Công chứng số và thách thức năng lực số của nhà báo phát thanh | Bài tập công chúng báo chí - truyền thông

Công chúng số trở nên đa dạng và phân hóa. Công chúng số có xu hướng sử dụng những kênh truyền truyền thông xã hội tiếp cận thông tin. Công chúng số có nhu cầu cao hơn đối với hình thức cũng như chất lượng thông tin. Công chúng số hiện  nay không chỉ thụ động tiếp nhận thông tin mà còn chủ động tham gia vào quá  trình sản xuất sáng tạo. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
39 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Công chứng số và thách thức năng lực số của nhà báo phát thanh | Bài tập công chúng báo chí - truyền thông

Công chúng số trở nên đa dạng và phân hóa. Công chúng số có xu hướng sử dụng những kênh truyền truyền thông xã hội tiếp cận thông tin. Công chúng số có nhu cầu cao hơn đối với hình thức cũng như chất lượng thông tin. Công chúng số hiện  nay không chỉ thụ động tiếp nhận thông tin mà còn chủ động tham gia vào quá  trình sản xuất sáng tạo. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

28 14 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
VIỆN BÁO CHÍ – TRUYỀN THÔNG
----- -----
BÀI TẬP 10% - CÔNG CHÚNG BÁO CHÍ
CÔNG CHÚNG SỐ VÀ THÁCH THỨC NĂNG LỰC SỐ CỦA
NHÀ BÁO PHÁT THANH. VÍ DỤ MINH HỌA
Nhóm 5
Thành viên: Vũ Thị Hồng Nhung (Nhóm trưởng) – 2256070036
Trần Phương Anh - 2256070004
Phan Tú Thùy Dương – 2256070011
Nguyễn Khánh Linh – 2256070020
Nguyễn Thùy Linh - 2256070021
Trần Mai Thanh Ngọc – 2256070032
Nguyễn Lâm Nhi – 2256070034
Nguyễn Thị Thu Trang - 2256070051
Nguyễn Anh Tú – 2256070054
Lớp: Báo Mạng điện tử K42
Giảng viên: Nguyễn Thị Tuyết Minh
Hà Nội, 2024
MỤC LỤC
I. Công chúng số............................................................................4
1. Khái niệm công chúng, công chúng số.....................................4
1.1 Khái niệm công chúng...............................................................4
1.2 Khái niệm công chúng số..........................................................4
2. Đặc điểm công chúng số............................................................5
2.1 Công chúng số có khả năng tích hợp đa phương tiện và tiếp
cận thông tin nhanh chóng..............................................................5
2.2 Công chúng số có khả năng sử dụng công nghệ, thiết bị và
Phương tiện truyền thống................................................................5
2.3 Công chúng số đa dạng về thành phần.....................................6
2.4 Công chúng số ảnh hưởng tới quá trình sản xuất báo chí
Truyền thông...................................................................................6
3. Vai trò của công chúng số.........................................................7
3.1 Vai trò trong lĩnh vực truyền thông...........................................7
3.2 Vai trò trong việc tiếp cận và lan tỏa thông tin........................7
3.3 Vai trò trong lĩnh vực chính trị.................................................8
3.4 Vai trò trong lĩnh vực kinh tế....................................................8
3.5 Vai trò trong các hoạt động xã hội...........................................9
4. Thực trạng hiện nay...................................................................9
4.1 Công chúng số trở nên đa dạng và phân hóa...........................9
4.2 Công chúng số có xu hướng sử dụng những kênh truyền
truyền thông xã hội tiếp cận thông tin............................................10
4.3 Công chúng số có nhu cầu cao hơn đối với hình thức cũng
như chất lượng thông tin.................................................................10
4.4 Công chúng số hiện nay không chỉ thụ động tiếp nhận thông
tin mà còn chủ động tham gia vào quá trình sản xuất sáng tạo.....11
4.5 Công chúng số hiện nay cũng phải đối mặt với vô số thách
1
thức..................................................................................................12
4.5.1 Nhiễu loạn thông tin...............................................................12
4.5.2 Rủi ro về bảo mật...................................................................12
4.5.3 Lạm dụng công nghệ số..........................................................13
5. Tác dụng của công chúng số đến báo chí.................................13
5.1 Thực hiện được lợi ích chính trị, văn hóa, xã hội.....................13
5.2 Tăng nguồn thu để bù đắp chi phí sản xuất..............................13
5.3 Công chúng số là đối tác của cơ quan báo chí, là nguồn cung
Cấp dữ liệu và là nguồn nuôi dưỡng báo chí..................................14
5.4 Báo chí cũng phải đứng trước những thách thức......................15
5.4.1 Khả năng phân loại tin giả mạo.............................................15
5.4.2 Thách thức đối với mô hình hoạt động báo chí
truyền thống....................................................................................15
II. Năng lực số, năng lực số của nhà báo phát thanh.................15
1. Năng lực số và khung năng lực số............................................16
1.1 Năng lực số................................................................................16
1.2 Khung năng lực số.....................................................................17
1.2.1 Khung năng lực số của Hội đồng Châu Âu (EC) ..................17
1.2.2 Khung năng lực số của Hội đồng Thủ thư
Đại học Úc (CAUL)........................................................................18
1.2.3 Khung năng lực số của UNESCO..........................................19
2. Năng lực số của nhà báo phát thanh........................................21
3. Thực trạng tổng quan và tầm quan trọng về năng lực số của
Nhà báo phát thanh hiện nay........................................................23
4. Thách thức năng lực số của nhà báo phát thanh và ví dụ
minh họa.........................................................................................28
4.1 Những vấn đề đặt ra đối với nhà báo trong thời đại
chuyển đổi số...................................................................................28
4.2 Trong bối cảnh đó, xã hội đặt ra cho nhà báo phát thanh vô số
2
những thách thức.............................................................................29
5. Biện pháp giải quyết thách thức................................................32
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................35
3
I. Công chúng số
1. Khái niệm công chúng, công chúng số
1.1 Khái niệm công chúng
Bàn về khái niệm công chúng, E. P. Prôkhôrốp (2004), trong sở luận
của báo chí cho rằng: “Công chúng tiếng Latinh - auditorium; audire có nghĩa
“nghe”; auditor “người nghe”, đó cộng đồng người, những người
phương tiện thông tin đại chúng hướng tới những ai cảm thụ những
thông tin được hướng tới họ” [1].
Tác giả Nguyễn Văn Dững (2012) trong Báo chí và Dư luận xã hội cho rằng:
Công chúng đông đảo người trong mối quan hệ với người diễn
thuyết”, người biểu diễn, với tác giả, tác phẩm báo chí”
Công chúng những người thuộc mọi thành phần, mọi tầng lớp trong hội
với sự đa dạng về nghề nghiệp, địa vị, tầng lớp xã hội… trong một không gian
công cộng trong đó họthể trực tiếp hoặc gián tiếp tiếp cận với tác giả,
tác phẩm thuộc các lĩnh vực khác nhau như chính trị, văn hóa, nghệ thuật, thể
thao, báo chí,… [2]
1.2 Khái niệm công chúng số
Theo cuốn sách Sổ tay Nghiên cứu Nghiên cứu Chính sách Văn hóa Thông
qua Truyền thông Kỹ thuật số [Handbook of Research on Examining Cultural
Policies Through Digital Communication] của Hatun Boztepe Taşkıran,
“công chúng số là đối tượng mục tiêu bao gồm những cá nhân có thể tiếp cận
bằng cách sử dụng phương tiện kỹ thuật số và ai là người nhận trong quy trình
truyền thông kỹ thuật số” [3].
4
Công chúng số là nhóm đối tượng có năng lực sử dụng kỹ thuật và công nghệ,
các nền tảng số, chủ động trong tiếp cận tiếp nhận thông tin, khả năng
cao hơn trong tham gia tương tác truyền thông với nhiều nhóm đối tượng,
ở nhiều mức độ, cấp độ, nhiều hình thức biểu hiện khác nhau. Công chúng số
là người tiếp nhận tác phẩm báo chí số, đồng thời có thể chính là nguồn phát -
người tạo ra nội dung báo chí số [4]. dụ, thông qua việc chia sẻ nội dung
trên các mạng xã hội hoặc tham gia vào các chiến dịch trực tuyến, công chúng
số thể gây áp lực lên chính quyền, tổ chức hoặc các công ty để thay đổi
hoặc hành động theo hướng mong muốn của mình.
2. Đặc điểm công chúng số
2.1 Công chúng số có khả năng tích hợp đa phương tiện và tiếp cận thông tin
nhanh chóng
Công chúng số khả năng tiếp nhận thông tin từ các phương tiện truyền tải
bao gồm: văn bản chữ viết (text), hình ảnh tĩnh (still image), hình ảnh động
(animation), đồ họa (graphic), âm thanh (audio), video các chương trình
tương tác.
