Dẫn luận ngôn ngữ học

Dẫn Luận ngôn ngữ học (DLNN 2021)

lOMoARcPSD| 36006831
Phương thức ngữ pháp và phạm trù ngữ pháp
Phương thức ngữ pháp: dụng những phương tiện
NP để thể hiện ý nghĩa NP
dụ, Tiếng Anh dùng phụ tố ( 1 trong những phương tiện NP) thể hiện ý nghĩa
số nhiều (books, pen – pens..)
1. Phương thức phụ tố
- Dùng các loại đơn vị ngôn
ngữ yếu tố chính để
biểu thị ý nghĩa NP (của yếu tố chính đó)
- VD: hậu tố -s: biểu thị ý nghĩa số nhiều của danh từ book – books, cat – cats
Hậu tố -ed: ý nghĩa thời quá khứ: work – worked
- Được SD rộng rãi
- Các NN biến hình Ấn Âu và nhiều NN khác đều có dùng PT này.
2. Phương thức luân chuyển ngữ âm
- được gọi là PT biến tố nội bộ/ biến tố bên trong
- Bản chất: Biến đổi một bộ phận của chính tố = những quy luật biến đổi ngữ âm
nhất định để biểu thị ý nghĩa NP của chính tố
- Ví dụ: tooth – teeth, man – men
- Thường thấy ở tiếng A rập, tiếng Anh, Ấn Âu
3. Phương thức thay thế căn tố
- được gọi là PT thay chính tố
- bản chất: thay đổi hẳn vỏ ngữ âm ca đơn vị NN
- vd: thời quá khứ: go – went ( thời quá khứ), good – better ( tính từ nguyên cấp–
tính từ so sánh)
4. Phương thức trọng âm
biện pháp, (cách) sử
phụ tố nối kết vào
lOMoARcPSD| 36006831
- là PT sử dụng trọng âm ( thay đổi vị trị trọng âm) để biểu thị và phân biệt ý
nghĩa NP của đv NN - Ví dụ:
record [‘rek :dɔ ] bản ghi chép
(danh từ) record [ri’k :d] – ghi chép (động từ)ɔ
conflict / k n.fl kt/ (n): sự tranh luận, sự mâu thuẫnˈ ɒ ɪ
conflict /kən fl kt/ (v): mâu thuẫnˈ ɪ
5.
Phương
thức
lặp
( #
láy)
-
cách
hoặc
một
phần
vỏ
ngữ
âm
của
chính
tố
=>
biểu
thị
YNNP
- ví dụ:
người => người người
nhà => nhà nhà
- PT này có thể sd đ
biểu thị YNNP / cấu tạo từ mới
- hiện tượng tạo ra dạng thức mới của từ, biểu thị YNNP của từ=> thuộc phạm
vinghiên cứu biến đổi hình thái của từ - tạo từ mới => pv nghiên cứu của cấu
tạo từ
- PT lặp từ được thực hiện: “ người người, nhà nhà, ngày ngày” =>
dạng thức
mới được tạo thành
=> biểu thị NP số nhiều
- Tuy
hầu hết vị từ của tiếng Việt đều có khả năng cấu tạo dạng lặp
nhưng nội
dung ý nghĩa do phép lặp đem đến thì lại không đều đặn và nhất quán
+ lặp lại, tái diễn của hoạt động
+ sự giảm thiểu cường độ
+ tính không hoàn toàn khẳng định
6, PT
hư từ
- PT này dùng hư từ kết hợp với từ để thể hiện ý nghĩa NP
- Tiếng Việt: hư từ “những” => số nhiều
Những người, những cây
lOMoARcPSD| 36006831
Biểu thị ý nghĩa thời gian của hành động: đã, đang, sẽ
Biểu thị ý nghĩa sở hữu: của
- Phổ biến, hoạt động mạnh trong các NN không biến hình
:
- PT dùng các trật tự từ khác nhau để biểu thị YNNP
- Trong NN không biến hình như tiếng Việt, tiếng Hán,…. => PT trật tự từ +
PThư từ là hai PTNP quan trọng hàng đầu.
- Ví dụ: Họ thích nó # Nó thích họ
Tôi thích cô ấy # Cô ấy thích tôi
Trước cửa # cửa trước
8. Phương thức
ngữ điệu
- Là PT dùng các ngữ điệu khác nhau để biểu thị YNNP
- Trong các NN biến hình => thể hiện rõ
2.3. Các PTNP được sử dụng trong NN => cấu tạo và/ hoặc biến đổi hình thái
của từ
* Phương thức phụ tố => tạo nên từ mới
- speak => speaker
- write => writer
=> biến đổi hình thái của từ:
+ worked => worked, works, working
PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP
- Khái niệm: Một loại YNNP khái quát bao gồm những khía cạnh ý nghĩa đối lập,
được thể hiện ra bằng những dạng thức, phương tiện ngữ pháp đối lập nhau theo
hệ thống => một phạm trù ngpháp - YNNP quyết định sự hình thành của phạm
trù NP
- Tối thiểu có 2 YNNP đối lập nhau
- Phương tiện NP
- Tính hệ thống
1. Phạm trù giống (n)
7. PT
trật tự từ
lOMoARcPSD| 36006831
- Là phạm trù ngữ pháp của danh từ, quy các danh từ thành những lớp khác nhau
dựa vào các đặc điểm biến hình và đặc điểm hợp dạng của chúng
- Sự phân biệt giống trong các NN không như nhau
- Không phải NN nào cũng có phạm trù giống
- 1 số NN có giống của TT và ĐT
- Giống của TT thường phụ thuộc vào giống của DT (Nga)
2. Phạm trù số (n)
Là phạm trù ngữ pháp của danh từ, biểu thị ý nghĩa số lượng ít hay nhiều của s
vật
Phạm trù số trong các NN không trùng nahu ở mọi khía cạnh
Vd: anh, nga, pháp: số ít- số nhiều
Sanscit, slave: số đôi
Có nn có số 3
3. Phạm trù cách (n)
Là phạm trù ngữ pháp của danh từ biểu thị những quan hệ ngữ pháp của danh từ
trong câu và những vai trò, chức năng mà nó đảm nhiệm trong câu ( chủ ngữ, bổ
ngữ…)
- NN không biến hình dùng các từ công cụ và / hoặc trật tự từ
- NN biến hình chủ yế dùng phương thức phụ tố => biến đổi hình thái
Cũng có khi, ch được thể hiện bằng sự biến đổi hình thái của từ kết hợp với
trật tự từ He speaks to her
Shr speaks to him
Biểu hiện cách không đồng đều & không giống nhau trong các ngôn ngữ #
4. Phạm trù ngôi (v)
Ngôi phạm trù ngữ pháp của động từ thể hiện, phân biệt chủ thể ( người, vật
thực hiện) của hành động - Ngôi thứ nhất, thứ hai, thứ ba
- Trong các ngôn ngữ biến hình như Anh, Pháp, Nga,… phạm trù ngôi được
biểuthị bằng phương thức phụ tố/ trợ động từ
+ She learns English
+ I shall do, We shall do
lOMoARcPSD| 36006831
- Trong tiếng Việt và một số NN không biến hình khác, động từ không biểu
thị ýnghĩa về ngôi => không có phạm trù ngôi
5. Phạm trù thời (v)
Thời là phạm trù ngữ pháp của động từ, biểu thị
hành động trạng thái do động từ thể hiện VS thời điểm được nói tới.
