Đám cưới các miền - Văn hóa học | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh

Đám cưới các miền - Văn hóa học | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Văn hóa học 44 tài liệu

Thông tin:
40 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đám cưới các miền - Văn hóa học | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh

Đám cưới các miền - Văn hóa học | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

37 19 lượt tải Tải xuống
ĐÁM CƯỚI MIỀN TÂY
I - Lễ nghi
-Lễ giáp lời
-Lễ thông gia
-Lễ cầu thân
-Lễ hỏi
-Lễ cưới và rước dâu
-Lễ phản bái
II - Các nét độc đáo có ở đám cưới miền Tây
1. Áo dài truyền thống: Trong đám cưới Miền Tây, cô dâu thường mặc áo dài truyền thống,
thường là áo dài cách tân với những đường nét đặc trưng của Miền Tây.
2. Lễ rước dâu trên sông: Một nét độc đáo tại đám cưới Miền Tây là lễ rước dâu trên sông.
Lễ nghi và âm nhạc: Trên thuyền, có thể diễn ra các lễ nghi truyền thống như lễ cúng, lễ
dâng hoa và lễ chúc phúc từ gia đình và người thân.
*Có video
2. Tiệc cưới trên sân nhà: Thay vì tổ chức tiệc cưới tại nhà hàng hoặc khách sạn, người dân
Miền Tây thường tổ chức tiệc cưới tại sân nhà.
3. Màn trình diễn nghệ thuật dân gian: Đám cưới Miền Tây thường có sự tham gia của các
nhóm nghệ thuật dân gian như hát bội, cải lương, hò kéo tái hiện những câu chuyện và
truyền thống văn hóa đặc sắc của vùng đất này.
5. Cổng trại:
Được xây dựng từ gỗ, tre hoặc tre gai và được trang trí bằng hoa, lá, nón lá và các vật liệu tự
nhiên khác.
*Nếu còn nhiều thời gian thì có thể thêm 1 đoạn đám cưới Puka,Gin TK trong “Hành trình rực
rỡ” khoảng 3p (44:20 - 47:30)
Những nét độc đáo này giúp tạo nên sự đặc biệt và phản ánh nét văn hóa độc đáo của
Miền Tây, Việt Nam trong đám cưới. Tuy nhiên, cách tổ chức và các yếu tố cụ thể có thể
khác nhau tùy theo từng gia đình và vùng miền.
Có video
Trong những lễ nghi cuới hỏi ấy, thì điều ta thấy đó chính là tục thách thức của người miền
Tây.
Thách cưới không phải là không có mặt tốt. Bởi vì chú rể đã bỏ ra một khoản tiền lớn mới
cưới được cô dâu của mình về nhà nên phải hết sức trân trọng người vợ.
Mặt hạn chế: nhiều cặp đôi xảy ra bất hòa, gia đình hai bên nặng nhẹ lẫn nhau.
Liệu có cần phải thách cưới thật nhiều?
Thách cưới là phong tục tốt đẹp chỉ khi nó mang ý nghĩa biểu tượng cho sự hòa hợp, yêu
thương của hai bên.
III - Ý nghĩa
- Đánh dấu sự chín muồi của tình yêu đôi lứa cũng như sự trưởng thành của hai con người.
- Cơ hội hiếm hoi để họ hàng, những người thân quen và bạn bè thân thiết cùng có mặt đầy
đủ, dành những lời chúc phúc chân thành cho đôi uyên ương.
- Đây là sự tôn trọng và thể hiện mình là người giữ gìn truyền thống ông bà
IV - Giá trị văn hóa
- Tục cưới hỏi thể hiện giá trị văn hóa dân tộc.
- Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa qua phong tục hôn nhân người Việt Tây Nam Bộ
- Hôn nhân phải là hình thức bảo lưu và phát huy giá trị di sản văn hóa của dân tộc gắn .
- Đám cưới là đến với một sinh hoạt văn hoá lành mạnh không thể thiếu trong cuộc sống mỗi
con người và cả cộng đồng.
