Đại cương Logistics - Vận hành dịch vụ Logistics | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Sản xuất (tiếng Anh: production) hay sản xuất của cải vật chất là hoạt độngchủ yếu trong các hoạt động kinh tế của con người. Sản xuất là quá trình làm ra sảnphẩm để sử dụng hay để trao đổi trong thương mại. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Chương 2
SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ
2.1.KHÁI QUÁT VỀ SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ SẢN XUẤT
2.1.1. Các khái niệm
2.1.1.1.Khái niệm về sản xuất
Sản xuất (tiếng Anh: production) hay sản xuất của cải vật chất hoạt động
chủ yếu trong các hoạt động kinh tế của con người. Sản xuất là quá trình làm ra sản
phẩm để sử dụng hay để trao đổi trong thương mại.
Theo quan niệm phổ biến trên thế giới thì sản xuất được hiểu là quá trình tạo
ra sản phẩm hoặc dịch vụ.nước ta lâu naymột số người thường cho rằng chỉ
có những doanh nghiệp chế tạo, sản xuất các sản phẩm vật chất có hình thái cụ thể
như xi măng, tủ lạnh,... mới gọi các đơn vị sản xuất. Những đơn vị khác không
sản xuất các sản phẩm vật chất đều xếp vào loại các đơn vị phi sản xuất. Ngày nay
trong nền kinh tế thị trường, quan niệm như vậy không còn phù hợp nữa. Một hệ
thống sản xuất sử dụng các yếu tố đầu vào nguyên vật liệu thô, con người, máy
móc, nhà xưởng, kỹ thuật công nghệ, tiền mặt các nguồn tài nguyên khác để
chuyển đổi nó thành sản phẩm hoặc dịch vụ. Sự chuyển đổi này là hoạt động trọng
tâm phổ biến của hệ thống sản xuất. Mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản
trị hệ thống sản xuất, là các hoạt động chuyển hóa của sản xuất.
Sản xuất quá trình làm ra phẩm để sử dụng, hay để trao đổi trong sản
thương mại. Đặc biệt, trong nền kinh tế thị trường quyết định sản xuất dựa vào
những vấn đề chính sau: sản xuất cái gì?, sản xuất như thế nào?,sản xuất cho ai?,
giá thành sản xuất làm thế nào để tối ưu hóa việc sử dụng khai thác các
nguồn lực cần thiết làm rasản phẩm?
Về thực chất sản xuất chính quá trình chuyển hóa các yếu tố đầu vào biến
chúng thành các sản phẩm hoặc dịch vụ đầu ra. Ta thể hình dung quá trình
này như trong hình 2.1.
Hình 2.1: Quá trình sản xuất
Đầu vào Chuyển hóa Đầu ra
- Nguồn nhân lực
- Nguyên liệu
- Công nghệ
- Máy móc,thiết bị
- Tiền vốn
- Khoa học & nghệ
thuật quản trị
- Làm biến đổi
-Tăng thêm giá
trị
- Hàng hóa
- Dịch vụ
Như vậy, sản xuất là một quá trình là sự kết hợp của các loại nguyên liệu đầu
vào vật chất và phi vật chất (kế hoạch, bí quyết, công nghệ…) khác nhau để nhằm
tạo ra thứ đó cho tiêu dùng (sản phẩm). Đó hoạt động tạo ra , sản phẩm hàng
hóa hay , có và mang lại cho người sử dụng. dịch vụ giá trị sử dụng ích lợi
Quá trình sử dụng các để tạo ra , phù hợpsản xuất nguồn lực hàng hóa dịch vụ
với mục đích sử dụng, hay là trao đổi trong nền kinh tế thị trường. Quá trình này có
thể bao gồm sản xuất, xây dựng, lưu trữ, vận chuyển đóng gói. Các nhà kinh tế
học đưa ra một định nghĩa rộng hơn cho quá trình sản xuất, bao gồm thêm nhiều
hoạt động kinh tế khác chứ không chỉ mỗi việc . Họ xem mỗi hoạt độngtiêu dùng
thương mại đều như một dạng của quá trình sản xuất, chứ không chỉ mỗi việc
mua bán thông thường.
Theo nghĩa rộng, sản xuất bao hàm bất kỳ hoạt động nào nhằm thỏa mãn nhu
cầu của con người. thể phân thành: sản xuất bậc 1; sản xuất bậc 2 sản
xuất bậc 3.
Sản xuất bậc 1(sản xuất chế): hình thức sản xuất dựa vào khai thác tài
nguyên thiên nhiên hoặc là những hoạt động sử dụng các nguồn tài nguyên có sẵn,
còn dạng tự nhiên như khai thác quặng mỏ, khai thác lâm sản, đánh bắt hải sản,
trồng trọt,...
Sản xuất bậc 2 (công nghiệp chế biến): là hình thức sản xuất, chế tạo, chế biến
các loại nguyên liệu thô hay tài nguyên thiên nhiên biến thành hàng hóa như gỗ chế
biến thành bàn 2 ghế, quặng mỏ biến thành sắt thép. Sản xuất bậc 2 bao gồm cả
việc chế tạo các bộ phận cấu thành được dùng để lắp ráp thành sản phẩm tiêu dùng
và sản phẩm công nghiệp.
Sản xuất bậc 3 (công nghiệp dịch vụ): Cung cấp hệ thống các dịch vụ nhằm
thỏa mãn nhu cầu đa dạng của con người. Trong nền sản xuất bậc 3, dịch vụ được
sản xuất ra nhiều hơn các hàng hóa hữu hình. Các nhà sản xuất công nghiệp được
cung cấp những điều kiện thuận lợi và dịch vụ trong phạm vi rộng lớn. Các công ty
vận tải chuyên chở sản phẩm của các nhà sản xuất từ nhà máy đến các nhà bán lẻ.
Các nhà bán buôn nhà bán lẻ cung cấp các dịch vụ đến người tiêu dùng cuối
cùng. Ngoài ra còn nhiều loại dịch vụ khác như: bốc dỡ hàng hóa, bưu điện, viễn
thông, ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, y tế, giáo dục, nhà hàng, khách sạn,...
2.1.1.2.Khái niệm quá trình sản xuất
Quá trình sản xuất nói chung là quá trình con người tác động vào thiên nhiên
để biến chúng thành của cải vật chất. Quá trình sản xuất gồm 3 yếu tố: liệu lao
động, đối tượng lao động và lao động của con người.
Quá trình sản xuất là tổng hợp của quá trình lao động và quá trình tự nhiên.
Quá trình sản xuất sản phẩm một quá trình bắt đầu từ khâu chuẩn bị sản
xuất đến mua sắm vật tư, tổ chức sản xuất đến khâu cuối cùng là tiêu thụ sản phẩm.
Nói cách khác quá trình sản xuất quá trình chế biến, khai thác, phục hồi giá trị
một loại sản phẩm trên sở sự kết hợp một cách hợp các yếu tố của sản xuất,
phù hợp với nhu cầu thị trường.
Qúa trình công nghệ là một phần của quá trình sản xuất trực tiếp làm thay đổi
trạng thái tính chất của đối tượng sản xuất như thay đổi hình dáng, kích thước,
độ chính xác gia công…Quá trình công nghệ được phân chia thành các giai đoạn
công nghệ dựa vào việc sử dụng các máy móc thiết bị giống nhau.
Ví dụ: Để tạo ra một sản phẩm kim khí, quá trình sản xuất bao gồm các công
đoạn:
Thăm địa chất →khai thác mỏ luyện kim tạo phôi gia công
→nhiệt luyện →kiểm tra→lắp ráp→chạy thử→thị trường→Dịch vụ sau bán hàng
Quá trình sản xuất trong nhà máy khí được tính từ giai đoạn tạo phôi đến
sản phẩm hoàn thiện hoặc từ tạo phôi đến bán thành phẩm hoặc từ bán thành phẩm
đến sản phẩm hoàn thiện.
Quá trình sản xuất sản phẩm được chia thành quá trình lắp ráp, quá trình chế
biến và quá trình hỗn hợp.
- Quá trình lắp ráp: Trong quá trình sản xuất này, vật tư, thiết bị, các chi tiết
bộ phận được kết hợp với nhau để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh.
- Quá trình chế tạo: Quá trình sản xuất bắt nguồn từ nguyên liệu được phân
chia, chế tạo thành nhiều loại sản phẩm khác nhau
- Quá trình hỗn hợp: Đây là sự kết hợp đồng bộ giữa hai loại quá trình lắp ráp
và quá trình chế tạo vào trong cùng một doanh nghiệp hoặc một đơn vị sản xuất.
Nếu căn cứ vào số lượng sản phẩm cúa quá trình sản xuất tính chất lặp lại
thì có quá trình sản xuất đơn chiếc và quá trình sản xuất hàng loạt.
+ Quá trình sản xuất đơn chiếc: Sản phẩm sản xuất theo đơn đặt hàng, theo
từng sản phẩm riêng biệt. Sản phẩm thường có cấu tạo phức tạp, thể tích lớn, cồng
kềnh, khó vận chuyển, giá trị lớn và chu kỳ sản xuất kéo dài.
+ Quá trình sản xuất hàng loạt: Loại quá trình này sản xuất hàng loạt lớn hoặc
tùy thuộc vào đặc điểm của sản phẩm. Chúng thường được sản xuất theo dây
chuyền, năng suất cao, giá thành đơn vị sản phẩm nhỏ.
Ngoài ra căn cứ vào khả năng tự chủ trong sản xuất của doanh nghiệp, quá
trình sản xuất còn được chia thành doanh nghiệp quá trình thiết kế - sản xuất,
nhận thầu và gia công.
Bước công việc đơn vị sở của quá trình sản xuất, được thực hiện trên
nơi làm việc bởi một hay một nhóm công nhân sử dụng một loại máy móc thiết bị
trên một đối tượng nhất định.
Nội dung cơ bản của quá trình sản xuấtlao động sáng tạo tích cực của con
người.
Có 3 yếu tố để xác định bước công việc đó là: Nơi làm việc; Công nhân; Đối
tượng lao động. Một trong 3 yếu tố trên thay đổi thì bước công việc cũng thay đổi.
2.1.1.3. Khái niệm tổ chức quá trình sản xuất
Tổ chức quá trình sản xuất doanh nghiệp cách thức phương pháp hình
thành các bộ phận sản xuất, sắp xếp bố trí về không gian, xây dựng mối liên hệ sản
xuất giữa các bộ phận sản xuất nhằm kết hợp một cách hợp các yếu tố của sản
xuất để tạo ra sản phẩm.
Mục tiêu của tổ chức sản xuất là sự bố trí các công đoạn, các khâu nhằm tạo
ra năng suất, chất lượng cao hơn, nhịp độ sản xuất nhanh hơn, tận dụng huy
động tối đa các nguồn lực vật chất vào sản xuất, giảm chi phí sản xuất một đơn vị
đầu ra tới mức thấp nhất, rút ngắn thời gian sản xuất sản phẩm hoặc cung cấp dịch
vụ. Do đó quyết định lựa chọn tổ chức sản xuất theo dây chuyền, tổ chức sản xuất
theo nhóm hay tổ chức sản xuất đơn chiếc là tuỳ thuộc vào quy mô sản xuất, chủng
loại hay kết cấu sản phẩm của doanh nghiệp.
Tổ chức sản xuất là các biện pháp, các phương pháp, các thủ thuật kết hợp các
yếu tố của quá trình sản xuất. Trong sản xuất, các trạng thái có mối liên hệ chặt chẽ
nhau phân bố hợp về mặt không gian. Quá trình sản xuất sẽ duy trì mối liên
hệ và phối hợp hoạt động các bộ phận sản xuất theo thời gian một cách hợp lý.
những quy trình sản xuất cho sản phẩm để tiêu thụ được ngay. Nhưng cũng
những quy trình sản xuất chỉ cho sản phẩm ở dạng bán sản phẩm, nghĩa là cần chế
biến tiếp mới sử dụng được.
Tổ chức sản xuất gồm các trạng thái: Hình thành cấu sản xuất hợp lý; Xác
định loại hình sản xuất; Bố trí nội bộ nghiệp; Lựa chọn phương pháp tổ chức
quá trình sản xuất; Nghiên cứu chu kỳ sản xuất; Lập kế hoạch tiến độ sản xuất
công tác điều độ sản xuất.
Yêu cầu của tổ chức sản xuất là phải đảm bảo sản xuất chuyên môn hóa; Đảm
bảo sản xuất cân đối; Đảm bảo sản xuất nhịp nhàng đều đặn; Đảm bảo sản xuất
liên tục.
Căn cứ để lựa chọn phương pháp tổ chức sản xuất hiệu quả dựa vào "quy
trình sản xuất" tức là xác định rõ các yếu tố sau:
Nguyên liệu đầu vào là những gì? Ở trạng thái như thế nào?
Cả quá trình sản xuất thì gồm những công đoạn sản xuất nào? Theo trình tự
như thế nào? Tại mỗi công đoạn thì làm gì? Như thế nào?
Thành phẩm của quá trình sản xuất là gì? Ở hiện trạng nào?
2.1.1.4. Khái niệm về quản trị sản xuất
Quản trị sản xuất tác nghiệp bao gồm tất cả các hoạt động liên quan đến
việc quản trị các yếu tố đầu vào, tổ chức, phối hợp các yếu tố đó nhằm chuyển hóa
chúng thành các sản phẩm vật chất hoặc dịch vụ với hiệu quả cao nhất. Quản trị
sản xuất là quá trình tổ chức phối hợp và sử dụng các yếu tố đầu vào nhằm chuyển
hóa kết quả đầu ra là sản phẩm hoặc dịch vụ với chi phí sản xuất thấp nhất và hiệu
quả nhất.
Để tạo ra sản phẩm dịch vụ các doanh nghiệp đều phải thực hiện 3 chức
năng bản: Marketing, sản xuất tài chính. Các nhà quản trị Marketing chịu
trách nhiệm tạo ra nhu cầu cho sản phẩm dịch vụ của tổ chức. Các nhà quản trị
tài chính chịu trách nhiệm về việc đạt được mục tiêu tài chính của doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp không thể thành công khi không 3 thực hiện đồng bộ các
chức năng tài chính, Marketing sản xuất. Không quản trị sản xuất tốt thì không
có sản phẩm hoặc dịch vụ tốt; không có Marketing thì sản phẩm hoặc dịch vụ cung
ứng không nhiều; không có quản trị tài chính thì các thất bại về tài chính sẽ diễn ra.
Mỗi chức năng hoạt động một cách độc lập để đạt được mục tiêu riêng của
mình đồng thời cũng phải làm việc cùng nhau để đạt được mục tiêu chung cho tổ
chức về lợi ích, sự tồn tại tăng trưởng trong một điều kiện kinh doanh năng
động. Do đóthể nói rằng quản trị sản xuất và tác nghiệptầm quan trọng đặc
biệt trong hoạt động của doanh nghiệp. Nếu quản trị tốt, ứng dụng các phương
pháp quản trị khoa học thì sẽ tạo khả năng sinh lợi lớn cho doanh nghiệp. Ngược
lại nếu quản trị xấu sẽ làm cho doanhnghiệp thua lỗ thậm chí có thể bị phá sản.
2.1.2. Đặc điểm của sản xuất và quá trình sản xuất
2.1.2.1.Đặc điểm của sản xuất
Quản trị sản xuất ngày càng được các nhà quản trị cấp cao quan tâm, coi đó
như là một vũ khí cạnh tranh sắc bén. Sự thành công chiến lược của doanh nghiệp
phụ thuộc rất nhiều vào sự đánh giá, tạo dựng, phát triển các nguồn lực từ chức
năng sản xuất. Sản xuất hiện đại có những đặc điểm:
Thứ nhất, sản xuất hiện đại yêu cầu phải có kế hoạch hợp lý khoa học, có đội
ngũ kỹ sư giỏi, công nhân được đào tạo tốt và thiết bị hiện đại.
Thứ hai, quan tâm ngày càng nhiều đến thương hiệu chất lượng sản phẩm.
Đây một tất yếu khách quan khi tiến bộ kỹ thuật ngày càng phát triển với
mức độ cao và yêu cầu của cuộc sống ngày càng nâng cao.
Thứ ba, càng nhận thức con ngườitài sản quí nhất của công ty. Yêu cầu
ngày càng cao của quá trình sản xuất, cùng với sự phát triển của máy móc thiết bị,
vai trò năng động của con người trở nên chiếm vị trí quyết định cho sự thành công
trong các hệ thống sản xuất.
