Đánh giá chuỗi cung ứng của công ty cổ phần Vinacafe Biên Hòa | Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội

Đánh giá chuỗi cung ứng của công ty cổ phần Vinacafe Biên Hòa của Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 28 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập và hoàn thành tốt bài tập của mình đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Thủ đô Hà Nội 603 tài liệu

Thông tin:
28 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đánh giá chuỗi cung ứng của công ty cổ phần Vinacafe Biên Hòa | Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội

Đánh giá chuỗi cung ứng của công ty cổ phần Vinacafe Biên Hòa của Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 28 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập và hoàn thành tốt bài tập của mình đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

371 186 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ NỘI
KHOA KINH TẾ ĐÔ THỊ
BÁO CÁO NHÓM
HỌC PHẦN: FHD1-Quản trị Điều hành Chuỗi Cung ứng
ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ CHUỖI CUNG ỨNG
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VINACAFE BIÊN
HÒA
Giảng viên hướng dẫn: Đồng Thị Vân Hồng
Nhóm sinh viên thực hiện:
1. Nguyễn Thị Vui : 220001373
2. Đặng Thu Huyền : 220001317
3. Ngô Thị Thu : 220001361
4. Nguyễn Đức ng : 220001315
5. Thị Mỹ Hạnh : 220001304
6. Bùi Khánh Linh : 220001324
Lớp: 30BUA110_Logistics D2020 2
Nội, tháng 3– 2023
Mục lc
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................................................4
1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VINACAFE BIÊN A.........................1
1.1. Giới thiệu chung..............................................................................................1
1.2. Triết lý kinh doanh..........................................................................................1
1.3. Sứ mệnh..........................................................................................................2
1.4. Giá trị cốt lõi...................................................................................................2
2. PHÂN TÍCH CHUỖI CUNG ỨNG CỦA VINACAFE............................................................3
2.1. Phân tích vị trí, vai trò của các thành viên trong chuỗi cung ứng....................3
2.2. Phân tích các hoạt động trong chuỗi cung ứng................................................5
2.3. Thực trạng tác động trong chuỗi cung ứng của Vinacafe tới môi trường.........7
3. PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC HOẠCH ĐỊNH CHUỖI CUNG ỨNG...............................9
3.1. Mục tiêu chiến lược kinh doanh và mục tiêu chiến lược chuỗi cung ứng của
Vinacafe.................................................................................................................9
3.2. Các loại chiến lược và lợi thế cạnh tranh mà DN lựa chọn? Kiểu chiến lược
chuỗi cung ứng của DN hiện nay đòi hỏi phải chú trọng yếu tố nào?..................10
3.3. Điểm OPP của chuỗi cung ứng? Vị trí của điểm OPP có ý nghĩa như thế nào
đối với các chiến lược chuỗi cung ứng?...............................................................12
3.4. Chỉ ra sự phù hợp của chuỗi với chiến lược chuỗi cung ứng của DN?..........13
4. PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ CỘNG TÁC CỦA CÁC THÀNH VIÊN..........................................14
4.1. Mô tả minh họa sự xuất hiện và các nguyên nhân gây hiệu ứng Bullwhip
trong chuỗi cung ứng............................................................................................14
4.2. Giải thích những mức độ cộng tác phù hợp của các thành viên trong chuỗi
cung ứng...............................................................................................................15
4.3. Phân tích sự cộng tác của các thành viên trong chuỗi cung ứng để truy
nguyên nguồn gốc xuất xứ sản phẩm....................................................................16
5. ĐÁNH GIÁ, ĐO LƯỜNG CHUỖI CUNG ỨNG....................................................................18
5.1. Những rủi ro mà doanh nghiệp có thể gặp phải khi thiết lập chuỗi cung ứng
quốc tế..................................................................................................................18
5.2. Đánh giá, đo lường hiệu quả chuỗi cung ứng theo một trong các mô hình đo
lường chuỗi cung ứng...........................................................................................19
Tài liệu tham khảo.................................................................................................21
LỜI MỞ ĐẦU
Quản trị chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các hoạt động quản hậu cần gồm lập
kế hoạch quản tất cả các hoạt động liên quan đến việc tìm nguồn cung ứng
thu mua, bao gồm tất cả hoạt động Logistics. Quan trọng hơn, cũng bao gồm sự
phối hợp và hợp tác với các đối tác trong một chuỗi cung ứng toàn diện, trong đó
thể nhà cung cấp, các nhà cung cấp dịch vụ n thứ ba, khách hàng. Về bản
chất, quản chuỗi cung ứng tích hợp quản trị cung cầu bên trong giữa các công
ty khác nhau.
Quản trị chuỗi cung ứng tốt tạo điều kiện cho doanh nghiệp vươn xa hơn, chiếm
lĩnh thị trường nâng cao vị thế của đơn vị trong mắt khách hàng. Theo thống kê,
chuỗi cung ứng được qun trị tốt giúp: Lượng hàng tồn kho giảm 25 60%, khả
năng cung ứng hàng hóa tốt hơn 30 55%, dự báo sản xuất chính xác hơn 25
80%, lợi nhuận sau thuế ng n 20%. Thông qua quản trị chuỗi cung ứng, hàng
hóa sẽ được kiểm soát tốt cả đầu vào đầu ra. Lượng hàng hóa cung ứng tới
khách hàng đầy đủ, kịp thời, giảm thiểu rủi ro kinh doanh cho doanh nghiệp.
Một doanh nghiệp lớn mạnh đến thế nào cũng không thể đảm bảo hoạt động
toàn bộ chuỗi cung ứng chỉ với tài nguyên nội bộ, bởi vậy doanh nghiệp phải hợp
tác với các nhà sản xuất, nhà cung cấp.
thể thấy, chuỗi cung ứng một phần rất quan trọng đối với hoạt động kinh
doanh của mỗi doanh nghiệp. Để quản trị chuỗi cung ứng hiệu quả hơn thì doanh
nghiệp cần lựa chọn các nhà cung cấp, đối tác phù hợp với các tiêu chí của doanh
nghiệp đồng thời có mức rủi ro thấp.
Vinacafé Biên Hòa một thương hiệu sản phẩm phê hòa tan nổi tiếng hàng
đầu tại Việt Nam. Hệ thống phân phối sản phẩm của Vinacafé Biên Hòa (thuộc hệ
thống phân phối đồ uống của Masan) được xem một trong những mạng lưới phân
phối thực phẩm đồ uống lớn nhất tại Việt Nam. Để được sự thành công như
hiện nay, doanh nghiệp đã công tác quản trị chuỗi cung ứng cùng thành công
và hiệu quả. Sau đây nhóm chúng em làm bài báo cáo phân tích chuỗi cung ứng của
công ty Vinacafé để giải thích công tác quản trị chuỗi cung ứng có tác động lớn đến
sự phát triển lớn mạnh của doanh nghiệp.
1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VINACAFE BIÊN A
1.1. Giới thiệu chung
Vinacafé Biên Hòa tên giao dịch Công ty Cổ phần Vinacafé Biên Hòa, tên
tiếng Anh là Vinacafé Bien Hoa Joint Stock Company, tên viết tắt là Vinacafé BH.
Tiền thân của Vinacafé Biên Hòa Nhà y phê Coronel được thành lập
năm 1969 với công suất thiết kế 80 tấn cà phê hòa tan/năm với toàn bộ hệ thống
máy móc thiết bị được nhập khẩu từ Đức. Năm 1975, nhà máy cà phê Coronel được
đổi tên thành Nhà máy phê Biên Hòa. Ngày 29/12/2004, Nhà máy phê Biên
Hòa chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nước sang công ty CP đổi tên thành Công
ty CP Vinacafé Biên Hoà (Vinacafé BH).
Vinacafé Biên Hòa được đánh giá là công ty sản xuất cà phê hòa tan số 1 tại Việt
Nam, phát triển thành công hai nhãn hiệu Vinacafé Wake-Up, chiếm 41% thị
phần phê hòa tan. n cạnh đó, Vinacafé BH cũng dẫn đầu toàn quốc về chất
lượng sản phẩm, hiệu quả kinh doanh, đổi mới công nghệ, sáng tạo ứng dụng
thành công tiến bộ khoa học kỹ thuật. Hiện tại, Vinacafé BH đã đang vận hành
hai nhà máy Biên Hòa Long Thành, thay thế hoàn toàn cà phê hòa tan nhập khẩu
tăng cường tự động hóa các công đoạn trong sản xuất, tăng cường tỷ lệ thu hồi,
giảm hao hụt, tiến hành các hoạt động cải tiến cũng như ổn định nguồn nguyên liệu
đầu vào với mức giá cạnh tranh. Nhờ đó, hiệu quả sản xuất tăng lên đáng kể. Ngoài
ra, hệ thống phân phối sản phẩm của Vinacafé Biên Hòa (thuộc hệ thống phân phối
đồ uống của Masan) được xem hệ thống phân phối mạnh, sâu, rộng nhất toàn
quốc với 130.000 điểm bán lẻ đồ uống, 3.000 nhân viên bán hàng, 08 trung tâm
phân phối đảm bảo phân phối hàng hóa trên 63 tỉnh thành trên toàn quốc. Trong
thời gian tới, Công ty sẽ tiếp tục duy trì phê hòa tan sản phẩm chính xây
dựng danh tiếng của doanh nghiệp không chỉ trong nước mà còn vươn ra thế giới.
1.2. Triết kinh doanh
Vinacafé triết bền vững trên các giá trị thật. Sản phẩm của Vinacafé
mang hương vị thật, các giá trị tinh thần - vật chất của Cty là những giá trị thật. Mối
quan hệ giữa Vinacafé với người tiêu dùng bạn hàng mối quan hệ dựa trên sự
thấu hiểu cam kết. Đó những chân kiềng vững chắc của DN. Vinacafé cạnh
tranh phát triển trên cơ sở vững chắc ấy. Công ty không tung ra những sản phẩm
hào nhoáng, Vinacafé luôn mang đến những giá trị thiết thực với người tiêu dùng.
Khi xuất hiện, Vinacafé luôn là sản phẩm hoàn hảo và giá cả hợp lý.
1
1.3. Sứ mệnh
Vinacafé Biên Hòa sẽ sở hữu các thương hiệu mạnh đáp ứng thế giới người
tiêu dùng bằng các sản phẩm thực phẩm đồ uống chất lượng cao độc đáo
trên cơ sở thấu hiểu nhu cầu của họ và tuân thủ các giá trị cốt lõi của công ty.
1.4. Giá trị cốt i
- Duy trì các sản phẩm cà phê hòa tan là sản phẩm chính.
- Tìm cách áp dụng một cách nhất quán thông lệ quốc tế vào các vấn đề về quản trị
doanh nghiệp.
- Tiến hành các hoạt động tài chính một cách thận trọng, luôn nhân thức rằng việc
quản lý rủi ro hiệu quả, bảo toàn tài sản và duy trì khả năng thanh khoản là thiết yếu
cho sự thành công của chúng tôi.
- Phát triển tiếp thị các sản phẩm để đáp ứng các nhu cầu của khách hàng, xây
dựng danh tiếng của công ty về mức giá cạnh tranh, chất lượng sản phẩm ổn định,
dịch vụ khách hàng tốt cùng với việc phát triển sản phẩm và dịch vụ mới.
- Đầu tư vào con người, phát triển năng lực của nhân viên và tạo cho họ cơ hội được
chia sẻ trong sự thịnh vượng chung của doanh nghiệp.
- Tôn trọng các tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm và môi trường.
2
2. PHÂN TÍCH CHUỖI CUNG ỨNG CỦA VINACAFE
Sơ đồ mô hình chuỗi cung ứng của doanh nghiệp:
2.1. Phân tích vị trí, vai trò của các thành viên trong chuỗi cung ứng
2.1.1. Chuỗi cung ứng đầu o
Nhà cung cấp là mắt xích đầu tiên quan trọng trong chuỗi cung ứng. Họ cung cấp
nguyên vật liệu đầu vào, và ảnh hưởng đến chất lượng, giá cả sản phẩm đầu ra.
Với Vinacafe Biên Hòa, duy trì các sản phẩm cà phê hòa tan là sản phẩm chính.
Vinacafe Biên Hòa chọn lọc từ 4 vùng nguyên liệu ngon nhất: hạt cà phê Robusta
Buôn Ma Thuột, hạt Arabica của Jamaica, cà phê từ quê hương nguyên gốc của cà
phê Ethiopia, Brazil. Với lợi thế nằm ngay trên thủ phủ phê của Việt Nam,
Vinacafe Biên Hòa có nhiều thuận lợi trong việc thu mua cà phê nguyên liệu. Công
ty có các hình thức thu mua:
- Thương lái: các thương lái hay các công ty thu mua nguyên liệu thô từ người nông
dân về để cung cấp trực tiếp hoặc sơ chế trước theo yêu cầu của nhà sản xuất.
- Hợp tác xã, nông trại: doanh nghiệp trực tiếp thu từ người dân không qua bước
trung gian, giảm chi phí mà vẫn đáp ứng đủ yêu cầu của nhà sản xuất.
- Vinacafe đã tìm một hướng mới cho nguồn nguyên liệu đầu vào, đó là tự mình đầu
tư và quản lý trực tiếp các nông trại cà phê của người nông dân, biến các nông trại
cà phê trở thành một bộ phận trong doanh nghiệp, từ đó giúp công ty chủ động
trong nguồn nguyên liệu chiến lược, góp phần tăng cường mối quan hệ giữa doanh
nghiệp với nông dân trồng cà phê.
3
Danh sách một số nhà cung cấp nguyên liệu chính cho Công ty hiện nay:
ST
T
Nguyên liệu Nhà cung cấp Ghi chú
1 Cà p
Rubusta
CTCP Xuất Nhập Khẩu Đức Nguyên Xí
Nghiệp
doanh
Thương
Mại
Quang
Anh
Nội địa
2 Cà p
Arabica
Doanh nghiệp tư nhân Cà phê Minh Tiến Nội địa
3 Đường CTCP Đường Biên Hòa Nội địa
4 Bột ngũ cốc Côngg ty TNHH Thanh Bình Nội địa
5 Bột kem
KERY INGREDIENTS (Malaysia)
SPECIALTY INGREDIENT
MANAGEMENT PT KIEVIT
(Indonesia)
Nhập
khẩu
Nguồn: Vinacafe BH
2.1.2. Nhà sản xuất
Sự kết hợp giữa công nghệ hiện đại nhất cùng những quyết huyền phương
Đông những nét độc đáo chỉ Vinacafe Biên Hòa. Vinacafe Biên Hòa được
các tập đoàn hàng đầu thế giới chuyển giao công nghệ, thân thiện với môi trường.
