Đặc điểm kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.Liên hệ với Việt Nam hiện nay | Bài tập lớn môn Chủ nghĩa xã hội Neu

Đặc điểm kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.Liên hệ với Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội Neu được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 45740413
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
===00===
BÀI TẬP LỚN
MÔN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Đề tài: “Đặc điểm kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Liên hệ với Việt Nam hiện nay.”
Khóa: 61
MSV: 11195718
Lớp TC: CNXHKH_26
Hà Nội, tháng 3 năm 2021
lOMoARcPSD| 45740413
LỜI MỞ ĐẦU
Kinh tế luôn là vấn đề vô cùng quan trọng, có ý nghĩa to lớn đối với bất
kỳ quốc gia nào. Nghiên cứu và lựa chọn những đặc điểm kinh tế là vấn đề
cấp thiết và kịp thời của mỗi đất nước.
Nhận thức rõ thực tiễn và vị thế của Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta đã
có những định hướng rất đúng đắn trong việc đưa ra đề ra đường lối đổi mới
toàn diện đất nước, trong đó lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm với nội dung
cơ bản là phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ
nghĩa, tại Đại hội lần thứ VI (năm 1986). Để làm rõ hơn về đặc điểm kinh tế
Việt Nam hiện nay, em sẽ nghiên cứu đề tài: “ Đặc điểm kinh tế của thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Liên hệ với Việt Nam hiện nay.”
lOMoARcPSD| 45740413
A, Tổng quan
Muốn hiểu rõ về đề tài trước hết ta cần giải thích một số thuật ngữ sau:
1. Về chủ nghĩa xã hội (tiếng Anh: Socialism)
Thuật ngữ trên được hiểu theo bốn nghĩa: Là phong trào thực tiễn, phong
trào đấu tranh của nhân dân lao động chống áp bức, bất công, chống các giai
cấp thống trị; trào lưu tưởng, luận phản ánh tưởng giải phóng nhân
dân lao động khỏi áp bức, bóc lột, bất công; Là một khoa học - Chủ nghĩa xã
hội khoa học, khoa học về smệnh lịch sử của giai cấp công nhân; một
chế độ hội tốt đẹp, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - hội cộng sản -
chủ nghĩa
2. Về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Vậy Quá độ là gì? Là thời kì cải biến cách mạng xã hội bản chủ nghĩa
thành hội hội chủ nghĩa, bắt đầu từ khi giai cấp công nhân giành được
chính quyền kết thúc khi xây dựng xong các sở của chủ nghĩa xã hội.
hội của thời kquá độ hội sự đan xen của nhiều tàn dư về mọi
phương tiện kinh tế, đạo đức, tinh thần của chủ nghĩa tư bản và những yếu tố
mới mang tính chất xã hội chủ nghĩa của chủ nghĩa xã hội mới phát sinh chưa
phải là chủ nghĩa xã hội đã phát triển trên cơ sở của chính nó.
thể nói đây thời kỳ lâu dài, gian khổ bắt đầu từ khi giai cấp công
nhân và nhân dân lao động giành được chính quyền đến khi xây dựng thành
công chủ nghĩa xã hội được thể hiện dựa trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị,
tư tưởng - văn hóa, xã hội.
Bài tiểu luận này sẽ chủ yếu phân tích về đặc điểm kinh tế của thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội.
lOMoARcPSD| 45740413
B, ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CỦA THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI. LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM
1, Đặc điểm kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH)
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đặc điểm kinh tế nhiều thành
phần, trong đó có thành phần đối lập xã hội nhiều giai cấp có thể gọi là đặc
điểm bản xuyên suốt bao trùm cả thời kỳ. Theo ĐCSVN, nền kinh tế
thời kỳ quá độ lên CNXH nền kinh tế quá độ, luôn vận động, phát triển theo
quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với một trình độ phát triển nhất định của
lực lượng sản xuất.
Vậy “nền kinh tế quá độ” gì? không còn nền kinh tế tư bản chủ
nghĩa nhưng cũng chưa hoàn toàn là nền kkinh tế hội chủ nghĩa. Đcập tới
đặc trưng này, V.I.Lênin viết: “ Danh từ quá độ có nghĩa là gì? Vận dụng vào
kinh tế, phải nghĩa trong chế độ hiện nay những thành phần,
những bộ phận, những mảnh của cả chủ nghĩa bản chủ nghĩa xã hội
không? Bất cứ ai cũng thừa nhận là có.”
Phân tích hơn về kinh tế nhiều thành phần, ta thấy: cấu kinh tế nhiều
thành phần trong thời quá độ lên chủ nghĩa hội cấu kinh tế trong
đó các thành phần kinh tế cùng tồn tại phát triển như một tổng thế, giữa
chúng có quan hệ về hợp tác, vừa cạnh tranh với nhau.
