Tìm hiểu về văn học lãng mạn 1932 - 1945 | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Tìm hiểu về văn học lãng mạn 1932 - 1945 | Đại học Sư Phạm Hà Nội giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực

MỤC LỤC
VĂN HỌC LÃNG MẠN 1932 - 1945....................................................................................................................................................................... 1
TỰ LỰC VĂN ĐOÀN 1932 - 1942......................................................................................................................................................................... 2
KHUYNH HƯỚNG TƯ TƯỞNG TIỂU THUYẾT TLVĐ..........................................................................................................................................3
MÔ HÌNH TIỂU THUYẾT TLVĐ............................................................................................................................................................................. 3
SO SÁNH GIỮA TIỂU THUYẾT TRUYỀN THỐNG VÀ TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐOÀN (HIỆN ĐẠI).............................................................4
PHONG TRÀO THƠ MỚI 1932 - 1945..................................................................................................................................................................5
QUÁ TÌNH VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO THƠ MỚI............................................................................................................ 6
ĐÓNG GÓP CỦA PHONG TRÀO THƠ MỚI......................................................................................................................................................... 7
VĂN HỌC LÃNG MẠN 1932 - 1945
Mở đầu: - Tự lực văn đoàn (tiểu thuyết)
- Phong trào thơ mới (thơ)
Cơ sở ra đời:
Văn hóa - Thành thị -> thị hiếu
- Giao lưu văn hóa Đông - Tây -> tư tưởng mới
- Tầng lớp mới: sinh hoạt “Âu hóa” + văn hóa Pháp = thay đổi trong tưởng thị hiếu đặc biệt về
tình yêu và hôn nhân
=> Đáp ứng: - Nhu cầu tình cảm
- Thị hiếu thẩm mĩ
KT-XH - Thực dân Pháp: + Bóc lột tàn bạo
+ Đàn áp thẳng tay cách phong trào cách mạng
- Kinh tế khủng hoảng
- Chính sách cải lương, bịp bợm, khuyến khích lối sống buông thả
Tác động đời
sống
- Đời sống nhân dân bế tắc, ngột ngạt
- Nhân dân rơi vào bần cùng hóa
- Thất nghiệp
- Buồn rầu, u uất sau khi phong trào cách mạng thất bại
Tác động văn
học về đề tài
- Phản ánh tiếng nói cá nhân
- Nỗi buồn, sự cô đơn
- Nỗi bất hòa, phản kháng thực tại
- Lí tưởng, khát vọng cải tạo xã hội đổi mới nhân loại (không tưởng)
=> Văn học lãng mạn: - Tiếng nói của ý thức cá nhân
- Trào lưu lớn, phong phú và phức tạp
- Công đầu hiện đại hóa văn học Việt Nam
TỰ LỰC VĂN ĐOÀN 1932 - 1942
1
T LC VĂN ĐOÀN 1932 1942
Chiếm ưu thế văn đàn Tươi sáng, trẻ trung, lạc quan Bi quan
1932 1936 1939 1942
- hội: thoái trào các phong trào
cách mạng
-> Trí thức, tư sản: hoang mang
Pháp: khuyến khích hưởng lạc
=>TLVĐ ra đời: Giảm ngột ngạt XH
Tâm trạng chung
muốn thoát môi
trường đó của
thanh niên (thoát
bằng cải cách)
- Mục đích: chống phong kiến
đấu tranh cho tình yêu
hôn nhân
giải phóng phụ nữ
- Nền tảng: chủ nghĩa nhân đạo
tinh thần dân chủ
- Xã hội: báo chí tiến bộ
bỏ kiểm duyệt
HĐ cách mạng sôi nổi
-> Tinh thần đấu tranh cải thiện đời
sống nhân dân
- Đề tài: chống phong kiến
thân phận dân quê
mở rộng đề tài từ:
gia đình -> chính trị xã hội
cải cách nông thôn
-> chủ nghĩa nhân gắn với cộng
đồng
=> Trong hoàn cảnh đất nước bấy giờ,
những tưởng cao đẹp này chỉ ảo
tưởng, không thực hiện được.
- Xã hội: kiểm duyệt báo khắt khe
văn hóa nghệ thuật chân
chính bị bóp nghẹt
-> Tư tưởng cải cách của TLkhông
còn khả năng thực hiện (tư tưởng bị
dập tắt)
- Nhân vật có sự thay đổi rõ rệt từ:
say cải
tạo hội,
vui vẻ, lạc
quan
buông thả,
trách nhiệm với
xã hội, tuyệt vọng,
kêu gọi hưởng thụ
- ND: tình trạng bế tắc tuyệt vọng
của thanh niên trí thức
giải phóng cá tính tuyệt đối
bỏ qua chuẩn mực đạo đức
trải nghiệm bản ngã cực
đoan, tiêu cực về tâm lý
KHUYNH HƯỚNG TƯ TƯỞNG TIỂU THUYẾT TL
3
Tích cực Tiêu cực
1932 1936 1939 1942
- Gắn liền chủ nghĩa nhân văn
tinh thần dân tộc
đạo đức
luân lý truyền thống
- Đấu tranh: cũ >< mới
nhân >< chế độ
phong kiến
- Lợi ích cá nhân gắn với trách nhiệm cộng đồng
- Đề cập tới những vấn đề XH: cải cách nông thôn, cải
tạo XH
- Thể hiện tưởng sống bằng hành động cụ thể (nhân
vật về quê mở đồn điền, tổ chức đời sống cho nông
dân dưới ánh sáng khoa học, văn minh, tiến bộ)
-> Chặng đường tươi sáng nhất của tiểu thuyết TL
- Đi ngược nhân văn
ngược truyền thống đạo
- Biến chất, trở thành
chủ nghĩa nhân cực
đoan (ca ngợi xác thịt,
vật chất và hưởng thụ)
MÔ HÌNH TIỂU THUYẾT TL