Công nghệ truyền thông hiện nay được xem yếu tố ảnh hưởng không nhỏ
tới việc tiếp cận báo chí – truyền thông của công chúng [5]. Tiếp nhận báo chí
- truyền thông của công chúng có thể ở tất cả các thời điểm trong ngày
2.2 Công chúng số khả năng sử dụng công nghệ, thiết bị phương tiện
truyền thống
Các nền tảng số năng động, sáng tạo, công chúng số sở hữu những thiết bị
hiện đại như máy tính để bàn, máy tính xách tay, điện thoại thông minh
máy tính bảng. Những thiết bị này được kết nối internet với tốc độ đủ mạnh
5
để công chúng thể tiếp cận hình ảnh âm thanh một cách đầy đủ
nét.
Công chúng số có những kỹ năng công nghệ thông tin cơ bản để thao tác trên
thiết bị của mình, nhằm tiếp cận được thông tin cần thiết. Sự hình thành, phát
triển của các phương tiện truyền thông mới dựa trên công nghệ số khiến cho
các hoạt động tiếp nhận thông tin của công chúng ngày càng thay đổi.
Công chúng số trong khả năng sử dụng kỹ thuật công nghệ của mình, không
chỉ tiếp nhận thông tin còn quảng thông tin. Các khái niệm mới ra đời
do sự tiếp cận của công chúng khi sử dụng các thiết bị kỹ thuật và công nghệ
“nội dung tạo ra bởi công chúng”... [6]
dụ, công chúng số sử dụng điện thoại di động, máy tính bảng các thiết
bị di động khác để truy cập Internet và các ứng dụng mạng xã hội, tweet, đăng
bài tương tác với người dùng khác. Các ứng dụng như Facebook,
Instagram, Twitter TikTok cho phép công chúng số chia sẻ thông tin, hình
ảnh và video nhanh chóng và dễ dàng.
2.3 Công chúng số đa dạng về thành phần
Công chúng số không phân biệt giai cấp, giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp, địa
bàn sinh sống...với độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp đa dạng; nhu cầu
mong đợi khác nhau.
2.4 Công chúng số ảnh hưởng tới quá trình sản xuất báo chí- truyền thông
Sự phát triển của công nghệ thông tin đã tạo điều kiện để công chúng thể
đóng góp cũng như tương tác với các tin bài của báo chí.
Công chúng số khả năng phản biện cao, có thể nhận biết và đánh giá được
thông tin chính xác, đáng tin cậy và thông tin sai lệch, thiếu chính xác.
6
Mặt khác, công chúng nguồn cảm hứng sáng tạo nguồn lực sáng tạo
của báo chí. Đó là nguồn đề tài, nguồn cảm hứng, động viên khích lệ nhà báo.
Công chúng báo chí còn khách hàng. Mỗi khi sản phẩm báo chí là hàng
hóa, thì món hàng hóa ấy được mua và tiêu dùng bởi công chúng [7].
Với sự phát triển của công nghệ sự tham gia của công chúng số, quá trình
sản xuất báo chí- truyền thông đã trở nên phức tạp hơn và đòi hỏi sự thích ứng
tương tác với công chúng số để đáp ứng tận dụng tốt nhất sự thay đổi
này.
3. Vai trò của công chúng số
3.1 Vai trò trong lĩnh vực truyền thông
Trong bối cảnh mới, môi trường truyền thông ngày càng đa dạng, đa chiều
phong phú thì công chúng số đã thay đổi từ chủ thể tiếp nhận thụ động trở
thành các chủ thể tiếp nhận chủ động [6]. Công chúng số nguồn cung cấp
thông tin cùng lớn đa dạng, giúp đa dạng ý kiến, quan điểm, thông tin
và thúc đẩy sự sáng tạo, đổi mới trong hoạt động truyền thông. Công chúng số
có thể dễ dàng bày tỏ ý kiến, phản hồi với các nhà báo, nhà sản xuất nội dung.
Điều này đã góp phần tăng cường sự tương tác giữa các bên tham gia, giúp
cho quá trình truyền thông trở nên hiệu quả hơn, đồng thời đặt ra được chiến
lược truyền thông đúng đắn hơn.
3.2 Vai trò trong việc tiếp cận và lan tỏa thông tin
Công chúng số thể tiếp cận nội dung bất cứ đâu trên thế giới, mở rộng
đáng kể phạm vi khán giả tiềm năng [8]. Thông qua các phương tiện truyền
thông công nghệ số, công chúng thể tiếp cận với thông tin t nhiều
nguồn khác nhau, bao gồm cả thông tin chính thống thông tin phi chính
thống. Điều này giúp những người tiếp cận có được cái nhìn toàn diện hơn về
7
các vấn đề của xã hội, đồng thời góp phần nâng cao nhận thức về các vấn đề
này.
Công chúng số thể dễ dàng lan tỏa thông tin đến nhiều người khác thông
qua các phương tiện truyền thông mới, theo nhiều cách khác nhau như: Chia
sẻ thông tin trên mạng hội; Bình luận, thảo luận; Tạo ra các sản phẩm
truyền thông mới dụ như video, bài viết,... Điều này đã góp phần làm cho
thông tin trở nên phổ biến hơn và có tác động sâu sắc đến xã hội.
3.3 Vai trò trong lĩnh vực chính trị
Công chúng số thể dễ dàng tiếp cận thông tin về các hoạt động của chính
phủ, tham gia ý kiến, phản biện các chính sách. Điều này giúp tăng cường sự
minh bạch, trách nhiệm giải trình của chính phủ, nâng cao vai trò của người
dân trong đời sống chính trị [9].
Công chúng số có thể đóng vai trò giám sát các hoạt động của các cơ quan, tổ
chức nhân. Thông qua các phương tiện truyền thông công nghệ số,
công chúng có thể chia sẻ thông tin về các hoạt động bất minh, sai trái của các
quan, tổ chức nhân. Điều này góp phần thúc đẩy sự minh bạch
trách nhiệm giải trình của các quan, tổ chức nhân. Hơn thế, công
chúng số có khả năng tạo ra sự thay đổi trong lĩnh vực chính trị bằng cách lan
truyền thông điệp và tạo ra sự nhận thức về các vấn đề quan trọng.
3.4 Vai trò trong lĩnh vực kinh tế
Công chúng số khách hàng của quan báo chí - truyền thông, người
trực tiếp hoặc gián tiếp trả tiền mua và sử dụng sản phẩm, dịch vụ của báo chí
- truyền thông.
8
Công chúng số thể dễ dàng mua sắm, thanh toán trực tuyến. Điều này đã
góp phần thúc đẩy sự phát triển của thương mại điện tử, tạo ra nhiều hội
kinh doanh mới.
dụ, sự ảnh hưởng của nhận xét đánh giá của người dùng trên các
trang web đánh giá sản phẩm dịch vụ của quan báo chí- truyền thông.
Khi một quan báo chí những bình luận không tốt bởi chất lượng thông
tin hay nội dung thì điều này có thể lan truyền nhanh chóng và gây ảnh hưởng
tiêu cực đến hình ảnh và danh dự của cơ quan báo chí đó.
3.5 Vai trò trong các hoạt động xã hội
Công chúng số thể tham gia tích cực vào các hoạt động xã hội. Thông qua
các phương tiện truyền thông và công nghệ số, công chúng có thể bày tỏ quan
điểm, ý kiến của mình về các vấn đề của hội. Điều này góp phần thúc đẩy
sự tham gia của công chúng vào các hoạt động xã hội, đồng thời góp phần xây
dựng một xã hội dân chủ, văn minh.
dụ, phong trào #Metoo một phong trào hội mạnh mẽ chống lại quấy
rối tình dục bạo lực tình dục. bắt đầu từ một hashtag trên Twitter vào
năm 2017 khi nữ diễn viên Mỹ Alysso Milano kêu gọi phụ nữ chia sẻ câu
chuyện về kinh nghiệm quấy rối tình dục của mình. Sự lan truyền nhanh
chóng của hashtag này đã tạo ra một cuộc cách mạng hội lan rộng trên
toàn cầu. Qua phong trào #Metoo, công chúng số đã đóng vai trò quan trọng
trong việc tạo ra những thay đổi xã hội.
4. Thực trạng hiện nay
4.1 Công chúng số trở nên đa dạng và phân hóa
Công chúng số bao gồm mọi thành phần, tầng lớp tronghội, từ trẻ em đến
người cao tuổi, từ thành thị đến nông thôn. Họ có sự phân hóa về trình độ học
9
vấn, thu nhập, lối sống, sở thích,... Điều này đòi hỏi các nhà sản xuất nội dung
số cần phải đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ của mình để đáp ứng nhu cầu
và thị hiếu của tất cả công chúng.
Trên kênh VTV7 sẽ các chương trình truyền hình với đa dạng thể loại, đáp
ứng nhu cầu của nhiều nhóm đối tượng khác nhau. Một gia đình thể chỉ
cần mở một kênh truyền hình là có thể xem được nhiều nội dung phù hợp cho
từng thành viên như:
- Chương trình cho trẻ em từ mẫu giáo: 1 2 3 ta cùng đếm; A Bờ Cờ vui từng
giờ;…
- Chương trình cho những từ tiểu học: Bong bóng 7 câu hỏi địa lý;
Chôm chôm và những người bạn; Sáng tạo 102...