Thành phần kinh tế là khu vực kinh tế, kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một
hình thức sở hữu nhất định về liệu sản xuất. Thành phần kinh tế tồn tại
những hình thức tổ chức kinh tế nhất định, trong đó căn cứ vào quan hệ sản
xuất (hạt nhân quan hệ sở hu) nào thống trị để xác định từng thành phần
kinh tế. Các thành phần kinh tế không tồn tại biệt lập liên hệ chặt chẽ
với nhau, tác động lẫn nhau tạo thành cấu kinh tế thống nhất bao gồm nhiều
thành phần kinh tế.
lOMoARcPSD| 45740413
Khi phân tích vnền kinh tế nước Nga, V.I.Lênin cho rằng thời kỳ quá độ
tồn tại 5 thành phần kinh tế: Kinh tế gia trường; Kinh tế hàng hóa nhỏ; Kinh
tế bản nhân; Kinh tế bản nhà nước; Kinh tế hội chủ nghĩa. thành
phần kinh tế cơ bản nhất là: kinh tế hàng hóa nhỏ; kinh tế bản nhân; kinh
tế xã hội chủ ngĩa.
Sự tồn tại của nền kinh tế nhiều thành phần là một tất yếu khách quan do
lực lượng sản xuất phát triển với nhiều tính chất và trình độ khác nhau, tức là
tồn tại nhiều quan hệ sở hữu về liệu sản xuất do đó tồn tại nhiều thành
phần kinh tế khác nhau. Về mặt thực tế, hầu như không một nước nào
một nền kinh tế thuần nhất, tức chỉ một thành phần kinh tế. Về mặt
luận, C.Mác Lênin đều cho rằng không chủ nghĩa bản thuần túy
không chủ nghĩa bản độc quyền thuần y. V.I.Lênin cũng khẳng định
đặc điểm kinh tế mang tính phổ biến trong thời kỳ quá độ nền kinh tế tồn
tại nhiều thành phần, mặc mỗi nước, mỗi thời kỳ khác nhau, số lượng
thành phần kinh tế nhiều, ít khác nhau. Ngoài ra sự tồn tại của cơ cấu kinh tế
nhiều thành phần còn xuất phát tyêu cầu của quy luật kinh tế trao đổi
hàng hóa. Hơn nữa, để đáp ứng nhiều yêu cầu trong thời kỳ đổi mới như vấn
đề việc làm, thực hiện công bằng xã hội thì cần sự kết hợp của các thành phần
kinh tế để phát huy mọi tiềm năng về vốn, về tài nguyên thiên nhiên, trình đ
quản lý, kỹ thuật, công nghệ, trong nước và nước ngoài .
Không chỉ một tất yếu khách quan sự tồn tại của kinh tế nhiều thành
phần còn nắm giữ vai trò to lớn
Một là, sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế, tức tồn tại nhiều hình thức
tổ chức kinh tế, nhiều phương thức quản phù hợp với trình độ khác nhau của
lực lượng sản xuất, có tác dụng thúc đy tăng năng suất lao động, tăng trưởng
kinh tế, nâng cao hiệu quả kinh tế trong các thành phần kinh tế và trong toàn
bộ nền kinh tế quốc dân.
lOMoARcPSD| 45740413
Hai là, nền kinh tế nhiều thành phần làm phong phú và đa dạng các chủ
thể kinh tế, từ đó thúc đy phát triển kinh tế hàng hoá, tạo tiền đề đy mạnh
cạnh tranh, khắc phục tình trạng độc quyền.
Ba là, tạo điều kiện thực hiện mở rộng các hình thức kinh tế quá độ,
trong đó hình thức kinh tế bản nhà nước. Đó là những "cầu nối", trạm
"trung gian" cần thiết để đưa nước ta từ sản xuất nhỏ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ
qua chế độ tư bản chủ nghĩa.
Bốn là, phát triển mạnh các thành phần kinh tế và cùng với nó các hình
thức tổ chức sản xuất kinh doanh là một nội dung cơ bản của việc hoàn thiện
thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
Năm là, sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế đáp ứng được lợi ích kinh tế
của các giai cấp, tầng lớp hội, tác dụng khai thác, sử dụng hiệu quả
các nguồn lực, các tiềm năng của đất nước, như sức lao động, vốn, tài nguyên
thiên nhiên, kinh nghiệm quản để tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững.
Đồng thời cho php khai thác kinh nghiệm tổ chức quản lí và khoa học, công
nghệ mới trên thế giới.
2. Đặc điểm kinh tế của Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu đối với mọi quốc gia đi lên
chủ nghĩa hội, trong đó không thể ngoại trừ Việt Nam. Phân tích hơn
thực trạng kinh tế, chính trị của đất nước, trong Cương lĩnh xây dựng đất nước
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng
định: "Nước ta quá độ lên chủ nghĩa hội bỏ qua chế độ bản, từ một
hội vốn thuộc địa, nửa phong kiến, lực lượng sản xuất rất thấp. Đất nước
trải qua hàng chục năm chiến tranh, hậu quả để lại còn nặng nề. Những tàn
lOMoARcPSD| 45740413
thực dân phong kiến còn nhiều. Các thế lực thù địch thường xuyên tìm cách
phá hoại chế độ xã hội và nền độc lập của nhân dân ta".
Vậy thế nào là “ bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa”?
