-
Thông tin
-
Quiz
Dân chủ xã hội chủ nghĩa - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội
- Dân chủ là sản phẩm và là thành quả của quá trình đấu tranh giai cấp cho những giá trịtiến bộ của nhân loại.- Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin dân chủ có 1 số nội dung cơ bản sau đây. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ nghĩa xã hội khoa học (CNXH131) 33 tài liệu
Đại học Thủ đô Hà Nội 603 tài liệu
Dân chủ xã hội chủ nghĩa - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội
- Dân chủ là sản phẩm và là thành quả của quá trình đấu tranh giai cấp cho những giá trịtiến bộ của nhân loại.- Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin dân chủ có 1 số nội dung cơ bản sau đây. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (CNXH131) 33 tài liệu
Trường: Đại học Thủ đô Hà Nội 603 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Thủ đô Hà Nội
Preview text:
Chương 4: Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa.
1, Dân chủ và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
1.1 Khái niệm về dân chủ.
- Dân chủ là sản phẩm và là thành quả của quá trình đấu tranh giai cấp cho những giá trị
tiến bộ của nhân loại.
- Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin dân chủ có 1 số nội dung cơ bản sau đây:
+) Thứ nhất: Về phương diện quyền lực
· Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân là chủ nhân của nhà nước.
· Dân chủ là quyền lợi của nhân dân, là quyền lực nhà nước thuộc sở hữu của nhân dân,
của xã hội, bộ máy nhà nước phải vì nhân dân.
+) Thứ hai: Trên phương diện chế độ xã hội và trong lĩnh vực chính trị
· Dân chủ là một hình thức hay hình thái nhà nước, là chính thể dân chủ hay chế độ dân chủ.
+) Thứ ba: Trên phương diện tổ chức và quản lý xã hội.
· Dân chủ là 1 nguyên tắc - nguyên tắc dân chủ, nguyên tắc này kết hợp với nguyên tắc
tập trung để hình thành nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và quản lý xã hội.
=> Từ cách tiếp cân trên, có thể hiểu: dân chủ là một giá trị xã hội phản ánh những quyền
cơ bản của con người, là 1 hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền, có quá
trình ra đời, phát triển cùng với lịch sử xã hội loài người.
- Sự ra đời , phát triển của dân chủ:
+) Cộng sản nguyên thủy:
· Thời kỳ này đã xuất hiện mầm mống của dân chủ
· Ph.Ăngghen gọi đó là “ dân chủ nguyên thủy ” hay “ dân chủ quân sự ”. Trong hình thức
dân chủ này, thông qua “ đại hội nhân dân ”, nhân dân là toàn bộ các thành viên trong thị
tộc được bầu thủ lĩnh quân sự, và quyết định mọi vấn đề quan trọng trong thị tộc. Mọi
người có quyền phát biểu , tham gia quyết định bằng cách giơ tay hoặc vỗ tay.
· Hình thái KT-XH CSNT chưa có nền dân chủ vì thời kỳ này chưa có nhà nước và xã hội
chưa có sự phân hóa giai cấp +) Chiếm hữu nô lệ:
· Nền dân chủ chủ nô là nền dân chủ đầu tiên trong lịch sử loài người
· Trong thời kỳ này, chỉ có những người chủ nô mới được hưởng quyền dân chủ. Còn nô
lệ, lực lượng đông đảo trong xã hội chỉ là những “ công cụ biết nói ” +) Phong kiến
· Thời kì này, người lao động đã được giải phóng về mặt thân thể, tuy nhiên vẫn bị lệ
thuộc về kinh tế, trong lao động sản xuất. Tư liệu sản xuất là ruộng đất chủ yếu thuộc về
các địa chủ phong kiến phía Đông và các lãnh chúa phong kiến phía Tây.
· Xét về khía cạnh văn hóa, là hệ thống giá trị phản ánh trạng thái, mức độ giải phóng con
người thì chế độ phong kiến mở rộng dân chủ gấp triệu lần so với chế độ CHNL
· Xét về khía cạnh là một phạm trù chính trị thì dưới chế độ này không có dân chủ. Chế độ
phong kiến là độc tài, quân chủ chuyên chế, không có nền dân chủ +) Tư bản chủ nghĩa:
· Nền dân chủ tư sản ra đời với bước tiến của lịch sử nhân loại với giá trị nổi bật về tự do, bình đẳng, dân chủ.