- Chương trình cho thanh thiếu niên: Trường Teen; Cùng nói tiếng Hàn;
English in a minute; Giáo dục giới tính; Ielts Face Off...
- Chương trình cho người trưởng thành: Cha mẹ thay đổi; Bản tin giáo dục;
Con đường nghề nghiệp; Cùng lăn vào bếp; Cuốn sách của tôi;...
4.2 Công chúng số xu hướng sử dụng những kênh truyền thông hội
để tiếp cận thông tin
Từ thực tế thể thấy rằng, sự phổ biến của các trang mạng hội như
Facebook, Instagram, TikTok,... làm cho công chúng số có thể sử dụng những
kênh này để tiếp cận thông tin từ các nguồn tin tức trực tuyến, trang web,
blog,..
Đây cũng do nhiều quan báo chí, truyền thông đã chuyển dần sang
các hình thức phát hành trực tuyến, thông qua nền tảng internet thay các
phương thức phát hành truyền thống.
10
4.3 Công chúng nhu cầu cao hơn đối với hình thức cũng như chất
lượng thông tin
Một xã hội hiện đại cho phép công chúng thu nhận thông tin bằng đa phương
tiện: hình ảnh, âm thanh, văn bản,.. làm thay đổi cách tiếp cận thông tin của
công chúng [10]. Đặc biệt, Trong dòng chảy phát triển của truyền thông số,
không ít công chúng nhu cầu tiếp nhận những thông tin chuyên sâu, hữu
ích, hàm lượng tri thức cao, khả năng tham khảo, áp dụng trong từng lĩnh
vực, từng nhánh đối tượng cụ thể, chuyên biệt trên báo chí nói chung báo
truyền hình nói riêng.
dụ, như một số podcast nổi tiếng như “The Joe Rogan Experience”,
“Serial”, “ TED Talks Daily” đã thu hút một lượng lớn công chúng và có như
cầu cao hơn đối với hình thức chất lượng thông tin, đòi hỏi nhà sáng tạo
nội dung phải tiếp tục phát triển và phù hợp với nhu cầu của truyền thông số.
4.4 Công chúng số hiện nay không chỉ thụ động tiếp nhận thông tin
còn chủ động tham gia vào quá trình sản xuất sáng tạo
Công nghệ số tạo ra các phương tiện truyền thông mới, loại hình truyền thông
mới, cho phép thiết lập các quan hệ giao tiếp hai chiều, trực tiếp từ nguồn
phát đến công chúng ngược lại. hình truyền thông hai chiều đa
chiều ra đời dưới sự bùng nổ của truyền thông xã hội và truyền thông internet
khiến công chúng từ đối tượng chỉ tiếp nhận thông điệp thành đối tượng được
lựa chọn thông điệp, bày tỏ mong muốn yêu cầu thông tin cũng như tham
gia như một thành tố quyết định trong quá trình vận hành của mô hình truyền
thông. Thực tiễn cho thấy, công chúng truyền thông vai trò đặc biệt quan
trọng, họ là người nuôi dưỡng, đánh giá và thẩm định cuối cùng, tham gia vào
sự sống còn của các thiết chế truyền thông. Nhu cầu của công chúng truyền
thông là luôn muốn được nguồn thông tin chính xác, bất cứ khi nào họ muốn,
11
lựa chọn bất kỳ loại hình truyền thông nào họ thấy thuận tiện, đồng thời
họ luôn lựa chọn các nội dung và chủ đề theo nhu cầu của mình.
Ví dụ, trên Youtube, mọi người có thể tạo kênh cá nhân và sản xuất các video
về các chủ đề họ quan tâm. Họ thể chia sẻ kiến thức, kỹ năng ý
tưởng của mình thông qua việc tạo ra các video hướng dẫn, vlog, hoặc thậm
chí bộ phim ngắn. Công chúng thể tìm kiếm lựa chọn các video họ
quan tâm và thậm chí có thể tương tác với người tạo nội dung thông qua bình
luận chia sẻ.
4.5 Công chúng số hiện nay cũng phải đối mặt với vô số thách thức
4.5.1. Nhiễu loạn thông tin
Sự phát triển của mạng hội đã tạo điều kiện cho việc lan truyền thông tin
nhanh chóng rộng rãi. Tuy nhiên, điều này cũng dẫn đến tình trạng thông
tin nhiễu loạn, khó kiểm soát. Công chúng số cần phải khả năng kiểm
chứng giữ cho mình sự tỉnh táo khi đứng trước thời đại “bùng nổ” thông
tin như hiện nay.
dụ, phủ khắp trang mạng truyền thông những thông tin chưa hề được
kiểm chứng, với nhiều mục đích như phỉ báng danh dự người khác, thế lực
thù địch đấu tranh chống phá Đảng và nhà nước,... Có thể kể đến như vụ tung
tin sai sự thật về nữ sinh HUFLIT bị hiếp dâm tập thể nhảy lầu tự tử tại
trường Quân sự Quân khu 7, tuy chưa được xác minh nhưng sau khi một bộ
phận công chúng số xem những đoạn video chưa thực đã sự tiếp
nhận thông tin không chọn lọc làm mất uy tín danh dự của một số cá nhân, tập
thể.
4.5.2. Rủi ro về bảo mật
12
Người dùng thể bị đánh cắp thông tin nhân, tài khoản mạng hội,...
bởi tính chủ động trong việc tiếp nhận thông tin của công chúng số hiện nay.
Điều này thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng, như mất tài sản, mất
quyền truy cập vào các dịch vụ,... Do đó, mọi người cần phải ý thức bảo
mật và cẩn trọng trong việc cung cấp thông tin cá nhân của mình trên các nền
tảng số.
Theo số liệu của Bộ Công an, trong 2 năm 2019 và 2020, dữ liệu cá nhân mua
bán trái phép trên thị trường chợ đen lên tới gần 1.300 GB dữ liệu, chứa hàng
tỷ thông tin về các cá nhân của nhiều tổ chức, doanh nghiệp trên cả nước. Báo
cáo Trách nhiệm số do Google phát hành năm 2021 cho thấy, 4/5 người
dùng internet tại Việt Nam từng bị tổn hại dữ liệu nhân mức cao nhất
trong khu vực Đông Nam Á [11].
4.5.3. Lạm dụng công nghệ số
Ngoài những thuận lợi công nghệ số mang lại thì đi kèm với đó sự lợi
dụng những nền tảng số, những kênh thông tin, báo cải,... không chính
thống để lan truyền những thông tin sai lệch, chống phá Đảng, Nhà nước.
dụ, sử dụng mạng hội các trang web để phổ biến thông tin không
chính xác, thiên vị hoặc phản đối chính phủ hiện tại. Một nhóm tổ chức hoặc
cá nhân có thể tạo ra một trang web giả để lan truyền những thông tin sai lệch
về chính phủ, nhằm tác động lên một bộ phận công công chúng nhẹ dạ cả tin,
dễ bị lừa gây ra sự phản đối tạo ra sự hoang mang, mục đích đích cuối
cùng là tác động tiêu cực đến hình ảnh và uy tín của chính phủ.
5. Tác động của công chúng số đến báo chí
5.1 Thực hiện được lợi ích chính trị, văn hóa, xã hội
13
Trên cơ sở số lượng, chất lượng và đặc điểm nhóm công chúng sản phẩm
báo chí gây ảnh hưởng, quan báo chí sẽ hội phát triển quảng cáo,
kinh doanh dịch vụ gây ảnh hưởng chính trị - hội. Đây điều rất quan
trọng, ý nghĩa quyết định vị thế hội bản chất của hoạt động của
quan báo chí.
5.2 Tăng nguồn thu để bù đắp chi phí sản xuất
Trên thực tế nếu không bán được sản phẩm, hoặc tăng doanh thu quảng cáo,
không mở rộng được khách hàng báo chí thì khó điều kiện phát triển sự
nghiệp báo chí. Phát triển theo chế thị trường, bắt buộc các quan báo
chí phải tự cân đối tài chính, vậy mối quan hệ với công chúng với cách
là khách hàng sẽ phổ biến trong giai đoạn hiện nay của các cơ quan báo chí.
Trước đây, các tờ báo truyền thống thường thu hút nguồn thu chủ yếu từ
quảng cao in và đăng ký bản in. Tuy nhiên, với sự phát triển của công nghệ và
sự thay đổi phong cách người dùng tiếp nhận thông tin, các trang tin tức trực
tuyến đã phải thay đổi mô hình kinh doanh của mình để tăng nguồn thu.
Các trang tin tức trực tuyến hiện nay thường sử dụng quảng cáo trực tuyến
như quảng cáo banner, quảng cáo video và quảng cáo tài trợ để thu hút nguồn
thu. Công chúng số, thông qua việc truy cập tương tác với trang web, tạo
ra lưu lượng truy cập và tăng giá trị quảng cáo trực tuyến.
