Cùng tìm hiểu Cương lĩnh chính trị (2/1930) và Luận cương chính trị (10/1930) | Đại học Văn Lang

Cùng tìm hiểu Cương lĩnh chính trị (2/1930) và Luận cương chính trị (10/1930) | Đại học Văn Lang  giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

7. Điểm khác nhau cơ bản về nội dung của Cương lĩnh chính trị (2/1930) và Luận cương
chính trị (10/1930) là gì? Vì sao có sự khác nhau đó?
STT CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ
Phạm vi
Cương lĩnh chính trị xây dựng đường lối của
cách mạng Việt Nam
Luận cương chính trị xây dựng đường lối cách mạng
cho Việt Nam nói riêng các nước Đông Dương nói
chung.
Tính chất xã
hội
hội Việt Nam hội thuộc địa nửa phong
kiến, bao gồm hai mâu thuẫn:
- Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với
đế quốc Pháp (mâu thuẫn bản nhất, gay gắt
nhất).
- Mâu thuẫn giữa nhân dân lao động (chủ yếu
nông dân) với địa chủ phong kiến.
Xã hội Đông Dương gồm hai mâu thuẫn dân tộc và giai
cấp, trong đó mâu thuẫn giai cấp là cơ bản nhất.
Tính chất
cách mạng
Cách mạng trải qua hai giai đoạn: Cách mạng tư
sản dân quyềnCách mạng thổ địa để tiến lên
chủ nghĩa cộng sản.
Cách mạng Đông Dương lúc đầu cách mạng sản
dân quyền, sau khi thắng lợi tiến lên XHCN không qua
giai đoạn phát triển TBCN.
Xác định kẻ
thù và nhiệm
vụ, mục tiêu
cách mạng
Cương lĩnh chính trị xác định kẻ thù, nhiệm vụ
của cách mạngđánh đổ giặc Pháp sau đó mới
đánh đổ phong kiến và tay sai phản cách mạng.
Luận cương chính trị xác định kẻ thù Đế quốc
phong kiến.
Nhiệm vụ
cách mạng
Mục tiêu của cương lĩnh: Làm cho Việt Nam
hoàn toàn độc lập, nhân dân được tự do, dân chủ,
bình đẳng, tích thu ruộng đất của bọn đế quốc
Việt gian chia cho dân cày nghèo, thành lập
chính phủ công nông binh tổ chức cho quân
đội công nông, thì hành chính sách tự do dân chủ
bình đẳng phổ thông giáo dục theo hướng công
nông hoá.
Luận cương chính trị xác định phải tranh đấu để đánh
đổ các di tích phong kiến, đánh đổ các cách bóc lột theo
lối tiền bản để thực hành thổ địa cách mạng cho
triệt để; đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho
Đông Dương hoàn toàn độc lập.
Vai trò lãnh
đạo
Giai cấp công nhân thông qua đội tiên phong
Đảng Cộng sản Việt Nam
Giai cấp sản với đội tiên phong Đảng Cộng sản
Đông Dương
Lực lượng
cách mạng
Lực lượng cách mạng giai cấp công nhân
nông dân nhưng bên cạnh đó cũng phải liên minh
đoàn kết với tiểu tư sản, lợi dụng hoặc trung lập
phú nông, trung nông, tiểu địa chủ.
Giai cấp sản và nông dânhai động lực chính của
cách mạng tư sản dân quyền, trong đó giai cấp vô sản là
động lực chính mạnh, giai cấp lãnh đạo cách
mạng, nông dân s lượng đông đảo nhất, một
động lực mạnh của cách mạng.
- Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (nay là Đảng Cộng sản Việt
Nam) được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng vào tháng 2 năm 1930, trong khi
Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930 được thông qua sau đó, phản ánh sự phát triển
trong tư duy chính trị và chiến lược của Đảng dưới sự lãnh đạo của Hồ Chí Minh. Sự
khác biệt giữa hai văn kiện này phản ánh sự thích nghi và phản ứng của Đảng trước tình
hình chính trị - xã hội tại Việt Nam và quốc tế lúc bấy giờ.
| 1/2

