Đại cương nghệ thuật học - Văn hóa học | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh

Đại cương nghệ thuật học - Văn hóa học | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

2.1 MỘT SỐ NỀN MỸ THUẬT TIÊU BIỂU PHƯƠNG ĐÔNG
2.1.1 MỸ THUẬT LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI ( từ 4000-700 TCN)
- Vùng Lưỡng Hà và vùng sông Nile, cách đây trên sáu ngàn năm đã có một nền văn hóa cao.
- Mỹ thuật Xume và Atcát các tác phẩm tiêu biểu là: bia “ Diều hâu”( 2000 TCN), bia “Naram sin” ngoài ra
còn có những tượng vua Guđêa, những tượng nhỏ và con dấu trục...
- : các tác phẩm Mỹ thuật tiêu biểu là “ vườn treo Babylon”, một số phù điêu tuyệt đẹp ởMỹ thuật Babylon
cung điện Xacsgông II, ...
- Mỹ thuật Atxyri: đồng thời với Babylon, mỹ thuật Atxyri phát triển trong một thời gian ngắn, nhưng phát
triển rực rỡ là niềm tự hào cho văn hóa Lưỡng Hà.
-> Các tác phẩm tiêu biểu: kiến trúc cố các đền vua Atxuytbanipan, Sargon II,.. điêu khắc là nền mỹ
thuật làm vinh dự nhất cho Atxyri.
( Một số điêu khắc tiêu biểu tại Sargon II
Nguồn https://www.gettyimages.com/photos/palace-of-king-sargon)
2.1.2 MỸ THUẬT AI CẬP CỔ ĐẠI ( từ 4000-332 năm TCN)
- Nét điển hình nhất của Ai Cập cổ đại là chất phong bế nên ít có những biến động chính trị nào từ bên
ngoài vào, do đó nền văn hóa nghệ thuật của nó mang nhiều nét độc đáo.
- Văn minh Ai Cập cổ rất phong phú: chữ tượng hình, khoa học thực nghiệm, văn chương, nghệ thuật tạo
hình,..
- Nghệ thuật Ai Cập cổ đại: đặc tính là sản phẩm của tôn giáo- tín ngưỡng chủ yếu phục vụ tôn giáo- tín
ngưỡng. Loại hình nghệ thuật đặc sắc nhất của Ai Cập cổ đại là kiến trúc, hội họa và điêu khắc đều bị nó
chi phối. Nhìn chung, đó là một nền nghệ thuật tượng trưng và hoàn chỉnh.
* Kiến trúc: gồm có lăng mộ và đền thờ như Mastada, Kim tự tháp Chesop,...
*Điêu khắc: đẹp, nó ảnh hưởng tôn giáo- tín ngưỡng, điịa vị xã hội và mang tính hoành tráng cao.
*Hội họa: trong hội họa không tách phù điêu và hội họa ra được, chúng là một.
Nghệ thuật cổ Ai Cập đã để lại cho chúng ta một kho tàn nghệ thuật vô giá, một gương sáng chói về óc
sáng tạo. Là một nền nghệ thuật lớn đầu tiên của thế giới văn minh, ảnh hưởng đén nghệt thuật Tây Nam Á
và Hy Lạp cổ.
2.1.3 MỸ THUẬT ẤN ĐỘ
- Có một nền văn minh rất sớm, khỏang 3.000 năm trước CN sớm hơn cả văn minh Hy Lạp, phát triển
chủ yếu trên cơ sở các tôn giáo như Bàlamôn, Phật giáo, đến TK 16 có thêm đạo Hồi giáo. Kiến trúc và
điêu khắc Ấn có ảnh hưởng rất sâu rộng đến các nước Á Đông.
a) Những truyền thống chi phối:
- Ấn Độ theo đạo Bàlamôn sau là Ấn Độ giáo, tiếp theo đó là Phật giáo, hai tôn giáo này có ảnh hưởng lớn
đến nghệ thuật Ấn Độ. Đối với nghệ thuật Ấn, cơ thể con người là đối tượng, là mô típ chủ đạo. Do đó
hình tượng nghệ thuât phải sống động và dồi dào sinh khí, phải được cảm thụ không chỉ có ngoại hình mà
còn cả ở bên trong.
- Nghệ thuật Ấn Độ được chia làm 5 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Nền văn hóa sông Ấn( văn hóa Harappa, từ 2500-1400TCN) đây lầ nền văn hóa của tộc
người đầu tiên sinh sống trên đất Ấn Độ. Phong cách nghệ thuật mang dấu ấn của chủ nhân nông nghiệp:
Kim tự tháp vua Cheops ( Nguồn
https://khoahoc.tv/kham-pha-duong-ham-
trong-long-kim-tu-thap-cheops-375)
bình dị, trọng thực và chắc khỏe. Đây là giai đoạn mở đầu đặt nền móng, nền tảng cho nền văn minh Ấn
Độ sau này.
Giai đoạn 2: Nền văn hóa Ấn-Aryan( văn hoas Ấn Âu, từ 1200 TCN- 300) giai đoạn này là giai đoạn
hình thành một nền văn hóa hỗn hợp hai nhân tố: bản địa và ngoại lai. Yếu tố Aryan kích thích nền văn
hóa bản địa phát triển một cách rực rỡ. Nhà nước Gúpta ra đời (319-540) là thời kì hoàng kim của văn
hóa Ấn Độ.
Giai đoạn 3: Giai đoạn văn hóa Trung cổ( 770-1200)nghệ thuật thời kì này đi vào xu hướng thần bí hóa
ngày càng sâu sắc phản ánh những ý tưởng siêu hình, trừu tượng, của tôn giáo và vì tôn giáo. Tuy vậy
người nghệ sĩ vẫn là người nghệ sĩ nhân dân, do đó sau một thời gian nghệ thuật trở lại với hiện thực vốn
có của nó dưới vẻ bề ngoài là ton giáo.
Giai đoạn 4: Giai đoạn văn hóa Ấn Độ Hồi giáo(1200-1803) kết hợp hai yếu tố dân tộc truyền thống pha
trộn với yeus tố từ ngoài đưa vào( Ba Tư- Hồi giáo). điều này khiến cho nghệ thuật lúc bấy giờ mang yếu
tố trang nhã, thần bí pha lẫn tính hiện thực tự nhiên
Giai đoạn 5: Giai đoạn văn hóa Ấn Độ hiện đại( đầu thế kỷ 20 đến nay) Anh xâm chiếm Ấn Độ từ đầu
thế kỷ 19, do hoàn cảnh xã hội nên nghệ thuật cũng bị chuyển hóa theo, mnang 2 đặc điểm: Học tập
những kieeur mẫu Châu Âu; Bắt chước một cách máy móc những kiểu mẫu vốn có của dân tộc Ấn ...
-> Từ khi giành độc lập đến nay nghệ thuật Ấn cố gắng tìm cách thực hiện sự hòa hợp giữa cái mới
và vốn truyền thống. Do đó trên đải đất này tồn tại một nền nghệ thuật đa dạng, phong phú song
cũng rất phức tạp. Nghệ thuật Ấn là nền nghệ thuật truyền thống lâu đời, bản lĩnh, già dặn, có ảnh
hưởng đến nhiều quốc gi ở châu Á.
b) Sự phát triển của các loại hình nghệ thuật
* Kiến trúc: kiến trúc Ấn Độ là một trong những nền văn hóa lớn của thế giới, được chia làm 2 loại: kiến
trúc cung đình và kiến trúc tôn giáo, trong đó kiến trúc tôn giáo mới là loại hình phát triển và bộc lộ rõ tài
năng sáng tạo của các kiến trúc sư.
*Điêu khắc: ngay từ thời cổ đại đã có nhiều tác phẩm đạt trình độ ca. Nghệ thuật điêu khắc Ấn Độ chia
làm nhiều trường phái: trường phái Moorria và Xuoonga; trường phái Gănggđra; trường phái Matura;
trường phái Amaravati .
*Hội họa: nổi tiếng với tranh tường.
B/ Nghệ thuật tạo hình Trung Quốc : Là một nước có dấu tích cổ xưa nhất,
a) Cơ sở thiết lập tư tưởng văn hóa
- Thuyết hài hòa Thiên-Địa-Nhân cũng có tác động đến bố cục kiến trúc; còn về phương hướng, vị trí, cao
thấp thì chịu ảnh hưởng của thuyết phong thủy, âm dương ngũ hành, tương sinh tương khắc..
- Nội thất của Trung Quốc nói chung được bố trí rất tinh tế, tinh xảo với màu sắc phong phú vầ rực rỡ.
Ngoại thất là vườn cảnh, thể hiện đầy đủ sự hài hòa sinh thái giữa thiên nhiên và con người.
-Sự phát triển của mỹ thuật :
*Kiến trúc: trong kiến trúc cổ Trung Quốc vật liệu chính chủ yếu là gỗ về sau sáng chế ra gạch ngói.
Về kiến trúc vĩ đại bằng gạch, phải kể đến Vạn Lý Trường Thành được xây dựng từ ba, bốn trăm năm
TCN.
*Điêu khắc : nghẹ thuật điêu khắc trung Quốc xuất hiện từ rất lâu đời, đến thời An Thương đã đạt trình
độ khá cao. Trải qua thời Chu, Tần nhất là Hán điêu khắc Trung Quốc đã trưởng thành và có nhiều thành
tựu lớn. Điêu khắc được phân ra các thời kì:
+ Đồ đồng và đồ chạm ngọc Ân, Chu
+ Đồ thanh đồng Ân, Chu.