5.3 Công chúng số đối tác của quan báo chí, nguồn cung cấp dữ
liệu và là nguồn nuôi dưỡng báo chí
Công chúng số không chỉ đối tượng tác động, đối tượng thuyết phục và lôi
kéo còn chủ thể tham gia tích cực trong các quá trình ấy; mặt khác, họ
còn là lực lượng đánh giá, giám sát và cổ vũ động viên mọi hoạt động của báo
chí. Thực tế cho thấy, sản phẩm báo chí (báo in, PTTH, báo mạng điện tử...)
14
công chúng, nhóm đối tượng tham gia càng nhiều thì uy tín, năng lực và hiệu
quả truyền thông càng cao.
Trong quá trình các người làm báo đi lấy tin tức, người dân rất tích cực tham
gia trả lời phỏng vấn hỗ trợ công tác lấy tin bài của các nhà báo. Các sản
phẩm báo chí cần đến những dẫn chứng, chia sẻ từ công chúng thì mới uy tín
và có hiệu quả truyền thông cao [12].
5.4 Báo chí cũng phải đứng trước những thách thức
5.4.1. Khả năng phân loại tin giả mạo
Công chúng số mang lại sự thuận tiện trong việc phát tán tin tức, nhưng cũng
làm tăng nguy cơ về tin giả mạo và thông tin không chính xác.
VD: Theo nghiên cứu đăng tải tháng 3/2020 của Viện Nghiên cứu Báo chí
Reuters (ĐH Oxford) dựa trên 225 thông tin sai lệch liên quan đến dịch
COVID-19, đến 88% lượng thông tin trên xuất hiện các nền tảng mạng
hội, 59% thông tin thiếu xác thực vẫn tồn tại trên Twitter không hề
cảnh báo kèm theo, con số này đối với Youtube và Facebook là 27% và 29%,
9% đối với truyền hình và 8% trên các loại hình báo chí khác [13].
5.4.2. Thách thức đối với mô hình hoạt động báo chí truyền thống
Sự xuất hiện của Internet các phương tiện truyền thông sử dụng Internet
làm nền tảng Việt Nam đã giúp công chúng khả năng tiếp cận thông tin
nhanh chóng đa dạng trên tất cả các lĩnh vực. Từ đó công chúng đang dần
nâng cao trình độ hiểu biết hình thành nên những phẩm chất cần của
nhóm đối tượng trình độ. Thế hệ công chúng này đặt ra những đòi hỏi
mang tính đổi mới, thời đại đối với hoạt động báo chí truyền thông chính
thống [14].
15
Khảo sát với 1.800 công chúng trên cả nước năm 2013 cho thấy, nhu cầu
tương tác đối với báo chí của công chúng Việt Nam rất cao. Trong đó, khả
năng tương tác tốt với công chúng của truyền hình cao nhất chiếm 62.8%.
do bởi các yếu tố âm thanh, quảng cáo chất lượng hình ảnh tốt, sự
phong phú về các chương trình gameshow, ca nhạc và giải trí, phim ảnh được
chọn lọc có định hướng [15].
II. Năng lực số, năng lực số của nhà báo phát thanh
1. Năng lực số và khung năng lực số
1.1. Năng lực số
Khái niệm :
Theo Jane Secker, khái niệm năng lực số đã hình thành trong khoảng
hơn 20 năm và thường được sử dụng cùng lúc với các khái niệm như kỹ
năng số, năng lực thông tin, năng lực truyền thông hay năng lực học
thuật (Secker, 2018). Tranh cãi xảy ra xung quanh việc khái niệm nào
bao trùm lên khái niệm nào, khái niệm nào quan trọng hơn, cũng như
nhận thức về vai trò của công nghệ, thái độ, hành vi trong các khái
niệm này. Tuy nhiên, tựu chung lại, có một khối lượng thông tin khổng
lồ đang tồn tại dưới dạng số người học cần khả năng nghi ngờ
hợp lý,duy phản biện để đánh giá chúng nắm bắt được cách thức
sử dụng các công cụ số trong chia sẻ thông tin phục vụ nghiên cứu
biểu đạt chính bản thân mình. [16]
UNESCO định nghĩa năng lực số khả năng truy cập, quản lý, hiểu,
tích hợp, giao tiếp, đánh giá và tạo ra thông tin một cách an toàn và phù
hợp thông qua các công nghệ kỹ thuật số cho việc làm, việc làm bền
vững và tinh thần kinh doanh. Nó bao gồm các năng lực được gọi khác
16
nhau như kiến thức máy tính, biết chữ ICT, hiểu biết thông tin kiến
thức truyền thông.” [17]
Theo Microsoft Năng lực số khả năng điều hướng thế giới kỹ thuật
số của chúng ta bằng cách đọc, viết, kỹ năng kỹ thuật duy phê
phán. sử dụng công nghệ như điện thoại thông minh, PC, máy
đọc sách điện tử và hơn thế nữa — để tìm, đánh giá và truyền đạt thông
tin. Với các lớp học Kiến thức Kỹ thuật số của Microsoft, bạn thể
đạt được các kỹ năng cần thiết để khám phá Internet một cách hiệu quả.
[18]
Các nhà báo phát thanh để sản xuất phân phối tin tức kịp thời, họ
cần kỹ năng đọc viết kỹ thuật số thể hiện năng lực máy tính để tìm
kiếm, tìm, đánh giá và soạn thảo thông tin thông qua đánh máy, viết
bằng cách sử dụng các phương tiện khác nhau cho phép kết hợp video,
văn bản, hình ảnh và đồ họa.
Chủ đề năng lực số xuất hiện từ lý thuyết hiểu biết kỹ thuật số và gợi ý
rằng các nhà báo nênkỹ năng kỹ thuật số để tìm, đánh giá, sử dụng,
chia sẻ tạo nội dung trên các thiết bị kỹ thuật số. Các kỹ năng kỹ
thuật số chủ đề phụ được thực hiện để điều tra kiến thức kỹ thuật số tại
Harvest FM. [19]
1.2. Khung năng lực số
Khung năng lực của Hội đồng Châu Âu (EC) một cấu quan trọng giúp
các quốc gia thành viên của Liên minh Châu Âu (EU) thích nghi và phát triển
trong cuộc cách mạng số hóa đang diễn ra trên toàn thế giới.
1.2.1. Khung năng lực số của Hội đồng Châu Âu (EC)
Khung của EC gồm nhiều mặt như khả năng phát triển thúcnăng lực số
đẩy các dự án số hóa quốc gia và khu vực, đảm bảo an toàn và bảo mật thông
tin, khuyến nghị các quy định tiêu chuẩn về công nghệ thông tin
17
truyền thông. Khung này cũng đặc biệt chú trọng đến việc tạo điều kiện thuận
lợi cho sự phát triển của trí tuệ nhân tạo (AI) và các công nghệ tiên tiến khác.
Một trong những mục tiêu quan trọng của khung năng lực của EC:
Thúc đẩy sự hợp tác giữa các quốc gia thành viên để tạo ra một
nền tảng số hóa chung.
Cải thiện dịch vụ công và khả năng cạnh tranh của khu vực Châu
Âu trên thị trường thế giới.
Thúc đẩy sự hiểu biết nhận thức về năng lực số trong hội
và kinh tế châu Âu.
Khung năng lực số 2018 của hội đồng Châu Âu
1.2.2. Khung năng lực số của Hội đồng Thủ thư Đại học Úc (CAUL)
Hội đồng Thủ thư Đại học Úc (CAUL) một tổ chức phi lợi nhuận đại diện
cho các thư viện đại học ở Úc. CAUL đã phát triển một khung năng lực số để
tả các kỹ năng kiến thức cần thiết cho sinh viên đại học trong thế giới
kỹ thuật số.
Khung này được chia thành 3 phương diện:
Thuộc tính của năng lực: Các phẩm chất thái độ cần thiết để
sử dụng công nghệ số một cách hiệu quả và an toàn.
18
Kiến thức cần nắm được: Các khái niệm nguyên tắc cần thiết
để sử dụng công nghệ số.
Các khả năng, kỹ năng cần đạt được: Các kỹ năng khả năng
cần thiết để sử dụng công nghệ số.
Khung năng lực của CAUL xác định ba thuộc tính bao gồm:
Khả năng tin tưởng vào khả năng sử dụng công nghệ số một cách
hiệu quả và an toàn.
Khả năng đánh giá và sử dụng thông tin một cách khách quan.
Khả năng hợp tác với người khác để sử dụng công nghệ số.
1.2.3. Khung năng lực số UNESCO
Khung năng lực của UNESCO một khuôn khổ được phát triển bởi
UNESCO để tả các kỹ năng kiến thức cần thiết để sử dụng công nghệ
số một cách hiệu quả an toàn. UNESCO đã đưa ra một khung năng lực số
toàn cầu để hỗ trợ các quốc gia thành viên trong việc đối phó với thách thức
của cuộc cách mạng số hóa.
Khung năng lực của UNESCO bao gồm các khía cạnh như:
Sử dụng công nghệ.
Tìm kiếm thông tin.
Phân tích thông tin.
Tạo và chia sẻ nội dung.
Khả năng sử dụng công nghệ một cách an toàn và bảo mật.
Khả năng sử dụng công nghệ để hợp tác giao tiếp với người
khác.