Preview text:

7. Điểm khác nhau cơ bản về nội dung của Cương lĩnh chính trị (2/1930) và Luận cương
chính trị (10/1930) là gì? Vì sao có sự khác nhau đó?
STT
CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ
LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ
Luận cương chính trị xây dựng đường lối cách mạng
Cương lĩnh chính trị xây dựng đường lối của Phạm vi
cho Việt Nam nói riêng và các nước Đông Dương nói cách mạng Việt Nam chung.
Xã hội Việt Nam là xã hội thuộc địa nửa phong
kiến, bao gồm hai mâu thuẫn:
- Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với Tính chất xã
Xã hội Đông Dương gồm hai mâu thuẫn dân tộc và giai hội
đế quốc Pháp (mâu thuẫn cơ bản nhất, gay gắt cấp, trong đó mâu thuẫn giai cấp là cơ bản nhất. nhất).
- Mâu thuẫn giữa nhân dân lao động (chủ yếu là
nông dân) với địa chủ phong kiến.
Cách mạng trải qua hai giai đoạn: Cách mạng tư Cách mạng Đông Dương lúc đầu là cách mạng tư sản Tính chất
dân quyền, sau khi thắng lợi tiến lên XHCN không qua
cách mạng sản dân quyền và Cách mạng thổ địa để tiến lên giai đoạn phát triển TBCN. chủ nghĩa cộng sản.
Xác định kẻ Cương lĩnh chính trị xác định kẻ thù, nhiệm vụ thù và nhiệm
Luận cương chính trị xác định kẻ thù là Đế quốc và
vụ, mục tiêu của cách mạng là đánh đổ giặc Pháp sau đó mới phong kiến.
cách mạng đánh đổ phong kiến và tay sai phản cách mạng.
Mục tiêu của cương lĩnh: Làm cho Việt Nam
hoàn toàn độc lập, nhân dân được tự do, dân chủ, Luận cương chính trị xác định phải tranh đấu để đánh
bình đẳng, tích thu ruộng đất của bọn đế quốc
Nhiệm vụ Việt gian chia cho dân cày nghèo, thành lập đổ các di tích phong kiến, đánh đổ các cách bóc lột theo
lối tiền tư bản và để thực hành thổ địa cách mạng cho
cách mạng chính phủ công nông binh và tổ chức cho quân triệt để; đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho
đội công nông, thì hành chính sách tự do dân chủ Đông Dương hoàn toàn độc lập.
bình đẳng phổ thông giáo dục theo hướng công nông hoá.
Vai trò lãnh Giai cấp công nhân thông qua đội tiên phong là Giai cấp vô sản với đội tiên phong là Đảng Cộng sản đạo
Đảng Cộng sản Việt Nam Đông Dương
Giai cấp vô sản và nông dân là hai động lực chính của
Lực lượng cách mạng là giai cấp công nhân và cách mạng tư sản dân quyền, trong đó giai cấp vô sản là
Lực lượng nông dân nhưng bên cạnh đó cũng phải liên minh
cách mạng đoàn kết với tiểu tư sản, lợi dụng hoặc trung lập động lực chính và mạnh, là giai cấp lãnh đạo cách
mạng, nông dân có số lượng đông đảo nhất, là một
phú nông, trung nông, tiểu địa chủ.
động lực mạnh của cách mạng. -
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (nay là Đảng Cộng sản Việt
Nam) được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng vào tháng 2 năm 1930, trong khi
Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930 được thông qua sau đó, phản ánh sự phát triển
trong tư duy chính trị và chiến lược của Đảng dưới sự lãnh đạo của Hồ Chí Minh. Sự
khác biệt giữa hai văn kiện này phản ánh sự thích nghi và phản ứng của Đảng trước tình
hình chính trị - xã hội tại Việt Nam và quốc tế lúc bấy giờ.