Văn học Việt Nam từ năm 1885 đến năm 1945: Chữ quốc ngữ và quá trình hiện đại hóa toàn diện

Văn học Việt Nam từ năm 1885 đến năm 1945: Chữ quốc ngữ và quá trình hiện đại hóa toàn diện giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực

1
CHƯƠNG 3
VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ NĂM 1885
ĐẾN NĂM 1945: CHỮ QUỐC NGỮ
VÀ QUÁ TRÌNH HIỆN ĐẠI HOÁ TOÀN DIỆN
ăn họ ệt Nam giai đoạc Vi n này gm hai th i kì: thi kì chuyn tiếp t n
học trung đi sang văn học hin đi thi hình thành nn văn học hiện đi.
3.1. THỜI KÌ CHUYỂN TIẾP TỪ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI SANG VĂN HỌC
HIỆN ĐẠI (1885 1932)
3.1.1. Bối cảnh lịch sử
Giai đoạn cu i th k XIX ế đầu th kế XX ch ng ki n nh ế ững thay đổi to ln
ca khu v c Đông Á. Vit Nam, s phn ng ch m ch p c T a triều đình
Đức trước hoàn c nh m i đã khiến Vi t Nam b đặt dưới s thng tr c a th c
dân Pháp. Chính sách th c dân c i Pháp, m c v ủa ngườ ục đích tuy để ph
cho khai thác thuý đồ ộc địa, nhưng khách quan cũng nguyên nhân dn
đến i tr trong lnhững thay đổ ọng đại ch s Vi t Nami chung và lch s văn
hc Vit Nam nói riêng: t h i phong ki n chuy n sang thu ế ộc địa na
phong ki n, t ế văn học trung đại chuyn sang c hi i. Quá trình này văn họ ện đạ
di n ra trong m t th i gian dài v i nhi u ch ng, nhi u bi ến đổi ph c t p.
Sau p c Giáp Tu t (1874), tri n công nh n s Hi ướ ều đình nhà Nguyễ
th ng tr c i Pháp ủa ngườ u t nhà ỉnh Nam Kì, năm 1884, triều đình
Nguyn li p Hi ước Giáp Thân (hay còn g i Patenôt ) v re ới 19 điu
khoản, trong đó quan trọng nht công nhn s bo h ca Pháp Bc
và Trung Kì. Như vậy, n c Viướ ệt Nam đến đây bị chia làm ba kì, hoàn toàn do
ngườ i Pháp cai tr, tri nhà Nguyều đình n ch còn . Ngay trên danh nghĩa
V
2
sau p c nh c nhã này, v i s phò tr c a Tôn Th t Thuy t (1839 Hi ướ ế
1913), ngày 13/7/1885 vua Hàm Nghi (1871 1944) h C Vhiếu Cn ương,
dy lên phong trào kháng chi n ch ng Pháp r ng kh p B c Trung Kì. ế
Ngày 01/11/1888, vua Hàm Nghi b b ắt nhưng phong trào Cần Vương vẫn
tiếp t c và ch chm d t sau cái ch t c ế ủa Phan Đình Phùng (1847 1895). T
sau năm 1896, dù vẫ ởi nghĩn còn kh a Yên Thế ca Hoàng Hoa Thám 黄花探
(1858 1913) ng th c dân Pháp, song v n, ch cơ b người Pháp đã hoàn
tt vi c xâm chi m Vi t Nam. V i hai cu c khai thác thu ế ộc địa (ln th nht:
1897 1914, l hai: 1919 1929) c a th c dân Pháp xã h i t Nam n th , Vi
đã có nhng chuyn biến sâu sc trong đời sng chính tr kinh tế văn hoá.
V chính tr, ngườ ẳng địi Pháp kh nh vai trò cai tr ca mình vi h thng
qun t n các c p t nh, thành. , ho ng khai trung ương đế V kinh tế ạt độ
thác thu y m hình thành m i giao c địa được đẩ ạnh, kéo theo đó là sự ạng lướ
thông hi i trong toàn qu c, hình thành n n s n xu t công nghi p và các ện đạ
đô thị ện đạ hi i. V văn hoá, các thi t ch cế ế a văn hoá phương Tây ừng bướ t c
đượ ế c thi t lp các i htrường đạ c, b nh vin, báo chí, vi n bo tàng... đã
hình thành m t không gian hoàn toàn m i l so v i truy n th ng. văn h
S hin di n c ủa người Pháp Việt Nam đặt ra hai vấn đề: đấu tranh giành
độc l p dân t c và duy n đất nước để theo kịp các nước phương Tây. Trong
một môi trường m ng tới, hướ i nh ng nhi m v m ới như thế ến văn họ khi c
b n nào (công khai i, ph hay không công khai), cũng sẽ phải thay đổ
ph i hi i hoá. Vện đ bản, t năm 188 đến năm 1945 thự5 c cht giai
đoạn hiện đại hoá của văn học Vi t Namtính ch t quan tr ng nh t c a nó
s chuy i h hình t i c hi i. S ển đổ văn học trung đạ sang văn họ ện đạ
chuyển đổi h hình này là s song hành c a hai quá trình chính:
Th nht p c, hương Tây hoá. Đây quá trình môi trường văn họ
quan ni m văn học, h thng th loi văn học truyn th ng t ừng bước b i gi
3
th và c u trúc l i theo mô hình văn học phương Tây (môi trường văn học, h
thống văn họ ệm văn họ ộc phương Tâyc, quan ni c, loi hình tác gi thu ) . Nh
vào quá trình này c Vi t Nam thoát kh i qu o văn họ đạ văn học Đông Á
(ly Trung Qu c làm trung tâm, v tinh là Nh t B n, Cao Ly (Tri u Tiên), Vi t
Nam) để ập văn họ gia nh c thế gii.
+ Văn học phương Tây đồ ới văn hng nht v c thế gii: thế k 19, xut hin
trung tâm là phương Tây, VN cũng bị hút vào quá trình phương Tây hóa.
+ Văn họ ủa phương Tây hóa. (gia nhập văn học thế gii chính là quá trình c c
thế i chính là nh ng ngi ền văn học đã được phương Tây hóa)
Th hai dân t c hoá. Nh vào quá trình này mà nhân t phương Tây
đượ ế để ế c tích h p v i y u t b a ản đị t o nên nhng k t tinh ngh thu t m i.
Không có phương Tây hoá thì không có dưỡ ới, không gian duy ng cht m
ngh thut m u không dân tới cho văn học, nhưng nế c hoá thì văn học
cũng dễ thành lai căng, khó có đượ ựu đích thực. Phương tr c nhng thành t
Tây hoá và dân t c hoá vì th là ế tiền đ ca nhau cũng là yếu t cn (phương
y hóa) đủ (dân t c hóa) cho tiến trình hin đại hoá văn học Vit Nam t m
1885 đến m 1945.
