-
Thông tin
-
Quiz
Công thức ôn tập - Vật lý đại cương | Trường Đại Học Duy Tân
3. Một ô tô bắt đầu từ vị trí A, đi được 100km trên một đường thẳng đến vị trí B, ngay lập tức quay đầu trở lại A. Thời gian cho hành trình này là 2h. Độ lớn của vận tốc trung bình của ô tô cho hành trình. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Vật lý đại cương (Phy 101) 68 tài liệu
Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu
Công thức ôn tập - Vật lý đại cương | Trường Đại Học Duy Tân
3. Một ô tô bắt đầu từ vị trí A, đi được 100km trên một đường thẳng đến vị trí B, ngay lập tức quay đầu trở lại A. Thời gian cho hành trình này là 2h. Độ lớn của vận tốc trung bình của ô tô cho hành trình. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Vật lý đại cương (Phy 101) 68 tài liệu
Trường: Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Duy Tân
Preview text:
VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG Trắc Nghiệm: 1. Một nano giây bằng: a. 10-8s b. 10-9 s c. 10-10 s d. 10-11s
2. Số chữ có nghĩa của 0.00210 là: a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
3. Một ô tô bắt đầu từ vị trí A, đi được 100km trên một đường thẳng đến vị trí B,
ngay lập tức quay đầu trở lại A. Thời gian cho hành trình này là 2h. Độ lớn của vận
tốc trung bình của ô tô cho hành trình này là: a. 0 km/h b. 50km/h c. 100km/h d. 200km/h
4. Vị trí của một hạt tính theo đơn vị mét được cho bởi phương trình x= 16t-3t3, ở đây thời gian t có
đơn vị là giây. Hạt tam thời đứng yên tại thời điểm t bằng: a. 1.75 s b. 1.33 s c. 3.30 s d. 4.30 s
5. Một khẩu pháo lớn nhả đạn từ mặt đất với một góc 300 so với phương ngang. Tốc
độ đầu đạn là 980 m/s. Viên đạn di chuyển theo phương ngang một đoạn bao nhiêu
trước khi chạm đất. Bỏ qua sức cản không khí. a. 4.9 km b. 19.8 km c. 85 km d. 170 km
t = 2*v0*sin(a)/9,81; CT tìm tg rơi của vật
6. Một cái thùng trượt xuống với một góc 350 so với phương ngang. Nếu hệ số ma sát động là 0.4 thì gia tốc của thùng là: a. 0.2 m/s2 b. 2.4 m/s2 c. 2.8 m/s2 d. 8.4 m/s2
a = 9,81 * sin (a) – 0,4 * 9,81 * cos(a); CT tìm gia tốc của thùng
7. Một xe đẩy 5kg chuyển động trên mặt phẳng với tốc độ 6.0 m/s. Để thay đổi tốc độ đến 10 m/s thì
công toàn phần thực hiện trên xe bằng: a. 40 J b. 90 J c. 160 J d. 400 J
W(toàn phần) = ½*mv22 – ½*mv12; CT tính công toàn phần
8. Một hòn đá 6 kg được thả ra từ độ cao 80m so với mặt đất. Khi nó rơi được 60m thì động năng của nó xấp xỉ: a. 4800 J b. 3500 J c. 1200 J d. 120 J
9. Một viên đạn được bắn lên với vận tốc chưa biết, nó đạt đến độ cao cực đại là 100m. Nếu lần bắn
thứ hai, vận tốc đầu của nó gấp đôi thì viên đạn sẽ chuyển đến độ cao cực đại là: a. 140m b. 150m c. 300m d. 400m
10. Một cái thùng 40 N đứng yên trên mặt sàn nằm ngang. Một lực 12 N tác dụng theo phương ngang
của nó. Nếu hệ số ma sát tĩnh là 0.5, ma sát động là 0.4, độ lớn của lực ma sát trên thùng là: a. 8 N b. 12 N c. 16 N d. 20 N