V - Hiện nay
-, lễ cưới ngày nay không còn bị phụ thuộc quá nhiều vào sự sắp đặt của cha mẹ mà đề cao
tính cá nhân của đôi lứa. Các cặp đôi tự do tìm hiểu và ra quyết định đi đến hôn nhân.
- lễ cưới hỏi ở miền Tây Nam Bộ ngày nay chỉ còn giữ lại 3 lễ chính đó là Lễ giáp lời, Lễ ăn hỏi
và Lễ cưới.
-Thiệp cưới.
Càng về sau, thiệp mời cưới được chú trọng và thiết kế kỹ lưỡng hơn, đa dạng về mẫu mã,
chất liệu.
-Ảnh cưới
.
Ngày nay, việc chụp ảnh cưới là điều gần như hiển nhiên phải có trong mọi đám cưới, từ
chụp ảnh trước và trong hôn lễ, quay video phóng sự cưới với nhiều hình thức khác nhau.
-Địa điểm tổ chức
Ngày nay, với xu thế hiện đại và cởi mở hơn nhiều cặp đôi lựa chọn tổ chức hôn lễ ở các địa
điểm như resort, bãi biển…
-Trang phục của cô dâu chú rể.
Trong khi đó thời nay, trang phục cưới của cô dâu chú rể là cả một bầu trời thời trang và bắt
mắt, kiểu cách đa dạng từ Âu sang Á. Chú rể vẫn diện vest lịch lãm, cô dâu mặc đồ cưới đa
phần màu trắng đầy lộng lẫy. Hoa cưới là hoa tươi được kết theo yêu cầu và sở thích của
từng người.
-Chi phí tổ chức
Thậm chí có những cặp đôi trước khi cưới phải dành dụm tiền bạc để có một hôn lễ trọn
vẹn, viên mãn. Sau đám cưới là những tính toán chi trả sao cho không bị “lỗ”.
-Hoa cưới: Cùng với sự giao lưu văn hóa tây, bó hoa ngày cưới đã được đa dạng hơn.
-nhà trai sẽ tặng vào cho cô dâu, không chỉ vàng bạc nữa mà còn là những viên kim cương
lấp lánh ánh sáng.
-Sau ngày lễ cưới và rước dâu, nhiều cặp đôi hiện nay lựa chọn đi hưởng tuần trăng mật.
VI - So sánh đám cưới B - T - N
MIỀN BẮC MIỀN
TRUNG
MIỀN NAM
NGHI THỨC - Lễ cưới miền
Bắc thường
được biết đến
bởi tính cách
nghiêm chỉnh
quy củ. Các
nghi thức
phần nề nếp
khắt khe hơn,
chí ít phải giữ
- Gồm các lễ
như: Lễ xin giờ,
nghinh hôn, bái
hồng, lễ rước
dâu sẽ diễn ra
nhà gái, còn đón
dâu và lễ gia tiên
sẽ ở nhà trai.
- Đám cưới
miền Trung luôn
- Xưa:
+ 3 nghi thức: dạm ngõ, ăn hỏi đón
dâu.
- Nay:
+ Do tư tưởng phần cởi mở phóng
khoáng hơn nên nhiều gia đình miền Nam
ngày nay thường “nhảy qua” lễ dạm ngõ
tiến hành làm lễ ăn hỏi đón dâu luôn trong
cùng một ngày.
- Lễ lên đèn ( lễ thượng đẳng) một phong
được đầy đủ 3
lễ chính, là:
Dạm ngõ, Lễ
hỏi Rước
dâu.
+ Dạm ngõ:
miền Bắc, lễ
dạm ngõ là một
buổi gặp mặt
thân mật giữa
hai bên gia
đình để thưa
chuyện với
nhau, chỉ cần
mời một vài
người h hàng
thân thiết đã
đủ ấm cúng.
