Đặc điểm và thực chất của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam | CNXHKH

Đặc điểm và thực chất của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam | CNXHKH với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

1. Đặc điểm và thực chất của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là sự đan xen những tàn dư của xã
hội cũ với những yếu tố của xã hội mới trên tất cả các lĩnh vực. Cụ thể:
- Trên lĩnh vực kinh tế: tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó thành phần kinh tế
xã hội chủ nghĩa đóng vai trò chủ đạo.
- Trên lĩnh vực chính trị: thiết lập, tăng cường chuyên chính vô sản, mà bản chất là giai
cấp công nhân nắm giữ và sử dụng quyền lực nhà nước để trấn áp giai cấp bóc lột phản
động, xây dựng một xã hội phi giai cấp.
- Trên lĩnh vực tư tưởng-văn hóa: từng bước xây dựng nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa,
kế thừa giá trị văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại.
- Trên lĩnh vực xã hội: trong nền kinh tế nhiều thành phần còn tồn tại nhiều giai tầng và
sự khác biệt giữa các giai tầng, vừa hợp tác vừa đấu tranh; còn tồn tại sự khác biệt giữa
nông thôn với thành thị, giữa lao động trí óc với lao động chân tay; Do đó, đây là thời kỳ
tiếp tục đấu tranh với áp bức, bất công, xóa bỏ tàn dư xã hội cũ và xây dựng xã hội mới.
Thực chất của quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam:
- Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản
chủ nghĩa.
- Tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ
nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây
dựng nền kinh tế hiện đại.
- Thời kỳ quá độ diễn ra rất khó khăn, phức tạp và lâu dài.
2. Những biến đổi của giai cấp công nhân. Liên hệ giai cấp công nhân Việt Nam. Ưu
điểm và hạn chế.
Những biến đổi của giai cấp công nhân:
Giai cấp công nhân hiện nay là những tập đoàn người tiến hành sản xuất và cung cấp dịch
vụ băng phương thức công nghiệp, tạo nên cơ sở vật chất cho sự tồn tại và phát triển của thế
giới hiện nay.
So với giai cấp công nhân truyền thống ở thế kỷ 19, giai cấp công nhân hiện nay vừa có
những điểm tương đồng vừa có biệt, có các biến đổi mới trong điều kiện lịch sử mới.
Những điểm tương đồng:
- Là lực lượng sản xuất hàng đầu của xã hội hiện đại.
- Là chủ thể của quá trình sản xuất công nghiệp hiện đại mang tính xã hội hóa.
- Ở các nước tư bản chủ nghĩa, công nhân vẫn bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư.
Những điểm khác biệt:
- Công nhân hiện nay có xu hướng trí tuệ hóa, có trình độ cao, với cuộc cách mạng 4.0 và
kinh tế tri thức.
- Công nhân không chỉ hao phí lao động cơ bắp mà còn hao phí trí lực, thậm chí chủ yếu
hao phí về trí lực.
- Cơ cấu công nhân đang thay đổi, số lượng ngày càng tăng, có tính xã hội hóa và quốc tế
hóa.
- Ở các nước xã hội chủ nghĩa, công nhân đã trở thành giai cấp lãnh đạo, và Đảng Cộng
sản đã trở thành đảng cầm quyền.
Liên hệ giai cấp công nhân Việt Nam: Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời và phát triển gắn
liền với chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam, họ có những đặc điểm
chủ yếu sau:
- Ra đời trước giai cấp tư sản vào đầu thế kỷ 20.
- Trực tiếp đối kháng với tư bản thực dân Pháp trong cuộc đấu tranh chống lại tư bản thực
dân và phong kiến để giành lại độc lập.
- Gắn bó mật thiết với nông dân, với các tầng lớp nhân dân trong xã hội, là điều kiện
thuận lợi để xây dựng khối liên minh giai cấp.
- Tuy nhiên, giai cấp công nhân số lượng ít, trình độ chưa cao, còn chịu ảnh hưởng của tư
tưởng, tập quán, tâm lý, thói quen của người sản xuất nhỏ.
