Đặc điểm của các phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh( thương lượng, hòa giải, trọng tài, tòa án)

1.1. Giải quyết tranh chấp bằng Thương lượngGiải quyết tranh chấp bằng Thương lượng là hình thức giải quyết tranh chấp mà các bên cùngnhau bàn bạc và đi đến thỏa thuận, một cách thức giải quyết tranh chấp mà không cần đến sự tácđộng hay giúp đỡ của bên thứ ba. Nếu việc thương lượng thành công sẽ cho phép hai bên đạt đếnmột sự thỏa thuận.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45740413
Đặc điểm của các phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh
doanh( thương lượng, hòa giải, trọng tài, tòa án)
1.1. Giải quyết tranh chấp bằng Thương lượng
Giải quyết tranh chấp bằng Thương lượng hình thức giải quyết tranh chấp các bên
cùng nhau bàn bạc và đi đến thỏa thuận, một cách thức giải quyết tranh chấp không
cần đến sự tác động hay giúp đỡ của bên thứ ba. Nếu việc thương lượng thành công sẽ
cho phép hai bên đạt đến một sự thỏa thuận. Thỏa thuận này được thừa nhận như một
hợp đồng, sự thống nhất ý chí giữa các bên, “luật” giữa các bên các bên phải
nghĩa vụ thực hiện. Trong thực tiễn, hầu hết các trường hợp có tranh chấp phát sinh thì
các bên thường tự nguyện nhanh chóng liên hệ, gặp gỡ nhau để thương lượng, tìm
cách tháo gỡ bất đồng, với mục đích chung là giữ mối quan hệ kinh doanh tối đẹp
lâu giữa họ. Có thể coi đây hình thức thương lượng để đạt được sự thỏa thuận chung
về bất đồng phát sinh, vừa là một hình thức giải quyết tranh chấp. Pháp luật của nhiều
nước trên thế giới trong đó Luật Thương mại Việt Nam khuyến khích các bên giải
quyết tranh chấp thông qua thương lượng giữa các bên sau đó mới sdụng phương thức
khác. Tuy nhiên, pháp luật không bắt buộc các bên phải thương lượng trước khi giải
quyết bằng các phương thức tài phán như trọng tài hoặc tòa án.
Đặc điểm bản của thương lượng các bên cùng nhau trình bày, phát biểu quan điểm,
chính kiến, bàn bạc, tìm các biện pháp thích hợp và đi đến thống nhất thỏa thuận để tự
giải quyết các bất đồng.
Thương lượng đã được xem một phương thức giải quyết được ưa chuộng những
ưu điểm như: Ít tốn kém về thời gian, về tiền bạc, ít căng thẳng về tâm lý vì không giải
quyết công khai (như xét xử), ít gây hại đến quan hệ hợp tác vốn có của các bên, không
gây tác động xấu trong kinh doanh, quan hệ hai bên vẫn cũng cố khi thương lượng thành
công, Hình thức giải quyết đơn giản, gọn nhẹ, nhanh chóng hiệu quả. Bên cạnh
những ưu thì thương lượng cũng những hạn chế như: Hình thức thương lượng chỉ
thích hợp đối với các bên thực sự thiện chí muốn tìm giải pháp đối với tranh chấp.
Bên muốn kéo dài thời gian thực hiện nghĩa vụ thì lợi dụng thương lượng đkéo dài
thời gian, hơn nữa thương lượng thường được giải quyết khép kín, không công khai
khi lại nảy sinh những tiêu cực, trái pháp luật khi các bên đạt được kết quả thỏa thuận
thành cũng không có cơ chế bắt buộc các bên thực hiện.
