Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa chỉ có thể thắng lợi thành công khi và chỉ khi có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, giai cấp công nhân. Tại sao? Liên hệ cách mạng Việt Nam | Tiểu luận cuối kỳ môn nghĩa xã hội khoa học

Như chúng ta đã biết trong mỗi thời kì chuyển biến cách mạng từ hình thái kinh tế xã hội này sang hình thái kinh tế xã hội khác, cao hơn luôn có một giai cấp đứng ở vị trí trung tâm đóng vai trò động lực chủ yếu, là thủ tiêu xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, phù hợp với tiến trình khách quan của lịch sử, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

S O GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠ
TRƯỜNG ĐẠ I HỌC SƯ PHẠM K THU T TP. H CHÍ MINH
KHOA KINH T




H C C PH N: CH NGHĨA XÃ HỘI KHOA H
BÀI TI U LU N I K CU
ĐỀ TÀI: CU C CÁCH MNG XÃ H I CH THNGHĨA CHỈ THNG
L A I THÀNH CÔNG KHI VÀ CH KHI CÓ S LÃNH ĐẠO C
ĐẢ NG CNG SN C A GIAI C P CÔNG NHÂN
GVHD: PGS.TS: Đoàn Đức Hiếu
Sinh viên thc hin:
Thành ph H Chí Minh, tháng 11, năm 2021
NHN XÉT C A GIÁO VIÊN
………………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………………......
ĐIỂM…............
KÝ TÊN
M c c l
A. M ĐẦU ................................................................................................................... 1
1. Lý do ch ọn đề tài ................................................................................................ 1
2. M c tiêu nghiên c u .......................................................................................... 1
B. NI DUNG ............................................................................................................... 2
CHƯƠNG 1: ĐẢNG CNG SN ........................................................................... 2
1.1. Khái niệm Đảng Cng sn.............................................................................. 2
1.2. Tính tt yếu ra đời Đảng C ng s n ............................................................... 2
1.3. Vai trò c n và m giủa Đảng Cng s i quan h a Đảng C ng s n vi giai
cp công nhân ......................................................................................................... 3
CHƯƠNG 2: GIAI CẤP CÔNG NHÂN ................................................................. 5
2.1. Khái ni a giai c p công nhânệm, đặc điểm c ............................................... 5
2.2. Liên h p công nhân Vi đến giai c t Nam .................................................... 8
CHƯƠNG 4: CUỘC CÁCH MNG XÃ HI CH NGHĨA CH CÓ TH
THNG LI THÀNH CÔNG KHI VÀ CH KHI CÓ S LÃNH ĐẠO CA
ĐẢNG CNG S N, C A GIAI CP CÔNG NHÂN ......................................... 12
C. KT LUN............................................................................................................. 19
TÀI LIU THAM KHO .......................................................................................... 20
1
A. M ĐẦU
1. Lý do ch ọn đề tài
Như chúng ta đã biết trong mi thi kì chuyn biến cách mng t hình thái kinh
t xã h i này sang hình thái kinh t xã hế ế ội khác, cao hơn luôn mộ ấp đứt giai c ng v
trí trung tâm đóng vai trò động lc ch y o quá trình chuyếu, là lãnh đạ ế n bi n. Giai c p
này s m nh l ch s , th tiêu h ng h i m i, phù h p v i ti ội cũ, xây dự ến
trình khách quan c a l ch s . C o quá trình th đây là giai cấp công nhân đã lãnh đ
chuyn biến t hình thái kinh t ế n ch i ch n tư b nghĩa sang xã hộ nghĩa. Trong n đại
công ngi p, giai c ấp công nhân đại diện cho phương thức s n xu t ti n b ế cho xu hướng
phát tri n c n xu u tranh, ch ng nào ủa phương thức s ất tương lai. Và trong các cuộc đấ
ch khi nào giai c p công nhân t t chc ra chính đả ủa mình đểng c lãnh đạo cuc
đấu tranh thì mới đảm bảo giành được th ng l i tr n v ẹn, hoàn thành được s m nh l ch
s c a mình. N ếu không có chính đảng lãnh đạo, giai c p công nhân ch th đấu tranh
t u tranh m , ch không ph i cu u tranh t gi u phát, đấ ục đích kinh tế ộc đấ ác, đấ
tranh m ng C ng s n chính là nhân t quyục đích chính trị. Đả ết định hàng đầu đảm
b o cho giai c p công nhân hoàn thành s m nh l ch s c ủa mình, giành được thng li
cách m ng, ti n t ế ới con đường ch nghĩa xã hội. Chính vì vậy, nhóm chúng em đã quyết
định ch ọn đề tài: “Cuộc cách mng xã h i ch nghĩa ch có th thng l i thành công khi
và ch khi có s o c ng C ng s n, c p công nhân. T lãnh đạ ủa Đả a giai c i sao? Liên h
cách m a nhóm.ng Vi t Nam” làm đ tài tiu lu n c
2. M c tiêu nghiên c u
Nghiên cu nh m giúp hi u v ng C ng s n và giai c p công nhân. Ngoài Đả
ra còn là m i quan h gi ng c ng s n và giai c p công nhân. T ữa Đả đó liên hệ đến giai
cp công nhân Vit Nam.
Cui cùng làm kh nh "CUẳng đị C CÁCH MNG HI CH
NGHĨA CH TH THNG L I THÀNH CÔNG KHI VÀ CH KHI S LÃNH
ĐẠ O C A ĐẢ NG C NG S N C A GIAI C P CÔNG NHÂN".
2
B. NI DUNG
CHƯƠNG 1: ĐẢNG CNG SN
1.1. n Khái niệm Đảng Cng s
Đảng C ng s ản là chính đảng ca giai cấp công nhân, là đội tiên phong, b tham
mưu chiến đấ p công nhân, đạu, lãnh t chính tr ca giai c i biu trung thành cho li
ích c a giai c p công nhân, c ủa nhân dân lao độ ộc. Đảng ca c dân t ng Cng sn
bao g m nh ng b ph n tiên ti n c a giai c p công nhân các t ng l p nhân dân lao ế
động. Đảng Cng s n l y ch nghĩa Mác Lênin làm n n t ảng tư tưởng và kim ch nam
cho hành độ c bảng, ly nguyên tc tp trung dân ch m nguyên tc t ch n ca
mình. Đảng Cng sn mang bn cht giai cp công nhân, không tách ri vi giai cp
công nhân, nhân dân lao động.
1.2. n Tính tt yếu ra đời Đảng C ng s
S thâm nh p c a ch n s hình nghĩa Mác o phong trào công nhân dẫn đế
thành chính đả ng ca giai c p công nhân. V. I. Lênin ch ra rằng, Đảng Cng sn là sn
ph k t h p ch m ca s ế nghĩa Mác với phong trào công nhân. Nhưng trong mỗi nước,
s k t h p y s n ph m c a l ch s l c th c hi n b ng nh ế ại đư ững con đường đặc
bi u ki n không gian và th nhi t, tùy theo đi i gian. ều nước thu c đ a, n a thu c đ a
thì Đả ản ra đờng Cng s i kết qu ca s kết hp ch Lênin v nghĩa Mác i phong
trào công nhân và phong trào yêu nước.
u tranh giành chính quy n và xây Giai cấp công nhân đã ý thức được rằng để đấ
d ng xã h t chính i mi, h không có vũ khí nào quan trọng hơn là tự mình t chc m
Đảng độ ủa mình để lãnh đạc lp c o giai cp chng l i quy n l c liên hi p c a giai c p
tư sả khi có chính đản và ch ng ca mình, giai c p công nhân m i có th ng vhành độ i
tư cách là mộ ấp đưt giai c c. Hình thc t chc cao nht ca giai cp công nhân chính
Đả ản. Lênin đã chỉ ằng Đả ản hình thành trên sng Cng s ra r ng cng s kết hp
gi a lu n ch nghĩa Mác - Lênin phong trào công nhân. các nướ ộc địc thu a
ph c, s thu hình thành Đảng Cng sn còn là s k t h p gi ế a ch nghĩa Mác Lênin,
phong trào công nhân và phong trào yêu nưc phong trào gii phóng dân tc.
n cách m ng c a giai c c cho th y r ng t sau khi Thc ti ấp công nhân các nư
có Đảng C ng S o, giai c n t ản lãnh đạ ấp công nhân và phong trào công nhân đã chuyể
hình th u tranh tức đấ phát sang t giác trong m ng vỗi hành độ ới tư cách mt giai cp
3
tiên ti i sến và th ng. Ch c s cách m dướ lãnh đo c ng c ng sủa Đả ản, đưc trang b
lu n khoa h c c a ch -Lênin, g n v u tranh c a giai c nghĩa Mác ới phong trào đấ p
công nhân thì cu c cách m ng c a giai c p công nhân th n thành công cu đi đế i
cùng là giành ly chính quyn t n. tay giai cấp tư sả
S t b i c a cách m ng Pháp 1848- ng th 1850 và công PARIS 1871 đã ch
minh n soi sáng c a h c thuy t cách m ng khoa h c c a Ch ếu như không sự ế
nghĩa Mác Lênin và sự d n d t c a m ột chính Đảng th t s cách m ng thì m i cu ộc đấu
tranh l t xã h i nhật đổ chính quy xây d ng mền để i mới đều không vươn tớ ng th ng
l i cu i cùng. Ch n cách m i s o c đế ạng tháng Mười Nga năm 1917, lãnh đạ a
Đả ng C ng sn, một Đảng theo hc thuyết cách mng và khoa h c c a ch -nghĩa Mác
Lênin, cu u tranh c a giai c p ng nhân m c th ng l i; tộc đấ ới giành đư đó cách
m ng xã h i ch nghĩa Tháng Mười Nga m ra m t th ời đại m i, th ời đại quá độ t ch
nghĩa tư bả nghĩa xã hộn lên ch i trên phm vi toàn thế gii.
ng C ng sĐả ản ra đời đánh dấu s phát tri n nh y v t c a phong trào công nhân
t t phát lên t giác, cu u tranh l i ích kinh t trong gi i h n c a ch ộc đấ ế nghĩa
b n cho phép chuy n sang cu u tranh chính tr nh m l giai c n, xóa b ộc đấ ật đổ ấp tư sả
ch n, xây dnghĩa tư bả ng ch nghĩa xã hội, ch ng snghĩa cộ n.
1.3. n và m giVai trò của Đảng Cng s i quan h ữa Đng C ng s n vi giai cp
công nhân
Đả ng C ng sn nhân t quyết định trước tiên trong vi c th c hi n s m nh
l c p công nhân. ch s a giai c
ng c ng s n không nh ng là t c chính tr cao nhĐả ch ất, đại biu t p trung cho
trí tu i ích c i bi và l a toàn th giai cấp công nhân mà còn đạ u cho toàn th nhân dân
lao độ ột đả ng vàng, kiên địng dân tc. Ch khi nào m ng chính tr v nh sáng
suốt, đườ ến ợc và sách ợc đúng đắng li chi n, th hin li ích ca toàn b giai
cp toàn b phong trào thì giai c p công nhân m i có th hoàn thành s m nh l ch
s c ng nhân t vai trò quy nh trong vi c th c hi n ủa mình. Như vậy, Đả ết đị
hoàn thành s m nh l c p công nhân. ch s a giai c
hi n các mVai trò đó thể ặt như: Đảng giác ng giai c p công nhân nhân
dân lao độ nghĩa Mác ng bng lý lun tiên phong ca ch Lênin vn dng lý lun
y vào hoàn c nh c th c a m ỗi nước; Đảng đề ra ơng lĩnh chính trị, v ch ra cho giai
4
cấp công nhân và nhân dân lao động con đường đấu tranh cách m n, t ạng đúng đắ chc
qu u tranh t n cao giành chính quy c chính ần chúng đ thấp đế ền; khi giành đư
quy o chính quy n toàn xã h i th c hi ng l ra ền, Đảng lãnh đ ện đư i của Đảng đề
để xây dng xã h i m i.
ng giai c p công nhân m i quan h hGiữa Đả u không th tách ri.
Giai cấp công nhân là cơ sở xã hi giai c p c ủa Đảng, là ngu n b sung l c ng ca
Đảng. Ngưc lại, Đảng chính đảng c a giai c ấp công nhân, hình thành trên quan đim
lập trưng giai cấp công nhân, là đội tiên phong chiến đấu,b tham mưu của giai c p.
Những đả ủa Đả ải công nhân nhưng phảng viên c ng Cng sn th không ph i
ngườ i giác ng v s mnh l ch s c a giai c ng trên l ng cấp công nhân và đứ ập trườ a
giai c p này.