Thứ tư, sản xuất hiện đại ngày càng quan tâm đến vấn đề kiểm soát chi phí.
Việc kiểm soát chi phí được quan tâm thường xuyên hơn trong từng chức năng,
trong mỗi giai đoạn quản lý.
Thứ năm, sản xuất hiện đại dựa trên nền tảng tập trung chuyên môn hóa
cao. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật đã làm cho các công ty thấy
rằng không thể tham gia vào mọi lĩnh vực, mà cần phải tập trung vào lĩnh vực nào
mình có thế mạnh để giành vị thế cạnh tranh.
Thứ sáu, sản xuất hiện đại cũng thừa nhận yêu cầu về tính mềm dẻo của hệ
thống sản xuất. Sản xuất hàng loạt, quilớn đã từng chiếm ưu thế làm giảm chi
phí sản xuất. Nhưng khi nhu cầu ngày càng đa dạng, biến đổi càng nhanh thì các
đơn vị vừa−nhỏ, độc lập mềm dẻo có vị trí thích đáng.
Thứ bảy, sự phát triển của khí hoá trong sản xuất từ chỗ thay thế cho lao
động nặng nhọc, đến nay đã ứng dụng nhiều hệ thống sản xuất tự động điều khiển
bằng chương trình.
Thứ tám, ngày càng ứng dụng nhiều thành tựu của công nghệ tin học, máy
tính trợ giúp đắc lực cho các công việc quản lý hệ thống sản xuất.
Thứ chín, phỏng các hình toán học được sử dụng rộng rãi để hỗ trợ
cho việc ra quyết định sản xuất – kinh doanh.
2.1.2.2.Đặc điểm của quá trình sản xuất
Thứ nhất, sản xuất một quá trình diễn ra qua không gian lẫn thời
gian. Bởi vậy sản xuất được đo bởi “tỷ lệ của sản lượng đầu ra trong một khoảng
thời gian”. Có ba khía cạnh của quá trình sản xuất:
- Số lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra
- Loại hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra,
- Sự phân bố về mặt không gian thời gian của hàng hóa dịch vụ được
sản xuất ra.
Một quá trình sản xuất được định nghĩa bất kỳ hoạt động nào làm tăng sự
tương tự giữa hình của nhu cầu đối với hàng hóa dịch vụ, số lượng,
chủng loại, hình dạng, kích thướcsự phân bổ của những loại hàng hóa, dịch vụ
này trên thị trường.
Thứ hai, sản xuất một nguồn gốc của phúc lợi kinh tế. Phúc lợi kinh tế
được tạo ra trong quá trình sản xuất, nghĩa mọi hoạt động kinh tế đều nhắm
đền việc thỏa mãn nhu cầu của con người dù theo cách trực tiếp hay gián tiếp. Mức
độ đó các nhu cầu được thỏa mãn thường được chấp nhận như thước đo
của phúc lợi kinh tế. Trong quá trình sản xuất, hai yếu tố giải thích cho sự gia
tăng về phúc lợi kinh tế, đó là sự cải thiện về tỷ lệ giá cả - chất lượng của hàng hóa
và việc tăng thu nhập từ loại hình sản xuất thị trường ngày phát triển hiệu quả.
Các loại hình sản xuất quan trọng bao gồm:
Sản xuất thị trường,
Sản xuất công cộng,
Sản xuất hộ gia đình.
Tất cả các quá trình sản xuất này đều tạo ra hàng hóa giá trị mang lại
phúc lợi cho người tiêu dùng. Phúc lợi kinh tế cũng được tăng lên do sự gia tăng
của thu nhập thu được từ sự phát triển hiệu quả của loại hình sản xuất thị trường.
Sản xuất thị trườngloại hình duy nhất tạo ra và phân phối thu nhập cho các bên
liên quan. Loại hình sản xuất công cộng sản xuất hộ gia đình được tài trợ bởi
nguồn thu nhập thu được từ loại hình sản xuất thị trường. Do vậy, sản xuất thị
trường đóng vai trò kép trong việc tạo ra phúc lợi, vai trò sản xuất ra hàng hóa
vai trò tạo ra thu nhập. Bởi vì vai trò kép này, loại hình sản xuất thị trường chính là
“động cơ” đối với phúc lợi kinh tế.
Thứ ba, sự thỏa mãn nhu cầu được bắt nguồn từ việc sử dụng các loại hàng
hóa được sản xuất. Việc thỏa mãn nhu cầu sẽ tăng lên khi tỷ lệ giá cả - chất lượng
của hàng hóa được cải thiện và càng nhiều sự thỏa mãn đạt được với ít chi phí hơn.
Cải thiện tỷ lệ giá cả - chất lượng của hàng hóa đối với nhà sản xuất một cách
quan trọng để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất.
2.1.3.Các bên liên quan trong quá trình sản xuất
Các bên liên quan trong quá trình sản xuất thể nhân, tập thể hoặc tổ
chức quan tâm với một doanh nghiệp sản xuất. Phúc lợi kinh tế bắt nguồn từ
việc sản xuất hiệu quả được phân bổ thông qua sự tương tác giữa các bên tham
gia vào doanh nghiệp. Các bên tham gia vào doanh nghiệp là các chủ thể kinh tế có
mối quan tâm đối với doanh nghiệp. Dựa trên sự tương đồng này của họ, các bên
tham gia thể được phân thành ba nhóm sau đây để phân biệt mối quan tâm của
họ và mối quan hệ chung:
+ Khách hàng,
+ Người cung cấp,
+ Người sản xuất.
Mối quan tâm của các bên liên quan cũng như mối quan hệ của họ đối với
doanh nghiệp được mô tả ngắn gọn như hình dưới đây:
Hình: 2.2: Mối quan hệ tương tác giữa các bên liên quan của doanh nghiệp
Khách hàng
Khách hàng của một doanh nghiệpthể khách hàng điển hình, người sản
xuất từ các thị trường khác hay người sản xuất từ khu vực công. Mỗi người trong
số họ đều có hàm sản xuất cá nhân riêng. Bởi tính chất cạnh tranh, tỷ lệ giá cả -
chất lượng của các mặt hàng xu hướng được cải thiện mang lại lợi ích cho
các khách hàng. Khách hàng thể mua được nhiều hàng hơn, chất lượng tốt
hơn với giá ngày càng rẻ hơn. khu vực công cộng hộ gia đình, điều này
nghĩa nhiều nhu cầu được thỏa mãn với mức giá ngày càng giảm. do này,
năng suất của các khách hàng sẽ tăng lên theo thời gian, dù cho mức lương của họ
có thể vẫn không đổi.
Người cung cấp
Nhà cung cấp
-Nguyên vật liệu
-Năng lượng
-Vốn
-Dịch vụ
Doanh nghiệp
Thị trường sản xuất
Khách hàng
- Hộ gia đình
- Sản xuất sản phẩm,
dịch vụ công
- Nhà sản xuất
Nhà sản xuất
- Người lao động
- Xã hội, đoàn thể
- Chủ sở hữu
Người cung cấp của doanh nghiệp có thể người sản xuất nguyên liệu, năng
lượng, người cung cấp vốn, dịch vụ điển hình. Tương tự, họ đều hàm sản xuất
cá nhân riêng của mình. Sự thay đổi trong mức giá và chất lượng của các mặt hàng
tác động lên hàm sản xuất của cả hai chủ thể kinh tế (doanh nghiệp người
cung cấp). Do vậy, chúng ta có thể kết luận rằng hàm sản xuất của doanh nghiệp và
người cung cấp trong trạng thái thay đổi liên tục.
Đầu vào hay nguồn nguyên liệu được dùng trong quá trình sản xuất được các
nhà kinh tế học gọi các . Chúng thường được chia thành bốnyếu tố sản xuất
nhóm sau:
+ Nguyên liệu thô
+ Lao động
+ Tư liệu sản xuất
+ Đất đai
Trong dài hạn, tất cả các yếu tố trên đều thể điều chỉnh được bởi người
quản lý. Tuy nhiên, trong ngắn hạn thì phải ít nhất một yếu tố sản xuất phải
được cố định, theo như định nghĩa của thuật ngữ “ngắn hạn” trong kinh tế học.
Một yếu tố cố định của sản xuấtyếu tố số lượng của nó không dễ dàng
thay đổi được, dụ như những phần thiết yếu trong máy móc, không gian nhà
máy, đội ngũ cán bộ quản lý chủ chốt…
Một yếu tố biến đổi của sản xuất yếu tố tỷ lệ sử dụng của thể dễ
dàng thay đổi được, dụ như lượng điện tiêu thụ, dịch vụ vận tải hầu hết các
nguyên liệu thô đầu vào. Trong ngắn hạn, quy hoạt động của doanh nghiệp sẽ
quyết định sản lượng tối đa có thể được sản xuất ra. Tuy nhiên, trong dài hạn thì lại
không có giới hạn nào về quy mô.
Nhóm người sản xuất
Những người tham gia vào sản xuất (lực lượng lao động, chủ sở hữu,hội)
sẽ được thu nhập từ quá trình này. Những người kể trên đây được gọi các
nhóm người sản xuất, hay nói một cách ngắn gọn hơn những người sản xuất.
Các nhóm người sản xuất chung mối quan tâm về việc tối đa hóa thu nhập của
họ. Thu nhập của họ sẽ được tăng lên khi có sự tăng trưởng và phát triển trong quá
trình sản xuất.
Phúc lợi thu được từ việc tiêu dùng hàng hóa bắt nguồn từ mối quan hệ giữa
giá cả và chất lượng của các loại mặt hàng. Nhờ có sự cạnh tranh và phát triển trên
thị trường mối quan hệ giữa giá cả chất lượng của hàng hóa xu hướng
ngày càng được cải thiện, thông thường sẽ sự gia tăng về mặt chất lượng sự
giảm xuống về mặt giá cả của hàng hóa. Sự phát triển này ảnh hưởng tích cực
lên hàm sản xuất của các khách hàng, do vậy nhu cầu của khách hàng được thỏa
mãn ngày càng nhiều hơn với mức giá ngày càng rẻ hơn. Cách thức tạo ra phúc lợi
này chỉ thể được tính toán một cách không toàn bộ dựa trên dữ liệu sản xuất.
Nhóm người sản xuất kiếm được thu nhập từ những yếu tố đầu vào mà họ cung cấp
cho quá trình sản xuất. Khi quá trình sản xuất phát triển trở nên hiệu quả hơn,
thu nhập của họ cũng xu hướng tăng lên. Trong sản xuất, điều này làm tăng
thêm khả năng chi trả lương, thuế... Sự tăng trưởng của quá trình sản xuất và sự cải
thiện về mặt năng suất tạo ra thêm thu nhập cho nhóm người sản xuất. Nói một
cách tương tự, thu nhập cao được nhờ sự cải thiện trong chất lượng của quá
trình sản xuất. Cách thức tạo ra phúc lợi này như đã đề cập ở trên – thể được
tính toán một cách đáng tin cậy dựa trên dữ liệu sản xuất.
2.1.4. Mục tiêu của quản trị sản xuất
Sản xuất là một trong những chức năng chính của doanh nghiệp, cho nên quản
trị sản xuất bị chi phối bởi mục đích của doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp
kinh doanh mục đíchlợi nhuận, đối với doanh nghiệp công ích mục đích là phục
vụ.
Quản trị sản xuất với tư cách là tổ chức quản lý sử dụng các yếu tố đầu vào và
cung cấp đầu ra phục vụ nhu cầu của thị trường, mục tiêu tổng quát đặt ra đảm
bảo thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng trên sở sử dụng hiệu quả nhất các
yếu tố sản xuất. Nhằm thực hiện mục tiêu này, quản trị sản xuất có các mục tiêu cụ
thể sau:
- Bảo đảm chất lượng sản phẩm dịch vụ theo đúng yêu cầu của khách
hàng;
- Giảm chi phí sản xuất tới mức thấp nhất để tạo ra một đơn vị đầu ra;
- Rút ngắn thời gian sản xuất sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ;
- Xây dựng hệ thống sản xuất của doanh nghiệp có độ linh hoạt cao;
Cần chú ý rằng các mục tiêu trên thường mâu thuẫn với nhau. Vấn đề đặt ra là
phải biết xác định thứ tự ưu tiên của các mục tiêu tạo ra thế cân bằng động, đó
sự cân bằng tối ưu giữa chất lượng, tính linh hoạt của sản xuất, tốc độ cung cấp và
hiệu quả phù hợp với hoàn cảnh môi trường trong từng thời kỳ cụ thể để tạo ra sức
mạnh tổng hợp, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.
Để đạt được các mục tiêu trên cần nhấn mạnh hai nội dung quan trọng trong
quản lý sản xuất là:
Thứ nhất, quản các dòng trong sản xuất gồm quản dòng thông tin
dòng vật chất
-Dòng thông tin: Thông tin cần phải tin cậy, chính xác lựa chọn sao cho
chúng mang đến một ý nghĩa đúng đắn từ nghiên cứu, thiết kế, chuẩn bị sản xuất
đến kiểm tra, theo dõi…
- Dòng vật chất: Cung cấp nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm; Tuân thủ các
cam kết (đúng thời gian, chất lượng, số lượng chủng loại); Giảm chu kỳ sản
xuất sản phẩm bằng cách tác động tới mọi giai đoạn của quá trình sản xuất (dự trữ,
tiếp nhận, sản xuất, lắp ráp, kiểm tra, tiêu thụ…); Giảm tất cả các laoij dự tr
(nguyên vật liệu, chế phẩm và sản phẩm cuối cùng).
Thứ hai, kế hoạch quá trình sản xuất: Thực tế luôn luôn sự sai khác giữa
dự báo thị trường nơi một doanh nghiệp muốn thâm nhập. Kế hoạch được
xây dựng trên sở năng lực sản xuất có tính đến thời gian chờ đợi, thời gian máy
hỏng…và khả năng tiêu thụ sản phẩm. Vì vậy, chỉ bằng cách dự báo chính xác nhu
cầu sản phẩm, trên sở phân tích sự tồn kho, tính toán chính xác năng lực sản
xuất thì kế hoạch mới được xây dựng chính xác, quản sản xuất mới trở thành
nhân tố quan trọng đảm bảo sự thành công trong kinh doanh, thỏa mãn yêu cầu của
quản lý sản xuất. Đó là:
-Sản xuất sản phẩm chất lượng cao
- Duy trì hiệu quả toàn bộ sự hoạt động của hệ thống sản xuất nhằm giảm
thấp nhất các hỏng hóc và chi phí sản xuất.
- Quản lý tốt nguồn nhân lực (đào tạo, khuyến khích, giải thích…)
- Quyết định đâù tư phù hợp
- Các thiết bị được lắp đặt phù hợp với dòng di chuyển vật chất.
2.1.5. Chức năng sản xuất và Logistics trong doanh nghiệp
Hoạt động sản xuất công nghiệp trong một doanh nghiệp liên quan đến nhiều
lĩnh vực như: thiết kế sản phẩm, thiết kế quy trình sản xuất, quản công nghệ,
thiết kế chế tạo, chính sách mua sắm vật tư, quản lý chất lượng ở mọi cấp, thiết
kế mạng tiêu thụ cũng như quản lý nguồn nhân lực trong lĩnh vực công nghiệp.
Các quyết định được đưa ra trong phạm vi quản công nghiệp gồm quyết
định chiến lược, xây dựng chính sách và các quyết định tác nghiệp.
Logistics theo nghĩa hẹp một chức năng của doanh nghiệp liên quan đến
quản lý các dòng vật chất từ việc cung cấp các yếu tố đầu vào cho hoạt động sản
xuất, quản các bán thành phẩm trong hệ thống sản xuất đến việc cung cấp các
sản phẩm cuối cùng tới tay người tiêu dùng. Quá trình logistics thể phân biệt
thành ba giai đoạn chính:
- Cung cấp vật tư
- Sản xuất sản phẩm
- Phân phối sản phẩm
Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp đòi hỏi quá trình logistics phải quản tốt
các loại nguồn lực được huy động vào quá trình này tính chất quyết định
đến:
- Giá thành sản phẩm
- Chất lượng sản phẩm
- Chất lượng dịch vụ
- Nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp.
