Cung là người cho vay - Môn Kinh tế vĩ mô - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

GDP đo lường giá trị hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong lãnh thổ của quốc gia, cho dù được sản xuất bởi người dân hay người nước ngoài đang sinh sống tại quốc gia đó. GDP thực tế thì được tính cố định dựa trên 1 năm cơ sở do đó nó được điều chỉnh bởi lạm phát và nó phản ánh sự thay đổi về số lượng ở mức giá cố định. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|49221369
cung là người cho vay cầu là người có nhu cu vay nếu lãi sut cao quá
thì người đi vay lại ko vay vì phi tr s lãi suất cao còn người cho vay
thì li thích vì s đc trả thêm nhìu tiền lãi dư cầu tin thi lãi suất tăng mà
lãi suất tăng dẫn đến lượng cu tiên gim
- nếu lãi sut trên lãi suất căn bằng thì cu s thấp hơn cung vì lúc đó người dân s giảm như cầu cn
tin mặt thay đó muốn b vào tiết kiệm để sau nay có lời hơn
cung tiền tăng.............................................
cu tiền tăng-> MS dch trái_> lãi suất tăg còn lãi
suất tăng thì dẫn đến cu giảm, cung tăng lãi
sut gim
Mô hình chương 9 dễ ra
Còn chương 8 thì hên xui
Nếu nói v mức giá thì hướng v chương 7 và 8
Chương 9 thừn v AS AD ( nếu tăng dự tr bt buc
Nếu đụng đến bơm và hút tiền thì chươn 7
Note chương 2
GDP danh nghĩa thì không được điều chnh ảnh hưởng ca lm phát
lOMoARcPSD|49221369
GDP thc tế thì đưc tính c định dựa trên 1 năm cơ sở do đó nó được điều chnh bi lm phát và
phn ánh s thay đổi v s ng mc giá c định
GNP= GDP + NIA
GNP : giá tr sp do công dân 1 nước sn xut ra trong mt thi k nht đnh
GDP đo lường giá tr hàng hóa và dch v đưc sn xut trong lãnh th ca quc gia, cho dù được sn
xut bởi người dân hay người nước ngoài đang sinh sng ti quốc gia đó.
NIA: phn công dân to ra c ngoài- người nước ngoài to ra trên lãnh th trong nưc
Công dân nht làm vic ngn hn ti Vn thì giá tr sx của người đó không được tính vào GNP VN mà tính
vào GNP ca nht
CPI: là thước đo chi phí tổng quát ca các hàng hóa và dch v đưc mua bi một ngưi tiêu dùng
đin hình
(Lãi sut thc) = (lãi suất danh nghĩa) – (t l lm phát)
Note chương 3
Tt c GDP use trong cthuc thì phi là gdp thc tế - Hàm sx có li
suất không đổi theo quy mô có nghĩa là tỷ l giữa đầu ra và tng li
sut t các yếu t sx duy trì không đổi khi quy mô sx thay đổi -
đặc tính mà theo đó các quốc gia khởi đầu còn nghèo có xu hướng tăng
trưởng nhanh hơn các quốc gia khởi đầu giàu có hơn
- Các chính sách thúc đẩy tăng trưởng dài hn
lOMoARcPSD|49221369
- Thúc đẩy tiết kiệm và đầu tư - Thu hút đầu tư nưc ngoài
- Đầu tư cho giáo dục và đào tạo - Xác định quyn s hu tài
sn và ổn định chính tr - Thúc đẩy t do thương mại - Kim
soát tốc độ gia tăng dân số - Thúc đẩy nghiên cu và phát
trin
-
-
lOMoARcPSD|49221369
Note chương 4 : tiết kiệm và đầu tư H thng tài chính: gm nhiu
định chế tài chính giúp kết nối người tiết kim với người đi vay Th
trưng tài chính: các định chế mà qua đó người tiết kim có th trc
tiếp cung cp vốn cho người mun vay Trái phiếu là cho vay. Cho 1