S s y bài h ụp đổ ch nghĩa hội các ớc Đông Âu Liên cho thấ c
kinh nghi ng mm sâu s c r ột khi Đảng Cng sn xa ri lập trưng giai c p công nhân,
không t lu n chính tr l ng ph n t đổi mi v trình độ ị, đội ngũ Đảng viên để t nh
cơ hộ ảng gây lũng đoại vào trong hàng ngũ của Đ n làm cho b máy Đng biến cht thì
s m mu ng ộn Đả ấy cũng sẽ ất vai trò lãnh đạ để m o cách m ng.Tuy nhiên, s đổ v c a
Liên Xô và các nước Đông âu không có nghĩa là sự ụp đổ nghĩa s ca hc thuyế t v ch
h i, không ph i s s c a phong trào h i ch gi i nguyên ụp đổ nghĩa thế
nhân tr ng C ng s n ph ng sai l m nghiêm tr ng v ng l i chính c tiếp là Đả m nh đư
trị, tưở cơ hng t chc, xa ri giai cp, thiếu tnh táo thanh lc nhng phn t i,
nh ng ph n t . t là nh cơ hội v chính tr
T nh ng bài h c trên cho th hi n và gi v o c ấy, để th ững vai trò lãnh đạ a
mình trong vi c t c cho giai c p công nhân th c hi n và hoàn thành s m nh l ch ch
s ng C ng s n ph i luôn luôn gi v ng l ng giai c ng th i ph ng ử, Đả ập trư ấp đồ ải thườ
xuyên t i m v ng m nh v ng, chính tr t c, không ng ng tu đổ ới để tưở ch
dưỡng, rèn luyn nâng cao ý chí cách mng, l ng giai cập trườ p, nâng cao toàn din
trình độ c, trình độ ệm đề kiến th lun; kp thi tng kết kinh nghi ra thc tin sâu
s c nh ng l i chi ằm đề ra đư ến ợc sách lược đúng đắn, đồng thi ph i xây d ng,
chỉnh đốn Đảng trong sch vng mnh, nâng cao hiu qu và sc chiến đấu của Đảng.
5
CHƯƠNG 2: GIAI CP CÔNG NHÂN
2.1. a giai c p công nhân Khái niệm, đặc điểm c
2.1.1. m c a ch Lênin Định nghĩa giai cấp công nhân và quan điể nghĩa Mác –
Giai c c a m t hoàn c nh l ch s cấp công nhân con đẻ th cùng v i s
phát tri n c a l n v ng bi u hi ch sử, cũng luôn luôn phát triể i nh ện và đặc trưng mới
trong từng giai đoạn nhất định.
S phát tri n c ủa đại công nghip không nh i ng đã làm ng thêm số ngư
s n, còn t p h p h l i thành m t t i r ng l n, thành giai c p s ập đoàn h n
hiện đại. Chính vì v y, m t k t lu n rút ra là, giai c p ng nhân hi ế ện đại ra đời g n li n
v i s phát tri n c ủa đại công nghi p, nó là s n ph m c a b n thân n i công nghi ền đạ p
và l n lên cùng v phát tri n c i công nghi i s a nền đạ ệp đó.
Trong h n ch p công nhân m t trong nh ng giai c p ội bả nghĩa, giai cấ
bả ếu, đố ấp tư sản, ch y i lp vi giai c n, giai cp b giai c ấp tư sản tước đoạt hết
liệ ức lao động cho nhà bản đểu sn xut, buc phi bán s sng, b bóc lt giá tr
thặng dư. Họ ững người đư là nh c t do v thân thquyn bán sc lao động tùy
theo cung t n c u hàng hóa s p b bóc l ức lao động. Đây là giai cấ ng n , b b n cùng
hóa v v t ch t l n tinh th n. S t n t i c a h ph c quy lu t cung c u hàng thu
hóa s ng, ph c vào k t qu ng c a chính h . H i t o ra giá tr ức lao độ thu ế lao độ ph
th th t.ặng dư, nhưng giá trị ặng dư lại b giai c n chiấp tư sả ế m đo
i chDướ nghĩa bản, C. MácPh. Ăngghen đã định nghĩa rằng, “Giai cấp
s n giai c p nh ng công nhân làm thuê hi i, m t h u s n xu t c ện đạ ết liệ a
b n thân, nên bu c bán s ng c s d ng khái ni m giai c lao độ ủa mình đế ống”. Khi s
cấp công nhân, C.Mác và Ph.Ăngghen đã dùng một s thut ng bikhác nhau đ ểu đạt
khái ni p s n, giai c p s n hi i, giai c p công nhân hiệm đó, như: giai cấ ện đạ n
đại, giai cấp công nhân đạ cơ bải công nghip,... M c dù v y, v n nhng thut ng này
trướ c hế t đ u biu th m t khái nim thng nh giai cất, đó là chỉ p công nhân hi i, ện đạ
con đ ất đạ ệp tư b nghĩa, giai cấp đạ ca nn sn xu i công nghi n ch i biu cho lc
lượng sn xut tiên tiến, cho phương thức sn xut hiện đi.
Căn cứ vào các tiêu chí cơ bản nói trên, chúng ta có th định nghĩa giai cấp công
nhân như sau: “Giai cấp công nhân m t t nh, hình thành và phát ập đoàn xã hi ổn đị
trin cùng v i quá trình phát tri n c a n i công nghi p hi i, v i nh phát ền đạ ện đạ ịp độ
6
trin c a l ực lượng s n xu ttính ch t xã h i hóa ngày càng cao, là l ực lượng lao động
cơ bản trc tiếp hoc tham gia vào quá trình s n xu n xu t ra c t, tái s a ci vt cht và
ci t o các quan h h ội; đại bi u cho l ng s n xu ực lượ ất và phương thức s n xu t tiên
tiến trong th ời đ i ngày nay.”
2.1.2. a giai c p công nhân Đặc điểm c
Dù giai cp công nhân có bao g m nh ng công nhân làm nh ng công vi c khác
nhau như thế nào đi n có hai tiêu chí cơ a, thì theo C. Mác và Ph. Ăngghen, họ vn ch
b nh, phân bi p, t ng l p xã h ản để xác đị t vi các giai c i khác:
M n xu i lao t là, v phương thứ ộng, phương thức lao đ c s ất, đó là những ngườ
độ ng trong nn sn xut công nghip. th h người lao đng trc tiếp hay gián
tiếp v n hành các công c s n xu t tính ch t công nghi p ngày càng hi i và xã ện đạ
hội hóa cao. Đã là công nhân hiện đại thì ph i g n v i n ền đại công nghi p, b i
s n ph m c a n ền đại công nghi p. Giai c p công nhân hi i là h t nhân, b ph ện đạ ận
b n c ng l p công nhân. a mi t
Hai là, v v trí trong quan h s n xu t c a giai c p ng nhân, chúng ta ph i
xem xét trong hai trưng hp sau:
- i ch n ch p công nhân nh i sDướ ế độ bả nghĩa thì giai cấ ững ngườ n
hi u s n xu t, nên bu c ph i làm thuê, bán s ng cho nhà ện đại, không có li ức lao độ
bả ấp sản b toàn th giai c n bóc lt. T c giá tr p công thặng giai cấ
nhân t o ra b n chi nhà bả ếm đoạt. Chính căn cứ vào tiêu chí này mà những người
công nhân dư i ch nghĩa tư bản được gi là giai c p vô s n.
- Sau cách m ng vô s n thành công, giai c p công nhân tr thành giai c p c m
quy n. Nó không còn vào địa v b áp b c, b bóc l t n a, mà tr tnh giai c p th ng
trị, lãnh đạ ộc đo cu u tranh c i t o xã h ội cũ, xây dựng xã hi m xã h i xã h i ch i
nghĩa. Giai cấ nhân dân lao đ ững tư liệp công nhân cùng vi toàn th ng làm ch nh u
s n xu t ch y y h không còn nh i vô s ếu đã công hữu hóa. Như v ững ngườ ản như
trước và sn phm thặng dư do họ to ra là ngun gc cho s giàu có và phát trin ca
xã h xã h i i ch nghĩa.
2.1.3. N m ch s c a giai c p công nhân i dung s nh l
7
Khi phân tích h n ch v i hai phát kiội bả nghĩa, chủ nghĩa Mác ến vĩ đại,
đó quan ni ặng dư, đã chm duy vt v lch shc thuyết giá tr th ng minh mt
cách khoa h c r a ch ng s ra đời, phát trin và dit vong c n là tnghĩa tư bả t yếu và
cũng kh ế ẳng định giai c p công nhân là giai c p tiên ti n nh t và cách mng nht, là lc
lượng xã h i duy nh t s m nh l ch s : xóa b ch nghĩa bản, xóa b chế độ người
bóc lột người, gii phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động và gii phóng toàn th
nhân lo i khi mi s áp bc, bóc lt, nghèo nàn l c h u, xây dng xã h xã hi mi i
h i ch ng s n ch i dung s m nh l ch s nghĩa cộ nghĩa. Nộ ca giai cp công
nhân đượ như sau:c biu hin c th
Một là, dưới s lãnh đạo c ng c ng s n, giai c p công nhân có s m nh l ch ủa Đả
s u tranh giành chính quy n v ng. là đấ tay mình và nhân dân lao đ
c chính quy n, giai c p công nhân có s m nh l Hai là, sau khi giành đư ch s
t c b o v chính quy n ch ng l i s ng phá c a các th l ch và ti ch ch ế ực thù đị ến
hành t c xây d ng xã h i m xã h i ch ch i nghĩa. Lênin cho rằng: "Đim ch yếu
trong h c thuy t Mác là ế ch làm sángvai trò l ch s thế gi a giai c p si c n
là người xây dng xã h i xã hi ch nghĩa".
Ba là, giai c p công nhân tr c ti p s n xu n ph m công nghi p ngày càng ế t ra s
hi xây dện đại để ựng sở v t ch k t c n thi t cho ch t thu ế nghĩa hội. Đây
n n trong su n cách m ng c a giai ội dung thường xuyên và đưc th c hi ốt các giai đoạ
cp công nhân m ỗi nước.
u ki nh s m nh l ch s c a giai c p công nhân Những điề ện khách quan quy đ
bao g m:
M a v kinh t h i c a giai c p công nhân trong chột là, đị ế nghĩa bản.
Trong m i hình thái kinh t ế h i, l ực ng s n xu t là y u t ế động nht và luôn vn
độ ng phát trin do s thay đ i không ngng c a công c lao đ ng trình đ ngày càng
cao. Do không có ho c r ất ít tư liệu s n xu t, giai c p công nhân bu c ph i bán s c
lao đ thành ngưng tr i làm thuê cho giai cấp tư sả ấp tư sản và b giai c n bóc lt nng
nề. Lao động sng c a giai c p công nhân t o ra ph n l n c a c i v t ch t cho xã h i và
đóng vai trò có ý nghĩa quyết định đối v i s t n t i phát tri n c a xã h i. Mu n gi i
phóng h kh p công nhân ph u tranh xoá b i mi s áp b c, bóc l t, giai c ải đấ chế độ
s h u s n xu ữu tư nhân về tư liệ t đó còn là gi i phóng toàn xã hi.
8
m chính tr - hHai là, đặc điể i ca giai cp công nhân: Giai cp công nhân
tính tiên phong tinh th n cách m ng tri nh t; Giai c p công nhân giai c ệt để p
có ý th c t c k c t ch lut cao; Giai cp công nhân có bn cht qu ế.
Ba là, do hai m u thu nhình thành m t cách khách quan trong xã h ẫn cơ bả ội tư
b n ch n nh ng h p c v nghĩa Tính quy định khách quan bả ất mang ý nghĩa tổ
đị a v kinh tế, l a vẫn đị chính tr h i c a giai cấp công nhân đối vi s mnh l ch
s c a giai c p công nhân. Xét v kinh t ế, đó mâu thuẫn gi a l ực lượng s n xu t mang
trình độ xã h i hoá cao vi quan h s n xu t da trên chế s hđộ ữu tư nhân tư bn ch
nghĩa. Về ấp mt chính tr hi mâu thun gia giai cp công nhân giai c
s n. Hai mâu thu n này không th gi i quy n. ết tri t đ trong lòng ch nghĩa tư b
2.2. Liên h p công nhân Vi đến giai c t Nam
2.2.1. S m ch s c a giai c p công nhân nh l
Giai cp công nhân Vi m nh l t Nam có s ch s như sau:
M t là, xóa b n ch bóc l t, t chế độ bả nghĩa, xóa b chế độ gii phóng,
gi ng toàn th nhân lo i kh i s áp b c, bóc l t, xây dải phóng nhân dân lao độ ng
thành công xã h i c ng s n ch nghĩa.
Hai là, phát tri n v s lượng và ch ng, nâng cao giác ng và bất lượ ản lĩnh chính
trị, trình độ ện “tri thứ hc vn và ngh nghip thc hi c hóa công nhân”, nâng cao năng
l ng d ng công ngh vào s n xu nh t, ch ng và hi u qu làm c ằm tăng năng suấ ất lượ
vi o cách m ng trong th m c, xứng đáng với vai trò lãnh đ i k i.
