Cùng tìm hiểu về trang phục Việt Nam qua điện ảnh - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Văn Lang

Cùng tìm hiểu về trang phục Việt Nam qua điện ảnh - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Văn Lang  giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

TRANG PHỤC NAM QUA ĐIỆN ẢNH
Mê Thảo, thời vang bóng
Trong đầu thế kỷ XX, trang phục truyền thống của nam ở đồng bằng sông Hồng khá là
đơn giản chủ yếu được phân biệt qua từng giai cấp xã hội.
+ Tầng lớp giai cấp nông dân nghèo: trang phục thường ngày của người đàn ông ở giai
cấp này là quần ống què, áo tay dài và có hai túi, không có cổ áo hoặc cổ tròn hay cổ
đứng. Có màu sắc tối, đơn giản như: đen, nâu, vàng đất,… được sử dụng nhiều trong
quá trình lao động vì ít bị bẩn và cùng với đó là chất liệu thô sơ của vải. Và đi cùng
với trang phục là những chiếc khăn vấn có sắc màu tối để chống lại cái nóng của khí
hậu
+ Tầng lớp giai cấp trung lưu và thượng lưu (thống trị): thường là những chiếc áo dài
được may có hai vạt đều dài qua gối, bên phải có cúc để gài lại. Đối với tầng lớp trung
lưu thì sử dụng những chất iệu vải the mỏng. Còn những chất liệu vải gấm trang trọng
dành cho tầng lớp thượng lưu (thống trị). Đi cùng với những chiếc áo dài trang trọng
là những chiếc khăn xếp phù hợp, chân đi guốc mộc.
(Áo dài nam ở giai cấp trung lưu)
(áo dài nam ở giai cấp thượng lưu)
Qua bộ phim điện ảnh Mê Thảo, thời vang bóng, ta thấy trang phục có sự khác nhau
rõ rệt từ các tầng lớp, giai cấp xã hội Việt Nam ở vùng đồng bằng song Hồng lúc bấy
giờ.
Sự khác nhau rõ rệt giữa giai cấp nông
dân nghèo và giai cấp trung lưu, nhà
khá giả. Khác từ kiểu cách và chất liệu
của từng bộ trang phục.
Ngoài sự khác nhau giữa hai giai cấp
trên thì cũng có sự khác biệt giữa giai
cấp trung lưu và thương lưu. Khác
nhau về chất liệu vải của từng giai cấp
xã hội.
Và đậy là sự khác biệt giữa ba giai cấp
trong thế kỷ XX.
Do bộ phim lấy bối cảnh Hà Nội trong nhưng năm 20 đầu thế kỷ XX, khi đó văn hóa
phương Tây đã du nhập Việt Nam với những bộ âu phục trang trọng, “hợp thời” và họ
cho rằng đây là những trang phục “văn minh”, “thuộc thế giới văn minh”.
Cho dù đây là những thước phim đã lâu, chất lượng có chút mờ nhạt nhưng đã cho
chúng ta thấy rõ những trang phục mà nhân dân đã mặc vào thời điểm đó và tiếp được
phát huy vào thời điểm hiện tại
| 1/3

Preview text:

TRANG PHỤC NAM QUA ĐIỆN ẢNH Mê Thảo, thời vang bóng
Trong đầu thế kỷ XX, trang phục truyền thống của nam ở đồng bằng sông Hồng khá là
đơn giản chủ yếu được phân biệt qua từng giai cấp xã hội.
+ Tầng lớp giai cấp nông dân nghèo: trang phục thường ngày của người đàn ông ở giai
cấp này là quần ống què, áo tay dài và có hai túi, không có cổ áo hoặc cổ tròn hay cổ
đứng. Có màu sắc tối, đơn giản như: đen, nâu, vàng đất,… được sử dụng nhiều trong
quá trình lao động vì ít bị bẩn và cùng với đó là chất liệu thô sơ của vải. Và đi cùng
với trang phục là những chiếc khăn vấn có sắc màu tối để chống lại cái nóng của khí hậu
+ Tầng lớp giai cấp trung lưu và thượng lưu (thống trị): thường là những chiếc áo dài
được may có hai vạt đều dài qua gối, bên phải có cúc để gài lại. Đối với tầng lớp trung
lưu thì sử dụng những chất iệu vải the mỏng. Còn những chất liệu vải gấm trang trọng
dành cho tầng lớp thượng lưu (thống trị). Đi cùng với những chiếc áo dài trang trọng
là những chiếc khăn xếp phù hợp, chân đi guốc mộc.
(Áo dài nam ở giai cấp trung lưu)
(áo dài nam ở giai cấp thượng lưu)
Qua bộ phim điện ảnh Mê Thảo, thời vang bóng, ta thấy trang phục có sự khác nhau
rõ rệt từ các tầng lớp, giai cấp xã hội Việt Nam ở vùng đồng bằng song Hồng lúc bấy giờ.
Sự khác nhau rõ rệt giữa giai cấp nông
dân nghèo và giai cấp trung lưu, nhà
khá giả. Khác từ kiểu cách và chất liệu
của từng bộ trang phục.
Ngoài sự khác nhau giữa hai giai cấp
trên thì cũng có sự khác biệt giữa giai
cấp trung lưu và thương lưu. Khác
nhau về chất liệu vải của từng giai cấp xã hội.
Và đậy là sự khác biệt giữa ba giai cấp trong thế kỷ XX.
Do bộ phim lấy bối cảnh Hà Nội trong nhưng năm 20 đầu thế kỷ XX, khi đó văn hóa
phương Tây đã du nhập Việt Nam với những bộ âu phục trang trọng, “hợp thời” và họ
cho rằng đây là những trang phục “văn minh”, “thuộc thế giới văn minh”.
Cho dù đây là những thước phim đã lâu, chất lượng có chút mờ nhạt nhưng đã cho
chúng ta thấy rõ những trang phục mà nhân dân đã mặc vào thời điểm đó và tiếp được
phát huy vào thời điểm hiện tại