doanh nghip 1 khong và có lãi sut dù doanh nghiệp làm ăn tốt hay
doanh thu ko tt thì vẫn đc một khon lãi sut nhất định Còn c phiếu
là kiểu như hùng vn vào 1 doanh nghip. Ri ro cao vì nó ph thuc
vào doanh thu ca 1 doanh nghiệp nhưng cơ hội sinh lời cao hơn đầu
tư vào trái phiếu
lOMoARcPSD|49221369
Tiết kim cung
Đầu tư- cu
Hiện tượng ln át: chi tiêu chính ph nhiều hơn thu nhập t thuế Gim tiết kim quc dân và cung dn
đến lãi suất cao lên để kích thích cung để căn bằng li => gim lượng đầu tư ( cầu)
lOMoARcPSD|49221369
Thâm ht ngân sách làm gim tốc độ tăng trưởng ca nên kinh tế và mc sống trong tương lai
- Chính sách 1: khuyến khích tiết kim ( cung)
Ưu đãi thuế cho tiết kiệm làm gia tăng nguồn cung vn-> lãi sut gim-> cầu tăng
- Chính sách 2: khuyến khích đầu t (cu)
Ưu đãi thuế đầu tư làm cầu gim => lãi suất tăng=> cung tăng
- Chính sách 3: thâm ht và thng d ngân sách
Thâm ht ngân sách s làm gim tiết kim quc gia ( cung)=> lãi suất tăng=> cầu gim
lOMoARcPSD|49221369
Note chương 6: hệ thng tin t
Khối lương tiền t( cung tiền): là lượng tiền lưu thông trong nền kte ( tin mt+cho vay)
D tr bt buc là các khong d tr nằm trong ngân hang thương mại được quy định
bt buc bởi ngân hangf trung ương
Rb= D*rb
D: tng tin gi
Rb: t l d tr bt buc
D tr tùy ý (Rt) là khong d tr các bank thương mại tùy ý để li them
Rt=D*rt
Tng d tr R=Rb+Rt=D*r
Tiền cơ sở: là loi tin thc có trong kinh tế, là loi tin in ra và phát hành ra cng chúng
B=Mo+R trong đó
Mo là tổng lượng tin mt và R
Tin giao dch: là loi tiền đưc nhân lên thông qua các hoạt động giao dch ca nn kte
MS= Mo+D=mM*B
- Để làm tăng cung tin : NHTW gim lãi sut chiết khu, khuyến khích ngân hàng vay nhiu d
tr hơn từ NHTW
- Ngân hàng có thế cho vay nhiều hơn, làm tăng cung tiền
- Đề làm gim cung tin : NHTW tăng lãi suất chiết khu
- + Đ tăng cung tiền, NHTW mua TP, tr tin cho công chúng
- ….một phn trong s tiền này được gi vào ngân hàng, làm tăng dự tr và s tin cho vay, dn
đến cung tiền tăng lên
- + Để gim cung tin, NHTW bán TP, rút tin ra khỏi lưu thông, và quá trình vận hành ngược li -
Để tăng cung tiền: NHTW gim r
b
.
Ngân hàng to nhiu khon vay t mỗi đơn vị tin d tr, làm tăng số nhân tin
và cung tin
- Để gim cung tin: NHTW tăng r
b
, và quá trình vận hành ngược li S nhân tin : 1/R
Note chương 7
Ph thuộc vào P: Tăng trong P làm giảm giá tr ca tin, vì vy cn nhiu tiền hơn để mua
HH&DV
ng cu tin có mi quan h nghch vi giá tr tin và thun vi P, nếu các yếu t khác không đổi
lOMoARcPSD|49221369
M x V = P x Y
1. V khá ổn định
2. Vì vậy, thay đổi trong M dẫn đến GDP danh nghĩa (P xY) thay đổi cùng mt t l
3. Thay đổi trong M không ảnh hưởng đến Y: tin có tính trung lập, Y được xác định bi ngun lc
và công ngh
4. Vì vậy, P thay đổi cùng mt t l vi PxY và M
5. Tăng cung tiền nhanh chóng dẫn đến lm phát cao
6. Lãi suất danh nghĩa (i): Là mức lãi sut đưc ấn định trên th trường
7. Lãi sut thc tế (r): Là mc lãi sut thc s khi đã loại b yếu t lm phát r = i - t l lm phát
(g
p
)
Kết lun: i phn ánh li ích của người cho/gi tin.