+ Đồ ngọc Ân, Chu
+Đồ gốm “Bạch đào” đạt trình độ cao.
*Hội họa: chữ viết chủ yếu là vẽ”chữ tượng hình”
2.1.5 N GHỆ THUẬT TẠO HÌNH NHẬT BẢN
a) Sự hình thành dân tộc Nhật: nước Nhật nằm trên một quần đảo có hình cánh cung ở ngoài khơi phía
Đông của lục địa châu Á, được hình thành bởi dòng Damato. Người Nhật ít quan tâm đến những điều
huyền bí mà hướng về những gì thiết thực, nằm trong tầm tay con người. Phật giáo xâm nhập vào Nhật
Bản từ năm 538 đã mở đường cho nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, tranh tường phát triển ở thời đại triều
đình Yomato vững mạnh. Sự hình thành nghệ thuật Nhật bản xuất phát từ nhiều nguồn , trong đó ảnh
hưởng của Trung Quốc khá rõ.
b) Sự phát triển của mỹ thuật Nhật Bản
*Kiến trúc: kiến trúc nguyên thủy mang tinh thần Thần đạo( Shinto) là thành phần chủ yếu và một số ảnh
hưởng của kiến trúc Phật giáo Trung Quốc. Do vậy người Nhật sử dụng nó ở trạng thái nguyên sơ, không
gia công chạm trổ, đẽo gọt nhiều mà để nó giữ đucợ nguyên dáng vẻ tự nhiên.
2.1.6 MỸ THUẬT VIỆT NAM
a) Đất nước và con người Việt Nam
- Việt Nam nằm ở khu vực nối liền Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, giữa 2 nền văn hóa vào loại cổ
nhất của loài người. Vì vậy Việt Nam là một trong những vùng tập trung nhiều thành phần dân tộc khác
nhau, với những đặc điểm riêng nhưng đều gắn bó trong vận mệnh chun, lịch sử dựng nước và giữ nước,
đồng thời có nền văn hóa lâu đời giàu giá trị nhân bản và đậm đà bản sắc dân tộc, với nhiều loại hình
nghệ thuật phát triển phong phú và đa dạng.
b)Mỹ thuật Việt Nam
- Giai đoạn Đông Sơn, là giai đoạn sau cùng của thời dựng nước, giao đoạn cực thịnh của nền văn hóa đồ
đồng danh tiếng của dân tộc ta.
Mỹ thuật thời Bắc thuộc, Chămpa, Phù Nam:
+ Mỹ thuật Bắc Thuộc: nền văn hóa Đông Sơn rực rỡ đang trên đà phát triển thì bị quân xâm lược
phương Bắc xâm hộ, Mã Viện đã đàn áp đẫm máu và sai lấy hết trống đồng báu vật của tổ tiên ta ra đúc
thành hình ngựa về dâng cho vua Hán để báo công. Đây là sự mất mát vô giá của nền văn hóa ta nói
chung và mỹ thuật nói riêng
+ Mỹ thuật Chămpa: ở dài theo miền đồng bằng hẹp Trung bộ nhìn ra biển Đông, nơi giao lưu các nền
văn minh sớm của Á Đông, từ thời cổ đồng bào Chăm đã chịu ảnh hưởng nền văn hóa Ấn Độ, Khmer,
sùng tín Ấn Độ giáo , Phật giáo và sau là hồi giáo. Kiến trúc là những ngọn tháp gọi là ka-lâng, nó là
công trình vuông, cao đứng bằng gạch, hình dáng chung theo luật cân đối. Điêu khắc là môn đặc sắc nhất
trong nền mỹ thuật Chăm (điêu khắc ở Trà Kiệu, Mỹ Sơn, Đồng Dương,...) không bị ảnh hưởng văn hóa
Ấn Độ làm mất màu sắc dân tộc
+ Văn hóa Phù Nam: đã hình thành và phát triển trên lưu vực sông Mêkông từ TK I - TKVI, có những
quan hệ kinh tế và văn hóa với các văn hóa Đông Dương với Ấn Độ, Trung Hoa, thế giới Địa Trung Hải
và có thể với cả miền Trung Á. Kiến trúc Phù Nam chủ yếu là đền thờ, mộ táng như Óc Eo, Long An, Gò
Tháp tập trung kiến trúc là nhà sàn, kiến trúc bằng gạch đá hỗn hợp và một loại mộ hỏa táng đặc biệt.
Điêu khắc có nhiều tượng thờ và những văn bằng chữ Phạn cổ.
Mỹ thuật thời phong kiến ( TKII - TKXX )
- Khi Ngô Quyền phất cờ độc lập chiến thắng quân Nam Hán tại sông Bạch Đằng, một chính quyền non
trẻ còn bề bộn nhiều công việc nên nghẹ thuật chưa phát triển được.
-Đến thời Đinh Tiên Hoàng dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước thì nền nghệ thuật mới được phục hồi
và phát triển trở lại.
-Đến khi Lê Đại Hành chỉ huy đánh tan quân quấy nhiễu ở phía Nam nghệ thuật ta lại tiếp thu được một
vốn mới là nghệ thuật Chămpa. Với những yếu tố ấy, nghệ nhân ta kết hợp với truyền thống dân tộc tạo
nên một phong cách rất đặc sắc làm khởi điểm cho nền mỹ thuật rực rỡ Lý, Trần sau này.
Nghệ thuật kiến trúc:
- Thời Lý (1010-1225): đặc điểm chung là quy mô to lớn, bề thế theo một công thức địa hình thuận lợi,
đẹp. Bố cục cân xứng, hài hòa, hình dáng phong phú, vững chắc.
- Thời Trần (1226-1420) và Hồ (1420-1427): xuất hiện loại hình kiến trúc lăng mộ, kiến trúc thái ấp là
những hình ảnh đầu tiên của kiến trúc dân tộc.
- Thời Lê Sơ (1427-1525): chủ yếu là trùng tu, sửa chữa lại các công trình kiến trúc cũ và xây dựng khu
Lam kinh và một sô lăng mộ mang tính mực thước.
- Thời Mạc (1527-1592): đặc điểm nổi bật là sự định hình các thiết chế chính của làng đình, chùa, nhà dân
và quy hoạch làng
- Thời Lê Trịnh (TKXVII): các quy thức kiến trúc như chùa, đền, lăng mộ, nhà ở đều hoàn chỉnh
- Thời Tây Sơn (1788-1802): kiến trúc Phật giáo vẫn phát triển, mở đầu là đợt xây dựng lại quy mô các
chùa đã có bị hư hại trong chiến tranh. Về kiến trúc nhà ở của dân đã bắt đầu có sự phân giàu nghèo.
- Thời Nguyễn (1802-1945): đặc điểm kiến trúc kinh thành Huế với tư tưởng chủ đạo là quay lưng lại với
phương Bắc
Nghệ thuật điêu khắc
- Thời Lý (1010-1225): là thể hữu cơ của kiến trúc chùa tháp, cung đình. Điêu khắc thời Lý còn lại tới nay
là nền điêu khắc đá, gỗ mang tính chất uy quyền, chất nhân hậu sự mềm mại, huyền bí.
- Thời Trần (1226-1420) và Hồ (1420-1427): cung đình và lăng mộ Trần là thể hợp nhất kiến trúc, điêu
khắc, trang trí
- Thời Lê Sơ (1427-1525): điêu khắc và trang trí mang tính tưởng niệm với các biểu tượng có tính chất
tượng đài, như bia Vĩnh Lăng
- Thời Mạc (1527-1592): sự xuất hiện của đình làng với hệ thống chạm khắc kiến trúc đem lại sắc thái mới
cho diêu khắc gỗ Việt Nam.
- Thời Lê Trịnh ( TKXVII ): đã đạt đến độ hoàn chỉnh
- Thời Tây Sơ (1788-1802): những tác phẩm điêu khắc thời này là những kiệt tác về điêu khắc gỗ của mỹ
thuật Việt Nam.
- Thời Nguyễn ( 1802 - 1945 ): chủ yếu được tập triung ở các lăng tẩm với các tượng chân dung người,...
Mỹ thuật Việt Nam cận- hiện đại(1900-2010)
- Đề tài nhẹ nhàng chủ yếu là chân dung, sinh hoạt phong cảnh,...
Mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1945 đến 1954: là nền nghệ thuật cách mạng kháng chiến chống thực dân
Pháp
Mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 đến 1975:
+ Miền Bắc được giải phóng, phong trào sáng tác lên cao. Với khuynh hướng sáng tác hiện thực Xã hội
Chủ nghĩa.
+ Mỹ thuật trong chiến khu Miền Nam: chủ yếu là tranh kí họa và tranh cổ động, phục vụ cho sự nghiệp
cách mạng giải phóng dân tộc ở miền Nam Việt Nam trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước
+ Mỹ thuật ở Sài Gòn và vùng tạm chiếm: với nhiều khuynh hướng nghệ thuật khác nhau như hiện thực,
trừu tượng, siêu thực,.. đây là chặng đường đầy cam go, gian khổ của mỹ thuật Việt Nam.
-Mỹ thuật Việt Nam từ 1975 đến 2000: sau khi đất nước hoàn toàn giải phóng, lịch sử đã sang trang,
các họa sĩ, nhà điêu khắc nhất là lớp trẻ đã bắt đầu khám phá tìm tòi, hướng ra bên ngoài kết hợp với tư
chất dân tộc, để tạo ra những tác phẩm. Có hai tầng lớp được phân hóa rõ rệt
+ Tầng lớp thứ nhất: các họa sĩ, điêu khắc già, có tuổi ( gọi là họa sĩ hàn lâm - hiện thực ) thì không biết
mình vẽ gì đây, vẽ cho ai và ai mua hay sử dụng
+ Tầng lớp thứ hai: các họa sĩ, nhà điêu khắc trẻ được các nhà đầu tư nước ngoài thì vẽ ngày, đêm không
đủ tranh.
