Cùng tìm hiểu về tiểu sử và con người Nam Cao (1915 – 1951) | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Cùng tìm hiểu về tiểu sử và con người Nam Cao (1915 – 1951) | Đại học Sư Phạm Hà Nội giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực

NAM CAO (1915 – 1951)
1. Đọc phần I và trả lời câu hỏi: Tiểu sử và con người Nam Cao có ảnh hưởng như thế nào
đến những sáng tác của ông?
Vì sao NC và NTT được xem là nhà văn của người nông dân.
- Quê hương nghèo
- Gia đình nghèo, đông con người duy nhất được học hành tử tế
- Cuộc sống nghèo đói và bệnh tật đeo bám từ nhỏ bị từ chối công chức, bị cản trở, trở ngại nhất
định
- Anh giáo khổ trường tư trên Hà Nội
cảm nhận sâu sắc về thân phận người tri thức tiểu tư
sản nghèo trong XH cũ
chất liệu cho “Sống mòn”
- Sống chật vật bằng nghề viết văn, dạy thuê về quê ăn bám vợ
Làng quê: điển hình cho
nông thôn trước CMT8
- Xa huyện bọn
cường quyền cường
hào nhũng quyền
- Nghề dệt truyền thống
dẫn đến cái nghèo
(ở Nam Định gần đó
có nhà máy dệt)
Bần cùng hóa nhân dân
CÁI NHÌN TỪ BÊN
TRONG
CÁI NHÌN CỦA
NGƯỜI TRONG
CUỘC (Gia đình NC
cũng nghèo)
TRÍ THỨC TIỂU TƯ SẢN
- Sống có khát vọng, lí
tưởng, không sống
như cục đất, đồ vật vì
sách vở gieo trồng
trong họ, dạy họ ước
mơ, khao khát, đánh
thức hạt giống, tiềm
năng tốt đẹp để sống
sao cho xứng đáng với
cuộc đời đẹp đẽ,
hướng thượng
- Nhanh chóng vỡ mộng
khi đối mạt với hiện
thực. NC là một chứng
nhân đầy đủ nhất cho
những nông nỗi của 1
người tri thức tiểu tư
sản (thấm thía nhất, tự
họa) đề tài quan
trọng nhất
CON NGƯỜI CÔNG GIÁO
- Nghi thức xưng tội, xám hối
o Đòi hỏi con người có khả
năng nội quan (quan sát
chính bản thân)
o Phải biết đối diện với
những bóng tối và tì vết
trong mỗi chúng ta
(Ruth Benedict)
- Phương Đông: Văn hóa xấu hổ:
xem sự phán xử của người khác là
quan trọng,
+ Tội lỗi + ko bị phát hiện => Vô
can
- Phương Tây: Văn hóa tội lỗi: xem
sự phán xét của chính mình là
quan trọng, một tội lỗi vẫn là một
tội lỗi ngay cả khi không ai biết
đến.
So sánh với Ngô Tất Tố:
nhà Nho – thôn dân. Ông
viết Tắt đèn, khi đọc Giông
tố của VTP VTP sao
hiểu được nông dân?
Nguyên mẫu Phân tích tâm lí con người không
khoan nhượng, nhìn sâu vào bên
trong
- Làng Đại Hoàng: chịu nạn cường hào, bần cùng hoá của nhân dân được chứng kiến đầy thấm thía
=> cái nhìn từ bên trong. Gia đinh Nam Cao là gia đình nông dân nghèo => khiến Nam Cao khác
các nhà văn khác: = Ngô Tất Tố: thôn dân, trải nghiệm sâu sắc vềnhà văn của người nông dân
ngừoi nông dâ. Ông viết “Tắt đèn” khi ông đọc “Giông tố” của Vũ Trọng Phụng” – đối thoại rằng
nhà văn đô thi làm sao hiểu người nông dân (#Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan)
- Nam Cao tiêu biểu cho trí thức tiểu tư sản:
+ Những nhân vật sống có khát vọng, tưởng, họ sách vở neo trồng, nới rộng tâm hồn họ, họ
tri thức, dạy họ biết ước, đánh thức mầm sống tốt lành, nội tâm trở nên đẹp đẽ, khát vọng
hướng thiện
+ Nhanh chóng vỡ môngj khi đối mặt vs hiện thực cs, cs như đôi kéo cắt tỉa những đôi cánh của
giấc mộng đẹp. Nam Cao vào tận Sài Gòn – để tìm đường ra nước ngoài, mở rộng học vấn => thát
nghiệp => Nam Cao xách vali về quê. Lần 2 tư Hà Nam lên Hà Nội: trơ thành ông giáo phổ trường
tư, khi Nhật vào Đông Dương, trường đóng cửa => xách vali về quê ăn bám vợ - chứng nhân
đầy đủ nhất cho những nông nỗi của người trí thức tiểu tư sản. => đề tài quan trọng bậc nhất – có
tính chất tự hoạ.
- Nam Cao là con ngừoi Cong giáo: nghi thức xưng tội, Sám hối ( nghi thưc đòi hỏi con người quan
sát chính bản thân mình – nội quan, đòi hỏi con ngừoi đối diện với bóng tối, phải tự đối diện.
+ Văn hoá phương Đông: văn hoá của sự xấu hổ # văn hoá tội lỗi: sợ sự phạm lỗi bị phát giác,
xem sự phán sử của ngừoi khác mới điều quan trọng. Văn hoá tội lỗi thì chính mình người
phán xử, ảnh hưởng của Thiên Chúa giáo vào VN, minhg nhận ra tội lỗi một dằn vặt khôn
nguôi. => để lại văn học VN một dòng văn học tự thú => năng lực phân tích tâm lí nhân vật sâu
sắc – phan tích tàn nhẫn, không khoan nhượng
NAM CAO VÀ NGÔ TẤT TỐ LÀ NHÀ VĂN CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN
- Gọi nhà văn của người nông dân để phân biệt với các nhà văn (thuộc về đô thị) -> viết về
người nông dân nhìn về nông thôn với cái nhìn “trịnh thượng”
- Các nhà văn Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, có cái nhìn xa cách
- Nhà văn của người nông dân => Là những người phát ngôn cho người nông dân, người nông dân
lố bích,... nhưng mất đi tiếng nói
=> Nam Cao Ngô Tất Tố phát ngôn cho người nông dân, giúp người đọc thấy đc vẻ đẹp,
những giá trị khuất lấp của người nông dân
2. Đọc phần II và trả lời câu hỏi: Vì sao nói quan điểm nghệ thuật của Nam Cao là sự kết
tinh (kế thừa) và hoàn thiện (bổ sung) cho quan điểm sáng tác của các nhà văn hiện thực
trước 1945.
Phê phán thoát li Sáng tạo Hiện thực + nhân đạo Văn học Việt Nam
và văn học thế giới
Kết tinh Nhân đạo trong viết và
sống
Vũ Trọng Phụng: tiểu
thuyết là sự thật ở đời
>< diễn ngôn của
VHLM
Bổ sung
Kế thừa
Muốn tiểu thuyết là
hiện thực ở đời
(VTP)
- Các sáng tác đầu
tay chịu ảnh hưởng
khá rõ của văn học
lãng mạn đương
thời, nhưng nguồn
góc xuất thân, hiện
thực cuộc sống lầm
than, cơ cực =>
nhanh chóng thoát
li khỏi mộng tưởng
-> cuộc sống hiện
thực.
- Từ bỏ và phê phán
nghiêm khắc xu
hướng thoát li tiêu
cực, quay lưng với
đời sống, thờ ơ
trước nỗi đau khổ
của nhân dân trong
văn chương lãng
mạn đương thời.
Sự sáng tạo: Văn
học phải khơi
những nguồn chưa
ai khơi, và sáng tạo
những gì chưa ai có
(NC)
- Ông coi sự cẩu thả
trong văn chương là
điều đê tiện nhất,
xấu hổ khi chẳng
đem lại một chút
mới lạ gì cho văn
chương
Đề cao tính nhân
đạo, người gần
người hơn, đề cao
lòng bác ai
- Văn chương chân
chính có khả năng
nhân đạo hóa con
người => Các tác
phẩm của ông xây
dựng trên nền nhân
đạo vững chắc.
Là người đầu tiên đưa vai trò –
phẩm chất nhà văn vào sáng tác
Giăng sáng: Nhân
vật Điền sống
trong cảnh túng
thiếu, phải vất vả
lo toan bao khoản
chi tiêu cho gia
đình, nhưng Điền
lại muốn chốn
khỏi cuộc sống tầm
thường, mơ ước
ngòi bút của mình
khơi nguồn những
tình cảm đầy thơ
mộng, muốn cái
đẹp nghệ thuật có
thể che phủ cuộc
sống hiện tại… thế
Đời thừa: Nhà văn
Hộ nhiều khi đọc
lại những tác
phẩm, những đoạn
văn viết vội của
mình để kiếm tiền
nuôi vơ con đã đỏ
mặt lên, cau mày
nghiến răng, vò
đầu nát sách và
mắng mình là
khốn nạn, là người
thừa, một kẻ vô ích
vì đã viết những
cái vô vị, nhạt
phèo, gợi những
tình cảm rất nhẹ,
Dù chán chường,
thất vọng khi phải
sống với cá đồng
nghiệp nhỏ nhen
trong môi trường
tù động nhưng
giáo Thứ (tiểu
thuyết Sống mòn)
vẫn cố tìm ra
những điều có thể
thông cảm bằng
đôi mắt tình
thương
Trái tim nhân đạo,
nhạy cảm của Nam
Cao còn nhìn thấy
cả trong những
- Đạo đức nghề nghiệp
- Đạo đức làm người: sống đã
rồi mới viết
nhưng cuối cùng
anh lại bị thức tỉnh
trơớc sự nghieeth
ngã của cuộc đời:
tiếng con khóc
ngằn ngặt vì đói, vì
bệnh, tiếng chửu
rủa, đòi nợ,…
rất nông, diễn một
vài ý thông thường
quấy loãng trong
một thứ văn bằng
phẳng và quá ư dễ
dãi,…
xấu cí về ngoại
hình, kẻ méo mó về
nhân tính, đã
thành quỷ dữ: Chí
Phèo, Thị Nở,
Lang Rận,…
Đời thừa
Hiện thực – Nhân đạo – Sáng tạo
4. So sánh người nông dân trong sáng tác của Nam Cao với những người dưới đáy xã hội trong
sáng tác của Vũ Trọng phụng ( Cơm thầy cơm cô)
Giống: Bần cùng, bị chà đạp
Nam Cao Vũ Trọng Phụng
- Miêu tả người nông dân trong không gian
LÀNG QUÊ
- ĐÔ THỊ
Phản ánh tình trạng kiệt quệ, bần cùng hóa của
đời sống nông thôn , nghèo đói, cũng quẫn,
không thể kiếm nổi miếng cơm ở nơi thôn quê,
những con người đói khát, rách rưới, lam lũ ấy
đành như những con thiêu thân lao về ánh sáng
kinh thành
=> Nhanh chóng tan mộng những người nhà quê
lên thành phố
=> Phơi bày bóng tối xã hội, thảm cảnh của con
người
- Có niềm tin kì lạ về nhân phẩm của con người
=> Cuộc đời cay đắng nhưng ko tuyệt vọng
(Nước mắt)
- Con người là một sinh vật độc ác và tàn nhẫn,
phần bóng tối trong đó rất khủng khiếp.
Nam Cao Vũ Trọng Phụng
- Không bao quát bức tranh hiện thực nông thôn
trên bình diện rộng, chủ yếu miêu tả những cảnh
đời cụ thể.
Ví dụ: Anh Đĩ Chuột (Nghèo): vì đói, vì bệnh mà
anh phải tìm cách tự tử để giải thoát, để đỡ gánh
nặng cho vợ con
- Đi sâu vào vấn đề tha hóa, phản ánh quá trình
tha hóa của con người, sự thử thách nhân phẩm
con người trước đói khát, bần cùng, tàn bạo.
Ví dụ: Một bữa no là câu chuyện cay đắng vè cái
chết nhục nhã của một bà lão, đem nhân phẩm
đổi lấy iếng ăn
Tư cách mõ là câu chuyện về anh cu Lộ vốn hiền
lành vì hoàn cảnh xã hội xô đẩy, vì tham lam lấy
- Bao quát hiện thực rộng lớn (tầng lớp thành thị,
xã hội thị dân)
Phản ánh tình trạng kiệt quệ, bần cùng hóa của
đời sống nông thôn , nghèo đói, cũng quẫn,
không thể kiếm nổi miếng cơm ở nơi thôn quê,
những con người đói khát, rách rưới, lam lũ ấy
đành như những con thiêu thân lao về ánh sáng
kinh thành
- Không đi sâu vào vấn đề tha hóa
- Cái dâm ám ảnh, bao trùm lên toàn bộ tác phẩm
Ví dụ: Mới mười ba tuổi đầu mà nó bị mụ chủ
bất nhân “nhét giẻ vào mồm…giữ hai chân…cho
thằng oẳn cứ việc hiếp”
“những con sen bị ông Tham hiếp dâm”, “có
những thằng nhỏ hiếp dâm con gái ông Tham”.
mất đi tư cách trở thành một thằng mõ chính
tông.
Trong khi miêu tả một cách “tàn nhẫn” những nét
tiêu cực của người nông dân, về căn bản Nam
Cao vẫn đứng vững trên lập trường nhân đạo,
vẫn mang ấm lòng yêu thương thắm thiết và nâng
niu trân trọng.
Ví dụ: Trẻ con không biết đói có những chi tiết
thấm thía thể hiện lòng thương yêu đức hi sinh
của người mẹ nghèo
Người mẹ chia cho mỗi người con 2 quả chuối,
nhưng chỉ phần mình 1 quả
Khi người chồng vòi tiền đi đánh bạc, người mẹ
có 1đồng hai hào nhưng nói dối chỉ có 1 đồng
còn 2 hào còn lại ng mẹ giữ nuôi con.
Miêu tả những người bị bần vùng hóa, lưu manh
hóa, Nam Cao vẫn thể hiện cái nhìn ưu ái, xót
thương
Ví dụ : Chí Phèo
Đọc Nam Cao thấy buồn nhưng không thấy tuyệt
vọng. Con người vẫn có khả năng giữ tiếng nói
trước hoàn cảnh, con người bị làm cho tha hoá
nhưng ko bao giờ đánh mất nhân tính, vẫn luôn
có sự kháng cự
- Thương cảm cho người nghèo nhưng ko tin
tưởng vào bản chất tốt đẹp của họ.
Chỉ vì một hào thịt quay không biết mua làm hai
lần, cái Đũi đó bị ông chủ tặng cho hai cái bạt
tai…Uất ức, cái đũi tìm cách trả thù: Cô con gái
bà chủ mới mười ba tuổi bị cái Đũi “kích thích
cho đến khi phải dùng lấy giai”, các cậu con trai
của bà chủ đã hứng tình trước cái đùi trắng nõn
của một con sen vờ nằm ngủ
=> Cuộc sống cơm thầy cơm cô tàn nhãn thui
chột bản tính lương thiện của con người, làm
thahoas con người thôn quê hiền lành
VTP: cta nên tuyệt vọng về con người, con
ngưogi có thể trơ thành quỷ dữ
Giống nhau: người dưới đáy của xã hội, bị bóc lột, chà đạp
Lên án xã hội, hoàn cảnh => Nhân tính
3. Mẫu số chung của hai mảng đề tài người nông dân và trí thức tiểu tư sản trong những
sáng tác của Nam Cao. Làm sáng tỏ qua một số truyện ngắn tiêu biểu của Nam Cao.
NGƯỜI NÔNG DÂN NGƯỜI TRÍ THỨC TIỂU SƯ SẢN
Mẫu số chung
1. Nhân vật xấu xí con vật (vật hóa):
Bẩm sinh (nữ) Nhân tạo (nam)
Thị Nở, Lam Rẫn Chí Phèo, Lão Hạc,
thằng Hộ…
Thiên tạo Nhân (XH) tạo
Thiên tạo là định mệnh con người không thể
chối bỏ, không có sự lựa chọn
XH là định mệnh thứ hai, thứ định mệnh tăm
tối
2. Chuỗi bi kịch:
- Không đến một lần
- Sau > trước, cái sau luôn cay đắng hơn cái
trước bế tắc, lún sâu
MIÊU TẢ BI KỊCH TRONG GƯƠNG
MẶT ĐỜI THƯỜNG: niềm vui, giá trị
hèn mọn tước đoạt (ước mơ nhỏ bé,
giản dị, đời thường nhưng kbh trở thành
hiê Žn thực)
Vd: Đời thừa: HÔ
u
có ít nhất 2 bi kịch
+ BK vw mô
u
ng: miêu tả trong QK
+ BK ở hiê
u
n tại: Hộ chia tay với vợ đi ra
tỉnh, Từ thương chồng. Để giấc mơ hiện
lên trong trí tưởng tượng của Hộ (bọn trẻ
con sẽ tranh nhau – một cảnh thô tục và
cảm động, hắn và Từ nhìn nhau một cách
sung sướng – hạnh phúc bé nhỏ) =>
tưởng tượng không trở thành hiện thực
=> sáng hôm sau Hộ tỉnh lại, lời hẹn của
một ngừoi chồng cx ko xảy ra
Nam Cao nói những mất mát đau đớn
trong khía cảnh những tỉ mỉ, tầm thường
của con người.