phê hạt được kiểm tra nghiêm ngặt trước khi đưa vào quy trình sản xuất, sau
khi sàng lọc phân loại, cafe được đưa vào các máy rang vận hành bán tự động,
cafe rang chín được chuyển trực tiếp bằng đường ống dẫn lên bồn chứa để được dẫn
đến các máy say trong một dây chuyền khép kín. Sau khi được say, cafe được xử lý
qua nhiều quy trình phức tạp với nhiều công đoạn triết suất rồi được sàng lọc bằng
máy móc hiện đại để được bán thành phẩm hòa tan. mỗi công đoạn cafe đều
được lấy mẫu kiểm tra và lưu trữ, với thiết bị công nghệ từ các hãng chế tạo chuyên
nghiệp Châu Âu điều khiển bằng máy tính, các nhân viên thuật dễ dàng phát
hiện xử khi sự cố xảy ra. Nhờ quyết thuật không áp dụng mùi hương
nhân tạo phụ gia, Vinacafe giữ được bản chất của hương vị cafe Việt Nam.
cuối quy trình, cafe hòa tan được chuyển đến các phân xưởng xưởng đóng gói tự
động cho ra các sản phẩm cafe hòa tan nguyên chất, cafe hòa tan hỗn hợp 3in 1
4in 1. Vinacafe còn sản xuất bột ngũ cốc nguồn gốc thiên nhiên để phục vụ tiêu thụ
thực phẩm nhanh.
2.1.3. Nhà phân phối
4
Với mặt hàng chính phê hòa tan, Vinacafe Biên Hòa đã tận dụng cả những
hình thức phân phối truyền thống và hiện đại để đặt được kết quả lớn nhất.
Hệ thống phân phối truyền thống, sản phẩm sau khi hoàn thiện sẽ được phân phối
đến nhà phân phối, các siêu thịn lẻ (BigC, FiviMart, Co.op Mart,...) đến các cửa
hàng tạp hóa nhỏ rồi đến tay người tiêu dùng cuối cùng
Phát triển hệ thống phân phối rộng khắp, Vinacafe Biên Hòa đã mặt tại 63
tỉnh thành trên nhiều quốc gia trên thế giới hứa hẹn sẽ tiếp tục vươn xa hơn
nữa.
Ngoài hệ thống kho bãi hoàn chỉnh, công ty Vinacafe Biên Hòa còn đội ngũ
hàng trăm xe tải đảm nhận việc giao hàng đến các nhà phân phối trên cả nước
Đối với các đối tác nước ngoài, Vinacafe luôn tôn trọng hợp đồng, đúng chất
lượng, đủ số lượng và kịp thời về tiến độ. Vinacafe đã đăng kí thương hiệu ở hơn 70
quốc gia, xuất khẩu thường xuyên đến hơn 20 quốc gia trên thế giới trong đó các
thị trường khó tính như: Mỹ, Nhật, Châu Âu.
2.2. Phân tích các hoạt động trong chuỗi cung ứng
Hoạch định chiến lược
Phương hướng hoạch định phát triển trong tương lai của doanh nghiệp xây
dựng các chuỗi cửa hàng phê được trồng theo phương pháp hữu cơ, chỉ dẫn
địa lý. Tạo giá trị gia tăng cho sản phẩm bằng chiến lược tăng cương chế biến sâu.
Hiện nay phê tiêu thụ nội địa của công ty chiếm 50% (cà phê rang xay) chiến
lược trong những năm tới công ty sẽ tăng tỉ trọng lên cao hơn nữa. Kế hoạch của
công ty tiếp tục nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, đáp ứng tốt nhất nhu cầu
khách hàng trong quốc tế. Phát triển nhãn hiệu hàng hóa thuộc ngành nghề sản
xuất, đăng bảo hộ độc quyền bộ nhận diện thương hiệu. Với những chiến lược
trên, công ty sẽ góp phần cải thiện nâng cao quản trị chuỗi giúp quá trình sản
xuất, vận chuyển, dự trữ được nhanh chóng đảm bảo chất lượng của phê xuất
khẩu. Thêm vào đó, nếu công ty áp dụng thành công phần mềm quản toàn hệ
thống công ty sẽ giúp cho quy trình quản trị chuỗi cung ứng hiệu quả hơn.
Tìm kiếm nguồn cung
Để hoạt động chuỗi cung ứng hiệu quả quả phụ thuộc vào rất nhiều mối quan hệ
chặt chẽ với nhà cung cấp. Tìm nguồn cung ứng đòi hỏi phải làm việc với các nhà
cung cấp để cung cấp nguyên liệu thô hạt phê chất lượng, đạt chuẩn yêu cầu
trong suốt quá trình sản xuất. Hơn thế nữa cần phải tìm được nhà cung ứng
giá cả phải chăng, thể linh hoạt cung cấp các vật liệu. Nhà cung cấp cần phải
5
hồ sơ đã được chứng minh về việc giao hàng đúng hạn chất lượng tốt như đã
đàm phán.
Sản xuất thành phẩm
Để sản xuất ra được những gói cà phê ra thị trường nhà sản xuất phải biến đổi
nguyên vật liệu thô là hạt cà phê thành thành phẩm có giá trị.
Quá trình sản xuất có thể chia thành các nhiệm vụ như:
- Quy trình chế, làm sạch trái phê cần: ngâm nước vào trái phê để tách rời
phần vở sau đó đem đi phơi cà phê rồi lựa chọn những hạt đạt chuẩn yêu cầu.
- Quy trình phối trộn phê để nhiều sản phẩm phê được đa dạng, phong phú
hơn. Trộn cà phê tùy theo khẩu vị của khách hàng hay theo địa lý yêu cầu.
- Quy trình rang phê công đoạn quyết định quy trình sản xuất. Bởi rang thể
tác động đến hương vị, chất lượng của sản phẩm cà phê.
- Công đoạn đóng gói khâu để chuẩn bị phân phối đến tay khách hàng. phê
được đóng gói cẩn thận để bảo quản trong thời gian dài, thuận tiện trong khi vận
chuyển.
Phân phối khách hàng
Sau khi sản xuất chính đưa sản phẩm ra thị trường. Trong giai đoạn này các
yếu tố cần được đảm bảo khả năng quản đơn hàng, đảm bảo sản phẩm đến tay
khách hàng phải đạt chất lượng tốt nhất trong thời gian ngắn nhất. đối sách cụ
thể cho quy trình đổi trả hàng đảm bảo danh tiếng doanh nghiệp sự i lòng cao
nhất của khách hàng.
Đánh giá hàng hóa
Một khâu rất quan trọng khi phân phối hàng hóa ra thị trường nhà sản xuất,
nhà phân phối cần phải đánh giá lại hàng hóa của mình. Việc đánh giá hàng hóa để
nhìn lại, xem lại công ty đã đáp ứng được những mục tiêu nhu cầu của khách
hàng chưa để điều chỉnh kịp thời.
Đánh giá khách hàng
Khách hàng món quà của Thượng đế, vậy nên khi phân phối hàng hóa ra thị
trường công ty cần đánh giá xem khách hàng đã hài lòng với sản phẩm chưa. Khi
đánh giá khách ng nhà phân phối sẽ nhận ra những điều công ty đã làm tốt,
chưa làm tốt để cải thiện trong thời gian tới.
Đánh giá hoạt động nội bộ và chuỗi cung ứng mở rộng
6
Đánh giá hoạt động nội bộ để các nhà quản trị mối quan hệ liên kết chặt
chẽ với nhau hơn. Khi đánh giá nội bộ các nhà quản trị lại đóng góp những ý tưởng
để làm mới sản phẩm như cách đóng gói, bao để đẹp mắt chuyên nghiệp hơn.
Hơn nữa khi đánh giá để làm hài lòng khách hàng thì chuỗi cung ứng mở rộng ra
quốc tế. Các sản phẩm của Vinacafe được xuất khẩu sang hơn 40 quốc gia khu
vực trên thế giới như: Mỹ, Đức, Anh, Pháp, Italia, Nhật Bản,Thụy Sĩ, Lan,
Hungary, được khách hàng yêu thích, đánh giá cao. Kim ngạch xuất nhập
khẩu hàng năm khoảng 350 triệu đô la Mỹ.
2.3. Thực trạng tác động trong chuỗi cung ứng của Vinacafe tới môi
trường
Doanh nghiệp này thể giảm tác động tới môi trường trong tất các khâu từ nhà
cung cấp đến nhà sản xuất; nhà sản xuất đến nhà phân phối; nhà phân phối đến
khách hàng; vận tải, kho bãi và sử dụng phần mềm để quản lí chuỗi cung ứng.
Từ nhà cung cấp đến nhà sản xuất
Khi nhà cung cấp cung cấp nguyên vật liệu thô cho nhà sản xuất cần chú ý đến
chất lượng, thời gian giao ng để tối ưu được các chi phí. Đối với các nguyên vật
liệu đầu vào cần thỏa thuận với nhà cung cấp những tiêu chuẩn khi chọn lọc nguyên
liệu để nhà cung cấp cung cấp đúng những tiêu chuẩn đó. Nếu đạt tiêu chuẩn
đúng quy trình thì khâu cung cấp nguyên liệu đã tiết kiệm được khá nhiều chi phí
vận tải.
Điều đặc biệt, công ty đồng bộ dây chuyền thiết bị bằng inox, tăng thêm thiết bị
xử nguyên liệu bằng phương pháp học để loại bỏ tạp chất không phải sử
dụng hoá chất trong quá trình chế biến. Công ty xác định làm tốt công tác vệ sinh an
toàn thực phẩm đảm bảo sức khỏe cho con người, lợi cho chính nhà sản xuất
và bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp, an toàn cho xã hội.
Từ nhà sản xuất đến nhà phân phối
Về bao bì: Công ty có thể sử dụng túi phân hủy sinh học để dễ dàng phân hủy sau
khi sử dụng. Điều này làm cho môi trường thoáng mát, không có khói độc hại từ khí
đốt ni lông. Điều đặc biệt hơn giúp các nhà khoa học bớt phầno khi lượng rác
thải quá lớn ra môi trường.
Thị trường ngày nay, người tiêu dùng thường chuộng những sản phẩm yếu tố
bảo vệ môi trường cao, hạn hạn chế các loại túi không tái chế được. Vậy nên, khi sử
dụng bao hữu cơ, hoặc i s dụng được, thể một xu hướng lâu dài
Vinacafe nên làm.
7
Từ nhà phân phối đến khách ng
Công ty cần khảo sát đánh giá mức độ tiêu dùng của khách hàng để phân phối
kịp thời. Bởi nếu không khảo sát sẽ không đáp ứng được mức độ cần phân phối ra
thị trường. Khi phân phối quá ít không đủ sản phẩm cung cấp đến khách hàng s
mất lượng khách hàng tiềm năng doanh thu giảm, còn khi phân phối quá nhiều
sản phẩm đến khách hàng sẽ dư thừa sản phẩm dẫn đến lãng phí các chi phí.
- Về vận tải: Công ty sử dụng đồng thời hai hình thức vận chuyển tự vận
chuyển thuê ngoài. Đối với các nhà máy đặt chính, gần vùng nguyên liệu thì
đến khi thu hoạch các đầu mối thu mua, nông dân sẽ chở nguyên liệu tới nhà máy
sản xuất bằng các phương tiện công ty thể thuê. Đối với các đầu mối, doanh
nghiệp yêu cầu phải tự thuê xe để vận chuyển. Còn các nhà máy đặt xa vùng
nguyên liệu hơn sẽ được đội xe của công ty vận chuyển. Với yêu cầu đối với các
đầu mối phải tự lo vận chuyển, công ty không mất nhiều chi phí để duy trì đội xe
lớn trong công ty vẫn đáp ứng được nhu cầu vận chuyển kịp thời từ vùng
nguyên liệu về nơi sản xuất khi vào chính vụ thu hoạch. Điều này giúp công ty giảm
được chi phí bảo dưỡng, xăng xe ,...
Hoạt động kinh doanh chính của doanh nghiệp xuất khẩu cà phê ra các nước
trên thế giới với quy chuyến hàng lớn nên để tiết kiệm chi phí vận chuyển công
ty đã chọn sử dụng tàu thủy là phương tiện duy nhất để vận chuyển trong xuất khẩu.
Khi xuất khẩu khối lượng theo hợp đồng, công ty sẽ phải thuê xe container vận
chuyển hàng đến các cảng lớn của Việt Nam sau đó công ty Vinacafe sẽ thuê tàu
vận chuyển hàng hóa tới các cảng trung gian để tàu của các nhà nhập khẩu chở hàng
hóa tại đây về nước của mình. Điều y một phần o đó giúp doanh nghiệp giảm
các chi phí và giảm tác động tới môi trường.
- Về thiết kế hệ thống thông tin: Để xây dựng hệ thống thông tin như hiện nay, công
ty đã thuê công ty FPT telecom thiết kế, cung cấp mạng Internet, hệ thống email nội
bộ. Khi sử dụng phần mềm công ty sẽ hạn chế sử dụng các loại giấy, tờ, sổ, sách để
ghi chép mà cập nhật luôn trên hệ thống.
- Nâng cao hệ thống xử chất thải: Chất thải vấn đề rất quan trọng đối với các
nhà sản xuất bởi nếu phê không được xử đúng cách sau khi thải ra sẽ gây ô
nhiễm môi trường nặng nề. Để tận dụng được phê thừa công ty thể tận
dụng để hỗ trợ bón cây cho các hộ nông dân. Không chỉ giải quyết vấn đề ô nhiễm
8
môi trường do lượng thải ra hằng ngày, còn giải pháp tiêu dùng xanh cho
khách hàng.
phê thể làm được cái ly thaycộng đồng đang sử dụng cốc nhựa dùng
một lần. Hai sản phẩm phổ biến đang chiếm chỗ đứng trong thị trường người tiêu
dùng là ly Togo và Mug- cốc làm từ bã cà phê. Các sản phẩm này có độ bền cao, tái
sử dụng nhiều lần, tăng trải nghiệm khi thưởng thức các món nước điều này giúp
cộng đồng hướng đến môi trường xanh.
vậy để giảm tác động tới môi trường trong chuỗi cung ứng cần giảm từ các
khâu đầu tiên trong chuỗi. Bởi các khâu này liên quan mật thiết tác động tới
nhau. Không chỉ vậy các khâu như vận tải, sử dụng hệ thống thông tin đóng
gói bao ng cao hệ thống xử chất thải cũng giảm tác động tới môi trường
chuỗi cung ứng để hướng đến Logistics xanh.
9
3. PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC HOẠCH ĐỊNH CHUỖI CUNG ỨNG
3.1. Mục tiêu chiến lược kinh doanh mục tiêu chiến lược chuỗi cung
ứng của Vinacafe
3.1.1. Mục tiêu chiến lược kinh doanh của Vinacafe
Với mục tiêu chiến lược về tiếp thị, Vinacafé duy trì thương hiệu số 1 thị
phần lớn nhất tại Việt Nam về phê hòa tan, xuất khẩu thành công các sản phẩm
mang thương hiệu, tạo lập kênh phân phối uy lực, hiệu quả cả trong và ngoài nước.
Về quản trị tổ chức, Vinacafé sẽ đạt tới trình độ quản trị tiên tiến theo các
thông lệ quản trị doanh nghiệp tốt nhất, đồng thời phù hợp với Luật Doanh nghiệp,
thu hút tốt nguồn vốn từ bên ngoài, an toàn và hiệu quả trong đầu tư tài chính.
Vinacafé sẽ tạo động lực phấn đấu phát triển cho mỗi người lao động; từ đó
tạo nên nguồn lực tổng hợp lớn hơn nữa để nâng tầm thương hiệu Vinacafé.
Ngoài việc xây dựng thương hiệu của riêng mình m tiếp thị cho doanh
nghiệp còn phải thể hiện trách nhiệm với ngành, với đất nước. Khi xuất khẩu sản
phẩm ra nước ngoài, Vinacafé mong muốn quảng hình ảnh tốt đẹp của phê
Việt Nam bao gồm chất lượng sản phẩm các giá trị ẩm thực, văn hóa đi cùng
phải mang đậm nét văn hóa truyền thống. Đó chính sức mạnh tính chất nguồn
cội làm nên sự đặc sắc của sản phẩm khiến người tiêu dùng tin cậy nhớ mãi
thương hiệu Vinacafé.
3.1.2. Mục tiêu chiến lược chuỗi cung ứng của Vinacafe
Về sản xuất, Vinacafé sẽ tạo ra các sản phẩm giá trị cao, năng lực cạnh
tranh ở thị trường nước ngoài, phát huy tối đa thế mạnh về công nghệ hiện đại, kinh
nghiệm sản xuất lâu năm để đẩy mạnh sản xuất phê hòa tan, tập trung vào dòng