- Ở thời kỳ này mỹ thuật Việt Nam được thả nổi không có sự quản lý, tư tưởng của Đảng.Từ năm 2000
đến nay: sau Đại hội mỹ thuật toàn quốc lần thứ V đã đưa trả lại hai chữ “chính trị” cho Hội mỹ thuật, “
Hội Mỹ thuật Việt Nam gọi là Hội Chính trị-Xã hội-Nghề nghiệp”.
2.2 MỘT SỐ NỀN MỸ THUẬT TIÊU BIỂU PHƯƠNG TÂY
2.2.1/ MỸ THUẬT HY LẠP CỔ ĐẠI( TK VII TCN- đầu CN)
- Hy Lạp cổ đại kế thừa tinh hoa văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Đông và phát triển đến một trình
độ cao hơn. Dựa trên sự phân công xã hội, được sự tác động mạnh mẽ của chế dộ dân chủ, chủ nô tiến bộ,
văn học- nghệ thuật Hy Lạp cổ đại phát triển đến tột đỉnh, trên nền tảng của thần thoại Hy Lạp và nó mang
tính nhân bản, hiện thực sâu sắc.
Nghệ thuật tiền Hy Lạp :
- Văn minh Crete(2600-1400 TCN)
-Văn minh Mycene(khoảng 1600-1100 TCN)
Nghệ thuật Hy Lạp thời cổ đại:được phân chia thành 3 thời kỳ
- Thời kì cổ ngữ( từ TK VII TCN-TK V TCN)
- Thời cổ điển (từ TK V TCN-TK IV TCN)
- Thời Hy Lạp ngữ ( từ TK III TCN đến đầu Công Nguyên)
*Kiến trúc Hy Lạp cổ: có 3 dạng thức cột chính là thức Dorique, thức Ionique và thức Corinthien.
*Điêu khắc với các tác phẩm, nhân vật tiêu biểu như:
- TK V TCN với tác phẩm Người ném đĩa của Miron, sách mỹ học “ Canông”,..
- TK IV TCN có ba nhà điêu khắc thiên tài, với nhiều với nhiều tuyệt tác tượng tròn( Nữ thần Athena),..
-TK III TCN đến đầu Công Nguyên 9 thời Hy Lạp hóa) với những tác phẩm tiêu biểu như tượng thần
chiến thắng ở Samothrace. Vệ nữ Milo,...
*Hội họa: có các họa sĩ nổi tiếng như Polygnote vẽ cho các đền lớn như “ sự chiếm lấy thành Troy”,
Miicon vẽ tranh đề tài lịch sử...
Mỹ thuật Hy Lạp phát triển nhanh, đa dạng, nó ảnh hưởng mạnh đến tư tưởng và nghệ thuật thế giới.
Đền Pác-tê-nông
https://lytuong.net/my-thuat-hy-lap-co-dai/
Người ném đĩa của Miron
https://lytuong.net/my-thuat-hy-lap-co-dai/
2.2.2/ MỸ THUẬT LA MÃ CỔ ĐẠI
-Mỹ thuật La Mã cổ đại, ảnh hưởng mỹ thuật Hy Lạp cổ bằng 2 con đường gián tiếp và trực tiếp.
*Kiến trúc: đặc biệt phát triển, sáng tạo ra chất liệu xi măng, dùng gạch nung, vữa để xây dựng công trình
đồ sộ mà đá không làm được.
*Điêu khắc: điêu khắc chân dung phát triển, tác phẩm điêu khắc thiên về phù điêu hơn là tượng tròn.
*Hội họa: phát triển bích họa và trang trí đền đài,..
- Mỹ thuật La Mã cổ đại phát triển mạnh và đáng tự hào là những công trình nghệ thuật kiến trúc và điêu
khắc chân dung.
2.2.3 MỸ THUẬT THỜI TRUNG CỔ Ở CHÂU ÂU( từ TK IV-XIII)
- Đặc điểm lịch sử thời Trung cổ ở châu Âu là đế quốc La Mã thống trị. Tinh thần văn hóa- nghệ thuật
biến đổi theo xu thế của tôn giáo trong xã hội. Kiến trúc và nghệ thuật trang trí phát triển mạnh. Các kiểu
thức chính của mỹ thuật trung cổ châu Âu:
+ Kiểu thức Byzantine: kiến trúc hùng vĩ với nhiều chất liệu quý.
+ Kiểu thức Roman: các công trình tiêu biểu như nhà thờ thánh St.Sernain,...
+ Kiểu thức Gothique: đặc điểm của kiểu thức này là những tháp chuông chọc trời, với những ô cửa hình
vòm cung nhọn, những tranh vẽ trên cửa kính nhiều màu.
Nghệ thuật Hồi giáo: với những ngôi đền lớn có dáng mái hình củ hành rất đặc trưng ở vùng Trung
Đông, được trang trí cầu kỳ bằng những loại họa tiết hoa lá làm rạng rỡ cho bộ mặt của các thành phố ở
khu vực này.
2.2.4 MỸ THUẬT THỜI PHỤC HƯNG
a) Khái quát nghệ thuật Phục Hưng
- Những người mang tư tưởng nhân văn tìm thấy điều suy nghĩ trùng lặp này: tư tưởng nhân văn thấm
đậm, tràn đầy trong nghệ thuật cổ Hy Lạp và La Mã. Ta có thể hiểu rằng khái niệm đầu tiên của nghệ
thuật phục hưng có nghĩa là làm sống lại, phục hồi lại những giá trị nhân văn, ca ngợi vẻ đẹp con người
của văn hóa cổ đại. Nghệ thuật thời kì này có mối quan hệ chặt chẽ với khoa học. Vì thế, Phục hưng còn
có nghĩa là nghệ thuật cũng phải được phát triển cao hơn trên cơ sở khoa học và xã hội mới.
b)Mỹ thuật Italia
Giai đoạn 1( giữa TK XIII đến hết TK XIV) thời kì đầu tiên đánh dấu những bước đi ban đầu tìm đường cho
một xu hướng nghệ thuật mới. Ở thời kì này, các nghệ sĩ dần thoát khỏi ảnh hưởng của nghệ thuật thời
Trung cổ. Người mở đầu cho lối vẽ này là họa sĩ vẽ tranh nhà thờ nổi tiếng Ximabuy và học trò của ông là
Giotto.
Giai đoạn 2 (TK XV) được gọi là thời kì Tiền Phục hưng. Trong thời kỳ này có một số danh họa được nhắc
đến một cách trân trọng bởi ngoài tài năng ccacs họa siix còn là những bậc thầy hội họa đã có công tạo ra
các danh họa thời Phục hưng : Verrocchio, thầy dạy của Leonard de Vinci,...
Giai đoạn 3 ( thế kỷ XVI) sang thế kỷ XVI , nghệ thuật Phục hưng đã phát triển tới đỉnh cao, đạt được sự
caanbawngff, trong sáng, mẫu mực vì thế, thế kỷ này được gọi là thế kỷ cổ điển Phục hưng hay Cao trào
Phục hưng.
-Mỹ thuật Ý từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX: từ giữa TK XVI , Ý đã bị chế độ phong kiến nhà thờ khống
chế. Nghệ thuật tạo hình có hai trường phái là: Baroque và khuynh hướng hiện thực.
-Vào nửa sau TK XVIII nước Ý khởi đầu thoát khỏi cuộc khủng hoảng kéo dài nhiều năm. Nghệ thuật tạo
hình có trường phái Venezia.Đến TK XIX Ý là trung tâm nghệ thuật cổ điển.
2.2.5 MỸ THUẬT CÁC NƯỚC CHÂU ÂU (từ TK XVII-XIX)
a) Khái quát chung mỹ thuật châu Âu
- Châu Âu bước sang thế kỷ XVII với những biến động xã hội đặc biệt như đổi mới quan hệ sản xuất, cải
cách tôn giáo, mở mang kinh tế, giao lưu văn hóa,... đã tạo điều kiện cho nghệ thuật nảy nở trên diện rộng.
Nền hội họa châu Âu thế kỷ XVII đã gây được một không khí mới, gần gũi với cuộc sống và thể hiện rõ
tính chất đa dạng của nhiều dòng văn hóa dân tộc.
- Sang thế kỷ XVIII sự giàu sang của giai cấp mới đang lên, những cuộc nội chiến kéo dài ở một số nước,
lối sống sa hoa trong cung đình đã làm cho dời sống nhân dân nhiều nước châu Âu bị kiệt quệ, tình thế ấy
đã ảnh hưởng đến sự phát triển và định hướng nghệ thuật của thế kỷ này.
- Sang giai đoạn chuyển tiếp từ TK XVIII sang đầu TK XIX xu hướng Tân cổ điển ở Pháp đã giành được
ưu thế với đề tề lịch sử, cách mạng. Từ đấy, Paris trở thành nơi hội tụ của các nhà nghiên cứu.
b) Mỹ thuật Pháp
- Nghệ thuật tạo hình Pháp thế kỷ XVII-XVIII: cuối TK XVI Pháp kết thúc mọi cuộc nội chiến. Đến TK
XVII Pháp trở thành cường quốc buôn bán mở rộng xâm chiếm thuộc địa, đây cũng là giai đoạn hình thành
và phát triển rực rỡ nền văn hóa dân tộc Pháp. Nghệ thuật chia làm hai giai đoạn:
- Giai đoạn nửa đầu thế kỷ: phát triển nhiều đề tài khác nhau vơi snhieeuf phương pháp nghệ thuật khác
nhau.