VD: Lão Hạc
Vợ chét sớm
Có con, lão không thể
lấy vợ cho nó, nhìn
nó bỏ mình mà đi –
Lão lừa bán con chó
– chết như một ông
già cô độc
Hạnh phúc của người
làm cha , không cô
độc trở nên xa xỉ
CHẾT (2 cái chết): Tự tử => Con người
chủ động để lựa chọn cái chết => sự
kháng cự trước số phận
Cái chết sinh học:
Anh đĩ chuột nghèo
quá tự tử chết
Một bữa no ăn no quá
chết
Lão Hạc, Sống mòn
Cái chết của nhân
phẩm
Chí Phèo
Sống mòn
- Trong Đời thừa:
Vỡ mộng (QK) Hiện tại
Trí tưởng tượng: thô
tục + cảm động
- Thân xác: miếng ăn, cái đói, tuổi già, bệnh tật,
tình dục
+ Phạm trù thân thể là phạm trù bị mất tiếng nói
3.Sự hiện diện của nhân tính (ở cùng đường) 4. Nghệ thuật:
- Nhiều phương thức nhưng đặc biệt là tình
thương, lòng trắc ẩn, khả năng biết cảm nhận
về những đau khổ của đồng loại hình
tượng: GIỌT NƯỚC MẮT (Đời thừa: 2 lần;
lần 1: khóc cho những mộng đẹp đã trôi xa –
tả lướt qua; lần 2: tả chi tiết giọt nước mắt khi
nhìn người vợ Đây không phải là giọt
nước mắt khóc cho mình mà là giọt nước mắt
nhỏ xuống vì người khác), BÁT CHÁO
HÀNH
Hộ: khóc cho những
mộng đep đã trôi xa
Giọt nước mắt được
đặc tả khi đứng trước
hình hài bi hài của Từ
“mi mắt thâm quần” –
“Vậy mà ta đã làm
được gì cho Từ”
Giọt nước mắt biết
nhỏ xuống đau khổ
của người khác, Hộ
vẫn là nhân vật bi
kịch, không liếm láp
đau khổ của mình
mà có cảm nhận để
thấu những đau khổ
của người khác
Vũ Trong Phụng
Con người luôn bị
dẫm đạp, là tù binh
của hoàn cảnh
>< Nam Cao: nhân
vật luôn đối thoại với
hoàn cảnh, con người
bị làm cho tha hoá
nhưng ko bao giờ
đánh mất nhân tính,
vãn luôn có sự kháng
cự
=> Đọc Nam Cao thấy
buồn nhưng không
thấy tuyệt vọng. Con
người vẫn có khả
năng giwux tiếng nói
trước hoàn cảnh ><
VTP: cta nên tuyệt
vọng về con người,
con ngưogi có thể trơ
thành quỷ dữ
Nghệ thuật miêu tả tâm lí
Lời văn hai giọng (nửa trực tiếp)
NHẬP THÂN
Cho thấy tấm lòng nhà văn dành cho
nhân vật: hiểu, sống cùng nhận vật, bước
vào cuộc đời nhân vật
a. Phân tích tâm lí:
- Nhà văn khác: mta trạng thái mang tính
chất kết quả của tâm lí/ trạng thái cảm
giác
- Nam Cao:qtam đến QUÁ TRÌNH tâm lí
= sự tương tác (3 cái tương tác)
+ sinh lí và tâm lí
+ nhân quả (chuỗi) những trạng thái tâm lí
+ tâm sinh lí của nhân vâ
Ž
t với hoàn cảnh
- Vd: Đoạn kết TP Đời thừa: “Sáng hôm
sau, Hô
Ž
tỉnh dâ
Ž
y,…”
+ cổ khô và khát: trạng thái sinh lí
=> đưa tay về phía đầu giường để tìm ấm
nước: ấm nước: đầy -> trạng thái
Ž
t lí của
sự vâ
Ž
t -> hoàn cảnh
=> Hô
Ž
cảm thấy buồn -> tâm lí
-> Sự tương tác giữa: sinh lí x vâ
Ž
t lí x vâ
Ž
t lí
b. Lời văn hai giọng (nửa trực tiếp)
Khả năng nhâ
Ž
p thân của nhà văn
Nhà văn cảm nhâ
Ž
n sâu sắc thế giới
Ž
i tâm nvat, sống cùng nhân
Ž
t thì
mới thể viết được lời văn hai
giọng
4. Những đặc sắc trong nghệ thuật của Nam Cao? Cho ví dụ minh hoạ từ văn bản cụ thể.
Phân tích miêu tả tâm lý sắc
sảo
Triết lí qua cảm xúc giọng
điệu trữ tình
Trần thuật hiện đại: Lời văn
hai giọng, có sự đan xen giữa
lời tác giả với lời nhân vật
Suy tưởng
Nhiều điểm nhìn
Trao trần thuật cho nhân vật
Đối thoại + Độc thoại
Phối hợp các giọng
a. NT phân tích tâm lí:
- Sự tương tác, chuyển hóa giữa sinh lý và tâm lý
- Sự tương tác giữa tâm lí với ngoại cảnh
- Sự chuyển hóa giữa các trạng thái tâm lí
o VD: Đời thừa
Cổ: khô
rát
Ấm
nước –
hc
đầy - vli
Buồn Nhớ lại Hoảng sợ Đi tìm: sự
tích tụ của
một loạt các
trạng thái
cảm xúc
Điểm
mút tâm
lí đang
được
hiện hóa
thành
hành
động
Chất vấn/
ăn ăn
Khóc –
khốn nạn
Sinh lí Vật lí
Hoàn
cảnh
Tâm lí Tâm lí – quá khứ
gần
Cao trào
cảm xúc
o VD: Chí Phèo
Say Trăng
+
Gặp
gỡ thị
nở
Thức
dậy
(thính
giác)
Nhớ
lại
Tỉnh dậy
hắn thấy
già và
cô độc
Chao ôi
buồn
Nếu
thị nở
không
vào thì
thằng
này có
thể
khóc
được
mất
(ăn
cháo)
chảy
mồ
hôi
Người
nhẹ
nhõm
trở lại
Nhìn
trộm
Muốn ác
thì phải là
kẻ mạnh
chí phèo
không
muốn ác
nữa
lương thiện
Thị gặp bà
Đem
rượu
uống
Nhớ mùi
vị cháo
hành
Khóc
Sinh
Hoàn
cảnh
Hàng
chài -
chim
hót – đi
chợ
Tương
tác
Hoàn Quá Hiện tại Hoàn Sinh
cảnh khứ
rất xa
của kí
ức
Ý
thức
mới
về
thân
thể
cảnh –
hiện
thực –
có thật
Miêu tả tâm lí của Nam Cao trong tác phẩm là một trường đoạn có độ dài bất thường. Được kể dựa
trên mạch tâm lí của nhân vật. Sự vận động của biến cố nội tâm hơn là sự kiện bên ngoài.
Truyện ngắn bài học quét nhà là câu chuyện vừa đáng thg vừa đáng trách
- nghèo: Hồng chăm em, bị u đổ lỗi, => ngẩn ngơ, chóng vánh,
- quét nhà sau một lần trông em xong
=> Bài học cho người lớn, câu chuyện đáng buồn cho xã hội đương thười, chút giận lên những đứa con
tội nghiệp
Đáng Đem đến bi kịch thể xác cho đứa con
Đáng thương bởi cuộc sống khắc nghiệt, cuộc sống bóp nghẹt họ
Buồn bã thơ thẩn trong góc vườn của người con => đứa con gái thẩn thơ cây chuối => bần cùng tha hóa
của những con người đương thời
Chi tiết bữa ăn (miếng ăn )
Con mèo : “con mèo không ăn gì thật”
Nhìn người ta sung sướng: “”
Đòn chồng “có một hào mà những hai miệng ăn”
Điếu văn….
=> Tìm ra điểm chung: Bữa ăn thảm hại, hiện lên sự nghèo túng khốn khó, bữa ăn của người nông dân
gắn với củ khoai củ ráy, thời kì khó khăn
Trẻ con không biết đói: mẹ 2 quả chuối
Vì sao đau lòng, vấn đề
Một bữa no : Bữa ăn của bà cụ trong nhà bà Phó Thụ
5. Xem file về nghi thức xưng tội (sám hối) trong Thiên Công Giáo + Chú ý những từ khoá và
gợi ý trong tài liệu. Làm bài tập: đọc Nam Cao từ góc nhìn xưng tội trong Công giáo qua
một / một số tác phẩm tự chọn.
Xét mình = nhận
thức về tội lỗi
Hối hận – ăn năn Xưng tội Đền tội (sửa lỗi)
- Tội lỗi nào?
sự ích kỉ, sự
nhỏ nhen
Quan tâm đến
những tội lỗi
không bị truy
vấn dưới góc độ
pháp luật, bị
lảng tránh
- ĐK (tình
thương/ lòng
trắc ẩn)
Linh mục chứng
kiến + rửa tội
NC: nhân vật
xưng tội với
chính bản
thân mình
- Đền tội bằng chính cái chết:
Chí phèo
- Ý thức tự hoàn thiện = sự
khôi phục nhân tính
(Cái chết của CP là sự ghép giữa
hai yếu tố)
Kẻ mạnh cứu
mạng
Xét mình Hối hận – ăn năn Xưng tội Đền tội (sửa lỗi)
Ý thức về tội lỗi
của mình, tội lỗi
với vợ con (găp
anh Mão)
Sáng dậy,
thấy say, phát
hiện mình
đánh vợ
Hộ “hoảng
sợ”: ý thức về
cái sai của
mình
Thương Từ khổ cả
một đời, rón rén
nhìn Tư => xót
thương cho người
vợ của mình
Hộ bật khóc nức nở, tự đặt
cho mình câu hỏi “Hộ đã
làm gì để cho Từ khỏi phải
khổ”, “nước mắt bật ra như
nước một qủa chanh bóp
mạnh”
Từ đầu đã luôn cố gắng sửa
đổi: có lần chừa rươuk và giữ
được lâu
Nhiều lần sau khi nhận lời
mời của Mão thì Hộ từ chối
nhiều => Khi Mão chạm đến
nỗi lòng văn chương thì mới
không thể nghe theo lí trí
Nỗi đau
Tố cáo xã hội nghiệt ngã
Quan niệm:
o Con người là sinh vật tội lỗi, là cái luôn đeo bám ta suốt cuộc đời
o Nhưng bên trong chúng ta luôn có một Thiên chúa giúp ta vượt qua được những cái
nhỏ nhen đó
(Một số tác phẩm cần quan tâm: Nhỏ nhen, Đời thừa, Lão Hạc, Chí Phèo, Mua nhà)
Vào một dịp, tôi đã tìm đọc những tác phẩm của nhà văn Nam Cao. Những dòng văn ấy đã để lại
trong tôi nỗi ám ảnh không dứt về con người. Văn của ông có một lối đi riêng, một lối đi làm nên
phong cách độc đáo, không trộn lẫn với ai. Ông đi sâu vào mảng hiện thực của đời sống, của những
năm đói kém. Dưới lòng máng của hiện thực, ông dùng ngòi bút của mình đặt lên trang. Các tác phẩm
của ông mang đậm nét đời sống thường nhật với hoạt động sinh hoạt của con người. Dòng văn ấy cứ
chảy trôi trong lòng độc giả cuốn theo những day dứt ám ảnh về con người bị tha hóa trong năm đói
kém.
Xuyên suốt những tác phẩm của Nam Cao là sự xuất hiện của dòng "nước mắt". "Nước mắt" là hiện
thân của tình yêu thương và lòng nhân đạo. Người ta khóc khi cảm xúc đã đủ đầy, khóc khi vui hay
đau khổ. Trái tim ấy nhói lên và bị điều gì đó tác động vào. Nam Cao tin tưởng vào thiên lương và bản
chất đích thực của con người. Nam Cao tìm những dòng nước mắt ấy ở những con người bị tha hóa, bị
xã hội lôi kéo đến con đường tội lỗi. Ở trong hoàn cảnh cùng cực ấy, họ đã tìm lại được bản chất và
bên trong của chính mình. Đến cùng, thì nó không bao giờ mất đi và luôn tồn tại tận cùng sâu thẳm ở
mỗi người.
Trong tác phẩm "Chí Phèo", nhân vật Chí Phèo được xây dựng là một hình tượng người nông dân bị
tha hóa bởi xã hội. Thằng Chí ngật ngưỡng bước đi trên con đường làng Vũ Đại với tiếng chửi vang xa,
một con "quỷ dữ" bị tha hóa cả nhân hình lẫn nhân tính. Thằng Chí vốn là một người nông dân hiền
lành lương thiện, hắn đã từng mơ về một căn nhà nhỏ với ước mơ nhỏ nhặt bình dị như bao người
mong muốn. Thế nhưng, cái thằng Chí ấy đã bị xã hội thối nát đẩy xô vào con đường tha hóa lầm lỗi,
hắn ra tù với một bộ dạng của con quỷ và bên trong bị phần "con" đang lấn át phần "người". Cái xã
hội ấy bị lên án gắt gao vì nó đã tước đi quyền được sống của con người. Thằng Chí chửi bới cả dân
làng, uống rượu say xỉn suốt ngày. Hắn đang bị trượt dài trên con dốc của sự tha hoá, hắn bị biến chất
trầm trọng. Thế nhưng, nhà văn Nam Cao đã cứu vớt con quỷ dữ ấy, ông tin tưởng vào cái bản chất
sâu thẳm ẩn chứa bên trong mỗi con người. Đấy là tình cảm, tình yêu và khao khát hạnh phúc. Bản
chất ấy là nỗi đau, là niềm vui trước cuộc sống muôn hình vạn trạng này. Sự xuất hiện của Thị Nở đã
cứu lấy mảnh đời nhuốm màu đen tối của Chí. Đó là một tình yêu đẹp và chân thành của một người
con gái dành cho chàng trai. Thằng Chí ăn bát cháo hành Thị Nở nấu mà nước mắt rưng rức chảy. Lần
đầu tiên, trong cuộc đời hắn từ khi ra tù đến giờ, hắn biết khóc. Dòng nước mắt của một con người
trước tình thương đang trực trào chảy ra. Tình yêu thương đã cứu rỗi lấy tâm hồn đầy tội lỗi ấy. Những
dòng nước mắt là hiện thân của tình người. Phần "người" đang chiếm hữu phần "con".Bản chất sâu
thẳm của con người và sức mạnh tiềm tàng đang chiếm hữu hình hài và nhân tính của một con quỷ
dữ. Hắn đã được cảm hoá, cảm hoá bởi Thị Nở và bởi chính bàn tay của Nam Cao. Nhà văn Nam Cao
đã không để cho nhân vật mình cứ mãi trượt dài trên con dốc tha hoá như vậy, ông tin tưởng bản chất
bất diệt của con người, nó sẽ không bao giờ mất đi. Nó luôn tồn tại trong thằng Chí, để đến khi có
điều gì đó tác động nó bộc phát mãnh liệt. Thằng Chí ấy đã được bàn tay của tình thương cứu lấy, lần
đầu tiên hắn biết được yêu là gì. Tưởng rằng, đến cuối đời hắn sẽ không bao giờ thức tỉnh mà cứ mãi
như một con quỷ biến chất. Nhưng không, hắn đã thức tỉnh bởi chính tình yêu thương. Suốt quãng đời
sau khi ra tù của hắn, ngày nào hắn cũng chìm trong những bóng tối, hắn chưa bao giờ cảm nhận
được sự hạnh phúc của thế giới này. Hắn chỉ biết uống rượu và sa lầy thêm vào con đường ấy. Để rồi
Chí đã gặp Thị Nở và hắn đã thức tỉnh. Cái bên trong con người là tình yêu thương, là dòng nước mắt
nhân đạo. Là trái tim thổn thức và nhói đau, là những cảm xúc "nguyên thủy" nhất của con người. Nó
luôn bất diệt và vĩnh hằng. Dòng nước mắt là dòng nhân đạo, là tình yêu của nhà văn Nam Cao dành
cho nhân vật của mình.
Trong truyện ngắn Lão Hạc, Nam Cao đã viết: " Lão cố làm ra vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu
và đôi mắt ầng ậc nước". Sau khi bán cậu Vàng, lão Hạc thấy ân hận, cậu Vàng như là một người bạn
của mình mà ông lỡ lòng nào bán nó đi. Đôi mắt ông tràn đầy nhưng giọt nước mắt giàn giụa, nước
mắt của minh chứng tình yêu giữa ông và "người bạn" mình. "Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết
nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão nghẹo về một bên và cái miệng móm
mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc." Những đau khổ tột cùng của lão khi bán đi cậu Vàng.