Thời hiện tại : is working (phụ từ + phụ tố)
Thời quá khứ
Thời tương lai
Trong các ngôn ngữ hòa kết => có phương tiện để thể hiện
- Ý nghĩa thời có thể được biểu thị bằng phương thức hư từ hoặc phụ tố biến đổi
hình thái của từ, hoặc kết hợp cả hai
- Trong hoạt động NN, việc sử dụng các hình thái biểu thị của V không phải
baogiờ cũng bị “bó” trong những giới hạn cứng nhắc: Tiếng Anh thể dùng
hình thái thì hiện tại để biểu thị
+ tính phiếm thời, the sun rises in the east
+ sự kiện xảy ra trong tương lai gần: I am leaving tomorrow
- Trong tiếng Việt, dùng hư từ và thực từ có ý nghĩa thời gian
Họ đang hát trên sân khấu
Tuần trước, cô ấy xuống Hải Phòng
6. Phạm trù thể (v)
Thể là phạm trù ngữ pháp của động từ, biểu thị trạng thái của hành động do động
từ biểu thị như: đã hoàn thành hay chưa, tiếp diễn hay không tiếp diễn…) tại thời
điểm được nói tới
- Thể hiện sự đánh giá, nhìn nhận của người nói đối với hành động được V nhăctới
- Trong NN có phạm trù thể:
a. Thể hoàn thành – chưa (không) hoàn thành
tương quan về
thời gian giữa
lOMoARcPSD| 36006831
Đến thời điểm quy chiếu, hành động đã thực hiện xong, đã hoàn tất
Thể chưa hoàn thành => hành động chưa thực hiện xong, chưa hoàn tất
b. Thể tiếp diễn
Đến thời điểm mốc quy chiếu, hành động đang (tiếp tục) diễn ra, trong khoảng
thời gian nhất định
Phân biệt với thể tiếp diễn là thể thường xuyên
- Phạm trù thể có gắn với thời gian
- Các ý nghĩa thuộc phạm tthể đươc biểu thị bằng từ, phụ tố, hoặc kết hợpcả
hai ( reading, singing, từng, vừa, mới, xong, chưa, đang)
7. Phạm trù dạng (v)
Dạng phạm trù ngpháp của động từ, biểu thị quan hgiữa động từ với các
danh ngữ làm chủ ngữ, bổ ngữ trong câu.
Nói cách khác, dạng biểu thị quan hệ giữa hành động do V thể hiện với chủ thể
đối thể của hành động đó trong câu. Cô giáo khen tôi => Chủ thể =S
Tôi được cô giáo khen => Đối thể =S
-> Hai câu có nghĩa như nhau nhưng thể khác nhau về dạng -
Mỗi ngôn ngữ có phương thức NP thích hợp:
+ Tiếng Anh: trợ động từ kết hợp với phân từ QK
He was praised by the teacher
+Tiếng Việt: dùng động từ có ý nghĩa bị động kết hợp với động từ hành động
=> không thực hiện bằng dạng bị động mà bằng con đường từ vựng
- Dạng chủ động: Chủ ngữ: chủ thể thực hiện hành động
- Dạng bị động: Chủ ngữ: Đối thể mà hành động hướng tới
8. Phạm trù thức (v)
Thức phạm trù ngữ pháp của động từ, thể hiện qua những đối lập về hình thái
động từ để biểu thị thái độ của người nói (viết) đối với điều được nói tới - Có ba
thức thường được đề cập:
1. Thức trần thuật
lOMoARcPSD| 36006831
Biểu thị thái độ của người nói khẳng định/ phủ định sự tồn tại của hành động, sự
kiện trong thực tại Cô ấy đang học bài
He is playing football
2. Thức mệnh lệnh
Biểu thị thái độ mong muốn, yêu cầu người nghe thực hiện hành động
Nhanh lên! Mang lại đây
Get out
3. Thức giả định
Mong ước, khát khao, nuối tiếc.. về schưa xảy ra, không xảy ra, đang lẽ đã
thể xảy ra..