11. Một lò xo được dùng để bắn một viện đạn 15kg theo phương ngang. Lò xo có hệ số đàn hồi 20 N/m
và độ biến dạng ban đầu là 7.0 cm. Động năng của viên đạn khi rới khỏi lò xo là: a. 0 (-2) b. 2.5.10 J (-2) c. 4.9.10 J (-2) d. 9.8.10 J
12. Giả sử A = B.C, ở đây A có thứ nguyên là L/M và C có thứ nguyên L/T. Thì B có thứ nguyên là: a. T/M b. L/TM c. LT/M d. M/LT
13. Nếu bánh xe quay ở tốc độ không đổi, hoàn thành 100 vòng trong 10s, tốc độ góc của nó là: a. 0.63 rad/s b. 10 rad/s c. 31 rad/s d. 63 rad/s b. 10 rad/s c. 31 rad/s d. 63 rad/s
14. Một bánh xe lúc đầu quay với vận tốc góc là 18 rad/s sau đó chậm dần với gia
tốc không đổi có độ lớn 2.0 rad/s2. Cho đến khi dừng hẳn thì nó đã quay được: a. 81 rad b. 160 rad c. 245 rad d. 330 rad 2
15. Một bánh xe bắt đầu quay từ trạng thái nghỉ có gia tốc góc 4.0 rad/s . Thời gian để nó quay được 10 vòng là: a. 0.50 s b. 2.2 s c. 2.8 s d. 5.6 s
16. Với một bánh xe quay trên một trục xuyên tâm, tỉ số gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành
bánh xe và gia tốc hướng tâm của một điểm nằm giữa tâm và vành bằng: a. 1 b. 2 c. 1/2 d. 1/4
17. Vận tốc được định nghĩa là:
a. Tốc độ thay đổi của vị trí theo thời gian.
b. Vị trí chia cho thời gian.
c. Sự thay đổi của gia tốc theo thời gian.
d. Sự tăng tốc hoạt giảm tốc.
18. Có hai vật, P và Q, có động lượng tương tự nhau. Q có động năng lớn hơn P nếu nó: a. Nặng hơn P
b. Chuyển động nhanh hơn P c. Khối lượng bằng P
d. Chuyển động chậm hơn P
19. Khi một lực tác dụng vào vật A có khối lượng 1kg thì gia tốc của nó là 5.0m/s2.
Nếu cũng lực đó tác dụng vào vật B thì gia tốc của nó bằng 1.0m/s2. Khối lượng của vật B là: a. 0.2 kg b. 1.5 kg c. 2.5 kg d. 5.0 kg
20. Một vật 16kg chuyển động dưới tác dụng cảu lực không đổi 8 N. Gia tốc của vật khi cuyển động là: 2 a. 0.5 m/s2 b. 1.5 m/s2 c. 2.5 m/s2 d. 3.5 m/s
21. Một chiếc lông vũ và một quả bóng được thả ra từ trạng thái đứng yên trong chân không. Gia tốc của lông vũ:
a. Lớn hơn của quả bóng b. Bằng với quả bóng c. Nhỏ hơn quả bóng
d. Bằng một nữa quả bóng
22. Một hạt chuyển động dọc theo trục x từ vị trí x1 đến vị trí x2. Trong những giá trị tọa độ đầu và tọa
độ cuối cho sau đây, tọa độ nào có độ dời lớn nhất? a. X1 = 4m, x2 = 6m b. X1 = 4m, x2 = 8m c. X1 = -4m, x2 = 6m d. X1 = 4m, x2 = -6m
23. Đại lượng nào sau đây KHÔNG phải là đại lượng vector? a. Khối lượng b. Độ dời c. Gia tốc d. Lực
24. Một vật quay quanh một vòng tương ứng với độ biến đổi góc xấp xỉ: a. 57 rad b. 3.14 rad c. 180 rad d. 6.28 rad
25. Một vật 2kg đang chuyển động với tốc độ 3m/s. Một lực 4 N tác dụng vào vật có hướng cùng hướng
chuyển động, sau đó vật đi thêm 5m. Công thực hiện bởi lực này là: a. 12 J b. 15 J c. 18 J d. 20 J
26. Một lò xo có độ cứng 20 N/m được giữ bởi một lực 10 N. Hỏi thế năng mà lò xo dự trữ là: a. 0.5 J b. 2.5 J c. 5 J d. 10 J
32. Mười giây sau khi một cái quạt điện được bật lên, cánh quạt quay 300
vòng/phút. Gia tốc góc trung bình của nó là: 2 a. 3.14 rad/s 2 b. 30 rad/s 2 c. 30 vòng/s 2 d. 1800 vòng/s