Thật sai lầm nếu quan niệm "bỏ qua chế độ bản chủ nghĩa" theo kiểu
phủ định sạch trơn, đem đối lập chủ nghĩa xã hội với chủ nghĩa tư bản, bỏ qua
cả những cái "không thể bỏ qua" nđã từng xảy ra các nước hội chủ
nghĩa trước đây. vậy, Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ IX, Đảng Cộng sản Việt Nam đã nói rõ bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là
"bỏ qua việc xác lập vtrí thống trị của quan hệ sản xuấtkiến trúc thượng
tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại
đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học công nghệ, để
phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại". Nói
hơn thực chất bỏ qua chế đbản chủ nghĩa phát triển theo con đường "rút
ngắn" quá trình lên chủ nghĩa hội. Nhưng "rút ngắn" không phải đốt cháy
giai đoạn, mà là tôn trọng quy luật khách quan và biết vận dụng sáng tạo vào
điều kiện cụ thể của đất nước, tận dụng thời và khả năng thuận lợi để tìm
ra con đường, hình thức, bước đi thích hợp. Phát triển theo con đường "rút
ngắn" là phải biết kế thừa những thành tựu nhân loại đã đạt được chủ
nghĩa bản không chỉ về lực lượng sản xuất cả về quan hệ sản xuất,
sở kinh tế và kiến trúc thượng tầng.
Tóm lại, xây dựng chủ nghĩa hội bỏ qua chế độ bản chủ nghĩa nước
ta tạo ra sự biến đổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực là quá trình rất
khó khăn, phức tạp, tất yếu "phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều
chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ"
Khi liên hệ với thực tiễn kinh tế của Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội, ta thấy kinh tế Việt Nam là nền kinh tế nhiều thành phần.
lOMoARcPSD| 45740413
Sự tồn tại của nền kinh tế nhiều thành phần nước ta tất yếu khách
quan. Về luận, trong thời kì đi lên chủ nghĩa hội bất cứ nước nào cũng
tồn tại nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. Xt đến thực tiễn,trong thời kì
quá độ lên CNXH nước ta vẫn tồn tại một số thành phần kinh tế của hội
trước, trong quá trình xây dựng CNXH xuất hiện thêm một số thành phần kinh
tế mới. Không chỉ thế, Việt Nam đi lên xây dựng CNXH với lực lượng sản
xuất thấp, nhiều trình độ khác nhau, các hình thức sở hữu khác nhau nên thành
phần kinh tế là khác nhau.
Qua thực tiễn của 20 năm đổi mới, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
X, Đảng ta đã xác định nền kinh tế nước ta có năm thành phần. Đó là:
- Kinh tế nhà nước thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu toàn
dânvề liệu sản xuất. Kinh tế nhà nước bao gồm các doanh nghiệp nhà nước,
ngân hàng nhà nước, ngân sách nhà nước, các quỹ dtrữ quốc gia, các quỹ
bảo hiểm nhà nước và các tài nguyên quốc gia, các tài sản khác thuộc sở hữu
nhà nước có thể dựa vào vòng chu chuyển kinh tế.
- Kinh tế tập thể với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, nòng cốt làhợp
tác xã, dựa trên sở hữu của các thành viên và sở hữu tập thể; liên kết rộng rãi
những người lao động, các hộ sản xuất, kinh doanh, các doanh nghiệp nhỏ và
vừa thuộc các thành phần kinh tế, không giới hạn quy mô, lĩnh vực và địa bàn
(trừ một số lĩnh vực quy định riêng); phân phối theo lao động, theo vốn
góp mức độ tham gia dịch vụ; hoạt động theo các nguyên tắc: hợp tác tự
nguyện; dân chủ, bình đẳng và công khai; tchủ, tchịu trách nhiệm và cùng
có lợi; hợp tác và phát triển cộng đồng.
- Kinh tế nhân (cá thể, tiểu chủ, bản nhân) thành phần kinh
tếdựa trên chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất.
lOMoARcPSD| 45740413
- Kinh tế bản nhà nước dựa trên hình thức sở hữu hỗn hợp về vốn
giữakinh tế nhà nước với kinh tế tư bản nhân trong nước ngoài nước
dưới các hình thức hợp tác liên doanh.
- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
Mà trong đó, kinh tế nhà nước chiếm vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị
trường định hướng hội chủ nghĩa. Ngoài ra các thành phần kinh tế khác
cũng giữ vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
Thực tiễn cho thấy, trong việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, nền
KTTT định hướng XHCN tại Việt Nam đã mang lại hiệu quả cao. Qua gần 35
năm đổi mới, đất nước ta đã phát triển nhanh chóng. Từ chỗ nghèo nàn, lạc
hậu do hậu quả của thời kỳ thuộc địa, nông nghiệp lúa nước chủ đạo, bị
chiến tranh tàn phá mấy chục năm một phần do những sai lầm của chế
quản lý kinh tế tập trung, bao cấp, hiện nay kinh tế nước ta đã vươn lên thành
một trong những nền kinh tế năng động hàng đầu khu vực, độ mở lớn hàng
đầu thế giới và cũng có tốc độ tăng trưởng nhanh hàng đầu thế giới. Đáng c
ý là ngay cả khi kinh tế thế giới gặp khó khăn, thậm chí suy thoái, thì kinh tế
Việt Nam vẫn nằm trong tốp những nước tăng trưởng tốt nhất. Trong hai năm
2018, 2019, mặc kinh tế thế giới bị ảnh hưởng nặng nề do căng thẳng
thương mại Mỹ-Trung Quốc nhưng kinh tế Việt Nam vẫn tăng trưởng hơn 7%.