Trong lòng ông, ông thấy rất đau đớn và thương xót. Ông đang tự trách mình, ông thấy tội nghiệp của
cậu Vàng. "Người bạn" của ông giờ đã đi, ông thấy lòng mình đau xót. Lão đã đi lừa một con chó, lão
thấy ân hận tột cùng. Mắt lão ầng ậc nước, tràn đầy sự day dứt và đau đớn.
Nhân vật Hộ trong tác phẩm "Đời thừa" của nhà văn Nam Cao đã từng khóc ân hận khi đối xử tệ bạc
với người vợ của mình: " Nước mắt hắn bật ra như một quả chanh mà người ta bóp mạnh. Và hắn
khóc...Ôi chao ! Hắn khóc ! Hắn khóc nức nở, khóc như thể không ra tiếng khóc". Đó là dòng nước mắt
của một người chồng cảm thấy ray rứt và ân hận khi đánh vợ mình. Vì miếng cơm manh áo, vì sống
trong cảnh khổ nghèo đói mà Hộ bị tha hóa. Hộ đã viết ra những tác phẩm "viết vội" chủ yếu để lấy
tiền kiếm sống. Những tác phẩm ấy là sự cẩu thả trong văn chương. Có thể, dòng nước mắt ấy là sự
tích tụ những đau khổ. Hộ khóc khi viết ra những tác phẩm mà độc giả không muốn đọc, hộ khóc khi
đánh vợ. Hộ đã chà đạp lên những nguyên tắc của mình, nguyên tắc của người cầm bút và tình yêu
thương trong gia đình. Cảnh nghèo khó đẩy Hộ vào bước đường cùng và gây ra những chuyện như
thế. Dòng nước mắt của Hộ tràn đầy nỗi ân hận, khóc vì sự tha hóa của mình, vì những lỗi lầm gây ra.
Những giọt nước mắt ấy là sự tin tưởng và thức tỉnh Hộ nhận ra lỗi lầm của mình và bước tiếp sống
trên đời với tâm hồn và nhân cách thanh cao.
Nam Cao đã từng lấy lời của nhà văn, nhà thơ Pháp Francois Coppée (1812 - 1908) làm đề từ cho
truyện ngắn "Nước mắt" của mình: "Người ta chỉ xấu xa hư hỏng trước đôi mắt dảo hoánh của phường
ích kỷ. Và nước mắt là một miếng kính biến hình vũ trụ. " Trước con mắt của "phường ích kỷ" người ta
chỉ thấy một mặt của con người, chỉ thấy những xấu xa, gàn dở và hư hỏng. Và nước mắt là sự "biến
hình" là sự giải tỏa nỗi đau xót đến cùng cực. Nước mắt đã cảm hóa những tội lỗi, cứu rỗi lấy bên
trong của một con người đang bị tha hóa. Nước mắt còn là sự đồng cảm, sự khóc thương cùng người.
Khóc cho những cảnh khổ và cảm thương những tâm hồn đau đớn. Khóc là sự nhận thức, là sự thức
tỉnh. Nhà văn Nam Cao phải chăng đã nhìn nhận những nhân vật của mình qua dòng nước mắt ấy?
Nhìn nhận qua tình thương và tìm ra bản chất sâu thẳm của con người.
Nhà văn Nam Cao đã tạo nên các tác phẩm của mình theo nguyên tắc: " Một tác phẩm thật giá trị
phải vượt lên bên trên tất cả các bờ cõi và giới hạn, phải là tác phẩm chung cho cả loài người. Nó phải
chứa đựng một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn, lại vừa phấn khởi. Nó ca tụng lòng thương, tình
bác ái, sự công bình… Nó làm cho người gần người hơn.” (Đời thừa). Những tác phẩm ấy mang giá trị
cao quý đối với con người. Văn chương hướng tới con người, nói và viết về con người. Thiên chức cao
quý của người cầm bút không chỉ viết về hiện thực, mà qua ấy nó phải mang một giá trị vượt qua giới
hạn. Đó là sự thức tỉnh, sự khơi dậy trong con người một niềm tin, tình yêu thương. Nó là một sợi dây
gắn kết giữa con người với nhau, những tình cảm không bao giờ phai nhạt. Văn chương sinh ra trên
đời là vì lẽ thế. Tác phẩm văn chương phải nói về con người, về cuộc sống xung quanh họ. Những tác
phẩm ấy mang và chứa đựng một điều lớn lao và sự thay đổi hướng con người đến những lí tưởng cao
đẹp. Nó đem đến sức mạnh, tình yêu và khơi gợi cho tâm hồn con người sự phong phú về tình cảm.
Có lẽ, vì thế mà những tác phẩm của Nam Cao không bao giờ bị "thời gian làm cho băng hoại". Độc
giả tiếp xúc với những tác phẩm của ông cảm thấy ám ảnh không nguôi về hình tượng nhân vật và
chiêm nghiệm những triết lí nhân sinh sâu sắc mà ông gửi gắm. Nam Cao mãi là một ngôi sao lớn toả
sáng trên nền văn học Việt Nam, một nhà văn đầy tài năng. Là một nhà văn hiện thực sâu sắc, nhà
nhân đạo chủ nghĩa lớn.
TruyệnNướcmắtlấy cảm hứng từ câu nói của một nhà văn Pháp: “Người chỉ xấu xa, hư
hỏng trước đôi mắt ráo hoảnh của phường ích kỷ, và nước mắt là một miếng kính biến
hình vũ trụ”. Nhân vật chính là Điền – cái tên quen thuộc đối với những độc giả của Nam
Cao.
Vẫn lối viết truyện với những câu chuyện tưởng chừng như vặt vãnh nhưng được trần
thuật hấp dẫn và chủ đề lớn lao vượt lên khỏi phạm vi đề tài, Nước mắt kể về sự dằn hắt,
bực dọc, gắt gỏng nhau của những con người vì khổ quá mà người này cứ nghĩ vì người
khác mà mình mới khổ. Chuyến đi lên tỉnh nhận tiền lương của Điền là câu chuyện bi hài:
cuộc đụng độ với người thư ký khiến một tờ giấy bạc bay mất, Điền phải nhịn ăn sáng,
lếch thếch đi bộ về để tiết kiệm tiền nhưng lại quên mua thuốc cho con. Cuộc cãi vã với
vợ khiến . Nhưng đúng như tựa đề, “hắn thấy mình khổ quá, khổ như một con chó vậy”
tiếng khóc thút thít của đứa con bị bệnh đã khiến Điền ngẫm lại về lẽ đời và thở dài ngao
ngán cho kiếp mình và kiếp người: “Bây giờ trong lòng hắn chỉ còn lại sự xót thương. Hắn
thương vợ, thương con, thương tất cả những người phải khổ đau. Lòng hắn thiết tha rướn
lên muốn vươn ra để ấp ôm lấy mọi người. Mắt hắn đầm đìa”. là lời nhắn gửi Nướcmắt
chân thành về sự đồng cảm, thương yêu đối với những người vì cơ khổ quá mà trở nên
tàn nhẫn.
GiăngSáng là một trong những kiệt tác của Nam Cao viết về đề tài người trí
thức Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám, tác phẩm đã vẽ nên cảnh đời chung của các
tiểu tư sản nghèo lúc bấy giờ, mặc dù mang trong mình nhiều hoài bão và ước mơ nhưng họ
vẫn bị vùi dập bởi nỗi lo toan về cơm áo, gạo tiền
GiăngSáng ,ra đời vào năm 1943 chuyện kể về nhà giáo thất nghiệp tên Điền. Những
đêm trăng sáng, anh thường đem những chiếc ghế mây nhà trường trả thay cho tiền
lương dạy học ra sân để ngắm trăng và thả hồn theo giấc mộng văn chương. Điền khát khao
viết nên thứ văn chương huyền ảo,màng như ánh trăng với quan niệm rằng văn chương
phải giống như ánh trăng kia, phải “làm đẹp đến cả những cảnh thật ra chỉ tầm thường, xấu
xa”. Điền chán chường, mệt mỏi với cảnh vợ suốt ngày gắt gỏng bực dọc do cảnh nhà túng
thiếu, con cái ốm đau.
Nhưng rốt cuộc, những “tiếng lao khổ của đời” vang lên mạnh mẽ quá, chúng khiến cho Điền
không thể chạy theo thứ văn chương thoát ly chỉ dành cho bọn trưởng giả. Anh thấu hiểu sâu
sắc rằng: “Nghệ thuật không cần ánh trăng lừa dối, nghệ thuật thể chỉtiếng đau khổ
kia, thoát ra từ những kiếp lầm than”.
Vẫn với ngòi bút phân tích tâm sắc sảo, những truyện dường như không chuyện,
trong , Nam Cao một lần nữa tuyên ngôn về con đường nghệ thuật hiện thực “vịGiăngSáng
nhân sinh” mà ông theo đuổi.
Lại một tác phẩm viết về cái nghèo. Đọc những tác phẩm của Nam Cao, Ngô Tất Tố,
Nguyễn Công Hoan, đôi khi tôi rất sợ. Vì cái chữ nghèo, vì cái cuộc đời xám xịt của các
nhân vật cứ ám ảnh cuộc đời tôi. Thật đáng sợ.
Hãy xem cái nghèo ảnh hưởng đến con người ra sao…
Ðiền là một văn sĩ rất yêu giăng, óc Ðiền đẫm văn thơ.
“Có đọc văn thơ, mới biết giăng là một cái đẹp và quý lắm. Giăng là cái liềm vàng giữa đống
sao. Giăng cái đĩa bạc trên tấm thảm nhung da trời. Giăng tỏa mộng xuống trần gian.
Giăng tuôn suối mát để những hồn khát khao ngụp lặn. Trăng, ơi trăng! Cái vú mộng tròn đầy
mà thi sĩ của muôn đời mơn man!”.
Yêu thơ văn, mộng làm văn sĩ, sống với ước ao của mình nhưng cái nghèo đã khiến Điền
phải tạm quên cái mộng văn chương để kiếm tiền. Nhà văn nghèo tự nhủ với bản thân
tiền rồi sẽ viết. Nhưng chẳng bao giờ Ðiền viết nữa, bởi chắc chắn suốt đời Ðiền cũng
không tiền… Nghe buồn! Điền buồn, day dứt nhưng biết làm thế nào được. Thực tế
quá phũ phàng.Vợ Ðiền khổ, con Ðiền khổ, cha mẹ Ðiền khổ. Chính Ðiền cũng khổ. Văn
chương chỉ dành cho những kẻ nhàn rỗi mà thôi.
Tác phẩm vừa nhắc đến tấn bi kịch của những trí thức nghèo. Đồng thời, vừa khẳng định
quan niệm nghệ thuật của Nam Cao “Chao ôi! Chao ôi! Nghệ thuật không cần ánh trăng
lừa dối, nghệ thuật thể chỉ là tiếng đau khổ kia, thoát ra từ những kiếp lầm than”. Từ quan
niệm ấy Nam Cao đã để cho Điền viết trong tiếng con khóc, tiếng vợ gắt gỏng, tiếng léo
xéo đòi nợ ngoài đầu xóm. Vậy đó, hãy để nghệ thuật hiện thực khắc nghiệt đi vào trang
giấy.
“Giăng sáng” –“Nghệ thuật không cần là ánh trăng lừa dối…”
Nhân vật Điền trong câu chuyện là một người thích ngắm trăng và mơ ước trở thành một văn
sĩ. “Điền sẵn lòng từ chối một chỗ làm kiếm mỗi tháng hàng trăm bạc, nếu thể kiếm năm
đồng bạc nghề văn… Nhưng viết luôn mấy năm trời, Điền chẳng kiếm được đồng nào. Trong
khi ấy Điền vẫn phải ăn”. Thế nhưng, “Giăng sáng” không xoáy sâu vào bi kịch chẳng toại
nguyện ước mơ, cũng không phải cốt truyện dồn con người vào chân đường cùngbị tha
hóa. “Giăng sáng” là trăng sáng, nhưngmột ánh trăng soi tỏ lòng dạ con người, để họ kịp
nhận ra đâu vẻ đẹp đích thực của sống, chứ không phảitự lừa dối mình bởi những thú
vui bản thân.
cuộc sống eo hẹp, hết phải lo cho gia đình lớn mẹ già, đàn em chưa lớn; lại đến gia
đình nhỏ: người vợ hay càm ràm và hai đứa con, cuộc sống Điền cứ phải suy tính lo ăn từng
một. lẽ vậy anh thú vui ngắm trắng, để được sống lại với ước viết lách
những khát khao, anh suy nghĩ rằng nhưng rồi lại bủi ngủi “Có tiền rồi sẽ viết” chẳng bao
giờ Điền viết nữa, bởi chắc chắn là suốt đời này Điền cũng không có tiền…”
Trăng một thời trong tư tưởng của Điền là “Nghệ thuật là cái ánh trắng xanh huyền ảo nó làm
đẹp đến cả những cảnh thật ra chỉ tầm thường, xấu xa…” chính thế Điền tưởng đến
điều xa vời, những người đàn nhàn nhã thay vợ mình họ sẽ yêu văn chương của
mình. Điền đâm ra khó chịu với vợ, muốn thoát khỏi cuộc sống, thực ra ánh trăng đã làm lừa
dối con người vào những điều hão huyền.
Nhưng rồi, tiếng khóc của đớn lớn, rồi đến tiếng khóc của đứa nhỏ, rồi đến tiếng vợ mình nạt
từng đứa một. Ban đầu, nó đập tan giấc mơ đang bay bổng khiến Điền khó chịu, song anh lại
lắng nghe âm thanh cuộc sống. Anh nhận ra rằng anh thương con, anh thương vợ, anh đã
quá dụng bội bạc. Cuộc sống này vốn phải hiện thực, vốn không thể chìm trong hão
huyền, vì thứ mơ mộng ấy sẵn sàng giết chết con người ta. Chúng ta không thể dùng những
ước đẹp để phủi đi hiện thực phũ phàng, cho đó liều thuốc tinh thần. Liều thuốc
chữa trị duy nhất chính chúng ta phải đối mặt với cuộc sống khó khăn đến đâu,
đáng sợ đến đâu. Vượt qua nó, chúng ta mới trưởng thành.
“Nghệ thuật không cần là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật có thể
chỉ là tiếng đau khổ kia, thoát ra từ những kiếp lầm than, vang dội lên mạnh mẽ trong lòng…”
TRÍCH DẪN TRONG GIĂNG SÁNG:
“Không m t phút nào n không ph i ngh n ti n, óc n y nh ng lo Đi ĩ đế Đi đầ
lng nh nhen. M t ôi khi ch t nh l i cái m ng x a, đ ư Đin l i th dài. Đin
t an i: có ti n r i s vi t. Nh ng n bi t: ch ng bao gi n vi t n a, b i ế ư Đi ế Đi ế
ch i n”c ch n là su t i đờ Đ n c ng không có tiũ
1. “Chao ôi! Chao ôi! Ngh thu t không c n là ánh tr ng l a d thu t ă i,ngh
không nên ánh tr ng l a d i, ngh thu t th ch ti ng au khă ế ế đ
kia, thoát ra t nh ng ki p l m than, vang d i lên m nh m trong lòng ế
Đ Đ Đ đin. i n ch ng cn đi đâu c. i n ch ng cn tr n tránh, Đin c ng
trong lao kh h n ra ón l t c nh ng vang ng c a , m đ y t đ đi”
Một bữa no
Mt b a no k v m t bà lão ch ng m t s m, c i c m c i nuôi con. Khi l n lênthì a đờ đứ
con nó l i b bà ra i. V con trai bà sau khi ch u tang ch ng c ng b bà cùng con gái i đ ũ đ
tìm h nh phúc m i. Bà ã nuôi a cháu trong nhi u n m li n. Nh ng r i do quá khó kh n đ đứ ă ư ă
ã ph i bán a cháu gái duy nh t cho nhà bà Phó làm con nuôi. Nh ng sau khi bán đ đứ ư
cháu gái thì cu c s ng c a bà không m y d dàng h n. ã nghèo mà còn m m t tr n ơ Đ
thp t nh t sinh. Hôm y bà ra th m cái , nh ng bà l i b bà phó th trà p lên lòng t ă đĩ ư đạ
trng c a bà, bà c ãi m t b a n nh ng l i là m t b a n c a s khinh th ng. Bà đượ đ ă ư ă ườ
nén l i lòng t tr ng do quá ói mà n bán s ng bán ch t. ó là b a c m no nh t c a bà đ ă ế Đ ơ
cũng chính là b a c m cu i cùng c a i bà. ơ đờ
Chủ đề về miếng ăn luôn chiếm vị trí hàng đầu trong sáng tác của Nam Cao trước
cách mạng tháng Tám. Sở dĩ như thế là do cái lúc nào cũng là nỗi ám ảnh trong tư
tưởng ông. Dù là người trí thức như Thứ trong Sống Mòn, Hộ trong Đời
Thừa,Điền trong Giăng Sáng, hay những người bình dân như Người Bà trong Một
Bữa No, Lộ trong Tư Cách Mõ, Lão Hạc trong tác phẩm cùng tên đều không thoát
khỏi những lo toan tủn mủn về miếng ăn. Miếng ăn đã trở thành nỗi ghê sợ trong
sáng tác của Nam Cao. Như ta đã biết Nam Cao vốn là một thầy giáo nghèo, cuộc
sống bấp bênh, đói khát luôn là nỗi lo thường trực và luôn là nỗi ám ảnh trong tâm
hồn ông. Vì thế nỗi sợ hãi về thiếu đói luôn thường trực trong tâm trí của ông.