1.2. Giải quyết tranh chấp bằng Hòa giải
“Hoà giải thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp thương mại do các bên thoả
thuận và được hòa giải viên thương mại làm trung gian hòa giải hỗ trợ giải quyết tranh
chấp”. thể nói Hòa giải hình thức giải quyết tranh chấp thông qua sự tham gia của
lOMoARcPSD| 45740413
bên thứ ba, đóng vai trò trung gian để hỗ trợ hoặc thuyết phục các bên tranh chấp tìm
kiếm các giải pháp nhằm chấm dứt xung đột hoặc bất hòa... Bên trung gian đóng vai trò
hỗ trợ đôi bên đi đến giải pháp lợi nhất cho đôi bên, khi bên trung gian hòa giải
thuyết phục đôi bên chấp nhận giải pháp do hđề ra, chấm dứt xung đột. Pháp luật
không khẳng định cá nhân nào, tổ chức nào, cơ quan nào được làm trung gian hòa giải,
đây sự thống nhất đôi bên tranh chấp lựa chọn trung gian hòa giải. Hiện nay, trong
hoạt động thương mại quốc tế, phương pháp hoà giải rất được ưa chuộng dùng để giải
quyết tranh chấp. Cũng như thương lượng, hòa giải giải pháp tự nguyện, tùy thuộc
vào sự lựa chọn của các bên tham gia tranh chấp. Về mặt nguyên tắc, bên thứ ba đứng
làm trung gian hòa giải không quyền quyết định chỉ sử dụng knăng và áp dụng
các biện pháp mang tính kỹ thuật để giúp các bên đạt được giải pháp trung hòa, còn giải
pháp có đạt được hay không vẫn là sự tự định đoạt của đôi bên.
Ưu điểm khuyết điểm của hình thức “Hòa giải” giống như hình thức giải quyết tranh
chấp bằng thương lượng, đây là hình thức giải quyết tranh chấp rất hiệu quả, được
giới kinh doanh ưa chuộng, giữ vai trò quan trọng trong việc giải quyết tranh chấp
thương mại các quốc gia khác. Theo thông lệ chung, hòa giải có thể được tiến hành
ngoài thủ tục tố tụng cũng thể được thực hiện theo thủ tục tố tụng của Tòa án hoặc
Trọng tài. Thực tế cho thấy, kết quả hòa giải chủ yếu phụ thuộc vào hai yếu tố : Một là,
Thiện chí giữa các bên tham gia tranh chấp, nhằm mềm hóa các xung đột với mong
muốn tiếp tục duy trì quan hệ hợp tác, làm ăn lâu dài. Hai là, uy tín, kinh nghiệm và kỹ
năng của người đứng ra làm trung gian hòa giải.
1.3. Giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài
Theo quy định tại khoản 1, Điều 3, Luật Trọng tài thương mại năm 2010: “Trọng tài
thương mại phương thức giải quyết tranh chấp do các bên thoả thuận và được tiến
hành theo quy định của Luật này”. Giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài một hình
thức giải quyết tranh chấp không thể thiếu trong nền kinh tế thị trường ngày càng
được ưa chuộng. Đó là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua hoạt động của Hội
đồng Trọng tài hoặc Trọng tài viên với cách bên thứ ba độc lập nhằm giải quyết
mâu thuẫn tranh chấp bằng việc đưa ra phán quyết giá trị bắt buộc các bên phải thi
hành.
Ưu điểm của phương thức giải quyết tranh chấp này là có tính linh hoạt, tạo quyền chủ
động cho các bên; tính nhanh chóng, tiết kiệm được thời gian thể rút ngắn thủ tục tố
tụng Trọng tài và đảm bảo mật. Trọng tài tiến hành giải quyết tranh chấp theo nguyên
tắc án, quyết định Trọng tài không được công bố công khai, rộng rãi. Theo nguyên tắc
này họ thgiđược quyết kinh doanh cũng như danh dự, uy tín của mình. Giải
quyết Trọng tài không bị giới hạn về mặt lãnh thổ do các bên có quyền lựa chọn bất kỳ
lOMoARcPSD| 45740413
trung tâm Trọng tài nào đgiải quyết tranh chấp cho mình. Phán quyết của Trọng tài
tính chung thẩm, đây ưu thế vượt trội so với hình thức giải quyết tranh chấp bằng
thương lượng, hòa giải. Sau khi Trọng tài đưa ra phán quyết thì các bên không quyền
kháng cáo trước bất kỳ một tổ chức hay Tòa án nào. Tuy vậy, phương thức giải quyết
tranh chấp bằng Trọng tài cũng tồn tại một số nhược điểm như chi phí tương đối cao,
vụ việc giải quyết càng kéo dài thì phí Trọng tài càng cao.
1.4. Giải quyết tranh chấp bằng Tòa án.
Giải quyết tranh chấp bằng Tán hình thức giải quyết tranh chấp do quan tài
phán Nhà nước thực hiện. Toà án nhân danh quyền lực Nhà nước để đưa ra phán quyết
buộc bên có nghĩa vụ phải thi hành, kể cả bằng sức mạnh cưỡng chế của Nnước. Do
đó các đương sự thường tìm đến sự trợ giúp của Tòa án như một giải pháp để bảo vệ có
hiệu quả các quyền, lợi ích của mình khi họ thất bại trong việc sử dụngchế thương
lượng hoặc hoà giải và cũng không muốn đưa vụ tranh chấp của họ để giải quyết bằng
Trọng tài. Thông thường thì hình thức giải quyết tranh chấp thương mại thông qua Tòa
án được tiến hành khi việc áp dụng chế thương lượng, hòa giải không có hiệu
quả và c bên tranh chấp cũng không thỏa thuận đưa vụ tranh chấp ra giải quyết
tranh chấp bằng Trọng tài hay hòa giải.
Các tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án cũng
được quy định cụ thể tại Điều 30, Luật tố tụng Dân sự 2015 gồm:
- Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa nhân, tổ
chức có đăng kýkinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận;
- Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức
với nhau vàđều có mục đích lợi nhuận;
- Tranh chấp giữa người chưa phải thành viên công ty nhưng giao dịch v
chuyển nhượngphần vốn góp với công ty, thành viên công ty;
- Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty; tranh chấp giữa công ty
với người quảnlý trong công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc thành viên Hội đồng quản
trị, giám đốc, tổng giám đốc trong công ty cổ phần, giữa các thành viên của công ty với
nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách,
bàn giao tài sản của công ty, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty;
- Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền
giải quyết củacơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật;
Việc giải quyết tranh chấp của tòa án phải tuân thủ nghiêm ngặt c quy định mang
tính hình thức cũng như các quy định vthẩm quyền, thủ tục, các nguyên tắc giải quyết
lOMoARcPSD| 45740413
tranh chấp thương mại của pháp luật tố tụng nhất c quy định của bộ luật tố tụng
dân sự năm 2015.
Ưu điểm của phương thức giải quyết tranh chấp bằng tòa án: Thứ nhất, Phán quyết của
Tòa án mang tính cưỡng chế cao, được đảm bảo thi hành bằng sức mạnh cưỡng chế của
Nhà nước; Thứ hai, hoạt động xét xử của Tòa án là: “nguyên tắc hai cấp xét xử”. Khi
giải quyết tranh chấp tại toà án, việc trải qua nhiều cấp xét trong một số trường hợp có
thể bảo đảm cho quyết định của toà án được chính xác, công bằng, khách quan và đúng
với pháp luật. Thứ ba, chi phí tòa án thấp hơn so với giải quyết tranh chấp bằng con
đường Trọng tài. Bên cạnh những ưu điểm trên thì phương thức giải quyết tranh chấp
bằng Tòa án có các nhượng điểm sau: Một là, giải quyết tranh chấp của toà án phải tuân
thủ nghiêm ngặt các quy định mang tính hình thức của pháp luật tố tụng và không linh
hoạt. Hai là, thủ tục giải quyết tranh chấp thông qua Tòa án quá dài đã khiến cho vụ
việc tranh chấp được giải quyết bị kéo dài, xử đi xử lại nhiều lần gây bất lợi cho đương
sự, nhất là những tranh chấp kinh tế có giá trị lớn đòi hỏi phải giải quyết nhanh chóng,
dứt điểm, Bà là, không mang tính bảo mật vì thủ tục giải quyết thường phải công khai
trừ trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật Nhà nước, giữ gìn thuần phong mỹ tục của dân
tộc, bảo vệ người chưa thành niên hoặc giữ bí mật nghề nghiệp, mật kinh doanh,
mật nhân, mật gia đình của đương sự theo yêu cầu chính đáng của họ thì Tòa án
thể xét xử kín . Bốn là, trình độ chuyên môn về giải quyết án kinh doanh thương mại
của một số thẩm phán còn hạn chế.