Cũng thế, Ngân hàng Thế giới (WB) đưa ra nhận định: “Mây đen phủ lên
toàn cầu nhưng mặt trời vẫn đang tỏa sáng Việt Nam”. Hiện nay, khi kinh tế
toàn cầu chao đảo vì Covid-19, các nền kinh tế nhìn chung đều suy thoái, tăng
trưởng âm thì WB vẫn lạc quan dự báo kinh tế Việt Nam sẽ tốc độ tăng
trưởng đứng thứ 5 trên thế giới trong năm 2020 (tăng trưởng khoảng 2,8%) và
có thể lên mức 6,8% trong năm 2021.
lOMoARcPSD| 45740413
Nhờ những định hướng đúng đắn, sự chủ động, linh hoạt trong điều hành
hội phát triển cho nền kinh tế Việt Nam trong thời gian tới là rất lớn.
Việt Nam đã tích cực, chủ động hội nhập quốc tế, tham gia 13 hiệp định thương
mại tự do (FTA), trong đó những FTA thế hệ mới rất chất lượng với các
khối kinh tế mạnh (các hiệp định CPTPP, EVFTA), nên thị trường của nền
kinh tế Việt Nam được mở ra rất rộng lớn. Cả Mỹ và Liên minh châu u (EU)
đều coi Việt Nam đối tác thương mại rất quan trọng châu Á-Thái Bình
Dương. Các nhà đầu tư quốc tế đều thấy rằng Việt Nam là thị trường mới nổi
hấp dẫn hàng đầu, cánh cửa đvào nhiều thị trường lớn. Do đó, đang
một xu hướng dịch chuyển đầu quốc tế tới Việt Nam. Cũng vì sức đề kháng
của nền kinh tế đã tốt hơn trước nhiều nên nhìn chung việc tham gia các FTA
của Việt Nam đều đạt được hiệu quả tốt.
Như vậy, nền kinh tế của nước ta trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa
hội nền kinh tế nhiều thành phần định hướng hội chủ nghĩa. Đảng Nhà
nước xác định rằng để phát triển nền kinh tế Việt Nam - nền kinh tế quá độ là
cuộc chiến dài hơi, ý nghĩa to lớn quan trọng trong việc xây dựng bảo
về Tổ Quốc, bảo đảm đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân cả nước.
Sinh viên - thế hệ trẻ của dân tộc mang vai trò to lớn “định hình tương lai
của đất nước”, em cần có nhận thức và hành động đúng đắn để phát triển nền
kinh tế nước nhà. Trước hết, em cần phải thái độ nghiêm túc, sáng tạo trong
các hoạt động học tập, nghiên cứu để tích lũy kinh nghiệm, phm chất, kỹ
năng để hoàn thiện bản thân, phục vụ cho Tổ quốc. Trước sự thay đổi không
ngừng của hội, sự chuyển biến lường của kinh tế thế giới, sinh viên phải
biết tích cực hội nhập, tiếp thu những tri thức nhân loại, không ngừng đổi mới,
sáng tạo để phát triển vốn nhân lực của nước nhà trong công cuộc xây dựng
phát triển nền kinh tế nhiều thành phần định hướng hội chủ nghĩa của
Việt Nam.
lOMoARcPSD| 45740413
KẾT LUẬN
Như vậy, cùng với quá trình tổng kết kinh nghiệm phát triển sáng tạo
luận về chủ nghĩa hội và con đường đi lên chủ nghĩa hội, Đảng và Nhà nước
đã bước đầu tìm ra những biện pháp, bước đi mang tính quy luật của quá trình đi n
chủ nghĩa hội. Một trong những biện pháp đó, xt về mặt kinh tế, phát triển
nền kinh tế nhiều thành phần. Để nền kinh tế nhiều thành phần phát triển theo đúng
định hướng hội chủ nghĩa, một mặt, chúng ta phải tạo môi trường phát triển thuận
lợi, đảm bảo tính độc lập, tự chủ của các thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà
nước phải thực sự đóng vai trò chủ đạo; mặt khác, chúng ta phải tăng cường vai trò
của Đảng Nhà nước trong lãnh đạo, quản kinh tế. Hoàn thiện thể chế KTTT
định hướng XHCN nhiệm vụ quan trọng, vừa cấp bách, vừa lâu dài của cả hệ
thống chính trị. Nền kinh tế của chúng ta vẫn còn những mặt hạn chế cần sớm khắc
phục. Tuy nhiên, với những thành tựu đã đạt được và những triển vọng đang mở ra,
thể khẳng định việc Việt Nam xây dựng nền KTTT định ớng XHCN hoàn
toàn đúng đắn trên con đường đi lên CNXH.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
https://voer.edu.vn/m/qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi-va-co-cau-kinh-te-
nhieuthanh-phan-trong-thoi-ky-qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi-o-viet-
nam/cd52ca48
https://www.qdnd.vn/chong-dien-bien-hoa-binh/thanh-tuu-nhan-quyen-
vietnam/bai-2-nen-kinh-te-viet-nam-dang-di-dung-huong-tiep-theo-va-het-
630365
lOMoARcPSD| 45740413
https://khotrithucso.com/doc/p/tinh-tat-yeu-khach-quan-cua-co-cau-kinh-
tenhieu-thanh-phan-34163
| 1/12

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45740413
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ===00=== BÀI TẬP LỚN
MÔN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Đề tài: “Đặc điểm kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Liên hệ với Việt Nam hiện nay.”
