Đặc điểm bệnh nhân và vi khuẩn gây viêm phổi cộng đồng tại Bệnh viện Nguyễn Trãi, thành phố Hồ Chí Minh

Đặc điểm bệnh nhân và vi khuẩn gây viêm phổi cộng đồng tại Bệnh viện Nguyễn Trãi, thành phố Hồ Chí Minh

được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Nghiên cu
Y H c TP. H Chí Minh * T p 24 * S 6 * 2020
B - Khoa h c ọc Dượ
34
ĐẶC ĐIM BNH NHÂN VÀ VI KHUN
GÂY VM PHI CNG ĐNG TI BNH VIN NGUYN TI,
THÀNH PH H C MINH
Nguyn Thiên Dung
1
, Nguyễn N H
1,2
TÓM TT
Đặt vn đề: Viêm phi cộng đồng là mt bnh lý thường gp vi t l nh p vin t vong cao. Vi khun
y viêm phi cộng đồng đang có xu ớng gia tăng đ kng kháng sinh do đó c n phi cp nht d liu thưng
xuyên nhm la chọn kháng sinh điều tr phù hp. M c tiêu nghiên c u nhm khảo sát đặc điểm viêm phi và
đặc điểm vi sinh ca b nh nhân viêm ph i cộng đồng nh p vi n t i b nh vin Nguyn Trãi.
Pơng pháp nghiên cứu: Nghiên cu ct ngang mô t trên 684 h sơ bệnh án c a b nh nhân được chn
đoán vm phi cng đng nhp viện điều tr ti bnh vin Nguyn Trãi t tháng 12/2018 đến tng 12/2019.
Kết qu: Tui trung v ca n s nghiên cu 77 (65 84), nam gii chiếm 45,9%. Hu hết b nh nhân
ít nht mt b nh m ắc kèm, trong đó tăng huyết áp bệnh thường gp nht (82,7%). 59,2% bệnh nhân được
đánh g viêm phổi nh theo thang đim CURB-65. Vi khun Gram âm chiếm 68,9% trong các c nhân y b nh
phân lập được t các m u đàm và máu. Các vi khuẩn được phân l p v i t l cao g m có Klebsiella pneumoniae
(32,6%), Staphylococcus aureus (19,3%), Escherichia coli (9,6%), Pseudomonas aeruginosa (8,9%), Proteus
mirabilis (5,9%) và Acinetobacter spp. (3,7%). T l vi khun đa kháng chiếm 42,6%. K. pneumoniae còn nhy
c m v i các kháng sinh nhóm cephalosporin, fluoroquinolone, aminoglydoside, carbapenem và colistin. T l S.
aureus kháng oxacillin là 65%. Acinetobacter spp. ch còn nh y c m vi imipenem và colistin. Nghiên cứu chưa
ghi nhận tng hp vi khuẩn Gram dương đ kháng vancomycin vi khuẩn Gram âm đề kháng colistin.
Kết lun: T l vi khun Gram âm phân lp đưc tc mu xét nghiệm khá cao. Các kng sinh đầu tay
trong điều tr viêm phi cộng đồng v n còn nh y cm tt trên c nhân gây bệnh thường gp t i b nh vin
Nguyn Ti.
T khóa: vm phi cng đồng, đề kháng kháng sinh
ABSTRACT
CHARACTERISTICS OF PATIENTS AND BACTERIA
CAUSING COMMUNITYACQUIRED PNEUMONIA
AT NGUYEN TRAI HOSPITAL, HO CHI MINH CITY
Nguyen Thien Dung, Nguyen Nhu Ho
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 24 - No. 6 - 2020: - 34 41
Background: Community-acquired pneumonia (CAP) continues to be a major cause of morbidity and
mortality. The increase in antibiotic resistance of bacteria requires a more frequent update on microbiological data
in order to optimize treatment with antibiotics. This study aimed to investigate the demographic and clinical
characteristics of CAP patients and pathogens causing CAP at Nguyen Trai hospital.
Methods: A cross-sectional study was conducted on 684 medical records of inpatients diagnosed with CAP
at Nguyen Trai Hospital from December 2018 to December 2019.
1
Khoa Dược, Đạ ọc Y Dượi h c Thành ph H Chí Minh
2
Bnh vi n Nguy n Ti TP. H Chí Minh
Tác gi liên l c: TS. Nguy : 0907381818 ễn Như Hồ ĐT Email: nhnguyen@ump.edu.vn
Y H c TP. H Chí Minh * T p 24 * S 6 * 2020
Nghiên cu
B - Khoa h c ọc Dượ
35
Results: The median age of the population was 77 (65 84); 45.9% of them were males. Most patients had at
least 1 comorbidity and the most common one was hypertension (82.7%). 59.2% of patients had mild pneumonia
based on CURB-65 score. Gram-negative bacteria accounted for 68.9% of the pathogen isolated from sputum and
blood samples. The most prevalent strains included Klebsiella pneumoniae (32.6%), Staphylococcus aureus
(19.3%), Escherichia coli (9.6%), Pseudomonas aeruginosa (8.9%), Proteus mirabilis (5.9%) and Acinetobacter
spp. (3.7%). 42,6% of the bacteria isolated were multidrug resistant pathogens. Klebsiella pneumoniae were
susceptible to most tested antibiotics. 65% of Staphylococcus aureus were resistant to oxacillin. Acinetobacter
spp. were only susceptible to imipenem and colistin. There was no case resistant to vancomycin or colistin.
Conclusions: High prevalence of Gram-negative bacteria were isolated from biological specimens The .
bacteria causing CAP at Nguyen Trai hospital are still sensitive to the first-line antibiotics for treatment.
Keywords: community-acquired pneumonia, antibiotic resistance
ĐT VN Đ
Viêm phi cng đồng mt trong nhng
nguyên nhâny nhp vi n, t vong t nm
v chi phí y tế hàng đầu trên thế gii
(1)
. Chnh
riêng ti Hoa K , vm ph i cng đồng gây ra 1,2
triu ca nhp vin mi năm cũng nguyên
nhâny t vong cao nht trongc bnh nhim
trùng trên đối ợng người cao tui
(2)
. Ti Vit
Nam, viêm phi cộng đồng chiếm 47% các bnh
v đường hô hấp dưới v i t l người trưởng
thành mc bnh phi nhp vin ước tính
81/100000 người-năm sự gia tăng đáng kể
theo đ tui
(3)
.
Viêm phi cộng đng có th gây ra bi nhiu
loi tác nhân khác nhau, trong đó thường gp
nht Streptococcus pneumoniae. Vi c l m dng
c kháng sinh ph rng khiến cho vi khun
ngày ng gia ng đ kháng vi kháng sinh,
dn đến s tht bại trong các phác đồ điu tr
(2)
.
Theo o cáo t nghiên cu SOAR giai đon
2016 2018, Vit Nam quc gia t l S.
pneumoniae đề kháng cao nht trongc quc gia
Đông Nam Á tham gia nghiên cứu đã xuất
hin tình trng phế cu kháng fluoroquinolone
(4)
.
Vi mong mun c p nh t d u vi sinh li
cũng như thêm sở để la chn kháng
sinh trong điề ộng đồu tr viêm phi c ng,
nghiên c c th c hi n v i m c tiêu khứu đượ o
sát đặc điể ễ, đặc điểm dch t m viêm phi ca
bệnh nhân cũng như đặc điểm vi sinh tình
hình đề kháng kháng sinh cin vitro a vi khun
gây b nh t i b nh vi n Nguy n Trãi.
ĐI TƯNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU
Đốing nghiên cu
Tiêu chun chn mu
Bnh nhân t 18 tu i tr c ch lên, đượ n
đoán viêm phổi điều tr ni trú ti bnh vin
Nguyn Trãi trong th i gian t tháng 12/2018
đến tháng 12/2019.
Tiêu chun loi tr
Bnh nhân vm phi bnh vin ( chn
đn viêm phổi sau hơn 48 giờ k t c nhp
vin); thời gian điều tr i 5 ngày; nhim
lao phi th đang hoạt động; nhi m HIV; tr n
vin hoc h bnh án không tiếp cn đưc.
Pơng pp nghiên cứu
Thiết kế nghiên cu
Ct ngang t
C m u
T t c b nh án tha tiêu chun chn mu và
không thuc tiêu chu n lo i tr trong th i gian
t 01/12/2018 đến 31/12/2019.
Định nghĩa quy ước
Thang đim CURB-65 đưc s d ng để
đánh giá mc độ n ng viêm ph i. B nh nhân
đim CURB-65 t 0 1 đượ đc ánh giá viêm
phi nh, CURB-65 bng 2 đư đc ánh giá
viêm phi trung bình CURB-65 t 3 tr lên
được đánh giá viêm phi nng
(5)
.