+Nghệ thuật cung đình: được coi là chính thống, đánh dấu bằng những nét Baroque, với họa sĩ Ximong
Bue.
+ Khuynh hướng hiện thực: có quan hệ mật thiết vơis các tầng lớp dân chủ xã hội Pháp. Họ đặt cơ sở cho
sự tương phản mạnh mẽ giữa nghệ thuật Baroque, nghệ thuật cung đình với nghệ thuật hiện thực.
+Chủ nghĩa cổ điển: Nhicôla Pútxanh là người sáng lập chủ nghĩa cổ điển trong nền hội họa Pháp, cùng
thời với ông còn có Clốt Loorranh.
- Giai đoạn nửa sau TK XVII: chỉ có một khuynh hướng nghệ thuật phục vụ cung đình, chủ nghĩa cổ điển
trở thành phong cách chủ yếu.
- Nghệ thuật tạo hình Pháp TK XVIII:
-Như một bức tranh phức tạp, nghệ thuật cung đình dần mất hết ý nghĩa chính thống, người ta chú ý đến
nghệ thuật cổ điển cổ đại.
Nghệ thuật tạo hình Pháp thế kỷ XIX:
-Cuối TK XVIII cách mạng tư sản Pháp bùng nổ nghệ thuân mang tính dân chủ và tính anh hùng ca nhằm
mục đích cổ vũ nhân dân đứng lên giành lại chính quyền. Paris trở thành trung tâm nghệ thuật Âu-Mỹ, với
nhiều trường phái nghệ thuật.
* Các trường phái hội họa Pháp thế kỷ XIX:
+ Trường phái Tân cổ điển
+ Trường phái lãng mạn
+ Trường phái Hiện thực
+ Trường phái Họa cảnh Fotainebleau-Barbizon
+ Trường phái Ấn tượng
Các nhà điêu khắc có: Rude, Carpeaux, Barye,...
Những trường phái hội họa Pháp có những đóng góp quan trọng trong nên mỹ thuật TK XIX.
c) Mỹ thuật Nga-Xô Viết
-Nước Nga thời cổ phần lớn là đồng hoang do dó nghệ thuật cũng khó du nhập vào.
Đến TK X nền văn hóa Bydăngtanh được vua Vơlađimia đón vào. Cắt bỏ mọi liên lạc với La Mã có ngjiax
là xa lìa nền mỹ thuật Hy-La và mỹ thuật Phục hưng Ý cùng mỹ thuật Châu Âu TK XVIII. TK XVIII có một
nhà vua kiên quyết như Pie đại đế nền mỹ thuật Nga mới chuyển hướng đi theo con đường nghẹ thuật bác
học do các nhà thiên tài Phục hưng Ý vạch ra.
-Mỹ thuật Nga trước Cách mạng tháng 10:
* Thời Byzantine điêu khắc không phát triển, hội họa cổ Nga phát triển ở Novgorod với tranh thờ đẹp và kỹ
thuật độc đáo. . Đến TK XVIII Pie Đại đế canh tân xã hội Nga, nghệ thuật Nga mới bắt đầu đổi mới.
Hội họa học viện: qua thế kỷ XIX hội họa học viện Nga mới thấy xuất hiện hai họa sĩ lớn đó là Bơrulốp với
“ Ngày cuối cùng của thành phố Pompêi”, A.Ivanốp với“ Gia-tô xuất hiện trước nhân dân”.
*Điêu khắc Nga: thời kỳ BYzantine điêu khắc hầu như không có do đạo giáo cấm.
Mỹ thuật quốc gia trưởng thành : Tháng 9 năm 1863, mười ba sinh viên do Kowramskôi cầm đầu bỏ thi tốt
nghiệp chống lại sự giảng dạy cũ, xa lìa dân tộc. Họ tổ chức sống chung với nhau, dùng nghệ thuật để chống
lại các tệ nạn xã hội, đi vào quần chúng.
- Tranh tôn giáo: có Kowramskôi, Nicôlai Gay,...
- Tranh lịch sử: có Rêpin, Xurirốp,...
- Tranh sinh hoạt: đặc biệt là Pêrốp
Mỹ thuật Xô Viết ( từ Cách mạng tháng 10-1917 đến 1975)
Nước Nga- Xô Viết từ một đất nước trước Cách mạng Tháng 10 nghệ thuật, nhất là điêu khắc không phát
triển thì nay đã trở thành một trong những trung tâm nghệ thuật lớn của thế giới, đã trở thành vương quốc
của tượng đài.
Điêu khắc: phát triển mạnh sau Cách mạng Tháng 10, nhất là lĩnh vực tượng đài.
Hội họa: sau Cách mạng Tháng 10 phát triển mạnh với nhiều phong cách chất liệu đa dạng.
Mỹ thuật Nga- Xô Viết phát triển cả về số lượng và chất lượng với phong cách đa dạng, vào cuối TK XX đã
thực sự trở thành vương quốc của tượng đài Cách mạng.
2.2.6 CÁC TRƯỜNG PHÁI NGHỆ THUẬT PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI( TK XIX-XIX)
a) Các trường phái hội họa cuối thế kỷ XIX
Trường phái Ấn tượng ( 1874-1886)
Trường phái Tân Ấn tượng( 1881-1886)
Trường phái Hậu Ấn tượng(1886-1910)
b) Các trường phái hội họa cuối thế kỷ XX
Trường phái Biểu hiện(1906-1919)
Trường phái Lập thể(1907-1926)
Trường phái Vị lai(1909-1918)
Trường phái Đada (1916-1922)
Trường phái Siêu thực( 1924-1938)
Trường phái Trừu tượng
Các trường phái nghệ thuật khác: trường phái Kinetic Art (1950-1960); trường phái Pop Art(1961-
1968); trường phái Op Art(1964-1967); trường phái MInimalist (1966-1970); trường phái nghệ thuật
Khái niệm (1960-1970); trường phái nghệ thuật Sắp đặt; trường phaiis nghệ thuật Trình diễn.; Video
Art- ngôn ngữ nghệ thuật mới.
2.3 MỸ THUẬT Ở CÁC CHÂU LỤC KHÁC
2.3.1 Mỹ thuật châu Mỹ
a) Mỹ thuật Mê xi cô: thời kỳ Mê xi cô như một tỉnh của Tây Ban Nha và có nhiều nhà thờ lớn mọc lên, do
đó kiến trúc, điêu khắc, hội họa chủ yếu là nghệ thuật phục vụ thiên Chúa giáo. Năm 1867 , Mê xi cô được
sự độc lập, các họa sĩ trẻ đi du học ở Pháp, họ về phục hưng lại nền nghệ thuật nướ nhà, tạo cho Mê xi cô
hiện đại một nền mỹ thuật đặc sắc. Họ biết dùng nghệ thuật làm vuc khí chiến đấu cho chính nghĩa, coi trọng
lao động, đề cao lòng ái quốc của nhân dân.
b) Mỹ thuật Hoa Kỳ: không có điêu khắc nào nổi bật, đặc biệt ngành hội họa hoạt hình phát triển đến đỉnh
cao của nghệ thuật Hoa Kỳ.
2.3.2 Mỹ thuật Châu Phi: bị thực dân xâm lược, nô lệ hóa, nghèo nàn, không có tác phẩm mỹ thuật,... Đến
cuối TK XIX người Âu mới phát hiện những tượng đồng Bê-nanh thì không ai ngờ chủ nhân ấy là người
châu Phi. Ở châu Phi, không phải chỉ có Ife, Benin là nơi nghệ thuật điêu khắc phát triển. Châu Phi là nơi có
một nền văn hóa nghệ thuật đương đại lớn và thịnh vượng. Nghệ thuật mặt nạ, truyền thống châu Phi đã ảnh
hưởng rất nhiều tới một số họa Trừu tượng thế giới như Picasso,...
2.3.3 Nghệ thuật hiện đại Úc :Nước Úc có nền văn hóa văn minh lâu đời của thổ dân và chỉ mới 200 năm
thụ hưởng văn hóa cận đại của nước Anh và châu Âu. Hiện Úc cũng là một xã hội đặc biệt, có nhiều nền văn
hóa. Phong cách nghệ thuật toàn cầu chớm nở có ảnh hưởng và điểm xuyến thêm cho nghệ thuật Úc.
- Quá trình nghệ thuật Úc: Thập niên 60 có xu hướng tuân thủ các luật lệ cổ điển, truyền thống, màu sắc và
các yếu tố trang trí là nét điển hình của tác phẩm thời kì này. Trong thập niên 70 các họa sĩ đã bộc lộ vai trò
đáng kể của nghệ thuật trong đời sống.
- Các thể loại trong nghệ thuật tạo hình Úc: có ba loại trong hội họa hiện đại Úc :
+ Thể loại truyền thống: gồm những nghệ sĩ sáng tạo nên di sản quá khứ bằng phong thái tiến hóa.
+ Thể loại chối bỏ di sản tuyền thống: nhóm này sáng tác dựa trên các dựa trên các biểu tượng tạo hình và
phương thức truyền đạt khác trường, vay mượn từ Mỹ, châu Âu.