Hoạt động logistics liên quan chặt chẽ với nhiều hoạt động khác trong
doanh nghiệp. Với hoạt động marketing, xác định sản phẩm, quy định giá bán, thời
hạn giao hàng phương thức phân phối. Với hoạt động tài chính: xác định nhu
cầu vốn lưu động và chính sách đầu tư. Với hoạt động kiểm soát quản lý: kế hoạch
ngân sách, theo dõi chi phí theo dõi các chỉ tiêu quản mọi cấp. Với chức
năng quản nguồn nhân lực: chính sách tuyển dụng đào tạo con người. Các
quyết định trong quản lý công nghiệp và logistics nằm ở 2 cấp:
- Cấp chiến lược: Bao gồm xác định nhu cầu các phương tiện, vốn đầu tư,
mức chất lượng nhân lực, kết cấu hệ thống sản xuất phân phối sản phẩm (số
lượng, vị trí các xưởng sản xuất các kho hàng), thiết kế sản phẩm, nguyên
hoạt động của hệ thống (tổ chức các xưởng chuyên môn hóa hay tổ chức sản xuất
dây chuyền, áp dụng nguyên tắc vận hành của Juste in time…) các quyết định liên
minh, sáp nhập hay tích hợp dọc.
- Cấp tác nghiệp: Bao gồm các quyết định quản dòng vật tư, bán thành
phẩm và thành phẩm sao cho đạt được các mục tiêu về năng suất và mức phục vụ.
Đó các quyết định liên quan trực tiếp đến sự vận hành của hệ thống tác nghiệp
hàng ngày, hàng giờ như nhập vật tư, thay đổi sản phẩm, số lượng sản xuất trong
ca làm việc, thời gian sửa chữa máy…
2.1.6. Các chức năng liên quan đến hoạt động trong doanh nghiệp sản xuất
Kết cấu doanh nghiệp thay đổi tùy theo qui mô, loại hình hoạt động, lịch sử
phát triển và đặc điểm của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp, Trong lĩnh vực quản
công nghiệp và logistics tồn tại hai mô hình cấu trúc cơ bản sau đây:
- Chức năng quản sản xuất độc lập với chức năng cung cấp vật chức
năng phân phối sản phẩm.
- Chức năng logistics tích hợp quản các dòng vào dòng ra của doanh
nghiệp, từ nhà cung cấp đến khách hàng, trong đó quản lý sản xuất là một nội dung
quan trọng.
Dù lựa chọn cấu trúc nào thì các chức năng liên quan đến hoạt động logistics
trong một doanh nghiệp thường là:
2.1.6.1.Chức năng nghiên cứu và phát triển sản phẩm
Chức năng này đảm bảo thiết kế kết cấu sản phẩm các đặc tính kỹ thuật
của sản phẩm. Chức năng này được thực hiện 2 phòng R&D Marketing,
nhiệm vụ xây dựng các bản vẽ kỹ thuật sản phẩmcác bộ phận cũng như các chi
tiết cấu thành sản phẩm, thiết lập các danh mục sản phẩm, chi tiết các bộ phận
được sản xuất, mua sắm, dự trữ phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp, ước tính giá thành sản phẩm trênsở các tài liệu do phòng công nghệ
phòng mua sắm cung cấp.
2.1.6.2.Chức năng công nghệ
Chức năng này đảm bảo thiết kế quy trình công nghệ gia công lắp ráp sản
phẩm, bố trí máy móc, thiết bj trong các xưởng sản xuất, tổ chức lao động tại các
chỗ làm việc, tính toán thời gian định mức gia công trên các nguyên công, ước tính
khối lượng nguyên, vật liệu cần sử dụng; tính toán quikinh tế của lô hàng đưa
vào sản xuất.
2.1.6.3. Chức năng kế hoạch hóa
Ý ởng được thực hiện bởi phòng kế hoạch của doanh nghiệp, nhiệm vụ
xuất phát từ dự báo bán hàng, các đơn hàng, kết cấu và danh mục sản phẩm để xây
dựng chương trình sản xuất, tính toán nhu cầu vật tư, phụ tùng, bán thành phẩm
các bộ phận lắp ráp trong năm kế hoạch và từng quí hay từng tháng.
Tính toán nhu cầu lao động, giờ máy, diện ch sản xuất các nguồn lực
chính của doanh nghiệp nhằm cân đối năng lực sản xuất cho các bộ phận. Tập hợp
các tính toán này thường được thực hiện bởi phần mềm MRP2.
2.1.6.4.Chức năng tổ chức thực hiện (điều độ sản xuất)
Chức năng này cụ thể hóa sản xuất cho từng khoảng thời gian ngắn hơn (hàng
ngày, hàng giờ) cho những bộ phận sản xuất nhỏ hơn như cho từng công đoạn sản
xuất, từng tổ, thậm chí cho từng nơi làm việc thông qua việc lập kế hoạch tác
nghiệp. Xác định nhu cầu nguồn lực và thứ tự gia công hay thực hiện các công việc
trên các bộ phận và nơi làm việc từng công nhân sao cho có hiệu quả.
Chuẩn bị các tài liệu cần thiết cho quá trình sản xuất (phiếu giao việc, phiếu
theo dõi kết quả, phiếu xuất vật tư…). Trong thực tế, chức năng này được thực
hiện ở phòng điều độ sản xuất.
2.1.6.5. Chức năng sản xuất
Được thực hiện tại chỗ làm việc, các tổ đội sản xuất, các công đoạn hay trên
các dây chuyền sản xuất nhằm thực hiện kế hoạch tác nghiệp đã lập.
2.1.6.6. Chức năng duy tu, bảo dưỡng
Tập hợp các hoạt động nhằm duy trì sự hoạt động của các phương tiện sản
xuất như máy móc, thiết bị, nhà xưởng, công trình kiến trúc, phương tiện vận
chuyển truyền dẫn. Lập kế hoạch kiểm tra định kỳ, bảo dưỡng, sửa chữa máy
móc, thiết bị, tính toán nhu cầu các phụ tùng chi tiết thay thế cho máy. Tổ chức
thực hiện các hoạt động đó cấp doanh nghiệp trong các xưởng sản xuất, quy
định chức năng này cho từng công nhân.
2.1.6.7. Chức năng kiểm soát chất lượng sản phẩm
Kiểm soát chất lượng sản phẩm nhằm kiểm tra đưa ra các biện pháp đảm
bảo sự phù hợp với các yêu cầu kỹ thuật như: độ chính xác, độ bóng, dung sai, kích
thước, tính chất hóa học, thành phần…cúa các chi tiết, các bộ phận và thành phẩm.
Thực hiện chức năng này không chỉ phòng quản chất lượng đòi hỏi sự
tham gia của mọi thành viên trong một doanh nghiệp từ công nhân sản xuất chính,
các tổ trưởng, xưởng trưởng đến cán bộ kỹ thuật, nhân viên coi kho đến các nhà
cung cấp, nhân viên vận chuyển, bảo hành, sửa chữa sản phẩm…Không được
nhầm lẫn giữa chức năng kiểm soát chất lượng với phòng quản lý chất lượng.
2.1.6.8. Chức năng vận chuyển kho bãi
Chức năng này nhiệm vụ vận chuyển vật từ nhà cung cấp đến các kho
trung chuyển, xưởng sản xuất, vận chuyển bán thành phẩm trong nội bộ hệ thống
sản xuất vận chuyển thành phẩm đến các mạng lưới phân phối như các đại lý,
cửa hàng bán lẻ vận chuyển đến giao tận nhà người tiêu dùng. Cùng với chức
năng dự trữ, bảo quản, đây là một trong hai chức năng đặc biệt quan trọng của dây
chuyền cung cấp.
Bài toán phân bố hệ thống kho bài toán xác định khối lượng các cung
đường vận chuyển sao cho sử dụng hợp đầy tải các phương tiện vận chuyển
là một trong những yêu cầu của chức năng này.
2.1.7. Những xu hướng thay đổi tác động đến hoạt động Logistics trong doanh
nghiệp sản xuất
2.1.7.1. Sự thay đổi của môi trường
Bắt đâù từ những năm 1980 thế giới chứng kiến nhiều sự thay đổi sâu sắc
trong lĩnh vực quản lý sản xuất và logistics. Đó là sự thay đổi của môi trường:
Thứ nhất, cạnh tranh ngày càng khốc liệt do xu thế toàn cầu hóa cung cấp hệ
thống cung cấp sản phẩm trên thế giới. Không còn thị trường riêng, cạnh tranh diễn
ra trên bất cứ quốc gia nào trên hành tinh, từ các nước công nghiệp phát triển đến
các nước phát triển, chi phí vận chuyển và chi phí lưu thông ngày càng rẻ cho phép
các nhà cung cấp theo dõi nhu cầu điều hành tác nghiệp những công ty quốc tế
thuận lợi hơn và rẻ hơn.
Thứ hai, thị trường toàn cầu hóa, một doanh nghiệp không thể tồn tại với thị
trường địa phương hay thị trường nội địa của mình nhiều do: Sự đồng nhất
trong nhu cầu tiêu dùng giữa các quốc gia tăng lên, tính kinh tế xuất hiện trong
nhiều ngành sản xuất, chi phí nghiên cứu phát triển (R & D) ngày càng lớn đòi
hỏi được phân bổ một khối lượng lớn sản phẩm để nâng cao khả năng cạnh tranh…
Thứ ba, sự thay đổi nhanh chóng của một xã hội tiêu dùng khách hàng đòi hỏi
ngày càng nhiều về kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm cũng như những yêu cầu đặc biệt
về chất lượng sản phẩm, sản xuất marketing phải phân khúc thị trường nhiều
hơn mới có khả năng thỏa mãn nhu cầu.
Thứ tư, sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật được áp dụng ngày càng nhiều vào
lĩnh vực sản xuất phân phối sản phẩm quản lý sản xuất làm cho sản phẩm mới
ra đời ngày càng nhiều, chu kỳ sống sản phẩm vòng đời công nghệ ngày càng
ngắn tạo ra những sức ép không nhỏ cho các nhà sản xuất.
Tóm lại: sản xuất theo yêu cầu khách hàng, sản xuất ngày càng nhỏ thay
đổi liên tục với mức giá cạnh tranh những xu hướng ngày nay trong lĩnh vực
logistics.
2.1.7.2.Những yêu cầu mới
Những ràng buộc từ phía môi trường luôn luôn biến đổi đã đặt hệ thống cung
của các doanh nghiệp vào những yêu cầu mới. Đó là:
- Thời gian thỏa mãn nhu cầu nhanh mọi khâu của quá trình cung cấp từ
thiết kế sản phẩm, mua sắm vật tư, sản xuất giao hàng, tất cả đều phải “Juste in
time”.
- Giá thành sản xuất ngày càng thấp trong mọi hoạt động cần phải loại bỏ tất
cả các lãng phí trong chuỗi cung cấp.
- Chất lượng sản phẩm hoàn hảo phải được tuân thủ một cách toàn diện trong
tất cả các đơn vị của một tổ chức. Sản phẩm kém chất lượng sẽ đẩy doanh nghiệp
đến chỗ thất bại trong kinh doanh.
- Một mức phục vụ tốt nhất cho khách hàng vì yêu cầu của khách hàng không
chỉ dừng lại sau khi mua sản phẩm còn đòi hỏi trợ giúp, vấn, bảo hành
sửa chữa những sản phẩm.
2.1.7.3.Những công nghệ mới
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của hình thái quản mới, sự bùng nổ
của các công nghệ mới đã làm thay đổi về bản chất phương pháp sản xuất
những nguyên lý vận hành của hệ thống logistics.
- Đầu tiên phải kể đến là thiết kế có sự trợ giúp của máy tính (CAD) cho phép
giảm đáng kể thời gian thiết kế sản phẩm thay đổi nhanh chóng kết cấu sản
phẩm theo yêu cầu đặc biệt của khách hàng với công nghệ thiết kế theo mô đun.
- Tiếp đến sản xuất tích hợp với máy tính (CIM). Công nghệ sản xuất mới
này bắt đầu từ máy điều khiển số, tiếp đó sản xuất sự trợ giúp của máy tính
cùng với sử dụng robot trong sản xuất đã tiến tới một hệ thống sản xuất linh hoạt
(FMS) cho phép tự động hóa hoàn toàn quá trình sản xuất.
- Những phương tiện vận chuyển mới (đặc biệt ngành vận tải hàng không)
cho phép cài đặt các xưởng sản xuất ở bất kỳ chỗ nào trên thế giới một cách thuận
lợi hơn.
- Phương tiện truyền thông toàn cầu qua sự phát triển hệ thống vệ tinh sử
dụng mạng internet đã thiết lập quan hệ thông tin trực tuyến giữa các thực thể các
bộ phận trong tổ chức nằm cách xa nhau, giúp các doanh nghiệp thể đối thoại
trực tiếp với khách hàng, với các nhà cung cấp các đơn vị đối tác trong chuỗi
cung cấp của mình, làm giảm đáng kể lượng dự trữ lưu kho nắm bắt nhanh
chóng sự thay đổi của nhu cầu.
Tóm lại: Tổ chức sản xuất trong các xưởng sản xuất đã tước đi khả năng
cạnh tranh của nó. Công nhân sản xuất trong thời kỳ Taylor có thể không biết đọc,
không biết viết với kiến thức kỹ thuật rất ít nhưng công nhân ngày nay công
nhân t thức, họ cầnkiến thức kỹ thuật cả kiến thức quản lý.hình tổ
chức hiện nay phân tán, mềm dẻo, linh hoạt kết quả hơn. Công nhân kiểm
soát sản phẩm của mình, tự bảo dưỡng máy, tự quản sản xuất tham gia vào
nhóm công việc (hoặc chu trình chất lượng).
2.1.8. Một số phương pháp tổ chức quá trình sản xuất
2.1.8.1..Phương pháp sản xuất dây chuyền
Khái niệm
Sản xuất dây chuyền phương pháp tổ chức sản xuất đây quá trình
công nghệ được phân chia thành những bước công việc có thời gian lao động bằng
nhau hoặc lập thành quan hệ bội số với nhau và được xác định theo trình tự hợp lý.
Các nơi làm việc được sắp xếp theo nguyên tắc đối tượng được chuyên môn
hóa. Đối ợng lao động được vận chuyển liên tục theo một hướng nhất định
trong cùng một thời điểm được đồng thời chế biến trên tất cả các nơi làm việc của
dây chuyền.
Đặc điểm
- Quá trình công nghệ được phân chia nhỏ thành nhiều bước công việc sắp
xếp theo trrình tự hợp lý nhất, với thời gian chế biến bằng nhau hoặc lập thành bội
số với bước công việc ngắn nhất trên dây chuyền.
Tính liên tục của sản xuất là đặc điểm chủ yếu nhất của sản xuất dây chuyền.
Để đảm bảo tính liên tục, điều cần thiết phải chia quá trình công nghệ thành
nhiều bước công việc theo một trình tự hợp lý nhất, với một quan hệ tỷ lệ chặt chẽ
với thời gian sản xuất. Tỷ lệ ấy thể một (bằng nhau) hoặc một số nguyên
nào đó (bội số).
- Nơi làm việc được chuyên môn hóa cao được sắp xếp bố trí theo nguyên
tắc đối tượng (theo trình tự chế biến) tạo thành dây chuyền sản xuất. Phân biệt dây
chuyền sản xuất trên cơ sở:
+ Trình độ kỹ thuật: thủ công, cơ khí hoá, tự động hoá
+ Tính ổn định sản xuất trên dây chuyền:cố định và thay đổi
+ Tính liên tục:liên tục, gián đoạn
Phạm vi áp dụng:bộ phận, phân xưởng, toàn phân xưởng.
Trong sản xuất dây chuyền, mỗi nơi làm việc được phân công chuyên trách
một bước công việc nhất định. Do đó, nơi làm việc được trang bị máy móc, thiết bị
và dụng cụ chuyên dùng, hoạt động theo một chế độ hợp lýtrình độ tổ chức
lao động cao. Các nơi làm việc được tổ chức theo nguyên tắc đối tượng, nói cách
khác là theo trình tự chế biến sản phẩm và tạo thành đường dây chuyền. Đối tượng
lao động được vận động theo một hướng cố định và đường đi ngắn nhất. Đường đi
của sản phẩm có thểđường thẳng hay đường cong tùy theo phạm vi nhà xưởng,
diện tích sản xuất nhưng điều quan trọng không những đường chéo hoặc
ngược chiều.