Họ và tên: Lê Ngọc Khánh Vân Khóa: 61 MSV: 11195718
Lớp TC: CNXHKH_26
Hà Nội, tháng 3 năm 2021 lOMoAR cPSD| 45740413 LỜI MỞ ĐẦU
Kinh tế luôn là vấn đề vô cùng quan trọng, có ý nghĩa to lớn đối với bất
kỳ quốc gia nào. Nghiên cứu và lựa chọn những đặc điểm kinh tế là vấn đề
cấp thiết và kịp thời của mỗi đất nước.
Nhận thức rõ thực tiễn và vị thế của Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta đã
có những định hướng rất đúng đắn trong việc đưa ra đề ra đường lối đổi mới
toàn diện đất nước, trong đó lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm với nội dung
cơ bản là phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ
nghĩa, tại Đại hội lần thứ VI (năm 1986). Để làm rõ hơn về đặc điểm kinh tế
Việt Nam hiện nay, em sẽ nghiên cứu đề tài: “ Đặc điểm kinh tế của thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Liên hệ với Việt Nam hiện nay.” lOMoAR cPSD| 45740413 A, Tổng quan
Muốn hiểu rõ về đề tài trước hết ta cần giải thích một số thuật ngữ sau:
1. Về chủ nghĩa xã hội (tiếng Anh: Socialism)
Thuật ngữ trên được hiểu theo bốn nghĩa: Là phong trào thực tiễn, phong
trào đấu tranh của nhân dân lao động chống áp bức, bất công, chống các giai
cấp thống trị; Là trào lưu tư tưởng, lý luận phản ánh lý tưởng giải phóng nhân
dân lao động khỏi áp bức, bóc lột, bất công; Là một khoa học - Chủ nghĩa xã
hội khoa học, khoa học về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân; Là một
chế độ xã hội tốt đẹp, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản - chủ nghĩa
2. Về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Vậy Quá độ là gì? Là thời kì cải biến cách mạng xã hội tư bản chủ nghĩa
thành xã hội xã hội chủ nghĩa, bắt đầu từ khi giai cấp công nhân giành được
chính quyền và kết thúc khi xây dựng xong các cơ sở của chủ nghĩa xã hội.
Xã hội của thời kỳ quá độ là xã hội có sự đan xen của nhiều tàn dư về mọi
phương tiện kinh tế, đạo đức, tinh thần của chủ nghĩa tư bản và những yếu tố
mới mang tính chất xã hội chủ nghĩa của chủ nghĩa xã hội mới phát sinh chưa
phải là chủ nghĩa xã hội đã phát triển trên cơ sở của chính nó.
Có thể nói đây là thời kỳ lâu dài, gian khổ bắt đầu từ khi giai cấp công
nhân và nhân dân lao động giành được chính quyền đến khi xây dựng thành
công chủ nghĩa xã hội được thể hiện dựa trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị,
tư tưởng - văn hóa, xã hội.
Bài tiểu luận này sẽ chủ yếu phân tích về đặc điểm kinh tế của thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội. lOMoAR cPSD| 45740413
B, ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CỦA THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI. LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM
1, Đặc điểm kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH)
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đặc điểm kinh tế nhiều thành
phần, trong đó có thành phần đối lập và xã hội nhiều giai cấp có thể gọi là đặc
điểm cơ bản xuyên suốt và bao trùm cả thời kỳ. Theo ĐCSVN, nền kinh tế
thời kỳ quá độ lên CNXH là nền kinh tế quá độ, luôn vận động, phát triển theo
quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với một trình độ phát triển nhất định của lực lượng sản xuất.
Vậy “nền kinh tế quá độ” là gì? Nó không còn là nền kinh tế tư bản chủ
nghĩa nhưng cũng chưa hoàn toàn là nền kkinh tế xã hội chủ nghĩa. Đề cập tới
đặc trưng này, V.I.Lênin viết: “ Danh từ quá độ có nghĩa là gì? Vận dụng vào
kinh tế, có phải nó có nghĩa là trong chế độ hiện nay có những thành phần,
những bộ phận, những mảnh của cả chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội
không? Bất cứ ai cũng thừa nhận là có.”
Phân tích rõ hơn về kinh tế nhiều thành phần, ta thấy: Cơ cấu kinh tế nhiều
thành phần trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội là cơ cấu kinh tế trong
đó các thành phần kinh tế cùng tồn tại và phát triển như một tổng thế, giữa
chúng có quan hệ về hợp tác, vừa cạnh tranh với nhau.
