Đặc trưng chức năng của Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam | Đại Học Hà Nội
Đặc trưng chức năng của Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
Đặc trưng chức năng của văn hóa: Chức năng của văn hóa: -
Đạc trưng: Tính hệ thống:(văn hóa luôn luôn trong mqh với nhau) giúp phát
triển những mối liên hệ mật thiết giữa các hiện tượng, sự kiện thuộc một nền
văn hóa, phát hiện các đặc trưng, những quy luật hình thành và phát triển của
nó.=> văn hóa với tư cách là một thực thể bao trùm mọi hoạt động của xã hội,
thực hiện được chức năng tổ chức xã hội
Tính giá trị: (văn hóa được truyền từ đời này sang đời khác, từ tộc
người này sang tộc người khác) là thước đo mức độ nhân bản của của xã hội và
con người.=> Văn hóa thực hiện được chức năng quan trọng thứ 2 là chức năng điều chỉnh xã hội.,
Tính nhân sinh: (văn hóa phục vụ cho mục đích của con người) cho
phép phân biệt văn hóa như một hiện tưởng của xã hội với các giá trị tự
nhiên=> văn hóa trở thành sợi dây nối liền con người với con người, thực hiện
chức năng giao tiếp và có tác dụng liên kết họ lại với nhau
Tính lịch sử:(văn hóa trong mỗi thời kì có sự khác nhau) cho phép
phân biệt văn hóa như sản phẩm của một quá trình và được tích lũy qua nhiều
thê hệ với văn minh như sản phẩm cuối cùng, chỉ ra trình độ phát triển của từng giai đoạn.=> giáo dục Chức năng: Tổ chức xã hội ĐiỀU chỉnh xã hội Giao tiếp Giáo dục
Giao lưu, tiếp biến văn hóa: là hiện tưởng xảy ra qua quá trình tiếp xúc giữa nhóm
người có nên văn hóa khác nhau, qua quá trình vay mượn, học tập, là sự tiếp nhận văn
hóa nước ngoài của dân tộc chủ thể.
Giao lưu, tiếp biến văn hóa gồm 2 yếu tố -
Nội sinh: là những yếu tố bên trong của 1 nền văn hóa
Vd: nền văn hóa Việt Nam suốt quá trình hình thành và phát triển -
Ngoại sinh: Các yếu tố bên ngoài trong quá trình tiếp nhận, ảnh hưởng đến các yếu tố bên trong. 1 số con đường gl, tbvh: -
Thương mại: vd thương nhân ấn độ đến miền bắc việt nam để buôn bán=>
truyền bá phật giáo.( cách ngày ngay khoảng 2000 năm), thế kỉ 17, 18 thời kỳ
thương mại biển đông=> tiếp nhận văn hóa phương Tây, thiên chúa giáo -
Chiến tranh: thời kỳ Bắc thuộc 1000 năm => các yếu tố của văn hóa trung quốc
ảnh hưởng đến vhvn, thời kỳ cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20: pháp đô hộ việt nam
=> văn hóa pháp ảnh hưởng đến việt nam… -
Di cư: di cư của tộc người nước ngoài đến vn.
Quá trình giao lưu tiếp biến văn hóa diễn ra theo 2 hình thức chính -
Hình thức tự nguyện: thông qua buôn bán, học tập, du lịch, hôn nhân, lao động -
Hình thức cưỡng bức: qua chiến tranh xâm lược…..
Thái độ tiếp nhận trong gl, tbvh: -
Tiếp nhận đơn thuần: không có sự biến đổi -
Tiếp nhận có sáng tạo: tiến hành quá trình cải biến, thay đổi để phù hợp với nền
văn hóa việt nam.=> quan trọng nhất, duy trì được nền văn hóa truyền thống của việt nam.