời đất). Hàng dưới là dòng chữ: Trần Hưng Đạo Vương Từ (Đền
thờ Trần Hưng Đạo). Tiếp đó là 2 câu đối: Vạn Kiếp hữu sơn giai kiếm khí- Lục
Đấu vô thủy bất thu thanh (Vạn Kiếp núi lồng hình kiếm dựng- Lục Đầu vang dội
tiếng quân reo). Hai câu đối ấy đã mô tả hào khí của núi sông vùng Kiếp Bạc, một
vùng đất hiểm trở rất thuận lợi cho việc dụng binh. Đứng trên ngọn Nam Tào và
Bắc Đẩu mà phóng tầm mắt về 4 phương 8 hướng ta mới thấy hình thể núi sống ở
đây rộng lớn, làng mạc trù phú bao la, hợp thể phong thủy của các nhà địa lý xưa.
Ngôi đền dựa vào núi, ngọn núi ở thế Thanh Long, Bạch Hổ, trước mặt có sông,
vừa là cảnh quan ngoạn mục, vừa là địa thế hiểm yếu về quân sự, điều đó cho thấy
ông cha ta có một tầm nhìn chiến lược sâu sắc. Cảnh quan đó không chỉ thiêng
liêng, mà còn hấp dẫn du khách từ khắp mọi miền đất nước hành hương về đến...
Qua cổng Tam quan sẽ bước vào một sân rộng với những cây đa cổ thụ cao um
tùm, hai bên là hai dãy nhà dài để khách thập phương dừng chân để chuẩn bị đồ lễ.
Sau đó sẽ bước vào một cửa tới một khuôn viên nhỏ có hồ, có hoa và non bộ, ở giữa có
một bàn thờ nhỏ, tiếp đến sẽ tới hai nhà đại bái lớn và hậu cung nằm liền nhau, được
kiến trúc theo lối cổ xưa uy nghi cổ kính. Nhà đại bái đầu tiên bước từ ngoài vào đặt
một ban thờ lớn ở giữa, với nhiều đồ tế tự và lư hương, tiếp đến là nhà đại bái phía
trong ở giữa cũng đặt bàn thờ lớn, hai bên là 4 cỗ ngai thờ 4 người con trai của Hưng
Đạo Vương là: Trần Quốc Hiến, Trần Quốc Nghiễn, Trần Quốc Tảng, Trần Quốc Uy.
Ngoài ra còn có tượng của 2 vị tướng Yết Kiêu và Dã Tượng, bên trong hậu cung có 3
hàng tượng, hàng trong cùng là tượng của 3 vị:
1. Đệ nhất khâm từ Hoàng Thái Hậu Quyên Thanh công chúa (con gái thứ nhất
– vợ Trần Nhân Tông) ở phía bên phải nhìn từ ngoài vào.
2. Đệ nhị nữ đại hoàng Anh Nguyên quận chúa (con gái thứ hai – vợ
Phạm Ngũ Lão) bên tay trái nhìn từ phía ngoài vào.
3. Nguyên từ Quốc mẫu Thiên Thành công chúa (Phu nhân) ở giữa. 8 lOMoAR cPSD| 40749825
Trước mặt Nguyên từ quốc mẫu, ở hàng thứ hai là tượng Trần Hưng
Đạo, cũng phía trước mặt xa hơn một chút là tướng quân Phạm Ngũ Lão (con
rể). Trong đền và khu vực di tích hiện còn một số đồ thờ và hoành phi, câu đổi,
bia ký, sắc phong của các triều đại. Trên vách tường đền Kiếp Bạc có bài thơ
nôm nếu rõ công trạng oai hùng của Trần Hưng Đạo:
Nghiêng trời lệch nước cuộc đạo binh
Việc nước an nguy hộ một mình
Núi Kiếp bao phen quân Việt thắng
Sông Đầu một trận giặc Nguyên kinh
Rắp đem văn vũ tài vô địch
Nguyện rửa non sông tiếng bất bình
Tháng tám dâng hương đền Kiếp Bạc
Vẫn còn hiển hiện khí oai linh.