+ Thể loại kết hợp truyền thống và hiện đại: gồm các họa sĩ sử dụng quá khứ nghệ thuật trong cách thức có
thể cho phép diễn tả thời hiện đại của Úc, học hỏi từ dĩ vãng để chọn lọc tinh hoa, sau đó sáng tạo ra thứ
ngôn ngữ nghệ thuật mới.
| 1/14

Preview text:

2.1 MỘT SỐ NỀN MỸ THUẬT TIÊU BIỂU PHƯƠNG ĐÔNG 2.1.1 MỸ THUẬT
LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI ( từ 4000-700 TCN)
- Vùng Lưỡng Hà và vùng sông Nile, cách đây trên sáu ngàn năm đã có một nền văn hóa cao.
- Mỹ thuật Xume và Atcát các tác phẩm tiêu biểu là: bia “ Diều hâu”( 2000 TCN), bia “Naram sin” ngoài ra
còn có những tượng vua Guđêa, những tượng nhỏ và con dấu trục...
- Mỹ thuật Babylon : các tác phẩm Mỹ thuật tiêu biểu là “ vườn treo Babylon”, một số phù điêu tuyệt đẹp ở cung điện Xacsgông II, ...
- Mỹ thuật Atxyri: đồng thời với Babylon, mỹ thuật Atxyri phát triển trong một thời gian ngắn, nhưng phát
triển rực rỡ là niềm tự hào cho văn hóa Lưỡng Hà.
-> Các tác phẩm tiêu biểu: kiến trúc cố các đền vua Atxuytbanipan, Sargon II,.. điêu khắc là nền mỹ
thuật làm vinh dự nhất cho Atxyri.
( Một số điêu khắc tiêu biểu tại Sargon II
Nguồn https://www.gettyimages.com/photos/palace-of-king-sargon) 2.1.2 MỸ
THUẬT AI CẬP CỔ ĐẠI ( từ 4000-332 năm TCN)
- Nét điển hình nhất của Ai Cập cổ đại là chất phong bế nên ít có những biến động chính trị nào từ bên
ngoài vào, do đó nền văn hóa nghệ thuật của nó mang nhiều nét độc đáo.
- Văn minh Ai Cập cổ rất phong phú: chữ tượng hình, khoa học thực nghiệm, văn chương, nghệ thuật tạo hình,..
- Nghệ thuật Ai Cập cổ đại: đặc tính là sản phẩm của tôn giáo- tín ngưỡng chủ yếu phục vụ tôn giáo- tín
ngưỡng. Loại hình nghệ thuật đặc sắc nhất của Ai Cập cổ đại là kiến trúc, hội họa và điêu khắc đều bị nó
chi phối. Nhìn chung, đó là một nền nghệ thuật tượng trưng và hoàn chỉnh.
* Kiến trúc: gồm có lăng mộ và đền thờ như Mastada, Kim tự tháp Chesop,...
*Điêu khắc: đẹp, nó ảnh hưởng tôn giáo- tín ngưỡng, điịa vị xã hội và mang tính hoành tráng cao.
*Hội họa: trong hội họa không tách phù điêu và hội họa ra được, chúng là một.
Nghệ thuật cổ Ai Cập đã để lại cho chúng ta một kho tàn nghệ thuật vô giá, một gương sáng chói về óc
sáng tạo. Là một nền nghệ thuật lớn đầu tiên của thế giới văn minh, ảnh hưởng đén nghệt thuật Tây Nam Á và Hy Lạp cổ.
Kim tự tháp vua Cheops ( Nguồn
https://khoahoc.tv/kham-pha-duong-ham-
trong-long-kim-tu-thap-cheops-375) 2.1.3 MỸ THUẬT Ấ N ĐỘ
- Có một nền văn minh rất sớm, khỏang 3.000 năm trước CN sớm hơn cả văn minh Hy Lạp, phát triển
chủ yếu trên cơ sở các tôn giáo như Bàlamôn, Phật giáo, đến TK 16 có thêm đạo Hồi giáo. Kiến trúc và
điêu khắc Ấn có ảnh hưởng rất sâu rộng đến các nước Á Đông.
a) Những truyền thống chi phối:
- Ấn Độ theo đạo Bàlamôn sau là Ấn Độ giáo, tiếp theo đó là Phật giáo, hai tôn giáo này có ảnh hưởng lớn
đến nghệ thuật Ấn Độ. Đối với nghệ thuật Ấn, cơ thể con người là đối tượng, là mô típ chủ đạo. Do đó
hình tượng nghệ thuât phải sống động và dồi dào sinh khí, phải được cảm thụ không chỉ có ngoại hình mà còn cả ở bên trong.
- Nghệ thuật Ấn Độ được chia làm 5 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Nền văn hóa sông Ấn( văn hóa Harappa, từ 2500-1400TCN) đây lầ nền văn hóa của tộc
người đầu tiên sinh sống trên đất Ấn Độ. Phong cách nghệ thuật mang dấu ấn của chủ nhân nông nghiệp:
bình dị, trọng thực và chắc khỏe. Đây là giai đoạn mở đầu đặt nền móng, nền tảng cho nền văn minh Ấn Độ sau này.
Giai đoạn 2: Nền văn hóa Ấn-Aryan( văn hoas Ấn Âu, từ 1200 TCN- 300) giai đoạn này là giai đoạn
hình thành một nền văn hóa hỗn hợp hai nhân tố: bản địa và ngoại lai. Yếu tố Aryan kích thích nền văn
hóa bản địa phát triển một cách rực rỡ. Nhà nước Gúpta ra đời (319-540) là thời kì hoàng kim của văn hóa Ấn Độ.
Giai đoạn 3: Giai đoạn văn hóa Trung cổ( 770-1200)nghệ thuật thời kì này đi vào xu hướng thần bí hóa
ngày càng sâu sắc phản ánh những ý tưởng siêu hình, trừu tượng, của tôn giáo và vì tôn giáo. Tuy vậy
người nghệ sĩ vẫn là người nghệ sĩ nhân dân, do đó sau một thời gian nghệ thuật trở lại với hiện thực vốn
có của nó dưới vẻ bề ngoài là ton giáo.
Giai đoạn 4: Giai đoạn văn hóa Ấn Độ Hồi giáo(1200-1803) kết hợp hai yếu tố dân tộc truyền thống pha
trộn với yeus tố từ ngoài đưa vào( Ba Tư- Hồi giáo). điều này khiến cho nghệ thuật lúc bấy giờ mang yếu
tố trang nhã, thần bí pha lẫn tính hiện thực tự nhiên
Giai đoạn 5: Giai đoạn văn hóa Ấn Độ hiện đại( đầu thế kỷ 20 đến nay) Anh xâm chiếm Ấn Độ từ đầu
thế kỷ 19, do hoàn cảnh xã hội nên nghệ thuật cũng bị chuyển hóa theo, mnang 2 đặc điểm: Học tập
những kieeur mẫu Châu Âu; Bắt chước một cách máy móc những kiểu mẫu vốn có của dân tộc Ấn ...
-> Từ khi giành độc lập đến nay nghệ thuật Ấn cố gắng tìm cách thực hiện sự hòa hợp giữa cái mới
và vốn truyền thống. Do đó trên đải đất này tồn tại một nền nghệ thuật đa dạng, phong phú song
cũng rất phức tạp. Nghệ thuật Ấn là nền nghệ thuật truyền thống lâu đời, bản lĩnh, già dặn, có ảnh
hưởng đến nhiều quốc gi ở châu Á.
b) Sự phát triển của các loại hình nghệ thuật
* Kiến trúc: kiến trúc Ấn Độ là một trong những nền văn hóa lớn của thế giới, được chia làm 2 loại: kiến
trúc cung đình và kiến trúc tôn giáo, trong đó kiến trúc tôn giáo mới là loại hình phát triển và bộc lộ rõ tài
năng sáng tạo của các kiến trúc sư.
*Điêu khắc: ngay từ thời cổ đại đã có nhiều tác phẩm đạt trình độ ca. Nghệ thuật điêu khắc Ấn Độ chia
làm nhiều trường phái: trường phái Moorria và Xuoonga; trường phái Gănggđra; trường phái Matura; trường phái Amaravati .
*Hội họa: nổi tiếng với tranh tường.
B/ Nghệ thuật tạo hình Trung Quốc : Là một nước có dấu tích cổ xưa nhất,
a) Cơ sở thiết lập tư tưởng văn hóa
- Thuyết hài hòa Thiên-Địa-Nhân cũng có tác động đến bố cục kiến trúc; còn về phương hướng, vị trí, cao
thấp thì chịu ảnh hưởng của thuyết phong thủy, âm dương ngũ hành, tương sinh tương khắc..
- Nội thất của Trung Quốc nói chung được bố trí rất tinh tế, tinh xảo với màu sắc phong phú vầ rực rỡ.
Ngoại thất là vườn cảnh, thể hiện đầy đủ sự hài hòa sinh thái giữa thiên nhiên và con người.
-Sự phát triển của mỹ thuật :
*Kiến trúc: trong kiến trúc cổ Trung Quốc vật liệu chính chủ yếu là gỗ về sau sáng chế ra gạch ngói.
Về kiến trúc vĩ đại bằng gạch, phải kể đến Vạn Lý Trường Thành được xây dựng từ ba, bốn trăm năm TCN.
*Điêu khắc : nghẹ thuật điêu khắc trung Quốc xuất hiện từ rất lâu đời, đến thời An Thương đã đạt trình
độ khá cao. Trải qua thời Chu, Tần nhất là Hán điêu khắc Trung Quốc đã trưởng thành và có nhiều thành
tựu lớn. Điêu khắc được phân ra các thời kì:
+ Đồ đồng và đồ chạm ngọc Ân, Chu
+ Đồ thanh đồng Ân, Chu. + Đồ ngọc Ân, Chu
+Đồ gốm “Bạch đào” đạt trình độ cao.