Đ l c cu th ưn c nh (eGFR) đưc nh
bng công thc MDRD
(6)
. Công thc nh: eGFR
(mL/phút/1,73 m ) = 186 x SCr
2 -1,154
x tui
-0.203
(x
Nghiên cu
Y H c TP. H Chí Minh * T p 24 * S 6 * 2020
B - Khoa h c ọc Dượ
36
0,742 nếu n ). Trong ó, SCr là n ng đ đ
creatinin huyết thanh, đơn v: mg/dL
Bnh phm mu đàm hoc mu máu, đưc
ch đnh xét nghim vi sinh trong vòng 48 gi k
t khi bnh nhân nh p vi n. Tác nhân y bnh
đưc xác đnh bng phương pháp nuôi cy, c
xét nghim đnh danh virus hoc tác nhân không
đin nh không được ghi n do không nh đưc
thc hin thường quy t i b nh vin. nh đ
kháng ca tác nn gây bnh được xác đnh bng
k thut kng sinh đ khoanh giy khuếch tán.
Vi khu a kháng thu c (MDR) khi không n đ
nhy v i ít nh t 3 kháng sinh thu c 3 nhóm
khác nhau .
(7)
Phương pp x s liu
Các d liu được nhp, qun l u trư
bng phn mm Microsoft Excel 2016. Các phép
kim thng được th c hi n b ng ph n m m
IBM SPSS 20. ng tTh đượ c s dng đ
trình bày đc đim ca m u nghiên c u. Các biến
đnh lưng đưc biu din b ng g tr trung bình
± đ lch chun (TB ± SD) hoc trung v (khong
t pn v). Các biến đnh nh đưc t theo t
l phn trăm.
KT QU
Đặc điểm chung ca n s nghiên cu
Có t ng c ng 684 h bệnh án được đưa
o nghiên cu. Đặc điểm chung v d ch t
viêm phi c a dân s nghiên cứu đưc trình bày
ti Bng 1. Tui trung v là 77 (65 84), dao động
t 30 đến 103 tui. Không có s chênh l ch quá
ln gia t l nam n . Trung v eGFR ban
đầu là 68 (53,1 83,0) mL/phút/1,73 m
2
. H u h ết
nhng b nh nhân trong nghiên c u ít nh t
mt b nh m c m (99,1%). Trung v s lượng
bnh mc kèm là 5 (3 6), v i s ng cao nht
thp nht là 11 và 0 bệnh kèm.ng huyết áp
bnh mch vành nh ng b ệnh thường gp
nht ca m u nghiên c u. Trung v ch s bnh
kèm Charlson được ghi nhn 1 (1 2), dao
động t 0 đến 9 điểm. Khong 35% b nh nhân
chức năng thận suy gim vi độ lc c u th n
ước tính < 60 mL/phút/1,73 m
2
. Đa số b nh nhân
được điu tr ti các khoa h p, Tim m ch
hoc Ni tng hp. 679 bệnh nn đ d liu
đ đánh giá các tiêu ccủa thang đim CURB-
65. Trung v m CURB-65 c điể a dân s nghiên
cu 1 (1 2), pn b t n 4. 0 đế
Bng 1. Đặc đim chung ca n s nghiên cu (n = 684)
Đặc đim
Tn s (t l %)
Giinh
314 (45,9)
370 (54,1)
Tui
156 (22,8)
151 (22,1)
377 (55,1)
eGFR ban đu
(mL/phút/1,73
m
2
)
(n = 683)
125 (18,3)
319 (46,7)
142 (20,8)
57 (8,3)
32 (4,7)
8 (1,2)
S lượng bnh
mc kèm
(n = 684)
6 (0,9)
21 (3,1)
48 (7,0)
96 (14,0)
130 (19,0)
141 (20,6)
126 (18,4)
116 6,9) (1
Loi bnh kèm
566 (82,7)
441 (64,5)
113 (16,5)
134 (19,6)
230 (33,6)
57 (8,3)
97 (14,2)
38 (5,6)
Ch s bnh mc
m Charlson
167 (24,4)
257 (37,6)
137 (20,0)
123 (18,0)
Khoa điều tr
160 (23,4)
115 (16,8)
98 (14,3)
86 (12,6)
51 (7,5)
48 (7,0)
34 (5,0)
33 (4,8)
19 (2,8)
13 (1,9)
12 (1,8)
10 (1,5)
5 (0,7)
Đim CURB- 65
(n = 679)
0
99 (14,6)
1
303 (44,6)
2
218 (32,1)
3
48 (7,1)
4
11 (1,6)
Y H c TP. H Chí Minh * T p 24 * S 6 * 2020
Nghiên cu
B - Khoa h c ọc Dượ
37
Đc đim vi sinh gây b nh đ kháng
kháng sinh
351 b nh nhân c ch đượ định xét
nghim vi sinh trong vòng 48 gi k t khi
nh p vi n (51,3%). S lượng b nh nhân k ết
qu xét nghi ính 120, ệm vi sinh dương t
trong ó m u b nh ph m c a 110 b nh nhân đ
phân l c 1 tác nhân gây b nh mp đượ u
bnh ph m c a 10 b nh nhân phân l p được
t 2 tác nhân gây b nh tr lên. Thông tin v
mu b nh ph m t l c ính ấy dương t được
trình bày ti Bng 2.
Bng 2. Mu bnh phm t l cấy dương nh
Đặc đim
Tn s
T l (%)
Bnh nn
đưc ch định
cy vi sinh
(n = 351)
Ch cy đàm
277
78,9
Ch cy máu
31
8,8
Cấy đàm và u
43
12,3
Mu bnh phm
(n = 413)
Đàm
337
81,6
Máu
76
(*)
18,4
T l cấy ơng
nh
Tính tn s b nh nhân
(n = 351)
120
34,2
Tính tn s m ẫu đàm
(n = 337)
121
35,9
Tính tn s m u máu
(n = 76)
14
18,4
Tính tn tng các mu
bnh ph m
(n = 413)
135
32,7
(*)
Có 2 b nh nhân đưc ch đnh cy mu u 2 ln
T l vi khu n Gram âm phân l c tp đượ
mu đàm chi m 72,7%, trong ế đó K. pneumoniae
chiếm t l cao nh t vi 34,7%. Đối v i m u
máu, vi khu a s v i t ẩn Gram dương chiếm đ
l 64,3%, trong ó ng đ S. aureus là tác nhân thườ
gp nh t v i t l 50%. Ngoài ra, 13 m u
phân l c vi n , t t c p đượ m Candida albicans
đề đ ế u t m u àm, chi m 9,6% t ng s mu
dương tính. Tác nhân gây bnh được trình bày
trong . Bng 3
Trong 122 ch ng vi khu n đưc pn l p, t
l vi khuẩn đa kháng chiếm 42,6%. Đối vi các
Enterobacteriaceae, t l vi khu n tiết ESBL
15,4% (n = 65). Trong đó: K. pneumoniae 4,5%
(n = 44), E. coli 46,2% (n = 13) P. mirabilis 25%
(n = 8). Đặc điểm đề kháng kháng sinh ca vi
khun y bệnh đưc trình y trong Hình 1 5.
Bng 3. c nhân y viêm phi cộng đng ca mu
nghiên cu
Đàm
(n = 121)
u
(n = 14)
Chung
(n = 135)
n vi khun
Tn
s
T l
(%)
Tn
s
T l
(%)
Tn
s
T l
(%)
Vi khun Gram âm
Klebsiella
pneumoniae
42
34,7
2
14,3
44
32,6
Escherichia coli
12
9,9
1
7,1
13
9,6
Pseudomonas
aeruginosa
12
9,9
-
-
12
8,9
Proteus mirabilis
7
5,8
1
7,1
8
5,9
Acinetobacter spp.
5
4,1
-
-
5
3,7
Haemophilus
parainfluenzae
4
3,3
-
-
4
3,0
Moraxella
catarrhalis
2
1,7
-
-
2
1,5
Haemophilus
influenzae
1
0,8
-
-
1
0,7
Pseudomonas
spp.
1
0,8
1
7,1
2
1,5
Burkholderia spp.
1
0,8
-
-
1
0,7
Proteus vulgaris
1
0,8
-
-
1
0,7
Tng
88
72,7
5
35,7
93
68,9
Vi khuẩn Gramơng
Staphylococcus
aureus
19
15,7
7
50,0
26
19,3
Streptococcus
pneumoniae
1
0,8
-
-
1
0,7
Staphylococci
coagulase (-)
-
-
1
7,1
1
0,7
Streptococci tan
huyết β
-
-
1
7,1
1
0,7
Tng
20
16,5
9
64,3
29
21,5
Vi nm
Candida albica ns
13
10,7
-
-
13
9,6
Nghiên cu
Y H c TP. H Chí Minh * T p 24 * S 6 * 2020
B - Khoa h c ọc Dượ
38
Hnh 1. T l đề kng (%) ca K. pneumoniae
(n = 44)
Hnh 2. T l đ kháng (%) ca E. coli (n = 13)
Hnh 3. T l đề kng (%) ca P. aeruginosa
(n = 12)
Hnh 4. T l đ kháng (%) ca Acinetobacter spp.
(n = 5)
Hnh 5. T l đề kng ( c%) a S. aureus (n = 26)
AMC: amoxicillin/clavulanate; TMP/SMX: trimethoprim/sulfamethoxazole
BÀN LUN
Đặc điểm chung ca dân s nghiên c u
Dân s nghiên c u có tu i trung v 77
(65 84) v i bnh nhân t 65 tui tr lên chiếm
đa số (77,2%). Kết qu này cao hơn so với kết
qu mt s nghiên cu khác ti Vi t Nam
(3,8,9)
.