Đề tài - Viết về: thiên nhiên
tình yêu
tôn giáo
-> Đề tài chủ yếu là tình yêu nhưng LỒNG VÀO đó tư tưởng cải cách xã hội
Nhân vật Nhân vật chủ yếu là tầng lớp trung lưu: - xuất thân quan lại tư sản địa chủ tầng lớp trưởng giả
- thanh niên trí thức tây học sinh đẹp đa tình
- chịu ảnh hưởng tưởng lối sống phương Tây >< đời sống
nhân dân
- là tín đồ của phong trào lưu hóa ý thức quyền cá nhân
đề cao tự do đến ái
coi trọng vẻ đẹp hình thức
SO SÁNH GIỮA TIỂU THUYẾT TRUYỀN THỐNG VÀ TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐOÀN (HIỆN ĐẠI)
3
4
Tiêu chí Tiểu thuyết truyền thống Tiểu thuyết TL
Hình thức - văn biền ngẫu rườm rà, ước lệ - lối văn hiện đại với lời văn trong sáng giản dị,
phá bỏ ước lệ, diễn tả chính xác, tinh tế
nhuần nhuyễn tâm lí con người
Trung tâm tạo
hứng thú truyện
- cốt truyện, tình tiết li kì - tính cách nhân vật
- dùng thuật hội họa hiện đại để tả cảnh, tả
người, đi sâu vào đời sống tâm hồn nhân vật
Chủ đề Trung, hiếu, tiết nghĩa tâm lí con người
Kết cấu gặp gỡ - li tán - đoàn tụ đa dạng
Nhân vật đại diện cho cái thiện - cái ác, kẻ trung, người nịnh con người đời thường xen lẫn cả thiện - ác
Kết thúc truyện có hậu phá bỏ cái kết có hậu
=> Dù có nhiều tiến bộ nhưng chủ yếu đây vẫn là
lối văn sách vở, trưởng giả, thiếu góc cạnh, thiếu
màu sắc của đời sống nhân dân, thiếu tính khỏe
khoắn của ngôn ngữ bình dân.
KẾT LUẬN Thực chất lá cờ văn hóa của TLVĐ là lá cờ của chủ nghĩa cá nhân tư sản.:
Những chặng đường đầu phát huy được mặt tích cực, đấu tránh cho chủ nghĩa nhân gắn liền với đấu tranh cho
tưởng xã hội tốt đẹp nhưng chặng đường cuối bộc lộ tất cả mặt tiêu cực:
1932 -1936: - chống lễ giáo phong kiến hủ bại - KĐ và đề cao quyền tự do, bình đẳng của con người
1936 - 1939: cải tạo nông thôn, cải thiện đời sống cho dân quê
1939 - 1942: đề cao hành vi và lối sống tự do - khám phá tầng sâu của ý thức cá nhân
PHONG TRÀO THƠ MỚI 1932 - 1945
- Là một trào lưu thơ ca có tính chất lãng mạn tiểu tư sản
- Viết nhiều về thiên nhiên và tình yêu.
5
- Là hiện tượng văn học không thuần nhất, phức tạp chia thành :ba dòng chính
chịu ảnh hưởng của phương Tây Đặc biệt là Pháp chịu ảnh hưởng thơ Đường Màu sắc Việt Nam Nam
lãng mạn tượng trưng siêu thực
- Ra đời trong lòng chế độ thực dân nửa phong kiến, trong hoàn cảnh đất nước chịu cảnh lệ, Thơ mới chán ghét XH
kim tiền ô trọc, đòi hỏi ước mơ hạnh phúc nhưng cũng không dám đến với cách mạng.
- Chỗ đứng vốn chông chênh, lại chịu tác động nên tư tưởng, tình cảm các nhà Thơ mới khá phức tạp.
Thơ mới chông chênh
chán ghét xã hội nhưng mà không dám đến với cách mạng
kim tiền ô trọc đòi hỏi ước mơ hạnh phúc
=> Quá trình phát triển của phong trào thơ mới là quá trình tự khẳng định thể hiện mình của cái tôi tiểu tư sản.
QUÁ TÌNH VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO THƠ MỚI
1932 - 1935 1936 - 1939 1940 - 1945
- Đấu tranh: cũ >< mới - Thơ mới thắng thế thơ - Thơ mới khủng hoảng
6
truyền thống >< cách tân thơ - Hồn thơ siêu hình,
Thái độ lời thơ tươi vui đề cao cảm xúc tựvui sướng
nhiên thiên nhiên và tình yêu
cái tôi e chưa bộc lộ toàn bộ ham muốn còn
dùng ước lệ cổ điển tình yêu ngây thơ thầm kín
yêu không dám thổ lộ
bộc lộ tình của khởi nghĩayêu nước âm
Yên Bái trước đó (qua hình ảnh thiên nhiên rộng
lớn và các hình ảnh chinh phu)
buồn chán, lạc lõng, mộng thoát li (vì không có
chỗ đứng trong hội khi quyền lãnh đạo đã
thuộc về giai cấp công nhân còn chịu áp bức
từ thực dân Pháp) -> không có tiếng nói
-> muốn khẳng định mình, tìm chỗ đứng trog XH
bất lực, trốn chạy cuộc đời (XH bon chen,
lừa lọc, bản thân không có tiếng nói)
- Phát triển mạnh mẽ
- Cái tôi công khai
Xuân Diệu: khao khát tình
yêu, sự sống, giao cảm
Huy Cận: sầu buồn, chiêm
nghiệm về cuộc đời
Nguyễn Bính: hồn quê, lỡ
dở thân phận
Thơ Loạn: Hàn Mặc Tử,
Big Khê, Chế Lan Viên:
tượng trưng, siêu thực
thức, tuyệt giao hiện thực
- Nhà thơ chán ngán
trước sự nghĩa của
kiếp người, rơi vào trạng
thái hoang mang, mất
thăng bằng, điên loạn, bi
phẫn, bi kịch, bi quan
-> Đề cao sự kinh diệu
của hành động sáng tạo
thơ, chất nhạc huyền diệu
của thơ
-> Gần chủ nghĩa tượng
trưng hơn nhiều
cách tân nghệ thuật
ĐÓNG GÓP CỦA PHONG TRÀO THƠ MỚI
1. Làm thay đổi đối
tượng, chức năng
thơ ca
Thơ trung đại Thơ mới
- Thi dĩ ngôn chí, thi dĩ tải đạo - Thơ là tiếng lòng của mỗi cá nhân, cá thể
- Thơ để miêu tả cuộc sống mỗi người
7
- Cái đẹp những chuẩn mực, trong sách
vở thánh hiền, tiền nhân
- Thiên - Địa - Nhân nhất thể
- Con người tuần hoàn cùng vũ trụ
tiếng nói khác nhau-> tạo nên những phong
cách thơ khác nhau miêu tả thế giới cũng
khác nhau bởi thế giới được hiện lên qua
lăng kính chủ quan của mỗi người
- Con người tách mình để nhìn ngắm, khám
phá thế giới, cảm nhận mọi vẻ đẹp của thế