Khung năng lực số tả các năng lực số chính. Đây công cụ để cải thiện
năng lực số của các công dân, giúp những người làm chính sách xây dựng các
19
| 1/39

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
VIỆN BÁO CHÍ – TRUYỀN THÔNG ----------
BÀI TẬP 10% - CÔNG CHÚNG BÁO CHÍ
CÔNG CHÚNG SỐ VÀ THÁCH THỨC NĂNG LỰC SỐ CỦA
NHÀ BÁO PHÁT THANH. VÍ DỤ MINH HỌA Nhóm 5
Thành viên: Vũ Thị Hồng Nhung (Nhóm trưởng) – 2256070036
Trần Phương Anh - 2256070004
Phan Tú Thùy Dương – 2256070011
Nguyễn Khánh Linh – 2256070020
Nguyễn Thùy Linh - 2256070021
Trần Mai Thanh Ngọc – 2256070032
Nguyễn Lâm Nhi – 2256070034
Nguyễn Thị Thu Trang - 2256070051
Nguyễn Anh Tú – 2256070054 Lớp: Báo Mạng điện tử K42
Giảng viên: Nguyễn Thị Tuyết Minh Hà Nội, 2024 MỤC LỤC
I. Công chúng số............................................................................4
1. Khái niệm công chúng, công chúng số.....................................4
1.1 Khái niệm công chúng...............................................................4
1.2 Khái niệm công chúng số..........................................................4
2. Đặc điểm công chúng số............................................................5
2.1 Công chúng số có khả năng tích hợp đa phương tiện và tiếp
cận thông tin nhanh chóng..............................................................5
2.2 Công chúng số có khả năng sử dụng công nghệ, thiết bị và
Phương tiện truyền thống................................................................5
2.3 Công chúng số đa dạng về thành phần.....................................6
2.4 Công chúng số ảnh hưởng tới quá trình sản xuất báo chí
Truyền thông...................................................................................6
3. Vai trò của công chúng số.........................................................7
3.1 Vai trò trong lĩnh vực truyền thông...........................................7
3.2 Vai trò trong việc tiếp cận và lan tỏa thông tin........................7
3.3 Vai trò trong lĩnh vực chính trị.................................................8
3.4 Vai trò trong lĩnh vực kinh tế....................................................8
3.5 Vai trò trong các hoạt động xã hội...........................................9
4. Thực trạng hiện nay...................................................................9
4.1 Công chúng số trở nên đa dạng và phân hóa...........................9
4.2 Công chúng số có xu hướng sử dụng những kênh truyền
truyền thông xã hội tiếp cận thông tin............................................10
4.3 Công chúng số có nhu cầu cao hơn đối với hình thức cũng
như chất lượng thông tin.................................................................10
4.4 Công chúng số hiện nay không chỉ thụ động tiếp nhận thông
tin mà còn chủ động tham gia vào quá trình sản xuất sáng tạo.....11
4.5 Công chúng số hiện nay cũng phải đối mặt với vô số thách 1
thức..................................................................................................12
4.5.1 Nhiễu loạn thông tin...............................................................12
4.5.2 Rủi ro về bảo mật...................................................................12
4.5.3 Lạm dụng công nghệ số..........................................................13
5. Tác dụng của công chúng số đến báo chí.................................13
5.1 Thực hiện được lợi ích chính trị, văn hóa, xã hội.....................13
5.2 Tăng nguồn thu để bù đắp chi phí sản xuất..............................13
5.3 Công chúng số là đối tác của cơ quan báo chí, là nguồn cung
Cấp dữ liệu và là nguồn nuôi dưỡng báo chí..................................14
5.4 Báo chí cũng phải đứng trước những thách thức......................15
5.4.1 Khả năng phân loại tin giả mạo.............................................15
5.4.2 Thách thức đối với mô hình hoạt động báo chí
truyền thống....................................................................................15
II. Năng lực số, năng lực số của nhà báo phát thanh.................15
1. Năng lực số và khung năng lực số............................................16
1.1 Năng lực số................................................................................16
1.2 Khung năng lực số.....................................................................17
1.2.1 Khung năng lực số của Hội đồng Châu Âu (EC) ..................17
1.2.2 Khung năng lực số của Hội đồng Thủ thư
Đại học Úc (CAUL)........................................................................18
1.2.3 Khung năng lực số của UNESCO..........................................19
2. Năng lực số của nhà báo phát thanh........................................21
3. Thực trạng tổng quan và tầm quan trọng về năng lực số của
Nhà báo phát thanh hiện nay........................................................23
4. Thách thức năng lực số của nhà báo phát thanh và ví dụ
minh họa.........................................................................................28
4.1 Những vấn đề đặt ra đối với nhà báo trong thời đại
chuyển đổi số...................................................................................28
4.2 Trong bối cảnh đó, xã hội đặt ra cho nhà báo phát thanh vô số 2
những thách thức.............................................................................29
5. Biện pháp giải quyết thách thức................................................32
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................35 3 I. Công chúng số
1. Khái niệm công chúng, công chúng số
1.1 Khái niệm công chúng
Bàn về khái niệm công chúng, E. P. Prôkhôrốp (2004), trong Cơ sở lý luận
của báo chí cho rằng: “Công chúng tiếng Latinh - auditorium; audire có nghĩa
là “nghe”; auditor là “người nghe”, đó là cộng đồng người, những người mà
phương tiện thông tin đại chúng hướng tới và là những ai cảm thụ những
thông tin được hướng tới họ” [1].
Tác giả Nguyễn Văn Dững (2012) trong Báo chí và Dư luận xã hội cho rằng:
“ Công chúng là đông đảo người trong mối quan hệ với “ người diễn
thuyết”, người biểu diễn, với tác giả, tác phẩm báo chí”
Công chúng là những người thuộc mọi thành phần, mọi tầng lớp trong xã hội
với sự đa dạng về nghề nghiệp, địa vị, tầng lớp xã hội… trong một không gian
công cộng mà trong đó họ có thể trực tiếp hoặc gián tiếp tiếp cận với tác giả,
tác phẩm thuộc các lĩnh vực khác nhau như chính trị, văn hóa, nghệ thuật, thể thao, báo chí,… [2]
1.2 Khái niệm công chúng số
Theo cuốn sách Sổ tay Nghiên cứu Nghiên cứu Chính sách Văn hóa Thông
qua Truyền thông Kỹ thuật số [Handbook of Research on Examining Cultural
Policies Through Digital Communication] của Hatun Boztepe Taşkıran,
“công chúng số là đối tượng mục tiêu bao gồm những cá nhân có thể tiếp cận
bằng cách sử dụng phương tiện kỹ thuật số và ai là người nhận trong quy trình
truyền thông kỹ thuật số” [3]. 4
Công chúng số là nhóm đối tượng có năng lực sử dụng kỹ thuật và công nghệ,
các nền tảng số, chủ động trong tiếp cận và tiếp nhận thông tin, có khả năng
cao hơn trong tham gia và tương tác truyền thông với nhiều nhóm đối tượng,
ở nhiều mức độ, cấp độ, nhiều hình thức biểu hiện khác nhau. Công chúng số
là người tiếp nhận tác phẩm báo chí số, đồng thời có thể chính là nguồn phát -
người tạo ra nội dung báo chí số [4]. Ví dụ, thông qua việc chia sẻ nội dung
trên các mạng xã hội hoặc tham gia vào các chiến dịch trực tuyến, công chúng
số có thể gây áp lực lên chính quyền, tổ chức hoặc các công ty để thay đổi
hoặc hành động theo hướng mong muốn của mình.
2. Đặc điểm công chúng số
2.1 Công chúng số có khả năng tích hợp đa phương tiện và tiếp cận thông tin nhanh chóng
Công chúng số có khả năng tiếp nhận thông tin từ các phương tiện truyền tải
bao gồm: văn bản chữ viết (text), hình ảnh tĩnh (still image), hình ảnh động
(animation), đồ họa (graphic), âm thanh (audio), video và các chương trình tương tác.
Công nghệ truyền thông hiện nay được xem là yếu tố ảnh hưởng không nhỏ
tới việc tiếp cận báo chí – truyền thông của công chúng [5]. Tiếp nhận báo chí
- truyền thông của công chúng có thể ở tất cả các thời điểm trong ngày
2.2 Công chúng số có khả năng sử dụng công nghệ, thiết bị và phương tiện truyền thống
Các nền tảng số năng động, sáng tạo, công chúng số sở hữu những thiết bị
hiện đại như máy tính để bàn, máy tính xách tay, điện thoại thông minh và
máy tính bảng. Những thiết bị này được kết nối internet với tốc độ đủ mạnh 5
để công chúng có thể tiếp cận hình ảnh và âm thanh một cách đầy đủ và rõ nét.
Công chúng số có những kỹ năng công nghệ thông tin cơ bản để thao tác trên
thiết bị của mình, nhằm tiếp cận được thông tin cần thiết. Sự hình thành, phát
triển của các phương tiện truyền thông mới dựa trên công nghệ số khiến cho
các hoạt động tiếp nhận thông tin của công chúng ngày càng thay đổi.
