Đại Hội Đại Biểu X - Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Đại học Tôn Đức Thắng

Đại hội IX của Đảng họp tại Hà Nội, từ ngày 19 đến ngày 22-4-2001- Bối cảnh kinh tế:+ Sau 15 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, tạo thế và lực mới nhưng nền kinh tế phát triển chưa vững chắc, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, tiếp tục đẩy mạnh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước 2001-2006
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX:
- Đại hội IX của Đảng họp tại Hà Nội, từ ngày 19 đến ngày 22-4-2001
- Bối cảnh kinh tế:
+ Sau 15 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan
trọng, tạo thế và lực mới nhưng nền kinh tế phát triển chưa vững chắc,
hiệu quả và sức cạnh tranh thấp.
+ Chỉ tiêu Đại hội VIII là 9 - 10% không đạt.
- Đại hội có 1.168 đại biểu tham dự thay mặt cho 2,2 triệu đảng viên trong cả
nước.
- Đại hội đã thông qua các văn kiện chính trị quan trọng:
- Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2001-2010; xác định rõ những nội dung
cơ bản Tư tưởng Hồ Chí Minh
- Đaị hội đã bầu ra Ban Chấp hành Trung ương mới, đồng chí Nông Đức Mạnh
được bầu làm Tổng Bí thư của Đảng.
- Mục tiêu tổng quát là đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, tạo nền
tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo
hướng hiện đại.
- Đại hội đã đề ra Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2001 - 2010)
với mục tiêu đưa đất nước thoát khỏi tình trạng kém phát triển, kết quả GDP
năm 2010 cao gấp đôi 2000 (giống như kết quả lần trước 1990 - 2000).
- Đại hội khẳng đỉnh những bài học ở các Đại hội VI, VII, VIII vẫn còn giá trị,
đặc biệt:
+ Trong quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh. Đổi mới phải dựa vào dân, vì dân sao cho phù hợp, luôn sáng tạo
và kết hợp với sức mạnh thời đại.
- Mô hình kinh tế tổng quát: Đảng, Nhà nước chủ trương thực hiện nhất quán
và lâu dài nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đó nền kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của
Nhà nước theo định hướng XHCN.
- Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc: là nền
tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát
triển kinh tế-xã hội
- Về quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế: Thực hiện nhất
quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá
các quan hệ quốc tế. Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước
trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển
Chỉ đạo thực hiện đường lối đổi mới toàn diện của Đảng 2001-2006
Đại hội:
- Hội nghị Trung ương 3 (9.2001) chỉ đạo sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng
cao hiệu quả của doanh nghiệp nhà nước.
- Hội nghị Trung ương 5 (3.2002) đã thống nhất nhận thức về sự cần thiết phát
triển kinh tế tập thể, coi kinh tế tư nhân là bộ phận cấu thành quan trọng của
nền kinh tế quốc dân.
- Hội nghị Trung ương 7 (3.2003): thống nhất nhận thức coi đất đai là tài
nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là nguồn nội lực
và nguồn vốn to lớn của đất nước; quyền sử dụng đất là hàng hoá đặc biệt.
- Hội nghị Trung ương 8 (7.2003) đã ra kịp thời thảo luận và ban hành Chiến
lược Bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.
Ý nghĩa của đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
- Xác định hướng đi chiến lược Đại hội là dịp để xây dựng và xác định các :
chính sách quốc gia quan trọng trong thời gian tới, bao gồm cả chính sách kinh
tế, xã hội, giáo dục, đối ngoại và quốc phòng.
- Bầu cử các đại biểu Quốc hội: Đại hội quyết định việc bầu cử các đại biểu
vào Quốc hội, tức là những người đại diện cho ý chí và quyền lợi của người
dân trên toàn quốc.
- Bầu cử Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội cũng bầu cử Ban Chấp :
hành Trung ương Đảng, tức là các nhân vật lãnh đạo chính trị cao cấp của
Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Đánh giá kết quả và hướng đi phát triển: Đại hội đánh giá các kết quả đã đạt
được từ những năm qua và đề ra hướng đi mới cho phát triển đất nước, đặc biệt
là trong bối cảnh thế giới và khu vực thay đổi nhanh chóng.
- Thể hiện quyết tâm và sự đoàn kết toàn dân: Tham gia vào đại hội, các đại
biểu đại diện cho sự đoàn kết của toàn dân, thể hiện quyết tâm và nỗ lực chung
của tất cả các tầng lớp nhân dân trong xây dựng và phát triển đất nước.
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX là dịp quan trọng để định hướng và thúc
đẩy sự phát triển bền vững của Việt Nam trong giai đoạn mới của thế kỷ 21.
| 1/3

Preview text:

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, tiếp tục đẩy mạnh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước 2001-2006
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX:
- Đại hội IX của Đảng họp tại Hà Nội, từ ngày 19 đến ngày 22-4-2001 - Bối cảnh kinh tế:
+ Sau 15 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan
trọng, tạo thế và lực mới nhưng nền kinh tế phát triển chưa vững chắc,
hiệu quả và sức cạnh tranh thấp.
+ Chỉ tiêu Đại hội VIII là 9 - 10% không đạt.
- Đại hội có 1.168 đại biểu tham dự thay mặt cho 2,2 triệu đảng viên trong cả nước.
- Đại hội đã thông qua các văn kiện chính trị quan trọng:
- Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2001-2010; xác định rõ những nội dung
cơ bản Tư tưởng Hồ Chí Minh
- Đaị hội đã bầu ra Ban Chấp hành Trung ương mới, đồng chí Nông Đức Mạnh
được bầu làm Tổng Bí thư của Đảng.
- Mục tiêu tổng quát là đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, tạo nền
tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
- Đại hội đã đề ra Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2001 - 2010)
với mục tiêu đưa đất nước thoát khỏi tình trạng kém phát triển, kết quả GDP
năm 2010 cao gấp đôi 2000 (giống như kết quả lần trước 1990 - 2000).
- Đại hội khẳng đỉnh những bài học ở các Đại hội VI, VII, VIII vẫn còn giá trị, đặc biệt:
+ Trong quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh. Đổi mới phải dựa vào dân, vì dân sao cho phù hợp, luôn sáng tạo
và kết hợp với sức mạnh thời đại.
- Mô hình kinh tế tổng quát: Đảng, Nhà nước chủ trương thực hiện nhất quán
và lâu dài nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đó nền kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của
Nhà nước theo định hướng XHCN.
- Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc: là nền
tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội
- Về quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế: Thực hiện nhất
quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá
các quan hệ quốc tế. Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước
trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển
Chỉ đạo thực hiện đường lối đổi mới toàn diện của Đảng 2001-2006 Đại hội:
- Hội nghị Trung ương 3 (9.2001) chỉ đạo sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng
cao hiệu quả của doanh nghiệp nhà nước.
- Hội nghị Trung ương 5 (3.2002) đã thống nhất nhận thức về sự cần thiết phát
triển kinh tế tập thể, coi kinh tế tư nhân là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân.
- Hội nghị Trung ương 7 (3.2003): thống nhất nhận thức coi đất đai là tài
nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là nguồn nội lực
và nguồn vốn to lớn của đất nước; quyền sử dụng đất là hàng hoá đặc biệt.
- Hội nghị Trung ương 8 (7.2003) đã ra kịp thời thảo luận và ban hành Chiến
lược Bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.
Ý nghĩa của đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
- Xác định hướng đi chiến lược: Đại hội là dịp để xây dựng và xác định các
chính sách quốc gia quan trọng trong thời gian tới, bao gồm cả chính sách kinh
tế, xã hội, giáo dục, đối ngoại và quốc phòng.
- Bầu cử các đại biểu Quốc hội: Đại hội quyết định việc bầu cử các đại biểu
vào Quốc hội, tức là những người đại diện cho ý chí và quyền lợi của người dân trên toàn quốc.
- Bầu cử Ban Chấp hành Trung ương Đảng: Đại hội cũng bầu cử Ban Chấp
hành Trung ương Đảng, tức là các nhân vật lãnh đạo chính trị cao cấp của
Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Đánh giá kết quả và hướng đi phát triển: Đại hội đánh giá các kết quả đã đạt
được từ những năm qua và đề ra hướng đi mới cho phát triển đất nước, đặc biệt
là trong bối cảnh thế giới và khu vực thay đổi nhanh chóng.
- Thể hiện quyết tâm và sự đoàn kết toàn dân: Tham gia vào đại hội, các đại
biểu đại diện cho sự đoàn kết của toàn dân, thể hiện quyết tâm và nỗ lực chung
của tất cả các tầng lớp nhân dân trong xây dựng và phát triển đất nước.
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX là dịp quan trọng để định hướng và thúc
đẩy sự phát triển bền vững của Việt Nam trong giai đoạn mới của thế kỷ 21.