giới
- Con người có quy luật tồn tại riêng
- Đối tượng của thơ ca: vẻ đẹp của thế giới
xung quanh và vẻ đẹp của tinh thần
2. Tinh thần dân tộc, yêu
nước ngậm ngùi
Nỗi đau người dân mất nước, khao khát tự do
Trân trọng vẻ đẹp truyền thống, sinh hoạt dân gian
Hoài vọng quá khứ, tìm về vẻ đẹp vàng son của quá khứ
3. Tình yêu cuộc sống,
yêu quê hương, thiên
nhiên
tình yêu cuộc sống, khát vọng sống, hưởng thụ hạnh phúc trần thế
yêu cuộc sống yêu quê hương qua những hồn quê tình quê
yêu thiên nhiên (nước non đầy sức sống, tươi non)
4. Cách tân nghệ thuật hình thức: không bị quy định số câu, số âm tiết trong bài. Câu thơ tràn dòng, một dòng
nhiều câu thơ,…
giọng điệu: mỗi nhà thơ một giọng riêng
ngôn ngữ: gần với đời sống và nhiều liên từ hư từ
XUÂN DIỆU 1916 - 1985
NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
Gia đình
Học vấn
Nơi sống
Tính cách, con người
Quan điểm sống
Phong cách sáng tác
8
Giới tính
- Gia đình: Cha Đàng Ngoài (thầy đồ, gắn với Hán học)
Mẹ Đàng Trong bán mắm
- 1927 - 1938: bắt đầu đi học và sáng tác thơ
- Mến phục Tản Đà
- Sống nhiều nơi với thiên nhiên truyền thống văn hóa
đa dạng
- Con vợ thứ
- Đồng tính
- Tham gia Tự Lực Văn Đoàn
- kết hợp: văn hóa truyền thống chất cổ Đường thi
tượng trưng
văn hóa phương Tây được học qua các
trường lớp chất
lượng -> tri thức
uyên bác
thơ tượng trưng
của môlie
- chịu ảnh hưởng lớn từ Tản Đà -> từ Tản Đà đến Xuân
Diệu là cuộc chạy đua tiếp sức
- cảm xúc lãng mạn, tình cảm dạt dào, nhạy cảm, tinh tế
- khát khao tình thương tình yêu
- khát khao giao cảm Công nhận
- cái tôi cá nhân được ý thức rõ
Dấu mốc quan trọng: 1938: tập thơ đầu tay Thơ thơ
1939: truyện ngắn bút ký phấn thông vàng
1945: thơ Gửi hương cho gió
sau 1945: thơ ca cách mạng của số lượng lớn
Thành tựu nổi bật: Bút
Tiểu luận
Phê bình
Dịch thơ
ĐẶC ĐIỂM THƠ XUÂN DIỆU TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG 8
CÁI TÔI XUÂN DIỆU
- cái tôi tiểu tư sản
- ý thức cao về cá nhân, sống thực với cái tôi
- tấm lòng khao khát hưởng thụ trần gian
9
hốt hoảng trước sự chảy trôi của thời gian
g g g
kêu gọi sống hết mình sống trọn vẹn tuổi xuân
- dám nói và biết nói về quyền lợi cá nhân
ĐẶC ĐIỂM THƠ
1. Nhà thơ của trần gian, hiện tại và nỗi ám ảnh với sự chảy trôi của thời gian
- quyến luyến và say mê hưởng thụ vẻ đẹp cuộc sống, bám chặt cõi trần
- đề cao sự giao hòa, kết hợp giữa cái tôi với thế giới vạn vật tươi đẹp xung quanh
- mùa xuân hiện tại, sự sống
mùa tình
-> miêu tả vẻ đẹp trần gian qua lăng tình ái tình -> thiên nhiên luôn trẻ trung, tươi thắm, tinh khiết, thiên đường mặt đất
-> thiên nhiên hội tụ mọi yếu tố vẻ đẹp ở độ đỉnh điểm, gợi cảm nhất -> sử dụng nhiều giàu sức biểu cảm tính từ mạnh
=> miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên qua hình ảnh: mùa xuân mùa bắt đầu một năm
mùa trẻ nhất của vũ trụ
ban mai thời điểm trẻ nhất của một ngày
tinh khôi, tinh khiết, trong trẻo
lo sợ trước sự chảy trôi của thời gian
bất an lo âu trước sự mong manh của cái đẹp, ngắn ngủi của hạnh phúc
hạnh phúc có ngay trong từng phút giây hiện tại mình đang được sống
-> trong thơ XD luôn giữa (tận hưởng) (không kịp tận hưởng)tồn tại song song say mê nỗi bất an
2. Nhà thơ của tuổi trẻ và tình yêu hạnh phúc
- Hạnh phúc cuộc đời kết tinh ở tuổi trẻ và tình yêu
- quan niệm: hạnh phúc tình yêu chỉ trọn vẹn khi con người đang độ trẻ trẻ tuổi
trẻ lòng
-> con người với chất trẻ, sức trẻ là chuẩn mực của cái đẹp
-> thiên nhiên có dáng vẻ, nỗi niềm của con người trẻ tuổi, trẻ lòngluôn hữu hình hóa thiên nhiên,
-> kêu gọi mọi người mau tận
hưởng hạnh phúc ngắn ngủi, hiếm
hoi
10
CHẤT
TRẺ
- XD đề cập đến mọi cung bậc cảm xúc, trạng thái, thời điểm của tình yêu Say mê, hi vọng
CẢM
XÚC
Hạnh phúc
Cô đơn, thất vọng
Khổ đau
-> Tình yêu được thể hiện mãnh liệt công khai say đắm và ầm ĩ
- tình yêu với Xuân Diệu = hòa cảm cả về thể xác và tâm hồn sử dụng động từ mạnh
yêu bằng mọi giác quan
nhịp dồn dập, hối hả
3. Hồn thơ cô đơn
“cơn mưa lũ gặp phải lá khoai”
cái tôi đam mê cái tôi tỉnh táo
- sử dụng nhiều hình ảnh ẩn dụ biểu trưng cho nỗi cô đơn:
đỉnh núi xa, hòn đảo, bông hoa trong rừng thẳm, kẻ đi cày,
con nai bị đánh lưới, nước đổ lá khoai,…
- say
- khát vọng tình
yêu, lòng ham
sống vô biên tuyệt
đích
- mãnh liệt, nồng
nàn, tươi trẻ
- tỉnh
- bi kịch bị cự tuyệt, bị
từ chối, không được
hồi đáp
- đơn, vọng, bất
lực
THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT CỦA XUÂN DIỆU
tỉnh táo nhận
rõ nỗi bất
hạnh, cô đơn
khi bị hắt hủi
Sống, yêu,
hiến dâng
cho đời
ĐAU KHỔYÊU
11
Thế giới
Người
Tình (Em)
Cái Tôi
Thế giới nghệ thuật của một n thơ sự tổng hòa giữa 3 yếu tố: cái tôi, người tình thế giới. Trong đó người tình
được biểu hiện bằng hình tượng “Em”, là khát vọng tinh thần của nhà thơ.