2.2 Lễ hội đền Kiếp Bạc
Để tưởng nhớ công lao to lớn của ông, người đem tài đức cống hiến cho đất
nước, hàng năm cứ đến ngày 20 – 8 âm lịch, ngày giỗ Đức Hưng Đạo Vương, dân
bốn phương về đây dâng lễ rất nhiều. Hội đền chính vào 20 – 8, nhưng ngay từ
đầu tháng 8 cửa đến đã mở đón khách hành hương tới lễ bái, ngay từ lúc mở cửa
đền khách trẩy hội đã kéo đến rất đồng từ khắp các nẻo đường. Dân chủ sự của lễ
hội vẫn là người dân Vạn Yên và Dược Sơn, mọi công việc được phân đều cho hai
bên, bên này đông xướng thì bên kia tây xướng, các chân khác cũng tương tự như
vậy mà chia. Quang cảnh lễ hội khi xưa được miêu tả:
Dưới sông những con tàu, những con thuyền chở khách từ ghé bến. Những cảnh
chen chúc của mọi người bên những chiếc tàu lớn thuyền to là những thuyền nan của 9 lOMoAR cPSD| 40749825
những cô gái bán vàng mã, hương nến chèo ngược chèo xuôi để chào khách. Trên mặt
sông khách trẩy hội ai cũng trông thấy không biết bao nhiêu những khúc chuỗi cắm
hương đốt nến và đặt vàng mã thả trôi khắp mặt nước, đấy là của người trẩy hội thả
để xua đuổi tà ma đi nơi khác... Ban đêm những ngọn nến trên những khúc chuỗi này
lập lòe đầy sông xen vào giữa những đám thuyền bè chợp chờn như mà trời, nhìn xa
như những bóng sao phản chiếu dưới mặt nước. Từ bến đò đi lên đông nghẹt người,
làn sóng người dồn dập kẻ ra người vào, hết lớp nọ đến lớp kia, chen chân lấn bước đi
thật khó khăn. Hai bên lối đi la liệt những quán hàng bán hương hoa lễ phẩm và
những quán bán thức ăn cho khách hành hương
Hình 5. Bến thuyền và lối vào đông nghịt người trong dịp lễ hội đền Kiếp Bạc (Ảnh tư liệu )
Nét đặc biệt nhất của lễ hội này là việc lễ bái cầu cúng để diệt tà ma, chữa
bệnh. Nhân dân khâm phục tài năng đức độ của ngài, họ đã huyền thoại hóa
ông là người trời được cử xuống để đánh giặc cứu nước, họ tự tôn ông là Đức
Thánh Trần, kể cả những bệnh tật và ma là bùa đảo cũng không tài nào trị nổi,
nhưng nếu được các thứ đồ thờ trong đền đem về dắt vào chỗ người bệnh nằm
thì sẽ diệt trừ được tà ma và chúng không dám quấy nhiễu nữa. 10 lOMoAR cPSD| 40749825
Trước sân đền có nhiều người tìm đến đây để lên đồng, với những tà áo
xanh đỏ tím vàng của những ông đồng bà bóng. Trong đền người ta chen nhau
dâng lễ vào đền và thắp hương khấn vái, có người còn xin áo đấu và mang vào
đền đặt lên bàn thờ cầu khẩn để xin Đức Thánh chứng giám cho. Mọi người
quan niệm rằng những áo dầu này mang về cho trẻ nhỏ mặc vào tà ma không
dám trêu ghẹo và đứa trẻ sẽ mạnh khỏe.
Trước ngày hội chính (20) – 8) nhân dân hai làng Vạn Yên và Dược Sơn làm
lễ rước, đám rước đầy đủ kiệu hoa, cờ quạt, nghi trượng, nhưng đặc biệt là lễ vật.
Lễ vật có lợn quay, gà, xôi, bánh su sẽ, bánh tràng gừng, bánh trong bánh lọc và
bánh ngũ sắc...Đây là các sản phẩm tự tay họ làm ra, và nó được chuẩn bị trong
suốt một năm để thành kính dâng lên ngài. Lễ hội đền Kiếp Bạc từ lâu đã ăn sâu
vào tiềm thức không chỉ của riêng dân bản địa hoặc của vùng Đông Bắc, mà nó
còn có quy mô rộng lớn trong vùng châu thổ sông Hồng, đặc biệt các tỉnh thành:
Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Ninh, Nam Định, Thái Bình, Bắc Ninh, Bắc Giang...
Có câu: “Tháng 8 giỗ cha, tháng ba giỗ mẹ” là câu ca nhớ về lễ hội tưởng
niệm ngày mất của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn và ngày lễ hội thờ Mẫu
Liễu Hạnh. Hai vị là người cha, người mẹ thiêng liêng trong tín ngưỡng thờ cúng
tổ tiên của dân tộc. Trong tiềm thức mọi người, ông không chỉ là một tướng quân
lỗi lạc, mà còn được tôn là “Cha”. Trong quan niệm dân gian, mùa thu tượng âm,
tháng Tám giữa thu là chính âm. Đức Thánh Trần Hưng Đạo là cha tượng dương,
lễ hội giỗ cha vào tháng Tám là âm dương hòa hợp. Âm dương hòa hợp thì vạn
vật sinh sôi, nảy nở. Mùa màng cây cối tốt tươi, vạn sự hanh thông. Lễ hội ở thời
điểm chính âm được coi là càng linh thiêng hơn, mọi sự kêu cầu đức Thánh ở lễ
hội tháng Tám sẽ được linh ứng. Cho nên trong 3 tháng mùa thu (tập trung vào
tháng Tám) nhân dân cả nước lần lượt về đền Kiếp Bạc làm lễ rất đông.