Nỗi ám ảnh về miếng cơm manh áo một phần còn do chế độ xã hội đương thời gây nên.
Xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng Tám là một xã hội thối nát, mục rỗng. Bọn thực
dân phong kiến như một lũ đỉa khát máu, chúng thay phiên nhau hút máu dân đen, làm
cho cuộc sống của họ dần kiệt quệ vì thế đói khát luôn là nỗi ám ảnh thường trực. Với
tâm hồn nhạy cảm cùng với những xúc cảm tình cảm mãnh liệt, Nam Cao đã tái hiện lại
một cách sống động nỗi cùng khổ của nhân dân ta trước cách mạng. Có thể nói nhân
vật Người Bà trong Một Bữa No, và anhLộ trong Tư Cách Mõ là hai nhân vật điển hình
cho những sáng tác của Nam Cao về chủ đề miếng ăn.
Trong Một Bữa No ta thấy Nam Cao đã xây dựng nhân vậtNgười Bà luôn gặp những vận
rủi trong cuộc sống. Sớm góa bụa, một mình gà mái nuôi con, nhưng niềm hi vọng duy
nhất cũng sớm tắt liệm. Đứa con mà bấy lâu nay bà đã thắt lưng buộc bụng chăm lo cho
nó nhưng chưa được nhờ cậy gì nó đã vội ra đi bỏ bà bơ vơ. Sự cùng cực đến thế thì
thôi! Nhưng dường như định mệnh vẫn chưa buông tha bà, đứa con dâu bất nhân chồng
chết vừa mới xong tang, nó vội đi lấy chồng ngay,đ
ể lại cho bà đứa cháu nội vừa tròn năm tuổi, thế là bà lại phải gồng gánh nuôi đứa cháu
dại. Thời gian dần trôi, đứa cháu giờ đã khôn lớn và đã biết đi ở mướn giúp bà vơi bớt nỗi
cơ cực. Số vào món tiền mọn từ công đi ở của đứa cháu bà dùng làm vốn đi buôn sống
đắp đỗi qua ngày. Buôn gánh bán bưng, đi ngược về xuôi suốt ngày cũng chỉ đủ ăn chứ
chẳng tích cóp, giành dụm được gì. Cuộc sống ấm no chẳng được bao lâu thì bà lại lâm
bệnh, số vốn ít ỏi của bà theo cơn bạo bệnh mà biến mất, bà chỉ còn hai bàn tay trắng với
một thân xác gầy mòn ốm yếu. Không còn sức lực, tiền của cũng hết bà đành mang tấm
thân mệt nhọc của mình đi ở đợ để tìm hai bữa cơm. Thời gian đầu còn có người chịu
mướn, nhưng vì tuổi cao, sức yếu nên bà không kham nỗi công việc. Vì thế cho
nên: Không đầy một năm trời bà thay đổi đến năm, sáu chủ. Mỗi lần đổi chủ là một lần hạ
giá. Thoạt tiên cơm nuôi tháng một đồng. Rồi cơm nuôi tháng năm hào. Rồi cơm nuôi,
một năm bốn đồng. Rồi hai đồng. Rồi chẳng có đồng nào.Thế rồi bà thất nghiệp, nhờ vào
năm đồng tiền thương hại mà người chủ cuối cùng cho bà, bà sống lây lất qua ngày. Hơn
ba tháng, bà lão chỉ ăn toàn bánh đúc. Mới đầu, còn được ngày ba tấm. sau cùng thì một
tấm cũng không có nữa. Đến nước này bà đành lê tấm thân tàn tạ của mình ra chợ xin
ăn. Mới đầu mọi người còn thương hại cho bà ăn, nhưng lòng thương của thiên hạ cũng
có giới hạn. Dần dà bà không còn xin được nữa, và điều không nên xảy ra đã xuất hiện,
không còn cách nào kiếm được miếng ăn bà đành ôm bụng nhịn đói.
Ông bà ta nói “cái khó ló cái khôn”. Trong lúc cùng quẫn nhất, tuyệt vọng nhất bà chợt
nhớ mình còn đứa cháu. Nhưbuồn ngủ gặp chiếu manh, bà hồ hởi ra đi. Tuổi già sức yếu,
lại nhịn đói mấy hôm rày nên cuộc hành trình của bà vô cùng khó nhọc. Tuy nhiên nghĩ
đến miếng ăn, được ăn nên bà phải cố gắng. Đúng là không gì đáng sợ hơn cái đói! Cái
đói có thể làm biến chất, hủy hoại nhân cách con người. Chính vì đói mà bà Cái Đĩ trong
lúc sức tàn lực kiệt cũng phải lê bước đi để tìm cái ăn. Mò mẫm mãi bà cũng đến được
nhà bà phó Thụ nơi Cái Đĩ đang ở. Nhưng nhà giàu thì thường cổng cao rào kín, lại lúc
nào cũng có một bầy chó hộ pháp để giúp gia chủ được ăn ngon ngủ yên. Và nhà bà phó
Thụ cũng không ngoại lệ, để vào được nhà phải qua hai lần cổng, nhưng đáng ngại hơn
là làm thế nào để qua mặt được những con chó hung tợn đang lăm lăm bộ nanh trực chờ
đốp lấy con mồi. Không có cách nào vào được nhà, bà đành ngồi chờ vận may xem có
người trong nhà đi ra hoặc có ai vào để vào theo. Cuối cùng bà cũng vào được nhà nhờ
sự trợ giúp của bà phó Thụ.
Thế rồi điều bà mong đợi đã đến. Bữa cơm dọn ra, bà cũng được mời cùng ăn. Nhưng vì
nhịn đói lâu ngày, tay chân run rẩy, bà lống ngống như đứa trẻ mới tập cầm đũa, không
làm sao gấp thức ăn được, làm đổ tháo cả ra mâm. Nóng tiết trước sự vụng về của bà cái
đĩ, bà phó Thụ ra lệnh: Sẻ riêng cho bà ấy một bát mắm, để ra cạnh mâm cho bà ấy. Mặc
dù bị khinh bỉ, chì triết suốt bữa ăn nhưng bà vẫn không thấy xấu hổ và ăn một cách ngon
lành. Trong khi mọi người đã nghỉ bà vẫn miệt mài ngồi ăn, ăn như chưa bao giờ được
ăn! Bà tự an ủi mình: Đã ăn rình thì ăn ít cũng là ăn. Đằng nào cũng mang tiếng rồi thì dại
gì mà chịu đói? Dường như vì lâu quá không được ăn cơm (trước đó hơn ba tháng bà chỉ
ăn toàn bánh đúc), nên bà ăn mãi vẫn không thấy no. Nhưng bà lão còn thấy đói. Còn
cơm mà thôi ăn thì khí tiết. Vả đã đi ăn trực thì còn danh giá gì mà làm khách. Bà cứ ăn
như không biết gì. Đến khi bà đã tạm no, thì cơm vừa hết. Đã thế bà vẫn còn thấy tiết
mấy hạt cơm còn xót lại trong nồi, thế là bà ăn nốt. Ừ, thì bà ăn nốt vây! Bà cạo cái nồi
sồn sột. Bà trộn mắm. Bà rấm nốt.
Sau bữa ăn huy hoàng, bà về nhà với cái bụng căng tròn đầy mệt nhọc. Có lẽ vì bà ăn
quá nhiều, lại ăn mặn (ăn mắm) nên bà uống rất nhiều nước mà vẫn còn thấy khát. Mà bà
uống nhiều nước quá. Uống bằng nào cũng không đã khát. Bà chỉ càng thêm tức
bụng. Điều đó làm cho bà khó chịu vô cùng, bà đau bụng, bà thổ, bà tả,…kéo dài nữa
tháng thì bà chết. Cái chết no nhưng hèn hạ, tủi nhục. Trong cơn đói khát hành hạ, bà
không còn giữ được nhân phẩm, bà đã ăn một bữa ăn đầy tủi hờn, để rồi chết một cách
nhục nhã. Bà vốn là một người nhân hậu, hiền lành nhưng định mệnh cuộc đời đã
cướp đi của bà quá nhiều khiến bà phải lâm vào hoàn cảnh bần cùng, đói khát. Bà đã
không còn giữ được phẩm chất của mình, bà đã bị cái đói làm cho tha hóa, biến chất.
Người Bà Trong Một Bữa No chỉ là một cá nhân tiêu biểu trong số rất nhiều con người
cũng lâm vào hoàn cảnh tương tự trong xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng Tám. Họ
vốn là những người lương thiện, nhưng sự hà khắt của chế độ phong kiến cùng với sự
bốc lột của bọn thực dân đã đẩy họ vào con đường tha hóa, bần tiện.
Trong những sáng tác của Nam Cao trước cách mạng, hình tượng người nông dân hiền
lành bị biến chất, tha hóa do sự tàn nhẫn, hà khắt của chế độ phong kiến là rất nhiều.
Trong phạm vi bài viết này chúng tôi chỉ khảo sát hai tác phẩm Một Bữa No vàTư Cách
Mõ do đó những tác phẩm cùng đề tài khác chúng tôi chỉ đề cập đến chứ không đi sâu
vào nội dung.
ĐỜI THỪA
Đời thừa viết về cuộc sống của một trí thức nghèo, một nhà văn. Hộ là một con
người trung thực, thương yêu vợ con, rất có trách nhiệm đối với gia đình, là một
người cầm bút có suy nghĩ đúng đắn, nghiêm túc về nghề pghiệp, có hoài bão xây
dựng được mội tác phẩm thật có giá trị "sẽ làm mờ hết các tác phẩm cùng ra một
thời", thậm chí có thể được trao giải Nobel. Nhưng trong thực tế, Hộ phải chịu bao
nhiêu cảnh buồn lo, cực nhục trong cuộc sống. Hộ phải làm quần quật nhưng vẫn
không kiếm đủ tiền để nuôi sống gia đình, chạy chữa thuốc men cho một bầy con
nhỏ quặt quẹo, ốm luôn. Là một người đàn ông, một người chồng, một người cha
có tinh thần tự trọng, Hộ rất khổ tâm trước cảnh nhà túng thiếu, nhất là nhìn
thấy Từ, vợ mình, người đàn bà đã chịu nhiều đau khổ với người tình cũ, đến với
mình đầy ân nghĩa, lại phải chịu đựng, lầm lũi, vất vả quá. Lúng túng, khổ tâm vì
chuyện gia đình.
Hộ không mấy khi được ngồi viết văn một cách thanh thản, thực hiện được những
điều mình ưa thích, mong muốn. Và bất chấp động cơ, ý nghĩa tốt đẹp, Hộ phải
viết một cách cẩu thả, bôi bác, đế kiếm tiền, tạo ra những sản phẩm mà mỗi lần
đọc lại "hắn lại đỏ mặt lên, cau mày, nghiến răng, vò nát sách mà mắng mình
như một thằng khốn nạn". Những sự dằn vặt trong gia đình vì nghèo, vì cảnh vợ
con nheo nhóc, thêm sự bất mãn, sự xấu hổ trong việc viết văn mà Hộ thiết tha
và đặt bao nhiêu hi vọng, càng ngày càng biến Hộ thành một người bẩn tính, thô
bạo, bất cần. Hộ mắng chửi vợ con, say rượu liên miên. Nhưng mỗi khi tỉnh lại,
Hộ lại buồn bã, hối hận, càng thương vợ thương con và tự trách mình.
Phân tích
Nam Cao là nhà văn tuyệt vời của nền văn chương Việt Nam, ông mang hầu hết
tác phẩm viết trong thời kỳ trước năm 1945, trong những sáng tác của ông với
thể nhắc tới tác phẩm Đời Thừa. Tác phẩm đã miêu tả sự hà khắc của phố hội lúc
bấy giờ, biến con người trở thành các người bị tha hóa do phố hội đưa đẩy, biến
người tri thức phải chịu cảnh nặng nằn nì về cơm áo gạo tiền.
Tác phẩm xoay quanh nhân vật Hộ, một nhà văn trẻ có tài, viết thận trọng, ủ ấp
1 lí tưởng, một hoài bão xây dựng nên một sự nghiệp văn học. Nhưng từ khi mở
mang đôi cánh tay, đón lấy Từ, một cô gái lỡ dở bị nhân tình phụ bạc, Hộ nuôi
trong khoảng, nuôi mẹ già, con dại cho trong khoảng, Hộ mới hiểu thế nào là giá
trị của đồng bạc. Hộ phải cho in đa dạng cuốn văn viết vội. Hắn đỏ mặt xấu hổ
lúc đọc văn mình, tự mắng mình là 1 thằng khốn nạn. Vốn thương vợ con thế
nhưng rồi Hộ tìm tới rượu, thay đổi dần tính tình. Hắn say rượu, ngủ say như
chết, có lần hắn đòi đuổi mấy mẹ con trong khoảng ra khỏi nhà, đòi vật 1 nhát
cho chết cả. Nhưng sáng hôm sau tỉnh giấc rượu hắn bẽn lẽn kêu mình đã quá
chén, xin lỗi trong khoảng, hôn hít những con như một người cha tốt. Hắn hứa
hẹn sẽ chừa rượu, nhưng rồi lại uống, lại say, lại khiến các trò vừa buồn cười, vừa
đáng sợ như lần trước.
Lúc Từ ốm đau, Hộ lo xanh mắt thức suốt đêm chăm nom thuốc men cho vợ. Đi
xa vài ngày, lúc về nhà hắn hôn hít những con, cảm động đến ứa nước mắt. Hắn
đọc sách đam mê, đọc và nghiền ngẫm, hắn bộc bạch dẫu ăn 1 món ăn ngon tới
đâu cũng không thích bằng đọc và hiểu được 1 câu văn hay, có lần, trước khi đi
lấy tiền nhuận bút, hắn hứa sắm bánh và giết mổ quay về cho các con. Nhưng
hắn gặp Trung và Mão, bạn văn, bao lăm tiền đem tiêu sạch. Say mèm mới trở về
nhà. Lần này, hắn đánh trong khoảng, đuổi vợ con ra khỏi nhà khi đang đêm, gần
sáng, thức giấc rượu, hắn nhao nhác đi sắm Từ. Thấy Từ xanh mét ôm ấp con thơ
đang thiếp đi trên võng, hắn thương cảm, ngắm nghía mặt Từ lâu lắm rồi khẽ thở
dài, lắc đầu ái ngại và khóc. Từ thức giấc, choàng tay ấp ủ lấy cổ chồng. Nước
mắt từ dầm dề. Nức nở trong khoảng nói: "Chính em mà anh khổ".. giật thột, con
thơ khóc. Từ vừa dỗ con, vừa đựng tiếng ru qua làn nước mắt:
"Ai làm cho khói lên giời"
Cho mưa xuống đất, cho người biệt li;
Ai cho Nam, Bắc phân kì,
Cho hai hàng lệ đầm đìa tấm thân."
Chính chiếc nghèo đói đã làm những người tri thức ấy bị tha hóa, không mang
một lối thoát nào. Nam Cao đã xây dựng thành công nên hình tượng nhân vật của
mình, mang những nét tinh tế trong thời trang sáng tác, ông để cho nhân vật của
mình biểu lộ mẫu tâm trạng, mô tả tình cảm nội tâm, ông để cho nhân vật của
mình độc thoại, qua ấy toát lên được diễn biến tâm lý, khi nhân vật Hộ ngộ ra
được cuộc sống hiện thực, ông thoát ly hoàn toàn sở hữu cuộc sống trong văn
học. Trước hiện thực phố hội nhà văn đã phản ảnh sâu sắc được hiện thực xã hội.
Đúng như quan niệm của Nam Cao về cuộc sống, nghệ thuật không phải là ánh
trăng lừa dối, nghệ thuật phải là kiếp thống khổ, thoát lên trong khoảng những
kiếp lầm than, quả đúng như vậy, mỗi sáng tác của ông đã để lại cho người đọc
các suy ngẫm về cuộc sống, tương lai và trị giá hiện thực được phản ảnh sâu sắc,
tinh tế nhất. Đời thừa là tác phẩm phản ảnh sâu sắc hiện thực phố hội, ở đó người
kiến thức bị thị trấn hội hóa, bị đẩy vào tấm bi kịch, họ rơi vào sức ép cơm áo gạo
tiền, mà giày xéo lên nghệ thuật chân chính, chính loại nghèo đói, đã biến những
người khiến cho nghệ thuật chân chính phải phá đổ vỡ lệ luật mà mình đã đề ra.