Khi i> g
p
thì r > 0: người gi tin có li
Khi i
< g
p
thì r < 0: người vay tin có li
Phân tích Tác động ca Gim Xut khẩu đối vi Nn Kinh tế Vit Nam:
1. S dng Mô hình Cung và Cu:
Mc giá: Gim xut khu có th dẫn đến gim cu ngoi t, làm suy gim
giá tr đồng Việt Nam đối vi ngoi tệ. Điều này có th tăng giá hàng nhập
khẩu, tăng áp lc lm phát.
Sản lưng: Gim xut khu có th ảnh hưởng đến sn xut nội địa, đặc
bit là các ngành công nghip ph thuc nhiu vào th trường quc tế.
Vic làm: Mc gim sn xut có th dẫn đến gim việc làm, đặc bit là
trong các ngành xut khu.
2. S dng Mô hình Keynesian (Ch s Đàn hồi Tng cu):
lOMoARcPSD|49221369
Mc giá: Gim xut khu có th làm gim tng cu trong nn kinh tế, làm
gim áp lc lm phát và gim giá hàng hóa và dch v nội địa.
Sản lưng: Gim tng cu có th dẫn đến gim sn xuất và tăng tỷ l tht
nghip.
Vic làm: Gim sn xut có th ảnh hưởng đến vic làm trong các ngành
sn xut và xut khu.
Chính sách ca Chính ph để Tăng Sản lượng:
1. Khuyến khích Đầu tư và Phát triển H tng:
Đầu tư công: Chính ph có th tăng đầu tư vào các dự án h tầng để kích
thích sn xut nội địa và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Tạo điều kin thun lợi cho đầu tư nước ngoài: To ra chính sách và
điu kin thun lợi để thu hút đầu tư nước ngoài, giúp nâng cao công
sut sn xut.
2. H tr Tài chính và Ngân hàng:
Lãi sut thp: Chính ph có th duy trì lãi sut thấp để khuyến khích vay
vốn và đầu tư sản xut.
H tr tài chính cho doanh nghip: Cung cp các bin pháp h tr tài
chính, chng hạn như giảm thuế hoc cung cp vốn ưu đãi, để giúp
doanh nghiệp tăng cường sn xut.
3. Chính sách Xut khẩu và Thương mại:
Đa dng hóa th tng xut khu: Khuyến khích doanh nghiệp đa dạng
hóa th trường xut khu, gim s ph thuc vào mt s th trường c
th.
Tăng cường gii thiu và qung bá: H tr doanh nghip trong vic
qung bá và gii thiu sn phm trên th trường quc tế để tìm kiếm cơ
hi xut khu mi.
4. H tr Nghiên cứu và Đổi mi:
Đầu tư vào Nghiên cứu và Phát trin: H tr nghiên cu và phát triển để
nâng cao chất lượng và giá tr gia tăng của sn phẩm, giúp tăng cường
cnh tranh.
Khuyến khích Đổi mi: Tạo điều kin thun li và khuyến khích các
doanh nghiệp đổi mi trong sn xut và tiếp th.
5. Chính sách Lao động và Đào tạo:
Đào to và phát triển lao động: Đầu tư vào đào tạo và phát trin lao
động để nâng cao k năng và hiệu suất lao động, giúp tăng cường sn
xut.
To vic làm: Tăng cường các chính sách để tạo ra môi trường kinh
doanh tích cực và tăng cơ hội vic làm.
Nhng bin pháp này có th giúp chính ph tăng sản lượng và
1. S dng Mô hình Cung và Cu:
lOMoARcPSD|49221369
Mc giá: Vi gi định rng hn hán làm gim sản lượng nông sn, cu
gim và dch chuyển sang bên trái. Điều này có th dẫn đến tăng giá nông
sn do s gim cung.
Sản lưng: S gim cung nông sn t khu vc b ảnh hưởng (min Trung)
có th dẫn đến gim sn xut tng th ca Vit Nam.
Vic làm: Do gim sn xut, có thảnh hưởng tiêu cực đến vic làm
trong ngành nông nghip và các ngành liên quan.