Người tình của Xuân Diệu là “Em” kiêu sa, kiều diễm, quyến rũ, mời mọc nhưng luôn mang chuẩn thẩm mỹ cổ điển. bên
cạnh đó thì cũng rất hờ hững phũ phàng Xuân Diệu với vực thẳm trời xa a cho sự rời xa bí ẩn của em quyến mời
mọc hờ hững phũ phàng hai cực đối lập tạo nên em của cái tôi Xuân Diệu Thu quyến rũ mời mọc tạo thành khi nhân
đi tìm được yêu hờ hững Phúc vàng chiết nhân thất tình không được yêu luôn tồn tại song song tuyệt đối lập nhưng luôn
tồn tại song song hạt nhân của cái tôi Xuân Diệu luyến ái luyến ái giảm trở thành chiếc nhẫn thất tình khi người tình
hững hờ muội lại em em anh anh khi luyến ái tăng lên sẽ trở thành người tình si thi nhân người tình say đắm cặp
đôi mặn nồng miệt mài Phú tụi Thế Giới Trong thơ Xuân Diệu là hình ảnh song song và tuyệt đối đầu những tác động lẫn
nhau giữa Khu Vườn Tình Ái có tình yêu và xanh mà cô liêu không có tình yêu Khu Vườn Tình Ái biểu hiện vườn vạn vật
Em
nhưng
luôn
mang
chuẩn
thẩm mỹ
cổ điển:
Thùy mị
(XD với
vực thẳm, trời
xa cho sự
ẩn, rời xa của
“Em”)
Kiêu sa, kiều diễm
Hờ hững, phũ
Quyến
rũ, mời
mọc
Triết nhân
(thất tình, không được
yêu)
Luôn tồn tại song song
Thi nhân
(si tình, được yêu)
Hai cực đối lập: quyến rũ, mời mọc >< hờ hững, phũ phàng tạo nên “Em” của cái tôi Xuân
Giao Duyên giao cảm gia đình bạn vật khát khao luyến ái bao trùm vườn tình Thắm biểu hiện qua những từ đào
Hường biếc Thắm thời điểm rực rỡ nhất tươi đẹp nhất của một vật rắn còn khiến cho thực vật hồn em vẻ đẹp
sung mãn nhất thiên nhiên được luyến ái hóa vạn vật được cảm nhận qua vẻ đẹp của tình nhân dụ con đường nhỏ
nhỏ gió siêu siêucành hoa không nắng trở chiều nhỏ nhỏ dáng vóc nhỏ nhắn động từ con đường tự làm nhỏ mình
thon thả hơn làm duyên dáng sánh đôi cùng với đó siêu siêu Sim là lạ để si tình kín đáo là mình vào lòng hắn nơi đa
tình Nắng chờ chiều bước đi thời gian ném mình để ý của nắng + siêu siêu phụ họa tạo nên không khí tình tứ sao mà cô
liêu là thế giới lúc đó anh yêu cô quạnh khiến con người trống vắng cô đơn thế giới Đơn Côi Bất Hạnh Vạn vật chia rời ly
tán Lẻ Loi nhạt nhòa us chia lìa chơi chọi đơn trống vắng thời gian đêm lạnh chiều tàn băng giá biểu hiện Trần
Mạnh chiều xa vắng trăng im lặng trong bóng tối gối âm thầm hải quan xa sa mạc cô liêu khao khát luyến ái là cốt lõi
tạo nên cái tôi Xuân Diệu hình tượng giai nhân và thế giới thơ của Xuân Diệu với Xuân Diệu viết thơ là để cất giữ tuổi trẻ
để sống mãi khác với doanh chỉ cái tên bởi thơ với Xuân Diệu cả tâm hồn thể nói Xuân Diệu thi của
xuân và tình
=> thơ của Xuân Diệu là thơ tự tình, tự họa cảm xúc của mình. Đónhững khao khát tình yêu, giao cảm nhưng
bị từ chối, hững hờ. Tình cảm của XD thường là tình một chiều, tình đơn phương.