Thành phần kinh tế là khu vực kinh tế, kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một
hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất. Thành phần kinh tế tồn tại ở
những hình thức tổ chức kinh tế nhất định, trong đó căn cứ vào quan hệ sản
xuất (hạt nhân là quan hệ sở hữu) nào thống trị để xác định từng thành phần
kinh tế. Các thành phần kinh tế không tồn tại biệt lập mà có liên hệ chặt chẽ
với nhau, tác động lẫn nhau tạo thành cơ cấu kinh tế thống nhất bao gồm nhiều thành phần kinh tế. lOMoAR cPSD| 45740413
Khi phân tích về nền kinh tế nước Nga, V.I.Lênin cho rằng thời kỳ quá độ
tồn tại 5 thành phần kinh tế: Kinh tế gia trường; Kinh tế hàng hóa nhỏ; Kinh
tế tư bản tư nhân; Kinh tế tư bản nhà nước; Kinh tế xã hội chủ nghĩa. Và thành
phần kinh tế cơ bản nhất là: kinh tế hàng hóa nhỏ; kinh tế tư bản tư nhân; kinh tế xã hội chủ ngĩa.
Sự tồn tại của nền kinh tế nhiều thành phần là một tất yếu khách quan do
lực lượng sản xuất phát triển với nhiều tính chất và trình độ khác nhau, tức là
tồn tại nhiều quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất và do đó tồn tại nhiều thành
phần kinh tế khác nhau. Về mặt thực tế, hầu như không có một nước nào có
một nền kinh tế thuần nhất, tức là chỉ có một thành phần kinh tế. Về mặt lý
luận, C.Mác và Lênin đều cho rằng không có chủ nghĩa tư bản thuần túy và
không có chủ nghĩa tư bản độc quyền thuần túy. Và V.I.Lênin cũng khẳng định
đặc điểm kinh tế mang tính phổ biến trong thời kỳ quá độ là nền kinh tế tồn
tại nhiều thành phần, mặc dù ở mỗi nước, mỗi thời kỳ khác nhau, số lượng
thành phần kinh tế nhiều, ít khác nhau. Ngoài ra sự tồn tại của cơ cấu kinh tế
nhiều thành phần còn xuất phát từ yêu cầu của quy luật kinh tế và trao đổi
hàng hóa. Hơn nữa, để đáp ứng nhiều yêu cầu trong thời kỳ đổi mới như vấn
đề việc làm, thực hiện công bằng xã hội thì cần sự kết hợp của các thành phần
kinh tế để phát huy mọi tiềm năng về vốn, về tài nguyên thiên nhiên, trình độ
quản lý, kỹ thuật, công nghệ, trong nước và nước ngoài .
Không chỉ là một tất yếu khách quan mà sự tồn tại của kinh tế nhiều thành
phần còn nắm giữ vai trò to lớn
Một là, sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế, tức là tồn tại nhiều hình thức
tổ chức kinh tế, nhiều phương thức quản lí phù hợp với trình độ khác nhau của
lực lượng sản xuất, có tác dụng thúc đẩy tăng năng suất lao động, tăng trưởng
kinh tế, nâng cao hiệu quả kinh tế trong các thành phần kinh tế và trong toàn
bộ nền kinh tế quốc dân. lOMoAR cPSD| 45740413
Hai là, nền kinh tế nhiều thành phần làm phong phú và đa dạng các chủ
thể kinh tế, từ đó thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hoá, tạo tiền đề đẩy mạnh
cạnh tranh, khắc phục tình trạng độc quyền.
Ba là, tạo điều kiện thực hiện và mở rộng các hình thức kinh tế quá độ,
trong đó có hình thức kinh tế tư bản nhà nước. Đó là những "cầu nối", trạm
"trung gian" cần thiết để đưa nước ta từ sản xuất nhỏ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ
qua chế độ tư bản chủ nghĩa.
Bốn là, phát triển mạnh các thành phần kinh tế và cùng với nó là các hình
thức tổ chức sản xuất kinh doanh là một nội dung cơ bản của việc hoàn thiện
thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
Năm là, sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế đáp ứng được lợi ích kinh tế
của các giai cấp, tầng lớp xã hội, có tác dụng khai thác, sử dụng có hiệu quả
các nguồn lực, các tiềm năng của đất nước, như sức lao động, vốn, tài nguyên
thiên nhiên, kinh nghiệm quản lí để tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững.
Đồng thời cho phép khai thác kinh nghiệm tổ chức quản lí và khoa học, công
nghệ mới trên thế giới.
2. Đặc điểm kinh tế của Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu đối với mọi quốc gia đi lên
chủ nghĩa xã hội, trong đó không thể ngoại trừ Việt Nam. Phân tích rõ hơn
thực trạng kinh tế, chính trị của đất nước, trong Cương lĩnh xây dựng đất nước
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng
định: "Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản, từ một xã
hội vốn là thuộc địa, nửa phong kiến, lực lượng sản xuất rất thấp. Đất nước
trải qua hàng chục năm chiến tranh, hậu quả để lại còn nặng nề. Những tàn dư lOMoAR cPSD| 45740413
thực dân phong kiến còn nhiều. Các thế lực thù địch thường xuyên tìm cách
phá hoại chế độ xã hội và nền độc lập của nhân dân ta".
Vậy thế nào là “ bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa”?