Ngày nay, nhất là qua gần 40 năm đổi mới, giai cấp công nhân Việt Nam đã có những biến đổi
to lớn, thể hiện trên các nét chính sau:
- Tăng nhanh về số lượng và chất lượng, là giai cấp đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa, gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên và môi trường.
- Đa dạng về cơ cấu nghề nghiệp, có mặt trong mọi thành phần kinh tế, trong đó đội ngũ
công nhân ở khu vực kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo.
- Ngày càng có hiểu biết cao, nắm vững khoa học công nghệ tiên tiến, được đào tạo theo
chuẩn nghề nghiệp, học vấn.
Để thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay, bên cạnh việc xây
dựng và phát triển đội ngũ này, còn phải chú trọng xây dựng, chỉnh đốn Đảng với tư cách đảng
cầm quyền.
Ưu điểm:
- Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời muộn hơn so với giai cấp công nhân thế giới nhưng
lại nhanh chóng giác ngộ được chủ nghĩa Mác Lenin và sớm thành lập ra được chính
đảng của mình là Đảng Cộng sản Việt Nam và cũng sớm giành lại được chính quyền chỉ
sau 15 năm ra đời (từ năm 1930 đến năm 1945)
- Giai cấp công nhân Việt Nam sinh ra và lớn lên được thừa hưởng truyền thống đấu tranh
anh dũng và bất khuất chống ngọai xâm của dân tộc nên họ luôn trong trạng thái đấu
tranh tốt nhất.
- Giai cấp công nhân VN ra đời trước giai cấp tư sản Vn, trong khi trên thế giới giai cấp
công nhân ra đời sau giai cấp tư sản chứng tỏ lực lượng tiên phong đi đầu lãnh đạo cách
mạng VN là giai cấp công nhân
- Giai cấp công nhân VN phải chịu 3 tầng áp bức bóc lột là địa chủ, phong kiến, tay sai,
so với giai cấp công nhân trên thế giới, họ chỉ phải chịu áp bức của giai cấp tư sản mà
thôi. Chính đặc điểm này đã làm sâu sắc hơn tinh thần cách mạng của giai cấp công
nhân VN thúc đẩy họ luôn sẵn sàng đứng lên đấu tranh.
- Giai đoạn đầu, trong giai cấp công nhân Vn không có bộ phận công nhân quý tộc, họ
thuần nhất chỉ là người lao động. Đây là điều kiện thuận lợi để xây dựng tinh thần đoàn
kết của giai cấp công nhân và đoàn kết dân tộc.
- Có sự liên minh chặt chẽ giữa giai cấp công nhân và giai cấp nông dân và đội ngũ tri
thức nhằm tương trợ nhau về nhiều mặt tạo thuận lợi cho quá trình CNH_HĐH.
Hạn chế:
- Thứ nhất, giai cấp công nhân VN không những bất cập so với yêu cầu phát triển chung
của thời đại mà đang thực sự bất cập với chính yêu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH. Trình
độ học vấn, chuyên môn nghề nghiệp của công nhân còn thấp so với yêu cầu phát triển
đất nước và đang mất cân đối nghiêm trọng trong cơ cấu lao động kỹ thuật giữa các bộ
phận công nhân. Rõ nét nhất là tình trạng thiếu nghiêm trọng chuyên gia kỹ thuật, nhà
quản lí giỏi, công nhân có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao.
- Thứ hai, đời sống vật chất tinh thần của công nhân chưa được đảm bảo, môi trường làm
việc độc hại, quyền lợi không được giải quyết một cách thỏa đáng... đã dẫn đến các cuộc
đình công. Các cuộc đình công tự phát ngày càng gia tăng với tính chất gay gắt, phức
tạp.
- Thứ ba, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp của một bộ phận công nhân còn
yếu, ý thức chính trị, nhận thức về luật pháp của công nhân còn hạn chế. Tỷ lệ đảng viên
đoàn viên công đoàn trong công nhân lao động còn thấp.