Nếu tớ không để quên kính và phải về lấy thì tớ đã không muộn rồi
Giá mà trời không mưa thì giờ mình đang đi chơi với bạn rồi
- Trong nn biến hình, thức thường được thể hiện bằng sự biến đổi hình thái của
từ, VD: If I were you, I’d go there
- Tiếng Việt cũng có phạm trù thức, được thể hiện bằng hư từ/ ngữ điệu
+ Lấy cho cái rổ
+ Nếu mà hôm nay không mưa thì tốt quá
Cặp tối thiểu và biến thể âm vị (khái niệm, ví dụ minh họa,
miêu tả biến thể)
là một cặp t khác nhau trong một âm vị duy
nhất. Các cặp tối thiểu thường được sử dụng để cho thấy hai âm
thanh tương phản trong một ngôn ngữ.
dụ, chúng ta thể chứng minh rằng [s] [z] tương phản bằng ếng Anh bằng
cách thêm vào các cặp tối thiểu như sip và zip , hoặc bus và buzz . Vì sự khác biệt
duy nhất trong những từ này là [s] so với [z], chúng tôi kết luận rằng chúng thuộc
về các âm vị riêng biệt
Cặp tối thiểu hai từ nghĩa khác nhau, nhưng về mặt ngữ âm, chúng chỉ
khác nhau và phân biệt nhau bằng một âm nào đó.
Một cặp tối thiểu
lOMoARcPSD| 36006831
- Trong ếng Việt: học đọc => khác nhau về nghĩa, chỉ phânbiệt nhau
hai âm đầu /h/ và /d/ - Trong ếng anh bus và buzz
Những t đc trưng cu âm âm hc đm nhn chc năng XH, phân bit âm v
y với âm vị khu biệt khác, được gọi là nét khu biệt
Những đặc trưng cấu âm âm học nào không đảm nhận chức năng XH, không
giá trị phân biệt âm vị này vi âm vị khu biệt khác => đặc trung không quan yếu
- Âm vị là đơn v tru ng ca h thng âm thanh ca NN. Đó đơn v
chức năng mang nh XH, không phải của riêng cá nhân nào.
+ /t/, /v/, /k/
- Âm tố hình thức thể hiện của âm vị mỗi lần phát âm khác nhau, mỗi nh
huống, chu cảnh phát âm khác nhau. Đó là những âm được người nói phát ra và
được ngưi nghe nhận được bằng thính giác.
+ [k], [t],
+ Các âm tố [t]1, [t]2,… Là hiện thực hóa cth riêng biệt trong mỗi lần được
phát âm ra của /t/
+ Những âm tố cùng thể hiện một âm vị là những biến thể của âm vị đó.
Các biến thể of cùng 1 âm vị vừa có những đặc trưng cấu âm âm học như nhau,
vừa mang một hoặc vài đặc trưng cấu âm âm học nào khác nhau.
VD: tôi – thôi, stop -top
+ Biến thể tự do
Xuất hiện tự do ở mỗi cá nhân, không đoán được
+ Biến thể kết hợp/bắt buộc
- Được quy định bởi vị trí của nó trong dãy âm
Quan hệ ngữ nghĩa trong hệ thống từ vựng
Nghĩa của NN những nội dung phản ánh về thế giới cta đang tồn tại
trong đó – hoc một thế giới tưởng tượng nào đó – được NN biểu thị
lOMoARcPSD| 36006831
1. Đồng nghĩa
1.1 Hiện tượng đồng nghĩa thhiện rõ nhất ở các từ đồng nghĩa.
Hai hướng quan niệm: dựa vào đối tượng được gọi tên (sở chỉ) & chính bản thân
nghĩa sở thị của nó
+ Những từ gọi tên cho cùng một đối tượng
(Heo, lợn), (thơm, khóm, dứa) => đồng nghĩa
+ Những từ có cùng sth
Cố- gắng – cố gắng, movie -lm
- Những từ y không trùng nhau hoàn toàn về nghĩa=> nhấịnh sự dị
biệt nào đó => lý do tồn tại và làm nên những giá trị khác nhau
- Từ đồng nghĩa là những từ tương đồng với nhau về nghãi,tương đồng với
nhau về âm thanh; có phân biệt với nhau một vài sắc thái
1.2. Những từ đồng nghĩa không nhất thiết phải tương đồng vớinhau về
số ợng nghĩa
1.3. Trong mỗi nhóm từ đồng nghĩa thường một từ mangnghĩa chung,
được dùng phổ biến và trung hòa về mặt phong cách, được lấy làm cơ sở
để tập hợp &phân ch so sánh với các từ khác => Từ trung tâm
1.4. những từ vốn không phải đồng nghĩa nhưng trong mộtngữ
cảnh nhất định nào đó lâm thời đưc sử dụng như những từ đồng nghĩa
Quan hệ từ đa nghĩa & từ đồng nghĩa
1 từ đa nghĩa có thể tham gia vào nhiều nhóm đông nghĩa
Coi ngó, xem, nhìn -
trông, giữ
2. Trái nghĩa
2.1 Thể hiện rõ nhất ở các từ trái nghĩa
- Sự đối lập về nghĩa
- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa đối lập nhau trong mối quanhệ tương liên
VD: cao- thấp, to-nh, sáng-tối
lOMoARcPSD| 36006831
- Những từ có vẻ như là đối nhau về nghĩa nhưng không nằmtrong MQH tương
liên => ko phải từ trái nghĩa VD: đắt mà không tốt, thông minh nhưng lười
2.2. Các nhóm từ trái nghãi chỉ có hai từ, không có từ trung tâm. Mọi người đu
bình đẳng với nhau trong thế đối lập đẳng cấu vnghĩa
- Không nhất thiết số ợng nghĩa như nhau, quan trọng cáinghĩa làm cho