Tui cao mt yếu t nguy cơ mắc b nh do s
suy gi m các ph n x h u h ng, gi m kh năng
i tiết cht nhầy đưng hp, h min dch
suy gim hoc m c các b nh làm gim chc
ng của tim hoc phi. Gii tính ca dân s
nghiên cu không s chênh l ch quá l n gia
nam n, tương đồng vi c nghn cứu tc
đây tại Vit Nam
(3,8)
. 99,1% n s nghiên cu
ít nht mt b nh m c kèm, trong đó thường
gp nht các b nh tim m ch. c b nh m c
Y H c TP. H Chí Minh * T p 24 * S 6 * 2020
Nghiên cu
B - Khoa h c ọc Dượ
39
kèm như bệnh hô hp hoc tim mch m n tính,
bnh mch máu o b nh th n mn đu
nhng yếu t liên quan đến s ng kh năng
mc viêm phi cộng đồng đã được ghi nhn
trong y n
(10)
. Trung v đim Charlson trong
nghiên cu là 1 (1 2), trong đó tỷ l bnh nhân
điểm Charlson t 1 tr n 75,6%. Tuy
nhn, nhiu bệnh kc được ghi nhn trong dân
s nghiên cu vi t l khá cao như tăng huyết
áp, trào ngược d dày- thc quản nhưng không
nm trong tiêu chí đánh giá của thang đim
Charlson. Phn ln b nh nhân nh p vi n vì viêm
phi cộng đồng được điều tr ti c khoa
hp, Tim mch Ni tng hợp. Điều này phù
hp vi đặc điểm ca bệnh đang nghiên cứu
mt b nh c p tính v đưng hô hp và phù hp
vi đặc điểm n s nghiên cu tui cao
mc nhi u b ệnh kèm, đặc bit là b nh tim m ch.
Đánh giá bằng thang điểm CURB-65, t l bnh
nhân viêm phi cộng đồng mức độ nh, trung
nh nng lần lượt 59,2%, 32,1% 8,7%.
T l viêm phi nng đưc ghi nhn thấp hơn so
vi trong nghiên cu ca Tiến Dũng
(21,8%)
(8)
. Điều này th do b nh nn vm
phi nh (CURB-65 t 1) trong nghiên c0 u ca
cng tôi chiếm t l khá cao mc theo các
ng dn tham khảo, các đối tượng y có th
đưc điu tr ngoi t
( ,1112)
. Trên thc tế, đa số các
bnh nhân trong nghiên cứu y đều nhiu
bnh mc kèm. Viêm phi có th làm nng thêm
các nh trng bệnh kèm, do đó bệnh nn cn
đưc điều tr ni t có điểm CURB-65 thp.
Đặc điể ệnh đềm vi sinh gây b kháng
kháng sinh
51,3% s b c ch nh xét nh nhân đư đị
nghim vi sinh trong vòng 48 gi sau khi
nhp vi ng d n hi n nh không ện. Các hướ
quy đị ệm vi sinh thườnh làm t nghi ng quy
đối vi bnh nhân viêm phi c ng trộng đồ
những trưng hp viêm phi nng hoc xác
định b m MRSA ệnh nhân nguy nhiễ
hoc Pseudomonas aeruginosa. Tuy nhiên, kcó
th xác đnh chính xác bnh nhân yếu t nguy
nhiễm các vi khun trên hay không nên
không th đánh giá tính hợp ca vi c ch định
xét nghim vi sinh trong nghiên cu hin ti. T
l xét nghim vi sinh dương tính của b nh nhân
trong nghiên cu là 35,9%, ơng tự kết qu
nghiên c u c a Lê Tiến ng tại bnh viện Đại
hc Y Dược thành ph H Chí Minh (34,6%)
( )13
.
T l cấy máu dương tính của mu nghiên cu
18,4%, tuy thấp nhưng tương đồng vi d li u
đưc ghi nhn trong y n (khoảng 14%), vì
không phi tác nhân y bệnh nào cũng kh
ng xâm nhập o máu đôi khi trường
hp ơng nh gi tp nhim
( )12
.
Vi khun Gram âm chiếm đa s trong các tác
nhân y bnh phân lp đưc (68,9%), tương tự
kết qu nghiên c u t i bnh viện đa khoa khu
vc C Chi (75,5%)
(9)
. Tuy nhiên, các nghn cu
khác ti bnh vi n Th ng Nh t và b nh vi ện Đại
hc Y Dược tnh ph H C Minh đã ghi nhận
vi khun Gram dương chiếm t l cao hơn
(54,2% và 58%)
( , )13 14
.
Các vi khun chi m tế l cao trong nghiên
cu ca chúngi gm có K. pneumoniae (32,6%),
S. aureus (19,3%), E. coli (9,6%), P. aeruginosa
(8,9%), P. mirabilis (5,9%) và Acinetobacter spp.
(3,7%). c vi khun thường gp trong viêm
phi cng đồng được ghi nhận trong y n như
S. pneumoniae H. influenzae M. catarrhalis, và đưc
phân lp vi t l rt thp (lầnt 0,7%, 0,7%
1,5%). Nghiên c a ứu đa trung tâm củ
Ph m Hùng Vân và c ng s t i Việt Nam cũng
báo cáo k t qu v i t l phát hi n ế tương t
S. pneumoniae, H. influenzae M. catarrhalis bng
phương pháp nuôi cấy lần lượt 0%, 1,11% và
0,37%
( )15
. Nguyên nhân th do các vi khu n
cng đồng n S. pneumoniae rt khó m c
nhy cm với môi trường bên ngoài thể nên
k th phân l p b ằng phương pháp nuôi
cy. Ngược li, S. aureus các vi khun Gram
âm hiếu khí r t d phát hin bng phương pháp
nuôi cấy thông thường
( )16
. Do đó, cùng với t l
phát hin các vi khun y b nh c ng đồng
th p, t l các vi khu n d mọc như S. aureus,
K. pneumoniae hay E. coli th s cao n thc
tế. Ngoài ra, b nh nhân th đã ng kháng
Nghiên cu
Y H c TP. H Chí Minh * T p 24 * S 6 * 2020
B - Khoa h c ọc Dượ
40
sinh ngoại trú trước khi nhp vin làm gim kh
ng pt hiện các vi khun gây bnh cng
đồng
( )17
. Mt khác, phương pháp nuôi cấy định
danh vi khun hiện đang áp dng ti b nh vi n
th có độ y và độ nh đặc hiệu kém hơn
phương pháp khác. Ví d k thuật PCR đã được
chng minh là có th cho k t quế nhanh và phát
hin tt các vi khun khó mc trong nhiu
nghiên cu trước đây
(3,15)
.
T l vi khu c ghi nh ẩn đa kháng đượ n
trong nghiên c u 42,6%, th t qu ấp hơn kế
nghiên c u c a Lê Ti ến Dũng (53%)
(13)
.
K. pneumoniae t l kháng i 15% đề dướ
đối v i amoxicillin/clavulanate, cephalosporin
thế h 2, 3, 4 fluoroquinolone. Nhóm
aminoglycoside cũng ít bị đề kháng v i t l
kháng amikacin 2% gentamicin 12%. Vi
khun vn n nhy cm vi imipenem (98%)
colistin (100%). Các nghiên cứu tớc đây
ti Vi t Nam v c nn gây viêm ph i c ng
đồng đã báo cáo K. pneumoniae đ kháng cao
hơn đối vi nhiu nhóm kháng sinh, bao gm
cephalosporin h 2, 3, 4 (40 - 55%), thế
fluoroquinolone (20 - 38%), aminoglycoside
(9 20%), carbapenem (2 33%), riêng 0
colistin v n còn nh y c m 100% . K
(9,13 14, )
ết
qu nghiên c u c a chúng tôi cho th y c
kháng sinh ưu tiên lựa chọn trong điều tr viêm
phi cộng đồng như amoxicillin/clavulanate,
cephalosporin fluoroquinolone vn tác
dng tt trên . Carbapenem, K. pneumoniae
aminoglycoside hay colistin ch nên được
dùng sau khi đã thấ ới kháng sinh đầt bi v u
tiên để hn chế nguy cơ đề kháng.
E. coli t l đề kháng tương tự v i k ết qu
c nghiên c u khác t i Vit Nam
( ,1314)
. Vi khu n
E. coli tiết ESBL thường gp trong các mu E. coli
đưc pn lp (46,2%), nhưng nhìn chung vẫn
n nhy cm vi kng sinh nhóm carbapenem
như imipenem (nhy cm 100%). Mt nghiên
cu đa trung tâm thc hi n b i Phm Hùng Vân
nhóm nghiên cu MIDAS cũng đã báo cáo
kết qu tương tự v t đề l kháng ca E. coli vi
imipenem (1,2%)
(18)
. Do đó, kháng sinh nm
carbapenem vn l a ch ọn ưu tiên trong
trư ng h p bnh nhân nhi m vi khu n tiết
ESBL nhưng cn phi cn trọng không được
lm dụng để không làm gia tăng tỷ l đề kháng
ca vi khun.
P. aeruginosa đ kháng th p v i c
cephalosporin c dng trên tr c khu n m
xanh như ceftazidime (17%) cefepime (8%).