Trong thời kì này, một số tiền đề văn hoá cho tiến trình hiện đại hoá văn
học xuất hiện, cụ thể như sau:
Th nht là ch quc ng. Ch quc ng xut hi t Nam tn Vi đ ếu th
k XVII do công lao ca các nhà truyền giáo phương Tây và mt s người Vit
theo đạo Thiên Chúa. Công dụng chính ban đầu ca ch quc ng là ghi chép
li các bài và truy n Thánh, ph c vging cho mục đích truyền giáo. Đây là lí
do vì sao t đầ u thế k XVII cho đến cu i th ế k XIX, ch c ngqu ych ếu tn
ti trong các x đạo. Người Pháp, khi chiếm được Nam và ti n hành bình ế
định, đã phát hiện ra ch quc ng n một công c h u d ng nh li khai m
ảnh hưở ới nông dân và qua đó ng ca các nhà nho v kiến to mt không gian
mi chu ảnh hưởng sâu sc ca người Pháp. Tuy nhiên, ý đồ chính tr đó đã
4
vp ph i s phn ng ca đa số người Vit thi kì y. Mãi đến năm 1907, c
nhà nho duy tân của Đông Kinh nghĩa thục 東京義塾 vi nh n th c v nhng
ưu đim của ch qu c ng h(d c, d truy n bá), đã nhận thy ch qu c ng
như một công c để truyn bá tri th c, qua đó để m mang dân trí , chấn hưng
dân khí. Bằng uy tín văn hoá của mình, h đã phát động m t phong trào h c
ch quc ng r ng kh p trong toàn qu c. Nh ng quan h m t thiết giữa Đông
Kinh nghĩa thục v i phong trào Đông du (do Phan Bi Châu , 1867 潘佩珠
1940, lãnh đạo) và phong trào Duy tân (do Phan Châu Trinh , 1872 周楨
1926, lãnh đạo) đã khiến người Pháp ho ng s . Những người theo phong trào
Đông Kinh nghĩa thục và phong trào Duy tân đã b đàn áp bằng máy chém
ngc tù. Tuy nhiên, t đây chữ quc ng đã có một t n t i m ới, được tr giá
bng s hi sinh c a nh ững người con ưu tú nhất c a dân t c, t ch mt th
văn tự ngoi lai đã trở thành tài sn c a dân t c. T sau 1907, b t ch p vi c
Đông Kinh nghĩa thục b đàn áp, ch quc ng đã lan rộng kh p toàn qu c, v
cơ bả Nôm đển thay chế cho ch Hán và ch tr thành văn tự ch yếu trong
báo cvà sáng tác văn học.
Trong quá khứ, văn học vi t b ng ch Hán ch Nôm ch yế ếu được sáng
tác và ti p nh n b i t ng l p trí th c. Vi c ch c ng c s dế qu đượ ụng như
mt văn tự cho sáng tác văn học thế đem đế ột thay đổn m i hết sc quan
trọng: đưa văn học đế đông đả Tính đạn vi o qun chúng. i chúng tính ph,
thông vì th là thu u tiên c c Vi t Nam hiế ộc tính đầ ủa văn họ ện đại.
Màu sắc phương Tây:
- Ngu c: truyn g ền giáo phương Tây, quốc ng được La-tinh hóa.
- Mục đích:
+ truy o => chung s ng v i ch Hán và ch n đ Nôm
5
+ dùng ch c ng li khai nhà Nho (t ng qu để m ảnh hưởng) và nông dân => đ
hóa = gi i th vai trò c a ch Hán và ch Nôm.
+ không gian văn hóa mớ ảnh hưở ủa phương Tây => người chu ng c i Vit kháng
cự, 1908 đàn áp ởi nghĩa Đông Kinh Nghĩa Thụ bng kh c.
Màu s c dân t ộc:
- D c 1907 u m
- Nhà Nho phát hi n ch quc ng
- Dùng qu c ng thay cho ch Hán và ch Nôm
- giá b ng s hi sinh nhTr ững người con ưu tú ca dân tc
- M c tiêu: ch n dân khí, m mang dân trí
- Mốc 1913: Đông Dương tạp chí Nguy ễn Văn Vĩnh
- 1917: Nam Phong t p chí Phm Qu nh
Th hai là in n và báo chí hiện đại. Trong truy n th ng, tác ph ẩm văn
hc, tr m t s ít được khc in (ch t n h u kì c c trung giai đoạ ủa văn họ
đạ ếi) còn l i ch y u truy i hình th c th b n và truy n kh u. Hình ền bá dướ
th c truy n bá này khi n sế lượng tác ph m b h n ch và không thu n l ế i
cho vi c hình thành m ột đội ngũ nhà văn chuyên nghiệp. Tình hình đã hoàn
toàn thay đổi vi s n di n c hi ủa kĩ thuậ ấn phương Tâyt in hiện đại. So
với kĩ thuật khc in truy n th ng, in ấn phương Tây có ba lợi th quan ế
trng: nhanh, giá thành r , s lượ ng b n in l n.
In n hiện đi làm xut hin báo chí, lan rng t Nam ra Bc. giai đoạn đu
mi ch là công báo b ng ti ếng Pháp, nhưng cùng với thi gian, báo chí tư
nhân bng ch quc ng dn chiếm ưu thế. Chu kì của t báong ngày càng
đưc rút ng n: t nhng nguy t san bán nguy t san n báo t báo. tu nh
Qua báo chí, các lu c hiồng tư tưởng đượ n di n và lan to sâu r n mộng đế i
tng l p nhân dân . Nhà báo không ch là người đưa tin mà đã trở thành
6
nhng ng, nhà honhà tư tưở ạt độ ội đặng xã h c bit quan tr Không ng u ng.
nhiên quan tr ng nh t Nam mà nhng nhà văn hoá, nhà chính trị t của Vi
thời kì này như Phan Bi Châu, Phan Châu Trinh, Nguyn An Ninh (1900
1943), Hu nh Thúc Kháng (1876 1947), Nguy n Ái Qu c H Chí 黃叔抗
Minh (1890 ng th i là nhà báo. Theo chi-1969)... đều đồ những ều ngược
li, chính s thành công v i vai trò c a nh n nh ng ững nhà báo đã khiế
nhân v m Qu (1892 1945) c ật như Phạ nh a Nam Phong t p c Nht
Linh (1906 1963) ca Phong hoá, Ngày nay tr thành ng nhà ho ng nh ạt độ
xã h i, nh ng chính khách.
Phải đế ững năm 193n nh 4, vi Ti ế u thuy t th B y của Vũ Đình Long
(1896 1960), m i có m t t báo dành riêng cho văn học nhưng ngay từ
nhng bu u tiên, hổi đầ ầu như tờ báo nào cũng có mộ ục dành cho văn t m
học (thường được g i là Văn uyển) trên đó đăng tải thơ, truyện ngn, tp
văn và đặc bit hp d n là nh ng ti u thuy t nhi . Ph n l n nh ng tác ế u kì
ph m quan tr ng nh t c c Vi t Nam thủa văn họ i kì này u hi n di n trên đề
t báo trước khi đượ . Đặc điể ẫn đếc in sách m trên d n mt lo t nh ng h
qu quan tr ng. Mt là, t n t ại trong môi trườ văn học cũng dng báo chí, n
đượ c thâm nhi m c m quan v tính thi s.