2. S dng Mô hình Keynesian (Ch s Đàn hồi Tng cu):
Mc giá: Nếu hn hán gây suy gim kinh tế, tng cu gim, làm gim áp
lc lạm phát. Điều này có th dẫn đến s gim giá hàng hóa và dch v.
Sản lưng: Tng cu gim có th dẫn đến gim sn xut toàn b nn kinh
tế, không ch là trong lĩnh vực nông nghip.
Vic làm: Gim sn xut có th làm tăng tỷ l tht nghip và gim thu
nhp của người lao động.
Tác động ca Chính sách H tr t Chính ph:
1. H tr Tài chính:
Gim thuế và chi phí: Chính ph có th gim thuế và chi phí cho doanh
nghip và nông dân trong khu vc b ảnh hưởng để gim gánh nng tài
chính và khuyến khích sn xut.
Cung cp vốn đầu tư: Chính ph có th cung cp vốn đầu tư cho hạ tng
i tiêu và các bin pháp phòng hn.
2. H tr K thut và Nghiên cu:
Chương trình đào tạo và tư vấn: Cung cấp đào tạo và tư vấn v k thut
canh tác, chng hn, và s dng ging cây chu hn.
T chc nghiên cu và phát trin: H tr nghiên cu và phát trin gii
pháp cho hn hán và áp dng chúng vào thc tế.
3. Chính sách Bo him và H tr Xã hi:
Bo him thiên tai: To ra các chính sách bo hiểm thiên tai để gim ri
ro tài chính cho nông dân.
H tr xã hi: Cung cp các gói h tr xã hi cho những người mt vic
làm và gia đình bị ảnh hưởng nng n.
Nhng chính sách này có th giúp gim nh tác động tiêu cc ca hn hán và khôi phc sn
xuất, cũng như bảo v định mc sng ca cộng đồng b ảnh hưởng.
| 1/10

Preview text:

lOMoARcPSD| 49221369
cung là người cho vay cầu là người có nhu cầu vay nếu lãi suất cao quá
thì người đi vay lại ko vay vì phải trả số lãi suất cao còn người cho vay
thì lại thích vì sẽ đc trả thêm nhìu tiền lãi dư cầu tiền thi lãi suất tăng mà
lãi suất tăng dẫn đến lượng cầu tiên giảm
- nếu lãi suất trên lãi suất căn bằng thì cầu sẽ thấp hơn cung vì lúc đó người dân sẽ giảm như cầu cần
tiền mặt thay đó muốn bỏ vào tiết kiệm để sau nay có lời hơn
cung tiền tăng.............................................
cầu tiền tăng-> MS dịch trái_> lãi suất tăg còn lãi
suất tăng thì dẫn đến cầu giảm, cung tăng lãi suất giảm Mô hình chương 9 dễ ra Còn chương 8 thì hên xui
Nếu nói về mức giá thì hướng về chương 7 và 8
Chương 9 thừn về AS AD ( nếu tăng dự trự bắt buộc
Nếu đụng đến bơm và hút tiền thì chươn 7 Note chương 2
GDP danh nghĩa thì không được điều chỉnh ảnh hưởng của lạm phát lOMoARcPSD| 49221369
GDP thực tế thì được tính cố định dựa trên 1 năm cơ sở do đó nó được điều chỉnh bởi lạm phát và nó
phản ánh sự thay đổi về số lượng ở mức giá cố định GNP= GDP + NIA
GNP : giá trị sp do công dân 1 nước sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định
GDP đo lường giá trị hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong lãnh thổ của quốc gia, cho dù được sản
xuất bởi người dân hay người nước ngoài đang sinh sống tại quốc gia đó.