2.2.2. a giai c p công nhân ViNhững đặc điểm cơ bản c t Nam
M t là, giai c ấp công nhân nước ta tăng nhanh về ợng, đa dạ cấ s ng v u
và ngành ngh .
c th i k Trướ đổ i m i, n n kinh t ế ớc ta đượ ản lý theo cơ chếc qu hành chính,
t p trung, bao c p, giai c ấp công nhân nước ta có s lượ ng không l n và khá thu n nh t
v cơ cấu thành ph n và ngành ngh , công nhân làm vi c ch y u trong thành ph n kinh ế
t qu c doanh kinh t t p th i m i, m c a h i nh p qu c t , ch ế ế ể. Quá trình đổ ế
trương phát triể ần đã tạo ọng đố ới n kinh tế nhiu thành ph c chuyn quan tr i v
cu nn kinh tế. Bên cnh thành phn kinh tế n nhà nước kinh tế tp th, thành ph
kinh t n nhanh. ế tư nhân và kinh tế có vn đầu tư nước ngoài đã hình thành và phát tri
9
Điều đó đã tạ ến trong cấu lao độo s chuyn bi ng hi, làm cho l ng công ực lượ
nhân - ng công nghi p d ch v phát tri n nhanh v s ng vlao độ lượng, đa dạ
cấu. Trong đó, s công nhân trong khu vc kinh tế n nhân và khu vực kinh tế v
đầu tư nước ngoài tăng mạnh và chiếm t trng ngày càng ln.
Theo báo cáo c a T ng c c Th ống năm 2020, hiện nay, tng s công nhân
nướ c ta chiếm khong 13% s dân và 24% l ng xã h i, bao g ực lượng lao độ m s công
nhân làm vi c trong các doanh nghi p thu c các thành ph n kinh t ế trong ớc, đang
làm vic theo h ng c ngoài và s ợp đồ nướ lao động gi ng, ản đơn trong các cơ quan đ
nhà ớc, đoàn thể ợng công nhân tăng nhanh chủ. S yếu các loi hình doanh
nghi p t i nh ng khu công nghi p tr i, H i Phòng, Qu ng Ninh, ọng điểm như: N
Vĩnh Phúc, Đà Nẵng, thành ph H Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai...
h c v n, chuyên Hai là, giai cấp công nhân nước ta đang đưc tr hóa, trình độ
môn ngh nghi p t ừng bước được nâng lên.
Quá trình công nghi p hóa, hi c, m c a, ch ng h i nh ện đại hóa đất nướ đ p
qu c t không th không ti p nh n nh ng thành t u khoa h c, k t công ngh ế ế thu
hi i phện đạ c v hoạt độ ng c a ngành công nghi i phệp. Điều này, đòi h i khc ph c
tri luệt để nhng hn chế v tác phong k ật lao độ ện chếng ca thi k thc hi
hành chính, t p trung bao c p ph chuyên môn ngh nghi p c ải nâng cao trình độ a
công nhân. N u không, doanh nghi p và công nhân không th t n t i và phát triế ển. Đây
đòi hỏ ặt đối rt cao, yêu cu rt ln và nghiêm ng i vi doanh nghip công nhân,
cũng độ c thúc đẩy trình động l hc vn, chuyên môn ngh nghip ca công nhân
t c rèn luy n, nâng cao tác phong và k ừng bước được nâng lên. Cùng với đó là việ lut
lao động theo hướ ện đại và hình thành ngày càng đông đảng hi o b phn công nhân trí
thc.
Ba là, giai c n th ng ấp công nhân nước ta hiện nay đã kế tha và phát huy truy
t p c a giai c p công nhân Vi n cách mốt đẹ ệt Nam trong các giai đo ng trước đây, đa
s công nhân tin tưở t đống tuy i vào s lãnh đạ ủa Đảng, đi đầu, năng độo c ng, sáng to
trong s nghi p công nghi p hóa, hi ện đạ ất i hóa đ c.
Giai c c ta hi a phát huy truy n th ng tấp công nhân ện nay đã kế th t
đẹ p c a giai cp công nhân Vi n cách mệt Nam trong các giai đoạ ạng trước đây, thực
hi n m c tiêu, nhi m v ng nghi p hóa, hi n th ng ện đại hóa đất nước. Đó truyề
10
tiên phong cách m ng, kiên trì kh c ph , quy t li t, ục ợt qua khó khăn, gian kh ế
năng độ ất... Đa s công nhân tin tưởng, sáng to trong sn xu ng tuyệt đi vào s lãnh
đạo c ng, th ng l i c a m c tiêu ng nghi p hóa, hiủa Đả ện đại hóa đất nước, xây d ng
CNXH.
B n là, s lượng công nhân trong các doanh nghiệp nhà nước xu hướng gi m;
s phân t ng xã h p công nhân ngày càng sâu s i, phân hóa giàu nghèo trong giai c c.
S ng công nhân trong các doanh nghiệp nhà nước có xu hướng gim do vic
đổ i m i, sp xếp li các doanh nghi c, nhiệp nhà u doanh nghip chuyn thành
doanh nghi p, công ty c ph n. Bên c phân t ng xã h i, phân hóa giàu nghèo ạnh đó, sự
trong giai c p công nhân ngày càng sâu s c do chênh l ch ngày càng l n v thu nh p
gi a các b ph n công nhân. Thu nh p c a công nhân trong khu v c kinh t ế nhà nước
thường cao ổn định hơn so với công nhân trong khu v c kinh t ế ngoài nhà ớc. Đặc
bi t, s chênh l v thu nh p m ch c s a nh ng công nhân ống ngày càng tăng giữ
c phn v i nh ng công nhân không c ph n trong các doanh nghi p, công ty c
ph n, gi a nh chuyên môn tay ngh cao (công nhân trí ng công nhân trình độ
thc) v i nh ng công nhân tay ngh chuyên môn th ng gi trình độ ấp và lao độ n
đơn. Điề ẫn đếu này d n tình trng phân hóa giàu nghèo, phân tng xã hi trong giai cp
công nhân ngày càng sâu sc.
Năm là, thành phần xu t thân c a giai c ấp công nhân ớc ta ngày càng đa dạng,
nhưng chủ yếu vn là t nông dân.
n xu a giai c p công nhân ngày So vi thi k trước đổi m i, thành ph t thân c
càng đa dạng hơn, không thuầ ất như trước đây. Tuy nhiên, với đặc điển nh m ca mt
nướ c nông nghip, thành phn xut thân c a giai cp công nhân phn ln vn t nông
dân, trình độ và chuyên môn ngh nghip còn hn chế còn chu s chi ph i b i tác
phong, l l i làm vi i nông dân ti a ngưc c ểu nông, chưa thích nghi với tác phong, k
luật lao độ ện đại. Đa phần chưa được đào tạo bảng công nghip hi n và có h ng th
nên trình độchuyên môn, ngh nghi p h n ch ế, năng suất lao động và thu nh p th p,
kho ng cách giàu nghèo và s phân t ng xã h i trong giai cấp công nhân gia tăng. Một
b ph n công nhân còn nhi u h n ch trong giác ng giai c p, b hi ế ản lĩnh chính trị u
bi t v chính sách, pháp lu nh cho vi c phát tri ng viên ế ật, gây khó khăn nhất đ ển đả
công nhân.
11
2.2.3. giai c o cách m Các t chất để ấp công nhân lãnh đạ nh
Đặc tính cách m ng c a giai c p công nhân là: Kiên quy t, tri ế ệt để, tp th, t
chc, k lut. L i là giai c p ti n ti n nhế t trong s c s n xut, gánh trách nhim
đánh đổ tư bản và đế ốc, để chế độ qu xây dng m t xã h i m i, giai c p công nhân có
th th m nhu t, tn m ng cách m ng nhột tư tư c là Ch ng th i, nghĩa Mác-Lênin. Đồ
tinh th u tranh c a hần đấ ảnh hưởng giáo d c các t ng l p khác. v y, v m t
chính trị, tư tưng, t chức và hành động, giai c u gi o. ấp công nhân đề vai trò lãnh đạ
i nói: Giai c p công nhân Vi t Nam sngư người còn ít, không lãnh đạo
được cách mng.
Nói v c tính ch m ng, ậy không đúng. Lãnh đạo được hay không, do đặ
ch không phi do s i nhi ngư u ít c a giai c p. Giai c p công nhân Ch nghĩa
Mác-Lênin. Trên n n t ảng đấu tranh, h xây d ựng nên Đảng theo Ch -Lênin nghĩa Mác
Đảng Lao đ t Nam. Đảng đềng Vi ra ch trương, đường li, khu hiu cách mng,
lôi cu n giai c p nông dân và ti ểu tư sản vào đấu tranh, bồi dưỡng h thành nh ng ph n
t tiên ti n. L i có nh ng ph n t trí th c tham gia cách m ng s n hóa. Thành th ế
đội ngũ chính tr ca giai cp công nhân ngày càng phát tri n. Mai sau, công ngh c a
ta ngày càng phát trin, thì s công nhân ngày càng tăng thêm.
n nay p công nhân còn nh , song gi i thì giai cTuy hi nước ta giai c thế p
công nhân r t to l n. Cho nên quy o cách m ng ch do giai c p công nhân ền lãnh đạ
n m".
12
CHƯƠNG 4: CUỘC CÁCH MNG XÃ HI CH NGHĨA CH CÓ TH
THNG L A I THÀNH CÔNG KHI VÀ CH KHI CÓ S LÃNH ĐẠO C
ĐẢ NG CNG S N, C A GIAI C P CÔNG NHÂN
Đảng đội tiên phong ca giai cp công nhân Vi i bi u trung thành ệt Nam, đ
cho l a giai c a c c. Gii ích c ấp công nhân, nhân dân lao động và c dân t ữa Đảng và
giai c p công nhân có m h tách r i quan h ữu cơ không thể i. Giai cp công nhân là cơ
s xã h i giai cp c ng, là nguủa Đả n b sung lực lư ng của Đảng. Ngưc lại, Đảng
chính đả ấp công nhân, hình thành trên quan điể ập trường ca giai c m l ng giai cp
công nhân, là đ i tiên phong chiến đấ tham mưu củu, là b a giai c p.
ng c ng s ng tr c a th c dân Trước khi Đả ản ra đ ất nướ ặt dưi, đ c ta đ i s th
Pháp, r t nhi ều phong trào đấu tranh yêu nưc rt nhi u các t ng l p khác nhau trong
hội như phong trào Cần Vương của các sĩ phu yêu nước, phong trào đấu tranh theo
ý th c h c a giai c n, ti n Vi u tranh c a Phan B p sả ểu sả ệt Nam như cuộc đấ i
Châu, Phan Chu Trinh, Nguy n Thái H ọc … Những phong trào này đã đ n đềt v gii
phóng đất nước, giành độc l p dân t c, th c t ỉnh dân trí nhưng do ý thc h hoặc đã lỗi
thi ho c mang tính c ải lương nên không đáp ứng được đầy đủ yêu c u c a dân t c, dân
ch b c thi t c ế ủa đông đảo nhân dân lao động nước ta cũng như tỏ ra b t c p so v i th i
đạ i - khi mà Cách mng xã h i ch nghĩa tháng Mười Nga thành công đã thức t nh các
dân t ng gi i phóng dân t qua ch c thu a, mộc đị ra con đườ c b ế độ tư bản để tiến lên
ch nghĩa xã hi. Nói cách khác, s tht bi của các phong trào yêu nước đó do thiếu
đường l n m ng cách mối đúng đắ ột Đả ng chân chính nên k t khi giai c p công
nhân Vi t Nam t ng c a mình chuy u tranh t chc được chính đ n phong trào đ
t phát sang t giác, l ch s Việt Nam đã bước sang mt trang mi.
Ngày 3/2/1930, Đảng Cng s n Vi ệt Nam i s lãnh đạo c a ch t ch H Chí
Minh đã ra đời đánh dấu ết địc chuyn biến quy nh ca cách mng Vit Nam. Va
m c cao trào cách m ng 1930- nh cao là ới ra đời, Đảng đã phát động ngay đư 1931, đỉ
Xô-vi t Ngh o qu n chúng công nông cế Tĩnh. Cao trào đã thu hút đông đ nước đấu
tranh ch ng ách th ng tr c qu c, phong ki n. Thành qu l n nh t c a cao trào a bọn đế ế
cách m c kh c cng 1930-1931, mà cu ng b trng tàn kh ủa đế qu c và phong ki ến đã
không th nào xóa n i là ch, kh nh trong thẳng đị c tế quy o duy nhền lãnh đạ t
thuc v ng ta; Đả chỗ, nó đem lại cho qu n chúng ni m tin vào s lãnh đạ ủa Đảo c ng.
13
Trong khi khẳng định đường l i cách m ạng đúng đắn c ng ta, kh ủa Đả năng cách mạng
to l n c ng t tính ch ủa công nông, cũng ch ất phiêu u, cải lương của giai cp
phong ki n mến và tư sả i bản. Đó là thắ ầu tiên có ý nghĩa quyếng lợi đ t định đối vi s
phát tri n v sau c a cách m ng Vi c ti p nói, không nh ng tr ệt Nam. “Trự ế n
chiến đấ ển đấ ững năm 1930u rung tri chuy t nh -1931, trong đó công nông đã vung ra
ngh l c cách m ng c a mình, tkhông th có cao trào nh - ạng phi thư ững năm 1936
1939”. Đây là “cuc t ng di n t ập đầu tiên” cho thắng li ca Cách m ngTháng Tá năm
1945.