Nm fluoroquinolone b đ kháng v i t l cao
n: ciprofloxacin (25%), pefloxacin (50%).
Trong nhóm aminoglycoside, gentamicin b đề
kháng 33%, amikacin chưa bị đề kháng. Vi
khu n v n còn nhy cm hoàn tn vi
imipenem colistin.
Acinetobacter spp. đưc phân lp trong nghiên
cứu đu là vi khun đa kng. Vi khun t l đ
kháng 100% vi các kháng sinh cephalosporin
(cefuroxime, cefotaxime, cefoperazone,
ceftazidime), fluoroquinolone (ciprofloxacin,
pefloxacin) aminoglycoside (gentamicin,
amikacin). Imipenem và colistin làc kháng sinh
ít hoc không b đ kháng vi t l nh y cm ln
t là 80% 100%. Nghiên cu ti bnh viện đa
khoa khu vc C Chim 2018 cũng đã ghi nhận
tình trng đ kháng tương tự ca Acinetobacter spp.
vi t l đề kháng c kháng sinh đưc kho t
tr colistin t 87,5 100%
(9)
. c phi hp kng
sinh cha sulbactam đóng vai t quan trọng trong
nhim khun do Acinetobacter spp. nh hot nh
dit khun t nhiên. Tuy nhiên,
ampicillin/sulbactam hay cefoperazone/sulbactam
không được xét nghim thường quy trong
kháng sinh đ t i b nh vi n Nguy n Ti.
T l S. aureus đề kháng oxacillin được ghi
nhn 65%, thp hơn kết qu các nghiên cu
tớc đây tại bnh vin Thng Nht và bnh vin
đa khoa khu vực C Chi
(9,14)
. c kng sinh
tng ng trong các phi hp điều tr nhim
khun do MRSA cng đồng cũng đã tình trạng
b đ kháng như trimethoprim/sulfamethoxazole
(42%) clindamycin (72%). Các kháng sinh ít b
đ kng gm amoxicillin/clavulanate (23%)
Y H c TP. H Chí Minh * T p 24 * S 6 * 2020
Nghiên cu
B - Khoa h c ọc Dượ
41
và tetracycline (15%). Cng i chưa ghi nhn
tng hp S. aureus đ kháng vancomycin.
KT LUN
Vi khun Gram âm chiếm đa s trong các tác
nhân y bnh phân lập được, trong đó thưng
gp nht K. pneumoniae. c kháng sinh la
chọn ưu tiên trong điều tr viêm ph i c ộng đồng
vn còn nhy cm cao vi K. pneumoniae. Mc dù
t l đa kháng chiếm khong 40%, các vi khun
vn n nhy cm vi carbapenem,
aminoglycoside, vancomycin colistin. Vi c s
dng kháng sinh kinh nghim có th da trên cơ
s này đ đạt được hi u qu tối ưu.
Li cảm ơn: Nhóm nghiên c u chân thành
cảm ơn ban Giám đốc phòng Kế hoch
Tng h p b nh vin Nguy t tình ễn Trãi đã nhiệ
h tr trong quá trình th c hi n nghiên cu.
TÀI LIU THAM KHO
1. World Health Organization (2018). The top ten causes of
death, URL: https://www.who.int/en/news-room/fact-
sheets/detail/the-top-10-causes-of-death (access on 20/07/2020).
2. Mandell LA, Wunderink R (2018). Pneumonia. In: Jameson JL.
Harrison's Principles of Internal Medicine, 20 ed, pp.9
th
08-919.
McGraw-Hill Education, New York.
3. Takahashi K, Suzuki M, Anh NH, et al (2013). The incidence
and aetiology of hospitalised community-acquired pneumonia
among Vietnamese adults: a prospective surveillance in
Central Vietnam. BMC Infectious Diseases, 13(1):296.
4. Torumkuney D, Van P, Thinh L, et al (2020). Results from
the survey of antibiotic resistance (SOAR) 2016 18 in
Vietnam, Cambodia, Singapore and the Philippines: data
based on CLSI, EUCAST (dose-specific) and
pharmacokinetic/pharmacodynamic (PK/PD) breakpoints.
Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 75(S1):i19-i42.
5. Lim WS, Van der Eerden MM, Laing R, et al (2003). Defining
community acquired pneumonia severity on presentation to
hospital: an international derivation and validation study.
Thorax, 58(5):377-382
6. Bauer LA (2008). Drug dosing in special populations: renal and
hepatic disease, dialysis, heart failure, obesity, and drug
interactions. In: Bauer LA. Applied Clinical Pharmacokinetics,
2
nd
ed, pp.52-93, McGraw-Hill Companies, New York.
7. Magiorakos AP, Srinivasan A, Carey R, et al (2012). Multidrug-
resistant, extensively drug-resistant and pandrug-resistant
bacteria: an international expert proposal for interim standard
definitions for acquired resistance. Clinical Microbiology and
Infection, 18(3):268-281.
8. Lê Tiến Dũng (2016). c hệ ng thang điểm đánh giá mứ th c
độ n ng viêm phi cng đồng. Y Hc Thành Ph H C Minh,
20(S2):248-253.
9. Nguyn Th Hoàng Yến, Đặng Nguyễn Đoan Trang (2020).
Kho sát vi c s dụng kháng sinh trong điu tr viêm phi
cng đồng trên b nh nhân n i trú t i b nh viện đa khoa khu
vc C Chi. Y Hc Thành Ph H Chí Minh, 24(2):32- 38.
10. Torres A, Peetermans WE, Viegi G, et al (2013). Risk factors for
community-acquired pneumonia in adults in Europe: a
literature review. Thorax, 68(11):1057-1065.
11. B Y Tế (2015). Hướng dn s d ng kháng sinh, pp. 76-81. Nhà
Xut Bn Y Hc,Ni.
12. Mandell LA, Wunderink RG, Anzueto A, et al (2007).
Infectious diseases society of America/American thoracic
society consensus guidelines on the management of
community-acquired pneumonia in adults. Clinical Infectious
Diseases, 44(S2):S27-S72.
13. Lê Tiến Dũng, Nguyễn Minh Mn (2016). Đề kháng in vitro vi
khun gây viêm phi cộng đồng ti bnh vin Đi hc Y Dược
Thành ph H CMinh năm 2015. Y Hc Thành Ph H Chí
Minh, 20(2):175-179.
14. N Thế Hoàng, Bùin Long, Thị p, et al (2019). SĐi đ
kháng kháng sinh ca vi khun gây viêm phi cng đồng ti
khoa hp bnh vin Th ng Nh t. Y Hc Thành Ph H Chí
Minh, 23(S3):163-168.
15. Phm Hùng Vân, Nguy Thành, Tr c, et al ễn Văn ần Văn Ngọ
(2018). Tác nhân vi sinh gây viêm ph i c ng đồng phi
nhp vi n- k t qu nghiên c u REAL 2016 2017. ế Thi S Y
hc, 3:51-63.
16. Spellerberg B, Brandt C (2015). Streptococcus. In: James HJ,
Karen CC, Guido F, et al. Manual of Clinical Microbiology, V1,
11
th
ed, pp.383-402. ASM Press, Washington, DC.
17. Harris AM, Bramley AM, Jain S, et al (2017). Influence of
antibiotics on the detection of bacteria by culture-based and
culture-independent diagnostic tests in patients hospitalized
with community-acquired pneumonia, Open Forum Infectious
Diseases, 4(1): ofx014. doi:10.1093/ofid/ofx014.
18. Phm ng Vân, nhóm nghiên cu MIDAS (2010). Nghiên
cu đa trung tâm về tình hình đ kháng imipenem
meropenem c a tr c khun Gram [-] d mc - Kết qu trên 16
bnh vin ti Vi t Nam. Y Hc Thành Ph H Chí Minh,
14(S2) 280: -286.
Ngày n bài báo: nh 12/09/2020
Ngày phn bin nhn xét bài báo: 27/ 10/2020
Ngàyi báo được đăng: 10/12/2020
| 1/8

Preview text:

Nghiên cứu
Y Học TP. Hồ Chí Minh * T p 24 * S ố 6 * 2020
ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN VÀ VI KHUẨN
GÂY VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRÃI,
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Nguyễn Thiên Dung1, Nguyễn Như Hồ1,2 TÓM TẮT
Đặt vấn đề: Viêm phổi cộng đồng là một bệnh lý thường gặp với tỷ lệ n ậ
h p viện và tử vong cao. Vi khuẩn
gây viêm phổi cộng đồng đang có xu hướng gia tăng đề kháng kháng sinh do đó cần phải cập nhật dữ liệu thường
xuyên nhằm lựa chọn kháng sinh điều trị phù hợp. Mục tiêu nghiên cứu nhằm khảo sát đặc điểm viêm phổi và
đặc điểm vi sinh của bệnh nhân viêm phổi cộng đồng nhập v ệ

i n tại bệnh viện Nguyễn Trãi.
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả trên 684 hồ sơ bệnh án của bệnh nhân được chẩn
đoán viêm phổi cộng đồng nhập viện điều trị tại bệnh viện Nguyễn Trãi từ tháng 12/2018 đến tháng 12/2019.