+Lễ ăn hỏi: Đối
với người miền
Bắc thì lễ ăn
hỏi không thể
thiếu cốm
hồng, tùy vào
điều kiện gia
đình sẽ
thêm heo sữa
quay. Số lượng
tráp luôn số
lẻ, số lẻ
tượng trưng
cho yếu tố
“dương”.
Nhưng số
lượng lễ vật
trong từng tráp
thì lại luôn là số
chẵn, với ý
nghĩa đôi
có cặp.
+Lễ rước
dâu: Sau khi
chọn được giờ
giấc cụ thể, đại
diện nhà trai sẽ
xin phép được
đón dâu đi.
dâu phải đi
thẳng một
mạch, không
được ngoảnh
lại, bố chồng sẽ
là người đưa cô
gái về nhà
chồng, mẹ
không dắt dâu
để tránh cảnh
phù dâu, phù
rể và hai đứa trẻ,
thường là 1 trai 1
gái, tuổi tương
đương nhau cầm
lồng đèn hay
cầm hoa trên tay
dẫn đường đi
trước
tục quan trọng trong ngày đón dâu. Nhà trai
sẽ mang theo một cặp đèn cầy to, sau khi hai
bên thông gia chào hỏi, mời nhau trà rượu…
thì người đại diện nhà trai sẽ xin được làm lễ
lên đèn. Lúc này cặp đôi sẽ tự tay thắp đèn
cầy đặt lên bàn thờ gia tiên nơi phải
đủ “hương đăng hoa quả” (là nhang, đèn, trái
cây) như xin phép tổ tiên cho hai người
chính thức trở thành vợ chồng, xin được bảo
ban và gắn kết đến đầu bạc răng long.
chia ly buồn bã.
trên đường
về nhà trai,
dâu phải mang
theo một ít tiền
lẻ để thả rơi khi
đi qua các ngã
ba, ngã tư…
phải rút một
bông hoa cưới
ném xuống
đường nếu gặp
đám cưới đi
ngược chiều.
MÂM QUẢ - Số lễ vật trong
mỗi tráp
chẵn, số lượng
tráp là lẻ.
- Lễ vật bắt
buộc lúc nào
cũng phải
trầu cau chè
sen.
- Gồm 4 lễ vật
truyền
thống: mâm trầu
cau, mâm bánh
phu thê, mâm
chè rượu nến
tơ hồng.
- Mâm quả miền Nam số chẵn với ít nhất 4
mâm, nhiều là 10 mâm.
- Đặc biệt, mẹ chồng sẽ chuẩn bị riêng một
tráp quần áo gồm bộ áo dài truyền thống
đôi bông tai, thể hiện sự chăm sóc, quan tâm
đối với con dâu mới trong nhà.
MÂM CỖ - Thông thường
sẽ đãi tiệc tại
gia
- Khẩu vị ẩm
thực: đề cao
tính tự nhiên,
thanh đạm, độ
tươi ngon của
thực phẩm.
vị chua nhẹ
nhàng của quả
sấu, quả me,
quả dọc, giấm
và mẻ
-Mâm cỗ chủ
yếu những
món ăn gần gũi
hoặc đặc sản
vùng miền thể
hiện sự mến
mộ, chân trọng
mối quan hệ.
- Thông thường
sẽ đãi tiệc tại gia
- Khẩu vị ẩm
thực: do ảnh
hưởng của tự
nhiên nên 2 vị
đặc trưng cay
và mặn.
- trọng vàoC
lễ nghi, việc
chuẩn bị thực
đơn món ăn tiệc
cưới hết sức cầu
kỳ công phu
và có nhiều điểm
tương đồng với
ẩm thực Nam
Bộ. các món ăn
chính trong thực
đơn miền Trung
sẽ được nêm gia
vị đậm đà hơn
chứ không quá
ngọt như miền
Nam.
- Đa số đãi tiệc tại các Nhà hàng tiệc cưới
- Khẩu vị ẩm thực:thiên ngọt.
- Nhiều món ăn truyền thống đặc trưng của
vùng miền Nam như cơm, mì, bánh, gà, lợn,
tôm, các món rau sống. chú trọng đến
sự phong cách và ngũ sắc
TRANG PHỤC
XƯA
Trang phục
đám cưới của
dâu thường
là áo dài truyền
thống, được
may bằng vải
lụa cao cấp với
các màu sắc
truyền thống
Áo dài một
trong những
trang phục chính
của dâu
miền Trung. Áo
dài thường
kiểu dáng đơn
giản, thoải mái
và tinh tế. Vải lụa
Trang phục chính của dâu thường áo
dài, một kiểu áo truyền thống của Việt Nam.
Áo dài cô dâu thường được làm từ vải lụa cao
cấp và có đường cắt dáng thước thụp, tôn lên
vẻ đẹp thanh lịch và nữ tính của người phụ nữ
Miền Nam. Màu sắc phổ biến cho áo dài cưới
màu trắng hoặc màu kem, biểu trưng cho
sự trong sáng và thuần khiết.
như đỏ, trắng
hoặc vàng. Áo
cưới thường
kiểu dáng đơn
giản, tinh tế
được trang trí
bằng các hoa
văn, họa tiết
truyền thống
như rồng,
phượng, hạc,
vàng sen, hoa
mai, hoa đào,
hoa sen, các
biểu tượng
truyền thống
khác.
chất liệu phổ
biến để làm áo
dài cưới, với màu
sắc thường
màu trắng hoặc
màu kem. Áo dài
dâu thường
những đường
thêu hoa văn
trang trí tinh xảo,
biểu trưng cho
sự thanh nhã
tinh tế của người
miền Trung.
Chú rể: Trang phục cưới thời xưa của chú rể cả ba miền đều giống nhau. Chú rể
thường mặc áo gấm, áo tứ thân hoặc áo dài nam tùy thuộc vào vùng miền Trung cụ
thể. Áo gấm thường được làm từ vải gấm cao cấp, có màu sắc đa dạng như đỏ, vàng,
xanh lá cây hoặc xanh dương. Áo tứ thân là một bộ trang phục truyền thống gồm áo,
quần, mũ và dây đai, thường được làm bằng vải lụa hoặc vải gấm.
| 1/40

Preview text:

ĐÁM CƯỚI MIỀN TÂY I - Lễ nghi -Lễ giáp lời -Lễ thông gia -Lễ cầu thân -Lễ hỏi -Lễ cưới và rước dâu -Lễ phản bái
II - Các nét độc đáo có ở đám cưới miền Tây
1. Áo dài truyền thống: Trong đám cưới Miền Tây, cô dâu thường mặc áo dài truyền thống,
thường là áo dài cách tân với những đường nét đặc trưng của Miền Tây.
2. Lễ rước dâu trên sông: Một nét độc đáo tại đám cưới Miền Tây là lễ rước dâu trên sông.
Lễ nghi và âm nhạc: Trên thuyền, có thể diễn ra các lễ nghi truyền thống như lễ cúng, lễ
dâng hoa và lễ chúc phúc từ gia đình và người thân. *Có video
2. Tiệc cưới trên sân nhà: Thay vì tổ chức tiệc cưới tại nhà hàng hoặc khách sạn, người dân
Miền Tây thường tổ chức tiệc cưới tại sân nhà.
3. Màn trình diễn nghệ thuật dân gian: Đám cưới Miền Tây thường có sự tham gia của các
nhóm nghệ thuật dân gian như hát bội, cải lương, hò kéo tái hiện những câu chuyện và
truyền thống văn hóa đặc sắc của vùng đất này. 5. Cổng trại:
Được xây dựng từ gỗ, tre hoặc tre gai và được trang trí bằng hoa, lá, nón lá và các vật liệu tự nhiên khác.