Sở hữu thể đề cập Nam Cao đã khắc họa sâu sắc được hình ảnh người tri thức
đang bị tha hóa trong thị trấn hội nghèo đói.
Đời Thừa là một tác phẩm đề đạt rất rõ các số phận của con người trong phố hội
trước năm 1945, do đói nghèo phong tỏa, con người bị tha hóa, các người nghệ sĩ
chân chính cũng luôn phải chịu áp lực tiền bạc, cơm áo hàng ngày, để rồi bị tha
hóa đi tâm hồn của các người nghệ sĩ.
| 1/19

Preview text:

NAM CAO (1915 – 1951)
1. Đọc phần I và trả lời câu hỏi: Tiểu sử và con người Nam Cao có ảnh hưởng như thế nào
đến những sáng tác của ông?
Vì sao NC và NTT được xem là nhà văn của người nông dân.
- Quê hương nghèo
- Gia đình nghèo, đông con người duy nhất được học hành tử tế 
- Cuộc sống nghèo đói và bệnh tật đeo bám từ nhỏ bị từ chối công chức, bị cản trở, trở ngại nhất  định
- Anh giáo khổ trường tư trên Hà Nội cảm nhận sâu sắc về thân phận người tri thức tiểu tư
sản nghèo trong XH cũ chất liệu cho “Sống mòn”
- Sống chật vật bằng nghề viết văn, dạy thuê về quê ăn bám vợ  Làng quê: điển hình cho
TRÍ THỨC TIỂU TƯ SẢN CON NGƯỜI CÔNG GIÁO nông thôn trước CMT8
- Sống có khát vọng, lí
- Nghi thức xưng tội, xám hối - Xa huyện  bọn tưởng, không sống o
Đòi hỏi con người có khả cường quyền cường
như cục đất, đồ vật vì năng nội quan (quan sát hào nhũng quyền sách vở gieo trồng chính bản thân)
- Nghề dệt truyền thống trong họ, dạy họ ước o
Phải biết đối diện với  dẫn đến cái nghèo mơ, khao khát, đánh
những bóng tối và tì vết (ở Nam Định gần đó thức hạt giống, tiềm trong mỗi chúng ta có nhà máy dệt)
năng tốt đẹp để sống (Ruth Benedict)
 Bần cùng hóa nhân dân sao cho xứng đáng với
- Phương Đông: Văn hóa xấu hổ:  CÁI NHÌN TỪ BÊN cuộc đời đẹp đẽ, 
xem sự phán xử của người khác là TRONG hướng thượng quan trọng,  CÁI NHÌN CỦA - Nhanh chóng vỡ mộng
+ Tội lỗi + ko bị phát hiện => Vô NGƯỜI TRONG khi đối mạt với hiện can CUỘC (Gia đình NC thực. NC là một chứng
- Phương Tây: Văn hóa tội lỗi: xem cũng nghèo) nhân đầy đủ nhất cho
sự phán xét của chính mình là những nông nỗi của 1
quan trọng, một tội lỗi vẫn là một
người tri thức tiểu tư
tội lỗi ngay cả khi không ai biết
sản (thấm thía nhất, tự đến. họa) đề tài quan  trọng nhất
So sánh với Ngô Tất Tố: Nguyên mẫu
 Phân tích tâm lí con người không nhà Nho – thôn dân. Ông
khoan nhượng, nhìn sâu vào bên
viết Tắt đèn, khi đọc Giông trong tố của VTP  VTP sao hiểu được nông dân? -
Làng Đại Hoàng: chịu nạn cường hào, bần cùng hoá của nhân dân được chứng kiến đầy thấm thía
=> cái nhìn từ bên trong. Gia đinh Nam Cao là gia đình nông dân nghèo => khiến Nam Cao khác
các nhà văn khác: nhà văn của người nông dân = Ngô Tất Tố: thôn dân, trải nghiệm sâu sắc về
ngừoi nông dâ. Ông viết “Tắt đèn” khi ông đọc “Giông tố” của Vũ Trọng Phụng” – đối thoại rằng
nhà văn đô thi làm sao hiểu người nông dân (#Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan) -
Nam Cao tiêu biểu cho trí thức tiểu tư sản:
+ Những nhân vật sống có khát vọng, lí tưởng, họ có sách vở neo trồng, nới rộng tâm hồn họ, họ
tri thức, dạy họ biết mơ ước, đánh thức mầm sống tốt lành, nội tâm trở nên đẹp đẽ, khát vọng hướng thiện
+ Nhanh chóng vỡ môngj khi đối mặt vs hiện thực cs, cs như đôi kéo cắt tỉa những đôi cánh của
giấc mộng đẹp. Nam Cao vào tận Sài Gòn – để tìm đường ra nước ngoài, mở rộng học vấn => thát
nghiệp => Nam Cao xách vali về quê. Lần 2 tư Hà Nam lên Hà Nội: trơ thành ông giáo phổ trường
tư, khi Nhật vào Đông Dương, trường tư đóng cửa => xách vali về quê ăn bám vợ - chứng nhân
đầy đủ nhất cho những nông nỗi của người trí thức tiểu tư sản. => đề tài quan trọng bậc nhất – có tính chất tự hoạ. -
Nam Cao là con ngừoi Cong giáo: nghi thức xưng tội, Sám hối ( nghi thưc đòi hỏi con người quan
sát chính bản thân mình – nội quan, đòi hỏi con ngừoi đối diện với bóng tối, phải tự đối diện.
+ Văn hoá phương Đông: văn hoá của sự xấu hổ # văn hoá tội lỗi: sợ sự phạm lỗi bị phát giác,
xem sự phán sử của ngừoi khác mới là điều quan trọng. Văn hoá tội lỗi thì chính mình là người
phán xử, ảnh hưởng của Thiên Chúa giáo vào VN, minhg nhận ra tội lỗi là một dằn vặt khôn
nguôi. => để lại văn học VN một dòng văn học tự thú => năng lực phân tích tâm lí nhân vật sâu
sắc – phan tích tàn nhẫn, không khoan nhượng
NAM CAO VÀ NGÔ TẤT TỐ LÀ NHÀ VĂN CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN
-
Gọi là nhà văn của người nông dân để phân biệt với các nhà văn (thuộc về đô thị) -> viết về
người nông dân nhìn về nông thôn với cái nhìn “trịnh thượng”
- Các nhà văn Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, có cái nhìn xa cách
- Nhà văn của người nông dân => Là những người phát ngôn cho người nông dân, người nông dân
lố bích,... nhưng mất đi tiếng nói
=> Nam Cao và Ngô Tất Tố phát ngôn cho người nông dân, giúp người đọc thấy đc vẻ đẹp,
những giá trị khuất lấp của người nông dân

2. Đọc phần II và trả lời câu hỏi: Vì sao nói quan điểm nghệ thuật của Nam Cao là sự kết
tinh (kế thừa) và hoàn thiện (bổ sung) cho quan điểm sáng tác của các nhà văn hiện thực trước 1945. Phê phán thoát li Sáng tạo Hiện thực + nhân đạo Văn học Việt Nam và văn học thế giới Kết tinh Nhân đạo trong viết và sống Vũ Trọng Phụng: tiểu Bổ sung
thuyết là sự thật ở đời >< diễn ngôn của VHLM Kế thừa
Muốn tiểu thuyết là Sự sáng tạo: Văn Đề cao tính nhân
Là người đầu tiên đưa vai trò – hiện thực ở đời học phải khơi đạo, người gần
phẩm chất nhà văn vào sáng tác (VTP) những nguồn chưa người hơn, đề cao - Các sáng tác đầu
ai khơi, và sáng tạo lòng bác ai
tay chịu ảnh hưởng những gì chưa ai có - Văn chương chân khá rõ của văn học (NC) chính có khả năng lãng mạn đương
- Ông coi sự cẩu thả nhân đạo hóa con thời, nhưng nguồn
trong văn chương là người => Các tác góc xuất thân, hiện điều đê tiện nhất, phẩm của ông xây
thực cuộc sống lầm xấu hổ khi chẳng dựng trên nền nhân than, cơ cực => đem lại một chút đạo vững chắc. nhanh chóng thoát mới lạ gì cho văn
li khỏi mộng tưởng chương -> cuộc sống hiện thực. - Từ bỏ và phê phán nghiêm khắc xu hướng thoát li tiêu cực, quay lưng với đời sống, thờ ơ trước nỗi đau khổ của nhân dân trong văn chương lãng mạn đương thời.
Giăng sáng: Nhân Đời thừa: Nhà văn
Dù chán chường,
- Đạo đức nghề nghiệp
vật Điền sống
Hộ nhiều khi đọc
thất vọng khi phải
- Đạo đức làm người: sống đã
trong cảnh túng
lại những tác
sống với cá đồng rồi mới viết
thiếu, phải vất vả
phẩm, những đoạn nghiệp nhỏ nhen
lo toan bao khoản
văn viết vội của
trong môi trường
chi tiêu cho gia
mình để kiếm tiền
tù động nhưng
đình, nhưng Điền
nuôi vơ con đã đỏ
giáo Thứ (tiểu
lại muốn chốn
mặt lên, cau mày
thuyết Sống mòn)
khỏi cuộc sống tầm nghiến răng, vò
vẫn cố tìm ra
thường, mơ ước
đầu nát sách và
những điều có thể
ngòi bút của mình
mắng mình là
thông cảm bằng
khơi nguồn những khốn nạn, là người đôi mắt tình
tình cảm đầy thơ

thừa, một kẻ vô ích thương
mộng, muốn cái
vì đã viết những
Trái tim nhân đạo,
đẹp nghệ thuật có
cái vô vị, nhạt
nhạy cảm của Nam
thể che phủ cuộc
phèo, gợi những
Cao còn nhìn thấy
sống hiện tại… thế
tình cảm rất nhẹ,
cả trong những
nhưng cuối cùng
rất nông, diễn một
xấu cí về ngoại
anh lại bị thức tỉnh vài ý thông thường
hình, kẻ méo mó về
trơớc sự nghieeth
quấy loãng trong
nhân tính, đã
ngã của cuộc đời:
một thứ văn bằng
thành quỷ dữ: Chí
tiếng con khóc
phẳng và quá ư dễ Phèo, Thị Nở,
ngằn ngặt vì đói, vì dãi,… Lang Rận,…
bệnh, tiếng chửu Đời thừa
rủa, đòi nợ,…
Hiện thực – Nhân đạo – Sáng tạo
4. So sánh người nông dân trong sáng tác của Nam Cao với những người dưới đáy xã hội trong
sáng tác của Vũ Trọng phụng ( Cơm thầy cơm cô)

Giống: Bần cùng, bị chà đạp Nam Cao Vũ Trọng Phụng
- Miêu tả người nông dân trong không gian - ĐÔ THỊ LÀNG QUÊ
Phản ánh tình trạng kiệt quệ, bần cùng hóa của
đời sống nông thôn , nghèo đói, cũng quẫn,
không thể kiếm nổi miếng cơm ở nơi thôn quê,
những con người đói khát, rách rưới, lam lũ ấy
đành như những con thiêu thân lao về ánh sáng
kinh thành
=> Nhanh chóng tan mộng những người nhà quê lên thành phố
=> Phơi bày bóng tối xã hội, thảm cảnh của con người
- Có niềm tin kì lạ về nhân phẩm của con người
- Con người là một sinh vật độc ác và tàn nhẫn,
=> Cuộc đời cay đắng nhưng ko tuyệt vọng
phần bóng tối trong đó rất khủng khiếp. (Nước mắt) Nam Cao Vũ Trọng Phụng
- Không bao quát bức tranh hiện thực nông thôn
- Bao quát hiện thực rộng lớn (tầng lớp thành thị,
trên bình diện rộng, chủ yếu miêu tả những cảnh xã hội thị dân) đời cụ thể.
Phản ánh tình trạng kiệt quệ, bần cùng hóa của
Ví dụ: Anh Đĩ Chuột (Nghèo): vì đói, vì bệnh mà đời sống nông thôn , nghèo đói, cũng quẫn,
anh phải tìm cách tự tử để giải thoát, để đỡ gánh

không thể kiếm nổi miếng cơm ở nơi thôn quê, nặng cho vợ con
những con người đói khát, rách rưới, lam lũ ấy
đành như những con thiêu thân lao về ánh sáng

- Đi sâu vào vấn đề tha hóa, phản ánh quá trình kinh thành
tha hóa của con người, sự thử thách nhân phẩm
- Không đi sâu vào vấn đề tha hóa
con người trước đói khát, bần cùng, tàn bạo.
- Cái dâm ám ảnh, bao trùm lên toàn bộ tác phẩm
Ví dụ: Một bữa no là câu chuyện cay đắng vè cái Ví dụ: Mới mười ba tuổi đầu mà nó bị mụ chủ
chết nhục nhã của một bà lão, đem nhân phẩm

bất nhân “nhét giẻ vào mồm…giữ hai chân…cho đổi lấy iếng ăn
thằng oẳn cứ việc hiếp”
Tư cách mõ là câu chuyện về anh cu Lộ vốn hiền “những con sen bị ông Tham hiếp dâm”, “có
lành vì hoàn cảnh xã hội xô đẩy, vì tham lam lấy những thằng nhỏ hiếp dâm con gái ông Tham”.

mất đi tư cách trở thành một thằng mõ chính tông.
Trong khi miêu tả một cách “tàn nhẫn” những nét - Thương cảm cho người nghèo nhưng ko tin
tiêu cực của người nông dân, về căn bản Nam
tưởng vào bản chất tốt đẹp của họ.
Cao vẫn đứng vững trên lập trường nhân đạo,
Chỉ vì một hào thịt quay không biết mua làm hai
vẫn mang ấm lòng yêu thương thắm thiết và nâng lần, cái Đũi đó bị ông chủ tặng cho hai cái bạt niu trân trọng.
tai…Uất ức, cái đũi tìm cách trả thù: Cô con gái
Ví dụ: Trẻ con không biết đói có những chi tiết
bà chủ mới mười ba tuổi bị cái Đũi “kích thích
thấm thía thể hiện lòng thương yêu đức hi sinh
cho đến khi phải dùng lấy giai”, các cậu con trai
của người mẹ nghèo
của bà chủ đã hứng tình trước cái đùi trắng nõn
Người mẹ chia cho mỗi người con 2 quả chuối,
của một con sen vờ nằm ngủ
nhưng chỉ phần mình 1 quả
=> Cuộc sống cơm thầy cơm cô tàn nhãn thui
Khi người chồng vòi tiền đi đánh bạc, người mẹ
chột bản tính lương thiện của con người, làm
có 1đồng hai hào nhưng nói dối chỉ có 1 đồng
thahoas con người thôn quê hiền lành
còn 2 hào còn lại ng mẹ giữ nuôi con.