hai từ đi vào đồng nghĩa => có dung lượng như nhau
2.3. Phân biệt hai loại trái nghĩa:
trái nghĩa đối lập theo thang độ (lơ lửng) VS trái nghĩa loại trừ(hai cực)
Quan hệ từ trái nghĩa & từ đa nghĩa
1 từ đa nghĩa có thể tham gia nhiều cặp trái nghĩa Mềm >< Cứng, ><
Rắn, >< đắt
3. Đồng âm
Nguồn gc của từ đồng âm: Đa phần là ngẫu nhiên
a. Từ vay mượn đồng âm với từ bản ngữ: sút(bóng) # sút(cân),cái ca # ca
hát
b. Tách biệt nghĩa của từ đa nghĩaquà (món ăn vặt ngoài bữa chính) # quà
(tặng người khác)
c. Kết quả của biến đổi ngữ âm lịch sử: hòa -> và (từ nối) # và
ộng từ)
d. Cách phát âm ếng địa phương: ra # da, sâu # xâu3.1. Quan hđồng
âm không phải là QH về mặt nghĩa
- Là 1 kiểu tchức của từ vựng => đặt bên cạnh phân ch
- Tđồng âm những từ trùng nhau về hình thức ngữ âmnhưng khác nhau về
nghĩa VD: đường vs đường, cao với cao
- Các từ đồng âm thường thành phần ngữ âm không phức tạpHiếm đồng
âm giữa từ vs cụm thoc cm từ vs cụm từ ( đường kính vs đường kính)
lOMoARcPSD| 36006831
3.2. Trong các ngôn ngữ không biến hình, từ không bao giờ biến đổi => đã đồng
âm thì lúc nào cũng đồng âm
- Hiện tượng đồng âm + đa nghĩa => nhân tquyết định giảiquyết bài toán ết
kim vngữ âm cho ngôn ngữ - Đa nghĩa: một từ có nhiều nghĩa khác nhau
Đồng âm: những từ khác nhau có vỏ ngữ âm trùng nhau
4. Từ đa nghĩa
Từ đa nghĩa là từ có 2 nghĩa trở lên, các nghĩa có quan hệ với nhau
5. Trường ngữ nghĩa
Tập hợp các đơn vị từ vựng có quan hệ về nghĩa 1 cách hệ thống ( chung 1 thành
tố nghĩa)
Cơm, phở, cháo,canh, xôi, nấu, chiên, xào, hấp , luộc,… => Trường liên tưởng
Rẽ, rẽ trái/ phải/ ngôi… ; ăn rồi/ xong/ nốt/ nhẹ => Trường tuyến nh
5. Quan hệ bao nghĩa
Quan hệ cú pháp
- Quan hệ cú pháp là QH giữa các thành tố đồng thời có mặt trong
dòng lời i, tạo nên ngđoạn và câu, cấp cho những đơn vị này
một chức năng nào đó, với tư cách giá trị lâm thời.
VD: Vì QH pháp khác nhau nên từ mèo” trong hai u sau
có chức năng ngữ pháp khác nhau
+ Nhà họ nuôi mèo
+ Mèo bắt chuột
- Từ/ ngữ đoạn đứng cạnh nhau không nhất thiết quan hệ
ngữpháp
- Không phải mỗi từ đều có quan hệ NP với các từ còn lại
- Hai từ được coi QH pháp với nhau khi đáp ứng 2 điềukiện
sau đây:
+ Có thể được xem là dạng rút gọn của một kết cấu phức tạp hơn
+ Có ít nhất 1 thành tố có thể được thay thể bằng từ nghi vấn
lOMoARcPSD| 36006831
1. QH đẳng lập
Quan hệ bình đẳng về mặt NP giữa các yếu tố với nhau
- Chúng có vai trò như nhau trong việc quyết định đặc
điểm NP của cả tổ hợp
- 1 trong 2 thành tố có thể đại diện cho toàn bộ tổ hợp
trong QH với yếu tố ben ngoài tổ hợp
2. QH chính phụ
- Các thành tố không bình đẳng về NP (TTTT&TTP)
- TTTT quy định đặc điểm ngữ pháp của ngữ đoạn
&đạidiện được cho ngữ đoạn QH với yếu tố bên ngoài
- Chỉ TTTT mới khả năng đại diện cho toàn bộ
ngữuđoạn trong QH với một yếu tố bên ngoài tổ hợp VD
Bông hoa này rất đẹp
Cô gái đang hái bông hoa ấy.
- Phân biệt TTTT và TTP
Trong NN biến hình, hình thái là cơ sở để phân biệt: TTTT là
thành tố chi phối hình thái của TTP
Trong NN không biến hình,
+ Hư từ + thực từ: => TTC
VD: đã học, học xong, rất đẹp…
+ Thực từ + Thực từ => TTP có thể được thay thế bằng từ nghi
vấn
VD: chạy chậm => chạy thế nào?
a. Danh ngữ
b. Động ngữ
c. Tính ngữ
3. QH chủ - vị
lOMoARcPSD| 36006831
Là QH giữa hai thành tố phụ thuộc nhau, chủ thường đứng
trước vị
- Trong NN biến hình, QH chủ vị thường được biểu
hiệnthông qua sự phù ứng về ngôi, số, giống…. giữa hai
thành tố
VD: Nếu thành tố vị một V chia ngôi thứ 3 sít thì thành
tố chủ cũng phải có dạng thức về ngôi và số tương ứng
She speaks, He does
- Trong NN không biến hình, QH chủ vị được biểu thị
trước hết bằng trật tự từ => chủ đứng trước vị
Ngoài ra QH này còn được biểu thị thông qua hư từ và ngữ
điệu
VD: Áo ướt, Hoa héo, Đường trơn
- Trong một số ngôn ngữ khác, thành tố vị đứng trướcthành
tố chủ
Ngay cả trong tiếng Việt khi nhấn mạnh cũng thể thay
đổi vị trí
- Cần phân biệt thành tố chủ và thành tố vị trong tư cáchlà
hai thành phần của quan hệ chủ vị và chủ ngữ, vị ngữ với
tư cách là hai thành phần chức năng cú pháp của câu.
Trong TH tổ hợp vai trò chủ vị đóng vai trò nòng cốt
=> thành tố chủ ứng với chủ ngữ, thành tố vị ứng với vngữ
Nhưng một số trường hợp rất khác, bé ngủ khiến bà vui Tổ
hợp chủ vị ngủ chủ ngữ, tổ hợp chủ vị thứ hai ngủ
là bổ ngữ
| 1/13

Preview text:

lOMoAR cPSD| 36006831
Phương thức ngữ pháp và phạm trù ngữ pháp
Phương thức ngữ pháp: là biện pháp, (cách) sử
dụng những phương tiện
NP để thể hiện ý nghĩa NP
Ví dụ, Tiếng Anh dùng phụ tố ( 1 trong những phương tiện NP) thể hiện ý nghĩa
số nhiều (books, pen – pens..) 1. Phương thức phụ tố
- Dùng các loại phụ tố nối kết vào đơn vị ngôn ngữ là yếu tố chính để
biểu thị ý nghĩa NP (của yếu tố chính đó)
- VD: hậu tố -s: biểu thị ý nghĩa số nhiều của danh từ book – books, cat – cats
Hậu tố -ed: ý nghĩa thời quá khứ: work – worked - Được SD rộng rãi
- Các NN biến hình Ấn Âu và nhiều NN khác đều có dùng PT này.
2. Phương thức luân chuyển ngữ âm
- được gọi là PT biến tố nội bộ/ biến tố bên trong
- Bản chất: Biến đổi một bộ phận của chính tố = những quy luật biến đổi ngữ âm
nhất định để biểu thị ý nghĩa NP của chính tố
- Ví dụ: tooth – teeth, man – men
- Thường thấy ở tiếng A rập, tiếng Anh, Ấn Âu
3. Phương thức thay thế căn tố
- được gọi là PT thay chính tố
- bản chất: thay đổi hẳn vỏ ngữ âm của đơn vị NN
- vd: thời quá khứ: go – went ( thời quá khứ), good – better ( tính từ nguyên cấp– tính từ so sánh)
4. Phương thức trọng âm lOMoAR cPSD| 36006831
- là PT sử dụng trọng âm ( thay đổi vị trị trọng âm) để biểu thị và phân biệt ý
nghĩa NP của đv NN - Ví dụ: record [‘rek :dɔ ] – bản ghi chép (danh
từ) record [ri’k :d] – ghi chép (động từ)ɔ
conflict / k n.fl kt/ (n): sự tranh luận, sự mâu thuẫnˈ ɒ ɪ
conflict /kən fl kt/ (v): mâu thuẫnˈ ɪ 5. lặp ( # Phương láy) thức - là lặp lại một chính =>
cách toàn hoặc phần của tố biểu phần vỏ thị ngữ âm YNNP - ví dụ:
người => người người nhà => nhà nhà
- PT này có thể sd để biểu thị YNNP / cấu tạo từ mới
- hiện tượng tạo ra dạng thức mới của từ, biểu thị YNNP của từ=> thuộc phạm
vinghiên cứu biến đổi hình thái của từ - tạo từ mới => pv nghiên cứu của cấu tạo từ
- PT lặp từ được thực hiện: “ người người, nhà nhà, ngày ngày” => dạng thức
mới được tạo thành => biểu thị NP số nhiều
- Tuy hầu hết vị từ của tiếng Việt đều có khả năng cấu tạo dạng lặp nhưng nội
dung ý nghĩa do phép lặp đem đến thì lại không đều đặn và nhất quán
+ lặp lại, tái diễn của hoạt động
+ sự giảm thiểu cường độ
+ tính không hoàn toàn khẳng định 6, PT hư từ
- PT này dùng hư từ kết hợp với từ để thể hiện ý nghĩa NP
- Tiếng Việt: hư từ “những” => số nhiều
Những người, những cây lOMoAR cPSD| 36006831
Biểu thị ý nghĩa thời gian của hành động: đã, đang, sẽ
Biểu thị ý nghĩa sở hữu: của
- Phổ biến, hoạt động mạnh trong các NN không biến hình 7. PT trật tự từ :
- PT dùng các trật tự từ khác nhau để biểu thị YNNP
- Trong NN không biến hình như tiếng Việt, tiếng Hán,…. => PT trật tự từ +
PThư từ là hai PTNP quan trọng hàng đầu.
- Ví dụ: Họ thích nó # Nó thích họ
Tôi thích cô ấy # Cô ấy thích tôi
Trước cửa # cửa trước
8. Phương thức ngữ điệu
- Là PT dùng các ngữ điệu khác nhau để biểu thị YNNP
- Trong các NN biến hình => thể hiện rõ
2.3. Các PTNP được sử dụng trong NN => cấu tạo và/ hoặc biến đổi hình thái của từ
* Phương thức phụ tố => tạo nên từ mới - speak => speaker - write => writer => biến đổi hình thái của từ:
+ worked => worked, works, working
PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP
- Khái niệm: Một loại YNNP khái quát bao gồm những khía cạnh ý nghĩa đối lập,
được thể hiện ra bằng những dạng thức, phương tiện ngữ pháp đối lập nhau theo
hệ thống => một phạm trù ngữ pháp - YNNP quyết định sự hình thành của phạm trù NP
- Tối thiểu có 2 YNNP đối lập nhau - Phương tiện NP - Tính hệ thống 1. Phạm trù giống (n) lOMoAR cPSD| 36006831
- Là phạm trù ngữ pháp của danh từ, quy các danh từ thành những lớp khác nhau
dựa vào các đặc điểm biến hình và đặc điểm hợp dạng của chúng
- Sự phân biệt giống trong các NN không như nhau
- Không phải NN nào cũng có phạm trù giống
- 1 số NN có giống của TT và ĐT
- Giống của TT thường phụ thuộc vào giống của DT (Nga) 2. Phạm trù số (n)
Là phạm trù ngữ pháp của danh từ, biểu thị ý nghĩa số lượng ít hay nhiều của sự vật
Phạm trù số trong các NN không trùng nahu ở mọi khía cạnh
Vd: anh, nga, pháp: số ít- số nhiều Sanscit, slave: số đôi Có nn có số 3 3. Phạm trù cách (n)
Là phạm trù ngữ pháp của danh từ biểu thị những quan hệ ngữ pháp của danh từ
trong câu và những vai trò, chức năng mà nó đảm nhiệm trong câu ( chủ ngữ, bổ ngữ…)
- NN không biến hình dùng các từ công cụ và / hoặc trật tự từ
- NN biến hình chủ yế dùng phương thức phụ tố => biến đổi hình thái
Cũng có khi, cách được thể hiện bằng sự biến đổi hình thái của từ kết hợp với
trật tự từ He speaks to her Shr speaks to him
Biểu hiện cách không đồng đều & không giống nhau trong các ngôn ngữ # 4. Phạm trù ngôi (v)
Ngôi là phạm trù ngữ pháp của động từ thể hiện, phân biệt chủ thể ( người, vật
thực hiện) của hành động - Ngôi thứ nhất, thứ hai, thứ ba -
Trong các ngôn ngữ biến hình như Anh, Pháp, Nga,… phạm trù ngôi được
biểuthị bằng phương thức phụ tố/ trợ động từ + She learns English + I shall do, We shall do lOMoAR cPSD| 36006831 -
Trong tiếng Việt và một số NN không biến hình khác, động từ không biểu
thị ýnghĩa về ngôi => không có phạm trù ngôi 5. Phạm trù thời (v)
Thời là phạm trù ngữ pháp của động từ, biểu thị tương quan về thời gian giữa
hành động trạng thái do động từ thể hiện VS thời điểm được nói tới.
Thời hiện tại : is working (phụ từ + phụ tố) Thời quá khứ Thời tương lai
Trong các ngôn ngữ hòa kết => có phương tiện để thể hiện
- Ý nghĩa thời có thể được biểu thị bằng phương thức hư từ hoặc phụ tố biến đổi
hình thái của từ, hoặc kết hợp cả hai
- Trong hoạt động NN, việc sử dụng các hình thái biểu thị của V không phải
baogiờ cũng bị “bó” trong những giới hạn cứng nhắc: Tiếng Anh có thể dùng
hình thái thì hiện tại để biểu thị
+ tính phiếm thời, the sun rises in the east
+ sự kiện xảy ra trong tương lai gần: I am leaving tomorrow
- Trong tiếng Việt, dùng hư từ và thực từ có ý nghĩa thời gian
Họ đang hát trên sân khấu
Tuần trước, cô ấy xuống Hải Phòng 6. Phạm trù thể (v)
Thể là phạm trù ngữ pháp của động từ, biểu thị trạng thái của hành động do động
từ biểu thị như: đã hoàn thành hay chưa, tiếp diễn hay không tiếp diễn…) tại thời điểm được nói tới
- Thể hiện sự đánh giá, nhìn nhận của người nói đối với hành động được V nhăctới
- Trong NN có phạm trù thể:
a. Thể hoàn thành – chưa (không) hoàn thành lOMoAR cPSD| 36006831
Đến thời điểm quy chiếu, hành động đã thực hiện xong, đã hoàn tất
Thể chưa hoàn thành => hành động chưa thực hiện xong, chưa hoàn tất b. Thể tiếp diễn
Đến thời điểm mốc quy chiếu, hành động đang (tiếp tục) diễn ra, trong khoảng thời gian nhất định
Phân biệt với thể tiếp diễn là thể thường xuyên
- Phạm trù thể có gắn với thời gian
- Các ý nghĩa thuộc phạm trù thể đươc biểu thị bằng hư từ, phụ tố, hoặc kết hợpcả
hai ( reading, singing, từng, vừa, mới, xong, chưa, đang) 7. Phạm trù dạng (v)
Dạng là phạm trù ngữ pháp của động từ, biểu thị quan hệ giữa động từ với các
danh ngữ làm chủ ngữ, bổ ngữ trong câu.
Nói cách khác, dạng biểu thị quan hệ giữa hành động do V thể hiện với chủ thể và
đối thể của hành động đó trong câu. Cô giáo khen tôi => Chủ thể =S
Tôi được cô giáo khen => Đối thể =S
-> Hai câu có nghĩa như nhau nhưng có thể khác nhau về dạng -
Mỗi ngôn ngữ có phương thức NP thích hợp:
+ Tiếng Anh: trợ động từ kết hợp với phân từ QK He was praised by the teacher
+Tiếng Việt: dùng động từ có ý nghĩa bị động kết hợp với động từ hành động
=> không thực hiện bằng dạng bị động mà bằng con đường từ vựng
- Dạng chủ động: Chủ ngữ: chủ thể thực hiện hành động
- Dạng bị động: Chủ ngữ: Đối thể mà hành động hướng tới 8. Phạm trù thức (v)
Thức là phạm trù ngữ pháp của động từ, thể hiện qua những đối lập về hình thái
động từ để biểu thị thái độ của người nói (viết) đối với điều được nói tới - Có ba
thức thường được đề cập: 1. Thức trần thuật lOMoAR cPSD| 36006831
Biểu thị thái độ của người nói khẳng định/ phủ định sự tồn tại của hành động, sự
kiện trong thực tại Cô ấy đang học bài He is playing football 2. Thức mệnh lệnh
Biểu thị thái độ mong muốn, yêu cầu người nghe thực hiện hành động
Nhanh lên! Mang lại đây Get out 3. Thức giả định
Mong ước, khát khao, nuối tiếc.. về sự chưa xảy ra, không xảy ra, đang lẽ đã có thể xảy ra..
Nếu tớ không để quên kính và phải về lấy thì tớ đã không muộn rồi
Giá mà trời không mưa thì giờ mình đang đi chơi với bạn rồi
- Trong nn biến hình, thức thường được thể hiện bằng sự biến đổi hình thái của
từ, VD: If I were you, I’d go there
- Tiếng Việt cũng có phạm trù thức, được thể hiện bằng hư từ/ ngữ điệu + Lấy cho cái rổ
+ Nếu mà hôm nay không mưa thì tốt quá
Cặp tối thiểu và biến thể âm vị (khái niệm, ví dụ minh họa, miêu tả biến thể)
Một cặp tối thiểu
là một cặp từ khác nhau trong một âm vị duy
nhất. Các cặp tối thiểu thường được sử dụng để cho thấy hai âm
thanh tương phản trong một ngôn ngữ.