NIA: phần công dân tạo ra ở nước ngoài- người nước ngoài tạo ra trên lãnh thổ trong nước
Công dân nhật làm việc ngắn hạn tại Vn thì giá trị sx của người đó không được tính vào GNP VN mà tính vào GNP của nhật CPI:
là thước đo chi phí tổng quát của các hàng hóa và dịch vụ được mua bởi một người tiêu dùng điển hình
(Lãi suất thực) = (lãi suất danh nghĩa) – (tỷ lệ lạm phát) Note chương 3
Tất cả GDP use trong cthuc thì phải là gdp thực tế - Hàm sx có lợi
suất không đổi theo quy mô có nghĩa là tỷ lệ giữa đầu ra và tổng lợi
suất từ các yếu tố sx duy trì không đổi khi quy mô sx thay đổi - Là
đặc tính mà theo đó các quốc gia khởi đầu còn nghèo có xu hướng tăng
trưởng nhanh hơn các quốc gia khởi đầu giàu có hơn
- Các chính sách thúc đẩy tăng trưởng dài hạn lOMoARcPSD| 49221369 -
Thúc đẩy tiết kiệm và đầu tư -
Thu hút đầu tư nước ngoài -
Đầu tư cho giáo dục và đào tạo - Xác định quyền sở hữu tài
sản và ổn định chính trị -
Thúc đẩy tự do thương mại - Kiểm
soát tốc độ gia tăng dân số -
Thúc đẩy nghiên cứu và phát triển - - lOMoARcPSD| 49221369
Note chương 4 : tiết kiệm và đầu tư • Hệ thống tài chính: gồm nhiều
định chế tài chính giúp kết nối người tiết kiệm với người đi vay Thị
trường tài chính:
các định chế mà qua đó người tiết kiệm có thể trực
tiếp cung cấp vốn cho người muốn vay Trái phiếu là cho vay. Cho 1
doanh nghiệp 1 khoảng và có lãi suất dù doanh nghiệp làm ăn tốt hay
doanh thu ko tốt thì vẫn đc một khoản lãi suất nhất định Còn cổ phiếu
là kiểu như hùng vốn vào 1 doanh nghiệp. Rủi ro cao vì nó phụ thuộc
vào doanh thu của 1 doanh nghiệp nhưng cơ hội sinh lời cao hơn đầu tư vào trái phiếu lOMoARcPSD| 49221369 Tiết kiệm – cung Đầu tư- cầu
Hiện tượng lấn át: chi tiêu chính phủ nhiều hơn thu nhập từ thuế Giảm tiết kiệm quốc dân và cung dẫn
đến lãi suất cao lên để kích thích cung để căn bằng lại => giảm lượng đầu tư ( cầu) lOMoARcPSD| 49221369
Thâm hụt ngân sách làm giảm tốc độ tăng trưởng của nên kinh tế và mức sống trong tương lai -
Chính sách 1: khuyến khích tiết kiệm ( cung)
Ưu đãi thuế cho tiết kiệm làm gia tăng nguồn cung vốn-> lãi suất giảm-> cầu tăng -
Chính sách 2: khuyến khích đầu từ (cầu)
Ưu đãi thuế đầu tư làm cầu giảm => lãi suất tăng=> cung tăng -
Chính sách 3: thâm hụt và thặng dự ngân sách
Thâm hụt ngân sách sẽ làm giảm tiết kiệm quốc gia ( cung)=> lãi suất tăng=> cầu giảm lOMoARcPSD| 49221369
Note chương 6: hệ thống tiền tệ
Khối lương tiền tệ( cung tiền): là lượng tiền lưu thông trong nền kte ( tiền mặt+cho vay)
Dự trữ bắt buộc là các khoảng dự trữ nằm trong ngân hang thương mại được quy định
bắt buộc bởi ngân hangf trung ương Rb= D*rb D: tổng tiền gửi
Rb: tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Dự trữ tùy ý (Rt) là khoảng dự trữ các bank thương mại tùy ý để lại them Rt=D*rt Tổng dự trữ R=Rb+Rt=D*r
Tiền cơ sở: là loại tiền thực có trong kinh tế, là loại tiền in ra và phát hành ra cộng chúng B=Mo+R trong đó
Mo là tổng lượng tiền mặt và R
Tiền giao dịch: là loại tiền được nhân lên thông qua các hoạt động giao dịch của nền kte MS= Mo+D=mM*B -
Để làm tăng cung tiền : NHTW giảm lãi suất chiết khấu, khuyến khích ngân hàng vay nhiều dự trữ hơn từ NHTW -
Ngân hàng có thế cho vay nhiều hơn, làm tăng cung tiền -
Đề làm giảm cung tiền : NHTW tăng lãi suất chiết khấu -
+ Để tăng cung tiền, NHTW mua TP, trả tiền cho công chúng -
….một phần trong số tiền này được gửi vào ngân hàng, làm tăng dự trữ và số tiền cho vay, dẫn đến cung tiền tăng lên -
+ Để giảm cung tiền, NHTW bán TP, rút tiền ra khỏi lưu thông, và quá trình vận hành ngược lại -
Để tăng cung tiền: NHTW giảm rb.
Ngân hàng tạo nhiều khoản vay từ mỗi đơn vị tiền dự trữ, làm tăng số nhân tiền và cung tiền -
Để giảm cung tiền: NHTW tăng rb, và quá trình vận hành ngược lại Số nhân tiền : 1/R Note chương 7
• Phụ thuộc vào P: Tăng trong P làm giảm giá trị của tiền, vì vậy cần nhiều tiền hơn để mua HH&DV
Lượng cầu tiền có mối quan hệ nghịch với giá trị tiền và thuận với P, nếu các yếu tố khác không đổi lOMoARcPSD| 49221369 M x V = P x Y 1. V khá ổn định
2. Vì vậy, thay đổi trong M dẫn đến GDP danh nghĩa (P xY) thay đổi cùng một tỷ lệ
3. Thay đổi trong M không ảnh hưởng đến Y: tiền có tính trung lập, Y được xác định bởi nguồn lực và công nghệ
4. Vì vậy, P thay đổi cùng một tỷ lệ với PxY và M
5. Tăng cung tiền nhanh chóng dẫn đến lạm phát cao
6. Lãi suất danh nghĩa (i): Là mức lãi suất được ấn định trên thị trường
7. Lãi suất thực tế (r): Là mức lãi suất thực sự khi đã loại bỏ yếu tố lạm phát r = i - tỷ lệ lạm phát (gp)
Kết luận: i phản ánh lợi ích của người cho/gửi tiền.
Khi i> gp thì r > 0: người gửi tiền có lợi
Khi i < gp thì r < 0: người vay tiền có lợi
Phân tích Tác động của Giảm Xuất khẩu đối với Nền Kinh tế Việt Nam:
1. Sử dụng Mô hình Cung và Cầu:
Mức giá: Giảm xuất khẩu có thể dẫn đến giảm cầu ngoại tệ, làm suy giảm
giá trị đồng Việt Nam đối với ngoại tệ. Điều này có thể tăng giá hàng nhập
khẩu, tăng áp lực lạm phát. •
Sản lượng: Giảm xuất khẩu có thể ảnh hưởng đến sản xuất nội địa, đặc
biệt là các ngành công nghiệp phụ thuộc nhiều vào thị trường quốc tế. •
Việc làm: Mức giảm sản xuất có thể dẫn đến giảm việc làm, đặc biệt là
trong các ngành xuất khẩu.
2. Sử dụng Mô hình Keynesian (Chỉ số Đàn hồi Tổng cầu): lOMoARcPSD| 49221369 •
Mức giá: Giảm xuất khẩu có thể làm giảm tổng cầu trong nền kinh tế, làm
giảm áp lực lạm phát và giảm giá hàng hóa và dịch vụ nội địa. •
Sản lượng: Giảm tổng cầu có thể dẫn đến giảm sản xuất và tăng tỷ lệ thất nghiệp. •
Việc làm: Giảm sản xuất có thể ảnh hưởng đến việc làm trong các ngành
sản xuất và xuất khẩu.
Chính sách của Chính phủ để Tăng Sản lượng:
1. Khuyến khích Đầu tư và Phát triển Hạ tầng:
Đầu tư công: Chính phủ có thể tăng đầu tư vào các dự án hạ tầng để kích
thích sản xuất nội địa và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. •
Tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư nước ngoài: Tạo ra chính sách và
điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư nước ngoài, giúp nâng cao công suất sản xuất.
2. Hỗ trợ Tài chính và Ngân hàng:
Lãi suất thấp: Chính phủ có thể duy trì lãi suất thấp để khuyến khích vay
vốn và đầu tư sản xuất. •
Hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp: Cung cấp các biện pháp hỗ trợ tài
chính, chẳng hạn như giảm thuế hoặc cung cấp vốn ưu đãi, để giúp
doanh nghiệp tăng cường sản xuất.
3. Chính sách Xuất khẩu và Thương mại:
Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu: Khuyến khích doanh nghiệp đa dạng
hóa thị trường xuất khẩu, giảm sự phụ thuộc vào một số thị trường cụ thể. •
Tăng cường giới thiệu và quảng bá: Hỗ trợ doanh nghiệp trong việc
quảng bá và giới thiệu sản phẩm trên thị trường quốc tế để tìm kiếm cơ hội xuất khẩu mới.
4. Hỗ trợ Nghiên cứu và Đổi mới:
Đầu tư vào Nghiên cứu và Phát triển: Hỗ trợ nghiên cứu và phát triển để
nâng cao chất lượng và giá trị gia tăng của sản phẩm, giúp tăng cường cạnh tranh. •
Khuyến khích Đổi mới: Tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khích các
doanh nghiệp đổi mới trong sản xuất và tiếp thị.
5. Chính sách Lao động và Đào tạo:
Đào tạo và phát triển lao động: Đầu tư vào đào tạo và phát triển lao
động để nâng cao kỹ năng và hiệu suất lao động, giúp tăng cường sản xuất. •
Tạo việc làm: Tăng cường các chính sách để tạo ra môi trường kinh
doanh tích cực và tăng cơ hội việc làm.
Những biện pháp này có thể giúp chính phủ tăng sản lượng và
1. Sử dụng Mô hình Cung và Cầu: lOMoARcPSD| 49221369 •
Mức giá: Với giả định rằng hạn hán làm giảm sản lượng nông sản, cầu
giảm và dịch chuyển sang bên trái. Điều này có thể dẫn đến tăng giá nông sản do sự giảm cung. •
Sản lượng: Sự giảm cung nông sản từ khu vực bị ảnh hưởng (miền Trung)
có thể dẫn đến giảm sản xuất tổng thể của Việt Nam. •
Việc làm: Do giảm sản xuất, có thể có ảnh hưởng tiêu cực đến việc làm
trong ngành nông nghiệp và các ngành liên quan.
2. Sử dụng Mô hình Keynesian (Chỉ số Đàn hồi Tổng cầu):
Mức giá: Nếu hạn hán gây suy giảm kinh tế, tổng cầu giảm, làm giảm áp
lực lạm phát. Điều này có thể dẫn đến sự giảm giá hàng hóa và dịch vụ. •
Sản lượng: Tổng cầu giảm có thể dẫn đến giảm sản xuất toàn bộ nền kinh
tế, không chỉ là trong lĩnh vực nông nghiệp. •
Việc làm: Giảm sản xuất có thể làm tăng tỷ lệ thất nghiệp và giảm thu
nhập của người lao động.
Tác động của Chính sách Hỗ trợ từ Chính phủ:
1. Hỗ trợ Tài chính:
Giảm thuế và chi phí: Chính phủ có thể giảm thuế và chi phí cho doanh
nghiệp và nông dân trong khu vực bị ảnh hưởng để giảm gánh nặng tài
chính và khuyến khích sản xuất. •
Cung cấp vốn đầu tư: Chính phủ có thể cung cấp vốn đầu tư cho hạ tầng
tưới tiêu và các biện pháp phòng hạn.
2. Hỗ trợ Kỹ thuật và Nghiên cứu:
Chương trình đào tạo và tư vấn: Cung cấp đào tạo và tư vấn về kỹ thuật
canh tác, chống hạn, và sử dụng giống cây chịu hạn. •
Tổ chức nghiên cứu và phát triển: Hỗ trợ nghiên cứu và phát triển giải
pháp cho hạn hán và áp dụng chúng vào thực tế.
3. Chính sách Bảo hiểm và Hỗ trợ Xã hội:
Bảo hiểm thiên tai: Tạo ra các chính sách bảo hiểm thiên tai để giảm rủi
ro tài chính cho nông dân. •
Hỗ trợ xã hội: Cung cấp các gói hỗ trợ xã hội cho những người mất việc
làm và gia đình bị ảnh hưởng nặng nề.
Những chính sách này có thể giúp giảm nhẹ tác động tiêu cực của hạn hán và khôi phục sản
xuất, cũng như bảo vệ định mức sống của cộng đồng bị ảnh hưởng.