Miêu tả những người bị bần vùng hóa, lưu manh
hóa, Nam Cao vẫn thể hiện cái nhìn ưu ái, xót thương Ví dụ : Chí Phèo
Đọc Nam Cao thấy buồn nhưng không thấy tuyệt
vọng. Con người vẫn có khả năng giữ tiếng nói
trước hoàn cảnh, con người bị làm cho tha hoá
VTP: cta nên tuyệt vọng về con người, con
ngưogi có thể trơ thành quỷ dữ
nhưng ko bao giờ đánh mất nhân tính, vẫn luôn có sự kháng cự
Giống nhau: người dưới đáy của xã hội, bị bóc lột, chà đạp
Lên án xã hội, hoàn cảnh => Nhân tính
3. Mẫu số chung của hai mảng đề tài người nông dân và trí thức tiểu tư sản trong những
sáng tác của Nam Cao. Làm sáng tỏ qua một số truyện ngắn tiêu biểu của Nam Cao. NGƯỜI NÔNG DÂN
NGƯỜI TRÍ THỨC TIỂU SƯ SẢN Mẫu số chung
1. Nhân vật xấu xí con vật (vật hóa):2. Chuỗi bi kịch:
Bẩm sinh (nữ)
Nhân tạo (nam) - Không đến một lần Thị Nở, Lam Rẫn Chí Phèo, Lão Hạc,
- Sau > trước, cái sau luôn cay đắng hơn cái thằng Hộ…
trước  bế tắc, lún sâu Thiên tạo Nhân (XH) tạo
 MIÊU TẢ BI KỊCH TRONG GƯƠNG
 Thiên tạo là định mệnh con người không thể
MẶT ĐỜI THƯỜNG: niềm vui, giá trị
chối bỏ, không có sự lựa chọn
hèn mọn tước đoạt (ước mơ nhỏ bé, 
 XH là định mệnh thứ hai, thứ định mệnh tăm
giản dị, đời thường nhưng kbh trở thành tối hiê Žn thực)
Vd: Đời thừa: HÔu có ít nhất 2 bi kịch + BK vw mô u ng: miêu tả trong QK + BK ở hiê u
n tại: Hộ chia tay với vợ đi ra
tỉnh, Từ thương chồng. Để giấc mơ hiện
lên trong trí tưởng tượng của Hộ (bọn trẻ
con sẽ tranh nhau – một cảnh thô tục và
cảm động, hắn và Từ nhìn nhau một cách
sung sướng – hạnh phúc bé nhỏ) =>
tưởng tượng không trở thành hiện thực
=> sáng hôm sau Hộ tỉnh lại, lời hẹn của
một ngừoi chồng cx ko xảy ra
 Nam Cao nói những mất mát đau đớn
trong khía cảnh những tỉ mỉ, tầm thường của con người. VD: Lão Hạc Vợ chét sớm Hạnh phúc của người
Có con, lão không thể làm cha , không cô lấy vợ cho nó, nhìn độc trở nên xa xỉ nó bỏ mình mà đi – Lão lừa bán con chó – chết như một ông già cô độc
 CHẾT (2 cái chết): Tự tử => Con người
chủ động để lựa chọn cái chết => sự
kháng cự trước số phận Cái chết sinh học: Cái chết của nhân Anh đĩ chuột nghèo phẩm quá tự tử chết Chí Phèo Một bữa no ăn no quá chết Lão Hạc, Sống mòn Sống mòn - Trong Đời thừa: Vỡ mộng (QK) Hiện tại Trí tưởng tượng: thô tục + cảm động
- Thân xác: miếng ăn, cái đói, tuổi già, bệnh tật, tình dục
+ Phạm trù thân thể là phạm trù bị mất tiếng nói
3.Sự hiện diện của nhân tính (ở cùng đường) 4. Nghệ thuật:
- Nhiều phương thức nhưng đặc biệt là tình
Nghệ thuật miêu tả tâm lí
thương, lòng trắc ẩn, khả năng biết cảm nhận Lời văn hai giọng (nửa trực tiếp)
về những đau khổ của đồng loại hình   NHẬP THÂN
tượng: GIỌT NƯỚC MẮT (Đời thừa: 2 lần;
Cho thấy tấm lòng nhà văn dành cho
lần 1: khóc cho những mộng đẹp đã trôi xa –
nhân vật: hiểu, sống cùng nhận vật, bước
tả lướt qua; lần 2: tả chi tiết giọt nước mắt khi vào cuộc đời nhân vật
nhìn người vợ Đây không phải là giọt 
nước mắt khóc cho mình mà là giọt nước mắt
a. Phân tích tâm lí:
nhỏ xuống vì người khác), BÁT CHÁO -
Nhà văn khác: mta trạng thái mang tính HÀNH Hộ: khóc cho những Vũ Trong Phụng
chất kết quả của tâm lí/ trạng thái cảm mộng đep đã trôi xa Con người luôn bị giác Giọt nước mắt được dẫm đạp, là tù binh -
Nam Cao:qtam đến QUÁ TRÌNH tâm lí
đặc tả khi đứng trước của hoàn cảnh
= sự tương tác (3 cái tương tác) hình hài bi hài của Từ >< Nam Cao: nhân + sinh lí và tâm lí
“mi mắt thâm quần” –
vật luôn đối thoại với
+ nhân quả (chuỗi) những trạng thái tâm lí “Vậy mà ta đã làm hoàn cảnh, con người
+ tâm sinh lí của nhân vâ Žt với hoàn cảnh được gì cho Từ” bị làm cho tha hoá -
Vd: Đoạn kết TP Đời thừa: “Sáng hôm
sau, Hô Ž tỉnh dâ Žy,…”
 Giọt nước mắt biết nhưng ko bao giờ nhỏ xuống đau khổ đánh mất nhân tính,
+ cổ khô và khát: trạng thái sinh lí
của người khác, Hộ vãn luôn có sự kháng
=> đưa tay về phía đầu giường để tìm ấm vẫn là nhân vật bi cự
nước: ấm nước: đầy -> trạng thái vâ Žt lí của
kịch, không liếm láp => Đọc Nam Cao thấy
sự vâ Žt -> hoàn cảnh đau khổ của mình buồn nhưng không
=> Hô Ž cảm thấy buồn -> tâm lí mà có cảm nhận để thấy tuyệt vọng. Con
-> Sự tương tác giữa: sinh lí x vâ Žt lí x vâ Žt lí
thấu những đau khổ người vẫn có khả của người khác năng giwux tiếng nói
b. Lời văn hai giọng (nửa trực tiếp)
trước hoàn cảnh ><
 Khả năng nhâ Žp thân của nhà văn VTP: cta nên tuyệt
 Nhà văn cảm nhâ Žn sâu sắc thế giới vọng về con người,
nô Ži tâm nvat, sống cùng nhân vâ Žt thì con ngưogi có thể trơ
mới có thể viết được lời văn hai thành quỷ dữ giọng
4. Những đặc sắc trong nghệ thuật của Nam Cao? Cho ví dụ minh hoạ từ văn bản cụ thể.
Phân tích miêu tả tâm lý sắc Triết lí qua cảm xúc giọng
Trần thuật hiện đại: Lời văn sảo điệu trữ tình
hai giọng, có sự đan xen giữa
lời tác giả với lời nhân vật Suy tưởng Nhiều điểm nhìn
Trao trần thuật cho nhân vật

Đối thoại + Độc thoại Phối hợp các giọng a. NT phân tích tâm lí:
- Sự tương tác, chuyển hóa giữa sinh lý và tâm lý
- Sự tương tác giữa tâm lí với ngoại cảnh
- Sự chuyển hóa giữa các trạng thái tâm lí o VD: Đời thừa Cổ: khô Ấm Buồn Nhớ lại Hoảng sợ Đi tìm: sự Chất vấn/ Khóc – rát nước – tích tụ của ăn ăn khốn nạn hc một loạt các đầy - vli trạng thái cảm xúc  Điểm mút tâm lí đang  được hiện hóa thành hành động Sinh lí Vật lí Tâm lí Tâm lí – quá khứ Cao trào Hoàn gần cảm xúc cảnh o VD: Chí Phèo Say Trăng Thức Nhớ Tỉnh dậy Chao ôi (ăn Người Muốn ác Thị gặp bà + dậy lại
hắn thấy là buồn cháo) nhẹ thì phải là cô Gặp (thính già và Nếu chảy
nhõm kẻ mạnh   Đem gỡ thị giác) cô độc thị nở mồ trở lại chí phèo rượu nở không hôi không uống vào thì Nhìn muốn ác  Nhớ mùi thằng trộm nữa  vị cháo này có lương thiện hành thể Khóc khóc được mất Sinh Hoàn Hàng Tương lí cảnh chài - tác chim hót – đi chợ Hoàn Quá Hiện tại Hoàn Sinh cảnh khứ  Ý cảnh – lý rất xa thức hiện của kí mới thực – ức về có thật thân thể
 Miêu tả tâm lí của Nam Cao trong tác phẩm là một trường đoạn có độ dài bất thường. Được kể dựa
trên mạch tâm lí của nhân vật. Sự vận động của biến cố nội tâm hơn là sự kiện bên ngoài.
Truyện ngắn bài học quét nhà là câu chuyện vừa đáng thg vừa đáng trách
- nghèo: Hồng chăm em, bị u đổ lỗi, => ngẩn ngơ, chóng vánh,
- quét nhà sau một lần trông em xong
=> Bài học cho người lớn, câu chuyện đáng buồn cho xã hội đương thười, chút giận lên những đứa con tội nghiệp
Đáng Đem đến bi kịch thể xác cho đứa con
Đáng thương bởi cuộc sống khắc nghiệt, cuộc sống bóp nghẹt họ
Buồn bã thơ thẩn trong góc vườn của người con => đứa con gái thẩn thơ cây chuối => bần cùng tha hóa
của những con người đương thời
Chi tiết bữa ăn (miếng ăn )
Con mèo : “con mèo không ăn gì thật”
Nhìn người ta sung sướng: “”
Đòn chồng “có một hào mà những hai miệng ăn” Điếu văn….
=> Tìm ra điểm chung: Bữa ăn thảm hại, hiện lên sự nghèo túng khốn khó, bữa ăn của người nông dân
gắn với củ khoai củ ráy, thời kì khó khăn
Trẻ con không biết đói: mẹ 2 quả chuối
Vì sao đau lòng, vấn đề
Một bữa no : Bữa ăn của bà cụ trong nhà bà Phó Thụ
5. Xem file về nghi thức xưng tội (sám hối) trong Thiên Công Giáo + Chú ý những từ khoá và
gợi ý trong tài liệu. Làm bài tập: đọc Nam Cao từ góc nhìn xưng tội trong Công giáo qua
một / một số tác phẩm tự chọn.
Xét mình = nhận
Hối hận – ăn năn Xưng tội
Đền tội (sửa lỗi) thức về tội lỗi - ĐK (tình Linh mục chứng 
- Đền tội bằng chính cái chết: - Tội lỗi nào?  thương/ lòng kiến + rửa tội Chí phèo sự ích kỉ, sự trắc ẩn)
- Ý thức tự hoàn thiện = sự nhỏ nhen  NC: nhân vật khôi phục nhân tính  Quan tâm đến
xưng tội với (Cái chết của CP là sự ghép giữa những tội lỗi chính bản hai yếu tố) không bị truy thân mình vấn dưới góc độ pháp luật, bị  lảng tránh Kẻ mạnh cứu  mạng Xét mình
Hối hận – ăn năn Xưng tội
Đền tội (sửa lỗi) Ý thức về tội lỗi
Thương Từ khổ cả Hộ bật khóc nức nở, tự đặt
Từ đầu đã luôn cố gắng sửa của mình, tội lỗi một đời, rón rén
cho mình câu hỏi “Hộ đã
đổi: có lần chừa rươuk và giữ với vợ con (găp nhìn Tư => xót
làm gì để cho Từ khỏi phải được lâu anh Mão) thương cho người
khổ”, “nước mắt bật ra như Nhiều lần sau khi nhận lời  Sáng dậy, vợ của mình
nước một qủa chanh bóp
mời của Mão thì Hộ từ chối thấy say, phát mạnh”
nhiều => Khi Mão chạm đến hiện mình
nỗi lòng văn chương thì mới đánh vợ
không thể nghe theo lí trí  Hộ “hoảng sợ”: ý thức về cái sai của mình Nỗi đau
 Tố cáo xã hội nghiệt ngã  Quan niệm: o
Con người là sinh vật tội lỗi, là cái luôn đeo bám ta suốt cuộc đời o
Nhưng bên trong chúng ta luôn có một Thiên chúa giúp ta vượt qua được những cái nhỏ nhen đó
(Một số tác phẩm cần quan tâm: Nhỏ nhen, Đời thừa, Lão Hạc, Chí Phèo, Mua nhà)
Vào một dịp, tôi đã tìm đọc những tác phẩm của nhà văn Nam Cao. Những dòng văn ấy đã để lại
trong tôi nỗi ám ảnh không dứt về con người. Văn của ông có một lối đi riêng, một lối đi làm nên
phong cách độc đáo, không trộn lẫn với ai. Ông đi sâu vào mảng hiện thực của đời sống, của những
năm đói kém. Dưới lòng máng của hiện thực, ông dùng ngòi bút của mình đặt lên trang. Các tác phẩm
của ông mang đậm nét đời sống thường nhật với hoạt động sinh hoạt của con người. Dòng văn ấy cứ
chảy trôi trong lòng độc giả cuốn theo những day dứt ám ảnh về con người bị tha hóa trong năm đói kém.
Xuyên suốt những tác phẩm của Nam Cao là sự xuất hiện của dòng "nước mắt". "Nước mắt" là hiện
thân của tình yêu thương và lòng nhân đạo. Người ta khóc khi cảm xúc đã đủ đầy, khóc khi vui hay
đau khổ. Trái tim ấy nhói lên và bị điều gì đó tác động vào. Nam Cao tin tưởng vào thiên lương và bản
chất đích thực của con người. Nam Cao tìm những dòng nước mắt ấy ở những con người bị tha hóa, bị
xã hội lôi kéo đến con đường tội lỗi. Ở trong hoàn cảnh cùng cực ấy, họ đã tìm lại được bản chất và
bên trong của chính mình. Đến cùng, thì nó không bao giờ mất đi và luôn tồn tại tận cùng sâu thẳm ở mỗi người.
Trong tác phẩm "Chí Phèo", nhân vật Chí Phèo được xây dựng là một hình tượng người nông dân bị
tha hóa bởi xã hội. Thằng Chí ngật ngưỡng bước đi trên con đường làng Vũ Đại với tiếng chửi vang xa,
một con "quỷ dữ" bị tha hóa cả nhân hình lẫn nhân tính. Thằng Chí vốn là một người nông dân hiền
lành lương thiện, hắn đã từng mơ về một căn nhà nhỏ với ước mơ nhỏ nhặt bình dị như bao người
mong muốn. Thế nhưng, cái thằng Chí ấy đã bị xã hội thối nát đẩy xô vào con đường tha hóa lầm lỗi,
hắn ra tù với một bộ dạng của con quỷ và bên trong bị phần "con" đang lấn át phần "người". Cái xã
hội ấy bị lên án gắt gao vì nó đã tước đi quyền được sống của con người. Thằng Chí chửi bới cả dân
làng, uống rượu say xỉn suốt ngày. Hắn đang bị trượt dài trên con dốc của sự tha hoá, hắn bị biến chất
trầm trọng. Thế nhưng, nhà văn Nam Cao đã cứu vớt con quỷ dữ ấy, ông tin tưởng vào cái bản chất
sâu thẳm ẩn chứa bên trong mỗi con người. Đấy là tình cảm, tình yêu và khao khát hạnh phúc. Bản
chất ấy là nỗi đau, là niềm vui trước cuộc sống muôn hình vạn trạng này. Sự xuất hiện của Thị Nở đã
cứu lấy mảnh đời nhuốm màu đen tối của Chí. Đó là một tình yêu đẹp và chân thành của một người
con gái dành cho chàng trai. Thằng Chí ăn bát cháo hành Thị Nở nấu mà nước mắt rưng rức chảy. Lần
đầu tiên, trong cuộc đời hắn từ khi ra tù đến giờ, hắn biết khóc. Dòng nước mắt của một con người
trước tình thương đang trực trào chảy ra. Tình yêu thương đã cứu rỗi lấy tâm hồn đầy tội lỗi ấy. Những
dòng nước mắt là hiện thân của tình người. Phần "người" đang chiếm hữu phần "con".Bản chất sâu
thẳm của con người và sức mạnh tiềm tàng đang chiếm hữu hình hài và nhân tính của một con quỷ
dữ. Hắn đã được cảm hoá, cảm hoá bởi Thị Nở và bởi chính bàn tay của Nam Cao. Nhà văn Nam Cao
đã không để cho nhân vật mình cứ mãi trượt dài trên con dốc tha hoá như vậy, ông tin tưởng bản chất
bất diệt của con người, nó sẽ không bao giờ mất đi. Nó luôn tồn tại trong thằng Chí, để đến khi có
điều gì đó tác động nó bộc phát mãnh liệt. Thằng Chí ấy đã được bàn tay của tình thương cứu lấy, lần
đầu tiên hắn biết được yêu là gì. Tưởng rằng, đến cuối đời hắn sẽ không bao giờ thức tỉnh mà cứ mãi
như một con quỷ biến chất. Nhưng không, hắn đã thức tỉnh bởi chính tình yêu thương. Suốt quãng đời
sau khi ra tù của hắn, ngày nào hắn cũng chìm trong những bóng tối, hắn chưa bao giờ cảm nhận
được sự hạnh phúc của thế giới này. Hắn chỉ biết uống rượu và sa lầy thêm vào con đường ấy. Để rồi
Chí đã gặp Thị Nở và hắn đã thức tỉnh. Cái bên trong con người là tình yêu thương, là dòng nước mắt
nhân đạo. Là trái tim thổn thức và nhói đau, là những cảm xúc "nguyên thủy" nhất của con người. Nó
luôn bất diệt và vĩnh hằng. Dòng nước mắt là dòng nhân đạo, là tình yêu của nhà văn Nam Cao dành cho nhân vật của mình.
Trong truyện ngắn Lão Hạc, Nam Cao đã viết: " Lão cố làm ra vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu
và đôi mắt ầng ậc nước". Sau khi bán cậu Vàng, lão Hạc thấy ân hận, cậu Vàng như là một người bạn
của mình mà ông lỡ lòng nào bán nó đi. Đôi mắt ông tràn đầy nhưng giọt nước mắt giàn giụa, nước
mắt của minh chứng tình yêu giữa ông và "người bạn" mình. "Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết
nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão nghẹo về một bên và cái miệng móm
mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc." Những đau khổ tột cùng của lão khi bán đi cậu Vàng.
Trong lòng ông, ông thấy rất đau đớn và thương xót. Ông đang tự trách mình, ông thấy tội nghiệp của
cậu Vàng. "Người bạn" của ông giờ đã đi, ông thấy lòng mình đau xót. Lão đã đi lừa một con chó, lão
thấy ân hận tột cùng. Mắt lão ầng ậc nước, tràn đầy sự day dứt và đau đớn.
