Đại hội đại biểu toàn quốc lần V - Lịch sử Đảng | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Đại hội đại biểu toàn quốc lần V của Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra vào năm 1982 và là một sự kiện quan trọng trong lịch sử phát triển của Đảng. Đây là đại hội có nhiều quyết sách về các vấn đề chính trị, kinh tế và xã hội của đất nước trong giai đoạn mới, đặc biệt là trong bối cảnh Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn do hậu quả chiến tranh và sự bao vây, cấm vận từ các nước phương Tây.

Thông tin:
6 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần V - Lịch sử Đảng | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Đại hội đại biểu toàn quốc lần V của Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra vào năm 1982 và là một sự kiện quan trọng trong lịch sử phát triển của Đảng. Đây là đại hội có nhiều quyết sách về các vấn đề chính trị, kinh tế và xã hội của đất nước trong giai đoạn mới, đặc biệt là trong bối cảnh Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn do hậu quả chiến tranh và sự bao vây, cấm vận từ các nước phương Tây.

34 17 lượt tải Tải xuống
Nhóm 4 LSĐ tt ln 1 - đi hi đi biu toàn quc ln th V
3.1.2. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng và các
bước đột phá tiếp tục đổi mới kinh tế 1982-1986
3.1.2.1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng và quá trình
thực hiện Nghị quyết Đại hội Đại hội V (1982) (Link video 1:
https://youtu.be/54jpt3K9uUw),(link
2: )https://youtu.be/j0mf82PBtb0
Trong 5 năm đầu cả nước bước vào kỷ nguyên xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, trên đất nước ta đã diễn ra
nhiều sự kiện lịch sử quan trọng, được ghi đậm nét vào lịch sử vẻ
vang của Đảng và của dân tộc. Nhân dân ta đã vượt qua nhiều khó
khăn gian khổ, giành được nhiều thắng lợi có ý nghĩa.
Đây cũng chính là thời kỳ Đảng và nhân dân ta phải trải qua nhiều
thách thức nghiêm trọng. Công tác lãnh đạo và quản lý kinh tế,
quản lý xã hội của Đảng và Nhà nước phạm nhiều khuyết điểm.
Xuất hiện tình hình khủng hoảng kinh tế - xã hội. Thực trạng đất
nước đòi hỏi Đảng phải kiểm điểm lại đường lối, chủ trương, chính
sách, đánh giá khách quan thành tựu và khuyết điểm, định ra mục
tiêu, nhiệm vụ, các biện pháp giải quyết đúng những vấn đề quan
trọng cấp bách trên tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội nhằm tiếp
tục đưa sự nghiệp cách mạng nước ta tiến lên.
- Sau năm năm kể từ Đại hội lần thứ IV, Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ V của Đảng họp từ ngày 27 đến ngày 31/3/1982 tại Thủ đô
Hà Nội. Dự đại hội có 1.033 đại biểu thay mặt cho hơn 1,7 triệu
đảng viên trong cả nước.
Dự Đại hội có 14 đại biểu đã từng tham gia các tổ chức tiền thân
của Đảng; hơn 40% đại biểu đang hoạt động trong các lĩnh vực
kinh tế; 102 đại biểu hoạt động trong các cơ sở sản xuất công
nghiệp; 118 đại biểu đại diện cho 27 tộc ngưòi ở tuyến đầu biên
giới phái Bắc và phía Tây Nam; 79 đại biểu là Anh hùng lao động,
Anh hùng lực lượng vũ trang, chiến sĩ thi đua; 1/3 đại biểu có trình
độ đại học và trên đại học, 26 tiến sĩ và phó tiến sĩ, 14 giáo sư, phó
giáo sư và nhiều đại biểu hoạt động trong các lĩnh vực văn học-
nghệ thuật. Đến dự đại hội có 47 đoàn đại biểu quốc tế.
Ban Chấp hành Trung ương Đảng gồm có 116 uỷ viên chính thức.
Bộ Chính trị gồm có 13 uỷ viên chính thức và 2 uỷ viên dự khuyết.
Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam là
đồng chí Lê Duẩn.
- Đại hội diễn ra trong hoàn cảnh: Hoa Kỳ tiếp tục bao vây, cấm
vận, chủ nghĩa đế quốc ra sức tuyên truyền xuyên tạc việc quân
tình nguyện Việt Nam làm nghĩa vụ quốc tế ở Campuchia; trong
nước đang khủng hoảng kinh tế xã hội trầm trọng.