2.3. Diễn trình lễ hội Đền Kiếp Bạc
Do nhân dân về dự lễ hội ngày một đông nên đền mở cửa sớm hơn khi
xưa, hội đền thường làm trình tự các nghi thức như sau: 11 lOMoAR cPSD| 40749825
- Lễ cáo Yết: Tổ chức vào 10 – 8 âm lịch, là ngày mở cửa đến với ý nghĩa
xin phép vị thánh của đền cho dân làng được mở hội, lễ do ban khánh tiết hai
làng Vạn Yên và Dược Sơn thực hiện, ban khánh tiết dâng lễ vật vào đền. Đội
tế do hai làng đảm nhiệm, đội tế tổ chức 3 tuần tế, đọc bài văn tế Trần triều và
làm lễ xin cho được mở lễ hội.
- Liên hoan diễn xướng Hầu Thánh: Tổ chức vào ngày 16 – 8 âm lịch.
Theo tín ngưỡng dân gian của người Việt cổ Hưng Đạo Vương là “Người Trời"
hóa thần để giúp nhà Trần đánh giặc Nguyên Mông bảo vệ đất nước, nhân dân
coi ông là thần chủ tín ngưỡng thần tiên, phái Thanh Đồng. Hàng ngàn năm
nay, người theo tín ngưỡng này vẫn luôn tôn thờ ông và biểu thị lòng tôn kính
ấy bằng hình thức diễn xướng hầu thánh.
- Lễ ban ẩn: Ngày 17- 8 âm lịch: Ý nghĩa Kiếp Bạc là nơi thờ tự chính của
Hưng Đạo Vương. Hằng năm, do lòng sùng tín đối với ngài mà nhân dân mọi
miền đất nước thường về đây cúng lễ, đồng thời xin ngài ban cho ấn để tránh
quỷ, trừ là làm ăn phát đạt, đặc biệt những người làn nghề chài lưới, đi sông đi
biển thì mong ngài ban ấn để cầu an.
- Lễ rước thủy và lễ rước bộ ngày 17 - 8
Rước thủy là sự tái hiện lịch sử của quân và dân Đại Việt dưới triều nhà
Trần, biểu thị khí phách của nhà Trần nói chung và công lao của Trần Hưng
Đạo nói riêng, nhằm giáo dục truyền thống yêu nước cho những lớp người sau,
việc tái hiện lịch sử này làm cho lễ hội có bản sắc riêng.
Rước bộ: Hai đoàn rước của nhân dân Vạn Yên và Dược Sơn cùng phối
hợp với hội thủy quân và rước về đền Kiếp Bạc.
- Lễ Đại tế: Buổi lễ diễn ra trang trọng, tìm hiểu về lịch sử của đền Kiếp
Bạc, tưởng niệm Hưng Đạo Vương, nếu lên công đức của ngài, là sự biểu thị và
sự quan tâm của nhà nước với lễ hội truyền thống và tưởng nhớ công lao to lớn
đối với các vị anh hùng đời nhà Trần. 12 lOMoAR cPSD| 40749825
- Lễ tế tạ: Ngày 20 – 8 âm lịch, đây là nghi lễ truyền thống, nhằm báo cáo
với thần linh rằng mọi sự diễn ra trong lễ hội đều tốt đẹp, xin tạ ơn thần thánh.
3. GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA LỄ HỘI ĐỀN KIẾP BẠC
Trong đời sống xã hội của con người hiện nay, lễ hội ngày càng trở nên
phong phú đa dạng, là bộ phận không thể tách rời trong đời sống tinh thần.
Vậy lễ hội trước hết là sự biểu hiện của nhu cầu sinh hoạt văn hóa dân gian,
trong đó bao hàm hai yếu tố văn hóa tinh thần và văn hóa giáo dục.