*Hội họa: chữ viết chủ yếu là vẽ”chữ tượng hình” 2.1.5 N GHỆ THUẬT
TẠO HÌNH NHẬT BẢN
a) Sự hình thành dân tộc Nhật: nước Nhật nằm trên một quần đảo có hình cánh cung ở ngoài khơi phía
Đông của lục địa châu Á, được hình thành bởi dòng Damato. Người Nhật ít quan tâm đến những điều
huyền bí mà hướng về những gì thiết thực, nằm trong tầm tay con người. Phật giáo xâm nhập vào Nhật
Bản từ năm 538 đã mở đường cho nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, tranh tường phát triển ở thời đại triều
đình Yomato vững mạnh. Sự hình thành nghệ thuật Nhật bản xuất phát từ nhiều nguồn , trong đó ảnh
hưởng của Trung Quốc khá rõ.
b) Sự phát triển của mỹ thuật Nhật Bản
*Kiến trúc: kiến trúc nguyên thủy mang tinh thần Thần đạo( Shinto) là thành phần chủ yếu và một số ảnh
hưởng của kiến trúc Phật giáo Trung Quốc. Do vậy người Nhật sử dụng nó ở trạng thái nguyên sơ, không
gia công chạm trổ, đẽo gọt nhiều mà để nó giữ đucợ nguyên dáng vẻ tự nhiên.
2.1.6 MỸ THUẬT VIỆT NAM
a) Đất nước và con người Việt Nam
- Việt Nam nằm ở khu vực nối liền Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, giữa 2 nền văn hóa vào loại cổ
nhất của loài người. Vì vậy Việt Nam là một trong những vùng tập trung nhiều thành phần dân tộc khác
nhau, với những đặc điểm riêng nhưng đều gắn bó trong vận mệnh chun, lịch sử dựng nước và giữ nước,
đồng thời có nền văn hóa lâu đời giàu giá trị nhân bản và đậm đà bản sắc dân tộc, với nhiều loại hình
nghệ thuật phát triển phong phú và đa dạng.
b)Mỹ thuật Việt Nam
- Giai đoạn Đông Sơn, là giai đoạn sau cùng của thời dựng nước, giao đoạn cực thịnh của nền văn hóa đồ
đồng danh tiếng của dân tộc ta.
Mỹ thuật thời Bắc thuộc, Chămpa, Phù Nam:
+ Mỹ thuật Bắc Thuộc: nền văn hóa Đông Sơn rực rỡ đang trên đà phát triển thì bị quân xâm lược
phương Bắc xâm hộ, Mã Viện đã đàn áp đẫm máu và sai lấy hết trống đồng báu vật của tổ tiên ta ra đúc
thành hình ngựa về dâng cho vua Hán để báo công. Đây là sự mất mát vô giá của nền văn hóa ta nói
chung và mỹ thuật nói riêng
+ Mỹ thuật Chămpa: ở dài theo miền đồng bằng hẹp Trung bộ nhìn ra biển Đông, nơi giao lưu các nền
văn minh sớm của Á Đông, từ thời cổ đồng bào Chăm đã chịu ảnh hưởng nền văn hóa Ấn Độ, Khmer,
sùng tín Ấn Độ giáo , Phật giáo và sau là hồi giáo. Kiến trúc là những ngọn tháp gọi là ka-lâng, nó là
công trình vuông, cao đứng bằng gạch, hình dáng chung theo luật cân đối. Điêu khắc là môn đặc sắc nhất
trong nền mỹ thuật Chăm (điêu khắc ở Trà Kiệu, Mỹ Sơn, Đồng Dương,...) không bị ảnh hưởng văn hóa
Ấn Độ làm mất màu sắc dân tộc
+ Văn hóa Phù Nam: đã hình thành và phát triển trên lưu vực sông Mêkông từ TK I - TKVI, có những
quan hệ kinh tế và văn hóa với các văn hóa Đông Dương với Ấn Độ, Trung Hoa, thế giới Địa Trung Hải
và có thể với cả miền Trung Á. Kiến trúc Phù Nam chủ yếu là đền thờ, mộ táng như Óc Eo, Long An, Gò
Tháp tập trung kiến trúc là nhà sàn, kiến trúc bằng gạch đá hỗn hợp và một loại mộ hỏa táng đặc biệt.
Điêu khắc có nhiều tượng thờ và những văn bằng chữ Phạn cổ.
Mỹ thuật thời phong kiến ( TKII - TKXX )
- Khi Ngô Quyền phất cờ độc lập chiến thắng quân Nam Hán tại sông Bạch Đằng, một chính quyền non
trẻ còn bề bộn nhiều công việc nên nghẹ thuật chưa phát triển được.
-Đến thời Đinh Tiên Hoàng dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước thì nền nghệ thuật mới được phục hồi và phát triển trở lại.
-Đến khi Lê Đại Hành chỉ huy đánh tan quân quấy nhiễu ở phía Nam nghệ thuật ta lại tiếp thu được một
vốn mới là nghệ thuật Chămpa. Với những yếu tố ấy, nghệ nhân ta kết hợp với truyền thống dân tộc tạo
nên một phong cách rất đặc sắc làm khởi điểm cho nền mỹ thuật rực rỡ Lý, Trần sau này. Nghệ thuật kiến trúc:
- Thời Lý (1010-1225): đặc điểm chung là quy mô to lớn, bề thế theo một công thức địa hình thuận lợi,
đẹp. Bố cục cân xứng, hài hòa, hình dáng phong phú, vững chắc.
- Thời Trần (1226-1420) và Hồ (1420-1427): xuất hiện loại hình kiến trúc lăng mộ, kiến trúc thái ấp là
những hình ảnh đầu tiên của kiến trúc dân tộc.
- Thời Lê Sơ (1427-1525): chủ yếu là trùng tu, sửa chữa lại các công trình kiến trúc cũ và xây dựng khu
Lam kinh và một sô lăng mộ mang tính mực thước.
- Thời Mạc (1527-1592): đặc điểm nổi bật là sự định hình các thiết chế chính của làng đình, chùa, nhà dân và quy hoạch làng
- Thời Lê Trịnh (TKXVII): các quy thức kiến trúc như chùa, đền, lăng mộ, nhà ở đều hoàn chỉnh
- Thời Tây Sơn (1788-1802): kiến trúc Phật giáo vẫn phát triển, mở đầu là đợt xây dựng lại quy mô các
chùa đã có bị hư hại trong chiến tranh. Về kiến trúc nhà ở của dân đã bắt đầu có sự phân giàu nghèo.
- Thời Nguyễn (1802-1945): đặc điểm kiến trúc kinh thành Huế với tư tưởng chủ đạo là quay lưng lại với phương Bắc Nghệ thuật điêu khắc
- Thời Lý (1010-1225): là thể hữu cơ của kiến trúc chùa tháp, cung đình. Điêu khắc thời Lý còn lại tới nay
là nền điêu khắc đá, gỗ mang tính chất uy quyền, chất nhân hậu sự mềm mại, huyền bí.
- Thời Trần (1226-1420) và Hồ (1420-1427): cung đình và lăng mộ Trần là thể hợp nhất kiến trúc, điêu khắc, trang trí
- Thời Lê Sơ (1427-1525): điêu khắc và trang trí mang tính tưởng niệm với các biểu tượng có tính chất
tượng đài, như bia Vĩnh Lăng
- Thời Mạc (1527-1592): sự xuất hiện của đình làng với hệ thống chạm khắc kiến trúc đem lại sắc thái mới
cho diêu khắc gỗ Việt Nam.
- Thời Lê Trịnh ( TKXVII ): đã đạt đến độ hoàn chỉnh
- Thời Tây Sơ (1788-1802): những tác phẩm điêu khắc thời này là những kiệt tác về điêu khắc gỗ của mỹ thuật Việt Nam.
- Thời Nguyễn ( 1802 - 1945 ): chủ yếu được tập triung ở các lăng tẩm với các tượng chân dung người,...
Mỹ thuật Việt Nam cận- hiện đại(1900-2010)
- Đề tài nhẹ nhàng chủ yếu là chân dung, sinh hoạt phong cảnh,...
Mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1945 đến 1954: là nền nghệ thuật cách mạng kháng chiến chống thực dân Pháp
Mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 đến 1975:
+ Miền Bắc được giải phóng, phong trào sáng tác lên cao. Với khuynh hướng sáng tác hiện thực Xã hội Chủ nghĩa.
+ Mỹ thuật trong chiến khu Miền Nam: chủ yếu là tranh kí họa và tranh cổ động, phục vụ cho sự nghiệp
cách mạng giải phóng dân tộc ở miền Nam Việt Nam trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước
+ Mỹ thuật ở Sài Gòn và vùng tạm chiếm: với nhiều khuynh hướng nghệ thuật khác nhau như hiện thực,
trừu tượng, siêu thực,.. đây là chặng đường đầy cam go, gian khổ của mỹ thuật Việt Nam.
-Mỹ thuật Việt Nam từ 1975 đến 2000: sau khi đất nước hoàn toàn giải phóng, lịch sử đã sang trang,
các họa sĩ, nhà điêu khắc nhất là lớp trẻ đã bắt đầu khám phá tìm tòi, hướng ra bên ngoài kết hợp với tư
chất dân tộc, để tạo ra những tác phẩm. Có hai tầng lớp được phân hóa rõ rệt
+ Tầng lớp thứ nhất: các họa sĩ, điêu khắc già, có tuổi ( gọi là họa sĩ hàn lâm - hiện thực ) thì không biết
mình vẽ gì đây, vẽ cho ai và ai mua hay sử dụng
+ Tầng lớp thứ hai: các họa sĩ, nhà điêu khắc trẻ được các nhà đầu tư nước ngoài thì vẽ ngày, đêm không đủ tranh.