Nhân vật Hộ trong tác phẩm "Đời thừa" của nhà văn Nam Cao đã từng khóc ân hận khi đối xử tệ bạc
với người vợ của mình: " Nước mắt hắn bật ra như một quả chanh mà người ta bóp mạnh. Và hắn
khóc...Ôi chao ! Hắn khóc ! Hắn khóc nức nở, khóc như thể không ra tiếng khóc". Đó là dòng nước mắt
của một người chồng cảm thấy ray rứt và ân hận khi đánh vợ mình. Vì miếng cơm manh áo, vì sống
trong cảnh khổ nghèo đói mà Hộ bị tha hóa. Hộ đã viết ra những tác phẩm "viết vội" chủ yếu để lấy
tiền kiếm sống. Những tác phẩm ấy là sự cẩu thả trong văn chương. Có thể, dòng nước mắt ấy là sự
tích tụ những đau khổ. Hộ khóc khi viết ra những tác phẩm mà độc giả không muốn đọc, hộ khóc khi
đánh vợ. Hộ đã chà đạp lên những nguyên tắc của mình, nguyên tắc của người cầm bút và tình yêu
thương trong gia đình. Cảnh nghèo khó đẩy Hộ vào bước đường cùng và gây ra những chuyện như
thế. Dòng nước mắt của Hộ tràn đầy nỗi ân hận, khóc vì sự tha hóa của mình, vì những lỗi lầm gây ra.
Những giọt nước mắt ấy là sự tin tưởng và thức tỉnh Hộ nhận ra lỗi lầm của mình và bước tiếp sống
trên đời với tâm hồn và nhân cách thanh cao.
Nam Cao đã từng lấy lời của nhà văn, nhà thơ Pháp Francois Coppée (1812 - 1908) làm đề từ cho
truyện ngắn "Nước mắt" của mình: "Người ta chỉ xấu xa hư hỏng trước đôi mắt dảo hoánh của phường
ích kỷ. Và nước mắt là một miếng kính biến hình vũ trụ. " Trước con mắt của "phường ích kỷ" người ta
chỉ thấy một mặt của con người, chỉ thấy những xấu xa, gàn dở và hư hỏng. Và nước mắt là sự "biến
hình" là sự giải tỏa nỗi đau xót đến cùng cực. Nước mắt đã cảm hóa những tội lỗi, cứu rỗi lấy bên
trong của một con người đang bị tha hóa. Nước mắt còn là sự đồng cảm, sự khóc thương cùng người.
Khóc cho những cảnh khổ và cảm thương những tâm hồn đau đớn. Khóc là sự nhận thức, là sự thức
tỉnh. Nhà văn Nam Cao phải chăng đã nhìn nhận những nhân vật của mình qua dòng nước mắt ấy?
Nhìn nhận qua tình thương và tìm ra bản chất sâu thẳm của con người.
Nhà văn Nam Cao đã tạo nên các tác phẩm của mình theo nguyên tắc: " Một tác phẩm thật giá trị
phải vượt lên bên trên tất cả các bờ cõi và giới hạn, phải là tác phẩm chung cho cả loài người. Nó phải
chứa đựng một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn, lại vừa phấn khởi. Nó ca tụng lòng thương, tình
bác ái, sự công bình… Nó làm cho người gần người hơn.” (Đời thừa). Những tác phẩm ấy mang giá trị
cao quý đối với con người. Văn chương hướng tới con người, nói và viết về con người. Thiên chức cao
quý của người cầm bút không chỉ viết về hiện thực, mà qua ấy nó phải mang một giá trị vượt qua giới
hạn. Đó là sự thức tỉnh, sự khơi dậy trong con người một niềm tin, tình yêu thương. Nó là một sợi dây
gắn kết giữa con người với nhau, những tình cảm không bao giờ phai nhạt. Văn chương sinh ra trên
đời là vì lẽ thế. Tác phẩm văn chương phải nói về con người, về cuộc sống xung quanh họ. Những tác
phẩm ấy mang và chứa đựng một điều lớn lao và sự thay đổi hướng con người đến những lí tưởng cao
đẹp. Nó đem đến sức mạnh, tình yêu và khơi gợi cho tâm hồn con người sự phong phú về tình cảm.
Có lẽ, vì thế mà những tác phẩm của Nam Cao không bao giờ bị "thời gian làm cho băng hoại". Độc
giả tiếp xúc với những tác phẩm của ông cảm thấy ám ảnh không nguôi về hình tượng nhân vật và
chiêm nghiệm những triết lí nhân sinh sâu sắc mà ông gửi gắm. Nam Cao mãi là một ngôi sao lớn toả
sáng trên nền văn học Việt Nam, một nhà văn đầy tài năng. Là một nhà văn hiện thực sâu sắc, nhà
nhân đạo chủ nghĩa lớn.
TruyệnNướcmắtlấy cảm hứng từ câu nói của một nhà văn Pháp: “Người chỉ xấu xa, hư
hỏng trước đôi mắt ráo hoảnh của phường ích kỷ, và nước mắt là một miếng kính biến
hình vũ trụ”
. Nhân vật chính là Điền – cái tên quen thuộc đối với những độc giả của Nam Cao.
Vẫn lối viết truyện với những câu chuyện tưởng chừng như vặt vãnh nhưng được trần
thuật hấp dẫn và chủ đề lớn lao vượt lên khỏi phạm vi đề tài, Nước mắt kể về sự dằn hắt,
bực dọc, gắt gỏng nhau của những con người vì khổ quá mà người này cứ nghĩ vì người
khác mà mình mới khổ. Chuyến đi lên tỉnh nhận tiền lương của Điền là câu chuyện bi hài:
cuộc đụng độ với người thư ký khiến một tờ giấy bạc bay mất, Điền phải nhịn ăn sáng,
lếch thếch đi bộ về để tiết kiệm tiền nhưng lại quên mua thuốc cho con. Cuộc cãi vã với
vợ khiến “hắn thấy mình khổ quá, khổ như một con chó vậy”. Nhưng đúng như tựa đề,
tiếng khóc thút thít của đứa con bị bệnh đã khiến Điền ngẫm lại về lẽ đời và thở dài ngao
ngán cho kiếp mình và kiếp người: “Bây giờ trong lòng hắn chỉ còn lại sự xót thương. Hắn
thương vợ, thương con, thương tất cả những người phải khổ đau. Lòng hắn thiết tha rướn
lên muốn vươn ra để ấp ôm lấy mọi người. Mắt hắn đầm đìa”
. Nướcmắt là lời nhắn gửi
chân thành về sự đồng cảm, thương yêu đối với những người vì cơ khổ quá mà trở nên tàn nhẫn.
GiăngSáng là một trong những kiệt tác của Nam Cao viết về đề tài người trí
thức Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám, tác phẩm đã vẽ nên cảnh đời chung của các
tiểu tư sản nghèo lúc bấy giờ, mặc dù mang trong mình nhiều hoài bão và ước mơ nhưng họ
vẫn bị vùi dập bởi nỗi lo toan về cơm áo, gạo tiền
GiăngSángra đời vào năm 1943,là chuyện kể về nhà giáo thất nghiệp tên Điền. Những
đêm trăng sáng, anh thường đem những chiếc ghế mây mà nhà trường trả thay cho tiền
lương dạy học ra sân để ngắm trăng và thả hồn theo giấc mộng văn chương. Điền khát khao
viết nên thứ văn chương huyền ảo, mơ màng như ánh trăng với quan niệm rằng văn chương
phải giống như ánh trăng kia, phải “làm đẹp đến cả những cảnh thật ra chỉ tầm thường, xấu
xa”. Điền chán chường, mệt mỏi với cảnh vợ suốt ngày gắt gỏng bực dọc do cảnh nhà túng thiếu, con cái ốm đau.
Nhưng rốt cuộc, những “tiếng lao khổ của đời” vang lên mạnh mẽ quá, chúng khiến cho Điền
không thể chạy theo thứ văn chương thoát ly chỉ dành cho bọn trưởng giả. Anh thấu hiểu sâu
sắc rằng: “Nghệ thuật không cần là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ
kia, thoát ra từ những kiếp lầm than”
.
Vẫn với ngòi bút phân tích tâm lý sắc sảo, những truyện dường như không có chuyện, trong Giăng ,
Sáng Nam Cao một lần nữa tuyên ngôn về con đường nghệ thuật hiện thực “vị
nhân sinh” mà ông theo đuổi.
 Lại một tác phẩm viết về cái nghèo. Đọc những tác phẩm của Nam Cao, Ngô Tất Tố,
Nguyễn Công Hoan, đôi khi tôi rất sợ. Vì cái chữ nghèo, vì cái cuộc đời xám xịt của các
nhân vật cứ ám ảnh cuộc đời tôi. Thật đáng sợ.
Hãy xem cái nghèo ảnh hưởng đến con người ra sao…
Ðiền là một văn sĩ rất yêu giăng, óc Ðiền đẫm văn thơ.
“Có đọc văn thơ, mới biết giăng là một cái đẹp và quý lắm. Giăng là cái liềm vàng giữa đống
sao. Giăng là cái đĩa bạc trên tấm thảm nhung da trời. Giăng tỏa mộng xuống trần gian.
Giăng tuôn suối mát để những hồn khát khao ngụp lặn. Trăng, ơi trăng! Cái vú mộng tròn đầy
mà thi sĩ của muôn đời mơn man!”
.
Yêu thơ văn, mộng làm văn sĩ, sống với ước ao của mình nhưng cái nghèo đã khiến Điền
phải tạm quên cái mộng văn chương để kiếm tiền. Nhà văn nghèo tự nhủ với bản thân có
tiền rồi sẽ viết. Nhưng chẳng bao giờ Ðiền viết nữa, bởi chắc chắn là suốt đời Ðiền cũng
không có tiền… Nghe mà buồn! Điền buồn, day dứt nhưng biết làm thế nào được. Thực tế
quá phũ phàng.Vợ Ðiền khổ, con Ðiền khổ, cha mẹ Ðiền khổ. Chính Ðiền cũng khổ. Văn
chương chỉ dành cho những kẻ nhàn rỗi mà thôi.
Tác phẩm vừa nhắc đến tấn bi kịch của những trí thức nghèo. Đồng thời, vừa khẳng định
quan niệm nghệ thuật của Nam Cao “Chao ôi! Chao ôi! Nghệ thuật không cần là ánh trăng
lừa dối, nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia, thoát ra từ những kiếp lầm than”
. Từ quan
niệm ấy mà Nam Cao đã để cho Điền viết trong tiếng con khóc, tiếng vợ gắt gỏng, tiếng léo
xéo đòi nợ ngoài đầu xóm. Vậy đó, hãy để nghệ thuật là hiện thực khắc nghiệt đi vào trang giấy.
 “Giăng sáng” –“Nghệ thuật không cần là ánh trăng lừa dối…”
Nhân vật Điền trong câu chuyện là một người thích ngắm trăng và mơ ước trở thành một văn
sĩ. “Điền sẵn lòng từ chối một chỗ làm kiếm mỗi tháng hàng trăm bạc, nếu có thể kiếm năm
đồng bạc nghề văn… Nhưng viết luôn mấy năm trời, Điền chẳng kiếm được đồng nào. Trong
khi ấy Điền vẫn phải ăn”
. Thế nhưng, “Giăng sáng” không xoáy sâu vào bi kịch chẳng toại
nguyện ước mơ, cũng không phải cốt truyện dồn con người vào chân đường cùng mà bị tha
hóa. “Giăng sáng” là trăng sáng, nhưng là một ánh trăng soi tỏ lòng dạ con người, để họ kịp
nhận ra đâu là vẻ đẹp đích thực của sống, chứ không phải là tự lừa dối mình bởi những thú vui bản thân.
Vì cuộc sống eo hẹp, hết phải lo cho gia đình lớn là mẹ già, đàn em chưa lớn; lại đến gia
đình nhỏ: người vợ hay càm ràm và hai đứa con, cuộc sống Điền cứ phải suy tính lo ăn từng
tí một. Có lẽ vậy mà anh có thú vui ngắm trắng, để được sống lại với ước mơ viết lách và
những khát khao, anh suy nghĩ rằng “Có tiền rồi sẽ viết” nhưng rồi lại bủi ngủi ” chẳng bao
giờ Điền viết nữa, bởi chắc chắn là suốt đời này Điền cũng không có tiền…”
Trăng một thời trong tư tưởng của Điền là “Nghệ thuật là cái ánh trắng xanh huyền ảo nó làm
đẹp đến cả những cảnh thật ra chỉ tầm thường, xấu xa…”
chính vì thế Điền mơ tưởng đến
điều xa vời, những người đàn bà nhàn nhã thay vì vợ mình và họ sẽ yêu văn chương của
mình. Điền đâm ra khó chịu với vợ, muốn thoát khỏi cuộc sống, thực ra ánh trăng đã làm lừa
dối con người vào những điều hão huyền.
Nhưng rồi, tiếng khóc của đớn lớn, rồi đến tiếng khóc của đứa nhỏ, rồi đến tiếng vợ mình nạt
từng đứa một. Ban đầu, nó đập tan giấc mơ đang bay bổng khiến Điền khó chịu, song anh lại
lắng nghe âm thanh cuộc sống. Anh nhận ra rằng anh thương con, anh thương vợ, anh đã
quá vô dụng và bội bạc. Cuộc sống này vốn phải hiện thực, vốn không thể chìm trong hão
huyền, vì thứ mơ mộng ấy sẵn sàng giết chết con người ta. Chúng ta không thể dùng những
ước mơ đẹp để phủi đi hiện thực phũ phàng, mà cho đó là liều thuốc tinh thần. Liều thuốc
chữa trị duy nhất chính là chúng ta phải đối mặt với cuộc sống dù nó có khó khăn đến đâu,
đáng sợ đến đâu. Vượt qua nó, chúng ta mới trưởng thành.
“Nghệ thuật không cần là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật có thể
chỉ là tiếng đau khổ kia, thoát ra từ những kiếp lầm than, vang dội lên mạnh mẽ trong lòng…”

TRÍCH DẪN TRONG GIĂNG SÁNG:
“Không một phút nào Điền không phải nghĩ đến tiền, óc Điền đầy những lo
lắng nhỏ nhen. Một đôi khi chợt nhớ lại cái mộng xưa, Điền lại thở dài. Điền
tự an ủi: có tiền rồi sẽ viết. Nhưng Điền biết: chẳng bao giờ Điền viết nữa, bởi
chắc chắn là suốt đời Điền cũng không có tiền”
1. “Chao ôi! Chao ôi! Nghệ thuật không cần là ánh trăng lừa dối,nghệ thuật
không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật có thế chỉ là tiếng đau khổ
kia, thoát ra từ những kiếp lầm than, vang dội lên mạnh mẽ trong lòng
Điền. Điền chẳng cần đi đâu cả. Điền chẳng cần trốn tránh, Điền cứ đứng
trong lao khổ, mở hồn ra đón lấy tất cả những vang động của đời” Một bữa no
Một bữa no kể về một bà lão chồng mất s m, c ớ ả i c đờ
ặm cụi nuôi con. Khi l n lênthì ớ đứa
con nó lại bỏ bà ra đi. Vợ con trai bà sau khi chịu tang chồng cũng bỏ bà cùng con gái đi
tìm hạnh phúc mới. Bà đã nuôi đứa cháu trong nhiều năm liền. Nhưng rồi do quá khó khăn
bà đã phải bán đứa cháu gái duy nhất cho nhà bà Phó làm con nuôi. Nhưng sau khi bán
cháu gái thì cuộc sống của bà không mấy dễ dàng h n. ơ
Đã nghèo mà còn ốm một trận
thập tử nhất sinh. Hôm ấy bà ra thăm cái đĩ, nhưng bà lại bị bà phó thụ trà đạp lên lòng tự
trọng của bà, bà được đãi một bữa ăn nhưng lại là một bữa ăn của sự khinh thường. Bà
nén lại lòng tự trọng do quá đói mà ăn bán sống bán chết. Đó là bữa c m no nh ơ ất của bà cũng chính là bữa c m cu ơ ối cùng của đời bà.
Chủ đề về miếng ăn luôn chiếm vị trí hàng đầu trong sáng tác của Nam Cao trước
cách mạng tháng Tám. Sở dĩ như thế là do cái lúc nào cũng là nỗi ám ảnh trong tư
tưởng ông. Dù là người trí thức như Thứ trong Sống Mòn, Hộ trong Đời
Thừa,Điền trong Giăng Sáng, hay những người bình dân như Người Bà trong Một
Bữa No, Lộ trong Tư Cách Mõ, Lão Hạc trong tác phẩm cùng tên đều không thoát
khỏi những lo toan tủn mủn về miếng ăn. Miếng ăn đã trở thành nỗi ghê sợ trong
sáng tác của Nam Cao. Như ta đã biết Nam Cao vốn là một thầy giáo nghèo, cuộc
sống bấp bênh, đói khát luôn là nỗi lo thường trực và luôn là nỗi ám ảnh trong tâm
hồn ông. Vì thế nỗi sợ hãi về thiếu đói luôn thường trực trong tâm trí của ông.
