Cùng tìm hiểu về phong cách lãnh đạo giữa Mỹ và Nhật trong kinh doanh | Đại học Văn Lang
Cùng tìm hiểu về phong cách lãnh đạo giữa Mỹ và Nhật trong kinh doanh | Đại học Văn Langgiúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học và
Preview text:
GIỐNG NHAU:
- Đu lm viê c nhiu gi v ngh ngơi tương đi t
https://cafebiz.vn/van-hoa-cong-so-nguoi-my-nguoi-nhat-deu-lam-nhieu-nghi-it- 20180717145923671.chn KHÁC NHAU: - Nhật:
(Người Nhật nổi tiếng với triết lý nhấn mạnh sự hoà hợp trong các mối quan
hệ giữa người với người, giữa con người với thiên nhiên và con người với tổ chức.)
+ Lãnh đạo Nhật thường áp dụng cách lãnh đạo đặt trọng tâm vào con người
chứ không phải vào công việc.
+ Người Nhật ít chú ý đến lợi ích cá nhân và quan tâm tới lợi ích tập thể hơn
+ Người Nhật ưu tiên duy trì bầu không khí hoà thuận tại nơi làm việc
+ Các nhà lãnh đạo Nhật Bản không dựa nhiều vào các quy định hay luật lệ
mà họ thường sử dụng chuẩn mực văn hoá để quản lý nhân viên và điều hành doanh nghiệp.
+ Nhà quản lý hường chú trọng vào việc đánh giá sự phù hợp của ứng cử
viên với văn hoá của công ty chứ không đặt nặng vấn đề họ có thực sự phù
hợp với yêu cầu công việc hay không.
+ FLãnh đạo người Nhật thường đóng vai trò là người bảo vệ nhân viên. Họ
rất quan tâm đến lợi ích của nhân viên (cả lợi ích vật chất và tinh thần), luôn
thông cảm và tìm cách hỗ trợ nhân viên trong công việc.
-> Mối quan hệ tốt đẹp với mọi người là nền tảng cho sự cam kết của các bên
-> được lòng trung thành của nhân viên.
+ Các lãnh đạo Nhật Bản luôn đặt lợi ích dài hạn của công ty lên hàng đầu. - Mỹ:
(văn hoá Mỹ nhấn mạnh quyền tự do và chủ nghĩa cá nhân.)
+ Mỹ áp dụng triệt để phong cách lãnh đạo tập trung vào công việc. (chủ
nghĩa cá nhân hàng đầu trên thế giới)
+ Lợi ích cá nhân quan trọng hơn lợi ích tập thể và nỗ lực của cá nhân là cần
thiết để đạt được thành công.
+ Lãnh đạo các công ty Mỹ quan tâm trên hết đến thành tích công việc của
cá nhân và lấy kết quả công việc làm trung tâm của sự quản lý.
+ Họ đóng vai trò là người trợ giúp nhân viên: đưa ra hướng dẫn, lắng nghe ý
kiến nhân viên để tìm ra vấn đề và giúp nhân viên giải quyết vấn đề. -> mục
đích đạt được kết quả công việc như mong muốn.
+ Lãnh đạo Mỹ thường chú ý đến lợi ích trước mắt hơn là lâu dài
https://sme.misa.vn/20163/phong-cach-giao-tiep-va-lanh-dao-cua-nguoi- nhat-va-nguoi-my/