Hai, t báomt dng hàng h. Và vì các t báo u có s n di n cđề hi a
văn học và xut hin mang tính chu kì nên theo th i gian d n hình thành
nên một đội ngũ những người viết chuyên nghiệp cũng như người đọc
chuyên nghi mp. c cao nh t c a s tương tác giữa nhà văn và độc gi , t
những năm 1920, đã từng bước làm xut hin nhng nhà p bình và nhà
nghiên cu văn học. Ba, giai đoạ nhà báo và nhà văn tuy vẫn này, n có
nhng s khu bi ệt nhưng về cơ bả n là th ng nh t v i nhau . Điều này khiến
văn họ ốn hay không đềc dù mu u ph i tham d vào nh ng di n ngôn
tưở ế ng h t s c ph c t p. Nhà văn không chỉ là ngườ i k chuy n mà còn là
người trí thức, nhà tư tưở luôn hướng và vì thế ng tác phm của mình đến
7
nhng v c i s ng xã h i. Vì nh ng lí do này, có th ấn đề ủa đờ xem văn học
Vit Nam hi c báo chí. ện đại là văn họ
Th ba, v giáo d c, cùng v i s hi n di n của người Pháp, nn giáo dc
truyn thng dn b h n ch và bãi b ế ỏ. Năm 1915 là khoa thi cuối cùng ca
chế độ khoa c Nho h c n B mi ắc. Năm 1919 là khoa thi cuối cùng ca
chế độ khoa c Nho h c n Trung và trên toàn cõi Vi t Nam. Song song mi
vi quá trình này là s hình thành m t h ng giáo d c m c g i là th ới, đượ
giáo d c Pháp Vit. Nh u ch nh ững điề Hc chính tng quy năm 1924 đã
đưa chữ quc ng tr thành m t môn h c chính thức trong ba năm đầu tiên
ca bc tiu h c, song v cơ bản, c h c t p và gi ng d c ti n hành vi ạy đượ ế
bng ti ng Pháp. Theo th i gian, hế thng giáo d c Pháp Vit ngày mt
ln m nh và thu hút m t s lượng l n h c sinh, sinh viên m i c p h c.
Giáo d Pháp c Việt đã làm thay đổi th i quan, nhân sinh quan c a th ế gi ế
h tr Vit Nam. Chng nh ng th ế, vic ti p xúc vế i văn học Pháp mt cách
sâu s c và h thống đã hình thành h nhng tri nghi m m i v l i vi t, ế
h thng th i lo cũng như những nhu c u th mẩm mĩ i v văn học gn vi
tên tu i c a nh ững nhà thơ và nhà văn Pháp ững nhà thơ, (đặc bit là nh
nhà văn t thế k XVII tr đi) như: Molière, Rousseau, Hugo, Balzac,
Baudelaire, Lamartine, Maupassant... ng tr i nghi m m i này s thay Nh
đổ i t n g c nhng khuôn m u, quan ni m văn chương trong tâm trí của mt
thế h trí th c tr i. Sau khi t t nghi p, m t s ít trong h s thành tu tr
nhng nhà ; s còn l i svăn đóng vai trò là những độc gi. C người sáng
tác và độc gi đều có nhu c ng t i nh ng hình mầu hướ ẫu văn chương mà họ
đã thụ đắc đượ c trên gh cế ủa nhà trường Pháp Vit. Mt cách t nhiên,
văn họ ợc phương Tâyc Vit Nam đư hoá m t cách tri ệt để và nhanh chóng.
Th , v đô thị ện đạ hi i, khác vi Trung Qu c và Nh t B n, đô thị
truyn thng c a Vi t Nam phát tri i èo u s ển tương đố ột và không đủ ức để
to thành m t khu v c m văn hoá đủ ạnh trong tương quan với cung đình và
8
nông thôn. Nhân v t chính c truy n th ng v n là nhà quý t c. S ủa đô thị
hi n di n của người Pháp vi hai cu c khai thác thu c đị đã làm xuấa t hin
t Nam ra B c nh ững đô thị ện đạ ững đô thị ện đạ hi i. Vi nh hi i này, kinh t ế
th trường c sth và sxut hin vn hành theo quy lu t cung c u ca
đã biếnn hc tr thành hàng hoá. T đây, văn hc không còn để
hướng t i tri kới ngườ như trong truyền thng mà ln phải định hướng
vào th hiếu của người đọc (cũng là người mua sn ph c). ẩm văn họ
=> H quả: (1) Hình thành c m ột dòng văn học đại chúng v i nh ng tác
gi , tác ph m luôn ch khai thác, ve vu t và tho mãn nh ng nhu ạy theo để
cu của đám đông vớ ững đềi nh tài v tình yêu, tình d ục, phiêu lưu, kì bí,
ngườ i hùng... M t khác, u c(2) th hiế ủa độ đô thị ục thay đổc gi thì liên t i.
Điều này đòi hỏi các nhà văn cũng phả ới mình đểi liên tc làm m theo kp
s biến đổi trên. Văn họ ện đạc hi i vì th bế định hướng vào tiêu chí c a cái
mi. Theo thi gian, ngay c cái m ới cũng trở thành cũ. Vậ y nên, nhu c u v
cái m i tr thành m t ám ng tr c, ngày m t tr nên ri t róng ảnh thườ ế
trong văn họ ện đạ . Đây là lí do khiến văn học hi i c hi i không nh ng phá ện đạ
v nhng quy ph m truy n th ng mà còn luôn t ph định mình để hướng
ti nh ng cách tân, tìm tòi, th nghi m. Cu i cùng, th u c c gi hiế ủa độ
chng nhng (3)luôn đòi hỏi cái mới mà còn đòi hỏi cái đa dạng. H mun,
trong cùng lúc, thưở ững món ăn tinh thần khác nhau. Điềng thc nh u này
khiến (4) hoạt động sáng tác hướng ti s khác bit. Cái tôi được đề cao. Ai
đến với văn đàn cũng để ẳng định mình như một chân dung độc đáo, mộ kh t
ngoi l c tr thành m n hoa v i r t nhi ệ. Văn họ ột vườ ều hương sắc.
Tóm l i, b n nhân t trên (ch quc ng; in n và báo chí hiện đi;
giáo d c; đô thị hin đại) là nh ng ti quan tr ng nh t cho ti n trình ền đề ế
hiện đại hoá c Vi t Nam t văn họ năm 1885 đến năm 1945. Vi nhng tin
đề này, văn học Vi t Nam ng ki n m t s chuy i sâu s c và toàn đã ch ế ển đổ
di n: t văn học đặ sang văn học hước tuyn ng ti đi chúng; t n học ca
9
nhng thi tp, th bn, ngâm vnh sang văn hc in n dưi nh thc ca t
báo, cun sách; t c t văn họ ải đạo, ngôn chí hướng tới văn học quan tâm đến
hin thc; t văn học trong không gian cung đình, nông thôn sang văn học
đô thị, thành th; t c thù t c, quà t ng, s văn họ áng tác văn học như một thú
chơi tao nhã sang văn học hàng hoá, sáng tác văn học tr thành mt ngh
với đội ngũ nhà văn và độc gi chuyên nghip.
?
Nhng nhân t làm hình thành nhà văn chuyên nghiệp VN
Chuyên nghi p
- S ng sáng lượ
tác.
- Thu nh p t
viết
Quốc ng :
- thông=> s ph
lượng người đọc
=> ngu n thu
nhp
In ấn: nhanh, r
Báo chí: chu k
=> thường xuyên
+ s ng tác lượ
phẩm+độ c gi
Đô thị
Hàng hóa=> bán
đi => thu nhập
- s ng c lượ ủa độc
gi th dân
3.1.2. Tiến trình văn học
3.1.2.1. Thời kì từ năm 1885 đến năm 1913: Vai trò tn phong của văn học
miền Nam và những cách n văn học truyền thống đầu tiên
Nhng d u hi u tiên c a ti n trình hi i hoá n t ệu đầ ế ện đạ văn học đế văn
hc miền Nam. Điều này có th đư c gi i thích t hai nguyên nhân chính.