- với XD, thơ là nơi trốn chạy cô đơn
nơi để KĐ sự tồn tại của mình
=> làm thơ là để khẳng định sự sống, để hiện thực hóa bản thân
khẳng định hạnh phúc ngay trong hiện tại
THẠCH LAM 1010-1942
bởi không có chỗ đứng và không có tiếng nói trong XH
| 1/28

Preview text:

MỤC LỤC
VĂN HỌC LÃNG MẠN 1932 - 1945....................................................................................................................................................................... 1
TỰ LỰC VĂN ĐOÀN 1932 - 1942......................................................................................................................................................................... 2
KHUYNH HƯỚNG TƯ TƯỞNG TIỂU THUYẾT TLVĐ.......................................................................................................................................... 3
MÔ HÌNH TIỂU THUYẾT TLVĐ............................................................................................................................................................................. 3
SO SÁNH GIỮA TIỂU THUYẾT TRUYỀN THỐNG VÀ TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐOÀN (HIỆN ĐẠI).............................................................4
PHONG TRÀO THƠ MỚI 1932 - 1945.................................................................................................................................................................. 5
QUÁ TÌNH VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO THƠ MỚI............................................................................................................ 6
ĐÓNG GÓP CỦA PHONG TRÀO THƠ MỚI......................................................................................................................................................... 7
VĂN HỌC LÃNG MẠN 1932 - 1945 1
Mở đầu: - Tự lực văn đoàn (tiểu thuyết)
- Phong trào thơ mới (thơ) Cơ sở ra đời: Văn hóa
- Thành thị -> thị hiếu
- Giao lưu văn hóa Đông - Tây -> tư tưởng mới
- Tầng lớp mới: sinh hoạt “Âu hóa” + văn hóa Pháp = thay đổi trong tư tưởng và thị hiếu đặc biệt là về tình yêu và hôn nhân
=> Đáp ứng: - Nhu cầu tình cảm - Thị hiếu thẩm mĩ KT-XH
- Thực dân Pháp: + Bóc lột tàn bạo
+ Đàn áp thẳng tay cách phong trào cách mạng - Kinh tế khủng hoảng
- Chính sách cải lương, bịp bợm, khuyến khích lối sống buông thả
Tác động đời - Đời sống nhân dân bế tắc, ngột ngạt sống
- Nhân dân rơi vào bần cùng hóa - Thất nghiệp
- Buồn rầu, u uất sau khi phong trào cách mạng thất bại
Tác động văn - Phản ánh tiếng nói cá nhân học về đề tài - Nỗi buồn, sự cô đơn
- Nỗi bất hòa, phản kháng thực tại
- Lí tưởng, khát vọng cải tạo xã hội đổi mới nhân loại (không tưởng)
=> Văn học lãng mạn: - Tiếng nói của ý thức cá nhân
- Trào lưu lớn, phong phú và phức tạp
- Công đầu hiện đại hóa văn học Việt Nam
TỰ LỰC VĂN ĐOÀN 1932 - 1942
TỰ LỰC VĂN ĐOÀN 1932 1942
Chiếm ưu thế văn đàn Tươi sáng, trẻ trung, lạc quan Bi quan 1932 1936 1939 1942
- Xã hội: thoái trào các phong trào - Xã hội: báo chí tiến bộ
- Xã hội: kiểm duyệt báo khắt khe cách mạng bỏ kiểm duyệt văn hóa nghệ thuật chân
-> Trí thức, tư sản: hoang mang HĐ cách mạng sôi nổi chính bị bóp nghẹt
Pháp: khuyến khích hưởng lạc
-> Tinh thần đấu tranh cải thiện đời sống nhân dân
-> Tư tưởng cải cách của TLVĐ không
=>TLVĐ ra đời: Giảm ngột ngạt XH
còn khả năng thực hiện (tư tưởng bị
Tâm trạng chung - Đề tài: chống phong kiến dập tắt) muốn thoát môi thân phận dân quê trường đó của mở rộng đề tài từ:
- Nhân vật có sự thay đổi rõ rệt từ: thanh niên (thoát
gia đình -> chính trị xã hội bằng cải cách) cải cách nông thôn say mê cải buông thả, vô
-> chủ nghĩa cá nhân gắn với cộng tạo xã hội, trách nhiệm với
- Mục đích: chống phong kiến đồng vui vẻ, lạc xã hội, tuyệt vọng, đấu tranh cho tình yêu quan kêu gọi hưởng thụ
hôn nhân => Trong hoàn cảnh đất nước bấy giờ, giải phóng phụ nữ
những lý tưởng cao đẹp này chỉ là ảo - ND: tình trạng bế tắc tuyệt vọng
tưởng, không thực hiện được. của thanh niên trí thức
- Nền tảng: chủ nghĩa nhân đạo
giải phóng cá tính tuyệt đối tinh thần dân chủ
bỏ qua chuẩn mực đạo đức
trải nghiệm bản ngã cực
đoan, tiêu cực về tâm lý
KHUYNH HƯỚNG TƯ TƯỞNG TIỂU THUYẾT TLVĐ 3 Tích cực Tiêu cực 1932 1936 1939 1942
- Gắn liền chủ nghĩa nhân văn - Lợi ích cá nhân gắn với trách nhiệm cộng đồng - Đi ngược nhân văn tinh thần dân tộc
- Đề cập tới những vấn đề XH: cải cách nông thôn, cải ngược truyền thống đạo đạo đức tạo XH lí
luân lý truyền thống - Thể hiện lý tưởng sống bằng hành động cụ thể (nhân - Biến chất, trở thành
- Đấu tranh: cũ >< mới
vật về quê mở đồn điền, tổ chức đời sống cho nông chủ nghĩa cá nhân cực
cá nhân >< chế độ dân dưới ánh sáng khoa học, văn minh, tiến bộ) đoan (ca ngợi xác thịt, phong kiến
-> Chặng đường tươi sáng nhất của tiểu thuyết TLVĐ
vật chất và hưởng thụ)
MÔ HÌNH TIỂU THUYẾT TLVĐ 3 Đề tài - Viết về: thiên nhiên tình yêu tôn giáo
-> Đề tài chủ yếu là tình yêu nhưng LỒNG VÀO đó tư tưởng cải cách xã hội Nhân vật
Nhân vật chủ yếu là tầng lớp trung lưu: - xuất thân quan lại tư sản địa chủ tầng lớp trưởng giả
- thanh niên trí thức tây học sinh đẹp đa tình
- chịu ảnh hưởng tư tưởng lối sống phương Tây >< đời sống nhân dân LĐ
- là tín đồ của phong trào lưu hóa ý thức quyền cá nhân đề cao tự do đến ái
coi trọng vẻ đẹp hình thức
SO SÁNH GIỮA TIỂU THUYẾT TRUYỀN THỐNG VÀ TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐOÀN (HIỆN ĐẠI) 4 Tiêu chí
Tiểu thuyết truyền thống Tiểu thuyết TLVĐ Hình thức
- văn biền ngẫu rườm rà, ước lệ
- lối văn hiện đại với lời văn trong sáng giản dị,
phá bỏ ước lệ, diễn tả chính xác, tinh tế và
nhuần nhuyễn tâm lí con người
Trung tâm tạo - cốt truyện, tình tiết li kì - tính cách nhân vật hứng thú truyện
- dùng kĩ thuật hội họa hiện đại để tả cảnh, tả
người, đi sâu vào đời sống tâm hồn nhân vật Chủ đề Trung, hiếu, tiết nghĩa tâm lí con người Kết cấu
gặp gỡ - li tán - đoàn tụ đa dạng Nhân vật
đại diện cho cái thiện - cái ác, kẻ trung, người nịnh con người đời thường xen lẫn cả thiện - ác Kết thúc truyện có hậu phá bỏ cái kết có hậu
=> Dù có nhiều tiến bộ nhưng chủ yếu đây vẫn là
lối văn sách vở, trưởng giả, thiếu góc cạnh, thiếu
màu sắc của đời sống nhân dân, thiếu tính khỏe
khoắn của ngôn ngữ bình dân.
