-
Thông tin
-
Quiz
Công ty hợp danh - Môn Kinh tế vĩ mô - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng
Công ty hợp danh không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.Thành viên công ty hợp danh. Công ty hợp danh tồn tại 02 loại thành viên là thành viên hợp danh và thành viên góp vốn. Thành viên hợp danh được coi như những “người sáng lập” công ty. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế vĩ mô (KTVM47) 374 tài liệu
Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1.1 K tài liệu
Công ty hợp danh - Môn Kinh tế vĩ mô - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng
Công ty hợp danh không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.Thành viên công ty hợp danh. Công ty hợp danh tồn tại 02 loại thành viên là thành viên hợp danh và thành viên góp vốn. Thành viên hợp danh được coi như những “người sáng lập” công ty. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế vĩ mô (KTVM47) 374 tài liệu
Trường: Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:



Tài liệu khác của Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
Preview text:
lOMoARcPSD| 50000674
Công ty hợp danh là gì?
Điểm a khoản 1 Điều 177 Luật Doanh nghiệp 2020 định nghĩa về công ty hợp danh như sau:
“1. Công ty hợp danh là doanh nghiệp, trong đó:
a) Phải có ít nhất 02 thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một
tên chung (sau đây gọi là thành viên hợp danh). Ngoài các thành viên hợp danh, công ty có thể
có thêm thành viên góp vốn;" Một số đặc điểm chính của công ty hợp danh: - Có tư cách pháp nhân;
- Phải có ít nhất 02 thành viên cùng sở hữu công ty, không giới hạn số lượngthành viên cùng tham gia góp vốn;
- Gồm hai loại thành viên là thành viên hợp danh và thành viên góp vốn. Mỗiloại thành viên có
quyền và nghĩa vụ khác nhau;
- Công ty hợp danh không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.Thành viên công ty hợp danh
Công ty hợp danh tồn tại 02 loại thành viên là thành viên hợp danh và thành viên góp vốn. Thành
viên hợp danh được coi như những “người sáng lập” công ty. Tiêu chí
Thành viên hợp danh
Thành viên góp vốn
Số lượng Phải có ít nhất 02 thành viên Không quy định cụ thể về số hợp danh là chủ sở hữu chung
lượng và không bắt buộc phải của công ty, cùng nhau kinh có trong công ty hợp danh.
doanh dưới một tên chung.
Trách nhiệm Thành viên hợp danh phải là cá Thành viên góp vốn chỉ chịu nhân, chịu trách nhiệm
bằng trách nhiệm về các khoản nợ toàn bộ tài sản của mình về các của công ty
trong phạm vi số nghĩa vụ của công ty. vốn đã góp vào công ty.
Lợi nhuận - Được chia lợi nhuận tương ứng Được chia lợi nhuận hằng năm với tỷ lệ vốn góp hoặc
theo tương ứng với tỷ lệ vốn góp thỏa thuận quy định tại Điều lệ trong vốn điều lệ của công ty. công ty.
- Khi công ty giải thể hoặc phásản, được chia giá trị tài sản
còn lại tương ứng theo tỷ lệ phần vốn góp vào công ty nếu
Điều lệ công ty không quy định một tỷ lệ khác.
Điều hành, - Nhân danh công ty tiến hành quản lý hoạt d
động kinh doanh các công ty ngành, nghề kinh doanh của o
công ty; đàm phán và ký kết hợp đồng, thỏa thuận hoặc a giao ước... n - Thành viên h hợp danh n khôngđược làm h chủ doanh nghiệp â tư Không được n tham gia quản lý d công ty, không a được tiến hành n công việc kinh h c lOMoARcPSD| 50000674 ông ty.
nhân; không được làm thành viên hợp
danh của công ty hợp danh khác trừ
trường hợp được sự nhất trí của các
thành viên hợp danh còn lại.
Chuyển Thành viên hợp danh không Được phép chuyển nhượng nhượng vốn được quyền chuyển
một phần phần vốn góp của mình tại hoặc toàn bộ phần vốn góp của công ty cho người khác. mình
tại công ty cho người khác nếu không được sự chấp thuận của các thành viên hợp danh còn lại.
Quản lý và điều hành công ty
Công ty hợp danh sẽ được điều hành và quản lý bởi Hội đồng thành viên, bao gồm tất cả các thành viên của công ty.
Theo khoản 1 Điều 184 Luật Doanh nghiệp 2020, các thành viên hợp danh là người đại diện theo
pháp luật của công ty và tổ chức điều hành hoạt động kinh doanh hằng ngày của công ty.