· Do được xây dựng trên nền tảng kinh tế là chế độ sở hữu tư nhân TBCN về tư liệu sản
xuất → nền dân chủ tư sản vẫn là nền dân chủ thiểu số +) Cộng sản chủ nghĩa:
· Nền dân chủ XHCN ra đời và từng bước phát triển từ khi chính quyền nhà nước của giai
cấp công nhân và nhân dân lao động được thành lập.
· Sự hình thành của nền dân chủ XHCN đánh dấu bước phát triển mới về chất so với các nền dân chủ khác
· Nền dân chủ XHCN được phôi thai hình thành từ trong cuộc cách mạng Công xã Paris
1871, chính thức được xác lập từ kết quả của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga.
1.2 Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Như mọi loại hình dân chủ khác, dân chủ vô sản, theo V.I Lênin, không phải là chế độ
dân chủ cho tất cả mọi người, nó chỉ là dân chủ đối lập với quần chúng lao động và bị bóc
lột, dân chủ vô sản là chế độ dân chủ vì lợi ích của đa số.
Với tư cách là đỉnh cao trong toàn bộ lịch sử tiến hoá của dân chủ, dân chủ xã hội chủ
nghĩa có bản chất cơ bản sau: - Bản chất chính trị:
· Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản quyền lực của nhân dân, thể hiện qua các quyền
dân chủ làm chủ quyền xon người, thoả mãn ngày càng cao hơn các nhu cầu và các lợi ích của nhân dân.
· Chủ nghĩa Mác Lênin chỉ rõ: Bản chất chính trị của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là để
thực hiện quyền lực và lợi ích của toàn thể nhân dân, trong đó có giai cấp công nhân.
Đảng Cộng Sản đại biểu cho trí tuệ, lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn dân tộc. - Bản chất gccn:
· Nhà nước là bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của các giai cấp này đối với giai cấp khác.
· Nhà nước là bộ máy cưỡng chế và đàn án đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác. - Tính nhân dân:
· Nhà nước của dân, do dân lập nên và nhân dân tham gia quản lí.
· Nhà nước thể hiện ý chí, lợi ích và nguyện vọng của nhân dân.
· Nhà nước là công cụ chủ yếu để nhân dân thực hiện làm chủ của mình. - Tính dân tộc:
· Kế thừa và phát huy những truyền thống, bản sắc tốt đẹp của dân tộc.
· Có chính sách dân tộc đúng đắn, chăm lo lợi ích mọi mặt của các dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam.
· Thực hiện đại đoàn kết dân tộc.
2.1 Sự ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước XHCN
* Sự ra đời của nhà nước XHCN
- Theo quan điểm của chủ nghĩa Mac – Lenin, nhà nước ra đời khi lực lược sản xuất phát
triển và xuất hiện chế độ sở hữu, tư hữu về tư liệu sản xuất. Đồng thời trong xã hội cũng
xuất hiện giai cấp và đấu tranh giai cấp dẫn đến sự ra đời của nhà nước (nhà nước nói chung). - Nhà nước XHCN:
· Là kết quả của cuộc cách mạng do giai cấp công nhân và nhân dân lao động tiến hành
dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
· Là một kiểu nhà nước mang bản chất của giai cấp công nhân
· Là cơ quan đại diện cho ý chí của nhân dân, thực hiện việc tổ chức quản lí kinh tế, văn
hóa và xã hội của nhân dân
* Bản chất của nhà nước XHCN:
So với các kiểu nhà nước khác trong lịch sử, nhà nước XHCN là kiểu nhà nước mới, có
bản chất khác với bản chất của các kiểu nhà nước bóc lột trong lịch sử. Điều này được thể
hiện trên các phương diện: - Về chính trị:
· Nhà nước XHCN mang bản chất của giai cấp công nhân
· Do Đảng Cộng sản lãnh đạo
· Nhân dân là chủ thể quyền lực của nhà nước - Về kinh tế:
· Dựa trên chế độ sở hữu công hữu về tư liệu sản xuất, khác hoàn toàn với các kiểu nhà
nước trước đó. VD như nhà nước tư sản dựa trên chế độ sở hữu tư hữu, tư nhân, tư bản
chủ nghĩa về tư liệu sản xuất
· Không ngừng nâng cao đời sống vật chất của nhân dân lao động - Về văn hóa, xã hội:
· Nhà nước XHCN có hệ tư tưởng chủ đạo là chủ nghĩa Mac – Lenin. Đây là nền tảng tư
tưởng lí luận định hướng cho nhà nước để quản lí, ban hành pháp luật quản lí xã hội
· Có sự kế thừa những giá trị của những nhà nước trước đó trong xây dựng nhà nước XHCN
· Xóa bỏ việc phân hóa giai cấp, tầng lớp. Các tầng lớp, giai cấp bình đẳng trong việc tiếp
cận các nguồn lực và cơ hội để phát triển.