Th nht, t r t s m, Nam Kì đã là thuộc/nhượng (đấ ắt cho ngườt c i Pháp,
những công dân đượ ủa ngườc hưởng nhng quyn li c i Pháp) địa ĐẦU TIÊN
của người Pháp và vì th m ti p nhế là nơi sớ ế n C TITR P nhng ảnh hưởng
t phương Tây. T báo ch c ng qu đầu tiên (Gia Định báo) ra đời t i Sài
Gòn (1865). Nam Kì cũng là nơi xuất hin nhng trí th c song ng u tiên đầ
ca Vi t Nam. Th hai, là t m i, quán tính c c truy n th ng vùng đấ ủa văn họ
mi n Nam không quá l n và mi n Nam (trong toàn b l ch s t n t i c a
10
mình) luôn cho th y s c i m trong vi c ti p nh n cái m i. Hi u th , ta s ế ế
không th y ng c nhiên khi ba cu n ti u thuy u tiên vi t b ng ch ết đầ ế quc
ng đã xuất hin Nam Bộ, đó là Truyn thy Lazaro Phin (1887) ca
Nguyn Trng Qu n (1865 1911), Hoàng T Oanh hàm oan (1910) ca
Tr ến Chánh Chi u (1868 1919), Phan Yên ngo i s t ph gian truân tiế
(1910) của Trương Duy Toản (1885 1957).
Nguyn Tr ng Qu n sinh năm 1865, xut thân Công giáo, là h c trò và
sau này là con r c a Trương Vĩnh Ký. Ông được đào tạo Algeria. Khi v
nướ c, ông làm ngh d y h ng gi ọc, đã từ chức Giám đốc Trườ ơ họng S c
Nam Kì. Ngoài Truy nn thy Lazaro Phi , người ta còn tìm th y tên m t tác
phm khác ca Nguy n Tr ng Qu n ( Kim v ng phu truy n) được qung cáo
trên báo nhưng hiện chưa tìm thấy văn bả ới dung lượn. V ng khiêm tn (dù
đượ c ghi là ti u thuyết nhưng trên thực tế ch là mt truyn va), Truyn
thy Lazaro Phin là m t c t m ốc đánh dấu s chuyn dch t trung đi sang
hiện đại ca văn hc Vit Nam. Trong truy n th ng, th loi và c t truy n
trong các tác ph m t s c c Viủa văn họ ệt Nam thường vay mượn t Trung
Quc. Truyn th y Lazaro Phi n đã cho thấy nó hoàn toàn đon tuyt vi ci
ngun Trung Quốc để hướng ti ngu m i t n ảnh hưởng phương Tây.
Truyện luôn được k t ngôi th nh t, mang màu s c ca nh ng l i t thú
thường thấy trong văn học phương Tây; bên cnh l i k c a nhân v t là
hình th c k chuy n b ng vi ết thư; mô hình truyn lng trong truy n; luôn
có s xáo tr n gi a th i gian s n và th i gian tr n thu t; các mô típ v ki :
cơn ghen, người tr thù v ng m i ta nh ặt làm ngườ đến Otello
(Shakespeare) và Le Comte de Monte-Cristo (Dumas); không còn là con
ngườ i v i nhng ph m ch t trung hiếu tiết nghĩa truyền thng, thay
vào đó là con người bình thườ ững đam mê, lầng vi nh m li; thế gii ni
tâm đã bắt đầu là đối tượng ca s miêu t ngh thut. Th i gian
s kin c a tác ph m k ết thúc vào năm 1885, tác phẩm được in năm 1887
11
gây c ng v mảm tưở t câu chuy n có th n ra ật, đang diễ th i hi n tại. Đặc
bit, lời văn của Truyn thy Lazaro Phin thu n m t ch t kh u ng , không
h b ám nh b i l n ng u ối văn biề (vẫn còn kéo dài đến năm 1925 với T
Tâm c a Hoàng Ng c Phách (1896 1973) và các ti u thuy t c a H ế Bi u
Chánh sau này). Có th nói, h u h t nh ng cách tân v t t s c ế kĩ thuậ a
văn xuôi nghệ ửa trướ XX đều đã xuấ thut Vit Nam n c thế k t hin
Truyn thy Lazaro Phin. Có mt điề là: dù ra đờu thú v i khá lâu sau tác
ph m ca Nguy n Tr ng Qu n n n ti u thuy t c a Tr n Chánh hưng hai cuố ế
Chiếu, Trương Duy To n l ại đưc viết theo nh t s và nhng mô típ,
nhng hình m u nhân v t truy n th ng. V m này, chúng không khác điể
nhiu so vi truy ện thơ U tình lc
(sáng tác năm 1910 và in thành sách năm 1913) ca H Biu Chánh (1884
1958). Nh ng s kiện đó càng cho thấy tính đột phá, s thách th c t ầm đón
nhn và quán tính sáng t o c a Truyn th y Lazaro Phi n.
Nội dung so sánh
Tự s trung đại
Thầy Lazaro Phi n
Ngun gc
Vay mượn Trung Qu c
Ảnh hưởng m ới: Phương Tây
- Ngôi th t + vi nh ết thư +khẩu
ng
- Truy ng trong truy n + xáo n l
trn th i gian tr n thu t + k ết
cu vòng tròn
- Cơn ghen, trả thù giu mt =>
con người bình thường
- Khai thác n i tâm
- Các m c th i gian: chi ti t xác ế
thc
17
vin Nh t B n là m t trong r t nhi i Châu ch ều phương sách mà Phan B
tìm tòi, th nghi u thi t y u là ph i b ng ý th c v i qu m. Điề ế ế ồi dưỡ ngườ c
dân, t t m i thành ph n khác nhau trong xã h i cho m t m đó đoàn kế c
đích chung, s ại độ ng thơ n sàng x thân giành l c lp cho dân tc. S
văn mà Phan Bội Châu để ớn, đa d li rt l ng v th loi (s, truyn, tiu
thuyết, thơ, tuồng, chèo...) nhưng đều hư ới hình tưng t ng trung tâm:
người anh hùng c ứu nưc.
Nhà nho là nhà đạo đức, nhà chính tr hơn là mt ngh sĩ. Nhng s kin
lch s thời kì này thu hút nhà nho vào vũ đài củ ạt động đấa ho u tranh
chính trị, tư tưởng và văn hoá hơn là quan tâm đến nhng v cấn đề ủa đổi
mi văn học. Đặc điể ủa văn họm ni bt c c thi kì này là n l c cách tân
nền văn học cũ, c g ng m c cao nh t vi c khai thác các th i truy lo n
thống để đáp ứ ng nh ng nhu c u m i c a thi đại (trường hp Truyn thy
Lazaro Phin chngoi l). M t s n c a h ng th thay đổi cơ bả th loi
ph đợi ch i giai đoạn sau.