Kết luận: Tóm lại các phương thức giải quyết tranh chấp bằng thương lượng, hòa giải,
trọng tài hoặc tòa án đều những ưu nhượng điểm vốn của từng phương thức,
tùy vào nội dung, tính chất và đặc điểm của tranh chấp mà các bên có thể chọn lựa một
hoặc nhiều phương pháp giải quyết tranh chấp phợp để giải quyết tranh chấp. Khi
chọn phương thức giải quyết tranh chấp các bên cần xem xét đánh giá một số tiêu
chí được đề cập dưới đây.
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45740413
Đặc điểm của các phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh
doanh( thương lượng, hòa giải, trọng tài, tòa án)
1.1. Giải quyết tranh chấp bằng Thương lượng
Giải quyết tranh chấp bằng Thương lượng là hình thức giải quyết tranh chấp mà các bên
cùng nhau bàn bạc và đi đến thỏa thuận, một cách thức giải quyết tranh chấp mà không
cần đến sự tác động hay giúp đỡ của bên thứ ba. Nếu việc thương lượng thành công sẽ
cho phép hai bên đạt đến một sự thỏa thuận. Thỏa thuận này được thừa nhận như một
hợp đồng, sự thống nhất ý chí giữa các bên, là “luật” giữa các bên và các bên phải có
nghĩa vụ thực hiện. Trong thực tiễn, hầu hết các trường hợp có tranh chấp phát sinh thì
các bên thường tự nguyện và nhanh chóng liên hệ, gặp gỡ nhau để thương lượng, tìm
cách tháo gỡ bất đồng, với mục đích chung là giữ mối quan hệ kinh doanh tối đẹp và
lâu giữa họ. Có thể coi đây là hình thức thương lượng để đạt được sự thỏa thuận chung
về bất đồng phát sinh, vừa là một hình thức giải quyết tranh chấp. Pháp luật của nhiều
nước trên thế giới trong đó có Luật Thương mại Việt Nam khuyến khích các bên giải
quyết tranh chấp thông qua thương lượng giữa các bên sau đó mới sử dụng phương thức
khác. Tuy nhiên, pháp luật không bắt buộc các bên phải thương lượng trước khi giải
quyết bằng các phương thức tài phán như trọng tài hoặc tòa án.
Đặc điểm cơ bản của thương lượng là các bên cùng nhau trình bày, phát biểu quan điểm,
chính kiến, bàn bạc, tìm các biện pháp thích hợp và đi đến thống nhất thỏa thuận để tự
giải quyết các bất đồng.
Thương lượng đã được xem là một phương thức giải quyết được ưa chuộng vì những
ưu điểm như: Ít tốn kém về thời gian, về tiền bạc, ít căng thẳng về tâm lý vì không giải
quyết công khai (như xét xử), ít gây hại đến quan hệ hợp tác vốn có của các bên, không
gây tác động xấu trong kinh doanh, quan hệ hai bên vẫn cũng cố khi thương lượng thành
công, Hình thức giải quyết đơn giản, gọn nhẹ, nhanh chóng và hiệu quả. Bên cạnh
những ưu thì thương lượng cũng có những hạn chế như: Hình thức thương lượng chỉ
thích hợp đối với các bên thực sự có thiện chí muốn tìm giải pháp đối với tranh chấp.
Bên muốn kéo dài thời gian thực hiện nghĩa vụ thì lợi dụng thương lượng để kéo dài
thời gian, hơn nữa thương lượng thường được giải quyết khép kín, không công khai có
khi lại nảy sinh những tiêu cực, trái pháp luật và khi các bên đạt được kết quả thỏa thuận
thành cũng không có cơ chế bắt buộc các bên thực hiện.
1.2. Giải quyết tranh chấp bằng Hòa giải
“Hoà giải thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp thương mại do các bên thoả
thuận và được hòa giải viên thương mại làm trung gian hòa giải hỗ trợ giải quyết tranh
chấp”. Có thể nói Hòa giải là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua sự tham gia của lOMoAR cPSD| 45740413
bên thứ ba, đóng vai trò trung gian để hỗ trợ hoặc thuyết phục các bên tranh chấp tìm
kiếm các giải pháp nhằm chấm dứt xung đột hoặc bất hòa... Bên trung gian đóng vai trò
hỗ trợ đôi bên đi đến giải pháp có lợi nhất cho đôi bên, có khi bên trung gian hòa giải
thuyết phục đôi bên chấp nhận giải pháp do họ đề ra, chấm dứt xung đột. Pháp luật
không khẳng định cá nhân nào, tổ chức nào, cơ quan nào được làm trung gian hòa giải,
mà đây là sự thống nhất đôi bên tranh chấp lựa chọn trung gian hòa giải. Hiện nay, trong
hoạt động thương mại quốc tế, phương pháp hoà giải rất được ưa chuộng dùng để giải
quyết tranh chấp. Cũng như thương lượng, hòa giải là giải pháp tự nguyện, tùy thuộc
vào sự lựa chọn của các bên tham gia tranh chấp. Về mặt nguyên tắc, bên thứ ba đứng
làm trung gian hòa giải không có quyền quyết định mà chỉ sử dụng kỹ năng và áp dụng
các biện pháp mang tính kỹ thuật để giúp các bên đạt được giải pháp trung hòa, còn giải
pháp có đạt được hay không vẫn là sự tự định đoạt của đôi bên.
