Dẫn luận ngôn ngữ và Ngữ âm học tiếng Việt | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Dẫn luận ngôn ngữ và Ngữ âm học tiếng Việt | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
56 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Dẫn luận ngôn ngữ và Ngữ âm học tiếng Việt | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Dẫn luận ngôn ngữ và Ngữ âm học tiếng Việt | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

475 238 lượt tải Tải xuống
V GHI BÀI:
NGÔN NG HC XÃ HI
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUÁT VỀ NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘI................................4
1.1. Sự ra đời của NNHXH....................................................................................4
1.2. Mục đích và nội dung nghiên cứu....................................................................6
1.3. Những ứng dụng của NNHXH.........................................................................6
1.4. Những vấn đề đặt ra trong nghiên cứu NNHXH ở Việt Nam........................6
CHƯƠNG 2: BIẾN THỂ, CỘNG ĐỒNG GIAO TIẾP, MẠNG XÃ HỘI....................9
2.1. Biến thể.............................................................................................................9
2.2. Cộng đồng giao tiếp.........................................................................................13
2.3.Mạng xã hội.......................................................................................................14
CHƯƠNG 3: CẢNH HUỐNG NGÔN NGỮ..............................................................15
3.1. Khái niệm “cảnh huống ngôn ngữ”.............................................................15
3.3. Khái quát cảnh huống ngôn ngữ tại Việt Nam...........................................17
CHƯƠNG 4: THÁI ĐỘ NGÔN NGỮ........................................................................22
4.1. Những vấn đề chung về thái độ ngôn ngữ.....................................................22
4.2. Phương pháp và thủ pháp điều tra thái độ ngôn ngữ:.................................24
CHƯƠNG 5: ĐA NGỮ XÃ HỘI VÀ ĐA THỂ NGỮ.................................................27
5.1. Những vấn đề chung về đa ngữ xã hội.........................................................27
5.2. Đa thể ngữ......................................................................................................28
5.3. Tình nhình đa ngữ xã hội...............................................................................29
CHƯƠNG 6: TIẾP XÚC NGÔN NGỮ VÀ VAY MƯỢN TỪ VỰNG.......................31
6.1. Tiếp xúc ngôn ngữ............................................................................................31
6.2. Từ mượn trong mối quan hệ với từ thuần Việt.............................................36
CHƯƠNG 7: GIAO THOA NGÔN NGỮ VÀ LAI TẠP NGÔN NGỮ......................39
7.1. Hiện tượng giao thoa ngôn ngữ......................................................................39
7.2. Hiện tượng lai tạp ngôn ngữ...........................................................................41
CHƯƠNG 8: PHƯƠNG NGỮ XÃ HỘI..................................................................43
8.1. Những vấn đề chung về phương ngữ.............................................................43
8.2. Phương ngữ xã hội...........................................................................................44
CHƯƠNG 9: PHƯƠNG NGỮ VÀ ĐÔ THỊ - ĐÔ THỊ HÓA NGÔN NGỮ...............45
9.1. Khái quát về phương ngữ đô thị và đô thị hóa ngôn ngữ............................45
9.2. Nghiên cứu phương ngữ đô thị.......................................................................46
CHƯƠNG 10: PHƯƠNG NGỮ GIỚI.........................................................................46
CHƯƠNG 11: PHƯƠNG NGỮ CHÍNH TRỊ.............................................................49
11.1. Tổng quát về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và chính trị..............................49
11.2. Ngôn ngữ và giai cấp......................................................................................50
11.3. Xung đột ngôn ngữ liên quan đến ngôn ngữ quốc gia, ngôn ngữ dân tộc 51
11.4. Sự biểu hiện của ngôn từ về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và chính trị......52
CHƯƠNG 12: PHƯƠNG NGỮ TÔN GIÁO..............................................................53
12.1. Tổng quát về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và tôn giáo................................53
12.2. Tác động của tôn giáo đối với ngôn ngữ: Khảo sát thực tế........................53
CHƯƠNG 13: NGÔN NGỮ XÃ HỘI ĐẶC THÙ:.....................................................54
13.1. TIẾNG LÓNG................................................................................................54
13.2. NGÔN NGỮ MẠNG.....................................................................................55
CHƯƠNG 1: TỔNG QUÁT VỀ NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘI
1.1. Sự ra đời của NNHXH
2. Bối cảnh ra đời
-Mốc: 1920
+ Ngôn ngữ học cấu trúc: Saussure và 3 khu biệt lớn trong nghiên cứu hệ thống
Ngôn ngữ: xã hội, tĩnh tại -> Khi ngôn ngữ đi vào ngữ cảnh thì đó là lời nói
Lời nói: nhân, biến đổi phụ thuộc hoàn cảnh -> Phụ thuộc vào NN trong hoàn
cảnh cụ thể
Đồng đại và lịch đại: Đồng đại là xem xét nn trong thời điểm hiện tại; lịch đại là xem
xét nn trong bình diện lịch sử, quá trình phát triển, biến đổi.