3.1.2.2. Thời kì từ năm 1913 đến năm 1932: Vai trò
tiên phong của dịch thuật lí luận, phê bình văn học và sự hình
thành hệ thống thể loại văn học theo mô hình phương Tây
Sau s đàn áp đẫm máu ca thc dân Pp vi Đông Kinh nga thc và
phong trào kháng thu n Trung (1908), l ng sáng tác c a các nhà ế mi ực lượ
nho trên văn đàn công khai ổn thương nghiêm trọ b t ng: m t s lên đoạn
đầu đài, một s phi ch y sang h i ngo ại, đa số còn li b chính quy n Pháp
đày ra Côn Đả Văn đàn công khai giai đoạo. n này là mt khong trng. Bt
đầu t năm 1913, vớ ra đời s i Đông Dương tạp chí c a Nguy ễn Văn Vĩnh,
mt thế h những nhà văn xuất thân Tây h c xut hi n và tr thành l c
lượng sáng tác văn h c ch o thay th cho th h c m bút c a các nhà nho đạ ế ế
giai đoạn trước.
| 1/25

Preview text:

CHƯƠNG 3
VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ NĂM 1885
ĐẾN NĂM 1945: CHỮ QUỐC NGỮ
VÀ QUÁ TRÌNH HIỆN ĐẠI HOÁ TOÀN DIỆN
Văn học Việt Nam giai đoạn này gồm hai thời kì: thời kì chuyển tiếp từ văn
học trung đại sang văn học hiện đại và thời kì hình thành nền văn học hiện đại.
3.1. THỜI KÌ CHUYỂN TIẾP TỪ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI SANG VĂN HỌC
HIỆN ĐẠI (1885 – 1932)
3.1.1. Bối cảnh lịch sử
Giai đoạn cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX chứng kiến những thay đổi to lớn
của khu vực Đông Á. Ở Việt Nam, sự phản ứng chậm chạp của triều đình Tự
Đức trước hoàn cảnh mới đã khiến Việt Nam bị đặt dưới sự thống trị của thực
dân Pháp. Chính sách thực dân của người Pháp, mục đích tuy là để phục vụ
cho ý đồ khai thác thuộc địa, nhưng khách quan cũng là nguyên nhân dẫn
đến những thay đổi trọng đại trong lịch sử V ệ
i t Nam nói chung và lịch sử văn
học Việt Nam nói riêng: từ xã hội phong kiến chuyển sang thuộc địa nửa
phong kiến, từ văn học trung đại chuyển sang văn học hiện đại. Quá trình này
diễn ra trong một thời gian dài với nhiều chặng, nhiều biến đổi phức tạp .
Sau Hiệp ước Giáp Tuất (1874), triều đình nhà Nguyễn công nhận sự
thống trị của người Pháp ở sáu tỉnh Nam Kì, năm 1884, triều đình nhà
Nguyễn lại kí Hiệp ước Giáp Thân (hay còn gọi là Patenôtr ) e với 19 điều
khoản, trong đó quan trọng nhất là công nhận sự bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì
và Trung Kì. Như vậy, nước Việt Nam đến đây bị chia làm ba kì, hoàn toàn do
người Pháp cai trị, triều đình nhà Nguyễn chỉ còn là trên danh nghĩa. Ngay 1
sau Hiệp ước nhục nhã này, với sự phò trợ của Tôn Thất Thuyết (1839 –
1913), ngày 13/7/1885 vua Hàm Nghi (1871 – 1944) hạ Chiếu Cn Vương,
dấy lên phong trào kháng chiến chống Pháp rộng khắp Bắc Kì và Trung Kì.
Ngày 01/11/1888, vua Hàm Nghi bị bắt nhưng phong trào Cần Vương vẫn
tiếp tục và chỉ chấm dứt sau cái chết của Phan Đình Phùng (1847 – 1895). Từ
sau năm 1896, dù vẫn còn khởi nghĩa Yên Thế của Hoàng Hoa Thám 黄花探
(1858 – 1913) chống thực dân Pháp, song về cơ bản, người Pháp đã hoàn
tất việc xâm chiếm Việt Nam. Với hai cuộc khai thác thuộc địa (lần thứ nhất:
1897 – 1914, lần thứ hai: 1919 – 1929) của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam
đã có những chuyển biến sâu sắc trong đời sống chính trị – kinh tế – văn hoá.
V chính trị, người Pháp khẳng định vai trò cai trị của mình với hệ thống
quản lí từ trung ương đến các cấp tỉnh, thành. V kinh tế, hoạt động khai
thác thuộc địa được đẩy mạnh, kéo theo đó là sự hình thành mạng lưới giao
thông hiện đại trong toàn quốc, hình thành nền sản xuất công nghiệp và các
đô thị hiện đại. V văn hoá, các thiết chế của văn hoá phương Tây từng bước
được thiết lập ở các trường đại học, bệnh viện, báo chí, viện bảo tàng. . đã
hình thành một không gian văn hoá hoàn toàn mới lạ so với truyền thống.
Sự hiện diện của người Pháp ở Việt Nam đặt ra hai vấn đề: đấu tranh giành
độc lập dân tộc và duy tân đất nước để theo kịp các nước phương Tây. Trong
một môi trường mới, hướng tới những nhiệm vụ mới như thế khiến văn học
dù ở bộ phận nào (công khai hay không công khai), cũng sẽ phải thay đổi,
phải hiện đại hoá. Về cơ bản, từ năm 1885 đến năm 1945 thực chất là giai
đoạn hiện đại hoá của văn học Việt Nam mà tính chất quan trọng nhất của nó
là sự chuyển đổi hệ hình từ văn học trung đại sang văn học hiện đại. Sự
chuyển đổi hệ hình này là sự song hành của hai quá trình chính:
Th nht là phương Tây hoá. Đây là quá trình mà môi trường văn học,
quan niệm văn học, hệ thống thể loại văn học truyền thống từng bước bị giải 2
thể và cấu trúc lại theo mô hình văn học phương Tây (môi trường văn học, hệ
thống văn học, quan niệm văn học, loại hình tác giả th ộ u c phương Tây) . Nhờ
vào quá trình này mà văn học Việt Nam thoát khỏi quỹ đạo văn học Đông Á
(lấy Trung Quốc làm trung tâm, vệ tinh là Nhật Bản, Cao Ly (Triều Tiên), Việt
Nam) để gia nhập văn học thế giới.
+ Văn học phương Tây đồng nhất với văn học thế giới: thế kỉ 19, xuất hiện
trung tâm là phương Tây, VN cũng bị hút vào quá trình phương Tây hóa.
+ Văn học thế giới chính là quá trình của phương Tây hóa. (gia nhập văn học
thế giới chính là những nền văn học đã được phương Tây hóa)
Th hai là dân tộc hoá. Nhờ vào quá trình này mà nhân tố phương Tây
được tích hợp với yếu tố bản địa để tạo nên những kết tinh nghệ thuật mới.
Không có phương Tây hoá thì không có dưỡng chất mới, không gian tư duy
nghệ thuật mới cho văn học, nhưng nếu không có dân tộc hoá thì văn học
cũng dễ trở thành lai căng, khó có được những thành tựu đích thực. Phương
Tây hoá và dân tộc hoá vì thế là tiền đề của nhau và cũng là yếu tố cần (phương
Tây hóa) và đủ (dân tộc hóa) cho tiến trình hiện đại hoá văn học Việt Nam từ năm 1885 đến năm 1945 .