- Đại hội đã thảo luận thông qua Báo cáo Chính trị, Báo cáo về
phương hướng nhiệm vụ và mục tiêu chủ yếu về KT - XH trong 5
năm 1981-1985, Báo cáo về xây dựng Đảng và bổ sung điều lệ
Đảng.
Ngày 14-7-1986, Ban Chấp hành Trung ương họp phiên đặc biệt.
Đồng chí Trường Chinh được bầu giữ chức Tổng Bí thư thay đồng
chí Lê Duẩn từ trần ngày 10-7-1986.
- Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng đã có những nhận
thức mới về CNXH và con đường tiến lên CNXH ở nước ta.
Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá V đã họp 11 lần để quyết
định các vấn đề quan trọng của Đảng và Nhà nước ta, trong đó có
vấn đề tổ chức lại sản xuất, xây dựng cơ chế quản lý mới trong
phân phối lưu thông, thị trường, giá, lương, tiền. Khẳng định rứt
khoát xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, thực hiện hạch
toán kinh tế và kinh doanh XHCN. Đây là quyết tâm chiến lược lớn
của Đảng ta trong giai đoạn này.
Nội dung Đại hội: kiểm điểm, đánh giá thành tựu, khuyết điểm của
Đảng và phân tích nguyên nhân thắng lợi, khó khăn của đất nước.
Đại hội V đã bổ sung đường lối chung và đề ra những quan điểm
mới, cụ thể là:
- Đại hội khẳng địnhThứ nhất, nước ta đang ở chặng đường đầu
tiên của thời kỳ quá độ lên CNXH với những khó khăn về chính trị,
văn hóa, xã hội.
+ Thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta là thời kỳ khó khăn, phức
tạp, lâu dài, phải trải qua nhiều chặng đường. Chặng đường trước
mắt bao gồm thời kỳ 5 năm 1981-1985 và kéo dài đến những năm
1990 là khoảng thời gian có tầm quan trọng đặc biệt.
+ Nhiệm vụ của chặng đường trước mắt là giữ ổn định, tiến lên cải
thiện một bước đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Tiếp
tục , chủ yếu nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH
thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, hàng tiêu dùng và hàng xuất
khẩu, củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh, trật tự xã hội.
+ Đại hội V chỉ rõ: “Kinh nghiệm của 5 năm 1976 - 1980 cho thấy
phải cụ thể hoá đường lối của Đảng - đường lối chung của cách
mạng XHCN và đường lối xây dựng nền kinh tế XHCN ở nước ta,
vạch ra chiến lược kinh tế, xã hội cho chặng đường đầu tiên của
quá trình công nghiệp hoá XHCN”.
Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương đã được Đại hội
nhất trí thông qua. Đại hội khẳng định: "Năm năm qua được ghi
vào lịch sử dân tộc như một đoạn đường thắng lợi vẻ vang của
cách mạng Việt Nam". Song, chúng ta đang đứng trước những khó
khăn lớn về kinh tế và xã hội, đặc biệt "Trên mặt trận kinh tế, đất
nước ta đang đứng trước nhiều vấn đề gay gắt"... Những khó khăn
đó trước hết là do nguồn gốc sâu xa của tình hình đất nước, xã
hội ... gây ra. Song, mặt khác, khó khăn đó còn do khuyết điểm,
sai lầm của các cơ quan Đảng và Nhà nước về lãnh đạo và quản lý
kinh tế, quản lý xã hội tạo nên. Trên những mặt nhất định, khuyết
điểm, sai lầm về lãnh đạo và quản lý là nguyên nhân chủ yếu gây
ra hoặc làm trầm trọng thêm tình hình khó khăn về kinh tế và xã
hội trong những năm qua. Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã tự
phê bình về những khuyết điểm và sai lầm của mình trước Đại hội.
- Đại hội xác định cách mạng Việt Nam trong giai đoạn Thứ hai,
mới có hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng thành công CNXH sẵn
sàng chiến đấu, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN. Hai
nhiệm vụ có quan hệ mật thiết với nhau, song mỗi nhiệm vụ chiến
lược có vị trí riêng: “Trong khi không một phút lơi lỏng nhiệm vụ
củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc, Đảng ta và nhân dân ta phải
đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội”.