Thật sai lầm nếu quan niệm "bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa" theo kiểu
phủ định sạch trơn, đem đối lập chủ nghĩa xã hội với chủ nghĩa tư bản, bỏ qua
cả những cái "không thể bỏ qua" như đã từng xảy ra ở các nước xã hội chủ
nghĩa trước đây. Vì vậy, Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ IX, Đảng Cộng sản Việt Nam đã nói rõ bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là
"bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng
tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại
đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học công nghệ, để
phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại". Nói rõ
hơn thực chất là bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa phát triển theo con đường "rút
ngắn" quá trình lên chủ nghĩa xã hội. Nhưng "rút ngắn" không phải là đốt cháy
giai đoạn, mà là tôn trọng quy luật khách quan và biết vận dụng sáng tạo vào
điều kiện cụ thể của đất nước, tận dụng thời cơ và khả năng thuận lợi để tìm
ra con đường, hình thức, bước đi thích hợp. Phát triển theo con đường "rút
ngắn" là phải biết kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được ở chủ
nghĩa tư bản không chỉ về lực lượng sản xuất mà cả về quan hệ sản xuất, cơ
sở kinh tế và kiến trúc thượng tầng.
Tóm lại, xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước
ta tạo ra sự biến đổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực là quá trình rất
khó khăn, phức tạp, tất yếu "phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều
chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ"
Khi liên hệ với thực tiễn kinh tế của Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội, ta thấy kinh tế Việt Nam là nền kinh tế nhiều thành phần. lOMoAR cPSD| 45740413
Sự tồn tại của nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta là tất yếu khách
quan. Về lí luận, trong thời kì đi lên chủ nghĩa xã hội bất cứ nước nào cũng
tồn tại nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. Xét đến thực tiễn,trong thời kì
quá độ lên CNXH nước ta vẫn tồn tại một số thành phần kinh tế của xã hội
trước, trong quá trình xây dựng CNXH xuất hiện thêm một số thành phần kinh
tế mới. Không chỉ thế, Việt Nam đi lên xây dựng CNXH với lực lượng sản
xuất thấp, nhiều trình độ khác nhau, các hình thức sở hữu khác nhau nên thành
phần kinh tế là khác nhau.
Qua thực tiễn của 20 năm đổi mới, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
X, Đảng ta đã xác định nền kinh tế nước ta có năm thành phần. Đó là:
- Kinh tế nhà nước là thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu toàn
dânvề tư liệu sản xuất. Kinh tế nhà nước bao gồm các doanh nghiệp nhà nước,
ngân hàng nhà nước, ngân sách nhà nước, các quỹ dự trữ quốc gia, các quỹ
bảo hiểm nhà nước và các tài nguyên quốc gia, các tài sản khác thuộc sở hữu
nhà nước có thể dựa vào vòng chu chuyển kinh tế.
- Kinh tế tập thể với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, mà nòng cốt làhợp
tác xã, dựa trên sở hữu của các thành viên và sở hữu tập thể; liên kết rộng rãi
những người lao động, các hộ sản xuất, kinh doanh, các doanh nghiệp nhỏ và
vừa thuộc các thành phần kinh tế, không giới hạn quy mô, lĩnh vực và địa bàn
(trừ một số lĩnh vực có quy định riêng); phân phối theo lao động, theo vốn
góp và mức độ tham gia dịch vụ; hoạt động theo các nguyên tắc: hợp tác tự
nguyện; dân chủ, bình đẳng và công khai; tự chủ, tự chịu trách nhiệm và cùng
có lợi; hợp tác và phát triển cộng đồng.
- Kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân) là thành phần kinh
tếdựa trên chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. lOMoAR cPSD| 45740413
- Kinh tế tư bản nhà nước dựa trên hình thức sở hữu hỗn hợp về vốn
giữakinh tế nhà nước với kinh tế tư bản tư nhân trong nước và ngoài nước
dưới các hình thức hợp tác liên doanh.
- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
Mà trong đó, kinh tế nhà nước chiếm vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Ngoài ra các thành phần kinh tế khác
cũng giữ vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
Thực tiễn cho thấy, trong việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, nền
KTTT định hướng XHCN tại Việt Nam đã mang lại hiệu quả cao. Qua gần 35
năm đổi mới, đất nước ta đã phát triển nhanh chóng. Từ chỗ nghèo nàn, lạc
hậu do hậu quả của thời kỳ là thuộc địa, nông nghiệp lúa nước là chủ đạo, bị
chiến tranh tàn phá mấy chục năm và một phần do những sai lầm của cơ chế
quản lý kinh tế tập trung, bao cấp, hiện nay kinh tế nước ta đã vươn lên thành
một trong những nền kinh tế năng động hàng đầu khu vực, có độ mở lớn hàng
đầu thế giới và cũng có tốc độ tăng trưởng nhanh hàng đầu thế giới. Đáng chú
ý là ngay cả khi kinh tế thế giới gặp khó khăn, thậm chí suy thoái, thì kinh tế
Việt Nam vẫn nằm trong tốp những nước tăng trưởng tốt nhất. Trong hai năm
2018, 2019, mặc dù kinh tế thế giới bị ảnh hưởng nặng nề do căng thẳng
thương mại Mỹ-Trung Quốc nhưng kinh tế Việt Nam vẫn tăng trưởng hơn 7%.
