Khảo sát ngôn ngữ đánh giá trong bình luận trên Facebook về cộng đồng Lgbtq+

Khảo sát ngôn ngữ đánh giá trong bình luận trên Facebook về cộng đồng Lgbtq+với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM NỘI
KHOA NGỮ VĂN
BÀI TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: NGÔN NGỮ HỌC HỘI
KHẢO SÁT NGÔN NGỮ ĐÁNH GIÁ TRONG BÌNH LUẬN
TRÊN FACEBOOK VỀ CỘNG ĐỒNG LGBTQ+
Sinh viên: ĐỖ BÍCH NGỌC
Lớp: A5 - K70
sinh viên: 705601279
Nội, tháng 12 năm 2023
1
MỤC LỤC
MỤC LỤC..............................................................................................................1
DANH MỤC BẢNG..............................................................................................3
DANH MỤC ẢNH.................................................................................................3
A. MỞ ĐẦU........................................................................................................... 4
1. do chọn đề tài........................................................................................4
2. Mục đích nghiên cứu..................................................................................5
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................5
4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu..............................................................5
5. Phương pháp nghiên cứu............................................................................6
6. Bố cục bài nghiên cứu................................................................................7
CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, SỞ LUẬN....8
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu............................................................. 8
1.1.1.Tìnhhìnhnghiêncứungônngữđánhgiátrênthếgiới...............8
1.1.2.TìnhhìnhnghiêncứungônngữđánhgiáởViệtNam.............. 10
1.2. sở luận.......................................................................................... 12
1.2.1.Ngônngữđánhgiá.....................................................................12
1.2.2.Cáckháiniệmngônngữhọcxãhộicóliênquan..................... 15
1.2.3.CộngđồngLGBTQ+vàmôi trườngtrựctuyến........................17
1.3. Tiểu kết chương 1..................................................................................19
CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ ĐÁNH GIÁ TRONG BÌNH LUẬN
TRÊN FACEBOOK VỀ CỘNG ĐỒNG LGBTQ+............................................ 20
2.1. Đặt vấn đề..............................................................................................20
2.2. Ràng buộc..............................................................................................22
2.3. Thái độ...................................................................................................24
2.4. Thang độ................................................................................................25
2.5. Nhận xét kết quả chung.........................................................................26
2.5.1.ĐốivớiNgônngữđánhgiá....................................................... 26
2.5.2. ĐốivớicộngđồngLGBTQ+.................................................... 26
2.5.3.ĐốivớimạngxãhộiFacebook..................................................27
2.6. Tiểu kết chương 2..................................................................................27
CHƯƠNG 3. NGÔN NGỮ ĐÁNH GIÁ ĐẶC TRUNG HỘI - THÁCH
THỨC HỘI............................................................................................. 29
3.1. Đặt vấn đề..............................................................................................29
2
3.2. Thái độ ngôn ngữ đối với ngôn ngữ trong bình luận trên Facebook về
cộng đồng LGBTQ+.....................................................................................29
3.3. Thái độ ngôn ngữ các đặc trưng hội............................................33
3.3.1.Đặctrưngvềgiới....................................................................... 33
3.3.2.Đặctrưngvềtuổi....................................................................... 34
3.4. Đánh giá tần suất xu hướng của các ngôn ngữ đánh giá. ................ 35
3.3. Thách thức.............................................................................................36
3.4. hội.................................................................................................... 37
3.5. Tiểu kết chương 3..................................................................................37
KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ..............................................................................39
1. Kết luận.................................................................................................... 39
2. Tầm quan trọng của nghiên cứu...............................................................39
3. Tầm quan trọng của giáo dục nhận thức về ngôn ngữ đánh giá.........40
4. Kiến nghị..................................................................................................41
4.1.Đốivớimạngxãhội......................................................................41
4.2.Đốivớigiáodục............................................................................42
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................43
NGỮ LIỆU NGHIÊN CỨU.................................................................................48
3
DANH MỤC BẢNG
Table 1 . Tómtắt bahướngnghiêncứungônngữđánhgiá................................. 9
Table 2 . BảngtổnghợpkếtquảkhảosátvềcácbàiđăngtrênFacebook........ 21
Table 3 . BảngtổngkếtvềRàngbuộccủangônngữđánhgiátrongbìnhluận
trênFacebookvềcộngđồngLGBTQ+................................................................22
Table 4 . BảngtổngkếtvềTháiđộcủangônngữđánhgiátrongbìnhluậntrên
FacebookvềcộngđồngLGBTQ+....................................................................... 24
Table 5 . BảngtổngkếtvềTháiđộcủangônngữđánhgiátrongbìnhluậntrên
FacebookvềcộngđồngLGBTQ+....................................................................... 25
Table 6 . Bảngtổngkếtvềgiớitínhcủanhữngngườithamgiatrongbìnhluận
trênFacebookvềcộngđồngLGBTQ+................................................................33
Table 7 . Bảngtổngkếtvềđộtuổicủa nhữngngườithamgiatrongbìnhluận
trênFacebookvềcộngđồngLGBTQ+................................................................34
DANH MỤC ẢNH
Image 1 . Sơđồ"Thầmđịnh"dựatrênlýthuyếtvềngônngữđánhgiávàbộ
khungđánhgiángôn ngữtrong“TheLanguageof Evaluation:Appraisalin
English”củaMartin&White(2005).................................................................. 12
Image 2 . đồkháiquátđặcđiểmThangđộ.....................................................15
4
A. MỞ ĐẦU
1. do chọn đề tài
Ngôn ngữ sử dụng trên các nền tảng mạng hội, khi quan sát từ góc độ
của ngôn ngữ học hội, được xem xét một biến thể ngôn ngữ đặc biệt. Trong
ngôn ngữ mạng, thường mang đặc điểm của ngôn ngữ nói nhưng lại được
biểu đạt dưới dạng ngôn ngữ viết. Việc nghiên cứu về ngôn ngữ mạng đóng góp
quan trọng vào việc hiểu về quá trình chọn lựa ngôn ngữ, một phần quan trọng
của lĩnh vực ngôn ngữ học hội. Tuy nhiên, Việt Nam, số lượng bài viết
nghiên cứu về ngôn ngữ mạng hiện nay còn hạn chế, trong khi xu hướng của
ngôn ngữ mạng thường thay đổi liên tục để đáp ứng các trào lưu mới. Đặc biệt,
sự phát triển của các trang mạng hội hiện nay đã tạo ra một nguồn ngôn ngữ
tự nhiên, dễ tiếp cận trong việc nghiên cứu các vấn đề liên quan đến ngôn ngữ
một cách thuận lợi, chi tiết khách quan.
Cùng với đó, ngôn ngữ đánh giá hay còn được gọi "Language of
Evaluation" xuất hiện thường xuyên trong các tình huống giao tiếp hàng ngày
của con người đã trở thành một chủ đề nghiên cứu phổ biến trong lĩnh vực
ngữ dụng học. Vấn đề này liên quan chặt chẽ đến những giá trị văn hóa - hội
của cả nhân cộng đồng. Ngôn ngữ đánh giá biểu đạt rất đa dạng phụ
thuộc vào chủ đề cụ thể quan điểm của từng nhân tham gia vào cuộc trao
đổi. Tại Việt Nam, mạng hội đã xuất hiện từ khá sớm ngày càng phát triển
mạnh mẽ. Mỗi thành viên tham gia vào mạng hội trở thành "người đánh giá"
với những cách biểu đạt đánh giá đa dạng. Theo đó, ngôn ngữ đánh giá cũng trở
nên đa dạng hơn. Cách họ diễn đạt, nội dung thông điệp không chỉ mang giá
trị thực tiễn đối với đối tượng được đánh giá còn ảnh hưởng đến những
người đọc. Nghiên cứu về ngôn ngữ đánh giá trong bình luận trên Facebook về
cộng đồng LGBTQ+ sẽ giúp làm sáng tỏ đặc điểm cụ thể của ngôn ngữ đánh giá
tiếng Việt trong ngữ cảnh này.
Đến thời điểm hiện tại, đã nhiều nghiên cứu hệ thống về nội dung của
ngôn ngữ đánh giá, nhưng đáng tiếc chưa công trình nghiên cứu nào tập
trung đặc biệt vào cộng đồng LGBTQ+. do này, bài tiểu luận đã chọn đề
tài "Ngôn ngữ đánh giá trong bình luận trên Facebook về cộng đồng LGBTQ+".
Nghiên cứu này đóng góp vào việc làm phong phú thêm kiến thức trong lĩnh vực
giao tiếp tiếng Việt trong bối cảnh Cách mạng ng nghiệp 4.0. Ngoài ra, kết
quả của nghiên cứu thể hỗ trợ giảng dạy nghiên cứu ứng dụng liên quan.
Bài tiểu luận này sẽ nghiên cứu trong phạm vi từ góc độ ngôn ngữ học hội
với tâm điểm ngôn ngữ đánh giá , tập trung vào các khía cạnh như ràng buộc,
thái độ thang độ. Nghiên cứu sẽ dựa trên việc khảo sát tất cả các bình luận
trong 6 bài đăng được chọn ngẫu nhiên trên nền tảng Facebook.
5
2. Mục đích nghiên cứu
Mục tiêu của nghiên cứu phân tích các đặc điểm ngôn ngữ đánh giá
xuất hiện trong bình luận của cộng đồng mạng trên Facebook, đặc biệt trong
các bài đăng liên quan đến cộng đồng LGBTQ+. Đồng thời, tiểu luận tập trung
vào việc liên kết với các vấn đề liên quan đến giới tính độ tuổi, nhằm chỉ ra
những đặc điểm cụ thể mối quan hệ giữa ngôn ngữ đánh giá của cộng đồng
mạng các đặc trưng hội. Thông qua việc này, nghiên cứu đóng góp vào
việc hiểu sâu hơn về ngôn ngữ đánh giá trong ngữ cảnh của mối quan hệ giữa
ngôn ngữ - văn hóa - hội.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Từ mục đích, tiểu luạn đặt ra những nhiệm vụ chủ yếu như sau:
- Tổng quan tình hình nghiên cứu trên thế giới trong nước nghiên cứu
về ngôn ngữ đánh giá, ngôn ngữ mạng những vấn đề liên quan.
- Xây dựng sở thuyết liên quan đến đề tài: Tập hợp, hệ thống hóa
một số nội dung bản về tuyết liên quan đến bài nghiên cứu từ góc độ ngôn
ngữ học hội.
- Khảo sát xác định đặc điểm ngôn ngữ đánh giá của cộng đồng mạng
qua biểu đạt về ràng buộc, thái độ thang độ về cộng đồng LGBTQ+.
- Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ đánh giá của cộng đồng mạng về cộng
đồng LGBTQ+ qua giới tính độ tuổi.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của bài tiểu luận này ngôn ng đánh giá của cộng
đồng mạng trên Facebook trong một số bài đăng về cộng đồng LGBTQ+.
Phạm vi nghiên cứu:
- Về nội dung: Ngôn ngữ đánh giá bằng bình luận của tài khoản người dùng
(ràng buộc, thái độ, thang độ), kết hợp xem xét tới những dấu hiệu nhãn dãn,
ảnh, meme, gif để chỉ ra được chính xác đặc điểm ngôn ngữ đánh giá.
- Về liệu:
+ Tất cả những bình luận của cộng đồng mạng trên Facebook Việt Nam.
Tất cả các bài viết xoay quanh chủ đề về cộng đồng LGBTQ+.
- Nguồn liệu nghiên cứu
+ liệu nghiên cứu được thu thập từ nguồn trên Facebook tại Việt Nam.
Tiểu luận lựa chọn nhgẫu nhiên 6 bài viết đăng tải về cộng đồng LGBTQ+.
Trong đó 3 bài viết ủng hộ 3 bài viết không ủng hộ cộng đồng LGBTQ+.
Mỗi mục ủng hộ không ủng hộ được chọn theo tiêu chí 1 bài đăng về người
6
nổi tiếng, 1 bài đăng về người không nổi tiếng 1 bài đăng của tài khoản cộng
đồng. Tổng số đã thu thập được 1837 bình luận của 1547 tài khoản khác nhau.
+ Các liệu khác: các sách, tài liệu tham khảo, các bài viết, bài báo cáo,
nghiên cứu, tài liệu trên internet trong nước nước ngoài… để nhằm củng cố
các nhận định của tiểu luận làm sáng tỏ vấn đề đang tìm hiểu
5. Phương pháp nghiên cứu
Nhằm đạt được mục đích hoàn thành các nhiệm vụ nghiên cứu trên,
tiểu luận sử dụng những phương pháp, thủ pháp sau:
*Phươngphápvàthủphápcủangônngữhọcxãhội
Tiểu luận này áp dụng các phương pháp thủ pháp của ngôn ngữ học
hội, bao gồm cả việc thu thập dữ liệu xử ngôn ngữ từ các bình luận trên
Facebook. sử dụng một số phương pháp phân tích dữ liệu ngôn ngữ học
hội tìm kiếm mối liên hệ giữa ngôn ngữ học với hội nhằm hiểu hơn về
ngôn ngữ đánh giá trong giao tiếp, cụ thể giao tiếp qua bình luận trên
Facebook. Nghiên cứu tập trung chủ yếu vào việc phân tích các biểu hiện ngôn
ngữ liên kết chúng với một số đặc trưng hội như giới tính độ tuổi. Dữ
liệu nghiên cứu được thu thập từ ngôn ngữ trong phần bình luận trên nền tảng
Facebook. Quá trình chuyển đổi dữ liệu từ Facebook sang bảng khảo sát, thống
một thách thức, nhưng đã được giảm thiểu sai sót thông qua việc kiểm tra
lại nhiều lần.
*Phươngphápphântíchhộithoại
Phân tích hội thoại một trong những phương pháp phân tích diễn ngôn
được áp dụng trong ngôn ngữ học hội. Bài tiểu luận bắt đầu từ việc nghiên
cứu cách sử dụng từ ngữ, ngôn ngữ tường mình, cấu trúc ngữ nghĩa ngôn ngữ
không tưởng mình trong bình luận. Từ đó thực hiện khảo sát về “thẩm định”
(ràng buộc, thái độ thang độ) đưa ra kết luận.
*Phươngphápthốngkê
Các phương pháp kỹ thuật được trình bày sẽ áp dụng vào thực hiện
phân tích định tính, nghiên cứu theo cách diễn dịch nhằm đạt được kết quả
nghiên cứu dựa trên các lập luận được kế thừa từ các quan điểm hướng tiếp
cận đã được áp dụng rộng rãi trong lĩnh vực ngôn ngữ đánh giá. Để hỗ trợ cho
phân tích định tính, tiểu luận sử dụng phương pháp thống định lượng. Việc
thống số lượng sử dụng ngôn ngữ cùng với các yếu tố hội như giới và tuổi
được tiến hành thông qua quy trình phân loại, phân tích xác định mối liên hệ
7
giữa các dữ liệu bản. Nhờ vào việc này, đặc điểm của ngôn ngữ đánh giá
trong nghiên cứu thể được rút ra từ kết quả phân tích.
6. Bố cục bài nghiên cứu
Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu sở luận
Chương 2. Đặc điểm ngôn ngữ đánh giá trong bình luận trên Facebook v
cộng đồng LGBTQ+
Chương 3. Ngôn ngữ đánh giá đặc trưng hội - Thách thức hội.
8
CHƯƠNG 1.
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SỞ LUẬN
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1.Tìnhhìnhnghiêncứungônngữđánhgiátrênthếgiới
Hầu hết các nguồn ngôn ngữ học trên khắp thế giới đồng lòng rằng lời nói
không thể tách rời khỏi việc biểu đạt giá trị. vậy, nghiên cứu về ngôn ngữ
thực chất việc hiểu về giá trị, tức sự đánh giá. Ngược lại, việc nghiên cứu
hệ thống giá trị trở nên khó khăn nếu không xem xét ngôn ngữ con người s
dụng để thể hiện những giá trị đó. Chính thế, chức năng đánh giá của ngôn
ngữ được coi một trong những chức năng bản quan trọng nhất của nó.
Ngôn ngữ đánh giá thường biểu hiện những ý kiến đối lập nhau như
"tốt/xấu", "đúng/sai", "tích cực/tiêu cực",... Tuy nhiên, cũng ẩn chứa một mặt
trung tính phụ thuộc vào ngữ cảnh giao tiếp. Do đó, hiện nay, ngôn ngữ đánh giá
được nghiên cứu chủ yếu trong bối cảnh thực tế chức năng giao tiếp.
Từ cuối thế kỉ 20 đến đầu thế kỉ 21, ngôn ngữ học bắt đầu quan tâm nhiều
hơn tới tính đánh giá, đặc biệt từ góc độ ngữ dụng học ngôn ngữ học hội.
Trong thời gian này, rất nhiều những hướng tiếp cận quan điểm khác nhau.
Năm 2011, Hunston đã tổng kết các phương pháp tiếp cận về ngôn ngữ
đánh giá chỉ ra bốn kiểu quan niệm sau:
- Đánh giá một hành động nhân không tường minh nhưng cũng
khi thể hiện trong ngôn ngữ. Quan niệm này thường trong đường hướng phân
tích hội thoại.[34]
- Đánh giá gồm “một bộ các nghĩa” biểu đạt trong một văn bản “sử dụng
một loạt các tài nguyên ngôn ngữ khác nhau”.[34]
- Đánh giá “một bộ các nghĩa” biểu đạt trong một văn bản “sử dụng
một loạt các tài nguyên ngôn ngữ khác nhau”.[34]
- Đánh giá một chức năng văn bản hoặc phần văn bản biểu đạt.
Đồng thời, Hunston cũng nêu ra sáu điểm chung giữa các quan niệm trên
về ngôn ngữ đánh giá gồm có:
- Thừa nhận tính chủ quan tính chủ quan liên nhân của đánh giá.[34]
- Cho rằng qua đánh giá, một hệ tưởng chung giữa người viết/ nói
người đọc/ nghe được cấu trúc.[34]
- Nhận định một phạm vi rộng rãi về từ vựng về những dấu hiệu
nghĩa đánh giá, thể xác định được thông qua xem xét những “mong
muốn”.[34]
| 1/50

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN BÀI TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘI
KHẢO SÁT NGÔN NGỮ ĐÁNH GIÁ TRONG BÌNH LUẬN
TRÊN FACEBOOK VỀ CỘNG ĐỒNG LGBTQ+ Sinh viên: ĐỖ BÍCH NGỌC Lớp: A5 - K70 Mã sinh viên: 705601279 Hà Nội, tháng 12 năm 2023 MỤC LỤC
MỤC LỤC .............................................................................................................. 1
DANH MỤC BẢNG ..............................................................................................3
DANH MỤC ẢNH .................................................................................................3
A. MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 4
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................4
2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................5
3. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................. 5
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..............................................................5
5. Phương pháp nghiên cứu............................................................................6
6. Bố cục bài nghiên cứu ................................................................................7
CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÍ LUẬN....8
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................. 8
1.1.1.Tìnhhìnhnghiêncứungônngữđánhgiátrênthếgiới ...............8
1.1.2.TìnhhìnhnghiêncứungônngữđánhgiáởViệtNam .............. 10
1.2. Cơ sở lí luận .......................................................................................... 12
1.2.1.Ngônngữđánhgiá.....................................................................12
1.2.2.Cáckháiniệmngônngữhọcxãhộicóliênquan..................... 15
1.2.3.CộngđồngLGBTQ+vàmôi trườngtrựctuyến ........................17
1.3. Tiểu kết chương 1 ..................................................................................19
CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ ĐÁNH GIÁ TRONG BÌNH LUẬN
TRÊN FACEBOOK VỀ CỘNG ĐỒNG LGBTQ+ ............................................ 20
2.1. Đặt vấn đề ..............................................................................................20
2.2. Ràng buộc..............................................................................................22
2.3. Thái độ...................................................................................................24
2.4. Thang độ................................................................................................25
2.5. Nhận xét kết quả chung.........................................................................26
2.5.1.ĐốivớiNgônngữđánhgiá ....................................................... 26
2.5.2. ĐốivớicộngđồngLGBTQ+ .................................................... 26
2.5.3.ĐốivớimạngxãhộiFacebook ..................................................27
2.6. Tiểu kết chương 2 ..................................................................................27
CHƯƠNG 3. NGÔN NGỮ ĐÁNH GIÁ VÀ ĐẶC TRUNG XÃ HỘI - THÁCH
THỨC VÀ CƠ HỘI............................................................................................. 29
3.1. Đặt vấn đề ..............................................................................................29 1
3.2. Thái độ ngôn ngữ đối với ngôn ngữ trong bình luận trên Facebook về
cộng đồng LGBTQ+ .....................................................................................29
3.3. Thái độ ngôn ngữ và các đặc trưng xã hội............................................33
3.3.1.Đặctrưngvềgiới ....................................................................... 33
3.3.2.Đặctrưngvềtuổi ....................................................................... 34
3.4. Đánh giá tần suất và xu hướng của các ngôn ngữ đánh giá. ................ 35
3.3. Thách thức.............................................................................................36
3.4. Cơ hội.................................................................................................... 37
3.5. Tiểu kết chương 3. .................................................................................37
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................................39
1. Kết luận.................................................................................................... 39
2. Tầm quan trọng của nghiên cứu ...............................................................39
3. Tầm quan trọng của giáo dục và nhận thức về ngôn ngữ đánh giá.........40
4. Kiến nghị.................................................................................................. 41
4.1.Đốivớimạngxãhội ......................................................................41
4.2.Đốivớigiáodục............................................................................42
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................43
NGỮ LIỆU NGHIÊN CỨU.................................................................................48 2 DANH MỤC BẢNG
Table 1 . Tómtắt bahướngnghiêncứungônngữđánhgiá................................. 9
Table 2 . BảngtổnghợpkếtquảkhảosátvềcácbàiđăngtrênFacebook ........ 21
Table 3 . BảngtổngkếtvềRàngbuộccủangônngữđánhgiátrongbìnhluận
trênFacebookvềcộngđồngLGBTQ+ ................................................................22
Table 4 . BảngtổngkếtvềTháiđộcủangônngữđánhgiátrongbìnhluậntrên
FacebookvềcộngđồngLGBTQ+....................................................................... 24
Table 5 . BảngtổngkếtvềTháiđộcủangônngữđánhgiátrongbìnhluậntrên
FacebookvềcộngđồngLGBTQ+....................................................................... 25
Table 6 . Bảngtổngkếtvềgiớitínhcủanhữngngườithamgiatrongbìnhluận
trênFacebookvềcộngđồngLGBTQ+ ................................................................33
Table 7 . Bảngtổngkếtvềđộtuổicủa nhữngngườithamgiatrongbìnhluận
trênFacebookvềcộngđồngLGBTQ+ ................................................................34 DANH MỤC ẢNH
Image 1 . Sơđồ"Thầmđịnh"dựatrênlýthuyếtvềngônngữđánhgiávàbộ
khungđánhgiángôn ngữtrong“TheLanguageof Evaluation:Appraisalin
English”củaMartin&White(2005) .................................................................. 12
Image 2 . Sơ đồkháiquátđặcđiểmThangđộ .....................................................15 3 A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài
Ngôn ngữ sử dụng trên các nền tảng mạng xã hội, khi quan sát từ góc độ
của ngôn ngữ học xã hội, được xem xét là một biến thể ngôn ngữ đặc biệt. Trong
ngôn ngữ mạng, nó thường mang đặc điểm của ngôn ngữ nói nhưng lại được
biểu đạt dưới dạng ngôn ngữ viết. Việc nghiên cứu về ngôn ngữ mạng đóng góp
quan trọng vào việc hiểu về quá trình chọn lựa ngôn ngữ, một phần quan trọng
của lĩnh vực ngôn ngữ học xã hội. Tuy nhiên, ở Việt Nam, số lượng bài viết
nghiên cứu về ngôn ngữ mạng hiện nay còn hạn chế, trong khi xu hướng của
ngôn ngữ mạng thường thay đổi liên tục để đáp ứng các trào lưu mới. Đặc biệt,
sự phát triển của các trang mạng xã hội hiện nay đã tạo ra một nguồn ngôn ngữ
tự nhiên, dễ tiếp cận trong việc nghiên cứu các vấn đề liên quan đến ngôn ngữ
một cách thuận lợi, chi tiết và khách quan.
Cùng với đó, ngôn ngữ đánh giá hay còn được gọi là "Language of
Evaluation" xuất hiện thường xuyên trong các tình huống giao tiếp hàng ngày
của con người và đã trở thành một chủ đề nghiên cứu phổ biến trong lĩnh vực
ngữ dụng học. Vấn đề này liên quan chặt chẽ đến những giá trị văn hóa - xã hội
của cả cá nhân và cộng đồng. Ngôn ngữ đánh giá biểu đạt rất đa dạng và phụ
thuộc vào chủ đề cụ thể và quan điểm của từng cá nhân tham gia vào cuộc trao
đổi. Tại Việt Nam, mạng xã hội đã xuất hiện từ khá sớm và ngày càng phát triển
mạnh mẽ. Mỗi thành viên tham gia vào mạng xã hội trở thành "người đánh giá"
với những cách biểu đạt đánh giá đa dạng. Theo đó, ngôn ngữ đánh giá cũng trở
nên đa dạng hơn. Cách họ diễn đạt, nội dung và thông điệp không chỉ mang giá
trị thực tiễn đối với đối tượng được đánh giá mà còn ảnh hưởng đến những
người đọc. Nghiên cứu về ngôn ngữ đánh giá trong bình luận trên Facebook về
cộng đồng LGBTQ+ sẽ giúp làm sáng tỏ đặc điểm cụ thể của ngôn ngữ đánh giá
tiếng Việt trong ngữ cảnh này.
Đến thời điểm hiện tại, đã có nhiều nghiên cứu hệ thống về nội dung của
ngôn ngữ đánh giá, nhưng đáng tiếc là chưa có công trình nghiên cứu nào tập
trung đặc biệt vào cộng đồng LGBTQ+. Vì lý do này, bài tiểu luận đã chọn đề
tài "Ngôn ngữ đánh giá trong bình luận trên Facebook về cộng đồng LGBTQ+".
Nghiên cứu này đóng góp vào việc làm phong phú thêm kiến thức trong lĩnh vực
giao tiếp tiếng Việt trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0. Ngoài ra, kết
quả của nghiên cứu có thể hỗ trợ giảng dạy và nghiên cứu ứng dụng liên quan.
Bài tiểu luận này sẽ nghiên cứu trong phạm vi từ góc độ ngôn ngữ học xã hội
với tâm điểm là ngôn ngữ đánh giá , tập trung vào các khía cạnh như ràng buộc,
thái độ và thang độ. Nghiên cứu sẽ dựa trên việc khảo sát tất cả các bình luận
trong 6 bài đăng được chọn ngẫu nhiên trên nền tảng Facebook. 4 2. Mục đích nghiên cứu
Mục tiêu của nghiên cứu là phân tích các đặc điểm ngôn ngữ đánh giá
xuất hiện trong bình luận của cộng đồng mạng trên Facebook, đặc biệt là trong
các bài đăng liên quan đến cộng đồng LGBTQ+. Đồng thời, tiểu luận tập trung
vào việc liên kết với các vấn đề liên quan đến giới tính và độ tuổi, nhằm chỉ ra
những đặc điểm cụ thể và mối quan hệ giữa ngôn ngữ đánh giá của cộng đồng
mạng và các đặc trưng xã hội. Thông qua việc này, nghiên cứu đóng góp vào
việc hiểu sâu hơn về ngôn ngữ đánh giá trong ngữ cảnh của mối quan hệ giữa
ngôn ngữ - văn hóa - xã hội. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Từ mục đích, tiểu luạn đặt ra những nhiệm vụ chủ yếu như sau:
- Tổng quan tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước nghiên cứu
về ngôn ngữ đánh giá, ngôn ngữ mạng và những vấn đề liên quan.
- Xây dựng cơ sở lí thuyết liên quan đến đề tài: Tập hợp, hệ thống hóa
một số nội dung cơ bản về lí tuyết liên quan đến bài nghiên cứu từ góc độ ngôn ngữ học xã hội.
- Khảo sát và xác định đặc điểm ngôn ngữ đánh giá của cộng đồng mạng
qua biểu đạt về ràng buộc, thái độ và thang độ về cộng đồng LGBTQ+.
- Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ đánh giá của cộng đồng mạng về cộng
đồng LGBTQ+ qua giới tính và độ tuổi.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của bài tiểu luận này là ngôn ngữ đánh giá của cộng
đồng mạng trên Facebook trong một số bài đăng về cộng đồng LGBTQ+. Phạm vi nghiên cứu:
- Về nội dung: Ngôn ngữ đánh giá bằng bình luận của tài khoản người dùng
(ràng buộc, thái độ, thang độ), kết hợp xem xét tới những dấu hiệu nhãn dãn,
ảnh, meme, gif để chỉ ra được chính xác đặc điểm ngôn ngữ đánh giá. - Về tư liệu:
+ Tất cả những bình luận của cộng đồng mạng trên Facebook Việt Nam.
Tất cả các bài viết xoay quanh chủ đề về cộng đồng LGBTQ+.
- Nguồn tư liệu nghiên cứu
+ Tư liệu nghiên cứu được thu thập từ nguồn trên Facebook tại Việt Nam.
Tiểu luận lựa chọn nhgẫu nhiên 6 bài viết đăng tải về cộng đồng LGBTQ+.
Trong đó có 3 bài viết ủng hộ và 3 bài viết không ủng hộ cộng đồng LGBTQ+.
Mỗi mục ủng hộ và không ủng hộ được chọn theo tiêu chí 1 bài đăng về người 5
nổi tiếng, 1 bài đăng về người không nổi tiếng và 1 bài đăng của tài khoản cộng
đồng. Tổng số đã thu thập được 1837 bình luận của 1547 tài khoản khác nhau.
+ Các tư liệu khác: các sách, tài liệu tham khảo, các bài viết, bài báo cáo,
nghiên cứu, tài liệu trên internet trong nước và nước ngoài… để nhằm củng cố
các nhận định của tiểu luận và làm sáng tỏ vấn đề đang tìm hiểu
5. Phương pháp nghiên cứu
Nhằm đạt được mục đích và hoàn thành các nhiệm vụ nghiên cứu trên,
tiểu luận sử dụng những phương pháp, thủ pháp sau:
*Phươngphápvàthủphápcủangônngữhọcxãhội
Tiểu luận này áp dụng các phương pháp và thủ pháp của ngôn ngữ học xã
hội, bao gồm cả việc thu thập dữ liệu và xử lý ngôn ngữ từ các bình luận trên
Facebook. Nó sử dụng một số phương pháp phân tích dữ liệu ngôn ngữ học xã
hội và tìm kiếm mối liên hệ giữa ngôn ngữ học với xã hội nhằm hiểu rõ hơn về
ngôn ngữ đánh giá trong giao tiếp, cụ thể là giao tiếp qua bình luận trên
Facebook. Nghiên cứu tập trung chủ yếu vào việc phân tích các biểu hiện ngôn
ngữ và liên kết chúng với một số đặc trưng xã hội như giới tính và độ tuổi. Dữ
liệu nghiên cứu được thu thập từ ngôn ngữ trong phần bình luận trên nền tảng
Facebook. Quá trình chuyển đổi dữ liệu từ Facebook sang bảng khảo sát, thống
kê là một thách thức, nhưng đã được giảm thiểu sai sót thông qua việc kiểm tra lại nhiều lần.
*Phươngphápphântíchhộithoại
Phân tích hội thoại là một trong những phương pháp phân tích diễn ngôn
được áp dụng trong ngôn ngữ học xã hội. Bài tiểu luận bắt đầu từ việc nghiên
cứu cách sử dụng từ ngữ, ngôn ngữ tường mình, cấu trúc ngữ nghĩa và ngôn ngữ
không tưởng mình trong bình luận. Từ đó thực hiện khảo sát về “thẩm định”
(ràng buộc, thái độ và thang độ) và đưa ra kết luận. *Phươngphápthốngkê
Các phương pháp và kỹ thuật được trình bày sẽ áp dụng vào thực hiện
phân tích định tính, nghiên cứu theo cách diễn dịch nhằm đạt được kết quả
nghiên cứu dựa trên các lập luận được kế thừa từ các quan điểm và hướng tiếp
cận đã được áp dụng rộng rãi trong lĩnh vực ngôn ngữ đánh giá. Để hỗ trợ cho
phân tích định tính, tiểu luận sử dụng phương pháp thống kê định lượng. Việc
thống kê số lượng sử dụng ngôn ngữ cùng với các yếu tố xã hội như giới và tuổi
được tiến hành thông qua quy trình phân loại, phân tích và xác định mối liên hệ 6
giữa các dữ liệu cơ bản. Nhờ vào việc này, đặc điểm của ngôn ngữ đánh giá
trong nghiên cứu có thể được rút ra từ kết quả phân tích.
6. Bố cục bài nghiên cứu
Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lí luận
Chương 2. Đặc điểm ngôn ngữ đánh giá trong bình luận trên Facebook về cộng đồng LGBTQ+
Chương 3. Ngôn ngữ đánh giá và đặc trưng xã hội - Thách thức và cơ hội. 7 CHƯƠNG 1.
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1.Tìnhhìnhnghiêncứungônngữđánhgiátrênthếgiới
Hầu hết các nguồn ngôn ngữ học trên khắp thế giới đồng lòng rằng lời nói
không thể tách rời khỏi việc biểu đạt giá trị. Vì vậy, nghiên cứu về ngôn ngữ
thực chất là việc hiểu về giá trị, tức là sự đánh giá. Ngược lại, việc nghiên cứu
hệ thống giá trị trở nên khó khăn nếu không xem xét ngôn ngữ mà con người sử
dụng để thể hiện những giá trị đó. Chính vì thế, chức năng đánh giá của ngôn
ngữ được coi là một trong những chức năng cơ bản và quan trọng nhất của nó.
Ngôn ngữ đánh giá thường biểu hiện những ý kiến đối lập nhau như
"tốt/xấu", "đúng/sai", "tích cực/tiêu cực",... Tuy nhiên, nó cũng ẩn chứa một mặt
trung tính phụ thuộc vào ngữ cảnh giao tiếp. Do đó, hiện nay, ngôn ngữ đánh giá
được nghiên cứu chủ yếu trong bối cảnh thực tế và chức năng giao tiếp.
Từ cuối thế kỉ 20 đến đầu thế kỉ 21, ngôn ngữ học bắt đầu quan tâm nhiều
hơn tới tính đánh giá, đặc biệt từ góc độ ngữ dụng học và ngôn ngữ học xã hội.
Trong thời gian này, có rất nhiều những hướng tiếp cận và quan điểm khác nhau.
Năm 2011, Hunston đã tổng kết các phương pháp tiếp cận về ngôn ngữ
đánh giá và chỉ ra bốn kiểu quan niệm sau:
- Đánh giá là một hành động cá nhân không tường minh nhưng cũng có
khi thể hiện trong ngôn ngữ. Quan niệm này thường có trong đường hướng phân tích hội thoại.[34]
- Đánh giá gồm “một bộ các nghĩa” biểu đạt trong một văn bản “sử dụng
một loạt các tài nguyên ngôn ngữ khác nhau”.[34]
- Đánh giá là “một bộ các nghĩa” biểu đạt trong một văn bản “sử dụng
một loạt các tài nguyên ngôn ngữ khác nhau”.[34]
- Đánh giá là một chức năng mà văn bản hoặc phần văn bản biểu đạt.
Đồng thời, Hunston cũng nêu ra sáu điểm chung giữa các quan niệm trên
về ngôn ngữ đánh giá gồm có:
- Thừa nhận tính chủ quan và tính chủ quan liên nhân của đánh giá.[34]
- Cho rằng qua đánh giá, một hệ tư tưởng chung giữa người viết/ nói và
người đọc/ nghe được cấu trúc.[34]
- Nhận định có một phạm vi rộng rãi về từ vựng và về những dấu hiệu
nghĩa đánh giá, có thể xác định được thông qua xem xét những gì “mong muốn”.[34] 8