KẾT LUẬN: Thực chất lá cờ văn hóa của TLVĐ là lá cờ của chủ nghĩa cá nhân tư sản.
Những chặng đường đầu phát huy được mặt tích cực, đấu tránh cho chủ nghĩa cá nhân gắn liền với đấu tranh cho lí
tưởng xã hội tốt đẹp nhưng chặng đường cuối bộc lộ tất cả mặt tiêu cực:
• 1932 -1936: - chống lễ giáo phong kiến hủ bại - KĐ và đề cao quyền tự do, bình đẳng của con người
• 1936 - 1939: cải tạo nông thôn, cải thiện đời sống cho dân quê
• 1939 - 1942: đề cao hành vi và lối sống tự do - khám phá tầng sâu của ý thức cá nhân
PHONG TRÀO THƠ MỚI 1932 - 1945 5
- Là một trào lưu thơ ca có tính chất lãng mạn tiểu tư sản
- Viết nhiều về thiên nhiên và tình yêu.
- Là hiện tượng văn học không thuần nhất, phức tạp chia thành ba dòng chính:
chịu ảnh hưởng của phương Tây Đặc biệt là Pháp
chịu ảnh hưởng thơ Đường Màu sắc Việt Nam Nam lãng mạn tượng trưng siêu thực
- Ra đời trong lòng chế độ thực dân nửa phong kiến, trong hoàn cảnh đất nước chịu cảnh nô lệ, Thơ mới chán ghét XH
kim tiền ô trọc, đòi hỏi ước mơ hạnh phúc nhưng cũng không dám đến với cách mạng.
- Chỗ đứng vốn chông chênh, lại chịu tác động nên tư tưởng, tình cảm các nhà Thơ mới khá phức tạp. Thơ mới chông chênh chán ghét xã hội
nhưng mà không dám đến với cách mạng
kim tiền ô trọc đòi hỏi ước mơ hạnh phúc
=> Quá trình phát triển của phong trào thơ mới là quá trình tự khẳng định thể hiện mình của cái tôi tiểu tư sản.
QUÁ TÌNH VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO THƠ MỚI 6 1932 - 1935 1936 - 1939 1940 - 1945
- Đấu tranh: cũ >< mới
- Thơ mới thắng thế thơ - Thơ mới khủng hoảng
truyền thống >< cách tân thơ cũ
- Hồn thơ siêu hình, vô Thái độ
vui sướng lời thơ tươi vui đề cao cảm xúc tự
- Phát triển mạnh mẽ
thức, tuyệt giao hiện thực
nhiên thiên nhiên và tình yêu - Cái tôi công khai - Nhà thơ chán ngán
cái tôi e dè chưa bộc lộ toàn bộ ham muốn còn trước sự vô nghĩa của
dùng ước lệ cổ điển tình yêu ngây thơ thầm kín Xuân Diệu: khao khát tình
kiếp người, rơi vào trạng yêu không dám thổ lộ yêu, sự sống, giao cảm thái hoang mang, mất
bộc lộ tình yêu nước dư âm của khởi nghĩa
thăng bằng, điên loạn, bi
Yên Bái trước đó (qua hình ảnh thiên nhiên rộng
Huy Cận: sầu buồn, chiêm phẫn, bi kịch, bi quan
lớn và các hình ảnh chinh phu)
buồn chán, lạc lõng, mộng thoát li (vì không có nghiệm về cuộc đời
-> Đề cao sự kinh diệu
chỗ đứng trong xã hội khi mà quyền lãnh đạo đã
của hành động sáng tạo
thuộc về giai cấp công nhân và còn chịu áp bức
Nguyễn Bính: hồn quê, lỡ
thơ, chất nhạc huyền diệu
từ thực dân Pháp) -> không có tiếng nói dở thân phận của thơ
-> muốn khẳng định mình, tìm chỗ đứng trog XH
-> Gần chủ nghĩa tượng
bất lực, trốn chạy cuộc đời (XH bon chen, Thơ Loạn: Hàn Mặc Tử, trưng hơn và có nhiều
lừa lọc, bản thân không có tiếng nói) Big Khê, Chế Lan Viên: cách tân nghệ thuật tượng trưng, siêu thực
ĐÓNG GÓP CỦA PHONG TRÀO THƠ MỚI 7 1. Làm thay đổi đối Thơ trung đại Thơ mới tượng, chức năng
- Thi dĩ ngôn chí, thi dĩ tải đạo
- Thơ là tiếng lòng của mỗi cá nhân, cá thể thơ ca
- Thơ là để miêu tả cuộc sống mỗi người có
tiếng nói khác nhau-> tạo nên những phong
cách thơ khác nhau và miêu tả thế giới cũng
khác nhau bởi thế giới được hiện lên qua
lăng kính chủ quan của mỗi người

- Cái đẹp là những chuẩn mực, trong sách - Con người tách mình để nhìn ngắm, khám
vở thánh hiền, tiền nhân
phá thế giới, cảm nhận mọi vẻ đẹp của thế giới
- Thiên - Địa - Nhân nhất thể
- Con người có quy luật tồn tại riêng
- Con người tuần hoàn cùng vũ trụ
- Đối tượng của thơ ca: vẻ đẹp của thế giới
xung quanh và vẻ đẹp của tinh thần
2. Tinh thần dân tộc, yêu
Nỗi đau người dân mất nước, khao khát tự do nước ngậm ngùi
Trân trọng vẻ đẹp truyền thống, sinh hoạt dân gian
Hoài vọng quá khứ, tìm về vẻ đẹp vàng son của quá khứ 3. Tình yêu cuộc sống,