Công chúng số trong khả năng sử dụng kỹ thuật công nghệ của mình, không
chỉ tiếp nhận thông tin mà còn quảng bá thông tin. Các khái niệm mới ra đời
do sự tiếp cận của công chúng khi sử dụng các thiết bị kỹ thuật và công nghệ
“nội dung tạo ra bởi công chúng”... [6]
Ví dụ, công chúng số sử dụng điện thoại di động, máy tính bảng và các thiết
bị di động khác để truy cập Internet và các ứng dụng mạng xã hội, tweet, đăng
bài và tương tác với người dùng khác. Các ứng dụng như Facebook,
Instagram, Twitter và TikTok cho phép công chúng số chia sẻ thông tin, hình
ảnh và video nhanh chóng và dễ dàng.
2.3 Công chúng số đa dạng về thành phần
Công chúng số không phân biệt giai cấp, giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp, địa
bàn sinh sống...với độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp đa dạng; có nhu cầu và mong đợi khác nhau.
2.4 Công chúng số ảnh hưởng tới quá trình sản xuất báo chí- truyền thông
Sự phát triển của công nghệ thông tin đã tạo điều kiện để công chúng có thể
đóng góp cũng như tương tác với các tin bài của báo chí.
Công chúng số có khả năng phản biện cao, có thể nhận biết và đánh giá được
thông tin chính xác, đáng tin cậy và thông tin sai lệch, thiếu chính xác. 6
Mặt khác, công chúng là nguồn cảm hứng sáng tạo và là nguồn lực sáng tạo
của báo chí. Đó là nguồn đề tài, nguồn cảm hứng, động viên khích lệ nhà báo.
Công chúng báo chí còn là khách hàng. Mỗi khi sản phẩm báo chí là hàng
hóa, thì món hàng hóa ấy được mua và tiêu dùng bởi công chúng [7].
Với sự phát triển của công nghệ và sự tham gia của công chúng số, quá trình
sản xuất báo chí- truyền thông đã trở nên phức tạp hơn và đòi hỏi sự thích ứng
và tương tác với công chúng số để đáp ứng và tận dụng tốt nhất sự thay đổi này.
3. Vai trò của công chúng số
3.1 Vai trò trong lĩnh vực truyền thông
Trong bối cảnh mới, môi trường truyền thông ngày càng đa dạng, đa chiều và
phong phú thì công chúng số đã thay đổi từ chủ thể tiếp nhận thụ động trở
thành các chủ thể tiếp nhận chủ động [6]. Công chúng số là nguồn cung cấp
thông tin vô cùng lớn và đa dạng, giúp đa dạng ý kiến, quan điểm, thông tin
và thúc đẩy sự sáng tạo, đổi mới trong hoạt động truyền thông. Công chúng số
có thể dễ dàng bày tỏ ý kiến, phản hồi với các nhà báo, nhà sản xuất nội dung.
Điều này đã góp phần tăng cường sự tương tác giữa các bên tham gia, giúp
cho quá trình truyền thông trở nên hiệu quả hơn, đồng thời đặt ra được chiến
lược truyền thông đúng đắn hơn.
3.2 Vai trò trong việc tiếp cận và lan tỏa thông tin
Công chúng số có thể tiếp cận nội dung ở bất cứ đâu trên thế giới, mở rộng
đáng kể phạm vi khán giả tiềm năng [8]. Thông qua các phương tiện truyền
thông và công nghệ số, công chúng có thể tiếp cận với thông tin từ nhiều
nguồn khác nhau, bao gồm cả thông tin chính thống và thông tin phi chính
thống. Điều này giúp những người tiếp cận có được cái nhìn toàn diện hơn về 7
các vấn đề của xã hội, đồng thời góp phần nâng cao nhận thức về các vấn đề này.
Công chúng số có thể dễ dàng lan tỏa thông tin đến nhiều người khác thông
qua các phương tiện truyền thông mới, theo nhiều cách khác nhau như: Chia
sẻ thông tin trên mạng xã hội; Bình luận, thảo luận; Tạo ra các sản phẩm
truyền thông mới ví dụ như video, bài viết,... Điều này đã góp phần làm cho
thông tin trở nên phổ biến hơn và có tác động sâu sắc đến xã hội.
3.3 Vai trò trong lĩnh vực chính trị
Công chúng số có thể dễ dàng tiếp cận thông tin về các hoạt động của chính
phủ, tham gia ý kiến, phản biện các chính sách. Điều này giúp tăng cường sự
minh bạch, trách nhiệm giải trình của chính phủ, nâng cao vai trò của người
dân trong đời sống chính trị [9].
Công chúng số có thể đóng vai trò giám sát các hoạt động của các cơ quan, tổ
chức và cá nhân. Thông qua các phương tiện truyền thông và công nghệ số,
công chúng có thể chia sẻ thông tin về các hoạt động bất minh, sai trái của các
cơ quan, tổ chức và cá nhân. Điều này góp phần thúc đẩy sự minh bạch và
trách nhiệm giải trình của các cơ quan, tổ chức và cá nhân. Hơn thế, công
chúng số có khả năng tạo ra sự thay đổi trong lĩnh vực chính trị bằng cách lan
truyền thông điệp và tạo ra sự nhận thức về các vấn đề quan trọng.
3.4 Vai trò trong lĩnh vực kinh tế
Công chúng số là khách hàng của cơ quan báo chí - truyền thông, là người
trực tiếp hoặc gián tiếp trả tiền mua và sử dụng sản phẩm, dịch vụ của báo chí - truyền thông. 8
Công chúng số có thể dễ dàng mua sắm, thanh toán trực tuyến. Điều này đã
góp phần thúc đẩy sự phát triển của thương mại điện tử, tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh mới.
Ví dụ, là sự ảnh hưởng của nhận xét và đánh giá của người dùng trên các
trang web đánh giá sản phẩm và dịch vụ của cơ quan báo chí- truyền thông.
Khi một cơ quan báo chí có những bình luận không tốt bởi chất lượng thông
tin hay nội dung thì điều này có thể lan truyền nhanh chóng và gây ảnh hưởng
tiêu cực đến hình ảnh và danh dự của cơ quan báo chí đó.
3.5 Vai trò trong các hoạt động xã hội
Công chúng số có thể tham gia tích cực vào các hoạt động xã hội. Thông qua
các phương tiện truyền thông và công nghệ số, công chúng có thể bày tỏ quan
điểm, ý kiến của mình về các vấn đề của xã hội. Điều này góp phần thúc đẩy
sự tham gia của công chúng vào các hoạt động xã hội, đồng thời góp phần xây
dựng một xã hội dân chủ, văn minh.
Ví dụ, phong trào #Metoo là một phong trào xã hội mạnh mẽ chống lại quấy
rối tình dục và bạo lực tình dục. Nó bắt đầu từ một hashtag trên Twitter vào
năm 2017 khi nữ diễn viên Mỹ Alysso Milano kêu gọi phụ nữ chia sẻ câu
chuyện về kinh nghiệm quấy rối tình dục của mình. Sự lan truyền nhanh
chóng của hashtag này đã tạo ra một cuộc cách mạng xã hội và lan rộng trên
toàn cầu. Qua phong trào #Metoo, công chúng số đã đóng vai trò quan trọng
trong việc tạo ra những thay đổi xã hội.
4. Thực trạng hiện nay
4.1 Công chúng số trở nên đa dạng và phân hóa
Công chúng số bao gồm mọi thành phần, tầng lớp trong xã hội, từ trẻ em đến
người cao tuổi, từ thành thị đến nông thôn. Họ có sự phân hóa về trình độ học 9
vấn, thu nhập, lối sống, sở thích,... Điều này đòi hỏi các nhà sản xuất nội dung
số cần phải đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ của mình để đáp ứng nhu cầu
và thị hiếu của tất cả công chúng.
Trên kênh VTV7 sẽ các chương trình truyền hình với đa dạng thể loại, đáp
ứng nhu cầu của nhiều nhóm đối tượng khác nhau. Một gia đình có thể chỉ
cần mở một kênh truyền hình là có thể xem được nhiều nội dung phù hợp cho từng thành viên như:
- Chương trình cho trẻ em từ mẫu giáo: 1 2 3 ta cùng đếm; A Bờ Cờ vui từng giờ;…
- Chương trình cho những bé từ tiểu học: Bong bóng và 7 câu hỏi địa lý;
Chôm chôm và những người bạn; Sáng tạo 102...
- Chương trình cho thanh thiếu niên: Trường Teen; Cùng nói tiếng Hàn;
English in a minute; Giáo dục giới tính; Ielts Face Off...
- Chương trình cho người trưởng thành: Cha mẹ thay đổi; Bản tin giáo dục;
Con đường nghề nghiệp; Cùng lăn vào bếp; Cuốn sách của tôi;...
4.2 Công chúng số có xu hướng sử dụng những kênh truyền thông xã hội
để tiếp cận thông tin
Từ thực tế có thể thấy rằng, sự phổ biến của các trang mạng xã hội như
Facebook, Instagram, TikTok,... làm cho công chúng số có thể sử dụng những
kênh này để tiếp cận thông tin từ các nguồn tin tức trực tuyến, trang web, blog,..