· Đảm bảo những quyền cơ bản của con người
- Chức năng nhà nước XHCN:
+ Căn cứ vào phạm vi tác động · Chức năng đối nội · Chức năng đối ngoại
+ Căn cứ vào lĩnh vực tác động: · Lĩnh vực kinh tế · Lĩnh vực chính trị · Lĩnh vực văn hóa · Lĩnh vực xã hội
+ Căn cứ vào tính chất của quyền lực:
· Chức năng giai cấp – trấn áp
· Chức năng xã hội – tổ chức, xây dựng
2.2 Mối quan hệ giữa nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa:
* Điểm tương đồng:
Kế thừa từ các lý thuyết xã hội chủ nghĩa và lý tưởng bình đẳng xã hội.
Cùng mục tiêu xây dựng một xã hội công bằng, nơi mà người lao động được
hưởng lợi từ của cải do họ tạo ra.
Phản đối bất bình đẳng kinh tế và xã hội, ủng hộ phúc lợi xã hội và quyền lợi cho người lao động.
Bảo vệ quyền của người lao động, chống bóc lột và chủ nghĩa tư bản. * Điểm khác biệt:
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa: o
Vẫn hoạt động trong khuôn khổ nền dân chủ đa nguyên, cạnh tranh chính trị đa đảng. o
Xây dựng chủ nghĩa xã hội thông qua cải cách xã hội và biện pháp dân chủ. o
Thúc đẩy hệ thống kinh tế hỗn hợp, kết hợp các doanh nghiệp tư nhân,
doanh nghiệp nhà nước và các chương trình phúc lợi xã hội.
Nhà nước xã hội chủ nghĩa: o
Xây dựng một đảng lãnh đạo duy nhất, kiểm soát chặt chẽ xã hội và nền kinh tế. o
Xóa bỏ chế độ tư hữu và thành lập chế độ sở hữu toàn dân về các tư liệu sản xuất. o
Thực hiện nền kinh tế tập trung, trong đó nhà nước nắm giữ vai trò chủ đạo. * Tóm lại:
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa tìm cách cải cách hệ thống kinh tế và xã hội thông
qua các biện pháp dân chủ, trong khi nhà nước xã hội chủ nghĩa hướng tới việc
thay thế hoàn toàn hệ thống tư bản bằng hệ thống xã hội chủ nghĩa thông qua các biện pháp cách mạng.
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa hiện vẫn đang tồn tại ở một số quốc gia trên thế giới,
trong khi nhà nước xã hội chủ nghĩa không còn tồn tại. Thành viên nhóm 4:
1. Nguyễn Thuỳ Dương - 223000829
2. Đỗ Hà Phương – 223000897
3. Dương Thị Hương Lan – 223000855
4. Đàm Thị Xuân Mây - 223000769
5. Nguyễn Hiền Mai - 223000768
6. Phạm Như Quỳnh – 223000903
7. Nguyễn Thị Phương Nhung - 423000007
8. Hoàng Trà My – 223000771
9. Vũ Thị Hà Dương – 223000830
10. Nguyễn Quang Trường -223000804
11. Nguyễn Hải Khánh Vân – 223000805
12. Nguyễn Thị Thương - 223000800