Kết quả: Tuổi trung vị của dân số nghiên cứu là 77 (65 – 84), nam giới chiếm 45,9%. Hầu hết bệnh nhân có
ít nhất một bệnh mắc kèm, trong đó tăng huyết áp là bệnh thường gặp nhất (82,7%). 59,2% bệnh nhân được
đánh giá viêm phổi nhẹ theo thang điểm CURB-65. Vi khuẩn Gram âm chiếm 68,9% trong các tác nhân gây bệnh
phân lập được từ các mẫu đàm và máu. Các vi khuẩn được phân lập với tỷ lệ cao gồm có Klebsiella pneumoniae
(32,6%), Staphylococcus aureus (19,3%), Escherichia coli (9,6%), Pseudomonas aeruginosa (8,9%), Proteus
mirabilis (5,9%) và Acinetobacter spp. (3,7%). Tỷ lệ vi khuẩn đa kháng chiếm 42,6%. K. pneumoniae còn nhạy
cảm với các kháng sinh nhóm cephalosporin, fluoroquinolone, aminoglydoside, carbapenem và colistin. Tỷ lệ S.
aureus kháng oxacillin là 65%. Acinetobacter spp. chỉ còn nhạy cảm với imipenem và colistin. Nghiên cứu chưa
ghi nhận trường hợp vi khuẩn Gram dương đề kháng vancomycin và vi khuẩn Gram âm đề kháng colistin.

Kết luận: Tỷ lệ vi khuẩn Gram âm phân lập được từ các mẫu xét nghiệm khá cao. Các kháng sinh đầu tay
trong điều trị viêm phổi cộng đồng vẫn còn nhạy cảm tốt trên tác nhân gây bệnh thường gặp tại bệnh viện Nguyễn Trãi.
Từ khóa: viêm phổi cộng đồng, đề kháng kháng sinh ABSTRACT
CHARACTERISTICS OF PATIENTS AND BACTERIA
CAUSING COMMUNITY–ACQUIRED PNEUMONIA
AT NGUYEN TRAI HOSPITAL, HO CHI MINH CITY
Nguyen Thien Dung, Nguyen Nhu Ho
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 24 - No. 6 - 2020: 3 4 - 41
Background: Community-acquired pneumonia (CAP) continues to be a major cause of morbidity and
mortality. The increase in antibiotic resistance of bacteria requires a more frequent update on microbiological data
in order to optimize treatment with antibiotics. This study aimed to investigate the demographic and clinical
characteristics of CAP patients and pathogens causing CAP at Nguyen Trai hospital.

Methods: A cross-sectional study was conducted on 684 medical records of inpatients diagnosed with CAP
at Nguyen Trai Hospital from December 2018 to December 2019.
1Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
2Bệnh viện Nguyễn Trãi TP. Hồ Chí Minh
Tác giả liên lạc: TS. Nguyễn Như Hồ ĐT: 0907381818
Email: nhnguyen@ump.edu.vn 34 B - Khoa học Dược
Y Học TP. Hồ Chí Minh * T p 24 * S ố 6 * 2020 Nghiên cứu
Results: The median age of the population was 77 (65 – 84); 45.9% of them were males. Most patients had at
least 1 comorbidity and the most common one was hypertension (82.7%). 59.2% of patients had mild pneumonia
based on CURB-65 score. Gram-negative bacteria accounted for 68.9% of the pathogen isolated from sputum and
blood samples. The most prevalent strains included Klebsiella pneumoniae (32.6%), Staphylococcus aureus
(19.3%), Escherichia coli (9.6%), Pseudomonas aeruginosa (8.9%), Proteus mirabilis (5.9%) and Acinetobacter
spp. (3.7%). 42,6% of the bacteria isolated were multidrug resistant pathogens. Klebsiella pneumoniae were
susceptible to most tested antibiotics. 65% of Staphylococcus aureus were resistant to oxacillin. Acinetobacter
spp. were only susceptible to imipenem and colistin. There was no case resistant to vancomycin or colistin.

Conclusions: High prevalence of Gram-negative bacteria were isolated from biological specimens. The
bacteria causing CAP at Nguyen Trai hospital are still sensitive to the first-line antibiotics for treatment.
Keywords: community-acquired pneumonia, antibiotic resistance ĐẶT VẤN ĐỀ
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Viêm phổi cộng đồng là một trong những
Đối tượng nghiên cứu
nguyên nhân gây nhập viện, tử vong và tốn kém
Tiêu chuẩn chọn mẫu
về chi phí y tế hàng đầu trên thế giới(1). Chỉ tính
Bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên, được chẩn
riêng tại Hoa Kỳ, viêm phổi cộng đồng gây ra 1,2
đoán viêm phổi điều trị nội trú tại bệnh viện
triệu ca nhập viện mỗi năm và cũng là nguyên
Nguyễn Trãi trong thời gian từ tháng 12/2018
nhân gây tử vong cao nhất trong các bệnh nhiễm
đến tháng 12/2019.
trùng trên đối tượng người cao tuổi (2). Tại Việt
Tiêu chuẩn loại trừ
Nam, viêm phổi cộng đồng chiếm 47% các bệnh
về đường hô hấp dưới với tỷ lệ người trưởng
Bệnh nhân viêm phổi bệnh viện (có chẩn
thành mắc bệnh phải nhập viện ước tính là
đoán viêm phổi sau hơn 48 giờ kể từ lúc nhập
81/100000 người-năm và có sự gia tăng đáng kể
viện); có thời gian điều trị d ớ ư i 5 ngày; nhiễm theo độ tuổi(3).
lao phổi thể đang hoạt động; nhiễm HIV; trốn
Viêm phổi cộng đồng có thể gây ra bởi nhiều
viện hoặc hồ sơ bệnh án không tiếp cận được.
loại tác nhân khác nhau, trong đó thường gặp
Phương pháp nghiên cứu
nhất là Streptococcus pneumoniae. Việc lạm dụng
Thiết kế nghiên cứu
các kháng sinh phổ rộng khiến cho vi khuẩn
Cắt ngang mô tả
ngày càng gia tăng đề kháng với kháng sinh, Cỡ mẫu
dẫn đến sự thất bại trong các phác đồ điều trị(2).
Tất cả bệnh án thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu và
Theo báo cáo từ nghiên cứu SOAR giai đoạn
không thuộc tiêu chuẩn loại trừ trong thời gian
2016 – 2018, Việt Nam là quốc gia có tỷ lệ S.
từ 01/12/2018 đến 31/12/2019.
pneumoniae đề kháng cao nhất trong các quốc gia
Đông Nam Á tham gia nghiên cứu và đã xuất
Định nghĩa và quy ước
hiện tình trạng phế cầu kháng fluoroquinolone(4).
Thang điểm CURB-65 được sử dụng để
Với mong muốn cập nhật dữ liệu vi sinh
đánh giá mức độ nặng viêm phổi. Bệnh nhân có
cũng như có thêm cơ sở để lựa chọn kháng
điểm CURB-65 từ 0 – 1 được đánh giá là viêm
sinh trong điều trị viêm phổi cộng đồng,
phổi nhẹ, CURB-65 bằng 2 được đánh giá là
nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu khảo
viêm phổi trung bình và CURB-65 từ 3 trở lên
sát đặc điểm dịch tễ, đặc điểm viêm phổi của
được đánh giá là viêm phổi nặng(5).
bệnh nhân cũng như đặc điểm vi sinh và tình
Độ lọc cầu thận ước tính (eGFR) được tính
hình đề kháng kháng sinh in vitro của vi khuẩn
bằng công thức MDRD(6). Công thức tính: eGFR
gây bệnh tại bệnh viện Nguyễn Trãi.
(mL/phút/1,73 m2) = 186 x SCr-1,154 x tuổi-0.203 (x B - Khoa học Dược 35 Nghiên cứu
Y Học TP. Hồ Chí Minh * T p 24 * S ố 6 * 2020
0,742 nếu là nữ). Trong đó, SCr là nồng độ
ước tính < 60 mL/phút/1,73 m2. Đa số bệnh nhân
creatinin huyết thanh, đơn vị: mg/dL
được điều trị tại các khoa Hô hấp, Tim mạch
Bệnh phẩm là mẫu đàm hoặc mẫu máu, được
hoặc Nội tổng hợp. Có 679 bệnh nhân đủ dữ liệu
chỉ định xét nghiệm vi sinh trong vòng 48 giờ kể
để đánh giá các tiêu chí của thang điểm CURB-
từ khi bệnh nhân nhập viện. Tác nhân gây bệnh
65. Trung vị điểm CURB-65 của dân số nghiên
được xác định bằng phương pháp nuôi cấy, các
cứu là 1 (1 – 2), phân bố từ 0 đến 4.
xét nghiệm định danh virus hoặc tác nhân không
Bảng 1. Đặc điểm chung của dân số nghiên cứu (n = 684)
điển hình không được ghi nhận do không được Đặc điểm Phân b
Tn s (t l %)
thực hiện thường quy tại bệnh viện. Tính đề Nam 314 (45,9) Giới tính
kháng của tác nhân gây bệnh được xác định bằng Nữ 370 (54,1) < 65 156 (22,8)
kỹ thuật kháng sinh đồ khoanh giấy khuếch tán. Tuổi 65 – 74 151 (22,1)
Vi khuẩn đa kháng thuốc (MDR) khi không ≥ 75 377 (55,1)
nhạy với ít nhất 3 kháng sinh thuộc 3 nhóm eGFR ≥ 90 125 (18,3) 90 > eGFR ≥ 60 319 (46,7) khác nhau(7). eGFR ban đầu (mL/phút/1,73 60 > eGFR ≥ 45 142 (20,8)
Phương pháp xử lý số liệu m2) 45 > eGFR ≥ 30 57 (8,3) (n = 683) 30 > eGFR ≥ 15 32 (4,7)
Các dữ liệu được nhập, quản lý và lưu trữ eGFR < 15 8 (1,2) 0 6 (0,9)
bằng phần mềm Microsoft Excel 2016. Các phép 1 21 (3,1)
kiểm thống kê được thực hiện bằng phần mềm 2 48 (7,0) Số lượng bệnh 3 96 (14,0)
IBM SPSS 20. Thống kê mô tả được sử dụng để mắc kèm (n = 684) 4 130 (19,0) 5 141 (20,6)
trình bày đặc điểm của mẫu nghiên cứu. Các biến 6 126 (18,4)
định lượng được biểu diễn bằng giá trị trung bình ≥ 7 116 ( 6 1 ,9) Tăng huyết áp 566 (82,7)
± độ lệch chuẩn (TB ± SD) hoặc trung vị (khoảng Bệnh mạch vành 441 (64,5)
tứ phân vị). Các biến định tính được mô tả theo tỷ Bệnh mạch máu não 113 (16,5) Suy tim 134 (19,6)
lệ phần trăm. Loại bệnh kèm Đái tháo đường 230 (33,6) KẾT QUẢ Bệnh thận mạn 57 (8,3) COPD 97 (14,2)
Đặc điểm chung của dân số nghiên cứu Ung thư 38 (5,6) 0 167 (24,4)
Có tổng cộng 684 hồ sơ bệnh án được đưa Chỉ số bệnh mắc 1 257 (37,6) kèm Charlson
vào nghiên cứu. Đặc điểm chung về dịch tễ và 2 137 (20,0) ≥ 3 123 (18,0)
viêm phổi của dân số nghiên cứu được trình bày Nội hô hấp 160 (23,4)
tại Bảng 1. Tuổi trung vị là 77 (65 – 84), dao động Cấp cứu hô hấp 115 (16,8) Nội tim mạch 98 (14,3)
từ 30 đến 103 tuổi. Không có sự chênh lệch quá Nội tổng hợp 86 (12,6)
lớn giữa tỷ lệ nam và nữ. Trung vị eGFR ban Cấp cứu tim mạch 51 (7,5)
đầu là 68 (53,1 – 83,0) mL/phút/1,73 m Lão học 48 (7,0) 2. Hầu hết Nội tiết 34 (5,0)
những bệnh nhân trong nghiên cứu có ít nhất Khoa điều trị Nội thần kinh 33 (4,8)
một bệnh mắc kèm (99,1%). Trung vị số lượng Truyền nhiễm 19 (2,8)
bệnh mắc kèm là 5 (3 – 6), với số lượng cao nhất Nội tiêu hóa 13 (1,9)
và thấp nhất là 11 và 0 bệnh kèm. Tăng huyết áp Nội thận-tiết niệu 12 (1,8)
và bệnh mạch vành là những bệnh thường gặp Nội cơ-xương-khớp 10 (1,5)
nhất của mẫu nghiên cứu. Trung vị chỉ số bệnh Khoa Khác 5 (0,7) 0 99 (14,6)
kèm Charlson được ghi nhận là 1 (1 – 2), dao Viêm phổi nhẹ 1 303 (44,6) Điểm CURB-6 5
động từ 0 đến 9 điểm. Khoảng 35% bệnh nhân (n = 679) Viêm phổi trung bình 2 218 (32,1) 3 48 (7,1)
có chức năng thận suy giảm với độ lọc cầu thận Viêm phổi nặng 4 11 (1,6) 36 B - Khoa học Dược
Y Học TP. Hồ Chí Minh * T p 24 * S ố 6 * 2020 Nghiên cứu
Đặc điểm vi sinh gây bệnh và đề kháng
Enterobacteriaceae, tỷ lệ vi khuẩn tiết ESBL là kháng sinh
15,4% (n = 65). Trong đó: K. pneumoniae 4,5%
Có 351 bệnh nhân được chỉ định xét
nghiệm vi sinh trong vòng 48 giờ kể từ khi
(n = 44), E. coli 46,2% (n = 13) và P. mirabilis 25%
nhập viện (51,3%). Số lượng bệnh nhân có kết
(n = 8). Đặc điểm đề kháng kháng sinh của vi
quả xét nghiệm vi sinh dương tính là 120,
khuẩn gây bệnh được trình bày trong Hình 1 – 5.
trong đó mẫu bệnh phẩm của 110 bệnh nhân
Bảng 3. Tác nhân gây viêm phổi cộng đồng của mẫu
phân lập được 1 tác nhân gây bệnh và mẫu nghiên cứu
bệnh phẩm của 10 bệnh nhân phân lập được Đàm Máu Chung
từ 2 tác nhân gây bệnh trở lên. Thông tin về (n = 121) (n = 14) (n = 135)
mẫu bệnh phẩm và tỷ lệ cấy dương tính được Tên vi khun
Tn T l Tn T l Tn T l
trình bày tại Bảng 2. s (%) s (%) s (%)
Bảng 2. Mẫu bệnh phẩm và tỷ lệ cấy dương tính Vi khun Gram âm Klebsiella Đặc điểm
Tn s T l (%) 42 34,7 2 14,3 44 32,6 pneumoniae Bệnh nhân Chỉ cấy đàm 277 78,9 Escherichia coli 12 9,9 1 7,1 13 9,6 được chỉ định Chỉ cấy máu 31 8,8 cấy vi sinh Pseudomonas 12 9,9 - - 12 8,9 (n = 351) Cấy đàm và máu 43 12,3 aeruginosa Proteus mirabilis 7 5,8 1 7,1 8 5,9 Mẫu bệnh phẩm Đàm 337 81,6 (n = 413) Máu 76 (*) 18,4 Acinetobacter spp. 5 4,1 - - 5 3,7 Tính trên số bệnh nhân 120 34,2 Haemophilus (n = 351) parainfluenzae 4 3,3 - - 4 3,0 Tính trên số mẫu đàm 121 35,9 Moraxella (n = 337) 2 1,7 - - 2 1,5 catarrhalis
Tỷ lệ cấy dương Tính trên số mẫu máu Haemophilus tính 14 18,4 (n = 76) influenzae 1 0,8 - - 1 0,7 Tính trên tổng các mẫu Pseudomonas 1 0,8 1 7,1 2 1,5 bệnh phẩm 135 32,7 spp. (n = 413) Burkholderia spp. 1 0,8 - - 1 0,7 Proteus vulgaris 1 0,8 - - 1 0,7
(*) Có 2 bnh nhân được ch định cy mu máu 2 lần Tổng 88 72,7 5 35,7 93 68,9
Tỷ lệ vi khuẩn Gram âm phân lập được từ
mẫu đàm chiếm 72,7%, trong đó K. pneumoniae
Vi khuẩn Gram dương
chiếm tỷ lệ cao nhất với 34,7%. Đối với mẫu Staphylococcus aureus 19 15,7 7 50,0 26 19,3
máu, vi khuẩn Gram dương chiếm đa số với tỷ Streptococcus
lệ 64,3%, trong đó S. aureus là tác nhân thường pneumoniae 1 0,8 - - 1 0,7
gặp nhất với tỷ lệ 50%. Ngoài ra, có 13 mẫu
phân lập được vi nấm Candida albicans, tất cả Staphylococci coagulase (-) - - 1 7,1 1 0,7
đều từ mẫu đàm, chiếm 9,6% tổng số mẫu
dương tính. Tác nhân gây bệnh được trình bày Streptococci tan - - 1 7,1 1 0,7 huyết β trong Bảng 3. Tổng 20 16,5 9 64,3 29 21,5
Trong 122 chủng vi khuẩn được phân lập, tỷ Vi nm
lệ vi khuẩn đa kháng chiếm 42,6%. Đối với các Candida albican s 13 10,7 - - 13 9,6 B - Khoa học Dược 37 Nghiên cứu
Y Học TP. Hồ Chí Minh * T p 24 * S ố 6 * 2020
Hnh 1. Tỷ lệ đề kháng (%) của K. pneumoniae
Hnh 2. Tỷ lệ đề kháng (%) của E. coli (n = 13) (n = 44)
Hnh 3. Tỷ lệ đề kháng (%) của P. aeruginosa
Hnh 4. Tỷ lệ đề kháng (%) của Acinetobacter spp. (n = 12) (n = 5)
Hnh 5. Tỷ lệ đề kháng (% )của S. aureus (n = 26)
AMC: amoxicillin/clavulanate; TMP/SMX: trimethoprim/sulfamethoxazole BÀN LUẬN
bài tiết chất nhầy đường hô hấp, hệ miễn dịch
Đặc điểm chung của dân số nghiên cứu
suy giảm hoặc mắc các bệnh lý làm giảm chức
Dân số nghiên cứu có tuổi trung vị là 77
năng của tim hoặc phổi. Giới tính của dân số
(65 – 84) với bệnh nhân từ 65 tuổi trở lên chiếm
nghiên cứu không có sự chênh lệch quá lớn giữa
đa số (77,2%). Kết quả này cao hơn so với kết
nam và nữ, tương đồng với các nghiên cứu trước
quả một số nghiên cứu khác tại Việt Nam
đây tại Việt Nam(3,8). Có 99,1% dân số nghiên cứu (3,8,9).