*Nếu còn nhiều thời gian thì có thể thêm 1 đoạn đám cưới Puka,Gin TK trong “Hành trình rực
rỡ” khoảng 3p (44:20 - 47:30)
Những nét độc đáo này giúp tạo nên sự đặc biệt và phản ánh nét văn hóa độc đáo của
Miền Tây, Việt Nam trong đám cưới. Tuy nhiên, cách tổ chức và các yếu tố cụ thể có thể
khác nhau tùy theo từng gia đình và vùng miền.
Có video
Trong những lễ nghi cuới hỏi ấy, thì điều ta thấy đó chính là tục thách thức của người miền Tây.
Thách cưới không phải là không có mặt tốt. Bởi vì chú rể đã bỏ ra một khoản tiền lớn mới
cưới được cô dâu của mình về nhà nên phải hết sức trân trọng người vợ.
Mặt hạn chế: nhiều cặp đôi xảy ra bất hòa, gia đình hai bên nặng nhẹ lẫn nhau.
Liệu có cần phải thách cưới thật nhiều?
Thách cưới là phong tục tốt đẹp chỉ khi nó mang ý nghĩa biểu tượng cho sự hòa hợp, yêu thương của hai bên. III - Ý nghĩa
- Đánh dấu sự chín muồi của tình yêu đôi lứa cũng như sự trưởng thành của hai con người.
- Cơ hội hiếm hoi để họ hàng, những người thân quen và bạn bè thân thiết cùng có mặt đầy
đủ, dành những lời chúc phúc chân thành cho đôi uyên ương.
- Đây là sự tôn trọng và thể hiện mình là người giữ gìn truyền thống ông bà
IV - Giá trị văn hóa
- Tục cưới hỏi thể hiện giá trị văn hóa dân tộc.
- Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa qua phong tục hôn nhân người Việt Tây Nam Bộ
- Hôn nhân phải là hình thức bảo lưu và phát huy giá trị di sản văn hóa của dân tộc gắn .
- Đám cưới là đến với một sinh hoạt văn hoá lành mạnh không thể thiếu trong cuộc sống mỗi
con người và cả cộng đồng. V - Hiện nay
-, lễ cưới ngày nay không còn bị phụ thuộc quá nhiều vào sự sắp đặt của cha mẹ mà đề cao
tính cá nhân của đôi lứa. Các cặp đôi tự do tìm hiểu và ra quyết định đi đến hôn nhân.
- lễ cưới hỏi ở miền Tây Nam Bộ ngày nay chỉ còn giữ lại 3 lễ chính đó là Lễ giáp lời, Lễ ăn hỏi và Lễ cưới. -Thiệp cưới.
Càng về sau, thiệp mời cưới được chú trọng và thiết kế kỹ lưỡng hơn, đa dạng về mẫu mã, chất liệu. -Ảnh cưới .
Ngày nay, việc chụp ảnh cưới là điều gần như hiển nhiên phải có trong mọi đám cưới, từ
chụp ảnh trước và trong hôn lễ, quay video phóng sự cưới với nhiều hình thức khác nhau. -Địa điểm tổ chức
Ngày nay, với xu thế hiện đại và cởi mở hơn nhiều cặp đôi lựa chọn tổ chức hôn lễ ở các địa
điểm như resort, bãi biển…
-Trang phục của cô dâu chú rể.
Trong khi đó thời nay, trang phục cưới của cô dâu chú rể là cả một bầu trời thời trang và bắt
mắt, kiểu cách đa dạng từ Âu sang Á. Chú rể vẫn diện vest lịch lãm, cô dâu mặc đồ cưới đa
phần màu trắng đầy lộng lẫy. Hoa cưới là hoa tươi được kết theo yêu cầu và sở thích của từng người. -Chi phí tổ chức
Thậm chí có những cặp đôi trước khi cưới phải dành dụm tiền bạc để có một hôn lễ trọn
vẹn, viên mãn. Sau đám cưới là những tính toán chi trả sao cho không bị “lỗ”.
-Hoa cưới: Cùng với sự giao lưu văn hóa tây, bó hoa ngày cưới đã được đa dạng hơn.