sản phẩm đã nổi tiếng uy tín trong ngoài nước lâu nay, công nghệ sản xuất
không ảnh hưởng đến môi trường.
Tối ưu hóa thế mạnh của hệ thống phân phối rộng lớn của Masan, đẩy mạnh phân
phối hàng bằng kênh siêu thị, chợ nhỏ lẻ.
3.1.3. Để đạt được mục tiêu chiến lược chuỗi cung ứng, Vinacafe cần
phải làm chiến lược của doanh nghiệp lập chiến lược chuỗi cung ứng.
khả năng đáp ứng: Thời đại phát triển, nhu cầu của khách hàng cũng ngày
được quan m hơn. Muốn giữ được chân khách hàng Vinacafe cần đáp ứng những
nhu cầu này trong thời gian ngắn nhất thị trường cafe khá rộng nên để khách
10
hàng của mình tìm đến đối tác khác điều thể xảy ra nếu Vinacafe không đáp
ứng kịp đời nhu cầu của họ.
Đảm bảo độ tin cậy: Mức độ dự trữ cũng ảnh hưởng đến chiến lược chuỗi,
Vinacafe cần dự trữ an toàn về các nguồn nguyên vật liệu tránh trường hợp khi
khách hàng cần 1 số lượng lớn cafe đóng gói gấp lúc này Vinacafe mới tìm
nguồn nguyên liệu. Điều này khiến khách hàng sẽ bài trừ dần bởi doanh nghiệp
cho thấy: mức độ làm việc không chuyên nghiệp của công ty. Không chỉ vậy việc
đảm bảo độ tin cậy còn phụ thuộc vào Vinacafe kiểm soát tất cả quá trình, khi đưa
ra kế hoạch và làm việc một cách thống nhất, giảm đi sự thay đổi của quá trình.
Phải sự đồng bộ hóa trong quản chuỗi,những hình, ứng dụng công
nghệ thông tin, AI vào quá trình sản xuất cũng như quản lý toàn bộ bộ máy công ty.
3.2. Các loại chiến lược lợi thế cạnh tranh DN lựa chọn? Kiểu chiến lược
chuỗi cung ứng của DN hiện nay đòi hỏi phải chú trọng yếu tố nào?
3.2.1. Các loại chiến lược Vinacafe lựa chọn
3.2.1.1 Chiến lược kinh doanh
- Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm: Sau thời gian dài hơn 30 năm chỉ tập trung vào
phê hòa tan, Công ty cổ phần Vinacafé Biên Hòa bất ngờ tuyên bố chính thức
quay trở lại thị trường cà phê rang xay.
Với nhiều chủng loại cà phê hòa tan, Vinacafe đã tiếp cận và lấy lòng được nhiều
đối tượng khách hàng. Chẳng hạn như: Vinacafé 4 in 1, café hương Chồn, ...
Với dạng cafe rang xay thì những sản phẩm như: Cafe hạt rang thông dụng,
hảo hạng, Cafe xay Natural, Absolute Heritage, Heritage Crown, ...
- Chiến lược mở rộng thị trường: Ngoài những thị trường truyền thống như Mỹ, Đài
Loan,… Vinacafé sẽ mở rộng xuất khẩu đến các nước Bắc Âu; bởi thị trường Bắc
Âu còn nhiều tiềm năng, đặc biệt đối với sản phẩm phê nguyên chất của
Vinacafé.
Việt Nam một cường quốc xuất khẩu phê Robusta lớn nhất thế giới. Ngoài
các vùng phê Robusta các tỉnh Tây Nguyên, chúng ta còn các vùng phê
Arabica nổi tiếng như Đà Lạt, Di Linh, Quảng Trị, Sơn La… Các vùng nguyên liệu
phê của Việt Nam hương vị độc đáo riêng. Điều đó hoàn toàn giúp chúng ta
thể xây dựng được hình ảnh tốt đẹp của phê Việt Nam trên bản đồ phê thế
giới.
11
Vinacafe đã xác định từ trước đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm phê chế biến.
Với những thị trường đã có, như Mỹ, Trung Quốc các thị trường khác châu Á.
Vinacafe giữ vững để phát triển tăng trưởng ổn định. Bước tiếp theo sẽ khôi
phục thị trường khối Đông Âu đã bị bỏ quên từ lâu.
- Chiến lược xây dựng thương hiệu: Vinacafé Biên Hòa cách m riêng, không
ồn ào nhưng rất hiệu quả. Vinacafe đã y dựng một nền móng vững chắc, đó
máy móc hiện đại, đội ngũ công nhân kỹ thuật cao để sản xuất ra sản phẩm hoàn
hảo. Sau đó, xây dựng, phát triển hệ thống phân phối, bán hàng chuyên nghiệp,
đội ngũ marketing sắc bén. Còn phần nóc xem như phần quảng bá hình ảnh; lớp sơn
cho ngôi nhà đó quá trình bảo vệ thương hiệu. giai đoạn cuối, doanh nghiệp
phải cam kết về sự ổn định về chất lượng, đảm bảo công tác chống hàng nhái, hàng
giả và nâng cao chất lượng sản phẩm, làm mới thương hiệu.
thể nói Vinacafé Biên Hòa sự tổng hòa của nhiều nét: đó sự chân thành
thể hiện qua sự tôn trọng người tiêu dùng, sự năng động sáng tạo thể hiện trong
kinh doanh. Với khách hàng, Vinacafé như một người lịch lãm, khiêm tốn, chân
thành. Còn trên thương trường, đó là ngườitinh thần bền bỉ, có óc thực tếbiết
đề cao "cái tôi" luôn tìm về bản thể của hạt cà phê.
3.2.1.2 Chiến lược chuỗi cung ứng
- Chiến lược sản xuất tinh gọn: Hiện tại, Vinacafé Biên Hoà đã đang vận nh
hai nhà máy Biên Hòa Long Thành, thay thế hoàn toàn cà phê hòa tan nhập khẩu
tăng cường tự động hóa các công đoạn trong sản xuất, tăng cường tỷ lệ thu hồi,
giảm hao hụt, tiến hành các hoạt động cải tiến cũng như ổn định nguồn nguyên liệu
đầu vào với mức giá cạnh tranh. Nhờ đó, hiệu quả sản xuất tăng lên đáng kể.
- Chiến lược push pull: Vinacafe dự trữ phê thành phẩm kho tại Biên Hoà,
chờ đến khi các trung tâm phân phối trong nước ngoài nước đặt hàng thì sẽ giao
sản phẩm cho các bên phân phối. Trong chiến lượcy, một số giai đoạn của chuỗi
cung ứng, đặc biệt những giai đoạn đầu tiên, được thực hiện theo cách tiếp cận
đẩy trong khi các giai đoạn còn lại sử dụng chiến lược o. Với công ty Vinacafe
việc thu mua, sản xuất nguyên vật liệu đến lưu kho đều là chiến lược đẩy, từ lúc bắt
đầu phân phối là chiến lược kéo.
3.2.2. Lợi thế cạnh tranh Vinacafe lựa chọn
Lợi thế về giá thành sản phẩm: Các sản phẩm của Vinacafe mức giá cạnh
tranh với các đối thủ trên thị trường. Đặc biệt, mỗi dòng sản phẩm lại giá n
12
khác nhau nhưng đều phải chăng. phù hợp với khả năng chi trả của người tiêu
dùng. Do đó, đây lợi thế cạnh tranh không hề nhỏ giúp Vinacafe Biên Hòa dần
chiếm lĩnh thị trường.
Lợi thế cạnh tranh về chất lượng: Vinacafé đã 14 năm liên tiếp đạt Hàng VN
chất lượng cao, dòng sản phẩm phê hòa tan của Vinacafe đứng đầu trong ngành
đồ uống không cồn do người tiêu dùng bình chọn. Vinacafé định hướng chất lượng
ngay tại thị trường trong nước nên đã đúc rút được bí quyết kỹ thuật, tạo uy tín.
Lợi thế cạnh tranh về nguồn lực: Vinacafe là một doanh nghiệp tiên phong trong
lĩnh vực chế biến phê tại Việt Nam cũng như doanh nghiệp tiềm lực mạnh
về tài chính nên sở hạ tầng, hệ thống nhà máy chế biến khá quy mô. Hiện tại,
Vinacafe là doanh nghiệp có năng lực chế biến cà phê lớn nhất tại Việt Nam.
3.2.3. Kiểu chiến lược chuỗi cung ứng của Vinacafe đòi hỏi yếu tố o?
Kiểu chiến lược chuỗi cung ứng của Vinacafe đòi hỏi các tổ chức phải chuỗi
cung ứng nhanh chóng thích nghi với những sự thay đổi, đồng thời duy trì lợi thế
cạnh tranh và gia tăng sự hài lòng của khách hàng.
Chiến lược của Vinacafe cũng đòi hỏi phải nắm bắt chia sẻ thông tin trong
toàn bộ phòng chức năng và bộ phận trong tổ chức trong những thời gian hữu dụng.
Việc sử dụng hệ thống CNTT hiện đại thể giúp cung cấp dữ liệu hữu dụng.
Bộ phận marketing, logistics, lập kế hoạch chuỗi cung ứng đều s dụng dữ liệu về
cầu cung cấp từ các điểm bán hàng cho khách hàng lớn khác.
3.3. Điểm OPP của chuỗi cung ứng? Vị trí của điểm OPP ý nghĩa như thế
nào đối với các chiến lược chuỗi cung ứng?
MTO: Tại đây các loại nguyên liệu sẽ được chế biến để thành thành phẩm,
xuất đến khách hàng. giai đoạn này điểm thâm nhập của đơn hàng sẽ xuất hiện
nếu khách hàng một nhu cầu lớn về sản phẩm cũng như những yêu cầu riêng
về sản phẩm. MTO là sản phẩm đã được thiết kế, có bản vẽ và hướng dẫn công việc
13
đã sẵn Vinacafe sẽ không phải mất thời gian thay đổi hay chỉnh sửa thuật
→ Sản phẩm đến tay khách hàng sẽ nhanh hơn. Ý nghĩa: Mọi yêu cầu của khách
hàng về s lượng hàng, thiết kế, đều theo ý muốn của khách hàng được doanh
nghiệp đáp ứng nhưng vẫn đảm bảo sản phẩm được giao đến đúng hẹn như hai bên
đã thỏa thuận. Hoạt động sản xuất để đáp ứng từng đơn đặt hàng cụ thể của khách
hàng nên giảm thiểu rủi ro về thay đổi nhu cầu.
MTS: Điểm OPP của Vinacafe được xác định khâu dự trữ thành phẩm (MTS).
Yêu cầu của khách hàng gần như phải đáp ứng ngay lập tức khi xuất hiện trong đầu
do đó thời gian giao hàng cần phải tối ưu nhất, lượng hàng tồn kho luôn phải trên
mức an toàn. Đây giai đoạn này điểm thâm nhập đơn hàng sẽ xuất hiện kho dự
trữ khi có đơn đặt hàng của khách hàng nhưng không yêu cầu về khác về
sản phẩm. Thời gian đáp ứg sản phẩm đến tay khách hàng phải nhanh.
Ý nghĩa: Điểm OPP được xác định gần với khách hàng nhất, mọi hoạt động tại
điểm OPP đều được dựa trên hoạch định dự báo của công ty chứ không chờ đợi
nhu cầu phản hồi từ thị trường. Đảm bảo dây chuyền sản xuất luôn được duy trì ổn
định, không phải tăng ca với người lao động nếu nhu cầu đột ngột tăng cao hay,
café từ các nông trại về được xử chế biến ngay đảm bảo độ tươi , thơm giữ
được vị café nguyên chất nhất. Luôn sẵn sàng đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng
và luôn có mặt đúng lúc ở mọi nơi cạnh tranh trực tiếp với những đối thủ khác bằng
MTS.
Tuy nhiên các nhà hoạch định cũng cần đảm bảo tính toán một cách khoa học
tránh lượng hàng tồn kho quá cao dẫn đến tăng chi phí lưu kho vào một số thời
điểm mà nhu cầu tiêu thụ café giảm trong năm.
3.4. Chỉ ra sự phù hợp của chuỗi với chiến lược chuỗi cung ứng của DN?
Vinacafe đang hoạt động trong một ngành thực phẩm nhu cầu vẫn đang phát
triển mạnh trên thị trường trong và quốc tế. Vinacafe đã kết hợp các chiến lược như
sản xuất tinh gọn chiến lược đẩy kéo để phù hợp với từng khâu trong chuỗi.
thể thấy, việc thu mua, sản xuất nguyên vật liệu đến lưu kho đều chiến lược đẩy,
từ lúc bắt đầu phân phối chiến lược o. Vinacafe đã thị trường ổn định, lợi
thế nhờ quy cao, sản xuất để dự trữ, công ty đã sự kết hợp giữa hai chiến
lược vào chuỗi để tận dụng lượi thế phát triển thương hiệu Vinacafe. Không chỉ
vậy, Vinacafe còn kết hợp của cả hai chiến lược tinh gọn nhanh nhạy.
Vinacafe tinh gọn dây chuyền sản xuất nhưng vẫn đảm bảo sản phẩm đầu ra
vẫn đạt chất
14
lượng, chi phí sản xuất giảm dần nhằm cạnh tranh tốt n trên thị trường. Ngoài ra
vào những mùa cao điểm tiêu thụ cafe doanh nghiệp cũng cần sản xuất vượt nhu
cầu, dự trữ thành phẩm cao phân bổ sản phẩm đến các kênh phân phối bán lẻ
gần hơn với khách hàng.
4. PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ CỘNG TÁC CỦA CÁC THÀNH VIÊN
4.1. tả minh họa sự xuất hiện các nguyên nhân gây hiệu ứng Bullwhip
trong chuỗi cung ứng
4.1.1. tả sự xuất hiện hiệu ứng Bullwhip trong chuỗi cung ứng
Hiệu ứng Bullwhip thường xảy ra khi các nhà bán lẻ trở lên phản ứng mạnh với
nhu cầu đến lượt nó, khuếch đại các kỳ vọng xung quanh nó, gây ra hiệu ứng
domino dọc theo chuỗi cung ứng.
dụ như nhà bán lẻ giữ 30 thùng cafe trong kho. Nếu trung bình mỗi ngày bán
được 7 hộp/ ngày, họ sẽ đặt số số lượng thay thế từ nhà phân phối. Nhưng với
những đợt cao điểm như Tết nhà bán lẻ bán được 20 hợp/ ngày đáp ứng bằng
cách đặt hàng 70 thùng để đáp ứng nhu cầu dự báo ngày ng cao hơn. Sau đó nhà
phân phối bằng cách đặt hàng gấp đôi hoặc 100 thùng từ nhà sản xuất để đảm bảo
khi nhà bán lẻ nhu cầu thì xuất luôn. Sau đó nhà sản xuất sản xuất 120 thùng.
Cuối cùng, nhu cầu gia tăng đã được đẩy lên chuỗi cung ứng từ 30 thùng cấp độ
khách hàng lên đến 120 thùng ở nhà sản xuất.
Từ đó ta thấy được sự truyền cảm giác về độ lệnh ngày càng tăng theo cấp số
nhân khi các hành động phản ứng tiếp tục lên xuống trong chuỗi. Hiệu ứng
Bullwhip cũng xảy ra do nhu cầu cấp độ khách hàng giảm xuống (gây ra tình
trạng thiếu hụt) và có thể gây ra ở những nơi khác trong chuỗi.
4.1.2. Nguyên nhân gây hiệu ứng Bullwhip trong chuỗi cung ứng
- Cập nhật trong dự báo nhu cầu: Mỗi khi đơn hàng từ đối tác phía hạ nguồn thì
các doanh nghiệp thượng nguồn sẽ coi thông tin đó như tín hiệu nhu cầu tương
lai. Dựa trên tín hiệu này, doanh nghiệp thượng nguồn sẽ điều chỉnh dự báo nhu cầu
của công ty rồi họ dùng thông tin này để đặt đơn hàng tiếp đến nhà cung cấp.
dụ: dựa trên các dữ liệu đơnng quá khứ của khách hàng trực tiếp mua mặt
hàng cà phê để doanh nghiệp điều chỉnh dự báo nhu cầu. Thông tin này lại được đặt
hàng đến nhà cung cấp để tiếp tục dự báo các khâu tiếp theo.
15
- Đặt hàng theo đợt: Để đạt được hiệu quả kinh tế theo quy trong sản xuất
vận chuyển cho mọi thành viên trong chuỗi thực hành theo đơn hàng. Đôi khi
việc gộp đơn đặt hàng diễn ra do các hoạt động lập kế hoạch của công ty.
Thay các nhà bán lẻ đặt phê liên tục, thường xuyên thì thể đặt hàng theo
tuần hoặc tháng. Bởi công ty khó có thể kiểm soát , xử đơn hàng liên tục được.
Nhiều nhà sản xuất sử dụng hệ thống MRP để đặt hàng với nhà cung cấp. Hệ thống
MRP thường chạy hàng tháng cho ra kết quả đặt hàng theo tháng. Khi công ty
đặt hàng phê mỗi tháng cho nhà cung cấp thì nhà cung cấp sẽ gặp tình trạng đơn
hàng thất thường. đơnng thể rất cao vào một thời điểm trong khi cả tháng