- Thứ tư, vai trò của tổ chức đảng và các đoàn thể trong các doanh nghiệp chưa đáp ứng
được sự phát triển nhanh chóng về số lượng, cơ cấu của GCCN, công tác phát triển đảng
trong công nhân chậm.
3. Khái niệm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân? Điều kiện khách quan? Liên hệ
giai cấp công nhân với Việt Nam.
Khái niệm: Với tư cách là giai cấp tiên phong đi đầu trong cuộc cách mạng xác lập hình thái
kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là lãnh đạo nhân
dân lao động đấu tranh xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, xóa bỏ mọi áp bức bóc lột, giải
phóng chính mình và nhân dân lao động, xây dựng xã hội chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ
nghĩa.
Điều kiện khách quan:
Thứ nhất, do địa vị kinh tế-xã hội của giai cấp công nhân quy định:
+ Giai cấp công nhân là bộ phận quan trọng nhất, cách mạng nhất cấu thành lực lượng sản
xuất của chủ nghĩa tư bản, đại diện cho lực lượng sản xuất hiện đại, có trình độ xã hội hóa
cao, tiêu biểu cho xu hướng phát triển của xã hội loài người, vì vậy họ là lực lượng quyết
định phá vỡ quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
+ Trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân là những người không có,
hoặc về cơ bản không có tư liệu sản xuất, bị lệ thuộc trong quá trình sản xuất và quá trình
phân phối kết quả lao động của chính họ, vì vậy họ có lợi ích đối kháng trực tiếp với giai
cấp tư sản.
+ Trong xã hội tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân là lực lượng đông đảo trong xã hội, có
lợi ích cơ bản phù hợp với lợi ích của những người lao động khác, nên giai cấp công nhân
có khả năng tập hợp những người lao động bị áp bức để xóa bỏ chế độ người bóc lột người.
Thứ hai, do địa vị chính trị-xã hội của giai cấp công nhân quy định: gắn liền với nền đại
công nghiệp, nên đây là giai cấp tiên phong cách mạng, có tinh thần cách mạng triệt để
nhất, có tính tổ chức và kỷ luật cao, có bản chất quốc tế.
Liên hệ:
| 1/4

Preview text:

1. Đặc điểm và thực chất của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là sự đan xen những tàn dư của xã
hội cũ với những yếu tố của xã hội mới trên tất cả các lĩnh vực. Cụ thể:
- Trên lĩnh vực kinh tế: tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó thành phần kinh tế
xã hội chủ nghĩa đóng vai trò chủ đạo.
- Trên lĩnh vực chính trị: thiết lập, tăng cường chuyên chính vô sản, mà bản chất là giai
cấp công nhân nắm giữ và sử dụng quyền lực nhà nước để trấn áp giai cấp bóc lột phản
động, xây dựng một xã hội phi giai cấp.
- Trên lĩnh vực tư tưởng-văn hóa: từng bước xây dựng nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa,
kế thừa giá trị văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại.
- Trên lĩnh vực xã hội: trong nền kinh tế nhiều thành phần còn tồn tại nhiều giai tầng và
sự khác biệt giữa các giai tầng, vừa hợp tác vừa đấu tranh; còn tồn tại sự khác biệt giữa
nông thôn với thành thị, giữa lao động trí óc với lao động chân tay; Do đó, đây là thời kỳ
tiếp tục đấu tranh với áp bức, bất công, xóa bỏ tàn dư xã hội cũ và xây dựng xã hội mới.
Thực chất của quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam:
- Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa.
- Tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ
nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây
dựng nền kinh tế hiện đại.
- Thời kỳ quá độ diễn ra rất khó khăn, phức tạp và lâu dài.
2. Những biến đổi của giai cấp công nhân. Liên hệ giai cấp công nhân Việt Nam. Ưu
điểm và hạn chế.
Những biến đổi của giai cấp công nhân:
Giai cấp công nhân hiện nay là những tập đoàn người tiến hành sản xuất và cung cấp dịch
vụ băng phương thức công nghiệp, tạo nên cơ sở vật chất cho sự tồn tại và phát triển của thế giới hiện nay.