có ít nhất một bệnh mắc kèm, trong đó thường
Tuổi cao là một yếu tố nguy cơ mắc bệnh do sự
gặp nhất là các bệnh tim mạch. Các bệnh mắc
suy giảm các phản xạ hầu họng, giảm khả năng 38 B - Khoa học Dược
Y Học TP. Hồ Chí Minh * T p 24 * S ố 6 * 2020 Nghiên cứu
kèm như bệnh hô hấp hoặc tim mạch mạn tính,
không thể đánh giá tính hợp lý của việc chỉ định
bệnh mạch máu não và bệnh thận mạn đều là
xét nghiệm vi sinh trong nghiên cứu hiện tại. Tỷ
những yếu tố có liên quan đến sự tăng khả năng
lệ xét nghiệm vi sinh dương tính của bệnh nhân
mắc viêm phổi cộng đồng đã được ghi nhận
trong nghiên cứu là 35,9%, tương tự kết quả
trong y văn(10). Trung vị điểm Charlson trong
nghiên cứu của Lê Tiến Dũng tại bệnh viện Đại
nghiên cứu là 1 (1 – 2), trong đó tỷ lệ bệnh nhân
học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (34,6%)(1 )3.
có điểm Charlson từ 1 trở lên là 75,6%. Tuy
Tỷ lệ cấy máu dương tính của mẫu nghiên cứu
nhiên, nhiều bệnh khác được ghi nhận trong dân
là 18,4%, tuy thấp nhưng tương đồng với dữ l ệ i u
số nghiên cứu với tỷ lệ khá cao như tăng huyết
được ghi nhận trong y văn (khoảng 14%), vì
áp, trào ngược dạ dày-thực quản nhưng không
không phải tác nhân gây bệnh nào cũng có khả
nằm trong tiêu chí đánh giá của thang điểm
năng xâm nhập vào máu và đôi khi có trường
Charlson. Phần lớn bệnh nhân nhập viện vì viêm
hợp dương tính giả vì tạp nhiễm(1 )2.
phổi cộng đồng được điều trị tại các khoa Hô
Vi khuẩn Gram âm chiếm đa số trong các tác
hấp, Tim mạch và Nội tổng hợp. Điều này phù
nhân gây bệnh phân lập được (68,9%), tương tự
hợp với đặc điểm của bệnh đang nghiên cứu là
kết quả nghiên cứu tại bệnh viện đa khoa khu
một bệnh cấp tính về đường hô hấp và phù hợp
vực Củ Chi (75,5%)(9). Tuy nhiên, các nghiên cứu
với đặc điểm dân số nghiên cứu có tuổi cao và
khác tại bệnh viện Thống Nhất và bệnh viện Đại
mắc nhiều bệnh kèm, đặc biệt là bệnh tim mạch.
học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh đã ghi nhận
Đánh giá bằng thang điểm CURB-65, tỷ lệ bệnh
vi khuẩn Gram dương chiếm tỷ lệ cao hơn
nhân viêm phổi cộng đồng mức độ nhẹ, trung (54,2% và 58%)(1 ,31 )4.
bình và nặng lần lượt là 59,2%, 32,1% và 8,7%.
Các vi khuẩn chiếm tỷ lệ cao trong nghiên
Tỷ lệ viêm phổi nặng được ghi nhận thấp hơn so
cứu của chúng tôi gồm có K. pneumoniae (32,6%),
với trong nghiên cứu của Lê Tiến Dũng
S. aureus (19,3%), E. coli (9,6%), P. aeruginosa
(21,8%)(8). Điều này có thể do bệnh nhân viêm
(8,9%), P. mirabilis (5,9%) và Acinetobacter spp.
phổi nhẹ (CURB-65 từ 0 – 1) trong nghiên cứu của
(3,7%). Các vi khuẩn thường gặp trong viêm
chúng tôi chiếm tỷ lệ khá cao mặc dù theo các
phổi cộng đồng được ghi nhận trong y văn như
hướng dẫn tham khảo, các đối tượng này có thể
S. pneumoniae, H. influenzaeM. catarrhalis được
được điều trị ngoại trú(1 ,112). Trên thực tế, đa số các
phân lập với tỷ lệ rất thấp (lần lượt là 0,7%, 0,7%
bệnh nhân trong nghiên cứu này đều có nhiều
và 1,5%). Nghiên cứu đa trung tâm của
bệnh mắc kèm. Viêm phổi có thể làm nặng thêm
Phạm Hùng Vân và cộng sự tại Việt Nam cũng
các tình trạng bệnh kèm, do đó bệnh nhân cần
báo cáo kết quả tương tự với tỷ lệ phát hiện
được điều trị nội trú dù có điểm CURB-65 thấp.
S. pneumoniae, H. influenzae M. catarrhalis bằng
Đặc điểm vi sinh gây bệnh và đề kháng
phương pháp nuôi cấy lần lượt là 0%, 1,11% và kháng sinh
0,37%(1 )5. Nguyên nhân có thể do các vi khuẩn
Có 51,3% số bệnh nhân được chỉ định xét
cộng đồng như S. pneumoniae rất khó mọc và
nghiệm vi sinh trong vòng 48 giờ sau khi
nhạy cảm với môi trường bên ngoài cơ thể nên
nhập viện. Các hướng dẫn hiện hành không
khó có thể phân lập bằng phương pháp nuôi
quy định làm xét nghiệm vi sinh thường quy
cấy. Ngược lại, S. aureus và các vi khuẩn Gram
đối với bệnh nhân viêm phổi cộng đồng trừ
âm hiếu khí rất dễ phát hiện bằng phương pháp
những trường hợp viêm phổi nặng hoặc xác
nuôi cấy thông thường(1 )6. Do đó, cùng với tỷ lệ
định bệnh nhân có nguy cơ nhiễm MRSA
phát hiện các vi khuẩn gây bệnh cộng đồng
hoặc Pseudomonas aeruginosa. Tuy nhiên, khó có
thấp, tỷ lệ các vi khuẩn dễ mọc như S. aureus,
thể xác định chính xác bệnh nhân có yếu tố nguy
K. pneumoniae hay E. coli có thể sẽ cao hơn thực
cơ nhiễm các vi khuẩn trên hay không nên
tế. Ngoài ra, bệnh nhân có thể đã dùng kháng B - Khoa học Dược 39 Nghiên cứu
Y Học TP. Hồ Chí Minh * T p 24 * S ố 6 * 2020
sinh ngoại trú trước khi nhập viện làm giảm khả
carbapenem vẫn là lựa chọn ưu tiên trong
năng phát hiện các vi khuẩn gây bệnh cộng
trường hợp bệnh nhân nhiễm vi khuẩn tiết
đồng(1 )7. Mặt khác, phương pháp nuôi cấy định
ESBL nhưng cần phải cẩn trọng không được
danh vi khuẩn hiện đang áp dụng tại bệnh viện
lạm dụng để không làm gia tăng tỷ lệ đề kháng có thể có độ n ạ
h y và độ đặc hiệu kém hơn của vi khuẩn.
phương pháp khác. Ví dụ kỹ thuật PCR đã được
P. aeruginosa đề kháng thấp với các
chứng minh là có thể cho kết quả nhanh và phát
cephalosporin có tác dụng trên trực khuẩn mủ
hiện tốt các vi khuẩn khó mọc trong nhiều
xanh như ceftazidime (17%) và cefepime (8%).
nghiên cứu trước đây (3,15).