lại không có đơn hàng, chính điều đó gây nên hiệu ứng Bullwhip.
- Chính sách xúc tiến chiến khấu giá của nhà cung cấp: Nhà sản xuất n
buôn thường các chương trình xúc tiến định kỳ đặc biệt như chiết khấu giá, chiết
khấu theo số lượng, hoàn tiền. Chẳng hạn như, khi Vinacafe chương trình ưu đãi
sự kiện đặc biệt kèm các món quà hấp dẫn thì nhà bán lẻ sẽ nhập số lượng lớn phục
vụ khách ng. Đây cũng nguyên nhân dẫn tới hiệu ứng Bullwhip khi công ty
quyết định mua các hàng dựa trên tính toán chi phí mua chứ không dựa vào nhu
cầu thật của khách hàng.
- Chính sách phân bổ hạn chế thiếu hụt: Trong trường hợp thiếu hụt, các nhà
cung cấp thường sử dụng biện pháp phân phối, từ đó tạo ra động lực để người mua
để thổi phồng đơn đặt hàng. Khi thiếu hụt sản phẩm phê để phân phối ra thị
trường thì công ty s phân bổ số lượng hàng hóa theo tỷ lệ trong các đơn hàng đã
đặt. Khi biết nhà sản xuất sẽ hạn chế cung ứng cách này, để tránh bị thiếu hụt,
khách hàng sẽ phóng đại nhu cầu thực của mình lên khi đặt hàng, khi mà nhu cầu đã
giảm, đơn hàng sẽ bất thình lình bị hủy bỏ.
- Thời gian dài: Do thời gian thực hiện dài, phạm vi lập kế hoạch của các đối tác
khác tăng n nữa, mọi đối tác đều buộc phải giữ hàng dự trữ an toàn dẫn đến s
gia tăng độ biến dạng tổng thể trong chuỗi.
- Kỳ vọng của người tiêu dùng: Đáp ứng nhu cầu của khách hàng thường bao gồm
nhiều lựa chọn hơn, chẳng hạn như nhậnng tại cửa hàng vận chuyển trực tiếp
từ nhà cung cấp. Những yêu cầu khác nhau này thể làm tăng áp lực phải sẵn
sản phẩm khiến chuỗi cung ứng phân nhánh thành nhiều con đường hơn. Việc
đảm bảo hàng tồn kho cho mỗi lựa chọn có thể góp phần vào việc dự trữ quá mức.
16
4.2. Giải thích những mức độ cộng tác phù hợp của các thành viên
trong chuỗi cung ứng
Nhà bán lẻ người tiêu dùng: Cộng tác giao dịch: Chỉ tập trung vào tăng
cường sự thuận lợi cho các giao dịch, như giảm bớt việc thường xuyên phải thương
lượng lại. Cộng tác giao dịch hay gặp với các thương vụ mua bán trong đó khách
hàng mua vật liệu sửa chữa bảo dưỡng thông dụng từ nhà cung cấp, giá cả yếu tố
quyết định. Các bên có xu hướng chú trọng vào các giao dịch hàng ngày hơn là phát
triển mối quan hệ lâu dài.
Các nhà cung cấp chi thuần túy bản hàng hoặc cung cấp dịch vụ ít tham gia
vào hệ thống cung ứng của khách hàng.
Nhà phân phối bán lẻ: cộng tác hợp tác: khi Vinacafe muốn bán sản phẩm
của mình, quảng thương hiệu, công ty cần thông qua các trung tâm phân phối,
bán buôn, bán lẻ, để tiêu thụ sản phẩm. Thấy được rằng các nhà phân phối
Vinacafe đều muốn bán được nhiều sản phẩm. Vinacafe muốn bán đưa ra nhiều
hàng hóa, nhiều mặt ng, nhà bán lẻ cũng muốn trong kho tiêu thụ của mình đa
dạng sản phẩm, bán được nhiều sản phẩm thì cả lợi nhuận đôi bên đều tăng. Các
bên tự nguyện đưa ra các xác nhận cam kết, cùng chia sẻ thông tin dự báo, tình
trạng dự trữ, đơn đặt hàng, tình trạng đặt và giao hàng.
Nhà sản xuất nhà phân phối cộng tác phối hợp. Khi sản phẩm được hoàn
thiện thành thành phẩm thì cần được phân phối đến các nhà bán lẻ hoặc các nhà bán
buôn, Vinacafe liên kết phối hợp với các nhà phân phối trong ngoài nước để
vận chuyển sản. Cả hai bên sẽ chia sẻ giá trị, mục tiêu các chiến lược tích hợp
cho lợi ích chung. Vinacafe các nhà phân phối đều phải điều chỉnh mục tiêu
các quy trình tác nghiệp để có sự tương thích nhịp nhàng và liên tục, luồng thông tin
hai chiều giữa hai bên và các quy trình thực hiện, hoạch định thống nhất.
Nhà cung cấp nhà sản xuất: cộng tác đồng bộ. Được thể hiện rằng: sự kết
hợp giữa các nhà cung cấp Vinacafe hợp tác với nhau, đưa ra các vấn đề về sản
phẩm, cùng nhau lên kế hoạch về nguồn cầu, xác định mức độ nhu cầu của khách
hàng để nhập nguồn nguyên liệu hợp lý, tránh thừa. Vinacafe các nhà cung
cấp mối quan hệ mật thiết các liên minh chiến lược. Cả hai bên đều không chỉ
còn hợp tác đơn giản, cả hai bên đều thể lên kế hoạch đầu chung vào các dự
án nghiên cứu về bánh kẹo, cũng thể chia sẻ với nhau về tài sản trí tuệ, nhân
17
sự, về sở vật chất. Cùng nhau phát triển những kế hoạch đầu lâu dài, hướng
tới tương lai bền vững. Lợi ích tiềm năng của liên minh chiến lược nâng cao khả
năng đáp ứng nhu cầu khách hàng và giảm tổng chi phí chuỗi cung ứng.
4.3. Phân tích sự cộng tác của các thành viên trong chuỗi cung ứng để
truy nguyên nguồn gốc xuất xứ sản phẩm.
- Nhà sản xuất nhà cung cấp: cộng tác đồng bộ: sự hợp tác giữa nhà Vinacafe
các nhà cung cấp nguyên vật liệu, cả hai bên đều hiểu giá trị của nhau từ đó vấn
đề về nguồn gốc xuất xứ các sản phẩm của Vinacafe cũng được ràng đảm bảo
hơn. Về một số nguyên vật liệu như phê, ca cao, …. Vinacafe đã tự mình đầu
quản trực tiếp các nông trại phê của người nông dân, biến các nông trại
phê trở thành một bộ phận trong doanh nghiệp, từ đó giúp công ty chủ động trong
nguồn nguyên liệu chiến lược, góp phần tăng cường mối quan hệ giữa doanh nghiệp
với nông dân trồng cà phê. Cùng nông dân lên kế hoạch đánh giá hạt cà phê, … đưa
ra những đóng góp, kế hoạch, cũng như những loại phân bón không nhiều chất độc
hại. Tiêu chuẩn phê sạch được tổ chức lương thực thế giới (FAO) đưa ra sản
xuất sạch, không tác động xấu tới môi trường sinh thái, sản phẩm không nhiễm
lượng hóa chất, độc tố nấm mốc và an toàn cho người trồng cà phê.
Một s nguyên vật liệu được nhập khẩu về để đáp ứng gia vị, cũng như công
đoạn chế biến các loại sản phẩm thì được công ty nhập ở các công ty nước ngoài, có
độ uy tín cao, cung cấp đầy đủ các giấy CO,CQ.
- Nhà sản xuất và nhà phân phối: Cộng tác phối hợp: Khi sản phẩm được hoàn thiện
hết khâu đóng gói bao bì, đến khâu xuất hàng cũng rất quan trọng. Công ty phân
phối cần phối hợp với Vinacafe đưa ra thị trường cũng thể quảng thêm về
sản phẩm. Khâu này đòi hỏi Vinacafe đưa ra các chiến lược phân phối cùng các nhà
phân phối để thể đẩy mạnh lượt tiêu thụ. Không những vậy, cả Vinacafe các
nhà phân phối đều cần có những chiến lược về giá để cả hai đều thu lại lợi nhuận tối
thiểu. Việc đưa sản phẩm ra thị trường cũng cần những đánh giá nghiêm ngặt để
tránh những hàng giả hàng nhái, thâm nhập vào hàng, làm ảnh hưởng uy tín của
Vinacafe.
Việc hình thành một quy trình sản xuất phê sạch với chất lượng vệ sinh an
toàn thực phẩm đặt lên hàng đầu đã được thực hiện tiên phong tại Nhà máy phê
Biên Hoà, Đồng Nai nay là Công ty cổ phần Vinacafé Biên Hòa.
18
Khu vực xử phê của nhà máy gồm các công đoạn từ rửa, tách, men, làm
sạch nhớt, phơi, sấy, tách vỏ, tách màu. Để đạt được phê chất lượng sạch như
mong muốn, hệ thống dây chuyền sản xuất được đầu đồng bộ từ chế biến ướt,
sân phơi lưới để tránh côn trùng, máy sấy, máy tách màu, kho chưa lót tấm cách
nhiệt…Quy trình y được áp dụng khoa học công nghệ quốc tế, chất lượng ISO
cao nhất để làm thành những sản phẩm phê “sạch” mang hương vị thiên nhiên
tinh khiết.
19
5. ĐÁNH GIÁ, ĐO LƯỜNG CHUỖI CUNG ỨNG
5.1. Những rủi ro doanh nghiệp thể gặp phải khi thiết lập chuỗi cung
ứng quốc tế
Hiện tại thì Vinacafe đã đang hoạt động chuỗi quốc tế theo đó một số khó
khăn mà doanh nghiệp đang gặp phải là:
+ Chênh lệch tỉ giá vào đầu năm nay giá café luôn giao động trong biên độ rộng
từ 2.000-2.340 đô la/tấn khiến cho doanh thu tăng giảm thất thường
+ Ảnh hưởng từ dịch bệnh dẫn đến giá cước vận tải tăng cao cũng như tình trạng
khan hiếm Container trong những thời điểm cần vận chuyển hàng gấp DN theo
chiến lược MTS. nên phải chuyển hướng sang mua hàng nhập kho ngoại quan, giá
mua phê nội địa được đẩy lên, dẫn đến khan hiếm các hợp đồng giao theo dạng
FOB và sản lượng chế biến dịch vụ giảm đáng kể…
+ Đối thủ cạnh tranh nước ngoài : Việc phải chiếm lấy thị phần của những đối
thủ cạnh tranh trên chính sân nhà của họ một trong những điều cùng khó khăn
khi họ được niềm tin sẵn của người tiêu dùng tối ưu được mọi chi phí còn
Vinacafe có thể chưa hoặc cần nhiều thời gian để ổn định trên một hay nhiều thị
trường quốc tế.
+ theo chiến lược MTS vậy nên lượng hàng tồn kho luôn cần được duy trì
trên mức an toàn điều này đòi hỏi DN phải có kho ở những thị trường quốc tế có thể
việc có 1 kho ở mỗi quốc gia là điều có thể đáp ứng như nếu nhu cầu tăng cao ở một
số thị trường lớn cần 2-3 kho thì đây cũng là điều mà Vinacafe cần phải chú trọng.
+ Do ảnh hưởng của xung đột địa chính trị vậy giá phân bón hiện đang tăng
cao việc gia tăng sản xuất để mở rộng thị phần quốc tế cũng đem đến nhiều rủi ro
khi đầu vào tăng cao nhưng đầu ra có thể chưa được duy trì đảm bảo được nhu cầu
thị trường hấp thụ.
+ Việt Nam không nằm trong số những nước được ưu tiên về thuế quan đối với
các sản phẩm phê hoà tan khi tham gia vào các thị trường truyền thống như Mỹ,
Nhật Bản, và EU… Các nước này áp dụng thuế nhập khẩu gần như bằng 0% đối với
hầu hết các nước xuất khẩu phê châu Mỹ. Trong khi đó mức thuế này hiện áp
dụng đối với Việt Nam là từ 2,6% đến 3,1%.
20
Hình 1: Tổng TS và nợ nhuận Hình 2: Tổng thu trên Lợi nhuận
Như chúng ta thấy trên hình 1 2 trong 4 quý của năm 2022 thì mức tài chính
của DN luôn duy trì mức an toàn khi tổng nợ trên tổng tài sản mức 1/3. Nhưng
khi nhìn sang đến hình 2 thì chúng ta được doanh nghiệp đang gặp vấn đề với chi
phí khi mà tổng thu rất lớn nhưng lợi nhuận chỉ đạt 1/4 đến 1/3
Qua đó thấy được Vinacafe thể đang gặp khó khăn nhất định trong quá trình
điều hành sản xuất cũng như chuỗi cung ứng còn nhiều vấn đề phát sinh chưa thực
sự mang lại hiệu quả
Về dịch vụ khách hàng : Với phương châm sản xuất ra những sản phẩm chất
lượng tốt nhất từ café đem đến cho người tiêu dùng trong ngoài nước những sản
phẩm đạt chất lượng cao nhất.
Khách hàng đến với cty ngày càng nhiều họ đã nhận được sự tôn trọng được
phục vụ chăm sóc tận tình hơn thế một sản phẩm chất lượng đã đẩy mạnh sự
phát triển của vinacafe với tốc độ tăng trưởng hàng năm 25-30%, xuất khẩung
30-35% và sản lượng đã gấp 90 lần kể từ năm 1990.
Độ phủ cũng một trong những yếu tố quyết định khi người tiêu dùng không
cần phải đi quá 1km để thể đến được một địa điểm n lẻ sản phẩm của
vinacafe từ đó tiết kiệm thời gian giao hoặc lược bỏ hoàn toàn hay kể c trên thế
giới thì doanh nghiệp cũng đã có mặt trên 40 quốc giavùng lãnh thổ minh chứng
nhất về dịch vụ khách hàng Vinacafe đã đạt danh hiệu ng Việt Nam chất
lượng cao trong 10 năm liên tiếp.
5.2. Đánh giá, đo lường hiệu quả chuỗi cung ứng theo một trong các
hình đo lường chuỗi cung ứng.
21
Bảng 5.2.1 Mô hình BSC của Công ty cổ phần Vinacafe
Phương diện Mục tiêu Thước đo Chỉ s
Tài chính
Gia tăng lợi nhuận ROE 17,16%
ROA 22%
Tốc độ tăng lợi nhuận -12%
Tăng năng suất giảm chi phí Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu -18%
Khách hàng Gia tăng sự hài lòng về chất lượng sản
phẩm
Mức độ hài lòng về chất lượng sản
phẩm
53,7%
Gia tăng sự hài lòng về giá bán Mức độ hài lòng về giá bán 53,7%
Nhu cầu của khách hàng Số lần khách hàng quay lại trong
tháng
1,36
Quy trình kinh doanh
nội bộ
Nâng cao chất lượng sản phẩm Tỉ lệ sản phẩm đạt chất lượng 100%
Cải tiến quy trình sản xuất Tỷ lệ công suất sản xuất 20%
Quản lý tốt hoạt động xử lý chất thải Giảm chi phí xử lý chất thải 10%
Học hỏi và phát triển
Gia tăng sự hài lòng của nhân viên Mức độ hài lòng của nhân viên 100%
Nâng cao trình độ chuyên môn của
cán bộ, công nhân lao động
Tỷ lệ nhân viên được đào tạo trong
m
0,8%
Phát triển hệ thống thông tin Chi phí đầu tư trang thiết bị thông tin 5,4%
Đánh giá:
Về tài chính: Do tình hình covid nên tốc độ tăng trưởng lợi nhuận tỷ lệ tăng
trưởng doanh thu năm 2021 có giảm nhiều so với năm 2020.
Về khách hàng: Nhìn chung có thể thấy khách hàng mua có hài lòng về sản phẩm và
giá nhưng chỉ số trên mức trung bình, chỉ chiếm 53,7%. Cần điều chỉnh chiến
lược phù hợp để khách hàng hài lòng hơn.
Về quy trình nội bộ: Công ty đã đầu trang thiết bị hiện đại nên công suất nhanh
hơn 10% so với trước cũng đã xử chất thải tốt n nhằm cải thiện tình trạng
môi trường.
22
Tài liệu tham khảo
1. PGS.TS An Thị Thanh Nhàn (2021). Giáo trình quản trị chuỗi cung ứng. NXB
Thống Kê. Trường đại học Thương Mại.
2. Báo cáo thường niên năm 2019 - Công ty Cổ phần VinaCafé Biên Hòa
3. Báo cáo thường niên năm 2020 - Công ty Cổ phần VinaCafé Biên Hòa.
4. Báo cáo thường niên năm 2021 - Công ty Cổ phần VinaCafé Biên Hòa.
5. “Vinacafé Biên Hòa.” Vinacafé Biên Hòa, https://www.vinacafebienhoa.com/.
6. “VCF : Công ty Cổ phần VinaCafé Biên Hòa | Tin tức dữ liệu doanh nghiệp.”
CafeF, https://s.cafef.vn/hose/VCF-cong-ty-co-phan-vinacafe-bien-hoa.chn.
23
| 1/28