So với giai cấp công nhân truyền thống ở thế kỷ 19, giai cấp công nhân hiện nay vừa có
những điểm tương đồng vừa có biệt, có các biến đổi mới trong điều kiện lịch sử mới.
Những điểm tương đồng:
- Là lực lượng sản xuất hàng đầu của xã hội hiện đại.
- Là chủ thể của quá trình sản xuất công nghiệp hiện đại mang tính xã hội hóa.
- Ở các nước tư bản chủ nghĩa, công nhân vẫn bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư. Những điểm khác biệt:
- Công nhân hiện nay có xu hướng trí tuệ hóa, có trình độ cao, với cuộc cách mạng 4.0 và kinh tế tri thức.
- Công nhân không chỉ hao phí lao động cơ bắp mà còn hao phí trí lực, thậm chí chủ yếu hao phí về trí lực.
- Cơ cấu công nhân đang thay đổi, số lượng ngày càng tăng, có tính xã hội hóa và quốc tế hóa.
- Ở các nước xã hội chủ nghĩa, công nhân đã trở thành giai cấp lãnh đạo, và Đảng Cộng
sản đã trở thành đảng cầm quyền.
Liên hệ giai cấp công nhân Việt Nam: Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời và phát triển gắn
liền với chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam, họ có những đặc điểm chủ yếu sau:
- Ra đời trước giai cấp tư sản vào đầu thế kỷ 20.
- Trực tiếp đối kháng với tư bản thực dân Pháp trong cuộc đấu tranh chống lại tư bản thực
dân và phong kiến để giành lại độc lập.
- Gắn bó mật thiết với nông dân, với các tầng lớp nhân dân trong xã hội, là điều kiện
thuận lợi để xây dựng khối liên minh giai cấp.
- Tuy nhiên, giai cấp công nhân số lượng ít, trình độ chưa cao, còn chịu ảnh hưởng của tư
tưởng, tập quán, tâm lý, thói quen của người sản xuất nhỏ.
Ngày nay, nhất là qua gần 40 năm đổi mới, giai cấp công nhân Việt Nam đã có những biến đổi
to lớn, thể hiện trên các nét chính sau:
- Tăng nhanh về số lượng và chất lượng, là giai cấp đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa, gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên và môi trường.
- Đa dạng về cơ cấu nghề nghiệp, có mặt trong mọi thành phần kinh tế, trong đó đội ngũ
công nhân ở khu vực kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo.
- Ngày càng có hiểu biết cao, nắm vững khoa học công nghệ tiên tiến, được đào tạo theo
chuẩn nghề nghiệp, học vấn.
Để thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay, bên cạnh việc xây
dựng và phát triển đội ngũ này, còn phải chú trọng xây dựng, chỉnh đốn Đảng với tư cách đảng cầm quyền. Ưu điểm:
- Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời muộn hơn so với giai cấp công nhân thế giới nhưng
lại nhanh chóng giác ngộ được chủ nghĩa Mác Lenin và sớm thành lập ra được chính
đảng của mình là Đảng Cộng sản Việt Nam và cũng sớm giành lại được chính quyền chỉ
sau 15 năm ra đời (từ năm 1930 đến năm 1945)
- Giai cấp công nhân Việt Nam sinh ra và lớn lên được thừa hưởng truyền thống đấu tranh
anh dũng và bất khuất chống ngọai xâm của dân tộc nên họ luôn trong trạng thái đấu tranh tốt nhất.
- Giai cấp công nhân VN ra đời trước giai cấp tư sản Vn, trong khi trên thế giới giai cấp
công nhân ra đời sau giai cấp tư sản chứng tỏ lực lượng tiên phong đi đầu lãnh đạo cách
mạng VN là giai cấp công nhân
- Giai cấp công nhân VN phải chịu 3 tầng áp bức bóc lột là địa chủ, phong kiến, tay sai,
so với giai cấp công nhân trên thế giới, họ chỉ phải chịu áp bức của giai cấp tư sản mà
thôi. Chính đặc điểm này đã làm sâu sắc hơn tinh thần cách mạng của giai cấp công
nhân VN thúc đẩy họ luôn sẵn sàng đứng lên đấu tranh.