- Ở thời kỳ này mỹ thuật Việt Nam được thả nổi không có sự quản lý, tư tưởng của Đảng.Từ năm 2000
đến nay: sau Đại hội mỹ thuật toàn quốc lần thứ V đã đưa trả lại hai chữ “chính trị” cho Hội mỹ thuật, “
Hội Mỹ thuật Việt Nam gọi là Hội Chính trị-Xã hội-Nghề nghiệp”.
2.2 MỘT SỐ NỀN MỸ THUẬT TIÊU BIỂU PHƯƠNG TÂY
2.2.1/ MỸ THUẬT HY LẠP CỔ ĐẠI( TK VII TCN- đầu CN)
- Hy Lạp cổ đại kế thừa tinh hoa văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Đông và phát triển đến một trình
độ cao hơn. Dựa trên sự phân công xã hội, được sự tác động mạnh mẽ của chế dộ dân chủ, chủ nô tiến bộ,
văn học- nghệ thuật Hy Lạp cổ đại phát triển đến tột đỉnh, trên nền tảng của thần thoại Hy Lạp và nó mang
tính nhân bản, hiện thực sâu sắc.
Nghệ thuật tiền Hy Lạp :
- Văn minh Crete(2600-1400 TCN)
-Văn minh Mycene(khoảng 1600-1100 TCN)
Nghệ thuật Hy Lạp thời cổ đại:được phân chia thành 3 thời kỳ
- Thời kì cổ ngữ( từ TK VII TCN-TK V TCN)
- Thời cổ điển (từ TK V TCN-TK IV TCN)
- Thời Hy Lạp ngữ ( từ TK III TCN đến đầu Công Nguyên)
*Kiến trúc Hy Lạp cổ: có 3 dạng thức cột chính là thức Dorique, thức Ionique và thức Corinthien.
*Điêu khắc với các tác phẩm, nhân vật tiêu biểu như:
- TK V TCN với tác phẩm Người ném đĩa của Miron, sách mỹ học “ Canông”,..
- TK IV TCN có ba nhà điêu khắc thiên tài, với nhiều với nhiều tuyệt tác tượng tròn( Nữ thần Athena),..
-TK III TCN đến đầu Công Nguyên 9 thời Hy Lạp hóa) với những tác phẩm tiêu biểu như tượng thần
chiến thắng ở Samothrace. Vệ nữ Milo,...
*Hội họa: có các họa sĩ nổi tiếng như Polygnote vẽ cho các đền lớn như “ sự chiếm lấy thành Troy”,
Miicon vẽ tranh đề tài lịch sử...
Mỹ thuật Hy Lạp phát triển nhanh, đa dạng, nó ảnh hưởng mạnh đến tư tưởng và nghệ thuật thế giới. Đền Pác-tê-nông
Người ném đĩa của Miron
https://lytuong.net/my-thuat-hy-lap-co-dai/
https://lytuong.net/my-thuat-hy-lap-co-dai/
2.2.2/ MỸ THUẬT LA MÃ CỔ ĐẠI
-Mỹ thuật La Mã cổ đại, ảnh hưởng mỹ thuật Hy Lạp cổ bằng 2 con đường gián tiếp và trực tiếp.
*Kiến trúc: đặc biệt phát triển, sáng tạo ra chất liệu xi măng, dùng gạch nung, vữa để xây dựng công trình
đồ sộ mà đá không làm được.
*Điêu khắc: điêu khắc chân dung phát triển, tác phẩm điêu khắc thiên về phù điêu hơn là tượng tròn.
*Hội họa: phát triển bích họa và trang trí đền đài,..
- Mỹ thuật La Mã cổ đại phát triển mạnh và đáng tự hào là những công trình nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc chân dung. 2.2.3 MỸ THUẬT
THỜI TRUNG CỔ Ở CHÂU ÂU( từ TK IV -XIII)
- Đặc điểm lịch sử thời Trung cổ ở châu Âu là đế quốc La Mã thống trị. Tinh thần văn hóa- nghệ thuật
biến đổi theo xu thế của tôn giáo trong xã hội. Kiến trúc và nghệ thuật trang trí phát triển mạnh. Các kiểu
thức chính của mỹ thuật trung cổ châu Âu:
+ Kiểu thức Byzantine: kiến trúc hùng vĩ với nhiều chất liệu quý.
+ Kiểu thức Roman: các công trình tiêu biểu như nhà thờ thánh St.Sernain,...
+ Kiểu thức Gothique: đặc điểm của kiểu thức này là những tháp chuông chọc trời, với những ô cửa hình
vòm cung nhọn, những tranh vẽ trên cửa kính nhiều màu.
Nghệ thuật Hồi giáo: với những ngôi đền lớn có dáng mái hình củ hành rất đặc trưng ở vùng Trung
Đông, được trang trí cầu kỳ bằng những loại họa tiết hoa lá làm rạng rỡ cho bộ mặt của các thành phố ở khu vực này. 2.2.4 MỸ THUẬT THỜI PHỤC HƯNG
a) Khái quát nghệ thuật Phục Hưng
- Những người mang tư tưởng nhân văn tìm thấy điều suy nghĩ trùng lặp này: tư tưởng nhân văn thấm
đậm, tràn đầy trong nghệ thuật cổ Hy Lạp và La Mã. Ta có thể hiểu rằng khái niệm đầu tiên của nghệ
thuật phục hưng có nghĩa là làm sống lại, phục hồi lại những giá trị nhân văn, ca ngợi vẻ đẹp con người
của văn hóa cổ đại. Nghệ thuật thời kì này có mối quan hệ chặt chẽ với khoa học. Vì thế, Phục hưng còn
có nghĩa là nghệ thuật cũng phải được phát triển cao hơn trên cơ sở khoa học và xã hội mới. b)Mỹ thuật Italia
Giai đoạn 1( giữa TK XIII đến hết TK XIV) thời kì đầu tiên đánh dấu những bước đi ban đầu tìm đường cho
một xu hướng nghệ thuật mới. Ở thời kì này, các nghệ sĩ dần thoát khỏi ảnh hưởng của nghệ thuật thời
Trung cổ. Người mở đầu cho lối vẽ này là họa sĩ vẽ tranh nhà thờ nổi tiếng Ximabuy và học trò của ông là Giotto.
Giai đoạn 2 (TK XV) được gọi là thời kì Tiền Phục hưng. Trong thời kỳ này có một số danh họa được nhắc
đến một cách trân trọng bởi ngoài tài năng ccacs họa siix còn là những bậc thầy hội họa đã có công tạo ra
các danh họa thời Phục hưng : Verrocchio, thầy dạy của Leonard de Vinci,...
Giai đoạn 3 ( thế kỷ XVI) sang thế kỷ XVI , nghệ thuật Phục hưng đã phát triển tới đỉnh cao, đạt được sự
caanbawngff, trong sáng, mẫu mực vì thế, thế kỷ này được gọi là thế kỷ cổ điển Phục hưng hay Cao trào Phục hưng.
-Mỹ thuật Ý từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX: từ giữa TK XVI , Ý đã bị chế độ phong kiến nhà thờ khống
chế. Nghệ thuật tạo hình có hai trường phái là: Baroque và khuynh hướng hiện thực.
-Vào nửa sau TK XVIII nước Ý khởi đầu thoát khỏi cuộc khủng hoảng kéo dài nhiều năm. Nghệ thuật tạo
hình có trường phái Venezia.Đến TK XIX Ý là trung tâm nghệ thuật cổ điển.
2.2.5 MỸ THUẬT CÁC NƯỚC CHÂU ÂU (từ TK XVII-XIX)
a) Khái quát chung mỹ thuật châu Âu
- Châu Âu bước sang thế kỷ XVII với những biến động xã hội đặc biệt như đổi mới quan hệ sản xuất, cải
cách tôn giáo, mở mang kinh tế, giao lưu văn hóa,... đã tạo điều kiện cho nghệ thuật nảy nở trên diện rộng.
Nền hội họa châu Âu thế kỷ XVII đã gây được một không khí mới, gần gũi với cuộc sống và thể hiện rõ
tính chất đa dạng của nhiều dòng văn hóa dân tộc.
- Sang thế kỷ XVIII sự giàu sang của giai cấp mới đang lên, những cuộc nội chiến kéo dài ở một số nước,
lối sống sa hoa trong cung đình đã làm cho dời sống nhân dân nhiều nước châu Âu bị kiệt quệ, tình thế ấy
đã ảnh hưởng đến sự phát triển và định hướng nghệ thuật của thế kỷ này.
- Sang giai đoạn chuyển tiếp từ TK XVIII sang đầu TK XIX xu hướng Tân cổ điển ở Pháp đã giành được
ưu thế với đề tề lịch sử, cách mạng. Từ đấy, Paris trở thành nơi hội tụ của các nhà nghiên cứu. b) Mỹ thuật Pháp
- Nghệ thuật tạo hình Pháp thế kỷ XVII-XVIII: cuối TK XVI Pháp kết thúc mọi cuộc nội chiến. Đến TK
XVII Pháp trở thành cường quốc buôn bán mở rộng xâm chiếm thuộc địa, đây cũng là giai đoạn hình thành
và phát triển rực rỡ nền văn hóa dân tộc Pháp. Nghệ thuật chia làm hai giai đoạn:
- Giai đoạn nửa đầu thế kỷ: phát triển nhiều đề tài khác nhau vơi snhieeuf phương pháp nghệ thuật khác nhau.