- , đại hội đã có những điều chỉnh về nội dung, bước đi, cáchThứ ba
làm của công nghiệp hoá XHCN trong chặng đường đầu tiên: Tập
trung sức phát triển mạnh nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt
trận hàng đầu, đưa nông nghiệp một bước lên sản xuất lớn XHCN;
ra sức đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng và tiếp tục xây dựng
một số ngành công nghiệp nặng quan trọng kết hợp nông nghiệp, ;
công nghiệp hàng tiêu dùng và công nghiệp nặng trong một cơ
cấu công - nông nghiệp hợp lý. Nhận thức đó phù hợp với thực tiễn
nước ta, là cơ sở để thực hiện nhiệm vụ chủ yếu của chặng đường
đầu tiên, tạo tiền đề cho chặng đường tiếp theo.
Đại hội thông qua nhiệm vụ kinh tế, văn hóa, xã hội, tăng cường
Nhà nước XHCN, chính sách đối ngoại, nâng cao tính giai cấp công
nhân và tính tiên phong của Đảng.
Đại hội lần thứ V của Đảng là kết quả của một quá trình tập hợp ý
kiến của toàn Đảng để đề ra nhiệm vụ, phương hướng... nhằm giải
quyết những vấn đề gay gắt, nóng bỏng đang đặt ra của cách
mạng Việt Nam. Đại hội đánh dấu một sự chuyển biến mới về sự
lãnh đạo của Đảng trên con đường đấu tranh "Tất cả vì Tổ quốc xã
hội chủ nghĩa, vì hạnh phúc của nhân dân".
Ý nghĩa: Đại hội đã có những nhận thức, tìm tòi đổi mới trong bước
quá độ lên CNXH, trước mắt về mặt kinh tế. Đại hội chưa thấy hết
sự cần thiết duy trì nền kinh tế nhiều thành phần, chưa xác định
những quan điểm kết hợp kế hoạch với thị trường, về quản lý lưu
thông, phân phối; vẫn tiếp tục chủ trương cải tạo XHCN ở miền
Nam trong vòng 5 năm; vẫn tiếp tục đầu tư cho công nghiệp nặng
một cách tràn lan; không dành thêm vốn và vật tư cho phát triển
nông nghiệp… Tiếp đó là những yếu kém trong tổ chức thực hiện,
nên trong quá trình thực hiện đã không có được những sửa chữa
đúng mức và cần thiết.
Nguồn tham khảo 1. https://daihoi13.dangcongsan.vn/cac-ky-
dai-hoi/tu-dai-hoi-den-dai-hoi/dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-v-
249
2. https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-
trung-uong-dang/dai-hoi-dang/lan-thu-v/dai-hoi-dai-bieu-toan-
quoc-lan-thu-v-cua-dang-21
| 1/6

Preview text:

Nhóm 4 LSĐ tt lần 1 - đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V
3.1.2. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng và các
bước đột phá tiếp tục đổi mới kinh tế 1982-1986
3.1.2.1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng và quá trình
thực hiện Nghị quyết Đại hội Đại hội V (1982) (Link video 1:
https://youtu.be/54jpt3K9uUw),(link
2:https://youtu.be/j0mf82PBtb0)

Trong 5 năm đầu cả nước bước vào kỷ nguyên xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, trên đất nước ta đã diễn ra
nhiều sự kiện lịch sử quan trọng, được ghi đậm nét vào lịch sử vẻ
vang của Đảng và của dân tộc. Nhân dân ta đã vượt qua nhiều khó
khăn gian khổ, giành được nhiều thắng lợi có ý nghĩa.
Đây cũng chính là thời kỳ Đảng và nhân dân ta phải trải qua nhiều
thách thức nghiêm trọng. Công tác lãnh đạo và quản lý kinh tế,
quản lý xã hội của Đảng và Nhà nước phạm nhiều khuyết điểm.
Xuất hiện tình hình khủng hoảng kinh tế - xã hội. Thực trạng đất
nước đòi hỏi Đảng phải kiểm điểm lại đường lối, chủ trương, chính
sách, đánh giá khách quan thành tựu và khuyết điểm, định ra mục
tiêu, nhiệm vụ, các biện pháp giải quyết đúng những vấn đề quan
trọng cấp bách trên tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội nhằm tiếp
tục đưa sự nghiệp cách mạng nước ta tiến lên.