-1939, m t th i k u tranh h p pháp n a h p pháp kNhững năm 1936 đấ ết
h p ch t ch v i ho ng bí m t, b t h p pháp di n ra c ta. Khi M t tr n Nhân ạt độ
dân lên c n m quy Pháp, Đảng coi đây là một cơ hội tốt để đưa cách mạ ến bướng ti c.
Đảng đề này “chố ản độ ộc đị ra mc tiêu cho thi k ng ph ng thu a, chng phát xít,
chng chi do dân ch ng 1936-ến tranh, đòi tự ủ, cơm áo và hòa bình”. Cao trào cách m
1939 dướ lãnh đại s o của Đảng là thi k v ng qu n chúng sôi n u hình ận độ i vi nhi
thc t chc và hoạt động linh ho t, phong phú, k c vi c l i d ng các “Viện dân biểu”,
các “Hội đồ ạt” do thự ập ra. Đảng đã động qun h c dân Pháp l ng viên, giáo dc cho
hàng tri u qu n chúng trong các cu u tranh chính tr r ng kh p. S o c ộc đấ lãnh đạ a
Đả ng th i k này đánh dấu bước trư ng thành, th hiện năng lực lãnh đạo của Đng ta,
chun b u ki n chúng vào nh ng tr điề ện để đưa quầ n chi u quyến đấ ết lit trong nhng
năm 1940-1945.
Khi chi n tranh th gi i thế ế hai bùng n , th c dân Pháp qu g c ta ối dâng
cho phát xít Nh t, dân ta m t c ng nh i k ách áp hai tròng. Đả ận định đây th
b c, bóc l t và chi qu c làm cho nhân dân ngày càng cách m ng hóa, cách ến tranh đế
m ng s bùng n ng quy nh l p M t tr n Vi t p h p r ng rãi các l ổ. Đả ết đị ệt Minh để c
lượng dân t c dân ch ủ, đồng th i xây d ựng các căn c địa và những đơn vị vũ trang đầ u
tiên, phát động phong trào đánh Pháp, đuổi Nht sôi ni, mnh m. Khi Nht ht cng
Pháp, Đảng đã tranh th thời cơ, chuyển hướng mau l ng cao trào kháng Nh t, ẹ, phát độ
cứu nước, ti n hành cu c Cách m ng Tháng Tám thành công, giành chính quy n nhanh ế
g n trong c c, l c dân ch u tiên ập nên nhà nướ nhân dân đầ Đông Nam Á, đưa
Đả ng ta lên v o, ctrí lãnh đạ m quyền. Đánh giá về cu c Cách mng Tháng Tám, Ch
t n này là l u tiên trong lch H Chí Minh đã viế t: “L ần đầ ch s cách m ng c a các dân
14
t c thu a n a thu a, m ng m i 15 tu o cách m ng thành ộc đị ộc đị ột Đả ổi đã lãnh đạ
công, đã nắ m chính quy n toàn quốc”.
Sau Cách m ng Tháng Tám, khi chính quy n cách m ng còn tr ứng nước, trước
nguy cự ặc ngoài gây ra, tình nh đất nước như c k nghiêm trng do thù trong gi
“ngàn cân treo sợi tóc”. Vớ lãnh đại s o sáng sut, va cng rn v nguyên tc, va
m m d o v sách lược, Đảng đã lái con thuyề ệt Nam vượn cách mng Vi t qua thác
gh nh hi m tr m hòa hoãn v r i phó ở, lướt sóng đi lên. Lúc thì tạ ới Tưởng để ảnh tay đố
v i Pháp tr l c ta l n th hai, lúc thì t m hòa hoãn v ại xâm ợc ới Pháp để đuổi
quân ản độ ực ng quét sch bn ph ng tay sai, giành thi gian cng c l ng,
chun b cho c ớc bước vào cuc kháng chi ng k ng th c dân Pháp. ến trư ch
Nhng bi n pháp c c k sáng su y s o tài ba c ốt đó cho thấ nh đạ a Đảng ta đã
“được ghi vào l ch s cách mạng nước ta như một mu mc tuyt v i c ủa sách c
lêninnít”.
S o tài ba c ng ta còn th hi n trong cu c kháng chi n ch ng lãnh đạ ủa Đả ế
thc dân Pháp 1946-1954. Dưới s o sáng su t c lãnh đạ ủa Đảng, quân và dân ta đã tiến
hành cu ng k , dc kháng chiến “toàn dân, toàn diện, trườ a vào sc mình là chính” và
đã giành được th ng l i v vang, đnh cao là chi n th ng l ch s ế Điện Biên Ph vang
d a c u, gi i phóng mi n B c, t u ki hoàn ội năm châu, chấn động đị ạo điề ện bản để
thành nhi m v cách m ng dân t c dân ch nhân dân. Đảng lãnh đạo th ng l i cu c
kháng chi n ch v i v i phong trào ế ng Pháp ý nghĩa không chỉ ới nước ta còn đ
gi i phóng dân t c trên th gi i. Ch t ch H u tiên trong ế Chí Minh đã chỉ rõ: “Lần đầ
l ch s , m c thu a nh y ột nướ ộc đị ếu đã đánh thắ ột nưng m c thc dân hùng mạnh. Đó
m t th ng l i v vang c a nhân dân Vi ng th t th ng l i c ệt Nam, đồ ời, cũng là mộ a
các lực lượng hòa bình, dân ch và XHCN trên th ế gi ới”.
i s Dướ lãnh đạo sáng su t và tài ba c ủa Đảng, nhân dân c ớc bước vào cuc
kháng chi n ch ng M c -1975 v i tinh th n chiế ứu nước 1954 ến đấu vô cùng anh dũng
qu c m, th c hi n hai nhi m v chiến lược: Gi i phóng mi n Nam, xây d ng CNXH
độ min Bc. V i đư ng l n cối giương cao ngọ c l p dân t ộc và CNXH, Đảng đã kết
h p s c m nh c a ti n tuy n l n v i h ế ậu phương lớn, động viên đến m c cao nh t l c
lượ ng c a toàn dân vào cuc kháng chiến ch ng M c c, mứu t cuc kháng chiến
đã kế ển lên trình đột tinh, tng hp phát tri cao nhng truy n th ng cách m ng
15
năng lực sáng t o c ủa Đảng ta, dẫn đến đạ ắng mùa Xuân năm 1975, giải th i phóng min
Nam, thng nh p, t c ta. ất đất nước, m ra k nguyên độc l do và CNXH trên đất nướ
“Năm tháng sẽ trôi qua, nhưng thắ ng li ca nhân dân ta trong s nghip kháng chiến
chng M , c ứu nước mãi mãi đưc ghi vào l ch s dân tộc ta như một trong nh ng trang
chói l i nh t, m t bi ng sáng ng i v s toàn th ng c a ch ểu nghĩa anh hùng cách
m ng trí tu ch s gi t chi con người và đi vào lị thế ới như mộ ến công vĩ đại ca thế
k X ki n có t ng qu to l n và có tính th X, mt s m quan tr c tế ời đại sâu sắc”.
S i c ng C ng s n Vi t Nam k t qu t t y u c a cu u tranh ra đờ ủa Đả ế ế ộc đấ
giai c u tranh dân t c trong th i; là s n ph a s k p chấp và đ ời đại m m c ết h nghĩa
Mác- Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Vit Nam; là k t qu cế a
quá trình l n, sàng l ch s c a quá trình chu n b a ch c nghiêm kh c c a l ; là k t quế
đầy đủ v chính trị, tư tưởng và t chc c a các chi ến sĩ cách mạng. S ra đời của Đảng
C ng s n Vi ng t r ng: giai c p công nhân Vi ng thành, ệt Nam đã ch ệt Nam đã trư
đủ sc l o cách mãnh đạ ng. Thc tế cho thy ngay t khi m ng cới ra đời, Đả ng sn
Việt Nam đã mang trong mình tính thng nht gia yếu t giai cp và yếu t dân tc,
thc hi o v i tinh th n trách nhi m cao c a giai c p dân t c. S ra ện vai trò lãnh đạ
đờ i c t mủa Đảng cũng cộ c l c ngoớn đánh dấu t tr i trong lọng đạ ch s cách
m ng Vi t Nam. Cu c kh ng ho ng v ng l i c c kéo dài m y ch đườ u nư ục năm đã
được gii quyết.
Đảng đã đề ra ơng lĩnh đúng đắn c a cách m ng Vi t Nam, v ạch ra đưng li
đấu tranh cách m ng khác v cht so vi những con đư ứu nướng c c do nh ng nhà yêu
nước đương thờ ạch ra. Đảng đã lãnh đại v o nhân dân ta hoàn thành cuc cách m ng dân
t c dân ch nhân dân ch sau 19 năm thành lập (1930-1954), khai sinh ra nước Vi t nam
Dân ch c n B ộng hòa, đưa miề ắc nước ta quá độ nghĩa hội, đồ tiến lên ch ng thi
ti miến hành cu u tranh gi i phóng dân tộc đấ c ền Nam. Đến tháng 4/1975, sau 45
năm chiến đấ ưởng thành, Đảng đã lãnh đu tr o nhân dân ta thc hin thành công
cuộc đấ thù xâm lượu tranh chng k c, thng nhất đất nước và đưa c nước ta quá đ
đi lên chủ nghĩa hội. Đả ệt Nam vai trò lãnh đạ ng Cng sn Vi o nhân dân Vit
Nam cùng m t lúc v n cách m ng, v a làm dân t c cách m ng làm giai ừa làm sả
cp cách m m l n nhạng. Đây là đặc điể t c a cách m ng sn Việt Nam do Đảng
16
C ng s n Vi ệt Nam lãnh đạo cũng một đặc điểm ca s mnh lch s c ng ủa Đả
đố i v i giai cp và dân t c Vit Nam.
o c ng C ng s n Vi c Ch tVai trò lãnh đạ ủa Đả ệt Nam đượ ch H Chí Minh nêu
trong Chính ơng vn tắt, Sách lược vn tắt, Chương trình m tắt và Li kêu gi
của Đảng khi Đảng mi thành lập, đó là: "Chủ trương làm tư sả n dân quy n cách m ng
(révolution démocratique bourgeoise) th địa cách mạng (révolution agratire) để đi
t i h i cng s qun";..." Đánh đổ đế c ch nghĩa Pháp bn phong kiến";... m
cho nư c Việt Nam được độc l p;... Gi i phóng công nhânnông dân thoát kh i ách
tư bản; M mang công nghi p và nông nghi ệp;... Đem lại m i quy n l i t do cho nhân
dân".
c, ti n hành 02 cu c chi n tranh ch ng xâm Qua hơn 30 năm xây dựng đất nư ế ế
lượ c biên gi i, Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta vượt qua muôn vàng khó khăn, tr ngi
để đưa nưc ta vững bước đi lên ch nghĩa xã hội như ngày hôm nay.
ng thành t khi có Nhìn li nh ựu mà đấ ớc ta đã đạ ợc sau hơn 70 năm từt nư t đư
Đảng lãnh đạ đo, chúng ta càng t hào i tiên phong ca giai cp công nhân
nhân dân lao động Vit Nam - Đảng Cng sn Vit Nam.
Bên c nh nh ng thành t ựu đã đạt được, chúng ta cũng thẳng th n nh n ra nh ng
khi m khuy t, sai l p ph i trong thế ế m đã lúc Đảng ta đã vấ ời gian khá dài trưc
thi k i m m nh m và t đổ ới. Đảng ta cũng đã sớ n th c ra nh ng thi u sót, khuy ế ết điể
nh n khuy ế c nhân dân, đã st đi m trư a ch a và s a cha có kết quả, đem lại lòng tin
ca nhân dân với Đảng. Đảng đã khởiớng và lãnh đo công cuộc đi mi toàn din
ch i, v i quy t tâm trí tu c ng, s tham gia tích c c c nghĩa hộ ế ủa toàn Đả a
nhân dân, ng thành công cu c đ i m i nước ta trong gần 20 năm qua đã thu được nh
t u to l ng, kh ng l i m ớn, ý nghĩa quan trọ ẳng định đư ối đổ ới đúng. vậy, vi
cương lĩnh và đư ủa mình, trong hơn 2/3 thếng lối đúng đắn, sáng to c k, vai trò ca
Đả ng C ng sn Vi hiệt Nam đã được th n rõ qua vic t chc, lãnh đo m i thng li
ca cách mng Vit Nam. Nhng thng l ợi đó là:
M ng l a Cách m c thành lt là, th i c ạng Tháng Tám năm 1945 và việ ập nưc
Vit Nam Dân ch C ng hoà xã h i ch ộng hoà nay là nước C nghĩa Việt Nam đã m
ra mt k i: K i ch nguyên m nguyên độc l c gp dân t n li n v nghĩa xã hội.