+Nghệ thuật cung đình: được coi là chính thống, đánh dấu bằng những nét Baroque, với họa sĩ Ximong Bue.
+ Khuynh hướng hiện thực: có quan hệ mật thiết vơis các tầng lớp dân chủ xã hội Pháp. Họ đặt cơ sở cho
sự tương phản mạnh mẽ giữa nghệ thuật Baroque, nghệ thuật cung đình với nghệ thuật hiện thực.
+Chủ nghĩa cổ điển: Nhicôla Pútxanh là người sáng lập chủ nghĩa cổ điển trong nền hội họa Pháp, cùng
thời với ông còn có Clốt Loorranh.
- Giai đoạn nửa sau TK XVII: chỉ có một khuynh hướng nghệ thuật phục vụ cung đình, chủ nghĩa cổ điển
trở thành phong cách chủ yếu.
- Nghệ thuật tạo hình Pháp TK XVIII:
-Như một bức tranh phức tạp, nghệ thuật cung đình dần mất hết ý nghĩa chính thống, người ta chú ý đến
nghệ thuật cổ điển cổ đại.
Nghệ thuật tạo hình Pháp thế kỷ XIX:
-Cuối TK XVIII cách mạng tư sản Pháp bùng nổ nghệ thuân mang tính dân chủ và tính anh hùng ca nhằm
mục đích cổ vũ nhân dân đứng lên giành lại chính quyền. Paris trở thành trung tâm nghệ thuật Âu-Mỹ, với
nhiều trường phái nghệ thuật.
* Các trường phái hội họa Pháp thế kỷ XIX:
+ Trường phái Tân cổ điển + Trường phái lãng mạn
+ Trường phái Hiện thực
+ Trường phái Họa cảnh Fotainebleau-Barbizon
+ Trường phái Ấn tượng
Các nhà điêu khắc có: Rude, Carpeaux, Barye,...
Những trường phái hội họa Pháp có những đóng góp quan trọng trong nên mỹ thuật TK XIX.
c) Mỹ thuật Nga-Xô Viết
-Nước Nga thời cổ phần lớn là đồng hoang do dó nghệ thuật cũng khó du nhập vào.
Đến TK X nền văn hóa Bydăngtanh được vua Vơlađimia đón vào. Cắt bỏ mọi liên lạc với La Mã có ngjiax
là xa lìa nền mỹ thuật Hy-La và mỹ thuật Phục hưng Ý cùng mỹ thuật Châu Âu TK XVIII. TK XVIII có một
nhà vua kiên quyết như Pie đại đế nền mỹ thuật Nga mới chuyển hướng đi theo con đường nghẹ thuật bác
học do các nhà thiên tài Phục hưng Ý vạch ra.
-Mỹ thuật Nga trước Cách mạng tháng 10:
* Thời Byzantine điêu khắc không phát triển, hội họa cổ Nga phát triển ở Novgorod với tranh thờ đẹp và kỹ
thuật độc đáo. . Đến TK XVIII Pie Đại đế canh tân xã hội Nga, nghệ thuật Nga mới bắt đầu đổi mới.
Hội họa học viện: qua thế kỷ XIX hội họa học viện Nga mới thấy xuất hiện hai họa sĩ lớn đó là Bơrulốp với
“ Ngày cuối cùng của thành phố Pompêi”, A.Ivanốp với“ Gia-tô xuất hiện trước nhân dân”.
*Điêu khắc Nga: thời kỳ BYzantine điêu khắc hầu như không có do đạo giáo cấm.
Mỹ thuật quốc gia trưởng thành : Tháng 9 năm 1863, mười ba sinh viên do Kowramskôi cầm đầu bỏ thi tốt
nghiệp chống lại sự giảng dạy cũ, xa lìa dân tộc. Họ tổ chức sống chung với nhau, dùng nghệ thuật để chống
lại các tệ nạn xã hội, đi vào quần chúng.
- Tranh tôn giáo: có Kowramskôi, Nicôlai Gay,...
- Tranh lịch sử: có Rêpin, Xurirốp,...
- Tranh sinh hoạt: đặc biệt là Pêrốp
Mỹ thuật Xô Viết ( từ Cách mạng tháng 10-1917 đến 1975)
Nước Nga- Xô Viết từ một đất nước trước Cách mạng Tháng 10 nghệ thuật, nhất là điêu khắc không phát
triển thì nay đã trở thành một trong những trung tâm nghệ thuật lớn của thế giới, đã trở thành vương quốc của tượng đài.
Điêu khắc: phát triển mạnh sau Cách mạng Tháng 10, nhất là lĩnh vực tượng đài.
Hội họa: sau Cách mạng Tháng 10 phát triển mạnh với nhiều phong cách chất liệu đa dạng.
Mỹ thuật Nga- Xô Viết phát triển cả về số lượng và chất lượng với phong cách đa dạng, vào cuối TK XX đã
thực sự trở thành vương quốc của tượng đài Cách mạng.
2.2.6 CÁC TRƯỜNG PHÁI NGHỆ THUẬT PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI( TK XIX-XIX)
a) Các trường phái hội họa cuối thế kỷ XIX
Trường phái Ấn tượng ( 1874-1886)
Trường phái Tân Ấn tượng( 1881-1886)
Trường phái Hậu Ấn tượng(1886-1910)
b) Các trường phái hội họa cuối thế kỷ XX
Trường phái Biểu hiện(1906-1919)
Trường phái Lập thể(1907-1926)
Trường phái Vị lai(1909-1918)
Trường phái Đada (1916-1922)
Trường phái Siêu thực( 1924-1938)
Trường phái Trừu tượng
Các trường phái nghệ thuật khác: trường phái Kinetic Art (1950-1960); trường phái Pop Art(1961-
1968); trường phái Op Art(1964-1967); trường phái MInimalist (1966-1970); trường phái nghệ thuật
Khái niệm (1960-1970); trường phái nghệ thuật Sắp đặt; trường phaiis nghệ thuật Trình diễn.; Video
Art- ngôn ngữ nghệ thuật mới.
2.3 MỸ THUẬT Ở CÁC CHÂU LỤC KHÁC
2.3.1 Mỹ thuật châu Mỹ
a) Mỹ thuật Mê xi cô: thời kỳ Mê xi cô như một tỉnh của Tây Ban Nha và có nhiều nhà thờ lớn mọc lên, do
đó kiến trúc, điêu khắc, hội họa chủ yếu là nghệ thuật phục vụ thiên Chúa giáo. Năm 1867 , Mê xi cô được
sự độc lập, các họa sĩ trẻ đi du học ở Pháp, họ về phục hưng lại nền nghệ thuật nướ nhà, tạo cho Mê xi cô
hiện đại một nền mỹ thuật đặc sắc. Họ biết dùng nghệ thuật làm vuc khí chiến đấu cho chính nghĩa, coi trọng
lao động, đề cao lòng ái quốc của nhân dân.
b) Mỹ thuật Hoa Kỳ: không có điêu khắc nào nổi bật, đặc biệt ngành hội họa hoạt hình phát triển đến đỉnh
cao của nghệ thuật Hoa Kỳ.
2.3.2 Mỹ thuật Châu Phi: bị thực dân xâm lược, nô lệ hóa, nghèo nàn, không có tác phẩm mỹ thuật,... Đến
cuối TK XIX người Âu mới phát hiện những tượng đồng Bê-nanh thì không ai ngờ chủ nhân ấy là người
châu Phi. Ở châu Phi, không phải chỉ có Ife, Benin là nơi nghệ thuật điêu khắc phát triển. Châu Phi là nơi có
một nền văn hóa nghệ thuật đương đại lớn và thịnh vượng. Nghệ thuật mặt nạ, truyền thống châu Phi đã ảnh
hưởng rất nhiều tới một số họa Trừu tượng thế giới như Picasso,...
2.3.3 Nghệ thuật hiện đại Úc :Nước Úc có nền văn hóa văn minh lâu đời của thổ dân và chỉ mới 200 năm
thụ hưởng văn hóa cận đại của nước Anh và châu Âu. Hiện Úc cũng là một xã hội đặc biệt, có nhiều nền văn
hóa. Phong cách nghệ thuật toàn cầu chớm nở có ảnh hưởng và điểm xuyến thêm cho nghệ thuật Úc.
- Quá trình nghệ thuật Úc: Thập niên 60 có xu hướng tuân thủ các luật lệ cổ điển, truyền thống, màu sắc và
các yếu tố trang trí là nét điển hình của tác phẩm thời kì này. Trong thập niên 70 các họa sĩ đã bộc lộ vai trò
đáng kể của nghệ thuật trong đời sống.
- Các thể loại trong nghệ thuật tạo hình Úc: có ba loại trong hội họa hiện đại Úc :
+ Thể loại truyền thống: gồm những nghệ sĩ sáng tạo nên di sản quá khứ bằng phong thái tiến hóa.
+ Thể loại chối bỏ di sản tuyền thống: nhóm này sáng tác dựa trên các dựa trên các biểu tượng tạo hình và
phương thức truyền đạt khác trường, vay mượn từ Mỹ, châu Âu.
+ Thể loại kết hợp truyền thống và hiện đại: gồm các họa sĩ sử dụng quá khứ nghệ thuật trong cách thức có
thể cho phép diễn tả thời hiện đại của Úc, học hỏi từ dĩ vãng để chọn lọc tinh hoa, sau đó sáng tạo ra thứ
ngôn ngữ nghệ thuật mới.