Cũng vì thế, Ngân hàng Thế giới (WB) đưa ra nhận định: “Mây đen phủ lên
toàn cầu nhưng mặt trời vẫn đang tỏa sáng ở Việt Nam”. Hiện nay, khi kinh tế
toàn cầu chao đảo vì Covid-19, các nền kinh tế nhìn chung đều suy thoái, tăng
trưởng âm thì WB vẫn lạc quan dự báo kinh tế Việt Nam sẽ có tốc độ tăng
trưởng đứng thứ 5 trên thế giới trong năm 2020 (tăng trưởng khoảng 2,8%) và
có thể lên mức 6,8% trong năm 2021. lOMoAR cPSD| 45740413
Nhờ những định hướng đúng đắn, sự chủ động, linh hoạt trong điều hành
mà cơ hội phát triển cho nền kinh tế Việt Nam trong thời gian tới là rất lớn.
Việt Nam đã tích cực, chủ động hội nhập quốc tế, tham gia 13 hiệp định thương
mại tự do (FTA), trong đó có những FTA thế hệ mới rất chất lượng với các
khối kinh tế mạnh (các hiệp định CPTPP, EVFTA), nên thị trường của nền
kinh tế Việt Nam được mở ra rất rộng lớn. Cả Mỹ và Liên minh châu u (EU)
đều coi Việt Nam là đối tác thương mại rất quan trọng ở châu Á-Thái Bình
Dương. Các nhà đầu tư quốc tế đều thấy rằng Việt Nam là thị trường mới nổi
hấp dẫn hàng đầu, là cánh cửa để vào nhiều thị trường lớn. Do đó, đang có
một xu hướng dịch chuyển đầu tư quốc tế tới Việt Nam. Cũng vì sức đề kháng
của nền kinh tế đã tốt hơn trước nhiều nên nhìn chung việc tham gia các FTA
của Việt Nam đều đạt được hiệu quả tốt.
Như vậy, nền kinh tế của nước ta trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã
hội là nền kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa. Đảng và Nhà
nước xác định rằng để phát triển nền kinh tế Việt Nam - nền kinh tế quá độ là
cuộc chiến dài hơi, có ý nghĩa to lớn và quan trọng trong việc xây dựng và bảo
về Tổ Quốc, bảo đảm đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân cả nước.
Sinh viên - thế hệ trẻ của dân tộc mang vai trò to lớn là “định hình tương lai
của đất nước”, em cần có nhận thức và hành động đúng đắn để phát triển nền
kinh tế nước nhà. Trước hết, em cần phải có thái độ nghiêm túc, sáng tạo trong
các hoạt động học tập, nghiên cứu để tích lũy kinh nghiệm, phẩm chất, kỹ
năng để hoàn thiện bản thân, phục vụ cho Tổ quốc. Trước sự thay đổi không
ngừng của xã hội, sự chuyển biến vô lường của kinh tế thế giới, sinh viên phải
biết tích cực hội nhập, tiếp thu những tri thức nhân loại, không ngừng đổi mới,
sáng tạo để phát triển vốn nhân lực của nước nhà trong công cuộc xây dựng
và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam. lOMoAR cPSD| 45740413 KẾT LUẬN
Như vậy, cùng với quá trình tổng kết kinh nghiệm và phát triển sáng tạo lý
luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, Đảng và Nhà nước
đã bước đầu tìm ra những biện pháp, bước đi mang tính quy luật của quá trình đi lên
chủ nghĩa xã hội. Một trong những biện pháp đó, xét về mặt kinh tế, là phát triển
nền kinh tế nhiều thành phần. Để nền kinh tế nhiều thành phần phát triển theo đúng
định hướng xã hội chủ nghĩa, một mặt, chúng ta phải tạo môi trường phát triển thuận
lợi, đảm bảo tính độc lập, tự chủ của các thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà
nước phải thực sự đóng vai trò chủ đạo; mặt khác, chúng ta phải tăng cường vai trò
của Đảng và Nhà nước trong lãnh đạo, quản lý kinh tế. Hoàn thiện thể chế KTTT
định hướng XHCN là nhiệm vụ quan trọng, vừa cấp bách, vừa lâu dài của cả hệ
thống chính trị. Nền kinh tế của chúng ta vẫn còn những mặt hạn chế cần sớm khắc
phục. Tuy nhiên, với những thành tựu đã đạt được và những triển vọng đang mở ra,
có thể khẳng định việc Việt Nam xây dựng nền KTTT định hướng XHCN là hoàn
toàn đúng đắn trên con đường đi lên CNXH.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
https://voer.edu.vn/m/qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi-va-co-cau-kinh-te-
nhieuthanh-phan-trong-thoi-ky-qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi-o-viet- nam/cd52ca48
https://www.qdnd.vn/chong-dien-bien-hoa-binh/thanh-tuu-nhan-quyen-
vietnam/bai-2-nen-kinh-te-viet-nam-dang-di-dung-huong-tiep-theo-va-het- 630365 lOMoAR cPSD| 45740413
https://khotrithucso.com/doc/p/tinh-tat-yeu-khach-quan-cua-co-cau-kinh- tenhieu-thanh-phan-34163