33. Hòn đá A khối lượng 50kg đứng yên trên mặt ngang. Hệ số ma sát tĩnh là 0.4.
một sợi dây được mắt
vào vật A rồi vắt qua ròng rọc khối lượng không đáng kể. Một hòn đá nhỏ hơn ma sát vào đầu còn
lại, để A bắt đầu chuyển động thì hòn đá B có khối lượng là: a. 10kg b. 20kg c. 30kg d. 40kg 2
34. Khi một lực tác dụng vào vật 1 kg thì gia tốc của nó là 5.0m/s . Nếu cũng lực đó tác dụng vào vật khác
thì gia tốc của nó bằng 1/5 giá trị trên. Khối lượng của vật đó là a. 0.2kg b. 1.5kg c. 2.5kg d. 5.0kg 0
35. Một máy bay chuyển hướng dẫn đến 90 trong khi bay với tốc độ không 200 m/s. Quá trình này mất
20.0 giây. Đối với quá trình chuyển hướng này thì độ lớn gia tốc trung bình của máy bay gần với giá trị nào? a. 0 2 b. 10 m/s2 c. 14 m/s2 d. 20 m/s
36. Một vật chuyển động trên môt quỷ đạo tròn bán kính π mét với gia tốc khi đổi 4.0 m/s. Thời gian cần
thiết đối với một vòng quay là: 2 a. π /2 s b. π/2 s 2 c. π /4 s d. 2/ π s
37. Một quả bóng được ném ngang từ đỉnh đồi cao 20m. Nó đập vòa mặt đất với 0 một góc 45 . Tốc độ ném là bao nhiêu? a. 10 m/s b. 20 m/s c. 19.8 m/s d. 30 m/s
38. Gia tốc được định nghĩa là:
a. Tốc độ thay đổi vị trí theo thời gian
b. Tốc độ chia cho thời gian
c. Tốc độ thay đổi theo thời gian
d. Tốc độ nhanh lên hay chậm xuống
39. Đồ thị bên biểu diễn chuyển động trên đường thẳng của ô tô . Nó đi xa được bao nhiêu trong
khoảng thời gian từ t=2s đến t=5s a. 6m b. 18m c. 36m d. 48m 2
40. Một vật có gia tốc không đổi 3m/s . Đồ thị biểu diễn tọa độ phụ thuộc thời gian của vật có độ dốc a. Tăng theo thời gian b. Không đổi c. Giảm theo thời gian d. Không có đáp án
41. Hòn đá được thả ra từ sàn nhà cao 175m đến khi chạm mặt đất, bỏ qua sức cản không khí thì phải mất khoảng thời gian là a. 2s b. 4s c. 6s d. 8s
42. Một quả bóng chày được đánh thẳng đứng lên và được chụp lại 2.0s sau đó cao cực đại của quả
bóng trong khoảng thời gian này là a. 4.9m b. 5.4m c. 9.8m d. 10.8m
43. Một quả bóng nhẹ rơi tự do từ trạng thái đứng yên. Trong khoảng thời gian giây thứ ba đến thứ tư
nó đi được khoảng cách (1 đoạn đường hoặc quãng đường) là a. 14.9m b. 19.8m c. 29.4m d. 34.3m