Ưu điểm và khuyết điểm của hình thức “Hòa giải” giống như hình thức giải quyết tranh
chấp bằng thương lượng, đây là hình thức giải quyết tranh chấp rất có hiệu quả, được
giới kinh doanh ưa chuộng, giữ vai trò quan trọng trong việc giải quyết tranh chấp
thương mại ở các quốc gia khác. Theo thông lệ chung, hòa giải có thể được tiến hành
ngoài thủ tục tố tụng và cũng có thể được thực hiện theo thủ tục tố tụng của Tòa án hoặc
Trọng tài. Thực tế cho thấy, kết quả hòa giải chủ yếu phụ thuộc vào hai yếu tố : Một là,
Thiện chí giữa các bên tham gia tranh chấp, nhằm mềm hóa các xung đột với mong
muốn tiếp tục duy trì quan hệ hợp tác, làm ăn lâu dài. Hai là, uy tín, kinh nghiệm và kỹ
năng của người đứng ra làm trung gian hòa giải.
1.3. Giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài
Theo quy định tại khoản 1, Điều 3, Luật Trọng tài thương mại năm 2010: “Trọng tài
thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp do các bên thoả thuận và được tiến
hành theo quy định của Luật này”. Giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài là một hình
thức giải quyết tranh chấp không thể thiếu trong nền kinh tế thị trường và ngày càng
được ưa chuộng. Đó là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua hoạt động của Hội
đồng Trọng tài hoặc Trọng tài viên với tư cách là bên thứ ba độc lập nhằm giải quyết
mâu thuẫn tranh chấp bằng việc đưa ra phán quyết có giá trị bắt buộc các bên phải thi hành.
Ưu điểm của phương thức giải quyết tranh chấp này là có tính linh hoạt, tạo quyền chủ
động cho các bên; tính nhanh chóng, tiết kiệm được thời gian có thể rút ngắn thủ tục tố
tụng Trọng tài và đảm bảo bí mật. Trọng tài tiến hành giải quyết tranh chấp theo nguyên
tắc án, quyết định Trọng tài không được công bố công khai, rộng rãi. Theo nguyên tắc
này họ có thể giữ được bí quyết kinh doanh cũng như danh dự, uy tín của mình. Giải
quyết Trọng tài không bị giới hạn về mặt lãnh thổ do các bên có quyền lựa chọn bất kỳ lOMoAR cPSD| 45740413
trung tâm Trọng tài nào để giải quyết tranh chấp cho mình. Phán quyết của Trọng tài có
tính chung thẩm, đây là ưu thế vượt trội so với hình thức giải quyết tranh chấp bằng
thương lượng, hòa giải. Sau khi Trọng tài đưa ra phán quyết thì các bên không có quyền
kháng cáo trước bất kỳ một tổ chức hay Tòa án nào. Tuy vậy, phương thức giải quyết
tranh chấp bằng Trọng tài cũng tồn tại một số nhược điểm như chi phí tương đối cao,
vụ việc giải quyết càng kéo dài thì phí Trọng tài càng cao.