Ví dụ, chúng ta có thể chứng minh rằng [s] và [z] tương phản bằng tiếng Anh bằng
cách thêm vào các cặp tối thiểu như sipzip , hoặc busbuzz . Vì sự khác biệt
duy nhất trong những từ này là [s] so với [z], chúng tôi kết luận rằng chúng thuộc
về các âm vị riêng biệt
Cặp tối thiểu là hai từ có nghĩa khác nhau, nhưng về mặt ngữ âm, chúng chỉ
khác nhau và phân biệt nhau bằng một âm nào đó.
lOMoAR cPSD| 36006831 -
Trong tiếng Việt: học và đọc => khác nhau về nghĩa, chỉ phânbiệt nhau ở
hai âm đầu /h/ và /d/ - Trong tiếng anh busbuzz
Những nét đặc trưng cấu âm – âm học đảm nhận chức năng XH, phân biệt âm vị
này với âm vị khu biệt khác, được gọi là nét khu biệt
Những đặc trưng cấu âm – âm học nào không đảm nhận chức năng XH, không có
giá trị phân biệt âm vị này với âm vị khu biệt khác => đặc trung không quan yếu -
Âm vị là đơn vị trừu tượng của hệ thống âm thanh của NN. Đó là đơn vị
chức năng mang tính XH, không phải của riêng cá nhân nào. + /t/, /v/, /k/ -
Âm tố là hình thức thể hiện của âm vị mỗi lần phát âm khác nhau, mỗi tình
huống, chu cảnh phát âm khác nhau. Đó là những âm được người nói phát ra và
được người nghe nhận được bằng thính giác. + [k], [t],
+ Các âm tố [t]1, [t]2,… Là hiện thực hóa cụ thể và riêng biệt trong mỗi lần được phát âm ra của /t/
+ Những âm tố cùng thể hiện một âm vị là những biến thể của âm vị đó.
Các biến thể of cùng 1 âm vị vừa có những đặc trưng cấu âm âm học như nhau,
vừa mang một hoặc vài đặc trưng cấu âm âm học nào khác nhau. VD: tôi – thôi, stop -top + Biến thể tự do
Xuất hiện tự do ở mỗi cá nhân, không đoán được
+ Biến thể kết hợp/bắt buộc
- Được quy định bởi vị trí của nó trong dãy âm
Quan hệ ngữ nghĩa trong hệ thống từ vựng
Nghĩa của NN là những nội dung – phản ánh về thế giới – mà cta đang tồn tại
trong đó – hoặc một thế giới tưởng tượng nào đó – được NN biểu thị lOMoAR cPSD| 36006831 1. Đồng nghĩa
1.1 Hiện tượng đồng nghĩa thể hiện rõ nhất ở các từ đồng nghĩa.
Hai hướng quan niệm: dựa vào đối tượng được gọi tên (sở chỉ) & chính bản thân nghĩa sở thị của nó
+ Những từ gọi tên cho cùng một đối tượng
(Heo, lợn), (thơm, khóm, dứa) => đồng nghĩa
+ Những từ có cùng sở thị
Cố- gắng – cố gắng, movie -film -
Những từ này không trùng nhau hoàn toàn về nghĩa=> nhấtđịnh có sự dị
biệt nào đó => lý do tồn tại và làm nên những giá trị khác nhau -
Từ đồng nghĩa là những từ tương đồng với nhau về nghãi,tương đồng với
nhau về âm thanh; có phân biệt với nhau một vài sắc thái
1.2. Những từ đồng nghĩa không nhất thiết phải tương đồng vớinhau về số lượng nghĩa
1.3. Trong mỗi nhóm từ đồng nghĩa thường có một từ mangnghĩa chung,
được dùng phổ biến và trung hòa về mặt phong cách, được lấy làm cơ sở
để tập hợp &phân tích so sánh với các từ khác => Từ trung tâm
1.4. Có những từ vốn không phải là đồng nghĩa nhưng trong mộtngữ
cảnh nhất định nào đó lâm thời được sử dụng như những từ đồng nghĩa
Quan hệ từ đa nghĩa & từ đồng nghĩa
1 từ đa nghĩa có thể tham gia vào nhiều nhóm đông nghĩa Coi – ngó, xem, nhìn - trông, giữ 2. Trái nghĩa
2.1 Thể hiện rõ nhất ở các từ trái nghĩa
- Sự đối lập về nghĩa
- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa đối lập nhau trong mối quanhệ tương liên
VD: cao- thấp, to-nhỏ, sáng-tối lOMoAR cPSD| 36006831
- Những từ có vẻ như là đối nhau về nghĩa nhưng không nằmtrong MQH tương
liên => ko phải từ trái nghĩa VD: đắt mà không tốt, thông minh nhưng lười
2.2. Các nhóm từ trái nghãi chỉ có hai từ, không có từ trung tâm. Mọi người đều
bình đẳng với nhau trong thế đối lập và đẳng cấu về nghĩa
- Không nhất thiết có số lượng nghĩa như nhau, quan trọng là cáinghĩa làm cho
hai từ đi vào đồng nghĩa => có dung lượng như nhau
2.3. Phân biệt hai loại trái nghĩa:
trái nghĩa đối lập theo thang độ (lơ lửng) VS trái nghĩa loại trừ(hai cực)
Quan hệ từ trái nghĩa & từ đa nghĩa
1 từ đa nghĩa có thể tham gia nhiều cặp trái nghĩa Mềm >< Cứng, >< Rắn, >< đắt 3. Đồng âm
Nguồn gốc của từ đồng âm: Đa phần là ngẫu nhiên
a. Từ vay mượn đồng âm với từ bản ngữ: sút(bóng) # sút(cân),cái ca # ca hát