44. Một hòn đá được thả từ một khí cầu bay đi xuống với tốc độ không đổi, bỏ qua sức cản không khí,
sau 20s tốc đọ hòn đá là a. 216 m/s b. 176 m/s c. 206 m/s d. 186 m/s 2
45. Một vật rơi tự do có gia tốc không đổi 9.8 m/s . Có nghĩa là
a. Vật rơi 9.8m trong mỗi giây
b. Tốc độ của vật tăng 9.8m/s trong mỗi giây 2
c. Gia tốc của vật tăng khoảng 9.8 m/s trong mỗi giây 2
d. Vật rơi 9.8 m/s trong mỗi giây
46. Một xe đua chạy với gia tốc không đổi tăng dần tốc độ từ 10 m/s đến x m/s qua khoảng cách 60m.
Mất bao lâu cho quá trình này. a. 2s b. 4s c. 6s
d. Không thể tính thời gian do tốc độ nó thay đổi
47. Bắt đầu lúc t=0, một vật chuyển động dọc một đường thẳng. Tọa độ của nó có đơn vị mét được cho 2
bởi phương trinh x(t) = 75t – 1.0t , ở đâyt là giây ngay khi vật quay lại, gia tốc của nó là a. 0 2 b. -23 m/s2 c. -30 m/s2 d. -48 m/s
48. Trong một khoảng thời gian, tốc độ của một hạt tăng dần khi nó chuyển động dọc theo trục x, vận
tốc và gia tốc của nó phải
a. Âm và dương tương ứng b. Âm và âm tương ứng
c. Âm và không tương ứng
d. Dương và không tương ứng 2
49. Vận tốc của vật được biểu diễn như một hàm của thời gian là v = 4t – 2t đơn vị của v là m/s và t là
giây. Vận tốc trung bình của nó trong quãng thời gian đến t=2s là a. 0 b. -2 m/s c. 2m/s
d. Không thể tính được trừ khi vị trí ban đầu của nó được xác định n m 2 3
50. Giả xử A = B C , ở đây A có thứ nguyên LT và B có thứ nguyên L T và C có 2
thứ nguyên là LT . Thì các
số mũ n và m có giá trị là a. 2/3; 1/3 b. 2; 3 c. 4/5; -1/5 d. 1/5; 3/5
52. Hai xe hơi cách nhau 50km chuyển đọng ngược chiều nhau. Một xe hơi chuyển động 60km/h và xe
còn lại chuyển động 40 km/h. Trong mấy giờ thì chúng gặp nhau? a. 1 b. 1.75 c. 1.5 d. 2.25 Câu Hỏi Ngắn:
1. Lực hướng tâm có thực hiện công lên một vật đang chuyển động tròn không? Vì sao?
2. Một ô tô đi theo một đường thẳng về phía Đông với tốc đọ 40 km/h và một ô tô đi thứ hai đi về phía
Tây cùng với tốc độ 40km/h. Hỏi vận tốc của hai xe có bằng nhau không? Vì sao?
3. Một vật ném theo góc 300 so với phương ngang với tốc đọ 30m/s. So sánh thành phần vận tốc theo
phương ngang tại các thời điểm 1 giây và 2 giây kể từ lúc ném, bỏ qua ma sát với không khí?
4. Một vật chuyển động thẳng với gia tốc không đổi. Nếu gia tốc cùng chiều với vận tốc thì vật sẽ
chuyển động như thế nào?
5. Trọng lực tác dụng lên hòn đá nặng 2 kg lớn gấp đôi trọng lực tác dụng lên hòn đá nặng 1kg. Vậy tại
sao hòn đá nặng hơn lại không rơi nhanh hơn?
6. Một vật nhẹ A và một vật nặng B có cùng giá trị động năng. Hỏi vật nào sẽ có động lượng lớn hơn? Hãy giải thích?
7. Một vật có thể quay tự do quanh một trục cố định. Bất kì lực nào tác dụng vào vật cũng có thể làm
quay vất quanh trục đó. Kết luận này là đúng hay sai? Giải thích?
8. Một hình trụ và một quả cầu đồng chất có cùng bán kính và khối lượng. Để chúng quay quanh trục
qua khối tâm với cùng gia tốc góc thì momen quay cần tác dụng lên hình trụ hơn kém bao nhiêu lần
so với momen quay tác dụng lên quả cầu?