Tính võ đoán: các hiện tượng nn không có lí do, chấp nhận như lẽ tự nhiên. Quy luật
phát triển của nn rất đặc biệt
Mô hình: Chức năng tư duy; Chức năng giao tiếp -> Nn ở trạng thái tĩnh
+ Ngôn ngữ học hậu cấu trúc: ngôn ngữ học xã hội nẳm trong nn học hậu cấu trúc, quan tâm
giữa biến thể ngôn ngữ trong tính đa tạp về chức năng, được xem xét trong biến xã hội: biến
nn, giai cấp, nghề ngiệp, tôn giáo. Xem xét ngôn ngữ trong sử dụng dưới ảnh hưởng của
hội
Biến thể: Nn hệ thống của các biến thể, được hình thành do các nhân tố xh. Do đó
nn không tĩnh tại, luôn bận động phát triển. Được gọi hiện tượng tự điều tiết
đa điều tiết. Tính đa tạp và chức năng
3. Sự xuất hiện thuật ngữ NNHXH
-Sociology: Xuất phát từ thuộc tínhhội của ngôn ngữ để lí giải các hiện tượng, diễn biến
ngôn ngữ
VD: Trong tiếng việt có nhiều từ mới xuất hiện: trà xanh, tiểu tam,…
-Linguistics: Xuất phát từ các biến thể ngôn ngữ, diễn biến ngôn ngữ để giải các hiện
tượng xã hội
VD: Trong tiếng việt trật tự từ như: ông bà; anh em; bố mẹ (dựa trên giới tính, vai vế, tuổi
tác), …
->Lí giải quan điểm sống, tưởng nhân sinh quan thế giới quan của người sử dụng được
phản ánh qua nn
*1964: Các nhà xã hội học và NNH Mỹ tổ chức Hội thảo xác nhận tên gọi này
*Một số đề nghị gọi: Ngôn ngữ học xã hội hiện đại
*NNHXH bù đắp những gì còn thiếu hụt của NNH truyền thống
->Giải thích những diễn biến của nn dưới tác động của nhân tố xã hội
+ Ngôn ngữ học xã hội có đối tượng là ngôn ngữ giao tiếp trong đời sống hằng ngày
+ Ngôn ngữ là một có chứa các biến động mạng hệ thống
+ Các biến động đó lại lần lượt tạo thành các tiểu hệ thống
Đặc điểm phân tầng hội -> Ngôn ngữ của sinh viên (đặc điểm chung; đặc điểm
riêng) -> Các nhóm ngôn ngữ sinh viên nhỏ hơn (ngành; giới; quê;…)
4. Tiền đề cho sự hình thành của NNHXH
A, Cơ sở xã hội
-Vấn đề quốc gia: Nn – Tôn giáo – dân tộc
-Chính sách nn: Trong 1 quốc gia, tồn tại nhiều dân tộc nn được coi chính thức vấn đề
cần đặt ra. Đối với những nn của một số dtoc thiểu số cần phải đối xử ra sao -> Tham gia
điều hành hoạt động xh; chính sách nn cần điều chỉnh phù hợp với đời sống xh. VD: Lựa
chọn nn quốc gia
B, Cơ sở khoa học
-Cuối 19 – đầu 20: Tư tưởng W. Humbolt
-1920:
+ Trường phái công năng Luân Dôn (B. K. Malinowski). Đơn vị ngữ nghĩa câu biểu đạt
trong ngữ cảnh. Nn là bức tranh về thế giới, nhìn vào ta thấy được đặc trưng tư duy văn hóa
dân tộc. Quan tâm đến câu biểu đạt trong ngữ cảnh ngữ nghĩa của câu chỉ được hiểu
trong ngữ cảnh của câu.
+ Trường phái nhân chủng học Bắc Mỹ (Boas và Sapir). Chuyển từ nghiên cứu thể chất sang
tinh thần con người.
+ Saussure: Nn học ngoại tại và ngôn ngữ học nội tại.
-Những năm 50: Austin – không thể chỉ nghiên cứu nn học nội tạicần nghiên cứu cả nn
học ngoại tại được xem xét trong hoạt động chức năng, hành chức
C, Cơ sở vật chất
-PP điều tra khẩu ngữ, ghi chép bằng tay
-1930: Sử dụng mẫu an két và PP thống kê học
-Máy ghi âm, vi tính, SPSS,...
1.2. Mục đích và nội dung nghiên cứu
1. Mục đích nghiên cứu
-Nghiên cứu tất cả những hiện tượng ngôn ngữ mang tính xã hội.
-Mỗi biến thể ngôn ngữ cdó giá trị xã hội và chức năng xã hội riêng (do cộng đồng ngôn ngữ
có thái độ và cách bình giá khác nhau đối với chúng)
-> Lựa chọn biến thể phù hợp chủ thể giao tiếp, quan hệ giao tiếp và khách thể.
2. Nội dung nghiên cứu
NNHXH vĩ mô
(NNHXH của xã hội)
NNHXH vi mô
(NNHXH của ngôn ngữ)
Nghiên cứu sở khoa học về chính sách
ngôn ngữ.
Kế hoạch hóa ngôn ngữ/ quy hoạch ngôn
ngữ/ lập pháp ngôn ngữ
Điều tiết nn trong một hội, quan
trọng nhất là chuẩn hóa
Nghiên cứu ngôn ngữ trong giao tiếp (hành
chức) trong hoạt động dưới tác động của
các nhân tố hội như tuổi, nghề nghiệp,
thu nhập,...
Kết luận về những ứng dụng của NNHXH:
-Xây dựng các cơ sở KH cho các vấn đề chính sách NN, lập pháp NN
-Góp phần vào giái quyết các vấn đề chuẩn hóa NN hành chính, cải cách hành chính về mặt
NN
-NN tring KH hình sự nghiên cứu phân tích tiếng nói để nhận dạng tội phạm
-NN quảng cáo
1.3. Những ứng dụng của NNHXH
- NNHXH với thương mại
NNHXH với y học
-NNHXH với thực tiễn pháp luật
1.4. Những vấn đề đặt ra trong nghiên cứu NNHXH ở Việt Nam
-Dạy ngôn ngữ nghĩa là dạy Từ vựng và dạy Ngữ pháp, dùng làm phương tiện giao tiếp.
-Dạy lời nói nghĩa dạy phương thức hình thái biểu đạt ý nghĩa bằng ngôn ngữ trong
giao tiếp.
-Dạy hoạt động bằng lời nói nghĩa dạy quá trình giao tiếp qua cáchoạt động khác nhau
của lời nói. Do đó, việc dạy học tiếng không thể bỏ qua những kết quả nghiên cứu của
ngôn ngữ học hiện đại.
I. Những phương pháp nghiên cứu của nnhxh
1. Các bước nghiên cứu:
a. Tìm/lựa chọn vấn đề nghiên cứu
b. Hình thành câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu
c. Tổng quan nghiên cứu tài liệu (tổng hợp 30 công trình nghiên cứu liên quan)
d. Hình thành khung khái niệm: Xác lập khái niệm công cụ
e. Xây dựng thiết kế nghiên cứu (đề cương)
f. Lựa chọn y dựng công cụ thu thập thông tin: Ngữ liệu (phụ lục); bảng hỏi
anket; phiếu trắc nghiệm; …
g. Xử lí và phân tích dữ liệu (định tính/ định lượng)
h. Tổng hợp kết quả và kết luận
i. Viết báo cáo
- Vấn đề trước khi quyết định tiến hành nghiên cứu:
Đề tài có mới mẻ không
Nghiên cứu đề tài này có lợi ích gì
Có đủ khả năng nghiên cứu đề tài này không
Có tài liệu tham khảo liên quan đến đề tài không
Phương pháp nghiên cứu của đề tài là gì
Giới hạn về vấn đề nghiên cứu
- Nghiên cứu định tính là gì?
Nghiên cứu các dữ liệu ở dạng chữ
Tập trung vào cho các dữ liệu dạng chữ trên việc gọi tên/ đặt tên
Kể những câu chuyện mà nhà ngiên cứu thấy quan sát
Tìm hiểu giữa nhóm dữ liệu này với các nhóm dữ liệu khác mối liên hệ
Tìm hiểu của người trả lời đồng ý hoặc từ chối trả lời về những vấn đề cụ thể đặc điểm
Người nghiên cứu có thể phân tích và tái cấu trúc lại các dữ liệu dạng chữ nhằm giúp người
đọc hiểu được của những dự liệu. ý nghĩa sâu xa
- Quy trình nghiên cứu định tính
2. Các dạng tài liệu thường gặp trong nghiên cứu định tính
2.2. Các phương pháp chọn mẫu
Chọn mẫu có chủ đích:
Là phương pháp phổ biến nhất
Chọn tập hợp những người tham gia dựa dựa theo những tiêu chí tính đại diện liên
quan tới 1 câu hỏi nghiên cứu
VD: những phụ nữ HIV dương tính tại khu vực thành thị
Cỡ mẫu thể ấn định hoặc không ấn định trước khi thu thập thông tin cỡ mẫu phụ
thuộc vào:
+ nguồn cung cấp thông tin
+ hạn định về thời gian
+ mục tiêu nghiên cứu
Chọn mẫu chỉ tiêu
Chọn mẫu chỉ tiêu đôi khi bị cho rằng là 1 dạng chọn mẫu có chủ đích
Người nghiên cứu sẽ quyết định số lượng đối tượng tham gia với những đặc điểm cần có
Những đặc điểm cần có, ví dụ:
+ lứa tuổi, địa điểm thường trú
+ giới tính, tầng lớp, xã hội, trình độ học vấn
+ tình trạng hôn nhân
+ thói quen sử dụng các biện pháp tránh thai
+ tình trạng nhiễm HIV
3. Các phương pháp thu thập thông tin
Tìm hiểu
mục đích
nghiên cứu
Thiết kế đề
cương
Phỏng vấn,
thu thập
thông tin
Gỡ băng/
chuyển đổi
dữ liệu
Phân tích
dữ liệu
Kiểm
chứng,
phân tích
Sử dụng những thông tin có sẵn:
Những thông tin có thể thu thập được các nguồn tài liệu sẵ không cần tiến hành
nghiên cứu thực địa
Đã được những nhà nghiên cứu trước thu thập, những thông tin này cũng thể sử dụng để
phân tích theo một khía cạnh khác, lí thuyết khác, quan điểm khác
SO SÁNH SỰ KHÁC NHAU GIỮA PPNCĐT VÀ PPNCĐL
Lĩnh vực khác biệt Nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính
1. Kính thước mẫu Đủ lớn đáp ứng yêu cầu
thống kê
Không nặng số lượng
tùy thuộc vào khả ng của
người nghiên cứu
2. Chọn mẫu Chọn ngẫu nhiên Chọn có mục đích
3. Đối tượng nghiên
cứu
Sự liên hệ, tương quan giữa
các biến số
Tính đa dạng của các cá thể
4. Loại thông tin Dưới dạng số Dưới dạng chữ
CHƯƠNG 2: BIẾN THỂ, CỘNG ĐỒNG GIAO TIẾP, MẠNG XÃ HỘI
A, phân biệt biến và biến thể trong ngôn ngữ học xã hội
2.1. Biến thể
1. Khái niệm
-Biến thể là: thể đã biến đổi ít nhiều so với thế giới”
-Vì cách đơn vị nghiên cứu của NN học XH, biến thể NN được hiểu các hình thức
khác và biến đổi của NN
VD: TV khi hành chức với tư cách công cụ giao tiếp thực chất là khác ở dạng biến thể
+ Biến thể địa lí: phương ngữ Bắc, phương ngữ Trung, phương ngữ Nam của TV,...
+ Biến thể XH: phương ngữ giới, phương ngữ nghề nghiệp, phương ngữ tuổi tác,...
+ Biến thể chức năng: TV hành chính, TV thương mại,...
Biến thể có thể lớn hơn nn (2 hoặc lớn hơn 2 nn), có thể bằng nn hoặc nhỏ hơn nn
-Biến thể nn được phân định ranh giới bằng sự phân bố xã hội chung
-Lấy biến thể làm đơn vị nghiên cứu, nn học xã hội
+ Nghiên cứu tất cả hiện tượng nn liên quan đến xã hội
+ Nghiên cứu các hiện tượng trong từng hệ thống nn như: hệ thống ngữ âm; hệ thống ngữ
pháp; hệ thống từ vựng dưới tác động của các nguyên tố nn xã hội
2. Biến thể trong NNHXH
-Biến thể âm vị -> không có tác dụng khi biệt ý nghĩa
- Biến thể nn trong NNHXH -> có biểu hiện ý nghĩa
+ biến thể nn trong NNHXH có khả năng phân biệt chức năng xã hội
+ Biến thể được dùng trong mqh với chuẩn hay chuẩn mực nên 1 số ý kiến đề nghị nên thay
biến thể bằng “mã thay biến thể” hay “mã ngôn ngữ”
3. Biến thể vô hình thuộc tính tiêu chuẩn và điển mẫu
Điển mẫu:
+ kích thích vị trí nổi bật trong việc hình thành một phạm trù, kích thích đầu tiên đi
cùng với phạm trù đó.
+ thành viên trung tâm nhất của một phạm trù
Biến:
+ Khái niệm: đại lượng giá trị biến đổi trong quá trình được xét. Trong NNH: đại
lượng có giá trị NN hay XH
+ Phân loại: Biến độc lập; Biến phụ thuộc
I. Biến thể trong NNHXH
1. Biến xã hội
-Là biến có giá trị biểu hiện bằng các nhân tố xã hội
-Nhân tố vừa trao đổi vừa khác nhau
-Các nhân tố xã hội như: tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp,...
-Với cách biến độc lập, biến hội sẽ tác động vào biến nn, làm cho có thể dẫn đến
những biến động trong nn mà biểu hiện của nó là sự xuất hiện các biến thể
VD: Sự xuất hiện của nền kinh tế thị trường thời bao cấp -> s biến động trong tiếng Việt:
“đặt gạch” chỉ ý xếp hàng; “mất sổ gạo” chỉ ý nói nỗi buồn lớn của con người.
2. Biến NN
-Có giá trị biểu hiện bằng nn được gọi là 1 đơn vị
-Mỗi biến nn có thể gồm 1 hay nhiều biến thể
VD:Trong tiếng anh (-ing) trong singing, fishing có thể phát âm là (-ing), (-in)
Biến (-ing) có 2 biến thể: (ng) và (n)
-Phân loại:
+ Chỉ dẫn: biến nn ít có hoặc không có giá trị xã hội quan trọng
+ Đánh dấu: Biến nn có thông tin xã hội
+ Biểu mẫu: sự khác biệt mang tính tiêu chuẩn có tính khuôn mẫu
3. Mqh giữa các biến trong nn học xã hội
Trong 2 biến gồm nhiều biến nn biến hội thì cả 2 biến đều khả năng hoặc biến
độc lập hoặc là biến phụ thuộc. Bởi:
+ Với chức năng phản ánh thực tại xã hội của nn, biến nn biến phụ thuộc còn biến xã hội
là biến độc lập. Sự biến động của xã hội sẽ được phản ánh trong nn và tác động của nn.
+ Với chức năng củng cố, duy trì khác của ngôn ngữ, biến ngôn ngữ biến độc lập, còn
biến xã hội là biến phụ thuộc
II. Phân biệt biến và biến thể
-Biến thể nn: những dạng thức cụ thể của biến, cụ thể hơn là biến nn.
-1 biến nn có thể gồm thay nhiều biến thể
IV. Phân tích VD
-Bởi biến thể những dạng thức cụ thể của biến, cho nên trong một biến thể gồm
nhiều biến thể khác nhau
- Với sự phát triển của hội và sức ảnh hưởng của mạng Internet, nn ở VN cũng xuất hiện
những sự thay đổi. Sự thay đổi đó biến hội với cách biến độc lập tác dụng vào
biến ngôn ngữ tạo thành ngôn ngữ với những biến thể.
* Các biến thể:
1. Biến thể âm vị: Biến thể chuẩn (o) -> Biến thể phi chuẩn (u)
VD: rồi -> rùi
2. Biến chào hỏi: Xin chào -> hế lu, hê lo, …
3. Biến khen: Tốt -> gút
4. Biến chê: ngốc -> khùng; não ngắn,…
B, Điển mẫu và biến thể
I. Định nghĩa về biến thể
1. Khái niệm chung
-Biến thể (BT) là: thể đã biến đổi ít nhiều so với thể gốc
2. Trong NNHXH:
-Biến thể là đơn vị nghiên cứu của NNHXH, là biến thể NN
-Biến thể nn có thể được hiểu là các hình thức khác và biến đổi của nn. Nói cách khác, đó là
hình thức biểu hiện của nn được sử dụng phổ biến trong hoàn cảnh hội giống nhau với
các trưng trong xã hội giống nhau.
II. Đặc điểm của biến thể
-Hình thức biểu hiện của nnthể là ngôn ngữ, có thể là phương ngữ, thể là phong cách
hoặc một thành phần ngữ pháp.
VD: Khi TV được sử dụng với cách là công cụ giao tiếp thực chất đang thuộc dạng
biến thể
-Đặc điểm thứ 2 của biến thể: được sử dụng phổ biến trong hoàn cảnh xã hội giống nhau với
các đặc trưng hội giống nhau chính dựa vào sự phân bố hội chung để nhận diện
phân biệt các biến thể dựa trên sự phân bố xã hội chung
III. Biến thể với mô hình thuộc tính tiêu chuẩn và điển mẫu
1. Thuộc tính tiêu chuẩn trong mô hình tính tiêu chuẩn
-1 thành viên thuộc phạm trù nào đó sẽ phải đạt đủ các tiêu chí mang tính khu biệt của phạm
trù đó, nếu không đạt sẽ bị gạt ra ngoài. Trên thực tế vẫn có những thành viên tuy không đủ
các tiêu chí, nhưng lại không thể phủ nhận chúng vẫn thuộc phạm trù này
2. Điển mẫu
Con người khi nhận thức được hiện thực khách quan thường dựa vào sự vật cụ thể quen
thuộc với bản thân để hình thành điển mẫu. Sau đó, trên cơ sở của điển mẫu, khi gặp các sự
vật khác, ta có thể so sánh đối chiếu, đồng thời bổ sung, hoàn thiên điển mẫu đã có.
III. MQH giữa điển mẫu và biến thể
-Điển mẫu là yếu tố gốc, cái cốt lõi để biến đổi ra các biến thể.
* Biến thể hình thái học:
Trong tiếng Anh: “Boy” (con trai)
Boys – số nhiều
Boy’s – sở hữu cách số ít
*Biến thể ngữ âm – hình thái học:
Trong tiếng Việt: trời -> giời; trăng -> giăng; màu -> mầu; …
*Biến thể từ vựng – ngữ pháp:
Trong tiếng Việt, từ “chết” có nhiều nghĩa khác nhau
Ông ấy mới chết năm ngoái.
Đồng hồ chết rồi.
-Khái niệm điển mẫu được vận dụng trong NNH xã hội nhằm giải thích cho biến thể.
-> Phạm trù từ chối: chủ ngữ + lời từ chối: Con không ăn cơm nữa đâu ạ.
-> Biến thể của từ chối trong giao tiếp hàng này: Con ăn no rồi ạ. / Con ăn thế đủ rồi ạ.
2.2. Cộng đồng giao tiếp
I. Khái niệm cộng đồng giao tiếp
-Là phạm vi nghiên cứu của biến thể, cộng đồng giao tiếp thể được hiểu một tập hợp
giữa những người một số nguyên tắc hội chung khi sử dụng một nn hay hình thức nn
nào đó.
II. Phương pháp nghiên cứu, điều tra cộng đồng giao tiếp
-W. Labov nghiên cứu theo kiểu phân tầng xã hội vào những năm 60 của thế kỉ XX
-Sử dụng phương pháp phân tích định lượng để nghiên cứu mqh giữa biến thể nn với biến
đổi xã hội
VD: nghiên cứu sự phân tầng xã hội trong tiếng Anh ở thành phố New York
-3 điểm đáng chú ý:
+ sử dụng cách chọn mẫu ngẫu nhiên để lấy đơn vị điều tra, dùng trị biến xã hội điều tra thứ
bậc đối tượng.
+ labov sử dụng phương pháp nghiên cứu của xã hội học
+ Thu thập tư liệu: tìm cách gơi dẫn và tách ra 4 phong cách, dùng máy ghi âm
-Ưu điểm: được những phân tích khá tỉ mỉ về đặc trưng hội nguồn liệu phong
phú, có điều kiện tiến hành nghiên cứu phân tích định lượng 1 cách quy mô.
-> pp của Labov nổi lên thành mốt ở 1 số quốc gia phương Tây.
| 1/56

Preview text:

VỞ GHI BÀI: NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘI MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUÁT VỀ NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘI................................4
1.1. Sự ra đời của NNHXH....................................................................................4
1.2. Mục đích và nội dung nghiên cứu....................................................................6
1.3. Những ứng dụng của NNHXH.........................................................................6
1.4. Những vấn đề đặt ra trong nghiên cứu NNHXH ở Việt Nam........................6
CHƯƠNG 2: BIẾN THỂ, CỘNG ĐỒNG GIAO TIẾP, MẠNG XÃ HỘI....................9
2.1. Biến thể.............................................................................................................9
2.2. Cộng đồng giao tiếp.........................................................................................13
2.3.Mạng xã hội.......................................................................................................14
CHƯƠNG 3: CẢNH HUỐNG NGÔN NGỮ..............................................................15
3.1. Khái niệm “cảnh huống ngôn ngữ”.............................................................15
3.3. Khái quát cảnh huống ngôn ngữ tại Việt Nam...........................................17
CHƯƠNG 4: THÁI ĐỘ NGÔN NGỮ........................................................................22
4.1. Những vấn đề chung về thái độ ngôn ngữ.....................................................22
4.2. Phương pháp và thủ pháp điều tra thái độ ngôn ngữ:.................................24
CHƯƠNG 5: ĐA NGỮ XÃ HỘI VÀ ĐA THỂ NGỮ.................................................27
5.1. Những vấn đề chung về đa ngữ xã hội.........................................................27
5.2. Đa thể ngữ......................................................................................................28
5.3. Tình nhình đa ngữ xã hội...............................................................................29
CHƯƠNG 6: TIẾP XÚC NGÔN NGỮ VÀ VAY MƯỢN TỪ VỰNG.......................31
6.1. Tiếp xúc ngôn ngữ............................................................................................31
6.2. Từ mượn trong mối quan hệ với từ thuần Việt.............................................36
CHƯƠNG 7: GIAO THOA NGÔN NGỮ VÀ LAI TẠP NGÔN NGỮ......................39
7.1. Hiện tượng giao thoa ngôn ngữ......................................................................39
7.2. Hiện tượng lai tạp ngôn ngữ...........................................................................41
CHƯƠNG 8: PHƯƠNG NGỮ XÃ HỘI..................................................................43
8.1. Những vấn đề chung về phương ngữ.............................................................43
8.2. Phương ngữ xã hội...........................................................................................44
CHƯƠNG 9: PHƯƠNG NGỮ VÀ ĐÔ THỊ - ĐÔ THỊ HÓA NGÔN NGỮ...............45
9.1. Khái quát về phương ngữ đô thị và đô thị hóa ngôn ngữ............................45
9.2. Nghiên cứu phương ngữ đô thị.......................................................................46
CHƯƠNG 10: PHƯƠNG NGỮ GIỚI.........................................................................46
CHƯƠNG 11: PHƯƠNG NGỮ CHÍNH TRỊ.............................................................49
11.1. Tổng quát về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và chính trị..............................49
11.2. Ngôn ngữ và giai cấp......................................................................................50
11.3. Xung đột ngôn ngữ liên quan đến ngôn ngữ quốc gia, ngôn ngữ dân tộc 51
11.4. Sự biểu hiện của ngôn từ về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và chính trị......52
CHƯƠNG 12: PHƯƠNG NGỮ TÔN GIÁO..............................................................53
12.1. Tổng quát về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và tôn giáo................................53
12.2. Tác động của tôn giáo đối với ngôn ngữ: Khảo sát thực tế........................53
CHƯƠNG 13: NGÔN NGỮ XÃ HỘI ĐẶC THÙ:.....................................................54
13.1. TIẾNG LÓNG................................................................................................54
13.2. NGÔN NGỮ MẠNG.....................................................................................55
CHƯƠNG 1: TỔNG QUÁT VỀ NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘI 1.1.
Sự ra đời của NNHXH
2. Bối cảnh ra đời -Mốc: 1920
+ Ngôn ngữ học cấu trúc: Saussure và 3 khu biệt lớn trong nghiên cứu hệ thống
 Ngôn ngữ: xã hội, tĩnh tại -> Khi ngôn ngữ đi vào ngữ cảnh thì đó là lời nói
 Lời nói: cá nhân, biến đổi và phụ thuộc hoàn cảnh -> Phụ thuộc vào NN trong hoàn cảnh cụ thể
 Đồng đại và lịch đại: Đồng đại là xem xét nn trong thời điểm hiện tại; lịch đại là xem
xét nn trong bình diện lịch sử, quá trình phát triển, biến đổi.
 Tính võ đoán: các hiện tượng nn không có lí do, chấp nhận như lẽ tự nhiên. Quy luật
phát triển của nn rất đặc biệt
 Mô hình: Chức năng tư duy; Chức năng giao tiếp -> Nn ở trạng thái tĩnh
+ Ngôn ngữ học hậu cấu trúc: ngôn ngữ học xã hội nẳm trong nn học hậu cấu trúc, quan tâm
giữa biến thể ngôn ngữ trong tính đa tạp về chức năng, được xem xét trong biến xã hội: biến
nn, giai cấp, nghề ngiệp, tôn giáo. Xem xét ngôn ngữ trong sử dụng dưới ảnh hưởng của xã hội
 Biến thể: Nn là hệ thống của các biến thể, được hình thành do các nhân tố xh. Do đó
nn không tĩnh tại, luôn bận động và phát triển. Được gọi là hiện tượng tự điều tiết và
đa điều tiết. Tính đa tạp và chức năng
3. Sự xuất hiện thuật ngữ NNHXH
-Sociology: Xuất phát từ thuộc tính xã hội của ngôn ngữ để lí giải các hiện tượng, diễn biến ngôn ngữ
VD: Trong tiếng việt có nhiều từ mới xuất hiện: trà xanh, tiểu tam,…
-Linguistics: Xuất phát từ các biến thể ngôn ngữ, diễn biến ngôn ngữ để lí giải các hiện tượng xã hội
VD: Trong tiếng việt trật tự từ như: ông bà; anh em; bố mẹ (dựa trên giới tính, vai vế, tuổi tác), …
->Lí giải quan điểm sống, tư tưởng nhân sinh quan thế giới quan của người sử dụng được phản ánh qua nn
*1964: Các nhà xã hội học và NNH Mỹ tổ chức Hội thảo xác nhận tên gọi này
*Một số đề nghị gọi: Ngôn ngữ học xã hội hiện đại
*NNHXH bù đắp những gì còn thiếu hụt của NNH truyền thống
->Giải thích những diễn biến của nn dưới tác động của nhân tố xã hội
+ Ngôn ngữ học xã hội có đối tượng là ngôn ngữ giao tiếp trong đời sống hằng ngày
+ Ngôn ngữ là một mạng hệ thống có chứa các biến động
+ Các biến động đó lại lần lượt tạo thành các tiểu hệ thống
 Đặc điểm phân tầng xã hội -> Ngôn ngữ của sinh viên (đặc điểm chung; đặc điểm
riêng) -> Các nhóm ngôn ngữ sinh viên nhỏ hơn (ngành; giới; quê;…)
4. Tiền đề cho sự hình thành của NNHXH A, Cơ sở xã hội
-Vấn đề quốc gia: Nn – Tôn giáo – dân tộc
-Chính sách nn: Trong 1 quốc gia, tồn tại nhiều dân tộc nn được coi là chính thức là vấn đề
cần đặt ra. Đối với những nn của một số dtoc thiểu số cần phải đối xử ra sao -> Tham gia
điều hành hoạt động xh; chính sách nn cần điều chỉnh phù hợp với đời sống xh. VD: Lựa chọn nn quốc gia B, Cơ sở khoa học
-Cuối 19 – đầu 20: Tư tưởng W. Humbolt -1920:
+ Trường phái công năng Luân Dôn (B. K. Malinowski). Đơn vị ngữ nghĩa là câu biểu đạt
trong ngữ cảnh. Nn là bức tranh về thế giới, nhìn vào ta thấy được đặc trưng tư duy văn hóa
dân tộc. Quan tâm đến câu biểu đạt trong ngữ cảnh và ngữ nghĩa của câu chỉ được hiểu
trong ngữ cảnh của câu.
+ Trường phái nhân chủng học Bắc Mỹ (Boas và Sapir). Chuyển từ nghiên cứu thể chất sang tinh thần con người.
+ Saussure: Nn học ngoại tại và ngôn ngữ học nội tại.
-Những năm 50: Austin – không thể chỉ nghiên cứu nn học nội tại mà cần nghiên cứu cả nn
học ngoại tại được xem xét trong hoạt động chức năng, hành chức
C, Cơ sở vật chất
-PP điều tra khẩu ngữ, ghi chép bằng tay
-1930: Sử dụng mẫu an két và PP thống kê học
-Máy ghi âm, vi tính, SPSS,...
1.2. Mục đích và nội dung nghiên cứu
1. Mục đích nghiên cứu
-Nghiên cứu tất cả những hiện tượng ngôn ngữ mang tính xã hội.
-Mỗi biến thể ngôn ngữ cdó giá trị xã hội và chức năng xã hội riêng (do cộng đồng ngôn ngữ
có thái độ và cách bình giá khác nhau đối với chúng)
-> Lựa chọn biến thể phù hợp chủ thể giao tiếp, quan hệ giao tiếp và khách thể.
2. Nội dung nghiên cứu NNHXH vĩ mô NNHXH vi mô (NNHXH của xã hội)
(NNHXH của ngôn ngữ)
Nghiên cứu cơ sở khoa học về chính sách Nghiên cứu ngôn ngữ trong giao tiếp (hành ngôn ngữ.
chức) trong hoạt động dưới tác động của
Kế hoạch hóa ngôn ngữ/ quy hoạch ngôn các nhân tố xã hội như tuổi, nghề nghiệp,
ngữ/ lập pháp ngôn ngữ thu nhập,...
 Điều tiết nn trong một xã hội, quan
trọng nhất là chuẩn hóa
 Kết luận về những ứng dụng của NNHXH:
-Xây dựng các cơ sở KH cho các vấn đề chính sách NN, lập pháp NN
-Góp phần vào giái quyết các vấn đề chuẩn hóa NN hành chính, cải cách hành chính về mặt NN
-NN tring KH hình sự nghiên cứu phân tích tiếng nói để nhận dạng tội phạm -NN quảng cáo
1.3. Những ứng dụng của NNHXH
- NNHXH với thương mại NNHXH với y học
-NNHXH với thực tiễn pháp luật
1.4. Những vấn đề đặt ra trong nghiên cứu NNHXH ở Việt Nam
-Dạy ngôn ngữ nghĩa là dạy Từ vựng và dạy Ngữ pháp, dùng làm phương tiện giao tiếp.
-Dạy lời nói nghĩa là dạy phương thức hình thái và biểu đạt ý nghĩa bằng ngôn ngữ trong giao tiếp.
-Dạy hoạt động bằng lời nói nghĩa là dạy quá trình giao tiếp qua cáchoạt động khác nhau
của lời nói. Do đó, việc dạy – học tiếng không thể bỏ qua những kết quả nghiên cứu của
ngôn ngữ học hiện đại. I.
Những phương pháp nghiên cứu của nnhxh
1. Các bước nghiên cứu:
a. Tìm/lựa chọn vấn đề nghiên cứu
b. Hình thành câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu
c. Tổng quan nghiên cứu tài liệu (tổng hợp 30 công trình nghiên cứu liên quan)
d. Hình thành khung khái niệm: Xác lập khái niệm công cụ
e. Xây dựng thiết kế nghiên cứu (đề cương)
f. Lựa chọn và xây dựng công cụ thu thập thông tin: Ngữ liệu (phụ lục); bảng hỏi
anket; phiếu trắc nghiệm; …
g. Xử lí và phân tích dữ liệu (định tính/ định lượng)
h. Tổng hợp kết quả và kết luận i. Viết báo cáo
- Vấn đề trước khi quyết định tiến hành nghiên cứu:
 Đề tài có mới mẻ không
 Nghiên cứu đề tài này có lợi ích gì
 Có đủ khả năng nghiên cứu đề tài này không
 Có tài liệu tham khảo liên quan đến đề tài không
 Phương pháp nghiên cứu của đề tài là gì
 Giới hạn về vấn đề nghiên cứu
- Nghiên cứu định tính là gì?
Nghiên cứu các dữ liệu ở dạng chữ
Tập trung vào việc gọi tên/ đặt tên cho các dữ liệu dạng chữ trên
Kể những câu chuyện mà nhà ngiên cứu quan sát thấy
Tìm hiểu mối liên hệ giữa nhóm dữ liệu này với các nhóm dữ liệu khác
Tìm hiểu đặc điểm của người trả lời đồng ý hoặc từ chối trả lời về những vấn đề cụ thể
Người nghiên cứu có thể phân tích và tái cấu trúc lại các dữ liệu dạng chữ nhằm giúp người
đọc hiểu được ý nghĩa sâu xa của những dự liệu.
- Quy trình nghiên cứu định tính Tìm hiểu Phỏng vấn, Gỡ băng/ Kiểm Thiết kế đề Phân tích mục đích thu thập chuyển đổi chứng, cương dữ liệu nghiên cứu thông tin dữ liệu phân tích
2. Các dạng tài liệu thường gặp trong nghiên cứu định tính 2.2.
Các phương pháp chọn mẫu
Chọn mẫu có chủ đích:
Là phương pháp phổ biến nhất
Chọn tập hợp những người tham gia dựa dựa theo những tiêu chí có tính đại diện liên
quan tới 1 câu hỏi nghiên cứu
VD: những phụ nữ HIV dương tính tại khu vực thành thị
Cỡ mẫu có thể ấn định hoặc không ấn định trước khi thu thập thông tin vì cỡ mẫu phụ thuộc vào:
+ nguồn cung cấp thông tin
+ hạn định về thời gian + mục tiêu nghiên cứu
Chọn mẫu chỉ tiêu
Chọn mẫu chỉ tiêu đôi khi bị cho rằng là 1 dạng chọn mẫu có chủ đích
Người nghiên cứu sẽ quyết định số lượng đối tượng tham gia với những đặc điểm cần có
Những đặc điểm cần có, ví dụ:
+ lứa tuổi, địa điểm thường trú
+ giới tính, tầng lớp, xã hội, trình độ học vấn
+ tình trạng hôn nhân
+ thói quen sử dụng các biện pháp tránh thai
+ tình trạng nhiễm HIV
3. Các phương pháp thu thập thông tin
Sử dụng những thông tin có sẵn:
Những thông tin có thể thu thập được các nguồn tài liệu sẵ có mà không cần tiến hành nghiên cứu thực địa
Đã được những nhà nghiên cứu trước thu thập, những thông tin này cũng có thể sử dụng để
phân tích theo một khía cạnh khác, lí thuyết khác, quan điểm khác
SO SÁNH SỰ KHÁC NHAU GIỮA PPNCĐT VÀ PPNCĐL
Lĩnh vực khác biệt
Nghiên cứu định lượng
Nghiên cứu định tính 1. Kính thước mẫu
Đủ lớn và đáp ứng yêu cầu Không nặng số lượng mà thống kê
tùy thuộc vào khả năng của người nghiên cứu 2. Chọn mẫu Chọn ngẫu nhiên Chọn có mục đích
3. Đối tượng nghiên Sự liên hệ, tương quan giữa Tính đa dạng của các cá thể cứu các biến số 4. Loại thông tin Dưới dạng số Dưới dạng chữ
CHƯƠNG 2: BIẾN THỂ, CỘNG ĐỒNG GIAO TIẾP, MẠNG XÃ HỘI
A, phân biệt biến và biến thể trong ngôn ngữ học xã hội 2.1. Biến thể 1. Khái niệm
-Biến thể là: thể đã biến đổi ít nhiều so với thế giới”
-Vì tư cách là đơn vị nghiên cứu của NN học XH, biến thể NN được hiểu là các hình thức
khác và biến đổi của NN
VD: TV khi hành chức với tư cách công cụ giao tiếp thực chất là khác ở dạng biến thể
+ Biến thể địa lí: phương ngữ Bắc, phương ngữ Trung, phương ngữ Nam của TV,...
+ Biến thể XH: phương ngữ giới, phương ngữ nghề nghiệp, phương ngữ tuổi tác,...
+ Biến thể chức năng: TV hành chính, TV thương mại,...
 Biến thể có thể lớn hơn nn (2 hoặc lớn hơn 2 nn), có thể bằng nn hoặc nhỏ hơn nn
-Biến thể nn được phân định ranh giới bằng sự phân bố xã hội chung
-Lấy biến thể làm đơn vị nghiên cứu, nn học xã hội
+ Nghiên cứu tất cả hiện tượng nn liên quan đến xã hội
+ Nghiên cứu các hiện tượng trong từng hệ thống nn như: hệ thống ngữ âm; hệ thống ngữ
pháp; hệ thống từ vựng dưới tác động của các nguyên tố nn xã hội
2. Biến thể trong NNHXH
-Biến thể âm vị -> không có tác dụng khi biệt ý nghĩa
- Biến thể nn trong NNHXH -> có biểu hiện ý nghĩa
+ biến thể nn trong NNHXH có khả năng phân biệt chức năng xã hội
+ Biến thể được dùng trong mqh với chuẩn hay chuẩn mực nên 1 số ý kiến đề nghị nên thay
biến thể bằng “mã thay biến thể” hay “mã ngôn ngữ”
3. Biến thể vô hình thuộc tính tiêu chuẩn và điển mẫu  Điển mẫu:
+ kích thích có vị trí nổi bật trong việc hình thành một phạm trù, là kích thích đầu tiên đi cùng với phạm trù đó.
+ thành viên trung tâm nhất của một phạm trù  Biến:
+ Khái niệm: là đại lượng có giá trị biến đổi trong quá trình được xét. Trong NNH: là đại
lượng có giá trị NN hay XH
+ Phân loại: Biến độc lập; Biến phụ thuộc I.
Biến thể trong NNHXH 1. Biến xã hội
-Là biến có giá trị biểu hiện bằng các nhân tố xã hội
-Nhân tố vừa trao đổi vừa khác nhau
-Các nhân tố xã hội như: tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp,...
-Với tư cách là biến độc lập, biến xã hội sẽ tác động vào biến nn, làm cho có thể dẫn đến
những biến động trong nn mà biểu hiện của nó là sự xuất hiện các biến thể
VD: Sự xuất hiện của nền kinh tế thị trường thời bao cấp -> sự biến động trong tiếng Việt:
“đặt gạch” chỉ ý xếp hàng; “mất sổ gạo” chỉ ý nói nỗi buồn lớn của con người. 2. Biến NN
-Có giá trị biểu hiện bằng nn được gọi là 1 đơn vị
-Mỗi biến nn có thể gồm 1 hay nhiều biến thể
VD:Trong tiếng anh (-ing) trong singing, fishing có thể phát âm là (-ing), (-in)
 Biến (-ing) có 2 biến thể: (ng) và (n) -Phân loại:
+ Chỉ dẫn: biến nn ít có hoặc không có giá trị xã hội quan trọng
+ Đánh dấu: Biến nn có thông tin xã hội
+ Biểu mẫu: sự khác biệt mang tính tiêu chuẩn có tính khuôn mẫu
3. Mqh giữa các biến trong nn học xã hội
Trong 2 biến gồm nhiều biến nn và biến xã hội thì cả 2 biến đều có khả năng hoặc là biến
độc lập hoặc là biến phụ thuộc. Bởi:
+ Với chức năng phản ánh thực tại xã hội của nn, biến nn là biến phụ thuộc còn biến xã hội
là biến độc lập. Sự biến động của xã hội sẽ được phản ánh trong nn và tác động của nn.
+ Với chức năng củng cố, duy trì khác của ngôn ngữ, biến ngôn ngữ là biến độc lập, còn
biến xã hội là biến phụ thuộc II.
Phân biệt biến và biến thể
-Biến thể nn: những dạng thức cụ thể của biến, cụ thể hơn là biến nn.
-1 biến nn có thể gồm thay nhiều biến thể IV. Phân tích VD
-Bởi vì biến thể là những dạng thức cụ thể của biến, cho nên trong một biến có thể gồm
nhiều biến thể khác nhau
- Với sự phát triển của xã hội và sức ảnh hưởng của mạng Internet, nn ở VN cũng xuất hiện
những sự thay đổi. Sự thay đổi đó là biến xã hội với tư cách là biến độc lập tác dụng vào
biến ngôn ngữ tạo thành ngôn ngữ với những biến thể. * Các biến thể:
1. Biến thể âm vị: Biến thể chuẩn (o) -> Biến thể phi chuẩn (u) VD: rồi -> rùi
2. Biến chào hỏi: Xin chào -> hế lu, hê lo, …
3. Biến khen: Tốt -> gút
4. Biến chê: ngốc -> khùng; não ngắn,…
B, Điển mẫu và biến thể I.
Định nghĩa về biến thể 1. Khái niệm chung
-Biến thể (BT) là: thể đã biến đổi ít nhiều so với thể gốc 2. Trong NNHXH:
-Biến thể là đơn vị nghiên cứu của NNHXH, là biến thể NN
-Biến thể nn có thể được hiểu là các hình thức khác và biến đổi của nn. Nói cách khác, đó là
hình thức biểu hiện của nn được sử dụng phổ biến trong hoàn cảnh xã hội giống nhau với
các trưng trong xã hội giống nhau.
II. Đặc điểm của biến thể
-Hình thức biểu hiện của nn có thể là ngôn ngữ, có thể là phương ngữ, có thể là phong cách
hoặc một thành phần ngữ pháp.
VD: Khi TV được sử dụng với tư cách là công cụ giao tiếp thực chất nó đang thuộc ở dạng biến thể
-Đặc điểm thứ 2 của biến thể: được sử dụng phổ biến trong hoàn cảnh xã hội giống nhau với
các đặc trưng xã hội giống nhau chính là dựa vào sự phân bố xã hội chung để nhận diện và
phân biệt các biến thể dựa trên sự phân bố xã hội chung
III. Biến thể với mô hình thuộc tính tiêu chuẩn và điển mẫu
1. Thuộc tính tiêu chuẩn trong mô hình tính tiêu chuẩn
-1 thành viên thuộc phạm trù nào đó sẽ phải đạt đủ các tiêu chí mang tính khu biệt của phạm
trù đó, nếu không đạt sẽ bị gạt ra ngoài. Trên thực tế vẫn có những thành viên tuy không đủ
các tiêu chí, nhưng lại không thể phủ nhận chúng vẫn thuộc phạm trù này 2. Điển mẫu
Con người khi nhận thức được hiện thực khách quan thường dựa vào sự vật cụ thể và quen
thuộc với bản thân để hình thành điển mẫu. Sau đó, trên cơ sở của điển mẫu, khi gặp các sự
vật khác, ta có thể so sánh đối chiếu, đồng thời bổ sung, hoàn thiên điển mẫu đã có. III.
MQH giữa điển mẫu và biến thể
-Điển mẫu là yếu tố gốc, cái cốt lõi để biến đổi ra các biến thể.
* Biến thể hình thái học:
Trong tiếng Anh: “Boy” (con trai)  Boys – số nhiều
 Boy’s – sở hữu cách số ít
*Biến thể ngữ âm – hình thái học:
Trong tiếng Việt: trời -> giời; trăng -> giăng; màu -> mầu; …
*Biến thể từ vựng – ngữ pháp:
Trong tiếng Việt, từ “chết” có nhiều nghĩa khác nhau
 Ông ấy mới chết năm ngoái.
 Đồng hồ chết rồi.
-Khái niệm điển mẫu được vận dụng trong NNH xã hội nhằm giải thích cho biến thể.
-> Phạm trù từ chối: chủ ngữ + lời từ chối: Con không ăn cơm nữa đâu ạ.
-> Biến thể của từ chối trong giao tiếp hàng này: Con ăn no rồi ạ. / Con ăn thế đủ rồi ạ.
2.2. Cộng đồng giao tiếp I.
Khái niệm cộng đồng giao tiếp
-Là phạm vi nghiên cứu của biến thể, cộng đồng giao tiếp có thể được hiểu là một tập hợp
giữa những người có một số nguyên tắc xã hội chung khi sử dụng một nn hay hình thức nn nào đó.
II. Phương pháp nghiên cứu, điều tra cộng đồng giao tiếp
-W. Labov nghiên cứu theo kiểu phân tầng xã hội vào những năm 60 của thế kỉ XX
-Sử dụng phương pháp phân tích định lượng để nghiên cứu mqh giữa biến thể nn với biến đổi xã hội
VD: nghiên cứu sự phân tầng xã hội trong tiếng Anh ở thành phố New York -3 điểm đáng chú ý:
+ sử dụng cách chọn mẫu ngẫu nhiên để lấy đơn vị điều tra, dùng trị biến xã hội điều tra thứ bậc đối tượng.
+ labov sử dụng phương pháp nghiên cứu của xã hội học
+ Thu thập tư liệu: tìm cách gơi dẫn và tách ra 4 phong cách, dùng máy ghi âm
-Ưu điểm: có được những phân tích khá tỉ mỉ về đặc trưng xã hội có nguồn tư liệu phong
phú, có điều kiện tiến hành nghiên cứu phân tích định lượng 1 cách quy mô.
-> pp của Labov nổi lên thành mốt ở 1 số quốc gia phương Tây.