Đây cũng là lý do nhiều cơ quan báo chí, truyền thông đã chuyển dần sang
các hình thức phát hành trực tuyến, thông qua nền tảng internet thay vì các
phương thức phát hành truyền thống. 10
4.3 Công chúng có nhu cầu cao hơn đối với hình thức cũng như chất
lượng thông tin
Một xã hội hiện đại cho phép công chúng thu nhận thông tin bằng đa phương
tiện: hình ảnh, âm thanh, văn bản,.. làm thay đổi cách tiếp cận thông tin của
công chúng [10]. Đặc biệt, Trong dòng chảy phát triển của truyền thông số,
không ít công chúng có nhu cầu tiếp nhận những thông tin chuyên sâu, hữu
ích, hàm lượng tri thức cao, có khả năng tham khảo, áp dụng trong từng lĩnh
vực, từng nhánh đối tượng cụ thể, chuyên biệt trên báo chí nói chung và báo truyền hình nói riêng.
Ví dụ, như một số podcast nổi tiếng như “The Joe Rogan Experience”,
“Serial”, “ TED Talks Daily” đã thu hút một lượng lớn công chúng và có như
cầu cao hơn đối với hình thức và chất lượng thông tin, đòi hỏi nhà sáng tạo
nội dung phải tiếp tục phát triển và phù hợp với nhu cầu của truyền thông số.
4.4 Công chúng số hiện nay không chỉ thụ động tiếp nhận thông tin mà
còn chủ động tham gia vào quá trình sản xuất sáng tạo
Công nghệ số tạo ra các phương tiện truyền thông mới, loại hình truyền thông
mới, cho phép thiết lập các quan hệ giao tiếp hai chiều, trực tiếp từ nguồn
phát đến công chúng và ngược lại. Mô hình truyền thông hai chiều và đa
chiều ra đời dưới sự bùng nổ của truyền thông xã hội và truyền thông internet
khiến công chúng từ đối tượng chỉ tiếp nhận thông điệp thành đối tượng được
lựa chọn thông điệp, bày tỏ mong muốn và yêu cầu thông tin cũng như tham
gia như một thành tố quyết định trong quá trình vận hành của mô hình truyền
thông. Thực tiễn cho thấy, công chúng truyền thông có vai trò đặc biệt quan
trọng, họ là người nuôi dưỡng, đánh giá và thẩm định cuối cùng, tham gia vào
sự sống còn của các thiết chế truyền thông. Nhu cầu của công chúng truyền
thông là luôn muốn được nguồn thông tin chính xác, bất cứ khi nào họ muốn, 11
lựa chọn bất kỳ loại hình truyền thông nào mà họ thấy thuận tiện, đồng thời
họ luôn lựa chọn các nội dung và chủ đề theo nhu cầu của mình.
Ví dụ, trên Youtube, mọi người có thể tạo kênh cá nhân và sản xuất các video
về các chủ đề mà họ quan tâm. Họ có thể chia sẻ kiến thức, kỹ năng và ý
tưởng của mình thông qua việc tạo ra các video hướng dẫn, vlog, hoặc thậm
chí là bộ phim ngắn. Công chúng có thể tìm kiếm và lựa chọn các video họ
quan tâm và thậm chí có thể tương tác với người tạo nội dung thông qua bình luận chia sẻ.
4.5 Công chúng số hiện nay cũng phải đối mặt với vô số thách thức
4.5.1. Nhiễu loạn thông tin
Sự phát triển của mạng xã hội đã tạo điều kiện cho việc lan truyền thông tin
nhanh chóng và rộng rãi. Tuy nhiên, điều này cũng dẫn đến tình trạng thông
tin nhiễu loạn, khó kiểm soát. Công chúng số cần phải có khả năng kiểm
chứng và giữ cho mình sự tỉnh táo khi đứng trước thời đại “bùng nổ” thông tin như hiện nay.
Ví dụ, phủ khắp trang mạng truyền thông là những thông tin chưa hề được
kiểm chứng, với nhiều mục đích như phỉ báng danh dự người khác, thế lực
thù địch đấu tranh chống phá Đảng và nhà nước,... Có thể kể đến như vụ tung
tin sai sự thật về nữ sinh HUFLIT bị hiếp dâm tập thể và nhảy lầu tự tử tại
trường Quân sự Quân khu 7, tuy chưa được xác minh nhưng sau khi một bộ
phận công chúng số xem những đoạn video chưa rõ thực hư đã có sự tiếp
nhận thông tin không chọn lọc làm mất uy tín danh dự của một số cá nhân, tập thể.
4.5.2. Rủi ro về bảo mật 12
Người dùng có thể bị đánh cắp thông tin cá nhân, tài khoản mạng xã hội,...
bởi tính chủ động trong việc tiếp nhận thông tin của công chúng số hiện nay.
Điều này có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng, như mất tài sản, mất
quyền truy cập vào các dịch vụ,... Do đó, mọi người cần phải có ý thức bảo
mật và cẩn trọng trong việc cung cấp thông tin cá nhân của mình trên các nền tảng số.
Theo số liệu của Bộ Công an, trong 2 năm 2019 và 2020, dữ liệu cá nhân mua
bán trái phép trên thị trường chợ đen lên tới gần 1.300 GB dữ liệu, chứa hàng
tỷ thông tin về các cá nhân của nhiều tổ chức, doanh nghiệp trên cả nước. Báo
cáo Trách nhiệm số do Google phát hành năm 2021 cho thấy, có 4/5 người
dùng internet tại Việt Nam từng bị tổn hại dữ liệu cá nhân ở mức cao nhất
trong khu vực Đông Nam Á [11].
4.5.3. Lạm dụng công nghệ số
Ngoài những thuận lợi mà công nghệ số mang lại thì đi kèm với đó là sự lợi
dụng những nền tảng số, những kênh thông tin, báo lá cải,... không chính
thống để lan truyền những thông tin sai lệch, chống phá Đảng, Nhà nước.
Ví dụ, sử dụng mạng xã hội và các trang web để phổ biến thông tin không
chính xác, thiên vị hoặc phản đối chính phủ hiện tại. Một nhóm tổ chức hoặc
cá nhân có thể tạo ra một trang web giả để lan truyền những thông tin sai lệch
về chính phủ, nhằm tác động lên một bộ phận công công chúng nhẹ dạ cả tin,
dễ bị lừa gây ra sự phản đối và tạo ra sự hoang mang, mục đích đích cuối
cùng là tác động tiêu cực đến hình ảnh và uy tín của chính phủ.
5. Tác động của công chúng số đến báo chí
5.1 Thực hiện được lợi ích chính trị, văn hóa, xã hội 13
Trên cơ sở số lượng, chất lượng và đặc điểm nhóm công chúng mà sản phẩm
báo chí gây ảnh hưởng, cơ quan báo chí sẽ có cơ hội phát triển quảng cáo,
kinh doanh dịch vụ và gây ảnh hưởng chính trị - xã hội. Đây là điều rất quan
trọng, có ý nghĩa quyết định vị thế xã hội và bản chất của hoạt động của cơ quan báo chí.
5.2 Tăng nguồn thu để bù đắp chi phí sản xuất
Trên thực tế nếu không bán được sản phẩm, hoặc tăng doanh thu quảng cáo,
không mở rộng được khách hàng báo chí thì khó có điều kiện phát triển sự
nghiệp báo chí. Phát triển theo cơ chế thị trường, bắt buộc các cơ quan báo
chí phải tự cân đối tài chính, vì vậy mối quan hệ với công chúng với tư cách
là khách hàng sẽ phổ biến trong giai đoạn hiện nay của các cơ quan báo chí.
Trước đây, các tờ báo truyền thống thường thu hút nguồn thu chủ yếu từ
quảng cao in và đăng ký bản in. Tuy nhiên, với sự phát triển của công nghệ và
sự thay đổi phong cách người dùng tiếp nhận thông tin, các trang tin tức trực
tuyến đã phải thay đổi mô hình kinh doanh của mình để tăng nguồn thu.
Các trang tin tức trực tuyến hiện nay thường sử dụng quảng cáo trực tuyến
như quảng cáo banner, quảng cáo video và quảng cáo tài trợ để thu hút nguồn
thu. Công chúng số, thông qua việc truy cập và tương tác với trang web, tạo
ra lưu lượng truy cập và tăng giá trị quảng cáo trực tuyến.
5.3 Công chúng số là đối tác của cơ quan báo chí, là nguồn cung cấp dữ
liệu và là nguồn nuôi dưỡng báo chí
Công chúng số không chỉ là đối tượng tác động, đối tượng thuyết phục và lôi
kéo mà còn là chủ thể tham gia tích cực trong các quá trình ấy; mặt khác, họ
còn là lực lượng đánh giá, giám sát và cổ vũ động viên mọi hoạt động của báo
chí. Thực tế cho thấy, sản phẩm báo chí (báo in, PTTH, báo mạng điện tử...) 14
công chúng, nhóm đối tượng tham gia càng nhiều thì uy tín, năng lực và hiệu
quả truyền thông càng cao.