- Sau năm năm kể từ Đại hội lần thứ IV, Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ V của Đảng họp từ ngày 27 đến ngày 31/3/1982 tại Thủ đô
Hà Nội. Dự đại hội có 1.033 đại biểu thay mặt cho hơn 1,7 triệu
đảng viên trong cả nước.
Dự Đại hội có 14 đại biểu đã từng tham gia các tổ chức tiền thân
của Đảng; hơn 40% đại biểu đang hoạt động trong các lĩnh vực
kinh tế; 102 đại biểu hoạt động trong các cơ sở sản xuất công
nghiệp; 118 đại biểu đại diện cho 27 tộc ngưòi ở tuyến đầu biên
giới phái Bắc và phía Tây Nam; 79 đại biểu là Anh hùng lao động,
Anh hùng lực lượng vũ trang, chiến sĩ thi đua; 1/3 đại biểu có trình
độ đại học và trên đại học, 26 tiến sĩ và phó tiến sĩ, 14 giáo sư, phó
giáo sư và nhiều đại biểu hoạt động trong các lĩnh vực văn học-
nghệ thuật. Đến dự đại hội có 47 đoàn đại biểu quốc tế.
Ban Chấp hành Trung ương Đảng gồm có 116 uỷ viên chính thức.
Bộ Chính trị gồm có 13 uỷ viên chính thức và 2 uỷ viên dự khuyết.
Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam là đồng chí Lê Duẩn.
- Đại hội diễn ra trong hoàn cảnh: Hoa Kỳ tiếp tục bao vây, cấm
vận, chủ nghĩa đế quốc ra sức tuyên truyền xuyên tạc việc quân
tình nguyện Việt Nam làm nghĩa vụ quốc tế ở Campuchia; trong
nước đang khủng hoảng kinh tế xã hội trầm trọng.
- Đại hội đã thảo luận thông qua Báo cáo Chính trị, Báo cáo về
phương hướng nhiệm vụ và mục tiêu chủ yếu về KT - XH trong 5
năm 1981-1985, Báo cáo về xây dựng Đảng và bổ sung điều lệ Đảng.
Ngày 14-7-1986, Ban Chấp hành Trung ương họp phiên đặc biệt.
Đồng chí Trường Chinh được bầu giữ chức Tổng Bí thư thay đồng
chí Lê Duẩn từ trần ngày 10-7-1986.
- Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng đã có những nhận
thức mới về CNXH và con đường tiến lên CNXH ở nước ta.
Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá V đã họp 11 lần để quyết
định các vấn đề quan trọng của Đảng và Nhà nước ta, trong đó có
vấn đề tổ chức lại sản xuất, xây dựng cơ chế quản lý mới trong
phân phối lưu thông, thị trường, giá, lương, tiền. Khẳng định rứt
khoát xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, thực hiện hạch
toán kinh tế và kinh doanh XHCN. Đây là quyết tâm chiến lược lớn
của Đảng ta trong giai đoạn này.
Nội dung Đại hội: kiểm điểm, đánh giá thành tựu, khuyết điểm của
Đảng và phân tích nguyên nhân thắng lợi, khó khăn của đất nước.
Đại hội V đã bổ sung đường lối chung và đề ra những quan điểm mới, cụ thể là:
- Thứ nhất, Đại hội khẳng định nước ta đang ở chặng đường đầu
tiên của thời kỳ quá độ lên CNXH với những khó khăn về chính trị, văn hóa, xã hội.
+ Thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta là thời kỳ khó khăn, phức
tạp, lâu dài, phải trải qua nhiều chặng đường. Chặng đường trước
mắt bao gồm thời kỳ 5 năm 1981-1985 và kéo dài đến những năm
1990 là khoảng thời gian có tầm quan trọng đặc biệt.
+ Nhiệm vụ của chặng đường trước mắt là giữ ổn định, tiến lên cải
thiện một bước đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Tiếp
tục xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH, chủ yếu nhằm
thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, hàng tiêu dùng và hàng xuất
khẩu, củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh, trật tự xã hội.
+ Đại hội V chỉ rõ: “Kinh nghiệm của 5 năm 1976 - 1980 cho thấy
phải cụ thể hoá đường lối của Đảng - đường lối chung của cách
mạng XHCN và đường lối xây dựng nền kinh tế XHCN ở nước ta,
vạch ra chiến lược kinh tế, xã hội cho chặng đường đầu tiên của
quá trình công nghiệp hoá XHCN”.
Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương đã được Đại hội
nhất trí thông qua. Đại hội khẳng định: "Năm năm qua được ghi
vào lịch sử dân tộc như một đoạn đường thắng lợi vẻ vang của
cách mạng Việt Nam". Song, chúng ta đang đứng trước những khó
khăn lớn về kinh tế và xã hội, đặc biệt "Trên mặt trận kinh tế, đất
nước ta đang đứng trước nhiều vấn đề gay gắt"... Những khó khăn
đó trước hết là do nguồn gốc sâu xa của tình hình đất nước, xã
hội ... gây ra. Song, mặt khác, khó khăn đó còn do khuyết điểm,
sai lầm của các cơ quan Đảng và Nhà nước về lãnh đạo và quản lý
kinh tế, quản lý xã hội tạo nên. Trên những mặt nhất định, khuyết
điểm, sai lầm về lãnh đạo và quản lý là nguyên nhân chủ yếu gây
ra hoặc làm trầm trọng thêm tình hình khó khăn về kinh tế và xã
hội trong những năm qua. Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã tự
phê bình về những khuyết điểm và sai lầm của mình trước Đại hội. -
Đại hội xác định cách Thứ hai,
mạng Việt Nam trong giai đoạn
mới có hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng thành công CNXH và sẵn
sàng chiến đấu, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN. Hai
nhiệm vụ có quan hệ mật thiết với nhau, song mỗi nhiệm vụ chiến
lược có vị trí riêng: “Trong khi không một phút lơi lỏng nhiệm vụ
củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc, Đảng ta và nhân dân ta phải
đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội”.
- Thứ ba, đại hội đã có những điều chỉnh về nội dung, bước đi, cách
làm của công nghiệp hoá XHCN trong chặng đường đầu tiên: Tập
trung sức phát triển mạnh nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt
trận hàng đầu, đưa nông nghiệp một bước lên sản xuất lớn XHCN;
ra sức đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng và tiếp tục xây dựng
một số ngành công nghiệp nặng quan trọng; kết hợp nông nghiệp,
công nghiệp hàng tiêu dùng và công nghiệp nặng trong một cơ
cấu công - nông nghiệp hợp lý. Nhận thức đó phù hợp với thực tiễn
nước ta, là cơ sở để thực hiện nhiệm vụ chủ yếu của chặng đường
đầu tiên, tạo tiền đề cho chặng đường tiếp theo.
Đại hội thông qua nhiệm vụ kinh tế, văn hóa, xã hội, tăng cường
Nhà nước XHCN, chính sách đối ngoại, nâng cao tính giai cấp công
nhân và tính tiên phong của Đảng.
Đại hội lần thứ V của Đảng là kết quả của một quá trình tập hợp ý
kiến của toàn Đảng để đề ra nhiệm vụ, phương hướng... nhằm giải
quyết những vấn đề gay gắt, nóng bỏng đang đặt ra của cách
mạng Việt Nam. Đại hội đánh dấu một sự chuyển biến mới về sự
lãnh đạo của Đảng trên con đường đấu tranh "Tất cả vì Tổ quốc xã
hội chủ nghĩa, vì hạnh phúc của nhân dân".
Ý nghĩa: Đại hội đã có những nhận thức, tìm tòi đổi mới trong bước
quá độ lên CNXH, trước mắt về mặt kinh tế. Đại hội chưa thấy hết
sự cần thiết duy trì nền kinh tế nhiều thành phần, chưa xác định
những quan điểm kết hợp kế hoạch với thị trường, về quản lý lưu
thông, phân phối; vẫn tiếp tục chủ trương cải tạo XHCN ở miền
Nam trong vòng 5 năm; vẫn tiếp tục đầu tư cho công nghiệp nặng
một cách tràn lan; không dành thêm vốn và vật tư cho phát triển
nông nghiệp… Tiếp đó là những yếu kém trong tổ chức thực hiện,
nên trong quá trình thực hiện đã không có được những sửa chữa
đúng mức và cần thiết.
Nguồn tham khảo 1. https://daihoi13.dangcongsan.vn/cac-ky-
dai-hoi/tu-dai-hoi-den-dai-hoi/dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-v- 249
2. https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-
trung-uong-dang/dai-hoi-dang/lan-thu-v/dai-hoi-dai-bieu-toan- quoc-lan-thu-v-cua-dang-21