17
- Hai là, th ng l i c a các cu c kháng chi n oanh li gi i phóng dân t c, b ế ệt để o
v T qu c b ng chi n th ng 30/41975, góp ph n quan tr ng vào cu u tranh c ế ộc đấ a
nhân dân th gi p dân t và ti n b xã h ế i vì hoà bình, đ c l c, dân ch ế i.
- Ba là, th ng l i c a s nghi i m i và t ệp đổ ừng bước đưa đất nước qđộ lên
ch nghĩa xã hội. Tr i qua nhi u tìm tòi, kh o nghi m, t ng k t sáng ki n c a nhân dân, ế ế
Đảng ta đã đ ra lãnh đạ ện đư ối đổ nghĩa xã h o thc hi ng l i mi, xây dng ch i
và b o v T qu p v n Vi t Nam và b nh qu m c phù h i thc ti i c c tế i.
V i nh ng th ng l c th c ta t m ợi giành đư ời gian qua, nướ ột nướ ộc địc thu a
n a phong ki thành m t qu c l p, t do, phát tri n kinh t theo con ến đã trở ốc gia đ ế
đườ ng hi ch nghĩa, quan hệ quc tế rng rãi, v thế ngày càng quan tr ng
trong khu v c và trên th gi i. S ng C ng s n Vi t Nam th c hi c nhi ế dĩ Đả ện đượ m
v l ch s c o cách m ng Vi ng l i này sang th ng l ủa mình, lãnh đạ ệt Nam đi từ th i
khác là do nh ững nguyên nhân sau đây:
- M ng l v n d ng và phát tri n sáng ột là, Đảng ta đườ ối đúng đắn, đó sự
t o c - ng H Chí Minh vào th n cách m ng Vi a ch nghĩa Mác Lênin và tư tư c ti t
Nam. S i ch xuyên su đỏ ốt đườ ối đó việ ết đúng đắng l c gii quy n k t h p chế t
ch, nhun nhuyn các m i quan h gi a giai c p dân t c, dân t c qu c t ế, độc
l p dân t c và ch nghĩa xã hội.
- ng sinh ra t m t dân t c truy n thHai là, Đả ống yêu nước, đấu tranh bt
khu t nhân dân cách m ng, thi t tha v p t do, s n sàng t p ht, m ế ới độc l ọp, đoàn kết
thng nh t xung quanh Đ ng.
- ng qua các th u tranh lúc thu n lBa là, Đả i k đấ ợi cũng như lúc khó khăn đều
đượ Đảc t chc cht ch trên nguyên tc tp trung dân chủ, đại đa số ng viên trung
thành v t lòng phới lý tưởng cách m ng, m ấn đấu hy sinh vì dân, vì nưc.
T nh kh nh r ng n ng C ng s n Vit c ững điều đó có thể ẳng đị ếu không có Đả t
Nam thì cách mng Vi t Nam s không đạt đượ ớn như đã qua. Giữc thng li to l vng
vai trò lãnh đạ ủa Đả ấn đề ến lượo c ng Cng sn Vit Nam là v chi c có tính nguyên tc,
b y, c n k n nh ng bài h c kinh nghi o nhânn i v ế tha và phát tri ệm trong lãnh đạ
ta đấ nghĩa. Trong u tranh gii phóng dân tc bo v T quc Vit Nam hi ch
quá trình lãnh đạo, Đảng tiếp tc tích cc t ng k t th c ti n k t h p v ế ế i nghiên cu
luận để ắc hơn v nhn thc ngày càng sâu s vai trò lãnh đạ ủa Đảo c ng; không ng ng
| 1/23

Preview text:

S GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM K TH U T TP. H CHÍ MINH KHOA KINH T  
HC PHN: CH NGHĨA XÃ HỘI KHOA HC
BÀI TIU LUN CUI K
ĐỀ TÀI: CUC CÁCH MNG XÃ HI CH NGHĨA CHỈ CÓ TH THNG
LI THÀNH CÔNG KHI VÀ CH KHI CÓ S LÃNH ĐẠO CA
ĐẢNG CNG SN CA GIAI CP CÔNG NHÂN
GVHD: PGS.TS: Đoàn Đức Hiếu
Sinh viên thc hin:
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11, năm 2021 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
………………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………………...... ĐIỂM…............ KÝ TÊN Mục lục
A. M ĐẦU ................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 1
2. Mc tiêu nghiên cu .......................................................................................... 1
B. NI DUNG ............................................................................................................... 2
CHƯƠNG 1: ĐẢNG CNG SN ........................................................................... 2
1.1. Khái niệm Đảng Cng sn.............................................................................. 2
1.2. Tính tt yếu ra đời Đảng Cng sn ............................................................... 2
1.3. Vai trò của Đảng Cng sn và mi quan h giữa Đảng Cng sn vi giai
cp công nhân ......................................................................................................... 3
CHƯƠNG 2: GIAI CẤP CÔNG NHÂN ................................................................. 5
2.1. Khái niệm, đặc điểm ca giai cp công nhân ............................................... 5
2.2. Liên h đến giai cp công nhân Vit Nam .................................................... 8
CHƯƠNG 4: CUỘC CÁCH MNG XÃ HI CH NGHĨA CHỈ CÓ TH
THNG LI THÀNH CÔNG KHI VÀ CH KHI CÓ S LÃNH ĐẠO CA
ĐẢNG CNG SN, CA GIAI CP CÔNG NHÂN ......................................... 12
C. KT LUN............................................................................................................. 19
TÀI LIU THAM KHO .......................................................................................... 20 A. M ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Như chúng ta đã biết trong mỗi thời kì chuyển biến cách mạng từ hình thái kinh
tế xã hội này sang hình thái kinh tế xã hội khác, cao hơn luôn có một giai cấp đứng ở vị
trí trung tâm đóng vai trò động lực chủ yếu, là lãnh đạo quá trình chuyển biến. Giai cấp
này có sứ mệnh lịch sử, là thủ tiêu xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, phù hợp với tiến
trình khách quan của lịch sử. Cụ thể ở đây là giai cấp công nhân đã lãnh đạo quá trình
chuyển biến từ hình thái kinh tế tư bản chủ nghĩa sang xã hội chủ nghĩa. Trong nền đại
công ngiệp, giai cấp công nhân đại diện cho phương thức sản xuất tiến bộ cho xu hướng
phát triển của phương thức sản xuất tương lai. Và trong các cuộc đấu tranh, chừng nào
và chỉ khi nào giai cấp công nhân tự tổ chức ra chính đảng của mình để lãnh đạo cuộc
đấu tranh thì mới đảm bảo giành được thắng lợi trọn vẹn, hoàn thành được sứ mệnh lịch
sử của mình. Nếu không có chính đảng lãnh đạo, giai cấp công nhân chỉ có thể đấu tranh
tự phát, đấu tranh vì mục đích kinh tế, chứ không phải là cuộc đấu tranh tự giác, đấu
tranh vì mục đích chính trị. Đảng Cộng sản chính là nhân tố quyết định hàng đầu đảm
bảo cho giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình, giành được thắng lợi
cách mạng, tiến tới con đường chủ nghĩa xã hội. Chính vì vậy, nhóm chúng em đã quyết
định chọn đề tài: “Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa chỉ có thể thắng lợi thành công khi
và chỉ khi có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, của giai cấp công nhân. Tại sao? Liên hệ
cách mạng Việt Nam” làm ề
đ tài tiểu luận của nhóm.
2. Mc tiêu nghiên cu
Nghiên cứu nhằm giúp hiểu rõ về Đảng Cộng sản và giai cấp công nhân. Ngoài
ra còn là mối quan hệ giữa Đảng cộng sản và giai cấp công nhân. Từ đó liên hệ đến giai
cấp công nhân ở Việt Nam.
Cuối cùng là làm rõ và khẳng định "CUỘC CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA CHỈ CÓ THỂ THẮNG LỢI THÀNH CÔNG KHI VÀ CHỈ KHI CÓ SỰ LÃNH
ĐẠO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN". 1 B. NI DUNG
CHƯƠNG 1: ĐẢNG CNG SN
1.1. Khái niệm Đảng Cng sn
Đảng Cộng sản là chính đảng của giai cấp công nhân, là đội tiên phong, bộ tham
mưu chiến đấu, lãnh tụ chính trị của giai cấp công nhân, đại biểu trung thành cho lợi
ích của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của cả dân tộc. Đảng Cộng sản
bao gồm những bộ phận tiên tiến của giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân dân lao
động. Đảng Cộng sản lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam
cho hành động, lấy nguyên tắc tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản của
mình. Đảng Cộng sản mang bản chất giai cấp công nhân, không tách rời với giai cấp
công nhân, nhân dân lao động.
1.2. Tính tt yếu ra đời Đảng Cng sn
Sự thâm nhập của chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân dẫn đến sự hình
thành chính đảng của giai cấp công nhân. V. I. Lênin chỉ ra rằng, Đảng Cộng sản là sản
phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân. Nhưng trong mỗi nước,
sự kết hợp ấy là sản phẩm của lịch sử lại được thực hiện bằng những con đường đặc biệt, tùy theo đ ề
i u kiện không gian và thời gian. Ở nhiều nước thuộc địa, nửa thuộc địa
thì Đảng Cộng sản ra đời là kết quả của sự kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin với phong
trào công nhân và phong trào yêu nước.
Giai cấp công nhân đã ý thức được rằng để đấu tranh giành chính quyền và xây
dựng xã hội mới, họ không có vũ khí nào quan trọng hơn là tự mình tổ chức một chính
Đảng độc lập của mình để lãnh đạo giai cấp chống lại quyền lực liên hiệp của giai cấp
tư sản và chỉ khi có chính đảng của mình, giai cấp công nhân mới có thể hành động với
tư cách là một giai cấp được. Hình thức tổ chức cao nhất của giai cấp công nhân chính
là Đảng Cộng sản. Lênin đã chỉ ra rằng Đảng cộng sản hình thành trên cơ sở kết hợp
giữa lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin và phong trào công nhân. Ở các nước thuộc địa và
phụ thuộc, sự hình thành Đảng Cộng sản còn là sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác Lênin,
phong trào công nhân và phong trào yêu nước phong trào giải phóng dân tộc.
Thực tiễn cách mạng của giai cấp công nhân các nước cho thấy rằng từ sau khi
có Đảng Cộng Sản lãnh đạo, giai cấp công nhân và phong trào công nhân đã chuyển từ
hình thức đấu tranh tự phát sang tự giác trong mỗi hành động với tư cách một giai cấp 2
tiên tiến và thực sự cách mạng. Chỉ dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, được trang bị
lý luận khoa học của chủ nghĩa Mác-Lênin, gắn với phong trào đấu tranh của giai cấp
công nhân thì cuộc cách mạng của giai cấp công nhân có thể đi đến thành công cuối
cùng là giành lấy chính quyền từ tay giai cấp tư sản.
Sự thất bại của cách mạng Pháp 1848-1850 và công xã PARIS 1871 đã chứng
minh nếu như không có sự soi sáng của học thuyết cách mạng và khoa học của Chủ
nghĩa Mác Lênin và sự dẫn dắt của một chính Đảng thật sự cách mạng thì mọi cuộc đấu
tranh lật đổ chính quyền để xây dựng một xã hội mới đều không vươn tới những thắng
lợi cuối cùng. Chỉ đến cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, dưới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản, một Đảng theo học thuyết cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác-
Lênin, cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân mới giành được thắng lợi; từ đó cách
mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga mở ra một thời đại mới, thời đại quá độ từ chủ
nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới.
Đảng Cộng sản ra đời đánh dấu sự phát triển nhảy vọt của phong trào công nhân
từ tự phát lên tự giác, cuộc đấu tranh vì lợi ích kinh tế trong giới hạn của chủ nghĩa tư
bản cho phép chuyển sang cuộc đấu tranh chính trị nhằm lật đổ giai cấp tư sản, xóa bỏ
chủ nghĩa tư bản, xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản.
1.3. Vai trò của Đảng Cng sn và mi quan h giữa Đảng Cng sn vi giai cp công nhân
Đảng Cộng sản là nhân tố quyết định trước tiên trong việc thực hiện sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân.
Đảng cộng sản không những là tổ chức chính trị cao nhất, đại biểu tập trung cho
trí tuệ và lợi ích của toàn thể giai cấp công nhân mà còn đại biểu cho toàn thể nhân dân
lao động và dân tộc. Chỉ khi nào có một đảng chính trị vững vàng, kiên định và sáng
suốt, có đường lối chiến lược và sách lược đúng đắn, thể hiện lợi ích của toàn bộ giai
cấp và toàn bộ phong trào thì giai cấp công nhân mới có thể hoàn thành sứ mệnh lịch
sử của mình. Như vậy, Đảng là nhân tố có vai trò quyết định trong việc thực hiện và
hoàn thành sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
Vai trò đó thể hiện ở các mặt như: Đảng giác ngộ giai cấp công nhân và nhân
dân lao động bằng lý luận tiên phong của chủ nghĩa Mác – Lênin và vận dụng lý luận
ấy vào hoàn cảnh cụ thể của mỗi nước; Đảng đề ra cương lĩnh chính trị, vạch ra cho giai 3
cấp công nhân và nhân dân lao động con đường đấu tranh cách mạng đúng đắn, tổ chức
quần chúng đấu tranh từ thấp đến cao và giành chính quyền; khi giành được chính
quyền, Đảng lãnh đạo chính quyền và toàn xã hội thực hiện đường lối của Đảng đề ra
để xây dựng xã hội ớ m i.