- Giai đoạn đầu, trong giai cấp công nhân Vn không có bộ phận công nhân quý tộc, họ
thuần nhất chỉ là người lao động. Đây là điều kiện thuận lợi để xây dựng tinh thần đoàn
kết của giai cấp công nhân và đoàn kết dân tộc.
- Có sự liên minh chặt chẽ giữa giai cấp công nhân và giai cấp nông dân và đội ngũ tri
thức nhằm tương trợ nhau về nhiều mặt tạo thuận lợi cho quá trình CNH_HĐH. Hạn chế:
- Thứ nhất, giai cấp công nhân VN không những bất cập so với yêu cầu phát triển chung
của thời đại mà đang thực sự bất cập với chính yêu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH. Trình
độ học vấn, chuyên môn nghề nghiệp của công nhân còn thấp so với yêu cầu phát triển
đất nước và đang mất cân đối nghiêm trọng trong cơ cấu lao động kỹ thuật giữa các bộ
phận công nhân. Rõ nét nhất là tình trạng thiếu nghiêm trọng chuyên gia kỹ thuật, nhà
quản lí giỏi, công nhân có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao.
- Thứ hai, đời sống vật chất tinh thần của công nhân chưa được đảm bảo, môi trường làm
việc độc hại, quyền lợi không được giải quyết một cách thỏa đáng... đã dẫn đến các cuộc
đình công. Các cuộc đình công tự phát ngày càng gia tăng với tính chất gay gắt, phức tạp.
- Thứ ba, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp của một bộ phận công nhân còn
yếu, ý thức chính trị, nhận thức về luật pháp của công nhân còn hạn chế. Tỷ lệ đảng viên
đoàn viên công đoàn trong công nhân lao động còn thấp.
- Thứ tư, vai trò của tổ chức đảng và các đoàn thể trong các doanh nghiệp chưa đáp ứng
được sự phát triển nhanh chóng về số lượng, cơ cấu của GCCN, công tác phát triển đảng trong công nhân chậm.
3. Khái niệm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân? Điều kiện khách quan? Liên hệ
giai cấp công nhân với Việt Nam.
Khái niệm: Với tư cách là giai cấp tiên phong đi đầu trong cuộc cách mạng xác lập hình thái
kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là lãnh đạo nhân
dân lao động đấu tranh xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, xóa bỏ mọi áp bức bóc lột, giải
phóng chính mình và nhân dân lao động, xây dựng xã hội chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Điều kiện khách quan:
Thứ nhất, do địa vị kinh tế-xã hội của giai cấp công nhân quy định:
+ Giai cấp công nhân là bộ phận quan trọng nhất, cách mạng nhất cấu thành lực lượng sản
xuất của chủ nghĩa tư bản, đại diện cho lực lượng sản xuất hiện đại, có trình độ xã hội hóa
cao, tiêu biểu cho xu hướng phát triển của xã hội loài người, vì vậy họ là lực lượng quyết
định phá vỡ quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
+ Trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân là những người không có,
hoặc về cơ bản không có tư liệu sản xuất, bị lệ thuộc trong quá trình sản xuất và quá trình
phân phối kết quả lao động của chính họ, vì vậy họ có lợi ích đối kháng trực tiếp với giai cấp tư sản.
+ Trong xã hội tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân là lực lượng đông đảo trong xã hội, có
lợi ích cơ bản phù hợp với lợi ích của những người lao động khác, nên giai cấp công nhân
có khả năng tập hợp những người lao động bị áp bức để xóa bỏ chế độ người bóc lột người.
Thứ hai, do địa vị chính trị-xã hội của giai cấp công nhân quy định: gắn liền với nền đại
công nghiệp, nên đây là giai cấp tiên phong cách mạng, có tinh thần cách mạng triệt để
nhất, có tính tổ chức và kỷ luật cao, có bản chất quốc tế. Liên hệ: