Dàn ý phân tích cảnh cho chữ trong Chữ người tử tù (7 mẫu) | Kết Nối Tri Thức

TOP 7 Dàn ý phân tích cảnh cho chữ trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân giúp các em học sinh lớp 10, 11 có thêm nhiều tài liệu học tập, nắm được các luận điểm, luận cứ quan trọng để biết cách viết bài văn phân tích đầy đủ các ý.a

Dàn ý cnh cho ch - Mu 1
1. M bài chi tiết dàn ý phân tích cnh cho ch
M đầu bài dàn ý phân tích cảnh cho chữ, các bạn cn gii thiu khái quát về tác gi
Nguyễn Tuân. Ông là một ngh sĩ có tâm hồn tha thiết vi cái đp. Ông luôn hướng
v nó với c trái tim. Văn chương của ông luôn vẽ nên những bc chân dung và cảnh
ợng đẹp đến ng ngàng. Trong đó, tình huống cho ch trong ngục tù ở tác phm
Ch người t tù là ví dụ tiêu biu.
Khái quát cnh cho ch: tình huống này xảy ra gia Huấn Cao và viên quản ngc
cùng thầy thơ trong chốn lao tù tăm tối. Đây là cảnh tượng mà theo tác gi là “xưa nay
chưa từng có”. Cảnh ấy mang giá tr nhân văn sâu sắc lẫn giá trị ngh thut độc đáo.
2. Thân bài chi tiết dàn ý phân tích cảnh cho ch
Lun điểm 1: Khái quát hoàn cảnh dn đến tình huống cho ch
Trưc tiên cần nói về hai nhân vật chính t tù Huấn Cao và viên qun ngc. Hun
cao là một anh hùng thi loạn. Ông khởi nghĩa chống li triều đình đ bo v dân đen.
Ông là mt ngh sĩ tài hoa với tài viết ch ni tiếng. Tuy nhiên ông có nguyên tắc
sống riêng khi chỉ cho ch nhng ai yêu quý, trân trọng, mà không bao giờ chu qu
gi trưc quyn uy, tiền tài. Ông thích sự t do, yêu cái đẹp và thiện lương. Trong khi
đó viên quản ngục là mt ngưi t tế, biết quý trọng người tài và cũng vô cùng yêu cái
đẹp. Mặc dù làm ngh cai ngục nhưng ông vẫn luôn giữ trong mình khát khao xin
được ch Huấn Cao. Ông cũng nể phc trước tài năng đc đ của người t tù.
Chính vì thế, tình huống truyện độc đáo đã xảy ra. Hun Cao khi biết viên qun
ngc dù sống trong bùn đen nhưng vẫn không hôi tanh mùi bùn nên đã đồng ý cho
ch.
Lun đim 2: cnh cho ch diễn ra trong lao tù
Lập dàn ý phân tích cnh cho ch các bạn cn nhn mnh v thi gian và không gian
diễn ra tình huống y.
- V thi gian, cnh cho ch này diễn ra vào thời gian gia đêm khuya thanh vng.
Đặc biệt đó là đêm cui cùng trưc khi Huấn Cao, con ngưi tài hoa, nghĩa hip phi
thi hành án x.
V không gian, thật quá đặc bit. Bởi thông thưng, cnh cho ch thiêng liêng, nghệ
thut s diễn ra nơi thư phòng với hương thơm ngào ngạt, ánh đèn sáng tỏ. Nhưng ở
đây, ngược li, cnh cho ch li din ra trong ngục tù, nơi tận cùng ca xã hội, trên
nền đất m thấp, mùi hôi thối của phân gián, chut và dưới ánh sáng ca mt ngn
đuốc…
V con người thc hin cnh cho ch đó cũng vô cùng khác biệt. Bi ngưi cho ch
mc dù b cùm gông nhưng vẫn ung dung, t ti, oai phong phóng bút vi những nét
bút đẹp tuyt trần. Trong khi đó, viên qun ngc và thầy thơ lại cúi đầu đón nhận như
mt đặc ân từ t tù.
Cho ch xong, Hun Cao còn khuyên nhủ viên quản ngc hãy tìm ngh khác, làm
ngh nào để có th tr v vi s thin lương vốn có.
Khẳng định ý nghĩ ca cnh cho ch đó là dù bóng tối có che phủ như thế nào thì
cái đp vẫn luôn vươn lên, sáng rực r.
Lun điểm 3: vì sao nói đây là cảnh “xưa nay chưa từng có”
Trong dàn ý phân tích cnh cho chữ, các bạn cần đưa ra lí do vì sao Nguyễn Tuân
khẳng định đây là cảnh “ xưa nay chưa từng có”
Th nhất, không gian cho chữ khác lạ. Thường, ngưi ta s cho ch nơi tôn nghiêm,
nơi cái đẹp ng tr nhưng đây lại là chốn dung thân của cái ác. Nơi giam giữ tt c
những tên tù tội, không còn quyền làm người bình thường.
Th hai, khi sáng tác nghệ thuật, ngưi ngh sĩ phải có tâm trọng và tư thế thoải mái,
t do, phóng khoáng. Thế nhưng, ngưc li, Hun Cao li trong thế b cùm gông,
xiềng xích và cái án t hình treo lơ lửng trên đu.
Th ba, người xin ch không phải là người thp c bé họng, người dân thường. Mà lại
là mt người có chức có quyền. Người có v thế cao hơn tên tử tù kia. Thế nhưng, viên
qun ngc li t ra khúm núm, run s trước tên tử t.
Dn chứng: “Đêm hôm ấy, lúc trại giam tnh Sơn chỉ còn vẳng tiếng mõ trên vọng
canh, mt cảnh tượng xưa nay chưa từng có đã bày ra trong buồng ti cht hp, m
ướt, tường đầy mng nhn, t rệp, đất bừa bãi phân chuột và gián. Trong một không
khí tỏa như đám cháy, ánh sáng đỏ ngòm của mt bó đuc tm du ri lên trên ba cái
đầu người đang chăm chú trên một tm la bch còn nguyên vn ln hồ. Khói bc ta
cay mắt làm họ di mt lia la. Mt tên tù c đeo gông, chân vướng xiềng đang đậm tô
nét chữ trên tm la trng tinh căng phẳng trên mảnh ván”.
“Tên tù viết xong mt chữ, tên quản ngc lại khúm núm ct những đng tin km
đánh dấu ô chữ đặt trên phiến lụa óng. Và cái thầy thơ lại gầy gò thì run run bưng
chu mực. Thay bút con, đề xong lc khon, ông Huấn Cao th dài, buồn bã đỡ viên
qun ngục đứng thng dậy và đĩnh đạc…”
Lun điểm 4: ý nghĩa sâu sắc ca cnh cho ch
phn cui phần thân bài trong dàn ý phân tích cnh cho chữ, các bn cn nhn mnh
đến những ý nghĩa sâu sắc của tình huống này.
Th nht, đó là ngi ca tm lòng lương thin ca hai nhân vật chính, Huấn Cao và
viên quản ngc.
Th hai, đó là ca ngợi chiến thng vang di nht ca cái đp dù trong bất c hoàn
cảnh nào. Dẫn chứng hình ảnh ánh sáng từ đuốc đã thắp sáng lên c một vùng tối
tăm của nhà lao. Dường như ánh sáng và v đẹp ca cnh cho ch đã đẩy lùi mọi s
xấu xa, hôi thối khi quầng sáng của mình.
Th ba, ý nghĩa của cnh cho ch còn thể hin vic khẳng định v đẹp của tâm hồn
Hun Cao. T đó, gợi m ra quan nim, gu thm m của nhà văn. Cả nhà văn Nguyễn
Tuân ln Huấn Cao đu cho rng, những ai yêu cái đẹp, biết trân quý cái đẹp đều có
bản tính thiện lương. Có thể có người do hoàn cảnh xô đẩy mà rơi vào cảnh bùn nhơ
nhưng tâm hồn h vẫn trong sáng, tốt bụng. Và theo nhà văn, cái đẹp có thể gt rửa và
làm sạch tâm hồn con người.
3. Kết bài
Trong phn kết bài dàn ý phân tích cnh cho ch trong Ch người t từ, các bạn cn
mt ln na khẳng định li v đẹp hoàn m và có 1-0-2 ca cảnh tượng này. Đồng
thi, nhn mạnh ý nghĩa nhân văn sâu sắc cùng ngh thut xây dng tình huống
truyện đặc sc của nhà văn Nguyễn Tuân.
Qua đó, các bạn nêu rõ thông điệp và quan điểm v cái đp của nhà văn Nguyễn Tuân
trưc cái đp, s t tế và những tâm hồn thin lương.
Dàn ý phân tích cảnh cho ch - Mu 2
I. M bài
Gii thiu v tác giả Nguyễn Tuân, tác phẩm Ch người t tù và dẫn dắt đến cnh cho
ch.
dụ: Nguyễn Tuân nhà văn phong ch độc đáo. người đã cho rằng mi
sáng tác của ông như đóng mt du triện riêng. Tuy nhiên, điều thú vị là, dấu ấn này
không phải qua vài tác phm mi bc lộ, ngay t tp truyn ngắn đầu tay “Vang
bóng một thời” (1940) đã được in đậm. “Chữ người t tù” là một truyn ngn xut sc
ca Nguyn Tuân nm trong tp truyện trên. Người đọc thể nhn ra những nét đặc
sắc trong phong cách ngh thut của tác giả bc thầy này qua cảnh cho ch độc đáo
ca thiên truyn.
II. Thân bài
1. Khái quát về tác phm Ch ngưi t
- “Chữ người t tù” truyện ngn hi t nhiều cái “nhất” trong sự nghip ca
Nguyễn Tuân: nhân vật đẹp nht (Huấn Cao), nhân vật l nht (Qun ngc), cnh
độc đáo nhất (cnh cho chữ). Đương nhiên, với tt c những điều y, truyn ngắn này
cũng một v trí đặc bit, mọi người đều thng nht rằng đây mt trong nhng
truyn hay nhất trong Vang bóng một thời” (1940) - tp truyn ngn đầu tay của nhà
văn đã được “T lực văn đoàn” trao giải.
- Câu chuyện k v những ngày Huấn Cao trong nhà giam tỉnh Sơn, trưc khi v
kinh th án. Vẻ đẹp ca nhân vật này, tưởng của thiên truyện đều tỏa sáng rực r
trong cnh cho chữ. Chính vậy, thể khẳng định rng cảnh này, mọi nét đậm
nht trong phong cách ca Nguyễn Tuân đã tụ li.
2. Phân tích cảnh cho ch
- Nếu nói như G.S. Nguyễn Đăng Mạnh: Nguyễn Tuân nhà văn của những tính
cách phi thưng, những tình cảm, cảm giác mãnh liệt”, thì có th nhanh chóng nhận ra
rng cnh cho ch đã hi t tt c những nét t tri ấy. Đây mt khung cảnh đặc
biệt, chính người khc ho cũng khẳng định rằng đó “một cnh tượng a nay
chưa từng có”.
- S đặc biệt này hiện ra mọi góc của cnh: thi gian, không gian và nhân vt.
* Nhân vật:
Thông thường: Người cho ch người được cho ch những tri âm tri k
đến độ “đồng thanh tương ứng, đồng khí tương cầu”. h luôn toát ra sự an
nhiên, điềm tĩnh, ung dung ca bậc túc nho.
Trong tác phẩm: Người cho ch mt t tù, người được cho ch viên quản
ngc. H v trí đối nghịch trong hội. Hơn nữa, h mi gặp nhau hơn nửa
tháng. Đặc bit, cnh cho ch đã diễn ra mt s thay bậc đổi ngôi, khi người tù
thì dù “cổ đeo gông, chân vướng xiềng” vẫn đứng thẳng người và đĩnh đạc, còn
qun ngục “khúm núm” nghẹn ngào. Trong quan hệ hội h kẻ thù
nhưng trong bình diện ngh thut, h lại là tri âm tri kỉ.
* Không gian:
Thông thường: Ngưi ta viết ch cho nhau nơi thư phòng sạch sẽ, không gian
ca hc thut.
Trong tác phẩm: Người ta viết ch cho nhau trong “một bung ti cht hp, m
ướt, tường đy mng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián”. Đây không
gian mà cái xấu, cái ác thống tr.
* Thi gian:
Thông thường: Ngưi ta cho ch khi thư nhàn, thong thả, trong ánh sáng ca
bui mai m áp.
Trong tác phẩm: Người ta cho ch o ban đêm một cách vội vã, chạy đua với
thi gian, gp rút tránh những ánh mt ca bọn lính đến phiên canh buổi sáng
và tránh cái công văn oan nghiệt gii ngưi v kinh th án.
=> Nhận xét: Một cnh tượng “xưa nay chưa từng có”.
3. Ý nghĩa của cnh cho ch
- Cho thy Huấn Cao không phải mt ngh bậc thy trong ngh thuật thư pháp,
đang sáng tạo ra cái đẹp siêu việt trước khi đi vào cõi bất t.
- Huấn Cao còn hiện lên với vai trò của người hướng thiện: “Ở đây ln lộn ta khuyên
thy Quản nên thay chốn đi. Chỗ này không phải nơi để treo mt bc la vi
những nét chữ vuông tươi tắn nói lên cái hoài bão tung hoành của một đời con
người”.
=> Trong cnh này, i tài, thiên ơng kphách ca bậc chính nhân quyện vào
nhau làm nên một v đẹp có thể cu ri những tâm hồn.
III. Kết bài
Nhà thơ Đạt đã viết: “Mỗi công dân một dạng vân tay/Mỗi nhà thơ thứ thiệt có
mt dạng vân chữ”. Yêu cầu này không chỉ đối với nhà thơ, với nhà văn cũng thật
cn thiết. Nguyễn Tuân chính nhà văn “vân chữ” không th lẫn, điều y đã đưc
chng minh thuyết phc qua cnh cho ch trong truyn ngắn “Chữ người t tù”.
Dàn ý phân tích cảnh cho ch - Mu 3
I. M bài
- Gii thiu v nhà văn Nguyễn Tuân, nội dung chính của truyn ngn Ch người t
tù.
- Gii thiu cnh cho ch - mt cnh tượng “xưa nay chưa từng có” được Nguyn
Tuân xây dng.
II. Thân bài
1. S chiến thng ca ảnh sáng đối vi bóng ti
- “Cnh cho ch diễn ra vào lúc đêm khuya nhà ngục. Nhà ngc vốn đã tối tăm, lại
vào đêm khuya khoắt, càng dày đặc bóng tối. Nhưng “trong một không khí khói tỏa
như đám cháy nhà, ánh sáng đ rc ca mt bó đuốc tm du rọi lên ba cái đầu ngưi
đang chăm chú trên mt tm la bạch n nguyên vẹn ln hồ” và “lửa đóm cháy rng
rc, la rng xung nền đất ẩm phòng giam, tàn la tắt nghe xèo xèo”. Không phi
ngẫu nhiên Nguyễn Tuân đã miêu tả đến hai lần cái “ánh sáng đỏ rực”, cái “lửa
đóm cháy rừng rực” đã xua tan đẩy lùi cái bóng tối dày đặc trong phòng giam.
Nhn mạnh đến i ánh sáng của đuc tm du ấy, ng đó dụng ý ngh thut
ca nhà văn.
- đây, không chỉ sự đối lp của ánh sáng bóng tối theo ý nghĩa sắc màu vật lí,
sâu xa hơn và khái quát hơn, đây là s đi lập mang ý nghĩa nhân sinh ca con
người: ánh sáng của lương trí, thiên lương bóng ti của tàn bạo, độc ác. Ánh sáng
của thiên lương đã xua tan đẩy lùi bóng ti của tàn bạo chính tại nơi ngục này.
Ánh sáng ấy đã khai tâm, đã cảm hóa con người lầm đưng tr v vi cuc sng
lương thiện.
2. S chiến thng của cái đẹp, cái cao thượng đối vi s phàm tục, s nhơ bẩn
* S phàm tục, s nhơ bẩn đây được biu th rất rõ trong cảnh “mt bung cht hp,
m ướt, tường đầy mng nhn, t rệp, đất bừa bãi phân chuột, phân gián”; còn cái đẹp,
cái cao thượng lại được nói đến sâu sắc trong hai chi tiết mang ý nghĩa ợng trưng:
“màu trắng tinh ca phiến lụa óng và mùi thơm từ châu mực bốc lên - điều dường như
không thể trong chốn ngục. Màu trng ca phiến lụa tượng trưng cho sự tinh
khiết còn mùi thơm ca thi mực là hương thơm của tình người, tình đời”.
* S đối lập nói trên đã nêu bt s chiến thng của cái đẹp, cái cao thượng đối vi s
phàm tục, s nhơ bẩn. Tâm hồn Huấn Cao bát ngát đến chừng nào khi ông nói v mùi
thơm của mc: “Thoi mc, thy mua đâu tốt và thơm quá. Thầy có thấy mùi thơm
chu mc bốc lên không?…”. Thế là, không nhà ngục nào tồn ti na, chng còn
bóng tối, cũng chẳng còn mạng nhện, phân chuột, phân gián nữa. Ch còn lại s thơm
tho ca mc, s tinh khiết ca la - sự thơm tho tinh khiết của thiên lương
con ngưi.
3. S chiến thng ca tinh thn bt khuất trưc thi đ cam chịu nô lệ
- Đây là sự phi hp gia những con người trong cnh cho chữ. đây, ta thấy
s thay bậc đổi ngôi: người lại như người làm chủ (đường hoàng, hiên ngang, ung
dung, thanh thản); còn bọn ngc lại khúm m, s hãi xúc động trưc nhng li
khuyên dạy của nhân (viên quản ngục “khúm núm cất những đồng tin kẽm đánh
dấu ô chữ”, thầy thơ lại “run run bưng chậu mc”).
- S chiến thng ca tinh thn bt khuất trước thái đ cam chịu nô l đã được khc
họa đậm nét trong cảnh cho ch những con ngưi trong cnh ấy. Không còn
cnh cho ch bình thường mà là một cnh th giáo thiêng liêng giữa ngưi cho ch
người nhn ch. Li khuyên dạy đĩnh đc ca Huấn Cao khác một chúc thư về
l sống trước khi ông đi vào cõi bt tử. Và lời khuyên đầy tình người ấy đã sức
mnh cm hóa một m hồn bấy lâu vẫn cam chịu lệ, một con ngưi lầm đưng tr
v vi cuc sng lương thiện. Câu nói nghẹn ngào trong nưc mt của viên quản ngc
đã nêu bật s chiến thng của cái đẹp, cái thiện, của thiên lương con người: "K
muội này xin bái lĩnh".
III. Kết bài
- Khẳng định giá trị nhân văn cao đp ca cnh cho ch.
- Ý nghĩa nhân văn giá trị nhân đạo sâu sắc ca s chiến thắng đó (lúc bấy gi
bây giờ).
Dàn ý phân tích cảnh cho ch - Mu 4
I. M bài
- Nguyễn Tuân nhà văn yêu cái đẹp. Văn ông không thiếu nhng con người, nhng
hoàn cảnh đẹp đến hoàn bích cảnh cho ch trong “Chữ người t tù”là dụ điển
hình.
- Cnh cho ch được nhận xét là một cảnh tượng “xưa nay chưa từng có”.
II. Thân bài
1. Tóm tắt hoàn cảnh trước khi cho ch
- Người Huấn Cao: vốn người tâm hồn phóng khoáng, thích t do chán
ghét những k nhũng nhiễu nhân dân. Ông còn ngưi ngh i năng yêu thích cái
đẹp luôn giữ gìn thiên lương trong sáng. Huấn Cao cũng nguyên tắc riêng của
mình, ông có tài viết ch ni tiếng nhưng ch cho những người ông quý, không bao
gi cúi đầu trước uy quyền và đồng tin.
- Qun ngc: một người thiên lương, biết quý trọng ngưi hiền yêu cái đp
nhưng lại làm ngh qun ngục. Khao khát được ch ca Huấn Cao treo trong nhà
khao khát lớn đời ông.
2. Din biến cnh cho ch
- Thời gian: Tình huống cho ch din ra hết sc t nhiên trong thi gian giữa đêm
nhưng lại là thi gian cui cùng ca một con người tài hoa.
- Không gian: Cảnh cho ch thiêng liêng lại được din ra trong cảnh u ám của ngc
ti. Bi cảnh được khc ha trên nn đất m thấp, mùi hôi của dán, chuột…
- Ngưi cho ch người t nhưng oai phong, đang trong thế ban ân huệ cui
cùng của mình cho người khác. Kẻ xin ch l ra người quyền hành hơn nhưng
cúi đầu mang ơn.
3. Nguyên nhân cảnh cho ch là “cảnh tượng xưa nay chưa từng có”
- Thông thường ngưi ta ch sáng tác ngh thut nơi không gian rộng rãi, trang
nghiêm hay ít nhất là nơi sạch sẽ, đằng này cảnh cho ch li diễn ra nơi cái ác ngự tr.
- Ngưi ngh làm ra tác phm ngh thut phi tht s thoải mái v tâm lí, thể xác
trong khi Hun Cao phi đeo gông, xiềng xích và nhận án tử vào ngày hôm sau.
- Ngưi qun ngục là người quyền bt buc k t nhưng ngưc li k t lại
v thế cao hơn có quyền cho hay không cho ch.
4. Ý nghĩa của cnh cho ch
Ca ngi tấm lòng thiên lương của hai nhân vật Huấn Cao và viên quản ngc.
Ca ngi s chiến thng ca cái đẹp dù ở nơi u ám nht.
Khẳng định v đẹp m hồn trong con người ca Hun Cao t đó thể hin quan
nim thẩm mĩ của Nguyễn Tuân.
III. Kết bài
Khẳng định lại giá tr ca cnh cho ch trong vic th hiện tưởng của n văn
Nguyễn Tuân.
Dàn ý phân tích cảnh cho ch - Mu 5
1. M bài
Gii thiu v Nguyễn Tuân tình huống truyện cùng đắt giá cảnh cho ch gia
Huấn Cao viên quản ngc. Khẳng đnh Nguyễn Tuân chính bc thy trong vic
xây dựng tình huống truyn.
2. Thân bài
a. Cnh cho ch chính là một việc xưa nay chưa từng có
- Trong một tình huống cùng éo le: nhà với xung quanh cái ác một bên
cái đp của nhân cách thiện ơng. Qua đó khẳng định cái đẹp bao gi cũng chiến
thng s tù túng và xấu xa.
- Thời gian vào lúc đêm khuya trong ánh đèn leo lét ca ngục tù. Trong một không
gian túng, cht hp của nhà ba cái đầu người đang chăm chú vào tấm la bch.
Cái ánh sáng leo lét đó mang một dụng ý nghệ thut lớn lao…
- đây không chỉ sự đối lập ánh sáng bóng tối theo ý nghĩa vật còn sâu xa
chứa đựng s đối lp giữa nhân sinh. ý nghĩa cảm hóa đưa con ngưi v
đúng giá trị hoàn cảnh ca nó.
b. Khẳng định cái đp bao gi ng chiến thng cái ác
- Cái ác: chốn tù ngc, trong một không gian đy rẫy phân chuột, phân gián.
- Cái đẹp: màu trắng ca tm lụa, thơm của nghiên mực. tượng trưng cho nhân
cách của con người thanh cao và thuần khiết.
=> S đối lp y nhm khẳng định s bt bi của cái đẹp ngh thuật sự trưng tn
của trong mọi hoàn cảnh. Dường như đã vượt lên c nhng s túng tối tăm
nơi trại giam.
c. Ngh thuật không th tn tại song hành cùng cái ác hướng con người đến chân
thin m
- Tình huống thay đi th t b hoán đổi: viên quản ngục khúm núm còn ông Huấn
Cao đĩnh đạc. Cho thấy cái đẹp bao gi cũng ở phía trên….
- Ngh thuật chức năng cảm hóa hướng con người đến những cái đẹp chân thiện
mỹ. Đưa ông quản ngc tr v đúng hoàn cảnh của mình ri xa chốn quan trưng
nhiễu nhen này. Lời khuyên của ông Huấn “Ch này không hợp với ông….”.
3. Kết bài
Khẳng định lại tình hung truyện đắt giá, và tài năng của nhà văn Nguyễn Tuân.
Dàn ý phân tích cảnh cho ch - Mu 6
I. M bài
- Gii thiệu đôi nét v nhà văn Nguyễn Tuân, tác phm Ch ngưi t tù.
- Dn dt đ gii thiệu đến cnh cho ch - mt cảnh tượng xưa nay chưa từng có.
II. Thân bài
1. Tóm tắt tác phẩm
“Chữ ngưi t tù” kể v Hun Cao - lãnh đo ca cuc khởi nghĩa thất bi, b triu
đình bắt kết án t hình. Trước khi được giải đến kinh thành để hành hình, b đưa
đến tri giam tỉnh Sơn. Viên quản ngc tỉnh Sơn nghe danh Huấn Cao một người
ni tiếng người tài viết ch đẹp nên ngưỡng m đã lâu. Khi kẻ t đến tri
giam, viên quản ngục đã đi x biệt đãi, nhưng chỉ nhận được s khinh bc ca Hun
Cao. Đến khi nhận ra đưc tấm lòng của viên quản ngc, Huấn Cao đã quyết đnh cho
ch. Cnh cho ch diễn ra trong phòng giam cht hẹp tối tăm, nhưng những t
ch “rồng bay phượng múa” lại th hin cái chí lớn ca một con người. Sau khi cho
ch, Huấn Cao khuyên viên quản ngục thoát khỏi nơi nhà lao, v quê để gi lấy “thiên
lương trong sáng”. Viên qun lc nghe xong lời khuyên ca Hun Cao cảm động,
chắp tay vái lạy rồi nói: “Kẻ mê muội này xin lĩnh ý”.
2. Phân tích cảnh cho ch
a. Hoàn cnh cho ch
- Thi gian ngh thut Đêm hôm ấy, lúc tri giam tỉnh Sơn chỉ còn vắng tiếng
trên vng canh.
- Không gian ngh thut: Trong mt bung ti cht hp, m ưt, tường đầy mng nhn,
đất ba bãi phân chuột, phân gián.
- V thế b đảo ngược:
Ngưi xin chữ: viên quan coi ngục - người quyền thì lại khúm núm, run
run.
K cho ch: một người tù, cổ đeo gông, chân vướng xiềng thì lại hiên ngang,
thoi mái.
b. Din biến cnh cho ch
- Người tù đang dậm tô nét chữ trên tm la trắng tinh căng trên mảnh ván.
- Người tù viết xong mt chữ, viên quản ngc li vội khúm núm cất những đồng tin
kẽm đánh dấu ô chữ đặt trên phiến lụa óng. cái thầy tlại gy gò, thì run run
bưng chậu mc.
- Huấn Cao nói những li cui vi Qun ngục: “Ở đây ln lộn. Ta khuyên thầy Qun
nên thay chốn đi….”.
=> Lời khuyên ca Hun Cao với viên quản ngc chng t nhân vật không chấp nhn
cái đẹp ln ln cùng i ác, muốn thưởng thức cái đẹp phải chăm lo, gi gìn cái thiên
lương. Lời khuyên chân thành ca Hun Cao khiến nhân vật như trở thành ngưi khai
sáng, người đi truyền đạo giáo.
c. Ý nghĩa ca cnh cho ch
- Khẳng định thiên lương trong sáng, tốt đẹp ca Huấn Cao, viên quản ngc.
- Th hiện quan điểm ca Nguyễn Tuân v cái đẹp: Cái đẹp thể ny sinh ngay c
trong hoàn cảnh tối m, xấu xa. Nhưng không thể tn tại song song cùng với cái
xấu, cái ác.
III. Kết bài
- Khẳng định giá trị nội dung và ngh thut ca cnh cho ch.
- Đánh giá v tài năng văn chương của Nguyễn Tuân.
Dàn ý phân tích cnh cho ch ngn gn - Mu 7
I. M bài:
Gii thiu cnh cho ch trong truyn Ch người t
II. Thân bài:
Phân tích cảnh cho ch trong Ch người t
1. Khung cnh cho ch trong truyn Ch người t
- Thời gian là đêm tối, khi còn tiếng gõ mõ đêm khuya
- Không gian là một căn buồng ti, m ưt, cht hp, mng nhện, gián chuột bò,..
- Cảnh tượng: ngọn đuốc to bùng như bùng cháy khắp phòng
2. Người trong khung cnh cho ch
- Hun Cao: một người đang đeo gông, xiềng xích, đang giậm nét trên tấm la trng
- Viên qun ngục: khúm núm
- Thầy thơ lại: run run
3. Nhận xét cảnh cho ch
- Đây là cảnh tượng xưa nay chưa từng có
- V trí của con người b hoán đổi cho nhau gia ngưi tù và viên cai tù
- Một hình ảnh đẹp nhưng ngưc đi
III. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em v cnh cho ch trong Ch người t
| 1/12

Preview text:


Dàn ý cảnh cho chữ - Mẫu 1
1. Mở bài chi tiết dàn ý phân tích cảnh cho chữ
– Mở đầu bài dàn ý phân tích cảnh cho chữ, các bạn cần giới thiệu khái quát về tác giả
Nguyễn Tuân. Ông là một nghệ sĩ có tâm hồn tha thiết với cái đẹp. Ông luôn hướng
về nó với cả trái tim. Văn chương của ông luôn vẽ nên những bức chân dung và cảnh
tượng đẹp đến ngỡ ngàng. Trong đó, tình huống cho chữ trong ngục tù ở tác phẩm
Chữ người tử tù là ví dụ tiêu biểu.
– Khái quát cảnh cho chữ: tình huống này xảy ra giữa Huấn Cao và viên quản ngục
cùng thầy thơ trong chốn lao tù tăm tối. Đây là cảnh tượng mà theo tác giả là “xưa nay
chưa từng có”. Cảnh ấy mang giá trị nhân văn sâu sắc lẫn giá trị nghệ thuật độc đáo.
2. Thân bài chi tiết dàn ý phân tích cảnh cho chữ
Luận điểm 1: Khái quát hoàn cảnh dẫn đến tình huống cho chữ
– Trước tiên cần nói về hai nhân vật chính tử tù Huấn Cao và viên quản ngục. Huấn
cao là một anh hùng thời loạn. Ông khởi nghĩa chống lại triều đình để bảo vệ dân đen.
Ông là một nghệ sĩ tài hoa với tài viết chữ nổi tiếng. Tuy nhiên ông có nguyên tắc
sống riêng khi chỉ cho chữ những ai yêu quý, trân trọng, mà không bao giờ chịu quỳ
gối trước quyền uy, tiền tài. Ông thích sự tự do, yêu cái đẹp và thiện lương. Trong khi
đó viên quản ngục là một người tử tế, biết quý trọng người tài và cũng vô cùng yêu cái
đẹp. Mặc dù làm nghề cai ngục nhưng ông vẫn luôn giữ trong mình khát khao xin
được chữ Huấn Cao. Ông cũng nể phục trước tài năng đức độ của người tử tù.
– Chính vì thế, tình huống truyện độc đáo đã xảy ra. Huấn Cao khi biết viên quản
ngục dù sống trong bùn đen nhưng vẫn không hôi tanh mùi bùn nên đã đồng ý cho chữ.
Luận điểm 2: cảnh cho chữ diễn ra trong lao tù
Lập dàn ý phân tích cảnh cho chữ các bạn cần nhấn mạnh về thời gian và không gian diễn ra tình huống ấy.
- Về thời gian, cảnh cho chữ này diễn ra vào thời gian giữa đêm khuya thanh vắng.
Đặc biệt đó là đêm cuối cùng trước khi Huấn Cao, con người tài hoa, nghĩa hiệp phải thi hành án xử.
– Về không gian, thật quá đặc biệt. Bởi thông thường, cảnh cho chữ thiêng liêng, nghệ
thuật sẽ diễn ra nơi thư phòng với hương thơm ngào ngạt, ánh đèn sáng tỏ. Nhưng ở
đây, ngược lại, cảnh cho chữ lại diễn ra trong ngục tù, nơi tận cùng của xã hội, trên
nền đất ẩm thấp, mùi hôi thối của phân gián, chuột và dưới ánh sáng của một ngọn đuốc…
– Về con người thực hiện cảnh cho chữ đó cũng vô cùng khác biệt. Bởi người cho chữ
mặc dù bị cùm gông nhưng vẫn ung dung, tự tại, oai phong phóng bút với những nét
bút đẹp tuyệt trần. Trong khi đó, viên quản ngục và thầy thơ lại cúi đầu đón nhận như
một đặc ân từ tử tù.
– Cho chữ xong, Huấn Cao còn khuyên nhủ viên quản ngục hãy tìm nghề khác, làm
nghề nào để có thể trở về với sự thiện lương vốn có.
– Khẳng định ý nghĩ của cảnh cho chữ đó là dù bóng tối có che phủ như thế nào thì
cái đẹp vẫn luôn vươn lên, sáng rực rỡ.
Luận điểm 3: vì sao nói đây là cảnh “xưa nay chưa từng có”
Trong dàn ý phân tích cảnh cho chữ, các bạn cần đưa ra lí do vì sao Nguyễn Tuân
khẳng định đây là cảnh “ xưa nay chưa từng có”
Thứ nhất, không gian cho chữ khác lạ. Thường, người ta sẽ cho chữ nơi tôn nghiêm,
nơi cái đẹp ngự trị nhưng đây lại là chốn dung thân của cái ác. Nơi giam giữ tất cả
những tên tù tội, không còn quyền làm người bình thường.
Thứ hai, khi sáng tác nghệ thuật, người nghệ sĩ phải có tâm trọng và tư thế thoải mái,
tự do, phóng khoáng. Thế nhưng, ngược lại, Huấn Cao lại ở trong thế bị cùm gông,
xiềng xích và cái án tử hình treo lơ lửng trên đầu.
Thứ ba, người xin chữ không phải là người thấp cổ bé họng, người dân thường. Mà lại
là một người có chức có quyền. Người có vị thế cao hơn tên tử tù kia. Thế nhưng, viên
quản ngục lại tỏ ra khúm núm, run sợ trước tên tử tử.
Dẫn chứng: “Đêm hôm ấy, lúc trại giam tỉnh Sơn chỉ còn vẳng tiếng mõ trên vọng
canh, một cảnh tượng xưa nay chưa từng có đã bày ra trong buồng tối chật hẹp, ẩm
ướt, tường đầy mạng nhện, tổ rệp, đất bừa bãi phân chuột và gián. Trong một không
khí tỏa như đám cháy, ánh sáng đỏ ngòm của một bó đuốc tẩm dầu rọi lên trên ba cái
đầu người đang chăm chú trên một tấm lụa bạch còn nguyên vẹn lần hồ. Khói bốc tỏa
cay mắt làm họ dụi mắt lia lịa. Một tên tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng đang đậm tô
nét chữ trên tấm lụa trắng tinh căng phẳng trên mảnh ván”.
“Tên tù viết xong một chữ, tên quản ngục lại khúm núm cất những đồng tiền kẽm
đánh dấu ô chữ đặt trên phiến lụa óng. Và cái thầy thơ lại gầy gò thì run run bưng
chậu mực. Thay bút con, đề xong lạc khoản, ông Huấn Cao thở dài, buồn bã đỡ viên
quản ngục đứng thẳng dậy và đĩnh đạc…”
Luận điểm 4: ý nghĩa sâu sắc của cảnh cho chữ
Ở phần cuối phần thân bài trong dàn ý phân tích cảnh cho chữ, các bạn cần nhấn mạnh
đến những ý nghĩa sâu sắc của tình huống này.
Thứ nhất, đó là ngợi ca tấm lòng lương thiện của hai nhân vật chính, Huấn Cao và viên quản ngục.
Thứ hai, đó là ca ngợi chiến thắng vang dội nhất của cái đẹp dù trong bất cứ hoàn
cảnh nào. Dẫn chứng hình ảnh ánh sáng từ bó đuốc đã thắp sáng lên cả một vùng tối
tăm của nhà lao. Dường như ánh sáng và vẻ đẹp của cảnh cho chữ đã đẩy lùi mọi sự
xấu xa, hôi thối khỏi quầng sáng của mình.
Thứ ba, ý nghĩa của cảnh cho chữ còn thể hiện ở việc khẳng định vẻ đẹp của tâm hồn
Huấn Cao. Từ đó, gợi mở ra quan niệm, gu thẩm mỹ của nhà văn. Cả nhà văn Nguyễn
Tuân lẫn Huấn Cao đều cho rằng, những ai yêu cái đẹp, biết trân quý cái đẹp đều có
bản tính thiện lương. Có thể có người do hoàn cảnh xô đẩy mà rơi vào cảnh bùn nhơ
nhưng tâm hồn họ vẫn trong sáng, tốt bụng. Và theo nhà văn, cái đẹp có thể gột rửa và
làm sạch tâm hồn con người. 3. Kết bài
Trong phần kết bài dàn ý phân tích cảnh cho chữ trong Chữ người tử từ, các bạn cần
một lần nữa khẳng định lại vẻ đẹp hoàn mỹ và có 1-0-2 của cảnh tượng này. Đồng
thời, nhấn mạnh ý nghĩa nhân văn sâu sắc cùng nghệ thuật xây dựng tình huống
truyện đặc sắc của nhà văn Nguyễn Tuân.
Qua đó, các bạn nêu rõ thông điệp và quan điểm về cái đẹp của nhà văn Nguyễn Tuân
trước cái đẹp, sự tử tế và những tâm hồn thiện lương.
Dàn ý phân tích cảnh cho chữ - Mẫu 2 I. Mở bài
Giới thiệu về tác giả Nguyễn Tuân, tác phẩm Chữ người tử tù và dẫn dắt đến cảnh cho chữ.
Ví dụ: Nguyễn Tuân là nhà văn có phong cách độc đáo. Có người đã cho rằng mỗi
sáng tác của ông như đóng một dấu triện riêng. Tuy nhiên, điều thú vị là, dấu ấn này
không phải qua vài tác phẩm mới bộc lộ, mà ngay từ tập truyện ngắn đầu tay “Vang
bóng một thời” (1940) đã được in đậm. “Chữ người tử tù” là một truyện ngắn xuất sắc
của Nguyễn Tuân nằm trong tập truyện trên. Người đọc có thể nhận ra những nét đặc
sắc trong phong cách nghệ thuật của tác giả bậc thầy này qua cảnh cho chữ độc đáo của thiên truyện. II. Thân bài
1. Khái quát về tác phẩm Chữ người tử tù
- “Chữ người tử tù” là truyện ngắn hội tụ nhiều cái “nhất” trong sự nghiệp của
Nguyễn Tuân: Có nhân vật đẹp nhất (Huấn Cao), nhân vật lạ nhất (Quản ngục), cảnh
độc đáo nhất (cảnh cho chữ). Đương nhiên, với tất cả những điều ấy, truyện ngắn này
cũng có một vị trí đặc biệt, mọi người đều thống nhất rằng đây là một trong những
truyện hay nhất trong “Vang bóng một thời” (1940) - tập truyện ngắn đầu tay của nhà
văn đã được “Tự lực văn đoàn” trao giải.
- Câu chuyện kể về những ngày Huấn Cao ở trong nhà giam tỉnh Sơn, trước khi về
kinh thụ án. Vẻ đẹp của nhân vật này, tư tưởng của thiên truyện đều tỏa sáng rực rỡ
trong cảnh cho chữ. Chính vì vậy, có thể khẳng định rằng ở cảnh này, mọi nét đậm
nhất trong phong cách của Nguyễn Tuân đã tụ lại.
2. Phân tích cảnh cho chữ
- Nếu nói như G.S. Nguyễn Đăng Mạnh: “Nguyễn Tuân là nhà văn của những tính
cách phi thường, những tình cảm, cảm giác mãnh liệt”, thì có thể nhanh chóng nhận ra
rằng cảnh cho chữ đã hội tụ tất cả những nét vượt trội ấy. Đây là một khung cảnh đặc
biệt, và chính người khắc hoạ cũng khẳng định rằng đó là “một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”.
- Sự đặc biệt này hiện ra ở mọi góc của cảnh: thời gian, không gian và nhân vật. * Nhân vật:
• Thông thường: Người cho chữ và người được cho chữ là những tri âm tri kỷ
đến độ “đồng thanh tương ứng, đồng khí tương cầu”. Ở họ luôn toát ra sự an
nhiên, điềm tĩnh, ung dung của bậc túc nho.
• Trong tác phẩm: Người cho chữ là một tử tù, người được cho chữ là viên quản
ngục. Họ có vị trí đối nghịch trong xã hội. Hơn nữa, họ mới gặp nhau hơn nửa
tháng. Đặc biệt, cảnh cho chữ đã diễn ra một sự thay bậc đổi ngôi, khi người tù
thì dù “cổ đeo gông, chân vướng xiềng” vẫn đứng thẳng người và đĩnh đạc, còn
quản ngục “khúm núm” và nghẹn ngào. Trong quan hệ xã hội họ là kẻ thù
nhưng trong bình diện nghệ thuật, họ lại là tri âm tri kỉ. * Không gian:
• Thông thường: Người ta viết chữ cho nhau ở nơi thư phòng sạch sẽ, không gian của học thuật.
• Trong tác phẩm: Người ta viết chữ cho nhau trong “một buồng tối chật hẹp, ẩm
ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián”. Đây là không
gian mà cái xấu, cái ác thống trị. * Thời gian:
• Thông thường: Người ta cho chữ khi thư nhàn, thong thả, trong ánh sáng của buổi mai ấm áp.
• Trong tác phẩm: Người ta cho chữ vào ban đêm một cách vội vã, chạy đua với
thời gian, gấp rút tránh những ánh mắt của bọn lính đến phiên canh buổi sáng
và tránh cái công văn oan nghiệt giải người về kinh thụ án.
=> Nhận xét: Một cảnh tượng “xưa nay chưa từng có”.
3. Ý nghĩa của cảnh cho chữ
- Cho thấy Huấn Cao không phải là một nghệ sĩ bậc thầy trong nghệ thuật thư pháp,
đang sáng tạo ra cái đẹp siêu việt trước khi đi vào cõi bất tử.
- Huấn Cao còn hiện lên với vai trò của người hướng thiện: “Ở đây lẫn lộn ta khuyên
thầy Quản nên thay chốn ở đi. Chỗ này không phải là nơi để treo một bức lụa với
những nét chữ vuông tươi tắn nói lên cái hoài bão tung hoành của một đời con người”.
=> Trong cảnh này, cái tài, thiên lương và khí phách của bậc chính nhân quyện vào
nhau làm nên một vẻ đẹp có thể cứu rỗi những tâm hồn. III. Kết bài
Nhà thơ Lê Đạt đã viết: “Mỗi công dân có một dạng vân tay/Mỗi nhà thơ thứ thiệt có
một dạng vân chữ”. Yêu cầu này không chỉ đối với nhà thơ, mà với nhà văn cũng thật
cần thiết. Nguyễn Tuân chính là nhà văn có “vân chữ” không thể lẫn, điều ấy đã được
chứng minh thuyết phục qua cảnh cho chữ trong truyện ngắn “Chữ người tử tù”.
Dàn ý phân tích cảnh cho chữ - Mẫu 3 I. Mở bài
- Giới thiệu về nhà văn Nguyễn Tuân, nội dung chính của truyện ngắn Chữ người tử tù.
- Giới thiệu cảnh cho chữ - một cảnh tượng “xưa nay chưa từng có” được Nguyễn Tuân xây dựng. II. Thân bài
1. Sự chiến thắng của ảnh sáng đối với bóng tối
- “Cảnh cho chữ diễn ra vào lúc đêm khuya ở nhà ngục. Nhà ngục vốn đã tối tăm, lại
vào đêm khuya khoắt, càng dày đặc bóng tối. Nhưng “trong một không khí khói tỏa
như đám cháy nhà, ánh sáng đỏ rực của một bó đuốc tẩm dầu rọi lên ba cái đầu người
đang chăm chú trên một tấm lụa bạch còn nguyên vẹn lần hồ” và “lửa đóm cháy rừng
rực, lửa rụng xuống nền đất ẩm phòng giam, tàn lửa tắt nghe xèo xèo”. Không phải
ngẫu nhiên mà Nguyễn Tuân đã miêu tả đến hai lần cái “ánh sáng đỏ rực”, cái “lửa
đóm cháy rừng rực” đã xua tan và đẩy lùi cái bóng tối dày đặc trong phòng giam.
Nhấn mạnh đến cái ánh sáng của bó đuốc tẩm dầu ấy, rõ ràng đó là dụng ý nghệ thuật của nhà văn.
- Ở đây, không chỉ là sự đối lập của ánh sáng và bóng tối theo ý nghĩa sắc màu vật lí,
mà sâu xa hơn và khái quát hơn, đây là sự đối lập mang ý nghĩa nhân sinh của con
người: ánh sáng của lương trí, thiên lương và bóng tối của tàn bạo, độc ác. Ánh sáng
của thiên lương đã xua tan và đẩy lùi bóng tối của tàn bạo chính tại nơi tù ngục này.
Ánh sáng ấy đã khai tâm, đã cảm hóa con người lầm đường trở về với cuộc sống lương thiện.
2. Sự chiến thắng của cái đẹp, cái cao thượng đối với sự phàm tục, sự nhơ bẩn
* Sự phàm tục, sự nhơ bẩn ở đây được biểu thị rất rõ trong cảnh “một buồng chật hẹp,
ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, tổ rệp, đất bừa bãi phân chuột, phân gián”; còn cái đẹp,
cái cao thượng lại được nói đến sâu sắc trong hai chi tiết mang ý nghĩa tượng trưng:
“màu trắng tinh của phiến lụa óng và mùi thơm từ châu mực bốc lên - điều dường như
không thể có trong chốn tù ngục. Màu trắng của phiến lụa tượng trưng cho sự tinh
khiết còn mùi thơm của thỏi mực là hương thơm của tình người, tình đời”.
* Sự đối lập nói trên đã nêu bật sự chiến thắng của cái đẹp, cái cao thượng đối với sự
phàm tục, sự nhơ bẩn. Tâm hồn Huấn Cao bát ngát đến chừng nào khi ông nói về mùi
thơm của mực: “Thoi mực, thầy mua ở đâu tốt và thơm quá. Thầy có thấy mùi thơm ở
chậu mực bốc lên không?…”. Thế là, không có nhà ngục nào tồn tại nữa, chẳng còn
bóng tối, cũng chẳng còn mạng nhện, phân chuột, phân gián nữa. Chỉ còn lại sự thơm
tho của mực, sự tinh khiết của lụa - nó là sự thơm tho và tinh khiết của thiên lương con người.
3. Sự chiến thắng của tinh thần bất khuất trước thải độ cam chịu nô lệ
- Đây là sự phối hợp giữa những con người trong cảnh cho chữ. Và ở đây, ta thấy có
sự thay bậc đổi ngôi: người tù lại như người làm chủ (đường hoàng, hiên ngang, ung
dung, thanh thản); còn bọn ngục lại khúm núm, sợ hãi và xúc động trước những lời
khuyên dạy của tù nhân (viên quản ngục “khúm núm cất những đồng tiền kẽm đánh
dấu ô chữ”, thầy thơ lại “run run bưng chậu mực”).
- Sự chiến thắng của tinh thần bất khuất trước thái độ cam chịu nô lệ đã được khắc
họa đậm nét trong cảnh cho chữ và những con người trong cảnh ấy. Không còn là
cảnh cho chữ bình thường mà là một cảnh thọ giáo thiêng liêng giữa người cho chữ và
người nhận chữ. Lời khuyên dạy đĩnh đạc của Huấn Cao có khác gì một chúc thư về
lẽ sống trước khi ông đi vào cõi bất tử. Và lời khuyên đầy tình người ấy đã có sức
mạnh cảm hóa một tâm hồn bấy lâu vẫn cam chịu nô lệ, một con người lầm đường trở
về với cuộc sống lương thiện. Câu nói nghẹn ngào trong nước mắt của viên quản ngục
đã nêu bật sự chiến thắng của cái đẹp, cái thiện, của thiên lương con người: "Kẻ mê muội này xin bái lĩnh". III. Kết bài
- Khẳng định giá trị nhân văn cao đẹp của cảnh cho chữ.
- Ý nghĩa nhân văn và giá trị nhân đạo sâu sắc của sự chiến thắng đó (lúc bấy giờ và bây giờ).
Dàn ý phân tích cảnh cho chữ - Mẫu 4 I. Mở bài
- Nguyễn Tuân là nhà văn yêu cái đẹp. Văn ông không thiếu những con người, những
hoàn cảnh đẹp đến hoàn bích mà cảnh cho chữ trong “Chữ người tử tù”là ví dụ điển hình.
- Cảnh cho chữ được nhận xét là một cảnh tượng “xưa nay chưa từng có”. II. Thân bài
1. Tóm tắt hoàn cảnh trước khi cho chữ
- Người tù Huấn Cao: vốn là người có tâm hồn phóng khoáng, thích tự do và chán
ghét những kẻ nhũng nhiễu nhân dân. Ông còn là người nghệ sĩ tài năng yêu thích cái
đẹp và luôn giữ gìn thiên lương trong sáng. Huấn Cao cũng có nguyên tắc riêng của
mình, ông có tài viết chữ nổi tiếng nhưng chỉ cho những người ông quý, không bao
giờ cúi đầu trước uy quyền và đồng tiền.
- Quản ngục: một người có thiên lương, biết quý trọng người hiền và yêu cái đẹp
nhưng lại làm nghề quản ngục. Khao khát được chữ của Huấn Cao treo trong nhà là khao khát lớn đời ông.
2. Diễn biến cảnh cho chữ
- Thời gian: Tình huống cho chữ diễn ra hết sức tự nhiên trong thời gian giữa đêm
nhưng lại là thời gian cuối cùng của một con người tài hoa.
- Không gian: Cảnh cho chữ thiêng liêng lại được diễn ra trong cảnh u ám của ngục
tối. Bối cảnh được khắc họa trên nền đất ẩm thấp, mùi hôi của dán, chuột…
- Người cho chữ là người tử tù nhưng oai phong, đang trong tư thế ban ân huệ cuối
cùng của mình cho người khác. Kẻ xin chữ lẻ ra là người có quyền hành hơn nhưng cúi đầu mang ơn.
3. Nguyên nhân cảnh cho chữ là “cảnh tượng xưa nay chưa từng có”
- Thông thường người ta chỉ sáng tác nghệ thuật ở nơi có không gian rộng rãi, trang
nghiêm hay ít nhất là nơi sạch sẽ, đằng này cảnh cho chữ lại diễn ra nơi cái ác ngự trị.
- Người nghệ sĩ làm ra tác phẩm nghệ thuật phải thật sự thoải mái về tâm lí, thể xác
trong khi Huấn Cao phải đeo gông, xiềng xích và nhận án tử vào ngày hôm sau.
- Người quản ngục là người có quyền bắt buộc kẻ tử tù nhưng ngược lại kẻ tử tù lại ở
vị thế cao hơn có quyền cho hay không cho chữ.
4. Ý nghĩa của cảnh cho chữ
• Ca ngợi tấm lòng thiên lương của hai nhân vật Huấn Cao và viên quản ngục.
• Ca ngợi sự chiến thắng của cái đẹp dù ở nơi u ám nhất.
• Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn trong con người của Huấn Cao từ đó thể hiện quan
niệm thẩm mĩ của Nguyễn Tuân. III. Kết bài
Khẳng định lại giá trị của cảnh cho chữ trong việc thể hiện tư tưởng của nhà văn Nguyễn Tuân.
Dàn ý phân tích cảnh cho chữ - Mẫu 5 1. Mở bài
Giới thiệu về Nguyễn Tuân và tình huống truyện vô cùng đắt giá cảnh cho chữ giữa
Huấn Cao và viên quản ngục. Khẳng định Nguyễn Tuân chính là bậc thầy trong việc
xây dựng tình huống truyện. 2. Thân bài
a. Cảnh cho chữ chính là một việc xưa nay chưa từng có
- Trong một tình huống vô cùng éo le: nhà tù với xung quanh là cái ác và một bên là
cái đẹp của nhân cách thiện lương. Qua đó khẳng định cái đẹp bao giờ cũng chiến
thắng sự tù túng và xấu xa.
- Thời gian vào lúc đêm khuya trong ánh đèn leo lét của ngục tù. Trong một không
gian tù túng, chật hẹp của nhà tù ba cái đầu người đang chăm chú vào tấm lụa bạch.
Cái ánh sáng leo lét đó mang một dụng ý nghệ thuật lớn lao…
- Ở đây không chỉ có sự đối lập ánh sáng bóng tối theo ý nghĩa vật lí mà còn sâu xa là
chứa đựng sự đối lập giữa nhân sinh. Và nó có ý nghĩa cảm hóa đưa con người về
đúng giá trị hoàn cảnh của nó.
b. Khẳng định cái đẹp bao giờ cũng chiến thắng cái ác
- Cái ác: chốn tù ngục, trong một không gian đầy rẫy phân chuột, phân gián.
- Cái đẹp: màu trắng của tấm lụa, thơm của nghiên mực. Nó tượng trưng cho nhân
cách của con người thanh cao và thuần khiết.
=> Sự đối lập ấy nhằm khẳng định sự bất bại của cái đẹp nghệ thuật và sự trường tồn
của nó trong mọi hoàn cảnh. Dường như nó đã vượt lên cả những sự tù túng tối tăm nơi trại giam.
c. Nghệ thuật không thể tồn tại song hành cùng cái ác và hướng con người đến chân thiện mỹ
- Tình huống thay đổi thứ tự bị hoán đổi: viên quản ngục khúm núm còn ông Huấn
Cao đĩnh đạc. Cho thấy cái đẹp bao giờ cũng ở phía trên….
- Nghệ thuật có chức năng cảm hóa và hướng con người đến những cái đẹp chân thiện
mỹ. Đưa ông quản ngục trở về đúng hoàn cảnh của mình rời xa chốn quan trường
nhiễu nhen này. Lời khuyên của ông Huấn “Chỗ này không hợp với ông….”. 3. Kết bài
Khẳng định lại tình huống truyện đắt giá, và tài năng của nhà văn Nguyễn Tuân.
Dàn ý phân tích cảnh cho chữ - Mẫu 6 I. Mở bài
- Giới thiệu đôi nét về nhà văn Nguyễn Tuân, tác phẩm Chữ người tử tù.
- Dẫn dắt để giới thiệu đến cảnh cho chữ - một cảnh tượng xưa nay chưa từng có. II. Thân bài
1. Tóm tắt tác phẩm
“Chữ người tử tù” kể về Huấn Cao - lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa thất bại, bị triều
đình bắt và kết án tử hình. Trước khi được giải đến kinh thành để hành hình, bị đưa
đến trại giam ở tỉnh Sơn. Viên quản ngục tỉnh Sơn nghe danh Huấn Cao là một người
nổi tiếng là người có tài viết chữ đẹp nên ngưỡng mộ đã lâu. Khi kẻ tử tù đến trại
giam, viên quản ngục đã đối xử biệt đãi, nhưng chỉ nhận được sự khinh bạc của Huấn
Cao. Đến khi nhận ra được tấm lòng của viên quản ngục, Huấn Cao đã quyết định cho
chữ. Cảnh cho chữ diễn ra trong phòng giam chật hẹp và tối tăm, nhưng những nét
chữ “rồng bay phượng múa” lại thể hiện cái chí lớn của một con người. Sau khi cho
chữ, Huấn Cao khuyên viên quản ngục thoát khỏi nơi nhà lao, về quê để giữ lấy “thiên
lương trong sáng”. Viên quản lục nghe xong lời khuyên của Huấn Cao cảm động,
chắp tay vái lạy rồi nói: “Kẻ mê muội này xin lĩnh ý”.
2. Phân tích cảnh cho chữ a. Hoàn cảnh cho chữ
- Thời gian nghệ thuật Đêm hôm ấy, lúc trại giam tỉnh Sơn chỉ còn vắng có tiếng mõ trên vọng canh.
- Không gian nghệ thuật: Trong một buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện,
đất bừa bãi phân chuột, phân gián.
- Vị thế bị đảo ngược:
• Người xin chữ: viên quan coi ngục - người có quyền thì lại khúm núm, run run.
• Kẻ cho chữ: một người tù, cổ đeo gông, chân vướng xiềng thì lại hiên ngang, thoải mái.
b. Diễn biến cảnh cho chữ
- Người tù đang dậm tô nét chữ trên tấm lụa trắng tinh căng trên mảnh ván.
- Người tù viết xong một chữ, viên quản ngục lại vội khúm núm cất những đồng tiền
kẽm đánh dấu ô chữ đặt trên phiến lụa óng. Và cái thầy thơ lại gầy gò, thì run run bưng chậu mực.
- Huấn Cao nói những lời cuối với Quản ngục: “Ở đây lẫn lộn. Ta khuyên thầy Quản
nên thay chốn ở đi….”.
=> Lời khuyên của Huấn Cao với viên quản ngục chứng tỏ nhân vật không chấp nhận
cái đẹp lẫn lộn cùng cái ác, muốn thưởng thức cái đẹp phải chăm lo, giữ gìn cái thiên
lương. Lời khuyên chân thành của Huấn Cao khiến nhân vật như trở thành người khai
sáng, người đi truyền đạo giáo.
c. Ý nghĩa của cảnh cho chữ
- Khẳng định thiên lương trong sáng, tốt đẹp của Huấn Cao, viên quản ngục.
- Thể hiện quan điểm của Nguyễn Tuân về cái đẹp: Cái đẹp có thể nảy sinh ngay cả
trong hoàn cảnh tối tăm, xấu xa. Nhưng nó không thể tồn tại song song cùng với cái xấu, cái ác. III. Kết bài
- Khẳng định giá trị nội dung và nghệ thuật của cảnh cho chữ.
- Đánh giá về tài năng văn chương của Nguyễn Tuân.
Dàn ý phân tích cảnh cho chữ ngắn gọn - Mẫu 7 I. Mở bài:
Giới thiệu cảnh cho chữ trong truyện Chữ người tử tù II. Thân bài:
Phân tích cảnh cho chữ trong Chữ người tử tù
1. Khung cảnh cho chữ trong truyện Chữ người tử tù
- Thời gian là đêm tối, khi còn tiếng gõ mõ đêm khuya
- Không gian là một căn buồng tối, ẩm ướt, chật hẹp, mạng nhện, gián chuột bò,..
- Cảnh tượng: ngọn đuốc to bùng như bùng cháy khắp phòng
2. Người trong khung cảnh cho chữ
- Huấn Cao: một người đang đeo gông, xiềng xích, đang giậm nét trên tấm lụa trắng
- Viên quản ngục: khúm núm - Thầy thơ lại: run run
3. Nhận xét cảnh cho chữ
- Đây là cảnh tượng xưa nay chưa từng có
- Vị trí của con người bị hoán đổi cho nhau giữa người tù và viên cai tù
- Một hình ảnh đẹp nhưng ngược đời
III. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về cảnh cho chữ trong Chữ người tử tù