Trong thời kì này, một số tiền đề văn hoá cho tiến trình hiện đại hoá văn
học xuất hiện, cụ thể như sau:
Th nht là chữ quốc ngữ. Chữ quốc ngữ xuất hiện ở Việt Nam từ đầu thế
kỉ XVII do công lao của các nhà truyền giáo phương Tây và một số người Việt
theo đạo Thiên Chúa. Công dụng chính ban đầu của chữ quốc ngữ là ghi chép lại các bài giản
g và truyện Thánh, phục vụ cho mục đích truyền giáo. Đây là lí
do vì sao từ đầu thế kỉ XVII cho đến cuối thế kỉ XIX, chữ quốc ngữ chủ yếu tồn
tại trong các xứ đạo. Người Pháp, khi chiếm được Nam Kì và tiến hành bình
định, đã phát hiện ra chữ quốc ngữ như một công cụ hữu dụng nhằm li khai
ảnh hưởng của các nhà nho với nông dân và qua đó kiến tạo một không gian
mới chịu ảnh hưởng sâu sắc của người Pháp. Tuy nhiên, ý đồ chính trị đó đã 3
vấp phải sự phản ứng của đa số người Việt thời kì này. Mãi đến năm 1907, các
nhà nho duy tân của Đông Kinh nghĩa thục 東京義塾 với nhận thức về những ưu điểm của chữ q ố
u c ngữ (dễ học, dễ truyền bá), đã nhận thấy chữ q ố u c ngữ
như một công cụ để truyền bá tri thức, qua đó để mở mang dân trí, chấn hưng
dân khí. Bằng uy tín văn hoá của mình, họ đã phát động một phong trào học
chữ quốc ngữ rộng khắp trong toàn quốc. Những quan hệ mật thiết giữa Đông
Kinh nghĩa thục với phong trào Đông du (do Phan Bội Châu 潘佩珠, 1867 –
1940, lãnh đạo) và phong trào Duy tân (do Phan Châu Trinh 潘周 , 楨 1872 –
1926, lãnh đạo) đã khiến người Pháp hoảng sợ. Những người theo phong trào
Đông Kinh nghĩa thục và phong trào Duy tân đã bị đàn áp bằng máy chém và
ngục tù. Tuy nhiên, từ đây chữ quốc ngữ đã có một tồn tại mới, được trả giá
bằng sự hi sinh của những người con ưu tú nhất của dân tộc, từ chỗ là một thứ
văn tự ngoại lai đã trở thành tài sản của dân tộc. Từ sau 1907, bất chấp việc
Đông Kinh nghĩa thục bị đàn áp, chữ quốc ngữ đã lan rộng khắp toàn quốc, về
cơ bản thay chế cho chữ Hán và chữ Nôm để trở thành văn tự chủ yếu trong
báo chí và sáng tác văn học.
Trong quá khứ, văn học viết bằng chữ Hán và chữ Nôm chủ yếu được sáng
tác và tiếp nhận bởi tầng lớp trí thức. Việc chữ quốc ngữ được sử dụng như
một văn tự cho sáng tác văn học vì thế đem đến một thay đổi hết sức quan
trọng: đưa văn học đến với đông đảo quần chúng. Tính đại chúng, tính phổ
thông vì thế là thuộc tính đầu tiên của văn học Việt Nam hiện đại. Màu sắc phương Tây:
- Nguồn gốc: truyền giáo phương Tây, quốc ngữ được La-tinh hóa. - Mục đích: + truyền ạ
đ o => chung sống với chữ Hán và chữ Nôm 4
+ dùng chữ quốc ngữ để li khai nhà Nho (tầm ảnh hưởng) và nông dân => đồng
hóa = giải thể vai trò của chữ Hán và chữ Nôm.
+ không gian văn hóa mới chịu ảnh hưởng của phương Tây => người Việt kháng
cự, 1908 đàn áp bằng khởi nghĩa Đông Kinh Nghĩa Thục. Màu sắc dân tộc: - Dấu mốc 1907
- Nhà Nho phát hiện chữ quốc ngữ
- Dùng quốc ngữ thay cho chữ Hán và chữ Nôm
- Trả giá bằng sự hi sinh những người con ưu tú của dân tộc
- Mục tiêu: chấn dân khí, mở mang dân trí
- Mốc 1913: Đông Dương tạp chí – Nguyễn Văn Vĩnh
- 1917: Nam Phong tạp chí – Phạm Quỳn h
Th hai là in ấn và báo chí hiện đại. Trong truyền thống, tác phẩm văn
học, trừ một số ít được khắc in (chỉ từ giai đoạn hậu kì của văn học trung
đại) còn lại chủ yếu truyền bá dưới hình thức thủ bản và truyền khẩu. Hình
thức truyền bá này khiến số lượng tác phẩm bị hạn chế và không thuận lợi
cho việc hình thành một đội ngũ nhà văn chuyên nghiệp. Tình hình đã hoàn
toàn thay đổi với sự hiện diện của kĩ thuật in ấn phương Tây hiện đại. So
với kĩ thuật khắc in truyền thống, in ấn phương Tây có ba lợi thế quan
trọng: nhanh, giá thành rẻ, số lượng bản in lớn.
In ấn hiện đại làm xuất hiện báo chí, lan rộng từ Nam ra Bắc. Ở giai đoạn đầu
mới chỉ là công báo bằng tiếng Pháp, nhưng cùng với thời gian, báo chí tư
nhân bằng chữ quốc ngữ dần chiếm ưu thế. Chu kì của tờ báo cũng ngày càng
được rút ngắn: từ những nguyệt san – bán nguyệt san – tuần báo – nhật báo.
Qua báo chí, các luồng tư tưởng được hiện diện và lan toả sâu rộng đến mọi
tầng lớp nhân dân. Nhà báo không chỉ là người đưa tin mà đã trở thành 5
những nhà tư tưởng, nhà hoạt động xã hội đặc biệt quan trọng. Không ngẫu
nhiên mà những nhà văn hoá, nhà chính trị quan trọng nhất của Việt Nam
thời kì này như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn An Ninh (1900 –
1943), Huỳnh Thúc Kháng 黃叔抗 (1876 – 1947), Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí
Minh (1890 -1969).. đều đồng thời là những nhà báo. Theo chiều ngược
lại, chính sự thành công với vai trò của những nhà báo đã khiến những
nhân vật như Phạm Quỳnh (1892 – 1945) của Nam Phong tp chí và Nhất
Linh (1906 – 1963) của Phong hoá, Ngày nay trở thành những nhà hoạt động
xã hội, những chính khách.
Phải đến những năm 1934, với Tiu thuyết th By của Vũ Đình Long
(1896 – 1960), mới có một tờ báo dành riêng cho văn học nhưng ngay từ
những buổi đầu tiên, hầu như tờ báo nào cũng có một mục dành cho văn
học (thường được gọi là Văn uyển) trên đó đăng tải thơ, truyện ngắn, tạp
văn và đặc biệt hấp dẫn là những tiểu thuyết nhiều k .ì Phần lớn những tác
phẩm quan trọng nhất của văn học Việt Nam thời kì này đều hiện diện trên
tờ báo trước khi được in sách. Đặc điểm trên dẫn đến một loạt những hệ
quả quan trọng. Mt là, tồn tại trong môi trường báo chí, văn học cũng dần
được thâm nhiễm cảm quan về tính thời sự.
Hai là, tờ báo là một dạng hàng hoá. Và vì các tờ báo đều có sự hiện diện của
văn học và xuất hiện mang tính chu kì nên theo thời gian dần hình thành
nên một đội ngũ những người viết chuyên nghiệp cũng như người đọc
chuyên nghiệp. Ở mức cao nhất của sự tương tác giữa nhà văn và độc giả, từ
những năm 1920, đã từng bước làm xuất hiện những nhà phê bình và nhà
nghiên cứu văn học. Ba là, ở giai đoạn này, nhà báo và nhà văn tuy vẫn có
những sự khu biệt nhưng về cơ bản là thống nhất với nhau. Điều này khiến
văn học dù muốn hay không đều phải tham dự vào những diễn ngôn tư
tưởng hết sức phức tạp. Nhà văn không chỉ là người kể chuyện mà còn là
người trí thức, nhà tư tưởng và vì thế luôn hướng tác phẩm của mình đến 6
những vấn đề của đời sống xã hội. Vì những lí do này, có thể xem văn học
Việt Nam hiện đại là văn học báo chí.