1.4. Giải quyết tranh chấp bằng Tòa án.
Giải quyết tranh chấp bằng Toà án là hình thức giải quyết tranh chấp do cơ quan tài
phán Nhà nước thực hiện. Toà án nhân danh quyền lực Nhà nước để đưa ra phán quyết
buộc bên có nghĩa vụ phải thi hành, kể cả bằng sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước. Do
đó các đương sự thường tìm đến sự trợ giúp của Tòa án như một giải pháp để bảo vệ có
hiệu quả các quyền, lợi ích của mình khi họ thất bại trong việc sử dụng cơ chế thương
lượng hoặc hoà giải và cũng không muốn đưa vụ tranh chấp của họ để giải quyết bằng
Trọng tài. Thông thường thì hình thức giải quyết tranh chấp thương mại thông qua Tòa
án được tiến hành khi mà việc áp dụng cơ chế thương lượng, hòa giải không có hiệu
quả và các bên tranh chấp cũng không có thỏa thuận đưa vụ tranh chấp ra giải quyết
tranh chấp bằng Trọng tài hay hòa giải.
Các tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án cũng
được quy định cụ thể tại Điều 30, Luật tố tụng Dân sự 2015 gồm: -
Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ
chức có đăng kýkinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận; -
Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức
với nhau vàđều có mục đích lợi nhuận; -
Tranh chấp giữa người chưa phải là thành viên công ty nhưng có giao dịch về
chuyển nhượngphần vốn góp với công ty, thành viên công ty; -
Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty; tranh chấp giữa công ty
với người quảnlý trong công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc thành viên Hội đồng quản
trị, giám đốc, tổng giám đốc trong công ty cổ phần, giữa các thành viên của công ty với
nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách,
bàn giao tài sản của công ty, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty; -
Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền
giải quyết củacơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật;
Việc giải quyết tranh chấp của tòa án phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định mang
tính hình thức cũng như các quy định về thẩm quyền, thủ tục, các nguyên tắc giải quyết lOMoAR cPSD| 45740413
tranh chấp thương mại của pháp luật tố tụng nhất là các quy định của bộ luật tố tụng dân sự năm 2015.
Ưu điểm của phương thức giải quyết tranh chấp bằng tòa án: Thứ nhất, Phán quyết của
Tòa án mang tính cưỡng chế cao, được đảm bảo thi hành bằng sức mạnh cưỡng chế của
Nhà nước; Thứ hai, hoạt động xét xử của Tòa án là: “nguyên tắc hai cấp xét xử”. Khi
giải quyết tranh chấp tại toà án, việc trải qua nhiều cấp xét trong một số trường hợp có
thể bảo đảm cho quyết định của toà án được chính xác, công bằng, khách quan và đúng
với pháp luật. Thứ ba, chi phí tòa án thấp hơn so với giải quyết tranh chấp bằng con
đường Trọng tài. Bên cạnh những ưu điểm trên thì phương thức giải quyết tranh chấp
bằng Tòa án có các nhượng điểm sau: Một là, giải quyết tranh chấp của toà án phải tuân
thủ nghiêm ngặt các quy định mang tính hình thức của pháp luật tố tụng và không linh
hoạt. Hai là, thủ tục giải quyết tranh chấp thông qua Tòa án quá dài đã khiến cho vụ
việc tranh chấp được giải quyết bị kéo dài, xử đi xử lại nhiều lần gây bất lợi cho đương
sự, nhất là những tranh chấp kinh tế có giá trị lớn đòi hỏi phải giải quyết nhanh chóng,
dứt điểm, Bà là, không mang tính bảo mật vì thủ tục giải quyết thường phải công khai
trừ trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật Nhà nước, giữ gìn thuần phong mỹ tục của dân
tộc, bảo vệ người chưa thành niên hoặc giữ bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí
mật cá nhân, bí mật gia đình của đương sự theo yêu cầu chính đáng của họ thì Tòa án
có thể xét xử kín . Bốn là, trình độ chuyên môn về giải quyết án kinh doanh thương mại
của một số thẩm phán còn hạn chế.
Kết luận: Tóm lại các phương thức giải quyết tranh chấp bằng thương lượng, hòa giải,
trọng tài hoặc tòa án đều có những ưu và nhượng điểm vốn có của từng phương thức,
tùy vào nội dung, tính chất và đặc điểm của tranh chấp mà các bên có thể chọn lựa một
hoặc nhiều phương pháp giải quyết tranh chấp phù hợp để giải quyết tranh chấp. Khi
chọn phương thức giải quyết tranh chấp các bên cần xem xét và đánh giá một số tiêu
chí được đề cập dưới đây.