- Đối tượng lao động được đồng thời chế biến trên tất cả các nơi làm việc của
dây chuyền được chuyển từ nơi làm việc này sang nơi làm việc khác bằng
phương tiện vận chuyển đặc biệt.
Trong một thời điểm nào đó, nếu quan sát tất cả các nơi làm việc của dây
chuyền, sẽ thấy đối tượng lao động được chế biến đồng thời (song song) tất cả
các bước công việc được chuyển từ nơi làm việc này sang nơi làm việc khác
từng cái một hoặc từng chồng, từng nhóm bằng phương tiện đặc biệt (băng chuyền,
băng lăn, máng trượt, tay máy, cán trục…). Trong sản xuất dây chuyền ít dùng các
phương tiện vận chuyển thủ công như xe đẩy, bưng bê.
Những đặc điểm nêu trên vừa bảo đảm thực hiện tốt những nguyên tắc của tổ
chức sản xuất vừa tiêu biểu cho phương pháp tổ chức sản xuất dây chuyền.
Hiệu quả của sản xuất theo dây chuyền
Trong quá trình chuẩn bị kỹ thuật cho sản xuất, hiệu quả kinh tế của sản xuất
dây chuyền đã được đảm bảo nhờ sản phẩm được thiết kế theo kết cấu hợp lý, bảo
đảm yêu cầu thống nhất hóa tiêu chuẩn hóa, tiết kiệm nguyên vật liệu thời
gian lao động. Trong quá trình hoạt động, hiệu quả kinh tế của sản xuất dây chuyền
còn thể hiện ở những mặt sau:
-Tăng sản lượng sản phẩm tính cho một đơn vị máy móc đơn vị diện tích
do sử dụng thiết bị, máy móc dụng cụ chuyên dùng, giảm thời gian gián đoạn
trong sản xuất.
- Rút ngắn chu kỳ sản xuất, giảm bớt lượng sản phẩm dở dang, do đó làm tăng
tốc độ luân chuyển vốn lưu động trong phạm vi sản xuất sẽ nhanh hơn.
- Nâng cao năng suất lao động nhờ chuyên môn hóa công nhân, giảm bớt
công nhân phụ, xóa bỏ thời gian ngừng sản xuất để điều chỉnh thiết bị, máy móc.
- Nâng cao chất lượng do quá trình công nghệ được chuẩn bị chu đáo, không
hoặc rất ít sản phẩm dở dang nên tránh được những hiện tượng biến chất
hỏng.
- Hạ giá thành sản phẩm là kết quả tất nhiên của việc tổ chức sản xuất hợp lý,
tiết kiệm nguyên vật liệu, giảm chi phí tiền lương trên một đơn vị sản phẩm, giảm
bớt chi phí quản lý, loại trừ phế liệu, phế phẩm.
Điều kiện vận dụng
Tổ chức sản xuất theo dây chuyền thường được ứng dụng trong các ngành,
các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm với khối lượng lớn và sản xuất hàng loạt.
Do đặc tính kỹ thuật của sản phẩm khi sản xuất với khối lượng lớn sản
phẩm hàng loạt các thông số về quy trình công nghệ, trình tự các bước tạo ra
một sản phẩm đã được tính toán sẵn không sự tahy đổi nào khi sản xuất sản
phẩm kế tiếp. Đưa vào dây chuyền đã được lập kế hoạch các sản phẩm sẽ không có
sự khác biệt về chất ợng. Yêu cầu của loại sản phẩm này năng suất chất
lượng phải được tối đa hóa. Tổ chức sản xuất dây chuyền được áp dụng rộng rãi
trong các doanh nghiệp công nghiệp nhất các doanh nghiệp thuộc các ngành
luyện kim, hóa chất, thực phẩm, dệt, may mặc. Để tổ chức sản xuất theo dây
chuyền đòi hỏi doanh nghiệp phải có đội ngũ cán bộ kỹ thuật cao, dây chuyền sản
xuất công nghệ hiện đại.
Ưu điểm của tổ chức sản xuất theo dây chuyền
- Tốc độ sản xuất sản phẩm nhanh
- Chi phí đơn vị sản phẩm thấp
- Chuyên môn hóa lao động, giảm chi phí, thời gian đào tạo và tăng năng suất.
- Việc di chuyển của nguyên liệ và sản phẩm dễ dàng.
- Mức độ sử dụng thiết bị và lao động cao
- Hình thành thói quen, kinh nghiệm và có lịch trình sản xuất ổn định
- Dễ dàng hơn trong hạch toán, kiểm tra chất lượng, dự trữ và khả năng kiểm
hoạt động sản xuất cao.
Những hạn chế của tổ chức sản xuất theo dây chuyền
- Hệ thống sản xuất không linh hoạt với những thay đổi về khối lượng sản
phẩm, thiết kế sản phẩm và quá trình.
- Hệ thống sản xuất có thể bị ngừng khi có một công đoạn bị trục trặc.
- Chi phí bảo dưỡng, duy trì máy móc thiết bị lớn.
- Không áp dụng được chế độ khuyến khích cá nhân do tăng suất lao động của
một công nhân không có tác dụng thực tế.
2.1.8.2..Phương pháp sản xuất theo nhóm
Khái niệm
Phương pháp sản xuất theo nhóm tổ chức chế biến sản phẩm theo nhóm,
trong một đơn nguyên sản xuất, các sản phẩm cần sản xuất có những chi tiết giống
nhau được nhóm thành từng nhóm, căn cứ vào kết cấu, được đưa đến sản xuất
trên những phương pháp công nghệ giống nhau.
Đặc điểm
Phương pháp sản xuất theo nhóm không thiết kế quy trình công nghệ, bố trí
thiết bị máy móc, dụng cụ để sản xuất từng loại chi tiết biệt làm chung cho
cả nhóm, dựa vào các chi tiết tổng hợp đã lựa chọn.
- Tất cả chi tiết của các loại sản phẩm, cần chế tạo, sau khi được tiêu chuẩn
hóa, được phân loại thành từng nhóm, căn cứ vào kết cấu công nghệ giống nhau,
yêu cầu máy móc và đồ gá lắp cùng loại.
- Lựa chọn chi tiết tổng hợp của nhóm. Chi tiết tổng hợp chi tiết phức tạp
hơn và tổng hợp tất cả các yếu tố của các chi tiết khác trong cùng nhóm.
- Lập quy trình công nghệ cho nhóm hay là cho chi tiết tổng hợp đã chọn.
- Tiến hành xây dựng định mức thời gian các bước công việc của chi tiết tổng
hợp
- Thiết kế, chuẩn bị dụng cụ, đồ lắp cho cả nhóm bố trí thiết bị, máy
móc để sản xuất.
Nội dung
- Tổ chức thiết bị và nguyên vật liệu sản xuất theo nhóm
Không hoạt động của nhóm nào thể thành công thực sự nếu không
“được tổ chức”. Rất hiếm khi con người đạt được những kết quả mỹ mãn mà trước
tiên không tổ chức duy của mình hay tổ chức phương pháp tiếp cận của mình
trước khi giải quyết vấn đề hay nhiệm vụ. Con người hay máy móc cần sự tổ
chức tốt để hoạt động dễ dàng.
Để sản xuất theo nhóm thì chúng ta cần phải tìm ra các chi tiết sản xuất giống
nhau. dụ một xưởng sản xuất được phân thành 2 tổ. Trong trường hợp này thì
trong các tổ sản xuất ta các chi tiết công việc giống nhau sau: Công việc 1 (1),
công việc 2 (CV2), công việc 3 (CV3). Lúc này ta đã chuẩn bị và chọn lựa các chi
tiết tổng hợp giống nhau, bước tiếp theo chúng ta đặt máy móc thiết bị theo
nhóm chuẩn bị các thứ cần thiết như ta chia các công việc như trên ta phân
thành ba nhóm “Nhóm 1 chịu trách nhiệm của công việc 1”, “Nhóm 2 chịu trách
nhiệm của công việc 2”, “Nhóm 3 chịu trách nhiệm của công việc 3”. Ta hình
sau:
Hình 2.3: Tổ chức công việc sản xuất theo nhóm
Nguồn: Trương Đoàn Thể - Quản trị sản xuất và tác nghiệp, 2007
- Lựa chọn chi tiết tổng hợp
những công việc những chi tiết phức tạp nhất. Để tiến hành sản xuất
theo nhóm thì các tổ sản xuất theo nhóm, các kỹ thiết kế phải hiểu các công
việc trước khi tiến hành sản xuất theo nhóm, các vấn đề đó là:Phải hiểu một bộ
phận không thể tách rời công nghệ nhóm xây dựng cách phân loại chi tiết hệ
thống hóa. Một hệ thống như vậy sẽ giúp nhận biết từng chi tiết hiện thuộc
họ nào xếp những chi tiết mới vào những họ tương ứng. Các kỹ thiết kế
thể sử dụng các đồ hóa để tạo điều kiện cho quá trình thiết kế nhờ đó tìm
kiếm dễ dàng sở dữ liệu để xác định xem những chi tiết đã tương tự
như chi tiết mới cần thiết không.
- Lập quy trình công nghệ cho nhóm
Bất kể một xưởng sản xuất theo nhóm nào trước khi đi vào sản xuất hay chế
biến những thiết bị đã được chọn lựa theo nhóm, đều phải lập quy trình công nghệ
cho nhóm hay lập quy trình của quá trình luuw chuyển nguyên vật liệu từ công
việc này tới công việc khác cho nhóm vật liệu đó.Trong mỗi loại hình sản xuất đều
có một cách bố trí mặt bằng và trang thiết bị sản xuất khau tùy thuộc vào đặc điểm
của loại hình sản xuất đó, sản xuất loại sản phẩm gì.
Phân xưởng A
CV 1
CV 2
CV 3
Nhóm 1
Nhóm 3
Nhóm 4
Phân xưởng B
CV 4
CV 2
CV 3
CV 4
Nhóm 2
CV 1
Quá trình lập quy trình sản xuất của các doanh nghiệp thường rất khó khăn nó
thường phụ thuộc vào tính chất công việc. Để thực hiện một phương thức sản xuất
theo nhóm, thứ nhất phải bố trí mặt bằng thích hợp sao cho trong quá trình sản xuất
khoảng cách chuyển giao của dòng vật chất phải ngắn nhất. Bố trí máy móc phải
loogic sao cho dòng vật chất khi đi vào nhóm sản xuất thứ nhất, sau khi hoàn
thành thì được chuyển giao sang bộ phân sau một cách dễ dàng.
-Đo lường công việc
Đo lường công việc thường gọi “bấm giờ” nhằm xác định số lượng thời
gian cần thiết để hoàn thành một đơn vị công việc. Việc đo lường công việc ngày
càng được ứng dụng nhiều hơn đối với lao động gián tiếp (ví dụ các công nhân bảo
trì và quản lý vật tư và các ngành công nghiệp khác).
Việc đo lường công việc được sử dụng để xác định số lượng thời gian cần
thiết cho một công nhân lành nghề sử dụng phương pháp chuẩn và làm việc ở vị trí
có thể hoàn thành được một nhiệm vụ nhất định. Thời gian cần thiết cho nhiệm vụ
đó thường gọi là “định mức” thời gian hay “thời gian” cho phép.
Ưu điểm của phương pháp sản xuất theo nhóm
- Giảm bớt thời gian chuẩn bị về kĩ thuật
- Giảm nhẹ công tác xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật, công tác kế hoạch
và điều độ sản xuất
- Tạo điều kiện nâng cao loại hình sản xuất
- Tạo điều kiện cải tiến tổ chức lao động, nâng cao hệ số sử dụng đồ gá lắp
nhờ đó giảm được chi phí hao mòn máy móc dụng cụ cho các đơn vị sản phẩm
làm cho giá thành sản phẩm ngày càng hạ.
Nhược điểm của phương pháp sản xuất theo nhóm
-Do nhiều nhóm sản xuất được chia ra nên mỗi khâu chịu sự chỉ đạo của
hai hay nhiều phân xưởng, hiệu lực điều hành tập trung thống nhất bị hạn chế.
- Đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ khó khăn
- Việc thiết kế sản xuất đòi hỏi kiến thức phải chuyên sâu
- Lựa chọn chi tiết giống nhau của nhóm khó khăn
Phạm vi và điều kiện áp dụng
Để áp dụng phương pháp sản xuất theo nhóm thì đì hỏi doanh nghiệp đó phải
có loại hình sản xuất mà các sản phẩm sản xuất có các chi tiết giống nhau, dễ phân
loại thành nhóm.
Trong công ty hay xưởng sản xuất công nghệ sản xuất không phải thiết kế
theo kiểu quy trình công nghệ, bố trí thiết bị, máy móc, dụng cụ để sản xuất cho
một chi tiết biệt đây máy móc của sản xuất theo nhóm phải sử dụng sản
xuất tất cả các chi tiết chung cho cả nhóm.
vậy, để áp dụng phương pháp sản xuất theo nhóm thì các doanh nghiệp
thuộc loại hình sản xuất sau đây có thể đủ điều kiện và thích hợp:
+ Các doanh nghiệp hay xưởng sản xuất đồ gỗ
+ Các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cơ khí
2.1.8.3..Phương pháp sản xuất đúng thời hạn (JIT - Just in time)
Định nghĩa
Just in time (JIT) còn được gọi là “sản xuất sản phẩm đúng số lượng tại đúng
nơi vào đúng thời điểm”
Trong sản xuất hay dịch vụ, mỗi công đoạn của quy trình sản xuất ra một số
lượng đúng bằng số lượng công đoạn sản xuất tiếp theo cần tới. Các quy trình
không tạo ra giá trị gia tăng phải bị loại bỏ. Điều này cũng đúng với giai đoạn cuối
cùng của quy trình sản xuất, tức hệ thống chỉ sản xuất ra những sản phẩm
khách hàng muốn.
Nói cách khác, JIT hệ thống sản xuất trong đó các luồng nguyên vật liệu,
hàng hoá sản phẩm truyền vận trong quá trình sản xuất phân phối được lập
kế hoạch chi tiết từng bước sao cho quy trình tiếp theo thể thực hiện ngay khi
quy trình hiện thời chấm dứt (Dòng vật chảy đều đặn từ nơi cung đến đến sử
dụng). Các nơi làm việc phối hợp theo nguyên tắc kéo. Qua đó, không hạng
mục nào rơi vào tình trạng để không, chờ xử lý, không nhân công hay thiết bị
nào phải đợi để có đầu vào vận hành.
Mô hình JIT xuất hiện và phát triển
Những năm 1930, Hãng ô Ford của Mỹ lần đầu tiên áp dụng hệ thống dây
chuyền để lắp ráp xe, một dạng sơ khai của mô hình JIT.
Đến những năm 1970, Hãng Toyota của Nhật bản hoàn thiệnhình trên
phát triển thành lý thuyết JIT.
Hãng Toyota của Nhật Bản đã phát triển hệ thống dây chuyền sản xuất của
Ford, phát huy ưu điểm khắc phục được nhược điểm của hai hình thái sản xuất
trên. Đội ngũ công nhân tay nghề thuần thục được trang bị hệ thống máy móc
linh hoạt, đa năng, khả năng sản xuất theo nhiều mức công suất với nhiều loại
sản phẩm trên cùng một dây chuyền.
Hãng Toyota đã thành công bởi các bí quyết:
– Sản xuất tức thời – Just in time
– Cải tiến liên tục – Kaizen
– Luồng một sản phẩm – One pieceflow
– Tự kiểm lỗi – Jikoda
– Bình chuẩn hóa – Heijunka
Bình chuẩn hóa: lấy khối lượng đơn hàng trong khoảng thời gian dài, dàn đều
chúng và sản xuất đều một lượng như nhau trong mỗi ngày.
Đây giai đoạn cạnh tranh quyết liệt, cung xấp xỉ, thậm chí lớn hơn cầu,
nhiều sản phẩm thay thế, khách hàng có nhiều lựa chọn trong quyết định mua hàng
của mình.
Ưu điểm của phương pháp JIT
| 1/51

Preview text:

Chương 2
SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ
2.1.KHÁI QUÁT VỀ SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ SẢN XUẤT 2.1.1. Các khái niệm
2.1.1.1.Khái niệm về sản xuất

Sản xuất (tiếng Anh: production) hay sản xuất của cải vật chất là hoạt động
chủ yếu trong các hoạt động kinh tế của con người. Sản xuất là quá trình làm ra sản
phẩm để sử dụng hay để trao đổi trong thương mại.