Nhóm fluoroquinolone bị đề kháng với tỷ lệ cao
Tỷ lệ vi khuẩn đa kháng được ghi nhận
hơn: ciprofloxacin (25%), pefloxacin (50%).
trong nghiên cứu là 42,6%, thấp hơn kết quả
Trong nhóm aminoglycoside, gentamicin bị đề
nghiên cứu của Lê Tiến Dũng (53%)(13).
kháng 33%, amikacin chưa bị đề kháng. Vi
K. pneumoniae có tỷ lệ đề kháng dưới 15%
khuẩn vẫn còn nhạy cảm hoàn toàn với
đối với amoxicillin/clavulanate, cephalosporin
thế hệ 2, 3, 4 và fluoroquinolone. Nhóm imipenem và colistin.
aminoglycoside cũng ít bị đề kháng với tỷ lệ
Acinetobacter spp. được phân lập trong nghiên
kháng amikacin là 2% và gentamicin là 12%. Vi
cứu đều là vi khuẩn đa kháng. Vi khuẩn có tỷ lệ đề
khuẩn vẫn còn nhạy cảm với imipenem (98%)
kháng 100% với các kháng sinh cephalosporin
và colistin (100%). Các nghiên cứu trước đây (cefuroxime, cefotaxime, cefoperazone,
tại Việt Nam về tác nhân gây viêm phổi cộng ceftazidime), fluoroquinolone (ciprofloxacin,
đồng đã báo cáo K. pneumoniae đề kháng cao
pefloxacin) và aminoglycoside (gentamicin,
hơn đối với nhiều nhóm kháng sinh, bao gồm
amikacin). Imipenem và colistin là các kháng sinh
cephalosporin thế hệ 2, 3, 4 (40 - 55%),
ít hoặc không bị đề kháng với tỷ lệ n ạ h y cảm lần
fluoroquinolone (20 - 38%), aminoglycoside
lượt là 80% và 100%. Nghiên cứu tại bệnh viện đa
(9 – 20%), carbapenem (20 – 33%), riêng
khoa khu vực Củ Chi năm 2018 cũng đã ghi nhận
colistin vẫn còn nhạy cảm 100%(9,13,14). Kết
tình trạng đề kháng tương tự của Acinetobacter spp.
quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy các
với tỷ lệ đề kháng các kháng sinh được khảo sát
kháng sinh ưu tiên lựa chọn trong điều trị viêm
trừ colistin từ 87,5 – 100%(9). Các phối hợp kháng
phổi cộng đồng như amoxicillin/clavulanate,
sinh chứa sulbactam đóng vai trò quan trọng trong
cephalosporin và fluoroquinolone vẫn có tác
nhiễm khuẩn do Acinetobacter spp. nhờ hoạt tính
dụng tốt trên K. pneumoniae. Carbapenem, diệt khuẩn tự nhiên. Tuy nhiên,
aminoglycoside hay colistin chỉ nên được
ampicillin/sulbactam hay cefoperazone/sulbactam
dùng sau khi đã thất bại với kháng sinh đầu
không được xét nghiệm thường quy trong
tiên để hạn chế nguy cơ đề kháng.
kháng sinh đồ tại bệnh viện Nguyễn Trãi.
E. coli có tỷ lệ đề kháng tương tự với kết quả
Tỷ lệ S. aureus đề kháng oxacillin được ghi
các nghiên cứu khác tại Việt Nam(1 ,314). Vi khuẩn
nhận là 65%, thấp hơn kết quả các nghiên cứu
E. coli tiết ESBL thường gặp trong các mẫu E. coli
trước đây tại bệnh viện Thống Nhất và bệnh viện
được phân lập (46,2%), nhưng nhìn chung vẫn
đa khoa khu vực Củ Chi(9,14). Các kháng sinh
còn nhạy cảm với kháng sinh nhóm carbapenem
thường dùng trong các phối hợp điều trị nhiễm
như imipenem (nhạy cảm 100%). Một nghiên
khuẩn do MRSA cộng đồng cũng đã có tình trạng
cứu đa trung tâm thực hiện bởi Phạm Hùng Vân
và nhóm nghiên cứu MIDAS cũng đã báo cáo
bị đề kháng như trimethoprim/sulfamethoxazole
kết quả tương tự về tỷ lệ đề kháng của E. coli với
(42%) và clindamycin (72%). Các kháng sinh ít bị
imipenem (1,2%)(18). Do đó, kháng sinh nhóm
đề kháng gồm có amoxicil in/clavulanate (23%) 40 B - Khoa học Dược
Y Học TP. Hồ Chí Minh * T p 24 * S ố 6 * 2020 Nghiên cứu
và tetracycline (15%). Chúng tôi chưa ghi nhận
bacteria: an international expert proposal for interim standard
definitions for acquired resistance. Clinical Microbiology and
trường hợp S. aureus đề kháng vancomycin.
Infection, 18(3):268-281. KẾT LUẬN 8.
Lê Tiến Dũng (2016). Các hệ t ố
h ng thang điểm đánh giá mức
độ nặng ở viêm phổi cộng đồng. Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh,
Vi khuẩn Gram âm chiếm đa số trong các tác 20(S2):248-253. 9.
Nguyễn Thị Hoàng Yến, Đặng Nguyễn Đoan Trang (2020).
nhân gây bệnh phân lập được, trong đó thường
Khảo sát việc sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi
gặp nhất là K. pneumoniae. Các kháng sinh lựa
cộng đồng trên bệnh nhân nội trú tại bệnh viện đa khoa khu
chọn ưu tiên trong điều trị viêm phổi cộng đồng
vực Củ Chi. Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 24(2):32-38 .
10. Torres A, Peetermans WE, Viegi G, et al (2013). Risk factors for
vẫn còn nhạy cảm cao với K. pneumoniae. Mặc dù
community-acquired pneumonia in adults in Europe: a
tỷ lệ đa kháng chiếm khoảng 40%, các vi khuẩn
literature review. Thorax, 68(11):1057-1065.
11. Bộ Y Tế (2015). Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, pp. 76-81. Nhà
vẫn còn nhạy cảm với carbapenem,
Xuất Bản Y Học, Hà Nội.
aminoglycoside, vancomycin và colistin. Việc sử
12. Mandell LA, Wunderink RG, Anzueto A, et al (2007).
dụng kháng sinh kinh nghiệm có thể dựa trên cơ
Infectious diseases society of America/American thoracic
society consensus guidelines on the management of
sở này để đạt được hiệu quả tối ưu.
community-acquired pneumonia in adults. Clinical Infectious
Lời cảm ơn: Nhóm nghiên cứu chân thành
Diseases, 44(S2):S27-S72.
13. Lê Tiến Dũng, Nguyễn Minh Mẫn (2016). Đề kháng in vitro vi
cảm ơn ban Giám đốc và phòng Kế hoạch
khuẩn gây viêm phổi cộng đồng tại bệnh viện Đại học Y Dược
Tổng hợp bệnh viện Nguyễn Trãi đã nhiệt tình
Thành phố Hồ Chí Minh năm 2015. Y Học Thành Phố Hồ Chí
hỗ trợ trong quá trình thực hiện nghiên cứu. Minh, 20(2):175-179.
14. Ngô Thế Hoàng, Bùi Văn Long, Lê Thị Điệp, et al (2019). Sự đề
TÀI LIỆU THAM KHẢO
kháng kháng sinh của vi khuẩn gây viêm phổi cộng đồng tại
khoa hô hấp bệnh viện Thống Nhất. Y Học Thành Phố Hồ Chí 1.
World Health Organization (2018). The top ten causes of Minh, 23(S3):163-168. death, URL:
https://www.who.int/en/news-room/fact-
15. Phạm Hùng Vân, Nguyễn Văn Thành, Trần Văn Ngọc, et al
sheets/detail/the-top-10-causes-of-death (access on 20/07/2020).
(2018). Tác nhân vi sinh gây viêm phổi cộng đồng phải 2.
Mandel LA, Wunderink R (2018). Pneumonia. In: Jameson JL.
nhập viện- kết quả nghiên cứu REAL 2016 – 2017. Thời Sự Y
Harrison's Principles of Internal Medicine, 20t hed, pp.908-919. học, 3:51-63.
McGraw-Hill Education, New York.
16. Spellerberg B, Brandt C (2015). Streptococcus. In: James HJ, 3.
Takahashi K, Suzuki M, Anh NH, et al (2013). The incidence
Karen CC, Guido F, et al. Manual of Clinical Microbiology, V1,
and aetiology of hospitalised community-acquired pneumonia
11th ed, pp.383-402. ASM Press, Washington, DC.
among Vietnamese adults: a prospective surveillance in
17. Harris AM, Bramley AM, Jain S, et al (2017). Influence of
Central Vietnam. BMC Infectious Diseases, 13(1):296.
antibiotics on the detection of bacteria by culture-based and 4.
Torumkuney D, Van P, Thinh L, et al (2020). Results from
culture-independent diagnostic tests in patients hospitalized
the survey of antibiotic resistance (SOAR) 2016–18 in
with community-acquired pneumonia, Open Forum Infectious
Vietnam, Cambodia, Singapore and the Philippines: data
Diseases, 4(1): ofx014. doi:10.1093/ofid/ofx014. based on CLSI, EUCAST (dose-specific) and
18. Phạm Hùng Vân, nhóm nghiên cứu MIDAS (2010). Nghiên
pharmacokinetic/pharmacodynamic (PK/PD) breakpoints.
cứu đa trung tâm về tình hình đề kháng imipenem và
Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 75(S1):i19-i42.
meropenem của trực khuẩn Gram [-] dễ mọc - Kết quả trên 16 5.
Lim WS, Van der Eerden MM, Laing R, et al (2003). Defining
bệnh viện tại Việt Nam. Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh,
community acquired pneumonia severity on presentation to 14(S2):280-286.
hospital: an international derivation and validation study. Thorax, 58(5):377-382 6.
Bauer LA (2008). Drug dosing in special populations: renal and
Ngày nhận bài báo: 12/09/202 0
hepatic disease, dialysis, heart failure, obesity, and drug
interactions. In: Bauer LA. Applied Clinical Pharmacokinetics,
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 27/10/202 0
2nd ed, pp.52-93, McGraw-Hill Companies, New York.
Ngày bài báo được đăng: 10/12/2020 7.
Magiorakos AP, Srinivasan A, Carey R, et al (2012). Multidrug-
resistant, extensively drug-resistant and pandrug-resistant B - Khoa học Dược 41