tình yêu cuộc sống, khát vọng sống, hưởng thụ hạnh phúc trần thế yêu quê hương, thiên
yêu cuộc sống yêu quê hương qua những hồn quê tình quê nhiên
yêu thiên nhiên (nước non đầy sức sống, tươi non) 4. Cách tân nghệ thuật
hình thức: không bị quy định số câu, số âm tiết trong bài. Câu thơ tràn dòng, một dòng nhiều câu thơ,…
giọng điệu: mỗi nhà thơ một giọng riêng
ngôn ngữ: gần với đời sống và nhiều liên từ hư từ
XUÂN DIỆU 1916 - 1985 8
NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG Gia đình Tính cách, con người Học vấn Quan điểm sống Nơi sống Phong cách sáng tác Giới tính
- Gia đình: Cha Đàng Ngoài (thầy đồ, gắn với Hán học)
- kết hợp: văn hóa truyền thống chất cổ Đường thi Mẹ Đàng Trong bán mắm tượng trưng
văn hóa phương Tây được học qua các
- 1927 - 1938: bắt đầu đi học và sáng tác thơ trường lớp chất lượng -> tri thức uyên bác thơ tượng trưng của môlie - Mến phục Tản Đà
- chịu ảnh hưởng lớn từ Tản Đà -> từ Tản Đà đến Xuân
Diệu là cuộc chạy đua tiếp sức
- Sống nhiều nơi với thiên nhiên và truyền thống văn hóa - cảm xúc lãng mạn, tình cảm dạt dào, nhạy cảm, tinh tế đa dạng - Con vợ thứ
- khát khao tình thương tình yêu - Đồng tính
- khát khao giao cảm Công nhận
- Tham gia Tự Lực Văn Đoàn
- cái tôi cá nhân được ý thức rõ
Dấu mốc quan trọng: • 1938: tập thơ đầu tay Thơ thơ
Thành tựu nổi bật: • Bút kí
• 1939: truyện ngắn bút ký phấn thông vàng • Tiểu luận
• 1945: thơ Gửi hương cho gió • Phê bình
• sau 1945: thơ ca cách mạng của số lượng lớn • Dịch thơ
ĐẶC ĐIỂM THƠ XUÂN DIỆU TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG 8 9 CÁI TÔI XUÂN DIỆU - cái tôi tiểu tư sản
hốt hoảng trước sự chảy trôi của thời gian
- ý thức cao về cá nhân, sống thực với cái tôi
- tấm lòng khao khát hưởng thụ trần gian g g ụ g
kêu gọi sống hết mình sống trọn vẹn tuổi xuân
- dám nói và biết nói về quyền lợi cá nhân ĐẶC ĐIỂM THƠ
1. Nhà thơ của trần gian, hiện tại và nỗi ám ảnh với sự chảy trôi của thời gian
- quyến luyến và say mê hưởng thụ vẻ đẹp cuộc sống, bám chặt cõi trần
- đề cao sự giao hòa, kết hợp giữa cái tôi với thế giới vạn vật tươi đẹp xung quanh
- mùa xuân hiện tại, sự sống mùa tình
-> miêu tả vẻ đẹp trần gian qua lăng tình ái tình -> thiên nhiên luôn trẻ trung, tươi thắm, tinh khiết, thiên đường mặt đất
-> thiên nhiên hội tụ mọi yếu tố vẻ đẹp ở độ đỉnh điểm, gợi cảm nhất -> sử dụng nhiều tính từ mạnh giàu sức biểu cảm
=> miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên qua hình ảnh: mùa xuân mùa bắt đầu một năm
mùa trẻ nhất của vũ trụ
ban mai thời điểm trẻ nhất của một ngày
tinh khôi, tinh khiết, trong trẻo
lo sợ trước sự chảy trôi của thời gian
-> kêu gọi mọi người mau tận
bất an lo âu trước sự mong manh của cái đẹp, ngắn ngủi của hạnh phúc
hưởng hạnh phúc ngắn ngủi, hiếm
hạnh phúc có ngay trong từng phút giây hiện tại mình đang được sống hoi
-> trong thơ XD luôn tồn tại song song giữa say mê (tận hưởng) nỗi bất an (không kịp tận hưởng)
2. Nhà thơ của tuổi trẻ và tình yêu hạnh phúc 10
- Hạnh phúc cuộc đời kết tinh ở tuổi trẻ và tình yêu
- quan niệm: hạnh phúc tình yêu chỉ trọn vẹn khi con người đang độ trẻ trẻ tuổi CHẤT trẻ lòng TRẺ
-> con người với chất trẻ, sức trẻ là chuẩn mực của cái đẹp
-> luôn hữu hình hóa thiên nhiên, thiên nhiên có dáng vẻ, nỗi niềm của con người trẻ tuổi, trẻ lòng
- XD đề cập đến mọi cung bậc cảm xúc, trạng thái, thời điểm của tình yêu Say mê, hi vọng CẢM XÚC Hạnh phúc Cô đơn, thất vọng Khổ đau
-> Tình yêu được thể hiện mãnh liệt công khai say đắm và ầm ĩ
- tình yêu với Xuân Diệu = hòa cảm cả về thể xác và tâm hồn sử dụng động từ mạnh yêu bằng mọi giác quan nhịp dồn dập, hối hả
3. Hồn thơ cô đơn
“cơn mưa lũ gặp phải lá khoai”
- sử dụng nhiều hình ảnh ẩn dụ biểu trưng cho nỗi cô đơn:
đỉnh núi xa, hòn đảo, bông hoa trong rừng thẳm, kẻ đi cày,
cái tôi đam mê cái tôi tỉnh táo
con nai bị đánh lưới, nước đổ lá khoai,… Sống, yêu, tỉnh táo nhận - say - tỉnh hiến dâng rõ nỗi bất cho đời - khát vọng tình
- bi kịch bị cự tuyệt, bị hạnh, cô đơn yêu, lòng ham từ chối, không được khi bị hắt hủi sống vô biên tuyệt hồi đáp YÊU ĐAU KHỔ đích - mãnh liệt, nồng - cô đơn, vô vọng, bất nàn, tươi trẻ lực
THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT CỦA XUÂN DIỆU 11 Thế giới Người Tình (Em) KV tinh thần Cái Tôi
Thế giới nghệ thuật của một nhà thơ là sự tổng hòa giữa 3 yếu tố: cái tôi, người tình và thế giới. Trong đó người tình
được biểu hiện bằng hình tượng “Em”, là khát vọng tinh thần của nhà thơ. Em Kiêu sa, kiều diễm nhưng (XD ví với Hờ hững, phũ luôn vực thẳm, trời mang xa cho sự bí Quyến chuẩn ẩn, rời xa của rũ, mời thẩm mỹ “Em”) mọc cổ điển: Thùy mị Triết nhân (thất tình, không được Luôn tồn tại song song Thi nhân yêu) (si tình, được yêu)
Hai cực đối lập: quyến rũ, mời mọc >< hờ hững, phũ phàng tạo nên “Em” của cái tôi Xuân
Người tình của Xuân Diệu là “Em” kiêu sa, kiều diễm, quyến rũ, mời mọc nhưng luôn mang chuẩn thẩm mỹ cổ điển. bên
cạnh đó thì cũng rất hờ hững phũ phàng Xuân Diệu ví với vực thẳm trời xa a cho sự rời xa bí ẩn của em quyến rũ mời
mọc hờ hững phũ phàng là hai cực đối lập tạo nên em của cái tôi Xuân Diệu Thu quyến rũ mời mọc tạo thành khi nhân
đi tìm được yêu hờ hững Phúc vàng chiết nhân thất tình không được yêu luôn tồn tại song song tuyệt đối lập nhưng luôn
tồn tại song song hạt nhân của cái tôi Xuân Diệu là luyến ái luyến ái giảm trở thành chiếc nhẫn thất tình khi người tình
hững hờ muội lại em là em anh là anh khi luyến ái tăng lên sẽ trở thành người tình si thi nhân người tình say đắm cặp
đôi mặn nồng miệt mài Phú tụi Thế Giới Trong thơ Xuân Diệu là hình ảnh song song và tuyệt đối đầu những tác động lẫn
nhau giữa Khu Vườn Tình Ái có tình yêu và xanh mà cô liêu không có tình yêu Khu Vườn Tình Ái biểu hiện vườn vạn vật
Giao Duyên giao cảm gia đình bạn vật khát khao luyến ái bao trùm vườn tình là Thắm biểu hiện qua những từ đào
Hường biếc Thắm là thời điểm rực rỡ nhất tươi đẹp nhất của một vật rắn còn khiến cho thực vật có hồn em là vẻ đẹp
sung mãn nhất thiên nhiên được luyến ái hóa vạn vật được cảm nhận qua vẻ đẹp của tình nhân ví dụ con đường nhỏ
nhỏ gió siêu siêu là lá cành hoa không nắng trở chiều nhỏ nhỏ dáng vóc nhỏ nhắn động từ con đường tự làm nhỏ mình
thon thả hơn làm duyên dáng sánh đôi cùng với đó siêu siêu Sim là lạ để si tình kín đáo là mình vào lòng hắn là nơi đa
tình Nắng chờ chiều bước đi thời gian ném mình để ý của nắng + siêu siêu phụ họa tạo nên không khí tình tứ sao mà cô
liêu là thế giới lúc đó anh yêu cô quạnh khiến con người trống vắng cô đơn thế giới Đơn Côi Bất Hạnh Vạn vật chia rời ly
tán Lẻ Loi nhạt nhòa us chia lìa chơi chọi cô đơn trống vắng thời gian đêm lạnh chiều tàn băng giá biểu hiện rõ Trần
Mạnh chiều xa vắng trăng im lặng trong bóng tối gối âm thầm hải quan xa và sa mạc cô liêu khao khát luyến ái là cốt lõi
tạo nên cái tôi Xuân Diệu hình tượng giai nhân và thế giới thơ của Xuân Diệu với Xuân Diệu viết thơ là để cất giữ tuổi trẻ
để sống mãi khác với tư doanh chỉ là cái tên bởi vì thơ với Xuân Diệu là cả tâm hồn có thể nói Xuân Diệu là thi sĩ của xuân và tình
=> thơ của Xuân Diệu là thơ tự tình, tự họa cảm xúc của mình. Đó là những khao khát tình yêu, giao cảm nhưng
bị từ chối, hững hờ. Tình cảm của XD thường là tình một chiều, tình đơn phương.

- với XD, thơ là nơi trốn chạy cô đơn
bởi không có chỗ đứng và không có tiếng nói trong XH
nơi để KĐ sự tồn tại của mình
=> làm thơ là để khẳng định sự sống, để hiện thực hóa bản thân
khẳng định hạnh phúc ngay trong hiện tại THẠCH LAM 1010-1942