Giữa Đảng và giai cấp công nhân có mối quan hệ hữu cơ không thể tách rời.
Giai cấp công nhân là cơ sở xã hội – giai cấp của Đảng, là nguồn bổ sung lực lượng của
Đảng. Ngược lại, Đảng là chính đảng của giai cấp công nhân, hình thành trên quan điểm
lập trường giai cấp công nhân, là đội tiên phong chiến đấu, là bộ tham mưu của giai cấp.
Những đảng viên của Đảng Cộng sản có thể không phải là công nhân nhưng phải là người giác n ộ
g về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và đứng trên lập trường của giai cấp này.
Sự sụp đổ chủ nghĩa xã hội ở các nước Đông Âu và Liên Xô cho thấy bài học
kinh nghiệm sâu sắc rằng một khi Đảng Cộng sản xa rời lập trường giai cấp công nhân,
không tự đổi mới về trình độ lý luận chính trị, đội ngũ Đảng viên để lọt những phần tử
cơ hội vào trong hàng ngũ của Đảng gây lũng đoạn làm cho bộ máy Đảng biến chất thì
sớm muộn Đảng ấy cũng sẽ để mất vai trò lãnh đạo cách mạng.Tuy nhiên, sự đổ vỡ của
Liên Xô và các nước Đông âu không có nghĩa là sự sụp đổ của học thuyết về chủ nghĩa
xã hội, không phải là sự sụp đổ của phong trào xã hội chủ nghĩa thế giới mà nguyên
nhân trực tiếp là Đảng Cộng sản phạm những sai lầm nghiêm trọng về đường lối chính
trị, tư tưởng và tổ chức, xa rời giai cấp, thiếu tỉnh táo thanh lọc những phần tử cơ hội,
nhất là những phần tử cơ hội về chính trị.
Từ những bài học trên cho thấy, để thể hiện và giữ vững vai trò lãnh đạo của
mình trong việc tổ chức cho giai cấp công nhân thực hiện và hoàn thành sứ mệnh lịch
sử, Đảng Cộng sản phải luôn luôn giữ vững lập trường giai cấp đồng thời phải thường
xuyên tự đổi mới để vững mạnh về tư tưởng, chính trị và tổ chức, không ngừng tu
dưỡng, rèn luyện nâng cao ý chí cách mạng, lập trường giai cấp, nâng cao toàn diện
trình độ kiến thức, trình độ lý luận; kịp thời tổng kết kinh nghiệm đề ra thực tiễn sâu
sắc nhằm đề ra đường lối chiến lược sách lược đúng đắn, đồng thời phải xây dựng,
chỉnh đốn Đảng trong sạch vững mạnh, nâng cao hiệu quả và sức chiến đấu của Đảng. 4
CHƯƠNG 2: GIAI CP CÔNG NHÂN
2.1. Khái niệm, đặc điểm ca giai cp công nhân
2.1.1. Định nghĩa giai cấp công nhân và quan điểm ca ch nghĩa Mác – Lênin
Giai cấp công nhân là con đẻ của một hoàn cảnh lịch sử cụ thể và cùng với sự
phát triển của lịch sử, cũng luôn luôn phát triển với những biểu hiện và đặc trưng mới
trong từng giai đoạn nhất định.
Sự phát triển của đại công nghiệp không những đã làm tăng thêm số người vô
sản, mà còn tập hợp họ lại thành một tập đoàn xã hội rộng lớn, thành giai cấp vô sản
hiện đại. Chính vì vậy, một kết luận rút ra là, giai cấp công nhân hiện đại ra đời gắn liền
với sự phát triển của đại công nghiệp, nó là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp
và lớn lên cùng với sự phát triển của nền đại công nghiệp đó.
Trong xã hội tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân là một trong những giai cấp
cơ bản, chủ yếu, đối lập với giai cấp tư sản, là giai cấp bị giai cấp tư sản tước đoạt hết
tư liệu sản xuất, buộc phải bán sức lao động cho nhà tư bản để sống, bị bóc lột giá trị
thặng dư. Họ là những người được tự do về thân thể và có quyền bán sức lao động tùy
theo cung – cầu hàng hóa sức lao động. Đây là giai cấp bị bóc lột nặng nề, bị bần cùng
hóa về vật chất lẫn tinh thần. Sự tồn tại của họ phụ thuộc và quy luật cung – cầu hàng
hóa sức lao động, phụ thuộc vào kết quả lao động của chính họ. Họ phải tạo ra giá trị
thặng dư, nhưng giá trị thặng dư lại bị giai cấp tư sản chiếm đ ạ o t.
Dưới chủ nghĩa tư bản, C. Mác và Ph. Ăngghen đã định nghĩa rằng, “Giai cấp
vô sản là giai cấp những công nhân làm thuê hiện đại, vì mất hết tư liệu sản xuất của
bản thân, nên buộc bán sức lao động của mình đế sống”. Khi sử dụng khái niệm giai
cấp công nhân, C.Mác và Ph.Ăngghen đã dùng một số thuật ngữ khác nhau để biểu đạt
khái niệm đó, như: giai cấp vô sản, giai cấp vô sản hiện đại, giai cấp công nhân hiện
đại, giai cấp công nhân đại công nghiệp,... Mặc dù vậy, về cơ bản những thuật ngữ này trước hết ề
đ u biểu thị một khái niệm thống nhất, đó là chỉ giai cấp công nhân hiện đại,
con đẻ của nền sản xuất đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa, giai cấp đại biểu cho lực
lượng sản xuất tiên tiến, cho phương thức sản xuất hiện đại.
Căn cứ vào các tiêu chí cơ bản nói trên, chúng ta có thể định nghĩa giai cấp công
nhân như sau: “Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát
triển cùng với quá trình phát triển của nền đại công nghiệp hiện đại, với nhịp độ phát 5
triển của lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hóa ngày càng cao, là lực lượng lao động
cơ bản trực tiếp hoặc tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra của cải vật chất và
cải tạo các quan hệ xã hội; đại biểu cho lực lượng sản xuất và phương thức sản xuất tiên
tiến trong thời đại ngày nay.”
2.1.2. Đặc điểm ca giai cp công nhân
Dù giai cấp công nhân có bao gồm những công nhân làm những công việc khác
nhau như thế nào đi nữa, thì theo C. Mác và Ph. Ăngghen, họ vẫn chỉ có hai tiêu chí cơ
bản để xác định, phân biệt với các giai cấp, tầng lớp xã hội khác:
Một là, về phương thức lao động, phương thức sản xuất, đó là những người lao
động trong nền sản xuất công nghiệp. Có thể họ là người lao động trực tiếp hay gián
tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại và xã
hội hóa cao. Đã là công nhân hiện đại thì phải gắn với nền đại công nghiệp, bởi vì nó là
sản phẩm của nền đại công nghiệp. Giai cấp công nhân hiện đại là hạt nhân, bộ phận cơ
bản của mọi tầng lớp công nhân.
Hai là, về vị trí trong quan hệ sản xuất của giai cấp công nhân, chúng ta phải
xem xét trong hai trường hợp sau:
- Dưới chế độ tư bản chủ nghĩa thì giai cấp công nhân là những người vô sản
hiện đại, không có tư liệu sản xuất, nên buộc phải làm thuê, bán sức lao động cho nhà
tư bản và bị toàn thể giai cấp tư sản bóc lột. Tức là giá trị thặng dư mà giai cấp công
nhân tạo ra bị nhà tư bản chiếm đoạt. Chính căn cứ vào tiêu chí này mà những người
công nhân dưới chủ nghĩa tư bản được gọi là giai cấp vô sản.
- Sau cách mạng vô sản thành công, giai cấp công nhân trở thành giai cấp cầm
quyền. Nó không còn ở vào địa vị bị áp bức, bị bóc lột nữa, mà trở thành giai cấp thống
trị, lãnh đạo cuộc đấu tranh cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới – xã hội xã hội chủ
nghĩa. Giai cấp công nhân cùng với toàn thể nhân dân lao động làm chủ những tư liệu
sản xuất chủ yếu đã công hữu hóa. Như vậy họ không còn là những người vô sản như
trước và sản phẩm thặng dư do họ tạo ra là nguồn gốc cho sự giàu có và phát triển của xã hội x ã hội chủ nghĩa.
2.1.3. Ni dung s mnh lch s ca giai cp công nhân 6
Khi phân tích xã hội tư bản chủ nghĩa, chủ nghĩa Mác với hai phát kiến vĩ đại,
đó là quan niệm duy vật về lịch sử và học thuyết giá trị t ặ
h ng dư, đã chứng minh một
cách khoa học rằng sự ra đời, phát triển và diệt vong của chủ nghĩa tư bản là tất yếu và
cũng khẳng định giai cấp công nhân là giai cấp tiên tiến nhất và cách mạng nhất, là lực
lượng xã hội duy nhất có sứ mệnh lịch sử: xóa bỏ chủ nghĩa tư bản, xóa bỏ chế độ người
bóc lột người, giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động và giải phóng toàn thể
nhân loại khỏi mọi sự áp bức, bóc lột, nghèo nàn lạc hậu, xây dựng xã hội mới – xã hội
xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân được biểu hiện cụ thể như sau:
Một là, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch
sử là đấu tranh giành chính quyền về tay mình và nhân dân lao động.
Hai là, sau khi giành được chính quyền, giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử
là tổ chức bảo vệ chính quyền chống lại sự chống phá của các thế lực thù địch và tiến
hành tổ chức xây dựng xã hội mới – xã hội chủ nghĩa. Lênin cho rằng: "Điểm chủ yếu
trong học thuyết Mác là ở chỗ nó làm sáng rõ vai trò lịch sử thế giới của giai cấp vô sản
là người xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa".
Ba là, giai cấp công nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm công nghiệp ngày càng
hiện đại để xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cần thiết cho chủ nghĩa xã hội. Đây là
nội dung thường xuyên và được thực hiện trong suốt các giai đoạn cách mạng của giai
cấp công nhân ở mỗi nước.
Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân bao gồm:
Một là, địa vị kinh tế – xã hội của giai cấp công nhân trong chủ nghĩa tư bản.
Trong mỗi hình thái kinh tế – xã hội, lực lượng sản xuất là yếu tố động nhất và luôn vận
động phát triển do sự thay đổi không ngừng của công cụ lao ộ
đ ng ở trình độ ngày càng
cao. Do không có hoặc có rất ít tư liệu sản xuất, giai cấp công nhân buộc phải bán sức
lao động trở thành người làm thuê cho giai cấp tư sản và bị giai cấp tư sản bóc lột nặng
nề. Lao động sống của giai cấp công nhân tạo ra phần lớn của cải vật chất cho xã hội và
đóng vai trò có ý nghĩa quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội. Muốn giải
phóng họ khỏi mọi sự áp bức, bóc lột, giai cấp công nhân phải đấu tranh xoá bỏ chế độ
sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất đó còn là giải phóng toàn xã hội. 7
Hai là, đặc điểm chính trị - xã hội của giai cấp công nhân: Giai cấp công nhân
có tính tiên phong và tinh thần cách mạng triệt để nhất; Giai cấp công nhân là giai cấp
có ý thức tổ chức kỷ luật cao; Giai cấp công nhân có bản chất quốc tế.
Ba là, do hai mẫu thuẫn cơ bảnhình thành một cách khách quan trong xã hội tư
bản chủ nghĩa Tính quy định khách quan cơ bản nhất và mang ý nghĩa tổng hợp cả về
địa vị kinh tế, lẫn địa vị chính trị – xã hội ủ
c a giai cấp công nhân đối với sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân. Xét về kinh tế, đó là mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mang
trình độ xã hội hoá cao với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ
nghĩa. Về mặt chính trị – xã hội là mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư
sản. Hai mâu thuẫn này không thể giải quyết triệt ể
đ trong lòng chủ nghĩa tư bản.
2.2. Liên h đến giai cp công nhân Vit Nam
2.2.1. S mnh lch s ca giai cp công nhân
Giai cấp công nhân Việt Nam có sứ mệnh lịch sử như sau:
Một là, xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, xóa bỏ chế độ bóc lột, tự giải phóng,
giải phóng nhân dân lao động và toàn thể nhân loại khỏi sự áp bức, bóc lột, xây dựng
thành công xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Hai là, phát triển về số lượng và chất lượng, nâng cao giác ngộ và bản lĩnh chính
trị, trình độ học vấn và nghề nghiệp thực hiện “tri thức hóa công nhân”, nâng cao năng
lực ứng dụng công nghệ vào sản xuấ nhằm tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả làm
việc, xứng đáng với vai trò lãnh đạo cách mạng trong thời kỳ mới .
2.2.2. Những đặc điểm cơ bản ca giai cp công nhân Vit Nam
Một là, giai cấp công nhân nước ta tăng nhanh về số lượng, đa dạng về cơ cấu và ngành nghề.
Trước thời kỳ đổi mới, nền kinh tế nước ta được quản lý theo cơ chế hành chính,
tập trung, bao cấp, giai cấp công nhân nước ta có số lượng không lớn và khá thuần nhất
về cơ cấu thành phần và ngành nghề, công nhân làm việc chủ yếu trong thành phần kinh
tế quốc doanh và kinh tế tập thể. Quá trình đổi mới, mở cửa và hội nhập quốc tế, chủ
trương phát triển kinh tế nhiều thành phần đã tạo bước chuyển quan trọng đối với cơ
cấu nền kinh tế. Bên cạnh thành phần kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể, thành phần
kinh tế tư nhân và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đã hình thành và phát triển nhanh. 8
Điều đó đã tạo sự chuyển biến trong cơ cấu lao động xã hội, làm cho lực lượng công
nhân - lao động công nghiệp và dịch vụ phát triển nhanh về số lượng, đa dạng về cơ
cấu. Trong đó, số công nhân trong khu vực kinh tế tư nhân và khu vực kinh tế có vốn
đầu tư nước ngoài tăng mạnh và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê năm 2020, hiện nay, tổng số công nhân
nước ta chiếm khoảng 13% số dân và 24% lực lượng lao động xã hội, bao gồm số công
nhân làm việc trong các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trong nước, đang
làm việc theo hợp đồng ở nước ngoài và số lao động giản đơn trong các cơ quan đảng,
nhà nước, đoàn thể. Số l ợng ư
công nhân tăng nhanh chủ yếu ở các loại hình doanh
nghiệp tại những khu công nghiệp trọng điểm như: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh,
Vĩnh Phúc, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai...
Hai là, giai cấp công nhân nước ta đang được trẻ hóa, trình độ học vấn, chuyên
môn nghề nghiệp từng bước được nâng lên.
Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, mở cửa, chủ động hội nhập
quốc tế không thể không tiếp nhận những thành tựu khoa học, kỹ thuật và công nghệ
hiện đại phục vụ hoạt động của ngành công nghiệp. Điều này, đòi hỏi phải khắc phục
triệt để những hạn chế về tác phong và kỷ luật lao động của thời kỳ thực hiện cơ chế
hành chính, tập trung bao cấp và phải nâng cao trình độ chuyên môn nghề nghiệp của
công nhân. Nếu không, doanh nghiệp và công nhân không thể tồn tại và phát triển. Đây
là đòi hỏi rất cao, yêu cầu rất lớn và nghiêm ngặt đối với doanh nghiệp và công nhân,
cũng là động lực thúc đẩy trình độ học vấn, chuyên môn nghề nghiệp của công nhân
từng bước được nâng lên. Cùng với đó là việc rèn luyện, nâng cao tác phong và kỷ luật
lao động theo hướng hiện đại và hình thành ngày càng đông đảo bộ phận công nhân trí thức.
Ba là, giai cấp công nhân nước ta hiện nay đã kế thừa và phát huy truyền thống
tốt đẹp của giai cấp công nhân Việt Nam trong các giai đoạn cách mạng trước đây, đa
số công nhân tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng, đi đầu, năng động, sáng tạo
trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ấ đ t nước.
Giai cấp công nhân nước ta hiện nay đã kế thừa và phát huy truyền thống tốt
đẹp của giai cấp công nhân Việt Nam trong các giai đoạn cách mạng trước đây, thực
hiện mục tiêu, nhiệm vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đó là truyền thống 9
tiên phong cách mạng, kiên trì khắc phục và vượt qua khó khăn, gian khổ, quyết liệt,
năng động, sáng tạo trong sản xuất... Đa số công nhân tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh
đạo của Đảng, thắng lợi của mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng CNXH.
Bốn là, số lượng công nhân trong các doanh nghiệp nhà nước có xu hướng giảm;
sự phân tầng xã hội, phân hóa giàu nghèo trong giai cấp công nhân ngày càng sâu sắc.
Số lượng công nhân trong các doanh nghiệp nhà nước có xu hướng giảm do việc
đổi mới, sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước, nhiều doanh nghiệp chuyển thành
doanh nghiệp, công ty cổ phần. Bên cạnh đó, sự phân tầng xã hội, phân hóa giàu nghèo
trong giai cấp công nhân ngày càng sâu sắc do chênh lệch ngày càng lớn về thu nhập
giữa các bộ phận công nhân. Thu nhập của công nhân trong khu vực kinh tế nhà nước
thường cao và ổn định hơn so với công nhân trong khu vực kinh tế ngoài nhà nước. Đặc
biệt, sự chênh lệch về thu nhập và mức sống ngày càng tăng giữa những công nhân có
cổ phần với những công nhân không có cổ phần trong các doanh nghiệp, công ty cổ
phần, giữa những công nhân có trình độ chuyên môn và tay nghề cao (công nhân trí
thức) với những công nhân có tay nghề và trình độ chuyên môn thấp và lao động giản
đơn. Điều này dẫn đến tình trạng phân hóa giàu nghèo, phân tầng xã hội trong giai cấp
công nhân ngày càng sâu sắc.
Năm là, thành phần xuất thân của giai cấp công nhân nước ta ngày càng đa dạng,
nhưng chủ yếu vẫn là từ nông dân.
So với thời kỳ trước đổi mới, thành phần xuất thân của giai cấp công nhân ngày
càng đa dạng hơn, không thuần nhất như trước đây. Tuy nhiên, với đặc điểm của một
nước nông nghiệp, thành phần xuất thân của giai cấp công nhân phần lớn vẫn từ nông
dân, trình độ và chuyên môn nghề nghiệp còn hạn chế và còn chịu sự chi phối bởi tác
phong, lề lối làm việc của người nông dân tiểu nông, chưa thích nghi với tác phong, kỷ
luật lao động công nghiệp hiện đại. Đa phần chưa được đào tạo cơ bản và có hệ thống
nên trình độ và chuyên môn, nghề nghiệp hạn chế, năng suất lao động và thu nhập thấp,
khoảng cách giàu nghèo và sự phân tầng xã hội trong giai cấp công nhân gia tăng. Một
bộ phận công nhân còn nhiều hạn chế trong giác ngộ giai cấp, bản lĩnh chính trị và hiểu
biết về chính sách, pháp luật, gây khó khăn nhất định cho việc phát triển đảng viên là công nhân. 10
2.2.3. Các t chất để giai cấp công nhân lãnh đạo cách mnh
Đặc tính cách mạng của giai cấp công nhân là: Kiên quyết, triệt để, tập thể, có tổ
chức, có kỷ luật. Lại vì là giai cấp tiền tiến nhất trong sức sản xuất, gánh trách nhiệm
đánh đổ chế độ tư bản và đế quốc, để xây dựng một xã hội mới, giai cấp công nhân có
thể thấm nhuần một tư tưởng cách mạng nhất, tức là Chủ nghĩa Mác-Lênin. Đồng thời,
tinh thần đấu tranh của họ ảnh hưởng và giáo dục các tầng lớp khác. Vì vậy, về mặt
chính trị, tư tưởng, tổ chức và hành động, giai cấp công nhân đều giữ vai trò lãnh đạo.
Có người nói: Giai cấp công nhân Việt Nam số người còn ít, không lãnh đạo được cách mạng.
Nói vậy không đúng. Lãnh đạo được hay là không, là do đặc tính cách mạng,
chứ không phải do số người nhiều ít của giai cấp. Giai cấp công nhân có Chủ nghĩa
Mác-Lênin. Trên nền tảng đấu tranh, họ xây dựng nên Đảng theo Chủ nghĩa Mác-Lênin
là Đảng Lao động Việt Nam. Đảng đề ra chủ trương, đường lối, khẩu hiệu cách mạng,
lôi cuốn giai cấp nông dân và tiểu tư sản vào đấu tranh, bồi dưỡng họ thành những phần
tử tiên tiến. Lại có những phần tử trí thức tham gia cách mạng và vô sản hóa. Thành thử
đội ngũ chính trị của giai cấp công nhân ngày càng phát triển. Mai sau, công nghệ của
ta ngày càng phát triển, thì số công nhân ngày càng tăng thêm.
Tuy hiện nay ở nước ta giai cấp công nhân còn nhỏ, song ở thế giới thì giai cấp
công nhân rất to lớn. Cho nên quyền lãnh đạo cách mạng chỉ do giai cấp công nhân nắm". 11
CHƯƠNG 4: CUỘC CÁCH MNG XÃ HI CH NGHĨA CHỈ CÓ TH
THNG LI THÀNH CÔNG KHI VÀ CH KHI CÓ S LÃNH ĐẠO CA
ĐẢNG CNG SN, CA GIAI CP CÔNG NHÂN
Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành
cho lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc. Giữa Đảng và
giai cấp công nhân có mối quan hệ hữu cơ không thể tách rời. Giai cấp công nhân là cơ
sở xã hội – giai cấp của Đảng, là nguồn bổ sung lực lượng của Đảng. Ngược lại, Đảng
là chính đảng của giai cấp công nhân, hình thành trên quan điểm lập trường giai cấp
công nhân, là đội tiên phong chiến đấu, là bộ tham mưu của giai cấp.
Trước khi Đảng cộng sản ra đời, ấ
đ t nước ta đặt dưới sự thống trị của thực dân
Pháp, rất nhiều phong trào đấu tranh yêu nước rất nhiều các tầng lớp khác nhau trong
xã hội như phong trào Cần Vương của các sĩ phu yêu nước, phong trào đấu tranh theo
ý thức hệ của giai cấp tư sản, tiểu tư sản Việt Nam như cuộc đấu tranh của Phan Bội
Châu, Phan Chu Trinh, Nguyễn Thái Học … Những phong trào này đã đặt vấn đề giải
phóng đất nước, giành độc lập dân tộc, thức tỉnh dân trí nhưng do ý thức hệ hoặc đã lỗi
thời hoặc mang tính cải lương nên không đáp ứng được đầy đủ yêu cầu của dân tộc, dân
chủ bức thiết của đông đảo nhân dân lao động nước ta cũng như tỏ ra bất cập so với thời
đại - khi mà Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga thành công đã thức tỉnh các
dân tộc thuộc địa, mở ra con đường giải phóng dân tộc bỏ qua chế độ tư bản để tiến lên
chủ nghĩa xã hội. Nói cách khác, sự thất bại của các phong trào yêu nước đó do thiếu
đường lối đúng đắn và một Đảng cách mạng chân chính nên kể từ khi giai cấp công
nhân Việt Nam tổ chức được chính đảng của mình và chuyển phong trào đấu tranh từ
tự phát sang tự giác, lịch sử Việt Nam đã bước sang một trang mới.
Ngày 3/2/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam dưới sự lãnh đạo của chủ tịch Hồ Chí
Minh đã ra đời đánh dấu bước chuyển biến quyết định của cách mạng Việt Nam. Vừa
mới ra đời, Đảng đã phát động ngay được cao trào cách mạng 1930-1931, đỉnh cao là
Xô-viết Nghệ Tĩnh. Cao trào đã thu hút đông đảo quần chúng công nông cả nước đấu
tranh chống ách thống trị của bọn đế quốc, phong kiến. Thành quả lớn nhất của cao trào
cách mạng 1930-1931, mà cuộc khủng bố trắng tàn khốc của đế quốc và phong kiến đã
không thể nào xóa nổi là ở chỗ, nó khẳng định trong thực tế quyền lãnh đạo duy nhất
thuộc về Đảng ta; ở chỗ, nó đem lại cho quần chúng niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng. 12
Trong khi khẳng định đường lối cách mạng đúng đắn của Đảng ta, khả năng cách mạng
to lớn của công nông, nó cũng chứng tỏ tính chất phiêu lưu, cải lương của giai cấp
phong kiến và tư sản mại bản. Đó là thắng lợi ầ
đ u tiên có ý nghĩa quyết định đối với sự
phát triển về sau của cách mạng Việt Nam. “Trực tiếp mà nói, không có những trận
chiến đấu rung trời chuyển đất những năm 1930-1931, trong đó công nông đã vung ra
nghị lực cách mạng phi thường của mình, thì không thể có cao trào những năm 1936-
1939”. Đây là “cuộc tổng diễn tập đầu tiên” cho thắng lợi của Cách mạngTháng Tánăm 1945.
Những năm 1936-1939, một thời kỳ đấu tranh hợp pháp và nửa hợp pháp kết
hợp chặt chẽ với hoạt động bí mật, bất hợp pháp diễn ra ở nước ta. Khi Mặt trận Nhân
dân lên cầm quyền ở Pháp, Đảng coi đây là một cơ hội tốt để đưa cách mạng tiến bước.