-nhà trai sẽ tặng vào cho cô dâu, không chỉ vàng bạc nữa mà còn là những viên kim cương lấp lánh ánh sáng.
-Sau ngày lễ cưới và rước dâu, nhiều cặp đôi hiện nay lựa chọn đi hưởng tuần trăng mật.
VI - So sánh đám cưới B - T - N MIỀN BẮC MIỀN MIỀN NAM TRUNG NGHI THỨC
- Lễ cưới miền - Gồm các lễ - Xưa: Bắc
thường như: Lễ xin giờ,
+ Có 3 nghi thức: dạm ngõ, ăn hỏi và đón
được biết đến nghinh hôn, bái dâu.
bởi tính cách tơ hồng, lễ rước - Nay:
nghiêm chỉnh dâu sẽ diễn ra ở
+ Do tư tưởng có phần cởi mở và phóng
và quy củ. Các nhà gái, còn đón
khoáng hơn nên nhiều gia đình miền Nam
nghi thức có dâu và lễ gia tiên
ngày nay thường “nhảy qua” lễ dạm ngõ mà
phần nề nếp và sẽ ở nhà trai.
tiến hành làm lễ ăn hỏi – đón dâu luôn trong
khắt khe hơn, - Đám cưới ở cùng một ngày.
chí ít phải giữ miền Trung luôn
- Lễ lên đèn ( lễ thượng đẳng) là một phong
được đầy đủ 3 có phù dâu, phù
tục quan trọng trong ngày đón dâu. Nhà trai
lễ chính, là: rể và hai đứa trẻ,
sẽ mang theo một cặp đèn cầy to, sau khi hai
Dạm ngõ, Lễ thường là 1 trai 1
bên thông gia chào hỏi, mời nhau trà rượu…
hỏi và Rước gái, tuổi tương
thì người đại diện nhà trai sẽ xin được làm lễ dâu. đương nhau cầm
lên đèn. Lúc này cặp đôi sẽ tự tay thắp đèn
+ Dạm ngõ: ở lồng đèn hay
cầy và đặt lên bàn thờ gia tiên – nơi phải có
miền Bắc, lễ cầm hoa trên tay
đủ “hương đăng hoa quả” (là nhang, đèn, trái
dạm ngõ là một dẫn đường đi cây) như là xin phép tổ tiên cho hai người buổi gặp mặt trước
chính thức trở thành vợ chồng, xin được bảo thân mật giữa
ban và gắn kết đến đầu bạc răng long. hai bên gia đình để thưa chuyện với nhau, chỉ cần mời một vài người họ hàng thân thiết là đã đủ ấm cúng. +Lễ ăn hỏi: Đối với người miền Bắc thì lễ ăn hỏi không thể thiếu cốm và hồng, tùy vào điều kiện gia đình mà sẽ có thêm heo sữa quay. Số lượng tráp luôn là số lẻ, vì số lẻ tượng trưng cho yếu tố “dương”. Nhưng số lượng lễ vật trong từng tráp thì lại luôn là số chẵn, với ý nghĩa là có đôi có cặp. +Lễ rước dâu: Sau khi chọn được giờ giấc cụ thể, đại diện nhà trai sẽ xin phép được đón cô dâu đi. Cô dâu phải đi thẳng một mạch, không được ngoảnh lại, bố chồng sẽ là người đưa cô gái về nhà chồng, mẹ không dắt dâu để tránh cảnh chia ly buồn bã. Và trên đường về nhà trai, cô dâu phải mang theo một ít tiền lẻ để thả rơi khi đi qua các ngã ba, ngã tư… và phải rút một bông hoa cưới ném xuống đường nếu gặp đám cưới đi ngược chiều. MÂM QUẢ
- Số lễ vật trong - Gồm 4 lễ vật
- Mâm quả miền Nam là số chẵn với ít nhất 4 mỗi tráp là truyền mâm, nhiều là 10 mâm.