Th ba, về giáo dục, cùng với sự h ệ
i n diện của người Pháp, nền giáo dục
truyền thống dần bị hạn chế và bãi bỏ. Năm 1915 là khoa thi cuối cùng của
chế độ khoa cử Nho học ở miền Bắc. Năm 1919 là khoa thi cuối cùng của
chế độ khoa cử Nho học ở miền Trung và trên toàn cõi Việt Nam. Song song
với quá trình này là sự hình thành một hệ thống giáo dục mới, được gọi là
giáo dục Pháp – Việt. Những điều chỉnh Hc chính tng quy năm 1924 đã
đưa chữ quốc ngữ trở thành một môn học chính thức trong ba năm đầu tiên
của bậc tiểu học, song về cơ bản, việc học tập và giảng dạy được tiến hành
bằng tiếng Pháp. Theo thời gian, hệ thống giáo dục Pháp – Việt ngày một
lớn mạnh và thu hút một số lượng lớn học sinh, sinh viên ở mọi cấp học.
Giáo dục Pháp – Việt đã làm thay đổi thế giới quan, nhân sinh quan của thế
hệ trẻ Việt Nam. Chẳng những thế, việc tiếp xúc với văn học Pháp một cách
sâu sắc và hệ thống đã hình thành ở họ những trải nghiệm mới về lối viết,
hệ thống thể loại cũng như những nhu cầu thẩm mĩ mới về văn học gắn với
tên tuổi của những nhà thơ và nhà văn Pháp (đặc biệt là n ững h nhà thơ,
nhà văn từ thế kỉ XVII trở đi) như: Molière, Rousseau, Hugo, Balzac,
Baudelaire, Lamartine, Maupassant. . Những trải nghiệm mới này sẽ thay
đổi tận gốc những khuôn mẫu, quan niệm văn chương trong tâm trí của một
thế hệ trí thức trẻ tuổi. Sau khi tốt nghiệp, một số ít trong họ sẽ trở thành
những nhà văn; số còn lại sẽ đóng vai trò là những độc giả. Cả người sáng
tác và độc giả đều có nhu cầu hướng tới những hình mẫu văn chương mà họ
đã thụ đắc được trên ghế của nhà trường Pháp – Việt. Một cách tự nhiên, văn học Việt Nam đ ợ
ư c phương Tây hoá một cách triệt để và nhanh chóng.
Th , về đô thị hiện đại, khác với Trung Quốc và Nhật Bản, đô thị
truyn thng của Việt Nam phát triển tương đối èo uột và không đủ sức để
tạo thành một khu vực văn hoá đủ mạnh trong tương quan với cung đình và 7
nông thôn. Nhân vật chính của đô thị truyền thống vẫn là nhà quý tộc. Sự
hiện diện của người Pháp với hai cuộc khai thác thuộc địa đã làm xuất hiện
từ Nam ra Bắc những đô thị h ệ
i n đại. Với những đô thị h ệ
i n đại này, kinh tế
th trường thực sự xut hin và sự vn hành theo quy lut cung cu của
nó đã biến văn hc tr thành hàng hoá. Từ đây, văn học không còn để
hướng tới người tri kỉ như trong truyền thống mà luôn phải định hướng
vào th hiếu của người đọc (cũng là người mua sản phẩm văn học).
=> Hệ quả: (1) Hình thành cả một dòng văn học đại chúng với những tác
giả, tác phẩm luôn chạy theo để khai thác, ve vuốt và thoả mãn những nhu
cầu của đám đông với những đề tài về tình yêu, tình dục, phiêu lưu, kì bí,
người hùng. . Mặt khác, (2) thị hiếu của độc giả đô thị thì liên tục thay đổi.
Điều này đòi hỏi các nhà văn cũng phải liên tục làm mới mình để theo kịp
sự biến đổi trên. Văn học hiện đại vì thế bị định hướng vào tiêu chí của cái
mới. Theo thời gian, ngay cả cái mới cũng trở thành cũ. Vậy nên, nhu cầu về
cái mới trở thành một ám ảnh thường trực, ngày một trở nên riết róng
trong văn học hiện đại. Đây là lí do khiến văn học hiện đại không những phá
vỡ những quy phạm truyền thống mà còn luôn tự phủ định mình để hướng
tới những cách tân, tìm tòi, thử nghiệm. Cuối cùng, thị hiếu của độc giả
chẳng những (3)luôn đòi hỏi cái mới mà còn đòi hỏi cái đa dạng. Họ muốn,
trong cùng lúc, thưởng thức những món ăn tinh thần khác nhau. Điều này
khiến (4) hoạt động sáng tác hướng tới sự khác biệt. Cái tôi được đề cao. Ai
đến với văn đàn cũng để k ẳ
h ng định mình như một chân dung độc đáo, một
ngoại lệ. Văn học trở thành một vườn hoa với rất nhiều hương sắc.
Tóm lại, bốn nhân tố trên (ch quc ng; in n và báo chí hiện đại;
giáo dc; đô thị hiện đại) là những tiền đề quan trọng nhất cho tiến trình
hiện đại hoá văn học Việt Nam từ năm 1885 đến năm 1945. Với những tiền
đề này, văn học Việt Nam đã chứng kiến một sự chuyển đổi sâu sắc và toàn
diện: từ văn học đặc tuyển sang văn học hướng tới đại chúng; từ văn học của 8
những thi tập, thủ bản, ngâm vịnh sang văn học in ấn dưới hình thức của tờ
báo, cuốn sách; từ văn học tải đạo, ngôn chí hướng tới văn học quan tâm đến
hiện thực; từ văn học trong không gian cung đình, nông thôn sang văn học
đô thị, thành thị; từ văn học thù tạc, quà tặng, sáng tác văn học như một thú
chơi tao nhã sang văn học hàng hoá, sáng tác văn học trở thành một nghề
với đội ngũ nhà văn và độc giả chuyên nghiệp. ?
Những nhân tố làm hình thành nhà văn chuyên nghiệp ở V N
Chuyên nghiệp Quốc ngữ: In ấn: nhanh, rẻ Đô thị Giáo dục
- Số lượng sáng - phổ thông=> số Báo chí: chu kỳ Hàng hóa=> bán Người đọc với tác. lượng người đọc => thường xuyên đi => thu nhập nhu cầu mới => - Thu nhập từ => nguồn thu + số lượng tác
- số lượng của độc thị hiếu mới => viết nhập phẩm+độc giả giả thị dân nhà văn
3.1.2. Tiến trình văn học
3.1.2.1. Thời kì từ năm 1885 đến năm 1913: Vai trò tiên phong của văn học
miền Nam và những cách tân văn học truyền thống đầu tiên
Những dấu hiệu đầu tiên của tiến trình hiện đại hoá văn học đến từ văn
học miền Nam. Điều này có thể được giải thích từ hai nguyên nhân chính.
Th nht, từ rất sớm, Nam Kì đã là thuộc/nhượng (đất cắt cho người Pháp,
những công dân được hưởng những quyền lợi của người Pháp) địa ĐẦU TIÊN
của người Pháp và vì thế là nơi sớm tiếp nhận TRỰC TIẾP những ảnh hưởn g
từ phương Tây. Tờ báo chữ quốc ngữ đầu tiên (Gia Định báo) ra đời tại Sài
Gòn (1865). Nam Kì cũng là nơi xuất hiện những trí thức song ngữ đầu tiên
của Việt Nam. Th hai, là vùng đất mới, quán tính của văn học truyền thống ở m ề
i n Nam không quá lớn và miền Nam (trong toàn bộ lịch sử tồn tại của 9
mình) luôn cho thấy sự cởi mở trong việc tiếp nhận cái mới. Hiểu thế, ta sẽ
không thấy ngạc nhiên khi ba cuốn tiểu thuyết đầu tiên viết bằng chữ quốc
ngữ đã xuất hiện ở Nam Bộ, đó là Truyn thy Lazaro Phin (1887) của
Nguyễn Trọng Quản (1865 – 1911), Hoàng T Oanh hàm oan (1910) của
Trần Chánh Chiếu (1868 – 1919), Phan Yên ngoi s tiết ph gian truân
(1910) của Trương Duy Toản (1885 – 1957).
Nguyn Trng Qun sinh năm 1865, xut thân Công giáo, là học trò và
sau này là con rể của Trương Vĩnh Ký. Ông được đào tạo ở Algeria. Khi về
nước, ông làm nghề dạy học, đã từng giữ chức Giám đốc Trường Sơ học
Nam Kì. Ngoài Truyn thy Lazaro Phin, người ta còn tìm thấy tên một tác
phẩm khác của Nguyễn Trọng Quản (Kim vng phu truyn) được quảng cáo
trên báo nhưng hiện chưa tìm thấy văn bản. Với dung lượng khiêm tốn (dù
được ghi là tiểu thuyết nhưng trên thực tế chỉ là một truyện vừa), Truyn
thy Lazaro Phin là một cột mốc đánh dấu sự chuyển dịch từ trung đại sang
hiện đại của văn học Việt Nam. Trong truyền thống, thể loại và cốt truyện
trong các tác phẩm tự sự của văn học Việt Nam thường vay mượn từ Trung
Quốc. Truyn thy Lazaro Phin đã cho thấy nó hoàn toàn đoạn tuyệt với cội
nguồn Trung Quốc để hướng tới nguồn ảnh hưởn g mới từ phương Tây.
Truyện luôn được kể từ ngôi thứ n ấ
h t, mang màu sắc của những lời tự thú
thường thấy trong văn học phương Tây; bên cạnh lời kể của nhân vật là
hình thức kể chuyện bằng viết thư; mô hình truyện lồng trong truyện; luôn
có sự xáo trộn giữa thời gian sự kiện và thời gian trần thuật; các mô típ về:
cơn ghen, người trả thù vắng mặt làm người ta nhớ đến Otello
(Shakespeare) và Le Comte de Monte-Cristo (Dumas); không còn là con
người với những phẩm chất trung – hiếu – tiết – nghĩa truyền thống, thay
vào đó là con người bình thường với những đam mê, lầm lỗi; thế giới nội
tâm đã bắt đầu là đối tượng của sự miêu tả nghệ thuật. Thời gian
sự kiện của tác phẩm kết thúc vào năm 1885, tác phẩm được in năm 1887 10
gây cảm tưởng về một câu chuyện có thật, đang diễn ra ở thời hiện tại. Đặc
biệt, lời văn của Truyn thy Lazaro Phin thuần một chất khẩu ngữ, không
hề bị ám ảnh bởi lối văn biền ngẫu (vẫn còn kéo dài đến năm 1925 với T
Tâm của Hoàng Ngọc Phách (1896 – 1973) và các tiểu thuyết của Hồ Biểu
Chánh sau này). Có thể nói, hầu hết những cách tân về kĩ thuật tự sự của
văn xuôi nghệ thuật Việt Nam nửa trước thế kỉ XX đều đã xuất hiện ở
Truyn thy Lazaro Phin. Có một điều thú vị là: dù ra đời khá lâu sau tác
phẩm của Nguyễn Trọng Quản nhưng hai cuốn tiểu thuyết của Trần Chánh
Chiếu, Trương Duy Toản lại được viết theo mô hình tự sự và những mô típ,
những hình mẫu nhân vật truyền thống. Về điểm này, chúng không khác
nhiều so với truyện thơ U tình lc
(sáng tác năm 1910 và in thành sách năm 1913) của Hồ Biểu Chánh (1884 –
1958). Những sự kiện đó càng cho thấy tính đột phá, sự thách thức tầm đón
nhận và quán tính sáng tạo của Truyn thy Lazaro Phin. Nội dung so sánh Tự sự trung đại Thầy Lazaro Phiền Nguồn gốc Vay mượn Trung Quốc
Ảnh hưởng mới: Phương Tây
- Ngôi thứ nhất + viết thư +khẩu ngữ
- Truyện lồng trong truyện + xáo
trộn thời gian trần thuật + kết cấu vòng tròn
- Cơn ghen, trả thù giấu mặt => con người bình thường - Khai thác nội tâm
- Các mốc thời gian: chi tiết xác thực 11
viện Nhật Bản chỉ là một trong rất nhiều phương sách mà Phan Bội Châu
tìm tòi, thể nghiệm. Điều thiết yếu là phải bồi dưỡng ý thức về người quốc
dân, từ đó đoàn kết mọi thành phần khác nhau trong xã hội cho một mục
đích chung, sẵn sàng xả thân giành lại độc lập cho dân tộc. Số lượng thơ
văn mà Phan Bội Châu để lại rất lớn, đa dạng về thể loại (sử, truyện, tiểu
thuyết, thơ, tuồng, chèo. .) nhưng đều hướng tới hình tượng trung tâm:
người anh hùng cứu nước.
Nhà nho là nhà đạo đức, nhà chính trị hơn là một nghệ sĩ. Những sự kiện
lịch sử thời kì này thu hút nhà nho vào vũ đài của hoạt động đấu tranh
chính trị, tư tưởng và văn hoá hơn là quan tâm đến những vấn đề của đổi
mới văn học. Đặc điểm nổi bật của văn học thời kì này là nỗ lực cách tân
nền văn học cũ, cố gắng ở mức cao nhất việc khai thác các thể loại truyền
thống để đáp ứng những nhu cầu mới của thời đại (trường hợp Truyn thy
Lazaro Phin chỉ là ngoại lệ). Một sự thay đổi cơ bản của hệ thống thể loại
phải chờ đợi ở giai đoạn sau.
3.1.2.2. Thời kì từ năm 1913 đến năm 1932: Vai trò
tiên phong của dịch thuật, lí luận – phê bình văn học và sự hình
thành hệ thống thể loại văn học theo mô hình phương Tây
Sau sự đàn áp đẫm máu của thực dân Pháp với Đông Kinh nghĩa thục và
phong trào kháng thuế miền Trung (1908), lực lượng sáng tác của các nhà
nho trên văn đàn công khai bị tổn thương nghiêm trọng: một số lên đoạn
đầu đài, một số phải chạy sang hải ngoại, đa số còn lại bị chính quyền Pháp
đày ra Côn Đảo. Văn đàn công khai giai đoạn này là một khoảng trống. Bắt
đầu từ năm 1913, với sự ra đời Đông Dương tạp chí của Nguyễn Văn Vĩnh,
một thế hệ những nhà văn xuất thân Tây học xuất hiện và trở thành lực
lượng sáng tác văn học chủ đạo thay thế cho thế hệ cầm bút của các nhà nho giai đoạn trước. 17