Đảng đề ra mục tiêu cho thời kỳ này là “chống phản động thuộc địa, chống phát xít,
chống chiến tranh, đòi tự do dân chủ, cơm áo và hòa bình”. Cao trào cách mạng 1936-
1939 dưới sự lãnh đạo của Đảng là thời kỳ vận động quần chúng sôi nổi với nhiều hình
thức tổ chức và hoạt động linh hoạt, phong phú, kể cả việc lợi dụng các “Viện dân biểu”,
các “Hội đồng quản hạt” do thực dân Pháp lập ra. Đảng đã động viên, giáo dục cho
hàng triệu quần chúng trong các cuộc đấu tranh chính trị rộng khắp. Sự lãnh đạo của
Đảng thời kỳ này đánh dấu bước trưởng thành, thể hiện năng lực lãnh đạo của Đảng ta,
chuẩn bị điều kiện để đưa quần chúng vào những trận chiến đấu quyết liệt trong những năm 1940-1945.
Khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, thực dân Pháp quỳ gối dâng nước ta
cho phát xít Nhật, dân ta một cổ hai tròng. Đảng nhận định đây là thời kỳ mà ách áp
bức, bóc lột và chiến tranh đế quốc làm cho nhân dân ngày càng cách mạng hóa, cách
mạng sẽ bùng nổ. Đảng quyết định lập Mặt trận Việt Minh để tập hợp rộng rãi các lực
lượng dân tộc dân chủ, đồng thời xây dựng các căn cứ địa và những đơn vị vũ trang đầu
tiên, phát động phong trào đánh Pháp, đuổi Nhật sôi nổi, mạnh mẽ. Khi Nhật hất cẳng
Pháp, Đảng đã tranh thủ thời cơ, chuyển hướng mau lẹ, phát động cao trào kháng Nhật,
cứu nước, tiến hành cuộc Cách mạng Tháng Tám thành công, giành chính quyền nhanh
gọn trong cả nước, lập nên nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á, đưa
Đảng ta lên vị trí lãnh đạo, cầm quyền. Đánh giá về cuộc Cách mạng Tháng Tám, Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã viết: “ ầ
L n này là lần đầu tiên trong lịch sử cách mạng của các dân 13
tộc thuộc địa và nửa thuộc địa, một Đảng mới 15 tuổi đã lãnh đạo cách mạng thành
công, đã nắm chính qu ề y n toàn quốc”.
Sau Cách mạng Tháng Tám, khi chính quyền cách mạng còn trứng nước, trước
nguy cơ cực kỳ nghiêm trọng do thù trong giặc ngoài gây ra, tình hình đất nước như
“ngàn cân treo sợi tóc”. Với sự lãnh đạo sáng suốt, vừa cứng rắn về nguyên tắc, vừa
mềm dẻo về sách lược, Đảng đã lái con thuyền cách mạng Việt Nam vượt qua thác
ghềnh hiểm trở, lướt sóng đi lên. Lúc thì tạm hòa hoãn với Tưởng để rảnh tay đối phó
với Pháp trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai, lúc thì tạm hòa hoãn với Pháp để đuổi
quân Tưởng và quét sạch bọn phản động tay sai, giành thời gian củng cố lực lượng,
chuẩn bị cho cả nước bước vào cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp.
Những biện pháp cực kỳ sáng suốt đó cho thấy sự lãnh đạo tài ba của Đảng ta và đã
“được ghi vào lịch sử cách mạng nước ta như một mẫu mực tuyệt vời của sách lược lêninnít”.
Sự lãnh đạo tài ba của Đảng ta còn thể hiện rõ trong cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp 1946-1954. Dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, quân và dân ta đã tiến
hành cuộc kháng chiến “toàn dân, toàn diện, trường kỳ, dựa vào sức mình là chính” và
đã giành được thắng lợi vẻ vang, mà đỉnh cao là chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ vang
dội năm châu, chấn động địa cầu, giải phóng miền Bắc, tạo điều kiện cơ bản để hoàn
thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Đảng lãnh đạo thắng lợi cuộc
kháng chiến chống Pháp có ý nghĩa không chỉ với nước ta mà còn đối với phong trào
giải phóng dân tộc trên thế giới. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Lần đầu tiên trong
lịch sử, một nước thuộc địa nhỏ yếu đã đánh thắng một nước thực dân hùng mạnh. Đó
là một thắng lợi vẻ vang của nhân dân Việt Nam, đồng thời, cũng là một thắng lợi của
các lực lượng hòa bình, dân chủ và XHCN trên thế giới”.
Dưới sự lãnh đạo sáng suốt và tài ba của Đảng, nhân dân cả nước bước vào cuộc
kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954-1975 với tinh thần chiến đấu vô cùng anh dũng
và quả cảm, thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược: Giải phóng miền Nam, xây dựng CNXH ở miền Bắc. Với đ ờ
ư ng lối giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH, Đảng đã kết
hợp sức mạnh của tiền tuyến lớn với hậu phương lớn, động viên đến mức cao nhất lực
lượng của toàn dân vào cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, một cuộc kháng chiến
đã kết tinh, tổng hợp và phát triển lên trình độ cao những truyền thống cách mạng và 14
năng lực sáng tạo của Đảng ta, dẫn đến đại thắng mùa Xuân năm 1975, giải phóng miền
Nam, thống nhất đất nước, mở ra kỷ nguyên độc lập, tự do và CNXH trên đất nước ta.
“Năm tháng sẽ trôi qua, nhưng thắng lợi của nhân dân ta trong sự nghiệp kháng chiến
chống Mỹ, cứu nước mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta như một trong những trang
chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách
mạng và trí tuệ con người và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế
kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”.
Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh
giai cấp và đấu tranh dân tộc trong thời đại mới; là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa
Mác- Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam; là kết quả của
quá trình lựa chọn, sàng lọc nghiêm khắc của lịch sử; là kết quả của quá trình chuẩn bị
đầy đủ về chính trị, tư tưởng và tổ chức của các chiến sĩ cách mạng. Sự ra đời của Đảng
Cộng sản Việt Nam đã chứng tỏ rằng: giai cấp công nhân Việt Nam đã trưởng thành,
đủ sức lãnh đạo cách mạng. Thực tế cho thấy ngay từ khi mới ra đời, Đảng cộng sản
Việt Nam đã mang trong mình tính thống nhất giữa yếu tố giai cấp và yếu tố dân tộc,
thực hiện vai trò lãnh đạo với tinh thần trách nhiệm cao của giai cấp và dân tộc. Sự ra
đời của Đảng cũng là cột mốc lớn đánh dấu bước ngoặt trọng đại trong lịch sử cách
mạng Việt Nam. Cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước kéo dài mấy chục năm đã được giải quyết.
Đảng đã đề ra cương lĩnh đúng đắn của cách mạng Việt Nam, vạch ra đường lối
đấu tranh cách mạng khác về chất so với những con đường cứu nước do những nhà yêu
nước đương thời vạch ra. Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta hoàn thành cuộc cách mạng dân
tộc dân chủ nhân dân chỉ sau 19 năm thành lập (1930-1954), khai sinh ra nước Việt nam
Dân chủ cộng hòa, đưa miền Bắc nước ta quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, đồng thời
tiến hành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở miền Nam. Đến tháng 4/1975, sau 45
năm chiến đấu và trưởng thành, Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta thực hiện thành công
cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược, thống nhất đất nước và đưa cả nước ta quá độ
đi lên chủ nghĩa xã hội. Đảng Cộng sản Việt Nam có vai trò lãnh đạo nhân dân Việt
Nam cùng một lúc vừa làm tư sản cách mạng, vừa làm dân tộc cách mạng và làm giai
cấp cách mạng. Đây là đặc điểm lớn nhất của cách mạng vô sản ở Việt Nam do Đảng 15
Cộng sản Việt Nam lãnh đạo và cũng là một đặc điểm của sứ mệnh lịch sử của Đảng đối ớ
v i giai cấp và dân tộc Việt Nam.
Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam được Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu
rõ trong Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt và Lời kêu gọi
của Đảng khi Đảng mới thành lập, đó là: "Chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng
(révolution démocratique bourgeoise) và thổ địa cách mạng (révolution agratire) để đi
tới xã hội cộng sản";..." Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến";... Làm
cho nước Việt Nam được độc lập;... Giải phóng công nhân và nông dân thoát khỏi ách
tư bản; Mở mang công nghiệp và nông nghiệp;... Đem lại mọi quyền lợi tự do cho nhân dân".
Qua hơn 30 năm xây dựng đất nước, tiến hành 02 cuộc chiến tranh chống xâm
lược ở biên giới, Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta vượt qua muôn vàng khó khăn, trở ngại
để đưa nước ta vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội như ngày hôm nay .
Nhìn lại những thành tựu mà đất nước ta đã đạt đ ợc
ư sau hơn 70 năm từ khi có
Đảng lãnh đạo, chúng ta càng tự hào vì có đội tiên phong của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động Việt Nam - Đảng Cộng sản Việt Nam.
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, chúng ta cũng thẳng thắn nhận ra những
khiếm khuyết, sai lầm mà đã có lúc Đảng ta đã vấp phải trong thời gian khá dài trước
thời kỳ đổi mới. Đảng ta cũng đã sớm nhận thức ra những thiếu sót, khuyết điểm và tự nhận khuyết đ ể
i m trước nhân dân, đã sửa chữa và sửa chữa có kết quả, đem lại lòng tin
của nhân dân với Đảng. Đảng đã khởi xướng và lãnh đạo công cuộc đổi mới toàn diện
vì chủ nghĩa xã hội, với quyết tâm và trí tuệ của toàn Đảng, sự tham gia tích cực của
nhân dân, công cuộc đổi mới ở nước ta trong gần 20 năm qua đã thu được những thành
tựu to lớn, có ý nghĩa quan trọng, khẳng định đường lối đổi mới là đúng. Vì vậy, với
cương lĩnh và đường lối đúng đắn, sáng tạo của mình, trong hơn 2/3 thế kỷ, vai trò của
Đảng Cộng sản Việt Nam đã được thể hiện rõ qua việc tổ chức, lãnh đạo mọi thắng lợi
của cách mạng Việt Nam. Những thắng lợi đó là:
Một là, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 và việc thành lập nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hoà nay là nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã mở
ra một kỷ nguyên mới: Kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. 16
- Hai là, thắng lợi của các cuộc kháng chiến oanh liệt để giải phóng dân tộc, bảo
vệ Tổ quốc bằng chiến thắng 30/41975, góp phần quan trọng vào cuộc đấu tranh của
nhân dân thế giới vì hoà bình, ộ
đ c lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội .
- Ba là, thắng lợi của sự nghiệp đổi mới và từng bước đưa đất nước quá độ lên
chủ nghĩa xã hội. Trải qua nhiều tìm tòi, khảo nghiệm, tổng kết sáng kiến của nhân dân,
Đảng ta đã đề ra và lãnh đạo thực hiện đường lối đổi mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội
và bảo vệ Tổ quốc phù hợp với thực tiễn Việt Nam và bối cảnh quốc tế mới .
Với những thắng lợi giành được thời gian qua, nước ta từ một nước thuộc địa
nửa phong kiến đã trở thành một quốc gia độc lập, tự do, phát triển kinh tế theo con
đường xã hội chủ nghĩa, có quan hệ quốc tế rộng rãi, có vị thế ngày càng quan trọng
trong khu vực và trên thế giới. Sở dĩ Đảng Cộng sản Việt Nam thực hiện được nhiệm
vụ lịch sử của mình, lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này sang thắng lợi
khác là do những nguyên nhân sau đây:
- Một là, Đảng ta có đường lối đúng đắn, đó là sự vận dụng và phát triển sáng
tạo của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn cách mạng Việt
Nam. Sợi chỉ đỏ xuyên suốt đường lối đó là việc giải quyết đúng đắn và kết hợp chặt
chẽ, nhuần nhuyễn các mối quan hệ giữa giai cấp và dân tộc, dân tộc và quốc tế, độc
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
- Hai là, Đảng sinh ra từ một dân tộc có truyền thống yêu nước, đấu tranh bất
khuất, một nhân dân cách mạng, thiết tha với độc lập tự do, sẳn sàng tập họp, đoàn kết thống nhất xung quanh ả Đ ng.
- Ba là, Đảng qua các thời kỳ đấu tranh lúc thuận lợi cũng như lúc khó khăn đều
được tổ chức chặt chẽ trên nguyên tắc tập trung dân chủ, đại đa số Đảng viên trung
thành với lý tưởng cách mạng, một lòng phấn đấu hy sinh vì dân, vì nước.
Tất cả những điều đó có thể khẳng định rằng nếu không có Đảng Cộng sản Việt
Nam thì cách mạng Việt Nam sẽ không đạt được thắng lợi to lớn như đã qua. Giữ vững
vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là vấn đề chiến lược có tính nguyên tắc,
bởi vậy, cần kế thừa và phát triển những bài học kinh nghiệm trong lãnh đạo nhân dân
ta đấu tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Trong
quá trình lãnh đạo, Đảng tiếp tục tích cực tổng kết thực tiễn kết hợp với nghiên cứu lý
luận để nhận thức ngày càng sâu sắc hơn về vai trò lãnh đạo của Đảng; không ngừng 17