Trong quá trình các người làm báo đi lấy tin tức, người dân rất tích cực tham
gia trả lời phỏng vấn hỗ trợ công tác lấy tin bài của các nhà báo. Các sản
phẩm báo chí cần đến những dẫn chứng, chia sẻ từ công chúng thì mới uy tín
và có hiệu quả truyền thông cao [12].
5.4 Báo chí cũng phải đứng trước những thách thức
5.4.1. Khả năng phân loại tin giả mạo
Công chúng số mang lại sự thuận tiện trong việc phát tán tin tức, nhưng cũng
làm tăng nguy cơ về tin giả mạo và thông tin không chính xác.
VD: Theo nghiên cứu đăng tải tháng 3/2020 của Viện Nghiên cứu Báo chí
Reuters (ĐH Oxford) dựa trên 225 thông tin sai lệch liên quan đến dịch
COVID-19, có đến 88% lượng thông tin trên xuất hiện ở các nền tảng mạng
xã hội, 59% thông tin thiếu xác thực vẫn tồn tại trên Twitter mà không hề có
cảnh báo kèm theo, con số này đối với Youtube và Facebook là 27% và 29%,
9% đối với truyền hình và 8% trên các loại hình báo chí khác [13].
5.4.2. Thách thức đối với mô hình hoạt động báo chí truyền thống
Sự xuất hiện của Internet và các phương tiện truyền thông sử dụng Internet
làm nền tảng ở Việt Nam đã giúp công chúng có khả năng tiếp cận thông tin
nhanh chóng và đa dạng trên tất cả các lĩnh vực. Từ đó công chúng đang dần
nâng cao trình độ hiểu biết và hình thành nên những phẩm chất cần có của
nhóm đối tượng có trình độ. Thế hệ công chúng này đặt ra những đòi hỏi
mang tính đổi mới, thời đại đối với hoạt động báo chí truyền thông chính thống [14]. 15
Khảo sát với 1.800 công chúng trên cả nước năm 2013 cho thấy, nhu cầu
tương tác đối với báo chí của công chúng Việt Nam rất cao. Trong đó, khả
năng tương tác tốt với công chúng của truyền hình là cao nhất chiếm 62.8%.
Lý do là bởi các yếu tố âm thanh, quảng cáo và chất lượng hình ảnh tốt, sự
phong phú về các chương trình gameshow, ca nhạc và giải trí, phim ảnh được
chọn lọc có định hướng [15].
II. Năng lực số, năng lực số của nhà báo phát thanh
1. Năng lực số và khung năng lực số
1.1. Năng lực số Khái niệm :
Theo Jane Secker, khái niệm năng lực số đã hình thành trong khoảng
hơn 20 năm và thường được sử dụng cùng lúc với các khái niệm như kỹ
năng số, năng lực thông tin, năng lực truyền thông hay năng lực học
thuật (Secker, 2018). Tranh cãi xảy ra xung quanh việc khái niệm nào
bao trùm lên khái niệm nào, khái niệm nào quan trọng hơn, cũng như
nhận thức về vai trò của công nghệ, thái độ, hành vi trong các khái
niệm này. Tuy nhiên, tựu chung lại, có một khối lượng thông tin khổng
lồ đang tồn tại dưới dạng số và người học cần có khả năng nghi ngờ
hợp lý, tư duy phản biện để đánh giá chúng và nắm bắt được cách thức
sử dụng các công cụ số trong chia sẻ thông tin phục vụ nghiên cứu và
biểu đạt chính bản thân mình. [16] 
UNESCO định nghĩa năng lực số là khả năng truy cập, quản lý, hiểu,
tích hợp, giao tiếp, đánh giá và tạo ra thông tin một cách an toàn và phù
hợp thông qua các công nghệ kỹ thuật số cho việc làm, việc làm bền
vững và tinh thần kinh doanh. Nó bao gồm các năng lực được gọi khác 16
nhau như kiến thức máy tính, biết chữ ICT, hiểu biết thông tin và kiến
thức truyền thông.” [17] 
Theo Microsoft Năng lực số là khả năng điều hướng thế giới kỹ thuật
số của chúng ta bằng cách đọc, viết, kỹ năng kỹ thuật và tư duy phê
phán. Nó sử dụng công nghệ — như điện thoại thông minh, PC, máy
đọc sách điện tử và hơn thế nữa — để tìm, đánh giá và truyền đạt thông
tin. Với các lớp học Kiến thức Kỹ thuật số của Microsoft, bạn có thể
đạt được các kỹ năng cần thiết để khám phá Internet một cách hiệu quả. [18] 
Các nhà báo phát thanh để sản xuất và phân phối tin tức kịp thời, họ
cần kỹ năng đọc viết kỹ thuật số và thể hiện năng lực máy tính để tìm
kiếm, tìm, đánh giá và soạn thảo thông tin thông qua đánh máy, viết và
bằng cách sử dụng các phương tiện khác nhau cho phép kết hợp video,
văn bản, hình ảnh và đồ họa. 
Chủ đề năng lực số xuất hiện từ lý thuyết hiểu biết kỹ thuật số và gợi ý
rằng các nhà báo nên có kỹ năng kỹ thuật số để tìm, đánh giá, sử dụng,
chia sẻ và tạo nội dung trên các thiết bị kỹ thuật số. Các kỹ năng kỹ
thuật số chủ đề phụ được thực hiện để điều tra kiến thức kỹ thuật số tại Harvest FM. [19]
1.2. Khung năng lực số
Khung năng lực của Hội đồng Châu Âu (EC) là một cơ cấu quan trọng giúp
các quốc gia thành viên của Liên minh Châu Âu (EU) thích nghi và phát triển
trong cuộc cách mạng số hóa đang diễn ra trên toàn thế giới.
1.2.1. Khung năng lực số của Hội đồng Châu Âu (EC)
Khung năng lực số của EC gồm nhiều mặt như khả năng phát triển và thúc
đẩy các dự án số hóa quốc gia và khu vực, đảm bảo an toàn và bảo mật thông
tin, và khuyến nghị các quy định và tiêu chuẩn về công nghệ thông tin và 17
truyền thông. Khung này cũng đặc biệt chú trọng đến việc tạo điều kiện thuận
lợi cho sự phát triển của trí tuệ nhân tạo (AI) và các công nghệ tiên tiến khác.
Một trong những mục tiêu quan trọng của khung năng lực của EC: 
Thúc đẩy sự hợp tác giữa các quốc gia thành viên để tạo ra một nền tảng số hóa chung. 
Cải thiện dịch vụ công và khả năng cạnh tranh của khu vực Châu
Âu trên thị trường thế giới. 
Thúc đẩy sự hiểu biết và nhận thức về năng lực số trong xã hội và kinh tế châu Âu.
Khung năng lực số 2018 của hội đồng Châu Âu
1.2.2. Khung năng lực số của Hội đồng Thủ thư Đại học Úc (CAUL)
Hội đồng Thủ thư Đại học Úc (CAUL) là một tổ chức phi lợi nhuận đại diện
cho các thư viện đại học ở Úc. CAUL đã phát triển một khung năng lực số để
mô tả các kỹ năng và kiến thức cần thiết cho sinh viên đại học trong thế giới kỹ thuật số.
Khung này được chia thành 3 phương diện: 
Thuộc tính của năng lực: Các phẩm chất và thái độ cần thiết để
sử dụng công nghệ số một cách hiệu quả và an toàn. 18 
Kiến thức cần nắm được: Các khái niệm và nguyên tắc cần thiết
để sử dụng công nghệ số. 
Các khả năng, kỹ năng cần đạt được: Các kỹ năng và khả năng
cần thiết để sử dụng công nghệ số.
Khung năng lực của CAUL xác định ba thuộc tính bao gồm: 
Khả năng tin tưởng vào khả năng sử dụng công nghệ số một cách hiệu quả và an toàn. 
Khả năng đánh giá và sử dụng thông tin một cách khách quan. 
Khả năng hợp tác với người khác để sử dụng công nghệ số.
1.2.3. Khung năng lực số UNESCO
Khung năng lực của UNESCO là một khuôn khổ được phát triển bởi
UNESCO để mô tả các kỹ năng và kiến thức cần thiết để sử dụng công nghệ
số một cách hiệu quả và an toàn. UNESCO đã đưa ra một khung năng lực số
toàn cầu để hỗ trợ các quốc gia thành viên trong việc đối phó với thách thức
của cuộc cách mạng số hóa.
Khung năng lực của UNESCO bao gồm các khía cạnh như:  Sử dụng công nghệ.  Tìm kiếm thông tin.  Phân tích thông tin. 
Tạo và chia sẻ nội dung. 
Khả năng sử dụng công nghệ một cách an toàn và bảo mật. 
Khả năng sử dụng công nghệ để hợp tác và giao tiếp với người khác.
Khung năng lực số mô tả các năng lực số chính. Đây là công cụ để cải thiện
năng lực số của các công dân, giúp những người làm chính sách xây dựng các 19