Cùng tìm hiểu hình ảnh cổng làng, đình làng, lũy tre làng vừa là biểu tượng của tính Cộng đồng, vừa là biểu tượng của tính Tự trị

Tài liệu ôn tập học phần môn Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Văn Lang  giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

HỌ TÊN: Lê Trương Thảo Uyên
MSSV: 2373201041736
LỚP CSVHVN 28
Câu hỏi: Hãy giải thích vì sao hình ảnh cổng làng, đình làng, lũy tre làng vừa là biểu
tượng của tính Cộng đồng, vừa là biểu tượng của tính Tự trị.
Hình ảnh cổng làng, đình làng, luỹ tre vừa là biểu tượng của tính cộng đồng, vừa là biểu
tượng của tính tự trị vì:
-Biểu tượng của tính cộng đồng:
+ Cổng làng: cổng làng thường là nơi mà mọi người đều có thể tự do đi ra đi vào đồng
thời cũng là nơi hội tụ tình làng nghĩa xóm, đánh dấu chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ. Mỗi
làng đều có kết cấu cổng riêng biệt cùa nó để mọi người dễ phân biệt.Bên cạnh đó cũng
thể hiện tính thống nhất chung của cộng đồng nơi mà các cá nhân sống vì tập thể và tình
làng nghĩa xóm thắm thiết
+ Đình làng: đình thường được biết đến là nơi thiêng liêng để tôn vinh các vị thần, tổ
tiên, là cầu nối tâm linh giữa con người, giữa quá khứ, hiện tại và tương lai, góp phần làm
phong phú thêm đời sống văn hóa ở làng xã. Đồng thời giúp mọi người dân nơi đây kết
nối và giao tiếp với nhau để có thể hiểu nhau hơn. Điều này thể hiện tinh thần đoàn kết,
tương trợ lẫn nhau cùng nhau phát triển vì cộng đồng và cũng vì tình yêu quê hương đất
nước
+ Luỹ tre làng: luỹ tre đã xuất hiện từ ngàn xưa, gắn bó rất lâu dài trong công cuộc xây
dựng đất nước của chúng ta. Vì thế tre thường dùng để bảo vệ cả làng khỏi các yếu tố bên
ngoài như lũ lụt và thiên tai. Vì thế mỗi chúng ta cùng chung tay xây dựng và duy trì luỹ
tre làng thể hiện tính cộng đồng và tình yêu quê hương sâu sắc
-Biểu tượng của tính tự trị:
+ Cổng làng: bên cạnh tính cộng đồng thì cổng làng còn đại diện cho tính tự trị. Thể hiện
lối sống tự lập và quyền được tự quyết định những vấn đề liên quan đến bản thân, cuộc
sống và văn hoá của mỗi người
+ Đình làng: mỗi làng đều có những phong tục tập quán riêng của họ và các lễ hội mà
không ai có thể can thiệp được đồng thời họ cũng không cần sự giúp đỡ của bên ngoài.
Điều này thể hiện rõ nét tính tự trị và lối sống tự cung tự cấp
+Luỹ tre làng: Thể hiện tính tự trị vì rặng tre cao bao phủ quanh làng tạo thành một thứ
thành luỹ tự nhiên bất khả xâm phạm. Những luỹ tre được như ngày hôm nay là do nhân
dân ta một tay quản lí và bảo vệ từng ngày. Đề cao tinh thần tự lập biết cách tận dụng tài
nguyên và môi trường giúp đất nước ngày càng phát triển hơn.
=>Tóm lại, những hình ảnh cổng làng, đình làng và luỹ tre đều thể hiện tinh thần đoàn
kết và tình yêu quê hương sâu sắc của nhân dân ta, làm nổi bật lên tính cộng đồng. Bên
cạnh đó cũng thể hiện tính tự trị trong việc tự quyết định và giải quyết vấn đề liên quan
đến đời sống của họ
| 1/2

Preview text:

HỌ TÊN: Lê Trương Thảo Uyên MSSV: 2373201041736 LỚP CSVHVN 28
Câu hỏi: Hãy giải thích vì sao hình ảnh cổng làng, đình làng, lũy tre làng vừa là biểu
tượng của tính Cộng đồng, vừa là biểu tượng của tính Tự trị.
Hình ảnh cổng làng, đình làng, luỹ tre vừa là biểu tượng của tính cộng đồng, vừa là biểu
tượng của tính tự trị vì:
-Biểu tượng của tính cộng đồng:
+ Cổng làng: cổng làng thường là nơi mà mọi người đều có thể tự do đi ra đi vào đồng
thời cũng là nơi hội tụ tình làng nghĩa xóm, đánh dấu chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ. Mỗi
làng đều có kết cấu cổng riêng biệt cùa nó để mọi người dễ phân biệt.Bên cạnh đó cũng
thể hiện tính thống nhất chung của cộng đồng nơi mà các cá nhân sống vì tập thể và tình
làng nghĩa xóm thắm thiết
+ Đình làng: đình thường được biết đến là nơi thiêng liêng để tôn vinh các vị thần, tổ
tiên, là cầu nối tâm linh giữa con người, giữa quá khứ, hiện tại và tương lai, góp phần làm
phong phú thêm đời sống văn hóa ở làng xã. Đồng thời giúp mọi người dân nơi đây kết
nối và giao tiếp với nhau để có thể hiểu nhau hơn. Điều này thể hiện tinh thần đoàn kết,
tương trợ lẫn nhau cùng nhau phát triển vì cộng đồng và cũng vì tình yêu quê hương đất nước
+ Luỹ tre làng: luỹ tre đã xuất hiện từ ngàn xưa, gắn bó rất lâu dài trong công cuộc xây
dựng đất nước của chúng ta. Vì thế tre thường dùng để bảo vệ cả làng khỏi các yếu tố bên
ngoài như lũ lụt và thiên tai. Vì thế mỗi chúng ta cùng chung tay xây dựng và duy trì luỹ
tre làng thể hiện tính cộng đồng và tình yêu quê hương sâu sắc
-Biểu tượng của tính tự trị:
+ Cổng làng: bên cạnh tính cộng đồng thì cổng làng còn đại diện cho tính tự trị. Thể hiện
lối sống tự lập và quyền được tự quyết định những vấn đề liên quan đến bản thân, cuộc
sống và văn hoá của mỗi người
+ Đình làng: mỗi làng đều có những phong tục tập quán riêng của họ và các lễ hội mà
không ai có thể can thiệp được đồng thời họ cũng không cần sự giúp đỡ của bên ngoài.
Điều này thể hiện rõ nét tính tự trị và lối sống tự cung tự cấp
+Luỹ tre làng: Thể hiện tính tự trị vì rặng tre cao bao phủ quanh làng tạo thành một thứ
thành luỹ tự nhiên bất khả xâm phạm. Những luỹ tre được như ngày hôm nay là do nhân
dân ta một tay quản lí và bảo vệ từng ngày. Đề cao tinh thần tự lập biết cách tận dụng tài
nguyên và môi trường giúp đất nước ngày càng phát triển hơn.
=>Tóm lại, những hình ảnh cổng làng, đình làng và luỹ tre đều thể hiện tinh thần đoàn
kết và tình yêu quê hương sâu sắc của nhân dân ta, làm nổi bật lên tính cộng đồng. Bên
cạnh đó cũng thể hiện tính tự trị trong việc tự quyết định và giải quyết vấn đề liên quan
đến đời sống của họ