Theo quan niệm phổ biến trên thế giới thì sản xuất được hiểu là quá trình tạo
ra sản phẩm hoặc dịch vụ. Ở nước ta lâu nay có một số người thường cho rằng chỉ
có những doanh nghiệp chế tạo, sản xuất các sản phẩm vật chất có hình thái cụ thể
như xi măng, tủ lạnh,... mới gọi là các đơn vị sản xuất. Những đơn vị khác không
sản xuất các sản phẩm vật chất đều xếp vào loại các đơn vị phi sản xuất. Ngày nay
trong nền kinh tế thị trường, quan niệm như vậy không còn phù hợp nữa. Một hệ
thống sản xuất sử dụng các yếu tố đầu vào là nguyên vật liệu thô, con người, máy
móc, nhà xưởng, kỹ thuật công nghệ, tiền mặt và các nguồn tài nguyên khác để
chuyển đổi nó thành sản phẩm hoặc dịch vụ. Sự chuyển đổi này là hoạt động trọng
tâm và phổ biến của hệ thống sản xuất. Mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản
trị hệ thống sản xuất, là các hoạt động chuyển hóa của sản xuất.
Sản xuấtlà quá trình làm rasảnphẩm để sử dụng, hay để trao đổi trong
thương mại. Đặc biệt, trong nền kinh tế thị trường quyết địnhsản xuấtdựa vào
những vấn đề chính sau:sản xuấtcái gì?,sản xuấtnhư thế nào?,sản xuấtcho ai?,
giá thànhsản xuấtvà làm thế nào để tối ưu hóa việc sử dụng và khai thác các
nguồn lực cần thiết làm rasảnphẩm?
Về thực chất sản xuất chính là quá trình chuyển hóa các yếu tố đầu vào biến
chúng thành các sản phẩm hoặc dịch vụ ở đầu ra. Ta có thể hình dung quá trình này như trong hình 2.1.
Hình 2.1: Quá trình sản xuất Đầu vào Chuyển hóa Đầu ra - Nguồn nhân lực - Làm biến đổi - Hàng hóa - Nguyên liệu -Tăng thêm giá - Dịch vụ - Công nghệ trị - Máy móc,thiết bị - Tiền vốn - Khoa học & nghệ thuật quản trị
Như vậy, sản xuất là một quá trình là sự kết hợp của các loại nguyên liệu đầu
vào vật chất và phi vật chất (kế hoạch, bí quyết, công nghệ…) khác nhau để nhằm
tạo ra thứ gì đó cho tiêu dùng (sản phẩm). Đó là hoạt động tạo ra sản phẩm, hàng
hóa hay dịch vụ, có giá trị sử dụng và mang lại ích lợi cho người sử dụng.
Quá trình sản xuất sử dụng các nguồn lực để tạo ra hàng hóa, dịch vụ phù hợp
với mục đích sử dụng, hay là trao đổi trong nền kinh tế thị trường. Quá trình này có
thể bao gồm sản xuất, xây dựng, lưu trữ, vận chuyển và đóng gói. Các nhà kinh tế
học đưa ra một định nghĩa rộng hơn cho quá trình sản xuất, bao gồm thêm nhiều
hoạt động kinh tế khác chứ không chỉ mỗi việc tiêu .
dùng Họ xem mỗi hoạt động
thương mại đều như là một dạng của quá trình sản xuất, chứ không chỉ mỗi việc mua bán thông thường.
Theo nghĩa rộng, sản xuất bao hàm bất kỳ hoạt động nào nhằm thỏa mãn nhu
cầu của con người. Nó có thể phân thành: sản xuất bậc 1; sản xuất bậc 2 và sản xuất bậc 3.
Sản xuất bậc 1(sản xuất sơ chế): là hình thức sản xuất dựa vào khai thác tài
nguyên thiên nhiên hoặc là những hoạt động sử dụng các nguồn tài nguyên có sẵn,
còn ở dạng tự nhiên như khai thác quặng mỏ, khai thác lâm sản, đánh bắt hải sản, trồng trọt,...
Sản xuất bậc 2 (công nghiệp chế biến): là hình thức sản xuất, chế tạo, chế biến
các loại nguyên liệu thô hay tài nguyên thiên nhiên biến thành hàng hóa như gỗ chế
biến thành bàn 2 ghế, quặng mỏ biến thành sắt thép. Sản xuất bậc 2 bao gồm cả
việc chế tạo các bộ phận cấu thành được dùng để lắp ráp thành sản phẩm tiêu dùng
và sản phẩm công nghiệp.
Sản xuất bậc 3 (công nghiệp dịch vụ): Cung cấp hệ thống các dịch vụ nhằm
thỏa mãn nhu cầu đa dạng của con người. Trong nền sản xuất bậc 3, dịch vụ được
sản xuất ra nhiều hơn các hàng hóa hữu hình. Các nhà sản xuất công nghiệp được
cung cấp những điều kiện thuận lợi và dịch vụ trong phạm vi rộng lớn. Các công ty
vận tải chuyên chở sản phẩm của các nhà sản xuất từ nhà máy đến các nhà bán lẻ.
Các nhà bán buôn và nhà bán lẻ cung cấp các dịch vụ đến người tiêu dùng cuối
cùng. Ngoài ra còn nhiều loại dịch vụ khác như: bốc dỡ hàng hóa, bưu điện, viễn
thông, ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, y tế, giáo dục, nhà hàng, khách sạn,...
2.1.1.2.Khái niệm quá trình sản xuất
Quá trình sản xuất nói chung là quá trình con người tác động vào thiên nhiên
để biến chúng thành của cải vật chất. Quá trình sản xuất gồm 3 yếu tố: Tư liệu lao
động, đối tượng lao động và lao động của con người.
Quá trình sản xuất là tổng hợp của quá trình lao động và quá trình tự nhiên.
Quá trình sản xuất sản phẩm là một quá trình bắt đầu từ khâu chuẩn bị sản
xuất đến mua sắm vật tư, tổ chức sản xuất đến khâu cuối cùng là tiêu thụ sản phẩm.
Nói cách khác quá trình sản xuất là quá trình chế biến, khai thác, phục hồi giá trị
một loại sản phẩm trên cơ sở sự kết hợp một cách hợp lý các yếu tố của sản xuất,
phù hợp với nhu cầu thị trường.
Qúa trình công nghệ là một phần của quá trình sản xuất trực tiếp làm thay đổi
trạng thái và tính chất của đối tượng sản xuất như thay đổi hình dáng, kích thước,
độ chính xác gia công…Quá trình công nghệ được phân chia thành các giai đoạn
công nghệ dựa vào việc sử dụng các máy móc thiết bị giống nhau.
Ví dụ: Để tạo ra một sản phẩm kim khí, quá trình sản xuất bao gồm các công đoạn:
Thăm dò địa chất →khai thác mỏ → luyện kim → tạo phôi → gia công cơ
→nhiệt luyện →kiểm tra→lắp ráp→chạy thử→thị trường→Dịch vụ sau bán hàng
Quá trình sản xuất trong nhà máy cơ khí được tính từ giai đoạn tạo phôi đến
sản phẩm hoàn thiện hoặc từ tạo phôi đến bán thành phẩm hoặc từ bán thành phẩm
đến sản phẩm hoàn thiện.
Quá trình sản xuất sản phẩm được chia thành quá trình lắp ráp, quá trình chế
biến và quá trình hỗn hợp.
- Quá trình lắp ráp: Trong quá trình sản xuất này, vật tư, thiết bị, các chi tiết
bộ phận được kết hợp với nhau để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh.
- Quá trình chế tạo: Quá trình sản xuất bắt nguồn từ nguyên liệu được phân
chia, chế tạo thành nhiều loại sản phẩm khác nhau
- Quá trình hỗn hợp: Đây là sự kết hợp đồng bộ giữa hai loại quá trình lắp ráp
và quá trình chế tạo vào trong cùng một doanh nghiệp hoặc một đơn vị sản xuất.
Nếu căn cứ vào số lượng sản phẩm cúa quá trình sản xuất và tính chất lặp lại
thì có quá trình sản xuất đơn chiếc và quá trình sản xuất hàng loạt.
+ Quá trình sản xuất đơn chiếc: Sản phẩm sản xuất theo đơn đặt hàng, theo
từng sản phẩm riêng biệt. Sản phẩm thường có cấu tạo phức tạp, thể tích lớn, cồng
kềnh, khó vận chuyển, giá trị lớn và chu kỳ sản xuất kéo dài.
+ Quá trình sản xuất hàng loạt: Loại quá trình này sản xuất hàng loạt lớn hoặc
tùy thuộc vào đặc điểm của sản phẩm. Chúng thường được sản xuất theo dây
chuyền, năng suất cao, giá thành đơn vị sản phẩm nhỏ.
Ngoài ra căn cứ vào khả năng tự chủ trong sản xuất của doanh nghiệp, quá
trình sản xuất còn được chia thành doanh nghiệp có quá trình thiết kế - sản xuất, nhận thầu và gia công.
Bước công việc là đơn vị cơ sở của quá trình sản xuất, được thực hiện trên
nơi làm việc bởi một hay một nhóm công nhân sử dụng một loại máy móc thiết bị
trên một đối tượng nhất định.
Nội dung cơ bản của quá trình sản xuất là lao động sáng tạo tích cực của con người.
Có 3 yếu tố để xác định bước công việc đó là: Nơi làm việc; Công nhân; Đối
tượng lao động. Một trong 3 yếu tố trên thay đổi thì bước công việc cũng thay đổi.
2.1.1.3. Khái niệm tổ chức quá trình sản xuất
Tổ chức quá trình sản xuất doanh nghiệp là cách thức phương pháp hình
thành các bộ phận sản xuất, sắp xếp bố trí về không gian, xây dựng mối liên hệ sản
xuất giữa các bộ phận sản xuất nhằm kết hợp một cách hợp lý các yếu tố của sản
xuất để tạo ra sản phẩm.
Mục tiêu của tổ chức sản xuất là sự bố trí các công đoạn, các khâu nhằm tạo
ra năng suất, chất lượng cao hơn, nhịp độ sản xuất nhanh hơn, tận dụng và huy
động tối đa các nguồn lực vật chất vào sản xuất, giảm chi phí sản xuất một đơn vị
đầu ra tới mức thấp nhất, rút ngắn thời gian sản xuất sản phẩm hoặc cung cấp dịch
vụ. Do đó quyết định lựa chọn tổ chức sản xuất theo dây chuyền, tổ chức sản xuất
theo nhóm hay tổ chức sản xuất đơn chiếc là tuỳ thuộc vào quy mô sản xuất, chủng
loại hay kết cấu sản phẩm của doanh nghiệp.
Tổ chức sản xuất là các biện pháp, các phương pháp, các thủ thuật kết hợp các
yếu tố của quá trình sản xuất. Trong sản xuất, các trạng thái có mối liên hệ chặt chẽ
nhau và phân bố hợp lý về mặt không gian. Quá trình sản xuất sẽ duy trì mối liên
hệ và phối hợp hoạt động các bộ phận sản xuất theo thời gian một cách hợp lý. Có
những quy trình sản xuất cho sản phẩm để tiêu thụ được ngay. Nhưng cũng có
những quy trình sản xuất chỉ cho sản phẩm ở dạng bán sản phẩm, nghĩa là cần chế
biến tiếp mới sử dụng được.
Tổ chức sản xuất gồm các trạng thái: Hình thành cơ cấu sản xuất hợp lý; Xác
định loại hình sản xuất; Bố trí nội bộ xí nghiệp; Lựa chọn phương pháp tổ chức
quá trình sản xuất; Nghiên cứu chu kỳ sản xuất; Lập kế hoạch tiến độ sản xuất và
công tác điều độ sản xuất.
Yêu cầu của tổ chức sản xuất là phải đảm bảo sản xuất chuyên môn hóa; Đảm
bảo sản xuất cân đối; Đảm bảo sản xuất nhịp nhàng đều đặn; Đảm bảo sản xuất liên tục.
Căn cứ để lựa chọn phương pháp tổ chức sản xuất hiệu quả là dựa vào "quy
trình sản xuất" tức là xác định rõ các yếu tố sau:
Nguyên liệu đầu vào là những gì? Ở trạng thái như thế nào?
Cả quá trình sản xuất thì gồm những công đoạn sản xuất nào? Theo trình tự
như thế nào? Tại mỗi công đoạn thì làm gì? Như thế nào?
Thành phẩm của quá trình sản xuất là gì? Ở hiện trạng nào?
2.1.1.4. Khái niệm về quản trị sản xuất
Quản trị sản xuất và tác nghiệp bao gồm tất cả các hoạt động liên quan đến
việc quản trị các yếu tố đầu vào, tổ chức, phối hợp các yếu tố đó nhằm chuyển hóa
chúng thành các sản phẩm vật chất hoặc dịch vụ với hiệu quả cao nhất. Quản trị
sản xuất là quá trình tổ chức phối hợp và sử dụng các yếu tố đầu vào nhằm chuyển
hóa kết quả đầu ra là sản phẩm hoặc dịch vụ với chi phí sản xuất thấp nhất và hiệu quả nhất.
Để tạo ra sản phẩm và dịch vụ các doanh nghiệp đều phải thực hiện 3 chức
năng cơ bản: Marketing, sản xuất và tài chính. Các nhà quản trị Marketing chịu
trách nhiệm tạo ra nhu cầu cho sản phẩm và dịch vụ của tổ chức. Các nhà quản trị
tài chính chịu trách nhiệm về việc đạt được mục tiêu tài chính của doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp không thể thành công khi không 3 thực hiện đồng bộ các
chức năng tài chính, Marketing và sản xuất. Không quản trị sản xuất tốt thì không
có sản phẩm hoặc dịch vụ tốt; không có Marketing thì sản phẩm hoặc dịch vụ cung
ứng không nhiều; không có quản trị tài chính thì các thất bại về tài chính sẽ diễn ra.
Mỗi chức năng hoạt động một cách độc lập để đạt được mục tiêu riêng của
mình đồng thời cũng phải làm việc cùng nhau để đạt được mục tiêu chung cho tổ
chức về lợi ích, sự tồn tại và tăng trưởng trong một điều kiện kinh doanh năng
động. Do đó có thể nói rằng quản trị sản xuất và tác nghiệp có tầm quan trọng đặc
biệt trong hoạt động của doanh nghiệp. Nếu quản trị tốt, ứng dụng các phương
pháp quản trị khoa học thì sẽ tạo khả năng sinh lợi lớn cho doanh nghiệp. Ngược
lại nếu quản trị xấu sẽ làm cho doanhnghiệp thua lỗ thậm chí có thể bị phá sản.
2.1.2. Đặc điểm của sản xuất và quá trình sản xuất
2.1.2.1.Đặc điểm của sản xuất

Quản trị sản xuất ngày càng được các nhà quản trị cấp cao quan tâm, coi đó
như là một vũ khí cạnh tranh sắc bén. Sự thành công chiến lược của doanh nghiệp
phụ thuộc rất nhiều vào sự đánh giá, tạo dựng, phát triển các nguồn lực từ chức
năng sản xuất. Sản xuất hiện đại có những đặc điểm:
Thứ nhất, sản xuất hiện đại yêu cầu phải có kế hoạch hợp lý khoa học, có đội
ngũ kỹ sư giỏi, công nhân được đào tạo tốt và thiết bị hiện đại.
Thứ hai, quan tâm ngày càng nhiều đến thương hiệu và chất lượng sản phẩm.
Đây là một tất yếu khách quan khi mà tiến bộ kỹ thuật ngày càng phát triển với
mức độ cao và yêu cầu của cuộc sống ngày càng nâng cao.
Thứ ba, càng nhận thức rõ con người là tài sản quí nhất của công ty. Yêu cầu
ngày càng cao của quá trình sản xuất, cùng với sự phát triển của máy móc thiết bị,
vai trò năng động của con người trở nên chiếm vị trí quyết định cho sự thành công
trong các hệ thống sản xuất.
Thứ tư, sản xuất hiện đại ngày càng quan tâm đến vấn đề kiểm soát chi phí.
Việc kiểm soát chi phí được quan tâm thường xuyên hơn trong từng chức năng,
trong mỗi giai đoạn quản lý.
Thứ năm, sản xuất hiện đại dựa trên nền tảng tập trung và chuyên môn hóa
cao. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật đã làm cho các công ty thấy
rằng không thể tham gia vào mọi lĩnh vực, mà cần phải tập trung vào lĩnh vực nào
mình có thế mạnh để giành vị thế cạnh tranh.
Thứ sáu, sản xuất hiện đại cũng thừa nhận yêu cầu về tính mềm dẻo của hệ
thống sản xuất. Sản xuất hàng loạt, qui mô lớn đã từng chiếm ưu thế làm giảm chi
phí sản xuất. Nhưng khi nhu cầu ngày càng đa dạng, biến đổi càng nhanh thì các
đơn vị vừa−nhỏ, độc lập mềm dẻo có vị trí thích đáng.
Thứ bảy, sự phát triển của cơ khí hoá trong sản xuất từ chỗ thay thế cho lao
động nặng nhọc, đến nay đã ứng dụng nhiều hệ thống sản xuất tự động điều khiển bằng chương trình.
Thứ tám, ngày càng ứng dụng nhiều thành tựu của công nghệ tin học, máy
tính trợ giúp đắc lực cho các công việc quản lý hệ thống sản xuất.
Thứ chín, mô phỏng các mô hình toán học được sử dụng rộng rãi để hỗ trợ
cho việc ra quyết định sản xuất – kinh doanh.
2.1.2.2.Đặc điểm của quá trình sản xuất
Thứ nhất, sản xuất là một quá trình và nó diễn ra qua không gian lẫn thời
gian. Bởi vậy sản xuất được đo bởi “tỷ lệ của sản lượng đầu ra trong một khoảng
thời gian”. Có ba khía cạnh của quá trình sản xuất:
- Số lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra
- Loại hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra,
- Sự phân bố về mặt không gian và thời gian của hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra.
Một quá trình sản xuất được định nghĩa là bất kỳ hoạt động nào làm tăng sự
tương tự giữa mô hình của nhu cầu đối với hàng hóa và dịch vụ, và số lượng,
chủng loại, hình dạng, kích thước và sự phân bổ của những loại hàng hóa, dịch vụ này trên thị trường.
Thứ hai, sản xuất là một nguồn gốc của phúc lợi kinh tế. Phúc lợi kinh tế
được tạo ra trong quá trình sản xuất, có nghĩa là mọi hoạt động kinh tế đều nhắm
đền việc thỏa mãn nhu cầu của con người dù theo cách trực tiếp hay gián tiếp. Mức
độ mà ở đó các nhu cầu được thỏa mãn thường được chấp nhận như là thước đo
của phúc lợi kinh tế. Trong quá trình sản xuất, có hai yếu tố giải thích cho sự gia
tăng về phúc lợi kinh tế, đó là sự cải thiện về tỷ lệ giá cả - chất lượng của hàng hóa
và việc tăng thu nhập từ loại hình sản xuất thị trường ngày phát triển hiệu quả.
Các loại hình sản xuất quan trọng bao gồm: Sản xuất thị trường, Sản xuất công cộng, Sản xuất hộ gia đình.
Tất cả các quá trình sản xuất này đều tạo ra hàng hóa có giá trị và mang lại
phúc lợi cho người tiêu dùng. Phúc lợi kinh tế cũng được tăng lên do sự gia tăng
của thu nhập thu được từ sự phát triển hiệu quả của loại hình sản xuất thị trường.
Sản xuất thị trường là loại hình duy nhất tạo ra và phân phối thu nhập cho các bên
liên quan. Loại hình sản xuất công cộng và sản xuất hộ gia đình được tài trợ bởi
nguồn thu nhập thu được từ loại hình sản xuất thị trường. Do vậy, sản xuất thị
trường đóng vai trò kép trong việc tạo ra phúc lợi, vai trò sản xuất ra hàng hóa và
vai trò tạo ra thu nhập. Bởi vì vai trò kép này, loại hình sản xuất thị trường chính là
“động cơ” đối với phúc lợi kinh tế.
Thứ ba, sự thỏa mãn nhu cầu được bắt nguồn từ việc sử dụng các loại hàng
hóa được sản xuất. Việc thỏa mãn nhu cầu sẽ tăng lên khi tỷ lệ giá cả - chất lượng
của hàng hóa được cải thiện và càng nhiều sự thỏa mãn đạt được với ít chi phí hơn.
Cải thiện tỷ lệ giá cả - chất lượng của hàng hóa đối với nhà sản xuất là một cách
quan trọng để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất.
2.1.3.Các bên liên quan trong quá trình sản xuất
Các bên liên quan trong quá trình sản xuất có thể là cá nhân, tập thể hoặc tổ
chức có quan tâm với một doanh nghiệp sản xuất. Phúc lợi kinh tế bắt nguồn từ
việc sản xuất hiệu quả và được phân bổ thông qua sự tương tác giữa các bên tham
gia vào doanh nghiệp. Các bên tham gia vào doanh nghiệp là các chủ thể kinh tế có
mối quan tâm đối với doanh nghiệp. Dựa trên sự tương đồng này của họ, các bên
tham gia có thể được phân thành ba nhóm sau đây để phân biệt mối quan tâm của
họ và mối quan hệ chung: + Khách hàng, + Người cung cấp, + Người sản xuất.
Mối quan tâm của các bên liên quan cũng như mối quan hệ của họ đối với
doanh nghiệp được mô tả ngắn gọn như hình dưới đây:
Hình: 2.2: Mối quan hệ tương tác giữa các bên liên quan của doanh nghiệp Nhà cung cấp Khách hàng Doanh nghiệp -Nguyên vật liệu - Hộ gia đình Thị trường sản xuất -Năng lượng - Sản xuất sản phẩm, -Vốn dịch vụ công -Dịch vụ - Nhà sản xuất Nhà sản xuất - Người lao động - Xã hội, đoàn thể - Chủ sở hữu Khách hàng
Khách hàng của một doanh nghiệp có thể là khách hàng điển hình, người sản
xuất từ các thị trường khác hay người sản xuất từ khu vực công. Mỗi người trong
số họ đều có hàm sản xuất cá nhân riêng. Bởi vì tính chất cạnh tranh, tỷ lệ giá cả -
chất lượng của các mặt hàng có xu hướng được cải thiện và mang lại lợi ích cho
các khách hàng. Khách hàng có thể mua được nhiều hàng hơn, có chất lượng tốt
hơn với giá ngày càng rẻ hơn. Ở khu vực công cộng và hộ gia đình, điều này có
nghĩa là nhiều nhu cầu được thỏa mãn với mức giá ngày càng giảm. Vì lý do này,
năng suất của các khách hàng sẽ tăng lên theo thời gian, dù cho mức lương của họ có thể vẫn không đổi. Người cung cấp
Người cung cấp của doanh nghiệp có thể là người sản xuất nguyên liệu, năng
lượng, người cung cấp vốn, dịch vụ điển hình. Tương tự, họ đều có hàm sản xuất
cá nhân riêng của mình. Sự thay đổi trong mức giá và chất lượng của các mặt hàng
có tác động lên hàm sản xuất của cả hai chủ thể kinh tế (doanh nghiệp và người
cung cấp). Do vậy, chúng ta có thể kết luận rằng hàm sản xuất của doanh nghiệp và
người cung cấp trong trạng thái thay đổi liên tục.
Đầu vào hay nguồn nguyên liệu được dùng trong quá trình sản xuất được các
nhà kinh tế học gọi là các yếu tố sản .
xuất Chúng thường được chia thành bốn nhóm sau: + Nguyên liệu thô + Lao động + Tư liệu sản xuất + Đất đai
Trong dài hạn, tất cả các yếu tố trên đều có thể điều chỉnh được bởi người
quản lý. Tuy nhiên, trong ngắn hạn thì phải có ít nhất một yếu tố sản xuất phải
được cố định, theo như định nghĩa của thuật ngữ “ngắn hạn” trong kinh tế học.
Một yếu tố cố định của sản xuất là yếu tố mà số lượng của nó không dễ dàng
thay đổi được, ví dụ như những phần thiết yếu trong máy móc, không gian nhà
máy, đội ngũ cán bộ quản lý chủ chốt…
Một yếu tố biến đổi của sản xuất là yếu tố mà tỷ lệ sử dụng của nó có thể dễ
dàng thay đổi được, ví dụ như lượng điện tiêu thụ, dịch vụ vận tải và hầu hết các
nguyên liệu thô đầu vào. Trong ngắn hạn, quy mô hoạt động của doanh nghiệp sẽ
quyết định sản lượng tối đa có thể được sản xuất ra. Tuy nhiên, trong dài hạn thì lại
không có giới hạn nào về quy mô. Nhóm người sản xuất
Những người tham gia vào sản xuất (lực lượng lao động, chủ sở hữu, xã hội)
sẽ có được thu nhập từ quá trình này. Những người kể trên ở đây được gọi là các
nhóm người sản xuất, hay nói một cách ngắn gọn hơn là những người sản xuất.
Các nhóm người sản xuất có chung mối quan tâm về việc tối đa hóa thu nhập của
họ. Thu nhập của họ sẽ được tăng lên khi có sự tăng trưởng và phát triển trong quá trình sản xuất.
Phúc lợi thu được từ việc tiêu dùng hàng hóa bắt nguồn từ mối quan hệ giữa
giá cả và chất lượng của các loại mặt hàng. Nhờ có sự cạnh tranh và phát triển trên
thị trường mà mối quan hệ giữa giá cả và chất lượng của hàng hóa có xu hướng
ngày càng được cải thiện, thông thường sẽ là sự gia tăng về mặt chất lượng và sự
giảm xuống về mặt giá cả của hàng hóa. Sự phát triển này có ảnh hưởng tích cực
lên hàm sản xuất của các khách hàng, do vậy nhu cầu của khách hàng được thỏa
mãn ngày càng nhiều hơn với mức giá ngày càng rẻ hơn. Cách thức tạo ra phúc lợi
này chỉ có thể được tính toán một cách không toàn bộ dựa trên dữ liệu sản xuất.
Nhóm người sản xuất kiếm được thu nhập từ những yếu tố đầu vào mà họ cung cấp
cho quá trình sản xuất. Khi quá trình sản xuất phát triển và trở nên hiệu quả hơn,
thu nhập của họ cũng có xu hướng tăng lên. Trong sản xuất, điều này làm tăng
thêm khả năng chi trả lương, thuế... Sự tăng trưởng của quá trình sản xuất và sự cải
thiện về mặt năng suất tạo ra thêm thu nhập cho nhóm người sản xuất. Nói một
cách tương tự, thu nhập cao có được là nhờ sự cải thiện trong chất lượng của quá
trình sản xuất. Cách thức tạo ra phúc lợi này – như đã đề cập ở trên – có thể được
tính toán một cách đáng tin cậy dựa trên dữ liệu sản xuất.
2.1.4. Mục tiêu của quản trị sản xuất
Sản xuất là một trong những chức năng chính của doanh nghiệp, cho nên quản
trị sản xuất bị chi phối bởi mục đích của doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp
kinh doanh mục đích là lợi nhuận, đối với doanh nghiệp công ích mục đích là phục vụ.
Quản trị sản xuất với tư cách là tổ chức quản lý sử dụng các yếu tố đầu vào và
cung cấp đầu ra phục vụ nhu cầu của thị trường, mục tiêu tổng quát đặt ra là đảm
bảo thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng trên cơ sở sử dụng hiệu quả nhất các
yếu tố sản xuất. Nhằm thực hiện mục tiêu này, quản trị sản xuất có các mục tiêu cụ thể sau:
- Bảo đảm chất lượng sản phẩm và dịch vụ theo đúng yêu cầu của khách hàng;
- Giảm chi phí sản xuất tới mức thấp nhất để tạo ra một đơn vị đầu ra;
- Rút ngắn thời gian sản xuất sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ;
- Xây dựng hệ thống sản xuất của doanh nghiệp có độ linh hoạt cao;
Cần chú ý rằng các mục tiêu trên thường mâu thuẫn với nhau. Vấn đề đặt ra là
phải biết xác định thứ tự ưu tiên của các mục tiêu tạo ra thế cân bằng động, đó là
sự cân bằng tối ưu giữa chất lượng, tính linh hoạt của sản xuất, tốc độ cung cấp và
hiệu quả phù hợp với hoàn cảnh môi trường trong từng thời kỳ cụ thể để tạo ra sức
mạnh tổng hợp, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.
Để đạt được các mục tiêu trên cần nhấn mạnh hai nội dung quan trọng trong quản lý sản xuất là:
Thứ nhất, quản lý các dòng trong sản xuất gồm quản lý dòng thông tin và dòng vật chất
-Dòng thông tin: Thông tin cần phải tin cậy, chính xác và lựa chọn sao cho
chúng mang đến một ý nghĩa đúng đắn từ nghiên cứu, thiết kế, chuẩn bị sản xuất
đến kiểm tra, theo dõi…
- Dòng vật chất: Cung cấp nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm; Tuân thủ các
cam kết (đúng thời gian, chất lượng, số lượng và chủng loại); Giảm chu kỳ sản
xuất sản phẩm bằng cách tác động tới mọi giai đoạn của quá trình sản xuất (dự trữ,
tiếp nhận, sản xuất, lắp ráp, kiểm tra, tiêu thụ…); Giảm tất cả các laoij dự trữ
(nguyên vật liệu, chế phẩm và sản phẩm cuối cùng).
Thứ hai, kế hoạch quá trình sản xuất: Thực tế luôn luôn có sự sai khác giữa
dự báo và thị trường nơi mà một doanh nghiệp muốn thâm nhập. Kế hoạch được
xây dựng trên cơ sở năng lực sản xuất có tính đến thời gian chờ đợi, thời gian máy
hỏng…và khả năng tiêu thụ sản phẩm. Vì vậy, chỉ bằng cách dự báo chính xác nhu
cầu sản phẩm, trên cơ sở phân tích sự tồn kho, tính toán chính xác năng lực sản
xuất thì kế hoạch mới được xây dựng chính xác, quản lý sản xuất mới trở thành
nhân tố quan trọng đảm bảo sự thành công trong kinh doanh, thỏa mãn yêu cầu của
quản lý sản xuất. Đó là:
-Sản xuất sản phẩm chất lượng cao
- Duy trì có hiệu quả toàn bộ sự hoạt động của hệ thống sản xuất nhằm giảm
thấp nhất các hỏng hóc và chi phí sản xuất.
- Quản lý tốt nguồn nhân lực (đào tạo, khuyến khích, giải thích…)
- Quyết định đâù tư phù hợp
- Các thiết bị được lắp đặt phù hợp với dòng di chuyển vật chất.
2.1.5. Chức năng sản xuất và Logistics trong doanh nghiệp
Hoạt động sản xuất công nghiệp trong một doanh nghiệp liên quan đến nhiều
lĩnh vực như: thiết kế sản phẩm, thiết kế quy trình sản xuất, quản lý công nghệ,
thiết kế và chế tạo, chính sách mua sắm vật tư, quản lý chất lượng ở mọi cấp, thiết
kế mạng tiêu thụ cũng như quản lý nguồn nhân lực trong lĩnh vực công nghiệp.
Các quyết định được đưa ra trong phạm vi quản lý công nghiệp gồm quyết
định chiến lược, xây dựng chính sách và các quyết định tác nghiệp.
Logistics theo nghĩa hẹp là một chức năng của doanh nghiệp liên quan đến
quản lý các dòng vật chất từ việc cung cấp các yếu tố đầu vào cho hoạt động sản
xuất, quản lý các bán thành phẩm trong hệ thống sản xuất đến việc cung cấp các
sản phẩm cuối cùng tới tay người tiêu dùng. Quá trình logistics có thể phân biệt thành ba giai đoạn chính: - Cung cấp vật tư - Sản xuất sản phẩm - Phân phối sản phẩm
Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp đòi hỏi quá trình logistics phải quản lý tốt
các loại nguồn lực được huy động vào quá trình này vì nó có tính chất quyết định đến: - Giá thành sản phẩm - Chất lượng sản phẩm - Chất lượng dịch vụ
- Nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp.
Hoạt động logistics có liên quan chặt chẽ với nhiều hoạt động khác trong
doanh nghiệp. Với hoạt động marketing, xác định sản phẩm, quy định giá bán, thời
hạn giao hàng và phương thức phân phối. Với hoạt động tài chính: xác định nhu
cầu vốn lưu động và chính sách đầu tư. Với hoạt động kiểm soát quản lý: kế hoạch
ngân sách, theo dõi chi phí và theo dõi các chỉ tiêu quản lý ở mọi cấp. Với chức
năng quản lý nguồn nhân lực: chính sách tuyển dụng và đào tạo con người. Các
quyết định trong quản lý công nghiệp và logistics nằm ở 2 cấp:
- Cấp chiến lược: Bao gồm xác định nhu cầu các phương tiện, vốn đầu tư,
mức chất lượng nhân lực, kết cấu hệ thống sản xuất và phân phối sản phẩm (số
lượng, vị trí các xưởng sản xuất và các kho hàng), thiết kế sản phẩm, nguyên lý
hoạt động của hệ thống (tổ chức các xưởng chuyên môn hóa hay tổ chức sản xuất
dây chuyền, áp dụng nguyên tắc vận hành của Juste in time…) các quyết định liên
minh, sáp nhập hay tích hợp dọc.
- Cấp tác nghiệp: Bao gồm các quyết định quản lý dòng vật tư, bán thành
phẩm và thành phẩm sao cho đạt được các mục tiêu về năng suất và mức phục vụ.
Đó là các quyết định liên quan trực tiếp đến sự vận hành của hệ thống tác nghiệp
hàng ngày, hàng giờ như nhập vật tư, thay đổi sản phẩm, số lượng sản xuất trong
ca làm việc, thời gian sửa chữa máy…
2.1.6. Các chức năng liên quan đến hoạt động trong doanh nghiệp sản xuất
Kết cấu doanh nghiệp thay đổi tùy theo qui mô, loại hình hoạt động, lịch sử
phát triển và đặc điểm của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp, Trong lĩnh vực quản lý
công nghiệp và logistics tồn tại hai mô hình cấu trúc cơ bản sau đây:
- Chức năng quản lý sản xuất độc lập với chức năng cung cấp vật tư và chức
năng phân phối sản phẩm.
- Chức năng logistics tích hợp quản lý các dòng vào và dòng ra của doanh
nghiệp, từ nhà cung cấp đến khách hàng, trong đó quản lý sản xuất là một nội dung quan trọng.
Dù lựa chọn cấu trúc nào thì các chức năng liên quan đến hoạt động logistics
trong một doanh nghiệp thường là:
2.1.6.1.Chức năng nghiên cứu và phát triển sản phẩm
Chức năng này đảm bảo thiết kế kết cấu sản phẩm và các đặc tính kỹ thuật
của sản phẩm. Chức năng này được thực hiện ở 2 phòng R&D và Marketing, có
nhiệm vụ xây dựng các bản vẽ kỹ thuật sản phẩm và các bộ phận cũng như các chi
tiết cấu thành sản phẩm, thiết lập các danh mục sản phẩm, chi tiết và các bộ phận
được sản xuất, mua sắm, dự trữ phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp, ước tính giá thành sản phẩm trên cơ sở các tài liệu do phòng công nghệ và phòng mua sắm cung cấp.
2.1.6.2.Chức năng công nghệ
Chức năng này đảm bảo thiết kế quy trình công nghệ gia công và lắp ráp sản
phẩm, bố trí máy móc, thiết bj trong các xưởng sản xuất, tổ chức lao động tại các
chỗ làm việc, tính toán thời gian định mức gia công trên các nguyên công, ước tính
khối lượng nguyên, vật liệu cần sử dụng; tính toán qui mô kinh tế của lô hàng đưa vào sản xuất.
2.1.6.3. Chức năng kế hoạch hóa
Ý tưởng được thực hiện bởi phòng kế hoạch của doanh nghiệp, có nhiệm vụ
xuất phát từ dự báo bán hàng, các đơn hàng, kết cấu và danh mục sản phẩm để xây
dựng chương trình sản xuất, tính toán nhu cầu vật tư, phụ tùng, bán thành phẩm và
các bộ phận lắp ráp trong năm kế hoạch và từng quí hay từng tháng.
Tính toán nhu cầu lao động, giờ máy, diện tích sản xuất và các nguồn lực
chính của doanh nghiệp nhằm cân đối năng lực sản xuất cho các bộ phận. Tập hợp
các tính toán này thường được thực hiện bởi phần mềm MRP2.
2.1.6.4.Chức năng tổ chức thực hiện (điều độ sản xuất)
Chức năng này cụ thể hóa sản xuất cho từng khoảng thời gian ngắn hơn (hàng
ngày, hàng giờ) cho những bộ phận sản xuất nhỏ hơn như cho từng công đoạn sản
xuất, từng tổ, thậm chí cho từng nơi làm việc thông qua việc lập kế hoạch tác
nghiệp. Xác định nhu cầu nguồn lực và thứ tự gia công hay thực hiện các công việc
trên các bộ phận và nơi làm việc từng công nhân sao cho có hiệu quả.
Chuẩn bị các tài liệu cần thiết cho quá trình sản xuất (phiếu giao việc, phiếu
theo dõi kết quả, phiếu xuất vật tư…). Trong thực tế, chức năng này được thực
hiện ở phòng điều độ sản xuất.
2.1.6.5. Chức năng sản xuất
Được thực hiện tại chỗ làm việc, các tổ đội sản xuất, các công đoạn hay trên
các dây chuyền sản xuất nhằm thực hiện kế hoạch tác nghiệp đã lập.
2.1.6.6. Chức năng duy tu, bảo dưỡng
Tập hợp các hoạt động nhằm duy trì sự hoạt động của các phương tiện sản
xuất như máy móc, thiết bị, nhà xưởng, công trình kiến trúc, phương tiện vận
chuyển và truyền dẫn. Lập kế hoạch kiểm tra định kỳ, bảo dưỡng, sửa chữa máy
móc, thiết bị, tính toán nhu cầu các phụ tùng chi tiết thay thế cho máy. Tổ chức
thực hiện các hoạt động đó ở cấp doanh nghiệp và trong các xưởng sản xuất, quy
định chức năng này cho từng công nhân.
2.1.6.7. Chức năng kiểm soát chất lượng sản phẩm
Kiểm soát chất lượng sản phẩm nhằm kiểm tra và đưa ra các biện pháp đảm
bảo sự phù hợp với các yêu cầu kỹ thuật như: độ chính xác, độ bóng, dung sai, kích
thước, tính chất hóa học, thành phần…cúa các chi tiết, các bộ phận và thành phẩm.
Thực hiện chức năng này không chỉ có phòng quản lý chất lượng mà đòi hỏi sự
tham gia của mọi thành viên trong một doanh nghiệp từ công nhân sản xuất chính,
các tổ trưởng, xưởng trưởng đến cán bộ kỹ thuật, nhân viên coi kho đến các nhà
cung cấp, nhân viên vận chuyển, bảo hành, sửa chữa sản phẩm…Không được
nhầm lẫn giữa chức năng kiểm soát chất lượng với phòng quản lý chất lượng.
2.1.6.8. Chức năng vận chuyển kho bãi
Chức năng này có nhiệm vụ vận chuyển vật tư từ nhà cung cấp đến các kho
trung chuyển, xưởng sản xuất, vận chuyển bán thành phẩm trong nội bộ hệ thống
sản xuất và vận chuyển thành phẩm đến các mạng lưới phân phối như các đại lý,
cửa hàng bán lẻ và vận chuyển đến giao tận nhà người tiêu dùng. Cùng với chức
năng dự trữ, bảo quản, đây là một trong hai chức năng đặc biệt quan trọng của dây chuyền cung cấp.
Bài toán phân bố hệ thống kho và bài toán xác định khối lượng và các cung
đường vận chuyển sao cho sử dụng hợp lý và đầy tải các phương tiện vận chuyển
là một trong những yêu cầu của chức năng này.
2.1.7. Những xu hướng thay đổi tác động đến hoạt động Logistics trong doanh nghiệp sản xuất
2.1.7.1. Sự thay đổi của môi trường

Bắt đâù từ những năm 1980 thế giới chứng kiến nhiều sự thay đổi sâu sắc
trong lĩnh vực quản lý sản xuất và logistics. Đó là sự thay đổi của môi trường:
Thứ nhất, cạnh tranh ngày càng khốc liệt do xu thế toàn cầu hóa cung cấp hệ
thống cung cấp sản phẩm trên thế giới. Không còn thị trường riêng, cạnh tranh diễn
ra trên bất cứ quốc gia nào trên hành tinh, từ các nước công nghiệp phát triển đến
các nước phát triển, chi phí vận chuyển và chi phí lưu thông ngày càng rẻ cho phép
các nhà cung cấp theo dõi nhu cầu và điều hành tác nghiệp những công ty quốc tế
thuận lợi hơn và rẻ hơn.
Thứ hai, thị trường toàn cầu hóa, một doanh nghiệp không thể tồn tại với thị
trường địa phương hay thị trường nội địa của mình vì nhiều lý do: Sự đồng nhất
trong nhu cầu tiêu dùng giữa các quốc gia tăng lên, tính kinh tế xuất hiện trong
nhiều ngành sản xuất, chi phí nghiên cứu và phát triển (R & D) ngày càng lớn đòi
hỏi được phân bổ một khối lượng lớn sản phẩm để nâng cao khả năng cạnh tranh…
Thứ ba, sự thay đổi nhanh chóng của một xã hội tiêu dùng khách hàng đòi hỏi
ngày càng nhiều về kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm cũng như những yêu cầu đặc biệt
về chất lượng sản phẩm, sản xuất và marketing phải phân khúc thị trường nhiều
hơn mới có khả năng thỏa mãn nhu cầu.
Thứ tư, sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật được áp dụng ngày càng nhiều vào
lĩnh vực sản xuất phân phối sản phẩm và quản lý sản xuất làm cho sản phẩm mới
ra đời ngày càng nhiều, chu kỳ sống sản phẩm và vòng đời công nghệ ngày càng
ngắn tạo ra những sức ép không nhỏ cho các nhà sản xuất.
Tóm lại: sản xuất theo yêu cầu khách hàng, sản xuất ngày càng nhỏ và thay
đổi liên tục với mức giá cạnh tranh là những xu hướng ngày nay trong lĩnh vực logistics.
2.1.7.2.Những yêu cầu mới
Những ràng buộc từ phía môi trường luôn luôn biến đổi đã đặt hệ thống cung
của các doanh nghiệp vào những yêu cầu mới. Đó là:
- Thời gian thỏa mãn nhu cầu nhanh ở mọi khâu của quá trình cung cấp từ
thiết kế sản phẩm, mua sắm vật tư, sản xuất giao hàng, tất cả đều phải “Juste in time”.
- Giá thành sản xuất ngày càng thấp trong mọi hoạt động cần phải loại bỏ tất
cả các lãng phí trong chuỗi cung cấp.
- Chất lượng sản phẩm hoàn hảo phải được tuân thủ một cách toàn diện trong
tất cả các đơn vị của một tổ chức. Sản phẩm kém chất lượng sẽ đẩy doanh nghiệp
đến chỗ thất bại trong kinh doanh.
- Một mức phục vụ tốt nhất cho khách hàng vì yêu cầu của khách hàng không
chỉ dừng lại sau khi mua sản phẩm mà còn đòi hỏi trợ giúp, tư vấn, bảo hành và
sửa chữa những sản phẩm.
2.1.7.3.Những công nghệ mới
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của hình thái quản lý mới, sự bùng nổ
của các công nghệ mới đã làm thay đổi về bản chất phương pháp sản xuất và
những nguyên lý vận hành của hệ thống logistics.
- Đầu tiên phải kể đến là thiết kế có sự trợ giúp của máy tính (CAD) cho phép
giảm đáng kể thời gian thiết kế sản phẩm và thay đổi nhanh chóng kết cấu sản
phẩm theo yêu cầu đặc biệt của khách hàng với công nghệ thiết kế theo mô đun.
- Tiếp đến là sản xuất tích hợp với máy tính (CIM). Công nghệ sản xuất mới
này bắt đầu từ máy điều khiển số, tiếp đó là sản xuất có sự trợ giúp của máy tính
cùng với sử dụng robot trong sản xuất đã tiến tới một hệ thống sản xuất linh hoạt
(FMS) cho phép tự động hóa hoàn toàn quá trình sản xuất.
- Những phương tiện vận chuyển mới (đặc biệt ngành vận tải hàng không)
cho phép cài đặt các xưởng sản xuất ở bất kỳ chỗ nào trên thế giới một cách thuận lợi hơn.
- Phương tiện truyền thông toàn cầu qua sự phát triển hệ thống vệ tinh và sử
dụng mạng internet đã thiết lập quan hệ thông tin trực tuyến giữa các thực thể các
bộ phận trong tổ chức nằm cách xa nhau, giúp các doanh nghiệp có thể đối thoại
trực tiếp với khách hàng, với các nhà cung cấp và các đơn vị đối tác trong chuỗi
cung cấp của mình, làm giảm đáng kể lượng dự trữ lưu kho và nắm bắt nhanh
chóng sự thay đổi của nhu cầu.
Tóm lại: Tổ chức sản xuất trong các xưởng sản xuất cũ đã tước đi khả năng
cạnh tranh của nó. Công nhân sản xuất trong thời kỳ Taylor có thể không biết đọc,
không biết viết với kiến thức kỹ thuật rất ít nhưng công nhân ngày nay là công
nhân trí thức, họ cần có kiến thức kỹ thuật và cả kiến thức quản lý. Vì mô hình tổ
chức hiện nay là phân tán, mềm dẻo, linh hoạt và kết quả hơn. Công nhân kiểm
soát sản phẩm của mình, tự bảo dưỡng máy, tự quản lý sản xuất và tham gia vào
nhóm công việc (hoặc chu trình chất lượng).
2.1.8. Một số phương pháp tổ chức quá trình sản xuất
2.1.8.1..Phương pháp sản xuất dây chuyền
Khái niệm
Sản xuất dây chuyền là phương pháp tổ chức sản xuất mà ở đây quá trình
công nghệ được phân chia thành những bước công việc có thời gian lao động bằng
nhau hoặc lập thành quan hệ bội số với nhau và được xác định theo trình tự hợp lý.
Các nơi làm việc được sắp xếp theo nguyên tắc đối tượng và được chuyên môn
hóa. Đối tượng lao động được vận chuyển liên tục theo một hướng nhất định và
trong cùng một thời điểm được đồng thời chế biến trên tất cả các nơi làm việc của dây chuyền. Đặc điểm
- Quá trình công nghệ được phân chia nhỏ thành nhiều bước công việc sắp
xếp theo trrình tự hợp lý nhất, với thời gian chế biến bằng nhau hoặc lập thành bội
số với bước công việc ngắn nhất trên dây chuyền.
Tính liên tục của sản xuất là đặc điểm chủ yếu nhất của sản xuất dây chuyền.
Để đảm bảo tính liên tục, điều cần thiết là phải chia quá trình công nghệ thành
nhiều bước công việc theo một trình tự hợp lý nhất, với một quan hệ tỷ lệ chặt chẽ
với thời gian sản xuất. Tỷ lệ ấy có thể là một (bằng nhau) hoặc là một số nguyên nào đó (bội số).
- Nơi làm việc được chuyên môn hóa cao và được sắp xếp bố trí theo nguyên
tắc đối tượng (theo trình tự chế biến) tạo thành dây chuyền sản xuất. Phân biệt dây
chuyền sản xuất trên cơ sở:
+ Trình độ kỹ thuật: thủ công, cơ khí hoá, tự động hoá
+ Tính ổn định sản xuất trên dây chuyền:cố định và thay đổi
+ Tính liên tục:liên tục, gián đoạn
Phạm vi áp dụng:bộ phận, phân xưởng, toàn phân xưởng.
Trong sản xuất dây chuyền, mỗi nơi làm việc được phân công chuyên trách
một bước công việc nhất định. Do đó, nơi làm việc được trang bị máy móc, thiết bị
và dụng cụ chuyên dùng, hoạt động theo một chế độ hợp lý và có trình độ tổ chức
lao động cao. Các nơi làm việc được tổ chức theo nguyên tắc đối tượng, nói cách
khác là theo trình tự chế biến sản phẩm và tạo thành đường dây chuyền. Đối tượng
lao động được vận động theo một hướng cố định và đường đi ngắn nhất. Đường đi
của sản phẩm có thể là đường thẳng hay đường cong tùy theo phạm vi nhà xưởng,
diện tích sản xuất nhưng điều quan trọng là không có những đường chéo hoặc ngược chiều.