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ NỘI KHOA KINH TẾ ĐÔ THỊ

BÁO CÁO NHÓM

HỌC PHẦN: FHD1-Quản trị Điều hành Chuỗi Cung ứng

ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VINACAFE BIÊN HÒA

Giảng viên hướng dẫn: Đồng Thị Vân Hồng Nhóm sinh viên thực hiện:

1. Nguyễn Thị Vui :

220001373

2. Đặng Thu Huyền :

220001317

3. Ngô Thị Thu :

220001361

4. Nguyễn Đức Hùng :

220001315

5. Thị Mỹ Hạnh :

220001304

6. Bùi Khánh Linh :

220001324

Lớp: 30BUA110_Logistics D2020 2

Nội, tháng 3– 2023

Mục lục

LỜI MỞ ĐẦU 4

  1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VINACAFE BIÊN HÒA 1
    1. Giới thiệu chung 1
    2. Triết lý kinh doanh 1
    3. Sứ mệnh 2
    4. Giá trị cốt lõi 2
  2. PHÂN TÍCH CHUỖI CUNG ỨNG CỦA VINACAFE 3
    1. Phân tích vị trí, vai trò của các thành viên trong chuỗi cung ứng 3
    2. Phân tích các hoạt động trong chuỗi cung ứng 5
    3. Thực trạng tác động trong chuỗi cung ứng của Vinacafe tới môi trường 7
  3. PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC VÀ HOẠCH ĐỊNH CHUỖI CUNG ỨNG 9
    1. Mục tiêu chiến lược kinh doanh và mục tiêu chiến lược chuỗi cung ứng của Vinacafe 9
    2. Các loại chiến lược và lợi thế cạnh tranh mà DN lựa chọn? Kiểu chiến lược chuỗi cung ứng của DN hiện nay đòi hỏi phải chú trọng yếu tố nào? 10
    3. Điểm OPP của chuỗi cung ứng? Vị trí của điểm OPP có ý nghĩa như thế nào đối với các chiến lược chuỗi cung ứng? 12
    4. Chỉ ra sự phù hợp của chuỗi với chiến lược chuỗi cung ứng của DN? 13
  4. PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ CỘNG TÁC CỦA CÁC THÀNH VIÊN 14
    1. Mô tả minh họa sự xuất hiện và các nguyên nhân gây hiệu ứng Bullwhip trong chuỗi cung ứng 14
    2. Giải thích những mức độ cộng tác phù hợp của các thành viên trong chuỗi cung ứng 15
    3. Phân tích sự cộng tác của các thành viên trong chuỗi cung ứng để truy nguyên nguồn gốc xuất xứ sản phẩm 16
  5. ĐÁNH GIÁ, ĐO LƯỜNG CHUỖI CUNG ỨNG 18
    1. Những rủi ro mà doanh nghiệp có thể gặp phải khi thiết lập chuỗi cung ứng quốc tế 18
    2. Đánh giá, đo lường hiệu quả chuỗi cung ứng theo một trong các mô hình đo lường chuỗi cung ứng. 19

Tài liệu tham khảo 21

LỜI MỞ ĐẦU

Quản trị chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các hoạt động quản lý hậu cần gồm lập kế hoạch và quản lý tất cả các hoạt động liên quan đến việc tìm nguồn cung ứng và thu mua, bao gồm tất cả hoạt động Logistics. Quan trọng hơn, nó cũng bao gồm sự phối hợp và hợp tác với các đối tác trong một chuỗi cung ứng toàn diện, trong đó có thể là nhà cung cấp, các nhà cung cấp dịch vụ bên thứ ba, và khách hàng. Về bản chất, quản lý chuỗi cung ứng tích hợp quản trị cung cầu bên trong và giữa các công ty khác nhau.

Quản trị chuỗi cung ứng tốt tạo điều kiện cho doanh nghiệp vươn xa hơn, chiếm lĩnh thị trường và nâng cao vị thế của đơn vị trong mắt khách hàng. Theo thống kê, chuỗi cung ứng được quản trị tốt giúp: Lượng hàng tồn kho giảm 25 – 60%, khả năng cung ứng hàng hóa tốt hơn 30 – 55%, dự báo sản xuất chính xác hơn 25 – 80%, lợi nhuận sau thuế tăng hơn 20%. Thông qua quản trị chuỗi cung ứng, hàng hóa sẽ được kiểm soát tốt cả ở đầu vào và đầu ra. Lượng hàng hóa cung ứng tới khách hàng đầy đủ, kịp thời, giảm thiểu rủi ro kinh doanh cho doanh nghiệp.

Một doanh nghiệp dù lớn mạnh đến thế nào cũng không thể đảm bảo hoạt động toàn bộ chuỗi cung ứng chỉ với tài nguyên nội bộ, bởi vậy doanh nghiệp phải hợp tác với các nhà sản xuất, nhà cung cấp.

Có thể thấy, chuỗi cung ứng là một phần rất quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Để quản trị chuỗi cung ứng hiệu quả hơn thì doanh nghiệp cần lựa chọn các nhà cung cấp, đối tác phù hợp với các tiêu chí của doanh nghiệp đồng thời có mức rủi ro thấp.

Vinacafé Biên Hòa là một thương hiệu sản phẩm cà phê hòa tan nổi tiếng hàng đầu tại Việt Nam. Hệ thống phân phối sản phẩm của Vinacafé Biên Hòa (thuộc hệ thống phân phối đồ uống của Masan) được xem là một trong những mạng lưới phân phối thực phẩm và đồ uống lớn nhất tại Việt Nam. Để có được sự thành công như hiện nay, doanh nghiệp đã có công tác quản trị chuỗi cung ứng vô cùng thành công và hiệu quả. Sau đây nhóm chúng em làm bài báo cáo phân tích chuỗi cung ứng của công ty Vinacafé để giải thích công tác quản trị chuỗi cung ứng có tác động lớn đến sự phát triển lớn mạnh của doanh nghiệp.

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VINACAFE BIÊN HÒA

Giới thiệu chung

Vinacafé Biên Hòa có tên giao dịch là Công ty Cổ phần Vinacafé Biên Hòa, tên tiếng Anh là Vinacafé Bien Hoa Joint Stock Company, tên viết tắt là Vinacafé BH.

Tiền thân của Vinacafé Biên Hòa là Nhà máy cà phê Coronel được thành lập năm 1969 với công suất thiết kế 80 tấn cà phê hòa tan/năm với toàn bộ hệ thống máy móc thiết bị được nhập khẩu từ Đức. Năm 1975, nhà máy cà phê Coronel được đổi tên thành Nhà máy cà phê Biên Hòa. Ngày 29/12/2004, Nhà máy cà phê Biên Hòa chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nước sang công ty CP và đổi tên thành Công ty CP Vinacafé Biên Hoà (Vinacafé BH).

Vinacafé Biên Hòa được đánh giá là công ty sản xuất cà phê hòa tan số 1 tại Việt Nam, phát triển thành công hai nhãn hiệu Vinacafé và Wake-Up, chiếm 41% thị phần cà phê hòa tan. Bên cạnh đó, Vinacafé BH cũng dẫn đầu toàn quốc về chất lượng sản phẩm, hiệu quả kinh doanh, đổi mới công nghệ, sáng tạo và ứng dụng thành công tiến bộ khoa học kỹ thuật. Hiện tại, Vinacafé BH đã và đang vận hành hai nhà máy Biên Hòa và Long Thành, thay thế hoàn toàn cà phê hòa tan nhập khẩu và tăng cường tự động hóa các công đoạn trong sản xuất, tăng cường tỷ lệ thu hồi, giảm hao hụt, tiến hành các hoạt động cải tiến cũng như ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào với mức giá cạnh tranh. Nhờ đó, hiệu quả sản xuất tăng lên đáng kể. Ngoài ra, hệ thống phân phối sản phẩm của Vinacafé Biên Hòa (thuộc hệ thống phân phối đồ uống của Masan) được xem là hệ thống phân phối mạnh, sâu, rộng nhất toàn quốc với 130.000 điểm bán lẻ đồ uống, 3.000 nhân viên bán hàng, 08 trung tâm phân phối đảm bảo phân phối hàng hóa trên 63 tỉnh thành trên toàn quốc. Trong thời gian tới, Công ty sẽ tiếp tục duy trì cà phê hòa tan là sản phẩm chính và xây dựng danh tiếng của doanh nghiệp không chỉ trong nước mà còn vươn ra thế giới.

Triết lý kinh doanh

Vinacafé có triết lý là bền vững trên các giá trị thật. Sản phẩm của Vinacafé mang hương vị thật, các giá trị tinh thần - vật chất của Cty là những giá trị thật. Mối quan hệ giữa Vinacafé với người tiêu dùng và bạn hàng là mối quan hệ dựa trên sự thấu hiểu và cam kết. Đó là những chân kiềng vững chắc của DN. Vinacafé cạnh tranh và phát triển trên cơ sở vững chắc ấy. Công ty không tung ra những sản phẩm hào nhoáng, Vinacafé luôn mang đến những giá trị thiết thực với người tiêu dùng. Khi xuất hiện, Vinacafé luôn là sản phẩm hoàn hảo và giá cả hợp lý.

1

Sứ mệnh

Vinacafé Biên Hòa sẽ sở hữu các thương hiệu mạnh và đáp ứng thế giới người tiêu dùng bằng các sản phẩm thực phẩm và đồ uống có chất lượng cao và độc đáo trên cơ sở thấu hiểu nhu cầu của họ và tuân thủ các giá trị cốt lõi của công ty.

Giá trị cốt lõi

  • Duy trì các sản phẩm cà phê hòa tan là sản phẩm chính.
  • Tìm cách áp dụng một cách nhất quán thông lệ quốc tế vào các vấn đề về quản trị doanh nghiệp.
  • Tiến hành các hoạt động tài chính một cách thận trọng, luôn nhân thức rằng việc quản lý rủi ro hiệu quả, bảo toàn tài sản và duy trì khả năng thanh khoản là thiết yếu cho sự thành công của chúng tôi.
  • Phát triển và tiếp thị các sản phẩm để đáp ứng các nhu cầu của khách hàng, xây dựng danh tiếng của công ty về mức giá cạnh tranh, chất lượng sản phẩm ổn định, dịch vụ khách hàng tốt cùng với việc phát triển sản phẩm và dịch vụ mới.
  • Đầu tư vào con người, phát triển năng lực của nhân viên và tạo cho họ cơ hội được chia sẻ trong sự thịnh vượng chung của doanh nghiệp.
  • Tôn trọng các tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm và môi trường.

2

PHÂN TÍCH CHUỖI CUNG ỨNG CỦA VINACAFE

Sơ đồ mô hình chuỗi cung ứng của doanh nghiệp:

Phân tích vị trí, vai trò của các thành viên trong chuỗi cung ứng

Chuỗi cung ứng đầu vào

Nhà cung cấp là mắt xích đầu tiên quan trọng trong chuỗi cung ứng. Họ cung cấp nguyên vật liệu đầu vào, và ảnh hưởng đến chất lượng, giá cả sản phẩm đầu ra.

Với Vinacafe Biên Hòa, duy trì các sản phẩm cà phê hòa tan là sản phẩm chính. Vinacafe Biên Hòa chọn lọc từ 4 vùng nguyên liệu ngon nhất: hạt cà phê Robusta Buôn Ma Thuột, hạt Arabica của Jamaica, cà phê từ quê hương nguyên gốc của cà phê Ethiopia, Brazil. Với lợi thế nằm ngay trên thủ phủ cà phê của Việt Nam, Vinacafe Biên Hòa có nhiều thuận lợi trong việc thu mua cà phê nguyên liệu. Công ty có các hình thức thu mua:

  • Thương lái: các thương lái hay các công ty thu mua nguyên liệu thô từ người nông dân về để cung cấp trực tiếp hoặc sơ chế trước theo yêu cầu của nhà sản xuất.
  • Hợp tác xã, nông trại: doanh nghiệp trực tiếp thu từ người dân không qua bước trung gian, giảm chi phí mà vẫn đáp ứng đủ yêu cầu của nhà sản xuất.
  • Vinacafe đã tìm một hướng mới cho nguồn nguyên liệu đầu vào, đó là tự mình đầu tư và quản lý trực tiếp các nông trại cà phê của người nông dân, biến các nông trại cà phê trở thành một bộ phận trong doanh nghiệp, từ đó giúp công ty chủ động trong nguồn nguyên liệu chiến lược, góp phần tăng cường mối quan hệ giữa doanh nghiệp với nông dân trồng cà phê.

3

Danh sách một số nhà cung cấp nguyên liệu chính cho Công ty hiện nay:

ST

T

Nguyên liệu

Nhà cung cấp

Ghi chú

1

Cà phê

Rubusta

CTCP Xuất Nhập Khẩu Đức Nguyên Xí Nghiệp Tư doanh Thương Mại Quang

Anh

Nội địa

2

Cà phê

Arabica

Doanh nghiệp tư nhân Cà phê Minh Tiến

Nội địa

3

Đường

CTCP Đường Biên Hòa

Nội địa

4

Bột ngũ cốc

Côngg ty TNHH Thanh Bình

Nội địa

5

Bột kem

KERY INGREDIENTS (Malaysia) SPECIALTY INGREDIENT MANAGEMENT PT KIEVIT

(Indonesia)

Nhập khẩu

Nguồn: Vinacafe BH

Nhà sản xuất

Sự kết hợp giữa công nghệ hiện đại nhất cùng những bí quyết huyền bí phương Đông là những nét độc đáo chỉ có ở Vinacafe Biên Hòa. Vinacafe Biên Hòa được các tập đoàn hàng đầu thế giới chuyển giao công nghệ, thân thiện với môi trường.

Cà phê hạt được kiểm tra nghiêm ngặt trước khi đưa vào quy trình sản xuất, sau khi sàng lọc và phân loại, cafe được đưa vào các máy rang vận hành bán tự động, cafe rang chín được chuyển trực tiếp bằng đường ống dẫn lên bồn chứa để được dẫn đến các máy say trong một dây chuyền khép kín. Sau khi được say, cafe được xử lý qua nhiều quy trình phức tạp với nhiều công đoạn triết suất rồi được sàng lọc bằng máy móc hiện đại để có được bán thành phẩm hòa tan. Ở mỗi công đoạn cafe đều được lấy mẫu kiểm tra và lưu trữ, với thiết bị công nghệ từ các hãng chế tạo chuyên nghiệp ở Châu Âu điều khiển bằng máy tính, các nhân viên kĩ thuật dễ dàng phát hiện và xử lý khi có sự cố xảy ra. Nhờ bí quyết kĩ thuật không áp dụng mùi hương nhân tạo và phụ gia, Vinacafe giữ được bản chất của hương vị cafe Việt Nam. Ở cuối quy trình, cafe hòa tan được chuyển đến các phân xưởng xưởng đóng gói tự động cho ra các sản phẩm cafe hòa tan nguyên chất, cafe hòa tan hỗn hợp 3in 1 và 4in 1. Vinacafe còn sản xuất bột ngũ cốc nguồn gốc thiên nhiên để phục vụ tiêu thụ thực phẩm nhanh.

Nhà phân phối

4

Với mặt hàng chính là cà phê hòa tan, Vinacafe Biên Hòa đã tận dụng cả những hình thức phân phối truyền thống và hiện đại để đặt được kết quả lớn nhất.

Hệ thống phân phối truyền thống, sản phẩm sau khi hoàn thiện sẽ được phân phối đến nhà phân phối, các siêu thị bán lẻ (BigC, FiviMart, Co.op Mart,...) đến các cửa hàng tạp hóa nhỏ rồi đến tay người tiêu dùng cuối cùng

Phát triển hệ thống phân phối rộng khắp, Vinacafe Biên Hòa đã có mặt tại 63 tỉnh thành và trên nhiều quốc gia trên thế giới và hứa hẹn sẽ tiếp tục vươn xa hơn nữa.

Ngoài hệ thống kho bãi hoàn chỉnh, công ty Vinacafe Biên Hòa còn có đội ngũ hàng trăm xe tải đảm nhận việc giao hàng đến các nhà phân phối trên cả nước

Đối với các đối tác nước ngoài, Vinacafe luôn tôn trọng hợp đồng, đúng chất lượng, đủ số lượng và kịp thời về tiến độ. Vinacafe đã đăng kí thương hiệu ở hơn 70 quốc gia, xuất khẩu thường xuyên đến hơn 20 quốc gia trên thế giới trong đó có các thị trường khó tính như: Mỹ, Nhật, Châu Âu.

Phân tích các hoạt động trong chuỗi cung ứng

  • Hoạch định chiến lược

Phương hướng hoạch định phát triển trong tương lai của doanh nghiệp là xây dựng các chuỗi cửa hàng cà phê được trồng theo phương pháp hữu cơ, có chỉ dẫn địa lý. Tạo giá trị gia tăng cho sản phẩm bằng chiến lược tăng cương chế biến sâu. Hiện nay cà phê tiêu thụ nội địa của công ty chiếm 50% (cà phê rang xay) chiến lược trong những năm tới công ty sẽ tăng tỉ trọng lên cao hơn nữa. Kế hoạch của công ty là tiếp tục nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, đáp ứng tốt nhất nhu cầu khách hàng trong và quốc tế. Phát triển nhãn hiệu hàng hóa thuộc ngành nghề sản xuất, đăng ký bảo hộ độc quyền bộ nhận diện thương hiệu. Với những chiến lược trên, công ty sẽ góp phần cải thiện và nâng cao quản trị chuỗi giúp quá trình sản xuất, vận chuyển, dự trữ được nhanh chóng và đảm bảo chất lượng của cà phê xuất khẩu. Thêm vào đó, nếu công ty áp dụng thành công phần mềm quản lý toàn hệ thống công ty sẽ giúp cho quy trình quản trị chuỗi cung ứng hiệu quả hơn.

  • Tìm kiếm nguồn cung

Để hoạt động chuỗi cung ứng hiệu quả quả phụ thuộc vào rất nhiều mối quan hệ chặt chẽ với nhà cung cấp. Tìm nguồn cung ứng đòi hỏi phải làm việc với các nhà cung cấp để cung cấp nguyên liệu thô là hạt cà phê chất lượng, đạt chuẩn yêu cầu trong suốt quá trình sản xuất. Hơn thế nữa mà cần phải tìm được nhà cung ứng có giá cả phải chăng, có thể linh hoạt cung cấp các vật liệu. Nhà cung cấp cần phải có

5

hồ sơ đã được chứng minh về việc giao hàng đúng hạn và chất lượng tốt như đã đàm phán.

  • Sản xuất thành phẩm

Để sản xuất ra được những gói cà phê ra thị trường nhà sản xuất phải biến đổi nguyên vật liệu thô là hạt cà phê thành thành phẩm có giá trị.

Quá trình sản xuất có thể chia thành các nhiệm vụ như:

  • Quy trình sơ chế, làm sạch trái cà phê cần: ngâm nước vào trái cà phê để tách rời phần vở sau đó đem đi phơi cà phê rồi lựa chọn những hạt đạt chuẩn yêu cầu.
  • Quy trình phối trộn cà phê để nhiều sản phẩm cà phê được đa dạng, phong phú hơn. Trộn cà phê tùy theo khẩu vị của khách hàng hay theo địa lý yêu cầu.
  • Quy trình rang cà phê là công đoạn quyết định quy trình sản xuất. Bởi rang có thể tác động đến hương vị, chất lượng của sản phẩm cà phê.
  • Công đoạn đóng gói là khâu để chuẩn bị phân phối đến tay khách hàng. Cà phê được đóng gói cẩn thận để bảo quản trong thời gian dài, thuận tiện trong khi vận chuyển.
  • Phân phối khách hàng

Sau khi sản xuất chính là đưa sản phẩm ra thị trường. Trong giai đoạn này các yếu tố cần được đảm bảo là khả năng quản lý đơn hàng, đảm bảo sản phẩm đến tay khách hàng phải đạt chất lượng tốt nhất trong thời gian ngắn nhất. Có đối sách cụ thể cho quy trình đổi trả hàng đảm bảo danh tiếng doanh nghiệp và sự hài lòng cao nhất của khách hàng.

  • Đánh giá hàng hóa

Một khâu rất quan trọng khi phân phối hàng hóa ra thị trường là nhà sản xuất, nhà phân phối cần phải đánh giá lại hàng hóa của mình. Việc đánh giá hàng hóa để nhìn lại, xem lại công ty đã đáp ứng được những mục tiêu và nhu cầu của khách hàng chưa để điều chỉnh kịp thời.

  • Đánh giá khách hàng

Khách hàng là món quà của Thượng đế, vậy nên khi phân phối hàng hóa ra thị trường công ty cần đánh giá xem khách hàng đã hài lòng với sản phẩm chưa. Khi đánh giá khách hàng nhà phân phối sẽ nhận ra những điều mà công ty đã làm tốt, chưa làm tốt để cải thiện trong thời gian tới.

  • Đánh giá hoạt động nội bộ và chuỗi cung ứng mở rộng

6

Đánh giá hoạt động nội bộ để các nhà quản trị có mối quan hệ và liên kết chặt chẽ với nhau hơn. Khi đánh giá nội bộ các nhà quản trị lại đóng góp những ý tưởng để làm mới sản phẩm như cách đóng gói, bao bì để đẹp mắt và chuyên nghiệp hơn. Hơn nữa khi đánh giá để làm hài lòng khách hàng thì chuỗi cung ứng mở rộng ra quốc tế. Các sản phẩm của Vinacafe được xuất khẩu sang hơn 40 quốc gia và khu vực trên thế giới như: Mỹ, Đức, Anh, Pháp, Italia, Nhật Bản,Thụy Sĩ, Hà Lan, Hungary, … và được khách hàng yêu thích, đánh giá cao. Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng năm khoảng 350 triệu đô la Mỹ.

Thực trạng tác động trong chuỗi cung ứng của Vinacafe tới môi trường

Doanh nghiệp này có thể giảm tác động tới môi trường trong tất các khâu từ nhà cung cấp đến nhà sản xuất; nhà sản xuất đến nhà phân phối; nhà phân phối đến khách hàng; vận tải, kho bãi và sử dụng phần mềm để quản lí chuỗi cung ứng.

Từ nhà cung cấp đến nhà sản xuất

Khi nhà cung cấp cung cấp nguyên vật liệu thô cho nhà sản xuất cần chú ý đến chất lượng, thời gian giao hàng để tối ưu được các chi phí. Đối với các nguyên vật liệu đầu vào cần thỏa thuận với nhà cung cấp những tiêu chuẩn khi chọn lọc nguyên liệu để nhà cung cấp cung cấp đúng những tiêu chuẩn đó. Nếu đạt tiêu chuẩn và đúng quy trình thì khâu cung cấp nguyên liệu đã tiết kiệm được khá nhiều chi phí vận tải.

Điều đặc biệt, công ty đồng bộ dây chuyền thiết bị bằng inox, tăng thêm thiết bị xử lý nguyên liệu bằng phương pháp cơ học để loại bỏ tạp chất mà không phải sử dụng hoá chất trong quá trình chế biến. Công ty xác định làm tốt công tác vệ sinh an toàn thực phẩm là đảm bảo sức khỏe cho con người, có lợi cho chính nhà sản xuất và bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp, an toàn cho xã hội.

Từ nhà sản xuất đến nhà phân phối

Về bao bì: Công ty có thể sử dụng túi phân hủy sinh học để dễ dàng phân hủy sau khi sử dụng. Điều này làm cho môi trường thoáng mát, không có khói độc hại từ khí đốt ni lông. Điều đặc biệt hơn là giúp các nhà khoa học bớt phần nào khi lượng rác thải quá lớn ra môi trường.

Thị trường ngày nay, người tiêu dùng thường chuộng những sản phẩm có yếu tố bảo vệ môi trường cao, hạn hạn chế các loại túi không tái chế được. Vậy nên, khi sử dụng bao bì hữu cơ, hoặc tái sử dụng được, có thể là một xu hướng lâu dài mà Vinacafe nên làm.

7

Từ nhà phân phối đến khách hàng

Công ty cần khảo sát đánh giá mức độ tiêu dùng của khách hàng để phân phối kịp thời. Bởi nếu không khảo sát sẽ không đáp ứng được mức độ cần phân phối ra thị trường. Khi phân phối quá ít không đủ sản phẩm cung cấp đến khách hàng sẽ mất lượng khách hàng tiềm năng và doanh thu giảm, còn khi phân phối quá nhiều sản phẩm đến khách hàng sẽ dư thừa sản phẩm dẫn đến lãng phí các chi phí.

- Về vận tải: Công ty sử dụng đồng thời hai hình thức vận chuyển là tự vận chuyển và thuê ngoài. Đối với các nhà máy đặt ở chính, gần vùng nguyên liệu thì đến khi thu hoạch các đầu mối thu mua, nông dân sẽ chở nguyên liệu tới nhà máy sản xuất bằng các phương tiện công ty có thể thuê. Đối với các đầu mối, doanh nghiệp yêu cầu phải tự thuê xe để vận chuyển. Còn các nhà máy đặt ở xa vùng nguyên liệu hơn sẽ được đội xe của công ty vận chuyển. Với yêu cầu đối với các đầu mối phải tự lo vận chuyển, công ty không mất nhiều chi phí để duy trì đội xe lớn trong công ty mà vẫn đáp ứng được nhu cầu vận chuyển kịp thời từ vùng nguyên liệu về nơi sản xuất khi vào chính vụ thu hoạch. Điều này giúp công ty giảm được chi phí bảo dưỡng, xăng xe ,...

Hoạt động kinh doanh chính của doanh nghiệp là xuất khẩu cà phê ra các nước trên thế giới với quy mô chuyến hàng lớn nên để tiết kiệm chi phí vận chuyển công ty đã chọn sử dụng tàu thủy là phương tiện duy nhất để vận chuyển trong xuất khẩu. Khi xuất khẩu khối lượng theo hợp đồng, công ty sẽ phải thuê xe container vận chuyển hàng đến các cảng lớn của Việt Nam sau đó công ty Vinacafe sẽ thuê tàu vận chuyển hàng hóa tới các cảng trung gian để tàu của các nhà nhập khẩu chở hàng hóa tại đây về nước của mình. Điều này một phần nào đó giúp doanh nghiệp giảm các chi phí và giảm tác động tới môi trường.

  • Về thiết kế hệ thống thông tin: Để xây dựng hệ thống thông tin như hiện nay, công ty đã thuê công ty FPT telecom thiết kế, cung cấp mạng Internet, hệ thống email nội bộ. Khi sử dụng phần mềm công ty sẽ hạn chế sử dụng các loại giấy, tờ, sổ, sách để ghi chép mà cập nhật luôn trên hệ thống.
  • Nâng cao hệ thống xử lý chất thải: Chất thải là vấn đề rất quan trọng đối với các nhà sản xuất bởi nếu bã cà phê không được xử lý đúng cách sau khi thải ra sẽ gây ô nhiễm môi trường nặng nề. Để tận dụng được bã cà phê dư thừa công ty có thể tận dụng để hỗ trợ bón cây cho các hộ nông dân. Không chỉ giải quyết vấn đề ô nhiễm

8

môi trường do lượng bã thải ra hằng ngày, mà còn là giải pháp tiêu dùng xanh cho khách hàng.

Bã cà phê có thể làm được cái ly thay vì cộng đồng đang sử dụng cốc nhựa dùng một lần. Hai sản phẩm phổ biến đang chiếm chỗ đứng trong thị trường người tiêu dùng là ly Togo và Mug- cốc làm từ bã cà phê. Các sản phẩm này có độ bền cao, tái sử dụng nhiều lần, tăng trải nghiệm khi thưởng thức các món nước điều này giúp cộng đồng hướng đến môi trường xanh.

Vì vậy để giảm tác động tới môi trường trong chuỗi cung ứng cần giảm từ các khâu đầu tiên trong chuỗi. Bởi các khâu này liên quan mật thiết và tác động tới nhau. Không chỉ vậy mà các khâu như vận tải, sử dụng hệ thống thông tin và đóng gói bao bì và nâng cao hệ thống xử lý chất thải cũng giảm tác động tới môi trường chuỗi cung ứng để hướng đến Logistics xanh.

9

PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC VÀ HOẠCH ĐỊNH CHUỖI CUNG ỨNG

Mục tiêu chiến lược kinh doanh và mục tiêu chiến lược chuỗi cung ứng của Vinacafe

Mục tiêu chiến lược kinh doanh của Vinacafe

Với mục tiêu chiến lược về tiếp thị, Vinacafé duy trì thương hiệu số 1 và có thị phần lớn nhất tại Việt Nam về cà phê hòa tan, xuất khẩu thành công các sản phẩm mang thương hiệu, tạo lập kênh phân phối uy lực, hiệu quả cả trong và ngoài nước.

Về quản trị và tổ chức, Vinacafé sẽ đạt tới trình độ quản trị tiên tiến theo các thông lệ quản trị doanh nghiệp tốt nhất, đồng thời phù hợp với Luật Doanh nghiệp, thu hút tốt nguồn vốn từ bên ngoài, an toàn và hiệu quả trong đầu tư tài chính.

Vinacafé sẽ tạo động lực phấn đấu và phát triển cho mỗi người lao động; từ đó tạo nên nguồn lực tổng hợp lớn hơn nữa để nâng tầm thương hiệu Vinacafé.

Ngoài việc xây dựng thương hiệu của riêng mình và làm tiếp thị cho doanh nghiệp còn phải thể hiện trách nhiệm với ngành, với đất nước. Khi xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài, Vinacafé mong muốn quảng bá hình ảnh tốt đẹp của cà phê Việt Nam bao gồm chất lượng sản phẩm và các giá trị ẩm thực, văn hóa đi cùng phải mang đậm nét văn hóa truyền thống. Đó chính là sức mạnh có tính chất nguồn cội làm nên sự đặc sắc của sản phẩm khiến người tiêu dùng tin cậy và nhớ mãi thương hiệu Vinacafé.

Mục tiêu chiến lược chuỗi cung ứng của Vinacafe

Về sản xuất, Vinacafé sẽ tạo ra các sản phẩm có giá trị cao, có năng lực cạnh tranh ở thị trường nước ngoài, phát huy tối đa thế mạnh về công nghệ hiện đại, kinh nghiệm sản xuất lâu năm để đẩy mạnh sản xuất cà phê hòa tan, tập trung vào dòng sản phẩm đã nổi tiếng và có uy tín trong và ngoài nước lâu nay, công nghệ sản xuất không ảnh hưởng đến môi trường.

Tối ưu hóa thế mạnh của hệ thống phân phối rộng lớn của Masan, đẩy mạnh phân phối hàng bằng kênh siêu thị, chợ nhỏ lẻ.

Để đạt được mục tiêu chiến lược chuỗi cung ứng, Vinacafe cần phải làm rõ chiến lược của doanh nghiệp và lập chiến lược chuỗi cung ứng.

khả năng đáp ứng: Thời đại phát triển, nhu cầu của khách hàng cũng ngày được quan tâm hơn. Muốn giữ được chân khách hàng Vinacafe cần đáp ứng những nhu cầu này trong thời gian ngắn nhất vì thị trường cafe khá rộng nên để khách

10

hàng của mình tìm đến đối tác khác là điều có thể xảy ra nếu Vinacafe không đáp ứng kịp đời nhu cầu của họ.

Đảm bảo độ tin cậy: Mức độ dự trữ cũng ảnh hưởng đến chiến lược chuỗi, Vinacafe cần dự trữ an toàn về các nguồn nguyên vật liệu tránh trường hợp khi khách hàng cần 1 số lượng lớn cafe đóng gói gấp mà lúc này Vinacafe mới tìm nguồn nguyên liệu. Điều này khiến khách hàng sẽ bài trừ dần bởi vì doanh nghiệp cho thấy: mức độ làm việc không chuyên nghiệp của công ty. Không chỉ vậy việc đảm bảo độ tin cậy còn phụ thuộc vào Vinacafe kiểm soát tất cả quá trình, khi đưa ra kế hoạch và làm việc một cách thống nhất, giảm đi sự thay đổi của quá trình.

Phải sự đồng bộ hóa trong quản chuỗi, có những mô hình, ứng dụng công nghệ thông tin, AI vào quá trình sản xuất cũng như quản lý toàn bộ bộ máy công ty.

    1. Các loại chiến lược lợi thế cạnh tranh DN lựa chọn? Kiểu chiến lược chuỗi cung ứng của DN hiện nay đòi hỏi phải chú trọng yếu tố nào?

Các loại chiến lược Vinacafe lựa chọn

        1. Chiến lược kinh doanh
          • Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm: Sau thời gian dài hơn 30 năm chỉ tập trung vào cà phê hòa tan, Công ty cổ phần Vinacafé Biên Hòa bất ngờ tuyên bố chính thức quay trở lại thị trường cà phê rang xay.

Với nhiều chủng loại cà phê hòa tan, Vinacafe đã tiếp cận và lấy lòng được nhiều đối tượng khách hàng. Chẳng hạn như: Vinacafé 4 in 1, café hương Chồn, ...

Với dạng cafe rang xay thì có những sản phẩm như: Cafe hạt rang thông dụng, hảo hạng, Cafe xay Natural, Absolute Heritage, Heritage Crown, ...

          • Chiến lược mở rộng thị trường: Ngoài những thị trường truyền thống như Mỹ, Đài Loan,… Vinacafé sẽ mở rộng xuất khẩu đến các nước Bắc Âu; bởi thị trường Bắc Âu còn nhiều tiềm năng, đặc biệt là đối với sản phẩm cà phê nguyên chất của Vinacafé.

Việt Nam là một cường quốc xuất khẩu cà phê Robusta lớn nhất thế giới. Ngoài các vùng cà phê Robusta ở các tỉnh Tây Nguyên, chúng ta còn có các vùng cà phê Arabica nổi tiếng như Đà Lạt, Di Linh, Quảng Trị, Sơn La… Các vùng nguyên liệu cà phê của Việt Nam có hương vị độc đáo riêng. Điều đó hoàn toàn giúp chúng ta có thể xây dựng được hình ảnh tốt đẹp của cà phê Việt Nam trên bản đồ cà phê thế giới.

11

Vinacafe đã xác định từ trước là đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm cà phê chế biến. Với những thị trường đã có, như Mỹ, Trung Quốc và các thị trường khác ở châu Á. Vinacafe giữ vững để phát triển và tăng trưởng ổn định. Bước tiếp theo là sẽ khôi phục thị trường khối Đông Âu đã bị bỏ quên từ lâu.

          • Chiến lược xây dựng thương hiệu: Vinacafé Biên Hòa có cách làm riêng, không ồn ào nhưng rất hiệu quả. Vinacafe đã xây dựng một nền móng vững chắc, đó là máy móc hiện đại, đội ngũ công nhân kỹ thuật cao để sản xuất ra sản phẩm hoàn hảo. Sau đó, là xây dựng, phát triển hệ thống phân phối, bán hàng chuyên nghiệp, đội ngũ marketing sắc bén. Còn phần nóc xem như phần quảng bá hình ảnh; lớp sơn cho ngôi nhà đó là quá trình bảo vệ thương hiệu. Ở giai đoạn cuối, doanh nghiệp phải cam kết về sự ổn định về chất lượng, đảm bảo công tác chống hàng nhái, hàng giả và nâng cao chất lượng sản phẩm, làm mới thương hiệu.

Có thể nói Vinacafé Biên Hòa là sự tổng hòa của nhiều nét: đó là sự chân thành thể hiện qua sự tôn trọng người tiêu dùng, sự năng động và sáng tạo thể hiện trong kinh doanh. Với khách hàng, Vinacafé như một người lịch lãm, khiêm tốn, chân thành. Còn trên thương trường, đó là người có tinh thần bền bỉ, có óc thực tế và biết đề cao "cái tôi" luôn tìm về bản thể của hạt cà phê.

        1. Chiến lược chuỗi cung ứng
          • Chiến lược sản xuất tinh gọn: Hiện tại, Vinacafé Biên Hoà đã và đang vận hành hai nhà máy Biên Hòa và Long Thành, thay thế hoàn toàn cà phê hòa tan nhập khẩu và tăng cường tự động hóa các công đoạn trong sản xuất, tăng cường tỷ lệ thu hồi, giảm hao hụt, tiến hành các hoạt động cải tiến cũng như ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào với mức giá cạnh tranh. Nhờ đó, hiệu quả sản xuất tăng lên đáng kể.
          • Chiến lược push pull: Vinacafe dự trữ cà phê thành phẩm ở kho tại Biên Hoà, chờ đến khi các trung tâm phân phối trong nước và ngoài nước đặt hàng thì sẽ giao sản phẩm cho các bên phân phối. Trong chiến lược này, một số giai đoạn của chuỗi cung ứng, đặc biệt là những giai đoạn đầu tiên, được thực hiện theo cách tiếp cận đẩy trong khi các giai đoạn còn lại sử dụng chiến lược kéo. Với công ty Vinacafe việc thu mua, sản xuất nguyên vật liệu đến lưu kho đều là chiến lược đẩy, từ lúc bắt đầu phân phối là chiến lược kéo.

Lợi thế cạnh tranh mà Vinacafe lựa chọn

  • Lợi thế về giá thành sản phẩm: Các sản phẩm của Vinacafe có mức giá cạnh tranh với các đối thủ trên thị trường. Đặc biệt, mỗi dòng sản phẩm lại có giá bán

12

khác nhau nhưng đều phải chăng. Và phù hợp với khả năng chi trả của người tiêu dùng. Do đó, đây là lợi thế cạnh tranh không hề nhỏ giúp Vinacafe Biên Hòa dần chiếm lĩnh thị trường.

  • Lợi thế cạnh tranh về chất lượng: Vinacafé đã 14 năm liên tiếp đạt Hàng VN

chất lượng cao, dòng sản phẩm cà phê hòa tan của Vinacafe đứng đầu trong ngành đồ uống không cồn do người tiêu dùng bình chọn. Vinacafé định hướng chất lượng ngay tại thị trường trong nước nên đã đúc rút được bí quyết kỹ thuật, tạo uy tín.

  • Lợi thế cạnh tranh về nguồn lực: Vinacafe là một doanh nghiệp tiên phong trong

lĩnh vực chế biến cà phê tại Việt Nam cũng như là doanh nghiệp có tiềm lực mạnh về tài chính nên cơ sở hạ tầng, hệ thống nhà máy chế biến khá quy mô. Hiện tại, Vinacafe là doanh nghiệp có năng lực chế biến cà phê lớn nhất tại Việt Nam.

Kiểu chiến lược chuỗi cung ứng của Vinacafe đòi hỏi yếu tố nào?

Kiểu chiến lược chuỗi cung ứng của Vinacafe đòi hỏi các tổ chức phải có chuỗi cung ứng nhanh chóng thích nghi với những sự thay đổi, đồng thời duy trì lợi thế cạnh tranh và gia tăng sự hài lòng của khách hàng.

Chiến lược của Vinacafe cũng đòi hỏi phải nắm bắt và chia sẻ thông tin trong toàn bộ phòng chức năng và bộ phận trong tổ chức trong những thời gian hữu dụng. Việc sử dụng hệ thống CNTT hiện đại mà có thể giúp cung cấp dữ liệu hữu dụng. Bộ phận marketing, logistics, lập kế hoạch chuỗi cung ứng đều sử dụng dữ liệu về cầu cung cấp từ các điểm bán hàng cho khách hàng lớn khác.

    1. Điểm OPP của chuỗi cung ứng? Vị trí của điểm OPP ý nghĩa như thế nào đối với các chiến lược chuỗi cung ứng?

MTO: Tại đây các loại nguyên liệu sẽ được chế biến để thành thành phẩm, và xuất đến khách hàng. Ở giai đoạn này điểm thâm nhập của đơn hàng sẽ xuất hiện nếu khách hàng có một nhu cầu lớn về sản phẩm cũng như có những yêu cầu riêng về sản phẩm. MTO là sản phẩm đã được thiết kế, có bản vẽ và hướng dẫn công việc

13

đã có sẵn mà Vinacafe sẽ không phải mất thời gian thay đổi hay chỉnh sửa kĩ thuật

→ Sản phẩm đến tay khách hàng sẽ nhanh hơn. ➔ Ý nghĩa: Mọi yêu cầu của khách hàng về số lượng hàng, thiết kế, đều theo ý muốn của khách hàng được doanh nghiệp đáp ứng nhưng vẫn đảm bảo sản phẩm được giao đến đúng hẹn như hai bên đã thỏa thuận. Hoạt động sản xuất để đáp ứng từng đơn đặt hàng cụ thể của khách hàng nên giảm thiểu rủi ro về thay đổi nhu cầu.

MTS: Điểm OPP của Vinacafe được xác định ở khâu dự trữ thành phẩm (MTS). Yêu cầu của khách hàng gần như phải đáp ứng ngay lập tức khi xuất hiện trong đầu do đó thời gian giao hàng cần phải tối ưu nhất, lượng hàng tồn kho luôn phải trên mức an toàn. Đây là giai đoạn này điểm thâm nhập đơn hàng sẽ xuất hiện ở kho dự trữ khi mà có đơn đặt hàng của khách hàng nhưng không có yêu cầu về gì khác về sản phẩm. Thời gian đáp ứg sản phẩm đến tay khách hàng phải nhanh.

  • Ý nghĩa: Điểm OPP được xác định gần với khách hàng nhất, mọi hoạt động tại

điểm OPP đều được dựa trên hoạch định và dự báo của công ty chứ không chờ đợi nhu cầu phản hồi từ thị trường. Đảm bảo dây chuyền sản xuất luôn được duy trì ổn định, không phải tăng ca với người lao động nếu nhu cầu đột ngột tăng cao hay, café từ các nông trại về được xử lý và chế biến ngay đảm bảo độ tươi , thơm và giữ được vị café nguyên chất nhất. Luôn sẵn sàng đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng và luôn có mặt đúng lúc ở mọi nơi cạnh tranh trực tiếp với những đối thủ khác bằng MTS.

Tuy nhiên các nhà hoạch định cũng cần đảm bảo tính toán một cách khoa học tránh lượng hàng tồn kho quá cao dẫn đến tăng chi phí lưu kho vào một số thời điểm mà nhu cầu tiêu thụ café giảm trong năm.

    1. Chỉ ra sự phù hợp của chuỗi với chiến lược chuỗi cung ứng của DN?

Vinacafe đang hoạt động trong một ngành thực phẩm mà nhu cầu vẫn đang phát triển mạnh trên thị trường trong và quốc tế. Vinacafe đã kết hợp các chiến lược như sản xuất tinh gọn và chiến lược đẩy kéo để phù hợp với từng khâu trong chuỗi. Có thể thấy, việc thu mua, sản xuất nguyên vật liệu đến lưu kho đều là chiến lược đẩy, từ lúc bắt đầu phân phối là chiến lược kéo. Vinacafe đã có thị trường ổn định, lợi thế nhờ quy mô cao, và sản xuất để dự trữ, công ty đã có sự kết hợp giữa hai chiến lược vào chuỗi để tận dụng lượi thế và phát triển thương hiệu Vinacafe. Không chỉ vậy, Vinacafe còn kết hợp của cả hai chiến lược là tinh gọn và nhanh nhạy. Vinacafe tinh gọn dây chuyền sản xuất nhưng vẫn đảm bảo sản phẩm đầu ra vẫn đạt chất

14

lượng, chi phí sản xuất giảm dần nhằm cạnh tranh tốt hơn trên thị trường. Ngoài ra vào những mùa cao điểm tiêu thụ cafe doanh nghiệp cũng cần sản xuất vượt nhu cầu, dự trữ thành phẩm cao và phân bổ sản phẩm đến các kênh phân phối và bán lẻ gần hơn với khách hàng.

  1. PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ CỘNG TÁC CỦA CÁC THÀNH VIÊN
    1. tả minh họa sự xuất hiện các nguyên nhân gây hiệu ứng Bullwhip trong chuỗi cung ứng

Mô tả sự xuất hiện hiệu ứng Bullwhip trong chuỗi cung ứng

Hiệu ứng Bullwhip thường xảy ra khi các nhà bán lẻ trở lên phản ứng mạnh với nhu cầu và đến lượt nó, khuếch đại các kỳ vọng xung quanh nó, gây ra hiệu ứng domino dọc theo chuỗi cung ứng.

Ví dụ như nhà bán lẻ giữ 30 thùng cafe trong kho. Nếu trung bình mỗi ngày bán được 7 hộp/ ngày, họ sẽ đặt số số lượng thay thế từ nhà phân phối. Nhưng với những đợt cao điểm như Tết nhà bán lẻ bán được 20 hợp/ ngày và đáp ứng bằng cách đặt hàng 70 thùng để đáp ứng nhu cầu dự báo ngày càng cao hơn. Sau đó nhà phân phối bằng cách đặt hàng gấp đôi hoặc 100 thùng từ nhà sản xuất để đảm bảo khi nhà bán lẻ có nhu cầu thì xuất luôn. Sau đó nhà sản xuất sản xuất 120 thùng. Cuối cùng, nhu cầu gia tăng đã được đẩy lên chuỗi cung ứng từ 30 thùng ở cấp độ khách hàng lên đến 120 thùng ở nhà sản xuất.

Từ đó ta thấy được sự truyền cảm giác về độ lệnh ngày càng tăng theo cấp số nhân khi các hành động và phản ứng tiếp tục lên xuống trong chuỗi. Hiệu ứng Bullwhip cũng xảy ra do nhu cầu ở cấp độ khách hàng giảm xuống (gây ra tình trạng thiếu hụt) và có thể gây ra ở những nơi khác trong chuỗi.

Nguyên nhân gây hiệu ứng Bullwhip trong chuỗi cung ứng

  • Cập nhật trong dự báo nhu cầu: Mỗi khi có đơn hàng từ đối tác phía hạ nguồn thì các doanh nghiệp thượng nguồn sẽ coi thông tin đó như là tín hiệu nhu cầu tương lai. Dựa trên tín hiệu này, doanh nghiệp thượng nguồn sẽ điều chỉnh dự báo nhu cầu của công ty rồi họ dùng thông tin này để đặt đơn hàng tiếp đến nhà cung cấp.

Ví dụ: dựa trên các dữ liệu đơn hàng quá khứ của khách hàng trực tiếp mua mặt hàng cà phê để doanh nghiệp điều chỉnh dự báo nhu cầu. Thông tin này lại được đặt hàng đến nhà cung cấp để tiếp tục dự báo các khâu tiếp theo.

15

  • Đặt hàng theo đợt: Để đạt được hiệu quả kinh tế theo quy mô trong sản xuất và vận chuyển cho mọi thành viên trong chuỗi thực hành theo lô đơn hàng. Đôi khi việc gộp đơn đặt hàng diễn ra do các hoạt động lập kế hoạch của công ty.

Thay vì các nhà bán lẻ đặt cà phê liên tục, thường xuyên thì có thể đặt hàng theo tuần hoặc tháng. Bởi công ty khó có thể kiểm soát , xử lý đơn hàng liên tục được. Nhiều nhà sản xuất sử dụng hệ thống MRP để đặt hàng với nhà cung cấp. Hệ thống MRP thường chạy hàng tháng và cho ra kết quả đặt hàng theo tháng. Khi công ty đặt hàng cà phê mỗi tháng cho nhà cung cấp thì nhà cung cấp sẽ gặp tình trạng đơn hàng thất thường. Vì đơn hàng có thể rất cao vào một thời điểm trong khi cả tháng lại không có đơn hàng, chính điều đó gây nên hiệu ứng Bullwhip.

  • Chính sách xúc tiến và chiến khấu giá của nhà cung cấp: Nhà sản xuất và bán buôn thường có các chương trình xúc tiến định kỳ đặc biệt như chiết khấu giá, chiết khấu theo số lượng, hoàn tiền. Chẳng hạn như, khi Vinacafe có chương trình ưu đãi sự kiện đặc biệt kèm các món quà hấp dẫn thì nhà bán lẻ sẽ nhập số lượng lớn phục vụ khách hàng. Đây cũng là nguyên nhân dẫn tới hiệu ứng Bullwhip khi công ty quyết định mua các lô hàng dựa trên tính toán chi phí mua chứ không dựa vào nhu cầu thật của khách hàng.
  • Chính sách phân bổ hạn chế và thiếu hụt: Trong trường hợp thiếu hụt, các nhà cung cấp thường sử dụng biện pháp phân phối, từ đó tạo ra động lực để người mua để thổi phồng đơn đặt hàng. Khi thiếu hụt sản phẩm cà phê để phân phối ra thị trường thì công ty sẽ phân bổ số lượng hàng hóa theo tỷ lệ trong các đơn hàng đã đặt. Khi biết nhà sản xuất sẽ hạn chế cung ứng cách này, để tránh bị thiếu hụt, khách hàng sẽ phóng đại nhu cầu thực của mình lên khi đặt hàng, khi mà nhu cầu đã giảm, đơn hàng sẽ bất thình lình bị hủy bỏ.
  • Thời gian dài: Do thời gian thực hiện dài, phạm vi lập kế hoạch của các đối tác khác tăng hơn nữa, mọi đối tác đều buộc phải giữ hàng dự trữ an toàn dẫn đến sự gia tăng độ biến dạng tổng thể trong chuỗi.
  • Kỳ vọng của người tiêu dùng: Đáp ứng nhu cầu của khách hàng thường bao gồm nhiều lựa chọn hơn, chẳng hạn như nhận hàng tại cửa hàng và vận chuyển trực tiếp từ nhà cung cấp. Những yêu cầu khác nhau này có thể làm tăng áp lực phải có sẵn sản phẩm và khiến chuỗi cung ứng phân nhánh thành nhiều con đường hơn. Việc đảm bảo hàng tồn kho cho mỗi lựa chọn có thể góp phần vào việc dự trữ quá mức.

16

Giải thích những mức độ cộng tác phù hợp của các thành viên trong chuỗi cung ứng

Nhà bán lẻ người tiêu dùng: Cộng tác giao dịch: Chỉ tập trung vào tăng cường sự thuận lợi cho các giao dịch, như giảm bớt việc thường xuyên phải thương lượng lại. Cộng tác giao dịch hay gặp với các thương vụ mua bán trong đó khách hàng mua vật liệu sửa chữa bảo dưỡng thông dụng từ nhà cung cấp, giá cả là yếu tố quyết định. Các bên có xu hướng chú trọng vào các giao dịch hàng ngày hơn là phát triển mối quan hệ lâu dài.

Các nhà cung cấp chi thuần túy bản hàng hoặc cung cấp dịch vụ mà ít tham gia vào hệ thống cung ứng của khách hàng.

Nhà phân phối bán lẻ: cộng tác hợp tác: khi Vinacafe muốn bán sản phẩm của mình, quảng bá thương hiệu, công ty cần thông qua các trung tâm phân phối, bán buôn, bán lẻ, … để tiêu thụ sản phẩm. Thấy được rằng các nhà phân phối và Vinacafe đều muốn bán được nhiều sản phẩm. Vinacafe muốn bán đưa ra nhiều hàng hóa, nhiều mặt hàng, nhà bán lẻ cũng muốn trong kho tiêu thụ của mình đa dạng sản phẩm, bán được nhiều sản phẩm thì cả lợi nhuận đôi bên đều tăng. Các bên tự nguyện đưa ra các xác nhận và cam kết, cùng chia sẻ thông tin dự báo, tình trạng dự trữ, đơn đặt hàng, tình trạng đặt và giao hàng.

Nhà sản xuất nhà phân phối cộng tác phối hợp. Khi sản phẩm được hoàn thiện thành thành phẩm thì cần được phân phối đến các nhà bán lẻ hoặc các nhà bán buôn, Vinacafe liên kết và phối hợp với các nhà phân phối trong và ngoài nước để vận chuyển sản. Cả hai bên sẽ chia sẻ giá trị, mục tiêu và các chiến lược tích hợp cho lợi ích chung. Vinacafe và các nhà phân phối đều phải điều chỉnh mục tiêu và các quy trình tác nghiệp để có sự tương thích nhịp nhàng và liên tục, luồng thông tin hai chiều giữa hai bên và các quy trình thực hiện, hoạch định thống nhất.

Nhà cung cấp nhà sản xuất: cộng tác đồng bộ. Được thể hiện rằng: sự kết hợp giữa các nhà cung cấp và Vinacafe hợp tác với nhau, đưa ra các vấn đề về sản phẩm, cùng nhau lên kế hoạch về nguồn cầu, xác định mức độ nhu cầu của khách hàng để nhập nguồn nguyên liệu hợp lý, tránh dư thừa. Vinacafe và các nhà cung cấp có mối quan hệ mật thiết là các liên minh chiến lược. Cả hai bên đều không chỉ còn hợp tác đơn giản, cả hai bên đều có thể lên kế hoạch đầu tư chung vào các dự án nghiên cứu về bánh kẹo, … cũng có thể chia sẻ với nhau về tài sản trí tuệ, nhân

17

sự, về cơ sở vật chất. Cùng nhau phát triển những kế hoạch đầu tư lâu dài, hướng tới tương lai bền vững. Lợi ích tiềm năng của liên minh chiến lược là nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng và giảm tổng chi phí chuỗi cung ứng.

    1. Phân tích sự cộng tác của các thành viên trong chuỗi cung ứng để truy nguyên nguồn gốc xuất xứ sản phẩm.
  • Nhà sản xuất và nhà cung cấp: cộng tác đồng bộ: sự hợp tác giữa nhà Vinacafe và các nhà cung cấp nguyên vật liệu, cả hai bên đều hiểu giá trị của nhau từ đó mà vấn đề về nguồn gốc xuất xứ các sản phẩm của Vinacafe cũng được rõ ràng và đảm bảo hơn. Về một số nguyên vật liệu như cà phê, ca cao, …. Vinacafe đã tự mình đầu tư và quản lý trực tiếp các nông trại cà phê của người nông dân, biến các nông trại cà phê trở thành một bộ phận trong doanh nghiệp, từ đó giúp công ty chủ động trong nguồn nguyên liệu chiến lược, góp phần tăng cường mối quan hệ giữa doanh nghiệp với nông dân trồng cà phê. Cùng nông dân lên kế hoạch đánh giá hạt cà phê, … đưa ra những đóng góp, kế hoạch, cũng như những loại phân bón không nhiều chất độc hại. Tiêu chuẩn cà phê sạch được tổ chức lương thực thế giới (FAO) đưa ra là sản xuất sạch, không tác động xấu tới môi trường sinh thái, sản phẩm không nhiễm dư lượng hóa chất, độc tố nấm mốc và an toàn cho người trồng cà phê.

Một số nguyên vật liệu được nhập khẩu về để đáp ứng gia vị, cũng như công đoạn chế biến các loại sản phẩm thì được công ty nhập ở các công ty nước ngoài, có độ uy tín cao, cung cấp đầy đủ các giấy CO,CQ.

  • Nhà sản xuất và nhà phân phối: Cộng tác phối hợp: Khi sản phẩm được hoàn thiện hết khâu đóng gói bao bì, … đến khâu xuất hàng cũng rất quan trọng. Công ty phân phối cần phối hợp với Vinacafe đưa ra thị trường và cũng có thể quảng bá thêm về sản phẩm. Khâu này đòi hỏi Vinacafe đưa ra các chiến lược phân phối cùng các nhà phân phối để có thể đẩy mạnh lượt tiêu thụ. Không những vậy, cả Vinacafe và các nhà phân phối đều cần có những chiến lược về giá để cả hai đều thu lại lợi nhuận tối thiểu. Việc đưa sản phẩm ra thị trường cũng cần những đánh giá nghiêm ngặt để tránh những hàng giả hàng nhái, thâm nhập vào lô hàng, làm ảnh hưởng uy tín của Vinacafe.

Việc hình thành một quy trình sản xuất cà phê sạch với chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm đặt lên hàng đầu đã được thực hiện tiên phong tại Nhà máy Cà phê Biên Hoà, Đồng Nai nay là Công ty cổ phần Vinacafé Biên Hòa.

18

Khu vực xử lý cà phê của nhà máy gồm các công đoạn từ rửa, tách, ủ men, làm sạch nhớt, phơi, sấy, tách vỏ, tách màu. Để đạt được cà phê chất lượng sạch như mong muốn, hệ thống dây chuyền sản xuất được đầu tư đồng bộ từ chế biến ướt, sân phơi có lưới để tránh côn trùng, máy sấy, máy tách màu, kho chưa lót tấm cách nhiệt…Quy trình này được áp dụng khoa học công nghệ quốc tế, chất lượng ISO cao nhất để làm thành những sản phẩm cà phê “sạch” mang hương vị thiên nhiên tinh khiết.

19

ĐÁNH GIÁ, ĐO LƯỜNG CHUỖI CUNG ỨNG

    1. Những rủi ro doanh nghiệp thể gặp phải khi thiết lập chuỗi cung ứng quốc tế

Hiện tại thì Vinacafe đã và đang hoạt động chuỗi quốc tế theo đó là một số khó khăn mà doanh nghiệp đang gặp phải là:

+ Chênh lệch tỉ giá vào đầu năm nay giá café luôn giao động trong biên độ rộng từ 2.000-2.340 đô la/tấn khiến cho doanh thu tăng giảm thất thường

+ Ảnh hưởng từ dịch bệnh dẫn đến giá cước vận tải tăng cao cũng như tình trạng khan hiếm Container trong những thời điểm cần vận chuyển hàng gấp vì DN theo chiến lược MTS. nên phải chuyển hướng sang mua hàng nhập kho ngoại quan, giá mua cà phê nội địa được đẩy lên, dẫn đến khan hiếm các hợp đồng giao theo dạng FOB và sản lượng chế biến dịch vụ giảm đáng kể…

+ Đối thủ cạnh tranh nước ngoài : Việc phải chiếm lấy thị phần của những đối thủ cạnh tranh trên chính sân nhà của họ là một trong những điều vô cùng khó khăn khi họ có được niềm tin sẵn có của người tiêu dùng và tối ưu được mọi chi phí còn Vinacafe có thể chưa hoặc cần nhiều thời gian để ổn định trên một hay nhiều thị trường quốc tế.

+ Vì theo chiến lược MTS vậy nên lượng hàng tồn kho luôn cần được duy trì ở trên mức an toàn điều này đòi hỏi DN phải có kho ở những thị trường quốc tế có thể việc có 1 kho ở mỗi quốc gia là điều có thể đáp ứng như nếu nhu cầu tăng cao ở một số thị trường lớn cần 2-3 kho thì đây cũng là điều mà Vinacafe cần phải chú trọng.

+ Do ảnh hưởng của xung đột địa chính trị vì vậy giá phân bón hiện đang tăng cao việc gia tăng sản xuất để mở rộng thị phần quốc tế cũng đem đến nhiều rủi ro khi đầu vào tăng cao nhưng đầu ra có thể chưa được duy trì đảm bảo được nhu cầu thị trường hấp thụ.

+ Việt Nam không nằm trong số những nước được ưu tiên về thuế quan đối với các sản phẩm cà phê hoà tan khi tham gia vào các thị trường truyền thống như Mỹ, Nhật Bản, và EU… Các nước này áp dụng thuế nhập khẩu gần như bằng 0% đối với hầu hết các nước xuất khẩu cà phê ở châu Mỹ. Trong khi đó mức thuế này hiện áp dụng đối với Việt Nam là từ 2,6% đến 3,1%.

20

Hình 1: Tổng TS và nợ nhuận Hình 2: Tổng thu trên Lợi nhuận Như chúng ta thấy trên hình 1 và 2 trong 4 quý của năm 2022 thì mức tài chính

của DN luôn duy trì ở mức an toàn khi tổng nợ trên tổng tài sản ở mức 1/3. Nhưng khi nhìn sang đến hình 2 thì chúng ta được doanh nghiệp đang gặp vấn đề với chi phí khi mà tổng thu rất lớn nhưng lợi nhuận chỉ đạt 1/4 đến 1/3

Qua đó thấy được Vinacafe có thể đang gặp khó khăn nhất định trong quá trình điều hành sản xuất cũng như chuỗi cung ứng còn nhiều vấn đề phát sinh chưa thực sự mang lại hiệu quả

Về dịch vụ khách hàng : Với phương châm sản xuất ra những sản phẩm chất lượng tốt nhất từ café đem đến cho người tiêu dùng trong và ngoài nước những sản phẩm đạt chất lượng cao nhất.

Khách hàng đến với cty ngày càng nhiều vì họ đã nhận được sự tôn trọng được phục vụ và chăm sóc tận tình hơn thế là một sản phẩm chất lượng đã đẩy mạnh sự phát triển của vinacafe với tốc độ tăng trưởng hàng năm là 25-30%, xuất khẩu tăng 30-35% và sản lượng đã gấp 90 lần kể từ năm 1990.

Độ phủ cũng là một trong những yếu tố quyết định khi người tiêu dùng không cần phải đi quá 1km để có thể đến được một địa điểm bán lẻ có sản phẩm của vinacafe từ đó tiết kiệm thời gian giao hoặc lược bỏ hoàn toàn hay kể cả trên thế giới thì doanh nghiệp cũng đã có mặt trên 40 quốc gia và vùng lãnh thổ minh chứng rõ nhất về dịch vụ khách hàng là Vinacafe đã đạt danh hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao trong 10 năm liên tiếp.

    1. Đánh giá, đo lường hiệu quả chuỗi cung ứng theo một trong các hình đo lường chuỗi cung ứng.

21

Bảng 5.2.1 Mô hình BSC của Công ty cổ phần Vinacafe

Phương diện

Mục tiêu

Thước đo

Chỉ số

Tài chính

Gia tăng lợi nhuận

ROE

17,16%

ROA

22%

Tốc độ tăng lợi nhuận

-12%

Tăng năng suất giảm chi phí

Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu

-18%

Khách hàng

Gia tăng sự hài lòng về chất lượng sản

phẩm

Mức độ hài lòng về chất lượng sản

phẩm

53,7%

Gia tăng sự hài lòng về giá bán

Mức độ hài lòng về giá bán

53,7%

Nhu cầu của khách hàng

Số lần khách hàng quay lại trong

tháng

1,36

Quy trình kinh doanh

nội bộ

Nâng cao chất lượng sản phẩm

Tỉ lệ sản phẩm đạt chất lượng

100%

Cải tiến quy trình sản xuất

Tỷ lệ công suất sản xuất

20%

Quản lý tốt hoạt động xử lý chất thải

Giảm chi phí xử lý chất thải

10%

Học hỏi và phát triển

Gia tăng sự hài lòng của nhân viên

Mức độ hài lòng của nhân viên

100%

Nâng cao trình độ chuyên môn của

cán bộ, công nhân lao động

Tỷ lệ nhân viên được đào tạo trong

năm

0,8%

Phát triển hệ thống thông tin

Chi phí đầu tư trang thiết bị thông tin

5,4%

Đánh giá:

Về tài chính: Do tình hình covid nên tốc độ tăng trưởng lợi nhuận và tỷ lệ tăng trưởng doanh thu năm 2021 có giảm nhiều so với năm 2020.

Về khách hàng: Nhìn chung có thể thấy khách hàng mua có hài lòng về sản phẩm và giá nhưng ở chỉ số trên mức trung bình, chỉ chiếm 53,7%. Cần điều chỉnh chiến lược phù hợp để khách hàng hài lòng hơn.

Về quy trình nội bộ: Công ty đã đầu tư trang thiết bị hiện đại nên công suất nhanh hơn 10% so với trước và cũng đã xử lý chất thải tốt hơn nhằm cải thiện tình trạng môi trường.

22

Tài liệu tham khảo

  1. PGS.TS An Thị Thanh Nhàn (2021). Giáo trình quản trị chuỗi cung ứng. NXB Thống Kê. Trường đại học Thương Mại.
  2. Báo cáo thường niên năm 2019 - Công ty Cổ phần VinaCafé Biên Hòa
  3. Báo cáo thường niên năm 2020 - Công ty Cổ phần VinaCafé Biên Hòa.
  4. Báo cáo thường niên năm 2021 - Công ty Cổ phần VinaCafé Biên Hòa.
  5. “Vinacafé Biên Hòa.” Vinacafé Biên Hòa, https://www.vinacafebienhoa.com/.
  6. “VCF : Công ty Cổ phần VinaCafé Biên Hòa | Tin tức và dữ liệu doanh nghiệp.” CafeF, https://s.cafef.vn/hose/VCF-cong-ty-co-phan-vinacafe-bien-hoa.chn.

23