Nỗi ám ảnh về miếng cơm manh áo một phần còn do chế độ xã hội đương thời gây nên.
Xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng Tám là một xã hội thối nát, mục rỗng. Bọn thực
dân phong kiến như một lũ đỉa khát máu, chúng thay phiên nhau hút máu dân đen, làm
cho cuộc sống của họ dần kiệt quệ vì thế đói khát luôn là nỗi ám ảnh thường trực. Với
tâm hồn nhạy cảm cùng với những xúc cảm tình cảm mãnh liệt, Nam Cao đã tái hiện lại
một cách sống động nỗi cùng khổ của nhân dân ta trước cách mạng. Có thể nói nhân
vật Người Bà trong Một Bữa No, và anhLộ trong Tư Cách Mõ là hai nhân vật điển hình
cho những sáng tác của Nam Cao về chủ đề miếng ăn.
Trong Một Bữa No ta thấy Nam Cao đã xây dựng nhân vậtNgười Bà luôn gặp những vận
rủi trong cuộc sống. Sớm góa bụa, một mình gà mái nuôi con, nhưng niềm hi vọng duy
nhất cũng sớm tắt liệm. Đứa con mà bấy lâu nay bà đã thắt lưng buộc bụng chăm lo cho
nó nhưng chưa được nhờ cậy gì nó đã vội ra đi bỏ bà bơ vơ. Sự cùng cực đến thế thì
thôi! Nhưng dường như định mệnh vẫn chưa buông tha bà, đứa con dâu bất nhân chồng
chết vừa mới xong tang, nó vội đi lấy chồng ngay,đ
ể lại cho bà đứa cháu nội vừa tròn năm tuổi, thế là bà lại phải gồng gánh nuôi đứa cháu
dại. Thời gian dần trôi, đứa cháu giờ đã khôn lớn và đã biết đi ở mướn giúp bà vơi bớt nỗi
cơ cực. Số vào món tiền mọn từ công đi ở của đứa cháu bà dùng làm vốn đi buôn sống
đắp đỗi qua ngày. Buôn gánh bán bưng, đi ngược về xuôi suốt ngày cũng chỉ đủ ăn chứ
chẳng tích cóp, giành dụm được gì. Cuộc sống ấm no chẳng được bao lâu thì bà lại lâm
bệnh, số vốn ít ỏi của bà theo cơn bạo bệnh mà biến mất, bà chỉ còn hai bàn tay trắng với
một thân xác gầy mòn ốm yếu. Không còn sức lực, tiền của cũng hết bà đành mang tấm
thân mệt nhọc của mình đi ở đợ để tìm hai bữa cơm. Thời gian đầu còn có người chịu
mướn, nhưng vì tuổi cao, sức yếu nên bà không kham nỗi công việc. Vì thế cho
nên: Không đầy một năm trời bà thay đổi đến năm, sáu chủ. Mỗi lần đổi chủ là một lần hạ
giá. Thoạt tiên cơm nuôi tháng một đồng. Rồi cơm nuôi tháng năm hào. Rồi cơm nuôi,
một năm bốn đồng. Rồi hai đồng. Rồi chẳng có đồng nào.Thế rồi bà thất nghiệp, nhờ vào
năm đồng tiền thương hại mà người chủ cuối cùng cho bà, bà sống lây lất qua ngày. Hơn
ba tháng, bà lão chỉ ăn toàn bánh đúc. Mới đầu, còn được ngày ba tấm. sau cùng thì một
tấm cũng không có nữa. Đến nước này bà đành lê tấm thân tàn tạ của mình ra chợ xin
ăn. Mới đầu mọi người còn thương hại cho bà ăn, nhưng lòng thương của thiên hạ cũng
có giới hạn. Dần dà bà không còn xin được nữa, và điều không nên xảy ra đã xuất hiện,
không còn cách nào kiếm được miếng ăn bà đành ôm bụng nhịn đói.
Ông bà ta nói “cái khó ló cái khôn”. Trong lúc cùng quẫn nhất, tuyệt vọng nhất bà chợt
nhớ mình còn đứa cháu. Nhưbuồn ngủ gặp chiếu manh, bà hồ hởi ra đi. Tuổi già sức yếu,
lại nhịn đói mấy hôm rày nên cuộc hành trình của bà vô cùng khó nhọc. Tuy nhiên nghĩ
đến miếng ăn, được ăn nên bà phải cố gắng. Đúng là không gì đáng sợ hơn cái đói! Cái
đói có thể làm biến chất, hủy hoại nhân cách con người. Chính vì đói mà bà Cái Đĩ trong
lúc sức tàn lực kiệt cũng phải lê bước đi để tìm cái ăn. Mò mẫm mãi bà cũng đến được
nhà bà phó Thụ nơi Cái Đĩ đang ở. Nhưng nhà giàu thì thường cổng cao rào kín, lại lúc
nào cũng có một bầy chó hộ pháp để giúp gia chủ được ăn ngon ngủ yên. Và nhà bà phó
Thụ cũng không ngoại lệ, để vào được nhà phải qua hai lần cổng, nhưng đáng ngại hơn
là làm thế nào để qua mặt được những con chó hung tợn đang lăm lăm bộ nanh trực chờ
đốp lấy con mồi. Không có cách nào vào được nhà, bà đành ngồi chờ vận may xem có
người trong nhà đi ra hoặc có ai vào để vào theo. Cuối cùng bà cũng vào được nhà nhờ
sự trợ giúp của bà phó Thụ.
Thế rồi điều bà mong đợi đã đến. Bữa cơm dọn ra, bà cũng được mời cùng ăn. Nhưng vì
nhịn đói lâu ngày, tay chân run rẩy, bà lống ngống như đứa trẻ mới tập cầm đũa, không
làm sao gấp thức ăn được, làm đổ tháo cả ra mâm. Nóng tiết trước sự vụng về của bà cái
đĩ, bà phó Thụ ra lệnh: Sẻ riêng cho bà ấy một bát mắm, để ra cạnh mâm cho bà ấy. Mặc
dù bị khinh bỉ, chì triết suốt bữa ăn nhưng bà vẫn không thấy xấu hổ và ăn một cách ngon
lành. Trong khi mọi người đã nghỉ bà vẫn miệt mài ngồi ăn, ăn như chưa bao giờ được
ăn! Bà tự an ủi mình: Đã ăn rình thì ăn ít cũng là ăn. Đằng nào cũng mang tiếng rồi thì dại
gì mà chịu đói? Dường như vì lâu quá không được ăn cơm (trước đó hơn ba tháng bà chỉ
ăn toàn bánh đúc), nên bà ăn mãi vẫn không thấy no. Nhưng bà lão còn thấy đói. Còn
cơm mà thôi ăn thì khí tiết. Vả đã đi ăn trực thì còn danh giá gì mà làm khách. Bà cứ ăn
như không biết gì. Đến khi bà đã tạm no, thì cơm vừa hết. Đã thế bà vẫn còn thấy tiết
mấy hạt cơm còn xót lại trong nồi, thế là bà ăn nốt. Ừ, thì bà ăn nốt vây! Bà cạo cái nồi
sồn sột. Bà trộn mắm. Bà rấm nốt.
Sau bữa ăn huy hoàng, bà về nhà với cái bụng căng tròn đầy mệt nhọc. Có lẽ vì bà ăn
quá nhiều, lại ăn mặn (ăn mắm) nên bà uống rất nhiều nước mà vẫn còn thấy khát. Mà bà
uống nhiều nước quá. Uống bằng nào cũng không đã khát. Bà chỉ càng thêm tức
bụng. Điều đó làm cho bà khó chịu vô cùng, bà đau bụng, bà thổ, bà tả,…kéo dài nữa
tháng thì bà chết. Cái chết no nhưng hèn hạ, tủi nhục. Trong cơn đói khát hành hạ, bà
không còn giữ được nhân phẩm, bà đã ăn một bữa ăn đầy tủi hờn, để rồi chết một cách
nhục nhã. Bà vốn là một người nhân hậu, hiền lành nhưng định mệnh cuộc đời đã
cướp đi của bà quá nhiều khiến bà phải lâm vào hoàn cảnh bần cùng, đói khát. Bà đã
không còn giữ được phẩm chất của mình, bà đã bị cái đói làm cho tha hóa, biến chất.
Người Bà Trong Một Bữa No chỉ là một cá nhân tiêu biểu trong số rất nhiều con người
cũng lâm vào hoàn cảnh tương tự trong xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng Tám. Họ
vốn là những người lương thiện, nhưng sự hà khắt của chế độ phong kiến cùng với sự
bốc lột của bọn thực dân đã đẩy họ vào con đường tha hóa, bần tiện.
Trong những sáng tác của Nam Cao trước cách mạng, hình tượng người nông dân hiền
lành bị biến chất, tha hóa do sự tàn nhẫn, hà khắt của chế độ phong kiến là rất nhiều.
Trong phạm vi bài viết này chúng tôi chỉ khảo sát hai tác phẩm Một Bữa No vàTư Cách
Mõ do đó những tác phẩm cùng đề tài khác chúng tôi chỉ đề cập đến chứ không đi sâu vào nội dung. ĐỜI THỪA
Đời thừa viết về cuộc sống của một trí thức nghèo, một nhà văn. Hộ là một con
người trung thực, thương yêu vợ con, rất có trách nhiệm đối với gia đình, là một
người cầm bút có suy nghĩ đúng đắn, nghiêm túc về nghề pghiệp, có hoài bão xây
dựng được mội tác phẩm thật có giá trị "sẽ làm mờ hết các tác phẩm cùng ra một
thời", thậm chí có thể được trao giải Nobel. Nhưng trong thực tế, Hộ phải chịu bao
nhiêu cảnh buồn lo, cực nhục trong cuộc sống. Hộ phải làm quần quật nhưng vẫn
không kiếm đủ tiền để nuôi sống gia đình, chạy chữa thuốc men cho một bầy con
nhỏ quặt quẹo, ốm luôn. Là một người đàn ông, một người chồng, một người cha
có tinh thần tự trọng, Hộ rất khổ tâm trước cảnh nhà túng thiếu, nhất là nhìn
thấy Từ, vợ mình, người đàn bà đã chịu nhiều đau khổ với người tình cũ, đến với
mình đầy ân nghĩa, lại phải chịu đựng, lầm lũi, vất vả quá. Lúng túng, khổ tâm vì chuyện gia đình.
Hộ không mấy khi được ngồi viết văn một cách thanh thản, thực hiện được những
điều mình ưa thích, mong muốn. Và bất chấp động cơ, ý nghĩa tốt đẹp, Hộ phải
viết một cách cẩu thả, bôi bác, đế kiếm tiền, tạo ra những sản phẩm mà mỗi lần
đọc lại "hắn lại đỏ mặt lên, cau mày, nghiến răng, vò nát sách mà mắng mình
như một thằng khốn nạn". Những sự dằn vặt trong gia đình vì nghèo, vì cảnh vợ
con nheo nhóc, thêm sự bất mãn, sự xấu hổ trong việc viết văn mà Hộ thiết tha
và đặt bao nhiêu hi vọng, càng ngày càng biến Hộ thành một người bẩn tính, thô
bạo, bất cần. Hộ mắng chửi vợ con, say rượu liên miên. Nhưng mỗi khi tỉnh lại,
Hộ lại buồn bã, hối hận, càng thương vợ thương con và tự trách mình. Phân tích
Nam Cao là nhà văn tuyệt vời của nền văn chương Việt Nam, ông mang hầu hết
tác phẩm viết trong thời kỳ trước năm 1945, trong những sáng tác của ông với
thể nhắc tới tác phẩm Đời Thừa. Tác phẩm đã miêu tả sự hà khắc của phố hội lúc
bấy giờ, biến con người trở thành các người bị tha hóa do phố hội đưa đẩy, biến
người tri thức phải chịu cảnh nặng nằn nì về cơm áo gạo tiền.
Tác phẩm xoay quanh nhân vật Hộ, một nhà văn trẻ có tài, viết thận trọng, ủ ấp
1 lí tưởng, một hoài bão xây dựng nên một sự nghiệp văn học. Nhưng từ khi mở
mang đôi cánh tay, đón lấy Từ, một cô gái lỡ dở bị nhân tình phụ bạc, Hộ nuôi
trong khoảng, nuôi mẹ già, con dại cho trong khoảng, Hộ mới hiểu thế nào là giá
trị của đồng bạc. Hộ phải cho in đa dạng cuốn văn viết vội. Hắn đỏ mặt xấu hổ
lúc đọc văn mình, tự mắng mình là 1 thằng khốn nạn. Vốn thương vợ con thế
nhưng rồi Hộ tìm tới rượu, thay đổi dần tính tình. Hắn say rượu, ngủ say như
chết, có lần hắn đòi đuổi mấy mẹ con trong khoảng ra khỏi nhà, đòi vật 1 nhát
cho chết cả. Nhưng sáng hôm sau tỉnh giấc rượu hắn bẽn lẽn kêu mình đã quá
chén, xin lỗi trong khoảng, hôn hít những con như một người cha tốt. Hắn hứa
hẹn sẽ chừa rượu, nhưng rồi lại uống, lại say, lại khiến các trò vừa buồn cười, vừa
đáng sợ như lần trước.
Lúc Từ ốm đau, Hộ lo xanh mắt thức suốt đêm chăm nom thuốc men cho vợ. Đi
xa vài ngày, lúc về nhà hắn hôn hít những con, cảm động đến ứa nước mắt. Hắn
đọc sách đam mê, đọc và nghiền ngẫm, hắn bộc bạch dẫu ăn 1 món ăn ngon tới
đâu cũng không thích bằng đọc và hiểu được 1 câu văn hay, có lần, trước khi đi
lấy tiền nhuận bút, hắn hứa sắm bánh và giết mổ quay về cho các con. Nhưng
hắn gặp Trung và Mão, bạn văn, bao lăm tiền đem tiêu sạch. Say mèm mới trở về
nhà. Lần này, hắn đánh trong khoảng, đuổi vợ con ra khỏi nhà khi đang đêm, gần
sáng, thức giấc rượu, hắn nhao nhác đi sắm Từ. Thấy Từ xanh mét ôm ấp con thơ
đang thiếp đi trên võng, hắn thương cảm, ngắm nghía mặt Từ lâu lắm rồi khẽ thở
dài, lắc đầu ái ngại và khóc. Từ thức giấc, choàng tay ấp ủ lấy cổ chồng. Nước
mắt từ dầm dề. Nức nở trong khoảng nói: "Chính em mà anh khổ".. giật thột, con
thơ khóc. Từ vừa dỗ con, vừa đựng tiếng ru qua làn nước mắt:
"Ai làm cho khói lên giời"
Cho mưa xuống đất, cho người biệt li;
Ai cho Nam, Bắc phân kì,
Cho hai hàng lệ đầm đìa tấm thân."
Chính chiếc nghèo đói đã làm những người tri thức ấy bị tha hóa, không mang
một lối thoát nào. Nam Cao đã xây dựng thành công nên hình tượng nhân vật của
mình, mang những nét tinh tế trong thời trang sáng tác, ông để cho nhân vật của
mình biểu lộ mẫu tâm trạng, mô tả tình cảm nội tâm, ông để cho nhân vật của
mình độc thoại, qua ấy toát lên được diễn biến tâm lý, khi nhân vật Hộ ngộ ra
được cuộc sống hiện thực, ông thoát ly hoàn toàn sở hữu cuộc sống trong văn
học. Trước hiện thực phố hội nhà văn đã phản ảnh sâu sắc được hiện thực xã hội.
Đúng như quan niệm của Nam Cao về cuộc sống, nghệ thuật không phải là ánh
trăng lừa dối, nghệ thuật phải là kiếp thống khổ, thoát lên trong khoảng những
kiếp lầm than, quả đúng như vậy, mỗi sáng tác của ông đã để lại cho người đọc
các suy ngẫm về cuộc sống, tương lai và trị giá hiện thực được phản ảnh sâu sắc,
tinh tế nhất. Đời thừa là tác phẩm phản ảnh sâu sắc hiện thực phố hội, ở đó người
kiến thức bị thị trấn hội hóa, bị đẩy vào tấm bi kịch, họ rơi vào sức ép cơm áo gạo
tiền, mà giày xéo lên nghệ thuật chân chính, chính loại nghèo đói, đã biến những
người khiến cho nghệ thuật chân chính phải phá đổ vỡ lệ luật mà mình đã đề ra.
Sở hữu thể đề cập Nam Cao đã khắc họa sâu sắc được hình ảnh người tri thức
đang bị tha hóa trong thị trấn hội nghèo đói.
Đời Thừa là một tác phẩm đề đạt rất rõ các số phận của con người trong phố hội
trước năm 1945, do đói nghèo phong tỏa, con người bị tha hóa, các người nghệ sĩ
chân chính cũng luôn phải chịu áp lực tiền bạc, cơm áo hàng ngày, để rồi bị tha
hóa đi tâm hồn của các người nghệ sĩ.