- Đối tượng lao động được đồng thời chế biến trên tất cả các nơi làm việc của
dây chuyền và được chuyển từ nơi làm việc này sang nơi làm việc khác bằng
phương tiện vận chuyển đặc biệt.
Trong một thời điểm nào đó, nếu quan sát tất cả các nơi làm việc của dây
chuyền, sẽ thấy đối tượng lao động được chế biến đồng thời (song song) ở tất cả
các bước công việc và được chuyển từ nơi làm việc này sang nơi làm việc khác
từng cái một hoặc từng chồng, từng nhóm bằng phương tiện đặc biệt (băng chuyền,
băng lăn, máng trượt, tay máy, cán trục…). Trong sản xuất dây chuyền ít dùng các
phương tiện vận chuyển thủ công như xe đẩy, bưng bê.
Những đặc điểm nêu trên vừa bảo đảm thực hiện tốt những nguyên tắc của tổ
chức sản xuất vừa tiêu biểu cho phương pháp tổ chức sản xuất dây chuyền.
Hiệu quả của sản xuất theo dây chuyền
Trong quá trình chuẩn bị kỹ thuật cho sản xuất, hiệu quả kinh tế của sản xuất
dây chuyền đã được đảm bảo nhờ sản phẩm được thiết kế theo kết cấu hợp lý, bảo
đảm yêu cầu thống nhất hóa và tiêu chuẩn hóa, tiết kiệm nguyên vật liệu và thời
gian lao động. Trong quá trình hoạt động, hiệu quả kinh tế của sản xuất dây chuyền
còn thể hiện ở những mặt sau:
-Tăng sản lượng sản phẩm tính cho một đơn vị máy móc và đơn vị diện tích
do sử dụng thiết bị, máy móc và dụng cụ chuyên dùng, giảm thời gian gián đoạn trong sản xuất.
- Rút ngắn chu kỳ sản xuất, giảm bớt lượng sản phẩm dở dang, do đó làm tăng
tốc độ luân chuyển vốn lưu động trong phạm vi sản xuất sẽ nhanh hơn.
- Nâng cao năng suất lao động nhờ chuyên môn hóa công nhân, giảm bớt
công nhân phụ, xóa bỏ thời gian ngừng sản xuất để điều chỉnh thiết bị, máy móc.
- Nâng cao chất lượng do quá trình công nghệ được chuẩn bị chu đáo, không
có hoặc rất ít sản phẩm dở dang nên tránh được những hiện tượng biến chất hư hỏng.
- Hạ giá thành sản phẩm là kết quả tất nhiên của việc tổ chức sản xuất hợp lý,
tiết kiệm nguyên vật liệu, giảm chi phí tiền lương trên một đơn vị sản phẩm, giảm
bớt chi phí quản lý, loại trừ phế liệu, phế phẩm. Điều kiện vận dụng
Tổ chức sản xuất theo dây chuyền thường được ứng dụng trong các ngành,
các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm với khối lượng lớn và sản xuất hàng loạt.
Do đặc tính kỹ thuật của sản phẩm khi sản xuất với khối lượng lớn và sản
phẩm hàng loạt là các thông số về quy trình công nghệ, trình tự các bước tạo ra
một sản phẩm đã được tính toán sẵn không có sự tahy đổi nào khi sản xuất sản
phẩm kế tiếp. Đưa vào dây chuyền đã được lập kế hoạch các sản phẩm sẽ không có
sự khác biệt về chất lượng. Yêu cầu của loại sản phẩm này là năng suất và chất
lượng phải được tối đa hóa. Tổ chức sản xuất dây chuyền được áp dụng rộng rãi
trong các doanh nghiệp công nghiệp nhất là các doanh nghiệp thuộc các ngành
luyện kim, hóa chất, thực phẩm, dệt, may mặc. Để tổ chức sản xuất theo dây
chuyền đòi hỏi doanh nghiệp phải có đội ngũ cán bộ kỹ thuật cao, dây chuyền sản
xuất công nghệ hiện đại.
Ưu điểm của tổ chức sản xuất theo dây chuyền
- Tốc độ sản xuất sản phẩm nhanh
- Chi phí đơn vị sản phẩm thấp
- Chuyên môn hóa lao động, giảm chi phí, thời gian đào tạo và tăng năng suất.
- Việc di chuyển của nguyên liệ và sản phẩm dễ dàng.
- Mức độ sử dụng thiết bị và lao động cao
- Hình thành thói quen, kinh nghiệm và có lịch trình sản xuất ổn định
- Dễ dàng hơn trong hạch toán, kiểm tra chất lượng, dự trữ và khả năng kiểm
hoạt động sản xuất cao.
Những hạn chế của tổ chức sản xuất theo dây chuyền
- Hệ thống sản xuất không linh hoạt với những thay đổi về khối lượng sản
phẩm, thiết kế sản phẩm và quá trình.
- Hệ thống sản xuất có thể bị ngừng khi có một công đoạn bị trục trặc.
- Chi phí bảo dưỡng, duy trì máy móc thiết bị lớn.
- Không áp dụng được chế độ khuyến khích cá nhân do tăng suất lao động của
một công nhân không có tác dụng thực tế.
2.1.8.2..Phương pháp sản xuất theo nhóm Khái niệm
Phương pháp sản xuất theo nhóm là tổ chức chế biến sản phẩm theo nhóm,
trong một đơn nguyên sản xuất, các sản phẩm cần sản xuất có những chi tiết giống
nhau được nhóm thành từng nhóm, căn cứ vào kết cấu, và được đưa đến sản xuất
trên những phương pháp công nghệ giống nhau. Đặc điểm
Phương pháp sản xuất theo nhóm không thiết kế quy trình công nghệ, bố trí
thiết bị máy móc, dụng cụ để sản xuất từng loại chi tiết cá biệt mà làm chung cho
cả nhóm, dựa vào các chi tiết tổng hợp đã lựa chọn.
- Tất cả chi tiết của các loại sản phẩm, cần chế tạo, sau khi được tiêu chuẩn
hóa, được phân loại thành từng nhóm, căn cứ vào kết cấu công nghệ giống nhau,
yêu cầu máy móc và đồ gá lắp cùng loại.
- Lựa chọn chi tiết tổng hợp của nhóm. Chi tiết tổng hợp là chi tiết phức tạp
hơn và tổng hợp tất cả các yếu tố của các chi tiết khác trong cùng nhóm.
- Lập quy trình công nghệ cho nhóm hay là cho chi tiết tổng hợp đã chọn.
- Tiến hành xây dựng định mức thời gian các bước công việc của chi tiết tổng hợp
- Thiết kế, chuẩn bị dụng cụ, đồ gá lắp cho cả nhóm và bố trí thiết bị, máy móc để sản xuất. Nội dung
- Tổ chức thiết bị và nguyên vật liệu sản xuất theo nhóm
Không có hoạt động của nhóm nào có thể thành công thực sự nếu không
“được tổ chức”. Rất hiếm khi con người đạt được những kết quả mỹ mãn mà trước
tiên không tổ chức tư duy của mình hay tổ chức phương pháp tiếp cận của mình
trước khi giải quyết vấn đề hay nhiệm vụ. Con người hay máy móc cần có sự tổ
chức tốt để hoạt động dễ dàng.
Để sản xuất theo nhóm thì chúng ta cần phải tìm ra các chi tiết sản xuất giống
nhau. Ví dụ một xưởng sản xuất được phân thành 2 tổ. Trong trường hợp này thì
trong các tổ sản xuất ta có các chi tiết công việc giống nhau sau: Công việc 1 (1),
công việc 2 (CV2), công việc 3 (CV3). Lúc này ta đã chuẩn bị và chọn lựa các chi
tiết tổng hợp giống nhau, bước tiếp theo là chúng ta đặt máy móc thiết bị theo
nhóm và chuẩn bị các thứ cần thiết như ta chia các công việc như trên ta phân
thành ba nhóm “Nhóm 1 chịu trách nhiệm của công việc 1”, “Nhóm 2 chịu trách
nhiệm của công việc 2”, “Nhóm 3 chịu trách nhiệm của công việc 3”. Ta có hình sau:
Hình 2.3: Tổ chức công việc sản xuất theo nhóm CV 1 CV 2 Nhóm 1 Phân xưởng A CV 3 CV 4 Nhóm 2 CV 1 Nhóm 3 CV 2 Phân xưởng B CV 3 Nhóm 4 CV 4
Nguồn: Trương Đoàn Thể - Quản trị sản xuất và tác nghiệp, 2007
- Lựa chọn chi tiết tổng hợp
Là những công việc và những chi tiết phức tạp nhất. Để tiến hành sản xuất
theo nhóm thì các tổ sản xuất theo nhóm, các kỹ sư thiết kế phải hiểu rõ các công
việc trước khi tiến hành sản xuất theo nhóm, các vấn đề đó là:Phải hiểu rõ một bộ
phận không thể tách rời công nghệ nhóm là xây dựng cách phân loại chi tiết và hệ
thống mã hóa. Một hệ thống như vậy sẽ giúp nhận biết từng chi tiết hiện có thuộc
họ nào và xếp những chi tiết mới vào những họ tương ứng. Các kỹ sư thiết kế có
thể sử dụng các sơ đồ mã hóa để tạo điều kiện cho quá trình thiết kế nhờ đó tìm
kiếm dễ dàng cơ sở dữ liệu để xác định xem có những chi tiết cũ đã có tương tự
như chi tiết mới cần thiết không.
- Lập quy trình công nghệ cho nhóm
Bất kể một xưởng sản xuất theo nhóm nào trước khi đi vào sản xuất hay chế
biến những thiết bị đã được chọn lựa theo nhóm, đều phải lập quy trình công nghệ
cho nhóm hay lập quy trình của quá trình luuw chuyển nguyên vật liệu từ công
việc này tới công việc khác cho nhóm vật liệu đó.Trong mỗi loại hình sản xuất đều
có một cách bố trí mặt bằng và trang thiết bị sản xuất khau tùy thuộc vào đặc điểm
của loại hình sản xuất đó, sản xuất loại sản phẩm gì.
Quá trình lập quy trình sản xuất của các doanh nghiệp thường rất khó khăn nó
thường phụ thuộc vào tính chất công việc. Để thực hiện một phương thức sản xuất
theo nhóm, thứ nhất phải bố trí mặt bằng thích hợp sao cho trong quá trình sản xuất
khoảng cách chuyển giao của dòng vật chất phải ngắn nhất. Bố trí máy móc phải
có loogic sao cho dòng vật chất khi đi vào nhóm sản xuất thứ nhất, sau khi hoàn
thành thì được chuyển giao sang bộ phân sau một cách dễ dàng. -Đo lường công việc
Đo lường công việc thường gọi là “bấm giờ” nhằm xác định số lượng thời
gian cần thiết để hoàn thành một đơn vị công việc. Việc đo lường công việc ngày
càng được ứng dụng nhiều hơn đối với lao động gián tiếp (ví dụ các công nhân bảo
trì và quản lý vật tư và các ngành công nghiệp khác).
Việc đo lường công việc được sử dụng để xác định số lượng thời gian cần
thiết cho một công nhân lành nghề sử dụng phương pháp chuẩn và làm việc ở vị trí
có thể hoàn thành được một nhiệm vụ nhất định. Thời gian cần thiết cho nhiệm vụ
đó thường gọi là “định mức” thời gian hay “thời gian” cho phép.
Ưu điểm của phương pháp sản xuất theo nhóm
- Giảm bớt thời gian chuẩn bị về kĩ thuật
- Giảm nhẹ công tác xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật, công tác kế hoạch và điều độ sản xuất
- Tạo điều kiện nâng cao loại hình sản xuất
- Tạo điều kiện cải tiến tổ chức lao động, nâng cao hệ số sử dụng đồ gá lắp và
nhờ đó giảm được chi phí hao mòn máy móc dụng cụ cho các đơn vị sản phẩm và
làm cho giá thành sản phẩm ngày càng hạ.
Nhược điểm của phương pháp sản xuất theo nhóm
-Do có nhiều nhóm sản xuất được chia ra nên mỗi khâu chịu sự chỉ đạo của
hai hay nhiều phân xưởng, hiệu lực điều hành tập trung thống nhất bị hạn chế.
- Đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ khó khăn
- Việc thiết kế sản xuất đòi hỏi kiến thức phải chuyên sâu
- Lựa chọn chi tiết giống nhau của nhóm khó khăn
Phạm vi và điều kiện áp dụng
Để áp dụng phương pháp sản xuất theo nhóm thì đì hỏi doanh nghiệp đó phải
có loại hình sản xuất mà các sản phẩm sản xuất có các chi tiết giống nhau, dễ phân loại thành nhóm.
Trong công ty hay xưởng sản xuất công nghệ sản xuất không phải là thiết kế
theo kiểu quy trình công nghệ, bố trí thiết bị, máy móc, dụng cụ để sản xuất cho
một chi tiết cá biệt mà ở đây máy móc của sản xuất theo nhóm phải sử dụng sản
xuất tất cả các chi tiết chung cho cả nhóm.
Vì vậy, để áp dụng phương pháp sản xuất theo nhóm thì các doanh nghiệp
thuộc loại hình sản xuất sau đây có thể đủ điều kiện và thích hợp:
+ Các doanh nghiệp hay xưởng sản xuất đồ gỗ
+ Các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cơ khí
2.1.8.3..Phương pháp sản xuất đúng thời hạn (JIT - Just in time) Định nghĩa
Just in time (JIT) còn được gọi là “sản xuất sản phẩm đúng số lượng tại đúng
nơi vào đúng thời điểm”
Trong sản xuất hay dịch vụ, mỗi công đoạn của quy trình sản xuất ra một số
lượng đúng bằng số lượng mà công đoạn sản xuất tiếp theo cần tới. Các quy trình
không tạo ra giá trị gia tăng phải bị loại bỏ. Điều này cũng đúng với giai đoạn cuối
cùng của quy trình sản xuất, tức là hệ thống chỉ sản xuất ra những sản phẩm mà khách hàng muốn.
Nói cách khác, JIT là hệ thống sản xuất trong đó các luồng nguyên vật liệu,
hàng hoá và sản phẩm truyền vận trong quá trình sản xuất và phân phối được lập
kế hoạch chi tiết từng bước sao cho quy trình tiếp theo có thể thực hiện ngay khi
quy trình hiện thời chấm dứt (Dòng vật tư chảy đều đặn từ nơi cung đến đến sử
dụng). Các nơi làm việc phối hợp theo nguyên tắc kéo. Qua đó, không có hạng
mục nào rơi vào tình trạng để không, chờ xử lý, không có nhân công hay thiết bị
nào phải đợi để có đầu vào vận hành.
Mô hình JIT xuất hiện và phát triển
Những năm 1930, Hãng ô tô Ford của Mỹ lần đầu tiên áp dụng hệ thống dây
chuyền để lắp ráp xe, một dạng sơ khai của mô hình JIT.
Đến những năm 1970, Hãng Toyota của Nhật bản hoàn thiện mô hình trên và
phát triển thành lý thuyết JIT.
Hãng Toyota của Nhật Bản đã phát triển hệ thống dây chuyền sản xuất của
Ford, phát huy ưu điểm và khắc phục được nhược điểm của hai hình thái sản xuất
trên. Đội ngũ công nhân có tay nghề thuần thục được trang bị hệ thống máy móc
linh hoạt, đa năng, có khả năng sản xuất theo nhiều mức công suất với nhiều loại
sản phẩm trên cùng một dây chuyền.
Hãng Toyota đã thành công bởi các bí quyết:
– Sản xuất tức thời – Just in time
– Cải tiến liên tục – Kaizen
– Luồng một sản phẩm – One pieceflow
– Tự kiểm lỗi – Jikoda
– Bình chuẩn hóa – Heijunka
Bình chuẩn hóa: lấy khối lượng đơn hàng trong khoảng thời gian dài, dàn đều
chúng và sản xuất đều một lượng như nhau trong mỗi ngày.
Đây là giai đoạn cạnh tranh quyết liệt, cung xấp xỉ, thậm chí lớn hơn cầu, có
nhiều sản phẩm thay thế, khách hàng có nhiều lựa chọn trong quyết định mua hàng của mình.
Ưu điểm của phương pháp JIT