Lễ hội Côn Sơn – Kiếp Bạc không chỉ có trong tiềm thức của người dân
Hải Dương mà còn có ảnh hưởng rộng đến đời sống tâm linh của nhiều vùng
quê khác. Thông qua lễ hội, các giá trị văn hóa cũng như những nhu cầu về
tinh thần được thể hiện:
- Lễ hội là giải pháp giải tỏa tâm linh, đa số trong đó là những con trực tiếp
lao động sản xuất, trong cuộc sống của họ, không lúc nào con người không mong
ước cầu nguyện một cuộc sống no đủ hạnh phúc và bình an. Những khi không đạt
được những ước muốn đó, con người thường tìm đến lễ hội cầu mong thần thánh
phù hộ cho dân an vật thịnh, mùa màng hoa trái tốt tươi, đây là một biện pháp
giải toả tỉnh thần, chỉ khi ấy người ta mới cảm thấy tự tin trong cuộc sống.
- Lễ hội là dịp chúng ta tái hiện lịch sử, thể hiện đạo lý uống nước nhớ
nguồn, đề cao các nhân vật anh hùng, biểu hiện lòng biết ơn những người có công
lao với đất nước, thông qua đó phát huy truyền thống yêu nước của ông cha ta.
- Lễ hội là dịp giao lưu văn hóa, trao truyền văn hóa, kích thích sự sáng
tạo văn hóa, tăng tính cố kết cộng đồng, mọi người gần gũi nhau, chia sẻ cho
nhau và yêu thương nhau hơn.
- Lễ hội là dịp để con người ngẫm nghĩ, tu thân và hướng tới cái thiện. Lễ
hội là sự chuyển tải những giá trị văn hóa đích thực, ở đó là sự tổng hòa của
các yếu tố văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. 13 lOMoAR cPSD| 40749825 KẾT LUẬN:
Hải Dương, vùng đất lịch sử có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng và bể
dây truyền thống văn hóa. Nơi sinh ra và nuôi dưỡng nhiều nhân tài cho đất
nước, từng mệnh danh là “Lò tiến sĩ xứ Đông”. Hải Dương còn là nơi mai danh
ẩn tích của các danh nhân trong các giai đoạn lịch sử của Việt Nam. Nhắc đến
Hải Dương, là nhắc đến Côn Sơn – Kiếp Bạc, vùng địa linh nhân kiệt, nơi đây
gắn bó với tên tuổi của hai vị anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo và Nguyễn
Trãi với hai triều đại Trần và Lê, các danh nhân kiệt xuất như: Trần Nguyên
Đán, Trần Nguyên Hãn, Trần Khánh Dư, Nhà giáo Chu Văn An,…
Với di tích Côn Sơn Kiếp Bạc, chúng ta còn được chiêm ngưỡng những cảnh
quan thiên nhiên xinh đẹp, đây là một vùng non nước hữu tình đã được ca ngợi
trong nhiều trong các ứng văn thơ của nhiều tác giả. Côn Sơn – Kiếp Bạc, một
vùng thanh trong thoát tục, hội tụ nhiều khí thiêng của sông núi, vạn vật. Lễ hội
Côn Sơn – Kiếp Bạc là lễ hội truyền thống từ nhiều trăm năm nay. Năm 2006
được nhà nước chính thức nâng lên thành nghi thức Quốc lễ, tổ chức 5 năm một
lần. Lễ hội diễn ra trang trọng đầy đủ các nghi thức tế, lễ và rước, nêu bật tiểu sử
và công lao to lớn của anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo và anh hùng dân tộc
Nguyễn Trãi. Lễ hội diễn ra nhiều các hoạt động văn hóa văn nghệ, tạo nên phần
hội có nhiều sức hấp dẫn. Đến với lễ hội Côn Sơn – Kiếp Bạc là tìm về cội nguồn
dân tộc, tiếp nối truyền thống yêu nước và đấu tranh anh dũng bảo vệ nền độc lập
dân tộc của ông cha ta. Còn Sơn – Kiếp Bạc không chỉ là niềm tự hào của nhân
dân Hải Dương mà của cả dân tộc Việt Nam anh hùng. 14 lOMoAR cPSD| 40749825 Tài liệu tham khảo
Linh, D. (2019, 18 9 ). VOV . Được truy lục từ https://vov.vn/di-san/hoi-den-
kiep-bac-truyen-lua-tu-uy-linh-cac-vi-anh-hung-dan-toc-957337.vov
Nga, N. T. (2008). Âm nhạc và diễn xướng dân gian trong lễ hội Côn Sơn- Kiếp Bạc. Hà Nội.
PV, N. (2022, 9 1). Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam . Được truy lục từ
https://dangcongsan.vn/hai-duong-thich-ung-linh-hoat-tang-truong-but-
pha/tin-tuc/le-hoi-mua-thu-con-son-kiep-bac-dien-ra-tu-ngay-5-den-15- 9-618635.html
Vinh, Q. (2022, 12 9 ). Nhân Dân. Được truy lục từ https://nhandan.vn/khai-
hoi-mua-thu-con-son-kiep-bac-post714818.html 15