Khoản 2 Điều 184 Luật Doanh nghiệp 2020 cũng quy định, trong điều hành hoạt động kinh doanh
của công ty, thành viên hợp danh phân công nhau đảm nhiệm các chức danh quản lý và kiểm soát công ty.
Như vậy, việc quản lý của công ty hợp danh được phân quyền cho các thành viên hợp danh và
giữa họ có sự kiểm soát lẫn nhau.
Ưu và nhược điểm của công ty hợp danh 1. Ưu điểm -
Công ty hợp danh yêu cầu phải có ít nhất 02 thành viên là chủ sở hữu, cùngkinh doanh
dưới một tên chung - thành viên hợp danh. Bởi vậy, công ty hợp danh sẽ kết hợp được uy tín cá
nhân của nhiều người, dễ dàng tạo được sự tin cậy với đối tác kinh doanh. -
Việc quản lý công ty không quá phức tạp do số lượng các thành viên ít và lànhững người
đã có mối liên hệ mật thiết với nhau trước đó, mang tính chất công ty gia đình.
2. Nhược điểm
- Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tàisản của mình về các
nghĩa vụ của công ty nên mức độ rủi ro của các thành viên hợp danh là rất cao. Cụ thể, trong
trường hợp tài sản của công ty không đủ để thực hiện nghĩa vụ trả nợ, các thành viên hợp danh
phải chịu trách nhiệm bằng tài sản riêng của mình.
- Thành viên hợp danh bị hạn chế nhiều quyền như:
+ Không được làm chủ doanh nghiệp tư nhân, không được làm thành viên hợp danh của công ty khác.
+ Không được nhân danh cá nhân hoặc nhân danh người khác kinh doanh cùng ngành, nghề kinh
doanh của công ty để tư lợi hoặc phục vụ lợi ích của tổ chức, cá nhân khác.
- Dù có tư cách pháp nhân nhưng công ty hợp danh không được phát hànhbất kì loại chứng khoán nào.
- Việc huy động vốn của công ty sẽ bị hạn chế, các thành viên chỉ có thể gópthêm tài sản của
mình hoặc tiếp nhận thành viên mới.
Góp vốn trong công ty hợp danh
Các thành viên của công ty hợp danh sẽ thực hiện việc góp vốn và được cấp Giấy chứng nhận góp
vốn theo Điều 173 của Luật Doanh nghiệp 2014 . Cụ thể: lOMoARcPSD| 50000674 -
Thành viên hợp danh và thành viên góp vốn phải góp đủ và đúng hạn sốvốn như đã cam kết. -
Thành viên hợp danh không góp đủ và đúng hạn số vốn đã cam kết gâythiệt hại cho công
ty phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho công ty. - Trường hợp có thành viên góp vốn
không góp đủ và đúng hạn số vốn đã cam kết thì số vốn chưa góp đủ được coi là khoản nợ của
thành viên đó đối với công ty. Khi đó, thành viên góp vốn có liên quan có thể bị khai trừ khỏi công
ty theo quyết định của Hội đồng thành viên. -
Tại thời điểm góp đủ vốn như đã cam kết, thành viên được cấp Giấy chứngnhận phần vốn góp. -
Trường hợp giấy chứng nhận phần vốn góp bị mất, bị hủy hoại, bị hư hỏnghoặc bị tiêu
hủy dưới hình thức khác, thành viên được công ty cấp lại giấy chứng nhận phần vốn góp.
Tài sản của công ty hợp danh
Theo Điều 174 Luật Doanh nghiệp 2014, tài sản của công ty hợp danh gồm: - Tài sản góp vốn của
các thành viên đã được chuyển quyền sở hữu cho công ty;
- Tài sản tạo lập được mang tên công ty;
- Tài sản thu được từ hoạt động kinh doanh do các thành viên hợp danh thựchiện nhân danh
công ty và từ các hoạt động kinh doanh của công ty do các thành viên hợp danh nhân danh cá
nhân thực hiện; - Các tài sản khác theo quy định của pháp luật.
Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân
Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh
nghiệp (khoản 2 Điều 172 Luật Doanh nghiệp). Cũng giống với doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp
danh không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.
Cơ cấu tổ chức công ty hợp danh
Mô hình tổ chức quản lý công ty hợp danh bao gồm: Hội đồng thành viên, chủ tịch hội đồng thành
viên, Giám đốc (Tổng giám đốc).
Trong công ty hợp danh, Hội đồng thành viên là cơ quan quyết định cao nhất, bao gồm tất cả thành viên hợp lại.
Hội đồng thành viên bầu một thành viên hợp danh làm Chủ tịch Hội đồng thành viên, đồng thời
kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc nếu Điều lệ công ty không có quy định khác. Hội đồng thành
viên có quyền quyết định tất cả công việc kinh doanh của công ty.