b. Tách biệt nghĩa của từ đa nghĩaquà (món ăn vặt ngoài bữa chính) # quà (tặng người khác)
c. Kết quả của biến đổi ngữ âm lịch sử: hòa -> và (từ nối) # và (động từ)
d. Cách phát âm tiếng địa phương: ra # da, sâu # xâu3.1. Quan hệ đồng
âm không phải là QH về mặt nghĩa
- Là 1 kiểu tổ chức của từ vựng => đặt bên cạnh phân tích
- Từ đồng âm là những từ trùng nhau về hình thức ngữ âmnhưng khác nhau về
nghĩa VD: đường vs đường, cao với cao
- Các từ đồng âm thường có thành phần ngữ âm không phức tạpHiếm có đồng
âm giữa từ vs cụm từ hoặc cụm từ vs cụm từ ( đường kính vs đường kính) lOMoAR cPSD| 36006831
3.2. Trong các ngôn ngữ không biến hình, vì từ không bao giờ biến đổi => đã đồng
âm thì lúc nào cũng đồng âm
- Hiện tượng đồng âm + đa nghĩa => nhân tố quyết định giảiquyết bài toán tiết
kiệm vỏ ngữ âm cho ngôn ngữ - Đa nghĩa: một từ có nhiều nghĩa khác nhau
Đồng âm: những từ khác nhau có vỏ ngữ âm trùng nhau 4. Từ đa nghĩa
Từ đa nghĩa là từ có 2 nghĩa trở lên, các nghĩa có quan hệ với nhau 5. Trường ngữ nghĩa
Tập hợp các đơn vị từ vựng có quan hệ về nghĩa 1 cách hệ thống ( chung 1 thành tố nghĩa)
Cơm, phở, cháo,canh, xôi, nấu, chiên, xào, hấp , luộc,… => Trường liên tưởng
Rẽ, rẽ trái/ phải/ ngôi… ; ăn rồi/ xong/ nốt/ nhẹ => Trường tuyến tính 5. Quan hệ bao nghĩa Quan hệ cú pháp
- Quan hệ cú pháp là QH giữa các thành tố đồng thời có mặt trong
dòng lời nói, tạo nên ngữ đoạn và câu, cấp cho những đơn vị này
một chức năng nào đó, với tư cách giá trị lâm thời.

VD: Vì có QH cú pháp khác nhau nên từ “mèo” trong hai câu sau
có chức năng ngữ pháp khác nhau
+ Nhà họ nuôi mèo
+ Mèo bắt chuột
- Từ/ ngữ đoạn đứng cạnh nhau không nhất thiết có quan hệ ngữpháp
- Không phải mỗi từ đều có quan hệ NP với các từ còn lại
- Hai từ được coi là có QH cú pháp với nhau khi đáp ứng 2 điềukiện sau đây:
+ Có thể được xem là dạng rút gọn của một kết cấu phức tạp hơn
+ Có ít nhất 1 thành tố có thể được thay thể bằng từ nghi vấn lOMoAR cPSD| 36006831 1. QH đẳng lập
Quan hệ bình đẳng về mặt NP giữa các yếu tố với nhau
- Chúng có vai trò như nhau trong việc quyết định đặc
điểm NP của cả tổ hợp
- 1 trong 2 thành tố có thể đại diện cho toàn bộ tổ hợp
trong QH với yếu tố ben ngoài tổ hợp 2. QH chính phụ
- Các thành tố không bình đẳng về NP (TTTT&TTP)
- TTTT quy định đặc điểm ngữ pháp của ngữ đoạn
&đạidiện được cho ngữ đoạn QH với yếu tố bên ngoài
- Chỉ có TTTT mới có khả năng đại diện cho toàn bộ
ngữuđoạn trong QH với một yếu tố bên ngoài tổ hợp VD
Bông hoa này rất đẹp

Cô gái đang hái bông hoa ấy.
- Phân biệt TTTT và TTP
Trong NN biến hình, hình thái là cơ sở để phân biệt: TTTT là
thành tố chi phối hình thái của TTP Trong NN không biến hình,
+ Hư từ + thực từ: => TTC
VD: đã học, học xong, rất đẹp…
+ Thực từ + Thực từ => TTP có thể được thay thế bằng từ nghi vấn
VD: chạy chậm => chạy thế nào? a. Danh ngữ b. Động ngữ c. Tính ngữ 3. QH chủ - vị lOMoAR cPSD| 36006831
Là QH giữa hai thành tố phụ thuộc nhau, chủ thường đứng trước vị
- Trong NN biến hình, QH chủ vị thường được biểu
hiệnthông qua sự phù ứng về ngôi, số, giống…. giữa hai thành tố
VD: Nếu thành tố vị là một V chia ở ngôi thứ 3 số ít thì thành
tố chủ cũng phải có dạng thức về ngôi và số tương ứng She speaks, He does
- Trong NN không biến hình, QH chủ vị được biểu thị
trước hết bằng trật tự từ => chủ đứng trước vị
Ngoài ra QH này còn được biểu thị thông qua hư từ và ngữ điệu
VD: Áo ướt, Hoa héo, Đường trơn
- Trong một số ngôn ngữ khác, thành tố vị đứng trướcthành tố chủ
Ngay cả trong tiếng Việt khi nhấn mạnh cũng có thể thay đổi vị trí
- Cần phân biệt thành tố chủ và thành tố vị trong tư cáchlà
hai thành phần của quan hệ chủ vị và chủ ngữ, vị ngữ với
tư cách là hai thành phần chức năng cú pháp của câu.
Trong TH tổ hợp có vai trò chủ vị đóng vai trò là nòng cốt
=> thành tố chủ ứng với chủ ngữ, thành tố vị ứng với vị ngữ
Nhưng một số trường hợp rất khác, bé ngủ khiến bà vui Tổ
hợp chủ vị bé ngủ là chủ ngữ, tổ hợp chủ vị thứ hai bà ngủ là bổ ngữ