chẵn, số lượng thống: mâm trầu
- Đặc biệt, mẹ chồng sẽ chuẩn bị riêng một tráp là lẻ. cau, mâm bánh
tráp quần áo gồm bộ áo dài truyền thống và
- Lễ vật bắt phu thê, mâm
đôi bông tai, thể hiện sự chăm sóc, quan tâm
buộc lúc nào chè rượu và nến
đối với con dâu mới trong nhà. cũng phải có tơ hồng. trầu cau và chè sen. MÂM CỖ
- Thông thường - Thông thường
- Đa số đãi tiệc tại các Nhà hàng tiệc cưới
sẽ đãi tiệc tại sẽ đãi tiệc tại gia
- Khẩu vị ẩm thực:thiên ngọt. gia - Khẩu vị ẩm
- Nhiều món ăn truyền thống đặc trưng của
- Khẩu vị ẩm thực: do ảnh
vùng miền Nam như cơm, mì, bánh, gà, lợn,
thực: đề cao hưởng của tự
tôm, cá và các món rau sống. chú trọng đến
tính tự nhiên, nhiên nên 2 vị
sự phong cách và ngũ sắc
thanh đạm, độ đặc trưng là cay tươi ngon của và mặn.
thực phẩm. Có - Chú trọng vào
vị chua nhẹ lễ nghi, việc
nhàng của quả chuẩn bị thực
sấu, quả me, đơn món ăn tiệc
quả dọc, giấm cưới hết sức cầu và mẻ kỳ và công phu
-Mâm cỗ chủ và có nhiều điểm
yếu là những tương đồng với
món ăn gần gũi ẩm thực Nam
hoặc đặc sản Bộ. các món ăn
vùng miền thể chính trong thực
hiện sự mến đơn miền Trung
mộ, chân trọng sẽ được nêm gia mối quan hệ. vị đậm đà hơn chứ không quá ngọt như miền Nam.
TRANG PHỤC Trang phục Áo dài là một
Trang phục chính của cô dâu thường là áo XƯA
đám cưới của trong những
dài, một kiểu áo truyền thống của Việt Nam.
cô dâu thường trang phục chính
Áo dài cô dâu thường được làm từ vải lụa cao
là áo dài truyền của cô dâu ở
cấp và có đường cắt dáng thước thụp, tôn lên
thống, được miền Trung. Áo
vẻ đẹp thanh lịch và nữ tính của người phụ nữ
may bằng vải dài thường có
Miền Nam. Màu sắc phổ biến cho áo dài cưới
lụa cao cấp với kiểu dáng đơn
là màu trắng hoặc màu kem, biểu trưng cho
các màu sắc giản, thoải mái
sự trong sáng và thuần khiết.
truyền thống và tinh tế. Vải lụa
như đỏ, trắng là chất liệu phổ
hoặc vàng. Áo biến để làm áo
cưới thường có dài cưới, với màu
kiểu dáng đơn sắc thường là
giản, tinh tế và màu trắng hoặc
được trang trí màu kem. Áo dài
bằng các hoa cô dâu thường
văn, họa tiết có những đường
truyền thống thêu hoa văn như rồng, trang trí tinh xảo,
phượng, hạc, biểu trưng cho
vàng sen, hoa sự thanh nhã và
mai, hoa đào, tinh tế của người
hoa sen, và các miền Trung. biểu tượng truyền thống khác.
Chú rể: Trang phục cưới thời xưa của chú rể ở cả ba miền đều giống nhau. Chú rể
thường mặc áo gấm, áo tứ thân hoặc áo dài nam tùy thuộc vào vùng miền Trung cụ
thể. Áo gấm thường được làm từ vải gấm cao cấp, có màu sắc đa dạng như đỏ, vàng,
xanh lá cây hoặc xanh dương. Áo tứ thân là một bộ trang phục truyền thống gồm áo,
quần, mũ và dây đai, thường được làm bằng vải lụa hoặc vải gấm.